Đ T VẤN ĐỀ Viêm quanh khớp vai là bệnh thuộc phạm vi chứng tý, bệnh danh kiên tý theo Y học cổ truyền, điều trị chứng tý có thể lựa chọn các phư ng pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc [51]. Chứng kiên tý có ba thể lâm sàng là thể kiên thống, thể kiên ngưng, thể lậu kiên phong. Chứng kiên tý thể kiên ngưng có các triệu chứng đau vai tay, hạn chế vận động, góc nách hẹp dần, đau nhức trong xư ng, người gầy sút, các triệu chứng này tư ng đồng với viêm quanh khớp vai thể nghẽn tắc. Viêm quanh khớp vai cũng là một bệnh thuộc nhóm bệnh lý phần mềm khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 2% dân số [57]. Do mức độ phổ biến và ảnh hưởng đến sức khỏe của viêm quanh khớp vai nên ộ Y tế đã đưa bệnh này vào trong tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh c xư ng khớp [12]. Đồng thời trong tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng cũng đưa ra các điều trị theo hướng Y học hiện đại cho bệnh lý này [11]. Việc điều trị theo Y học hiện đại bệnh lý viêm quanh khớp vai là tập trung tái lập tuần hoàn đến mô bị tổn thư ng bằng các phư ng pháp như kết hợp vật lý trị liệu hướng đến điều trị triệu chứng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy các phư ng pháp áp dụng các k thuật tập vật lý trị liệu, hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn, điện xung, điện phân, k thuật trượt khớp, k thuật kéo giãn thụ động đem lại hiệu quả khá tốt [27], [45]. Một số phư ng pháp mới như phẫu thuật nội soi, quang châm laser, tiêm corticoid và làm vận động khớp vai dưới gây tê, k thuật kéo bóc tách viêm dính khớp vai kết hợp vật lý trị liệu cũng đem lại hiệu quả điều trị nhất định [21], [26], [30]. Thời gian gần đây, tỷ lệ người dân sử dụng các dịch vụ Y học cổ truyền khá cao [44], [59]. Để điều trị chứng tý nói chung và kiên tý nói riêng, đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu bằng phư ng pháp châm cứu đ n lẻ, châm cứu kết hợp thuốc, hay phư ng pháp châm cứu kết hợp vật lý trị liệu. Nhưng riêng lĩnh vực áp dụng phư ng pháp xoa bóp đ n lẻ thì chưa có nghiên cứu thực hiện, mặc dù thực tế lâm sàng chúng tôi đã xoa bóp điều trị hiệu quả cho khá đông người bệnh tại bệnh viện Lê Văn Việt. Xoa bóp là phư ng pháp điều trị đ n giản, ít tốn chi phí và thời gian, cải thiện hiệu quả với người bệnh chứng kiên tý thể kiên ngưng trong việc giảm đau và phục hồi vận động. Đó là lý do thúc đẩy tôi thu thập số liệu nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả giảm đau và hồi phục vận động trong chứng kiên tý thể kiên ngƣng bằng phƣơng pháp xoa bóp bấm huyệt” với hai mục tiêu: 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân chứng kiên tý thể kiên ngưng tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh. 2. Đánh giá hiệu quả giảm đau và phục hồi vận động khớp vai ở bệnh nhân chứng kiên tý thể kiên ngưng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
ĐÀO PHÚ PHÚC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÂ GIÂM ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG
TRONG CHỨNG KIÊN TÝ THỂ KIÊN NGƯNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HUẾ - 2022
Trang 2T0 : Trước điều trị
T7 : Sau điều trị 7 ngày
T14 : Sau điều trị 14 ngày
YHCT : Y học cổ truyền
YHHĐ : Y học hiện đại
VQKV : Viêm quanh khớp vai
Trang 3Đ T VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Viêm quanh khớp vai theo Y học hiện đại 3
1.2 Viêm quanh khớp vai theo Y học cổ truyền 12
1.3 Phư ng pháp xoa bóp 16
1.4 Một số kết quả nghiên cứu về điều trị viêm quanh khớp vai 21
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.3 Phư ng pháp nghiên cứu 25
2.4 Phư ng tiện nghiên cứu 25
2.5 Quy trình k thuật và các bước tiến hành 25
2.6 Các biến số trong nghiên cứu 27
2.7 Phư ng pháp đánh giá kết quả 27
2.8 Xử lý số liệu 34
2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 35
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 36
3.2 Hiệu quả điều trị bằng phư ng pháp xoa bóp trên bệnh nhân nghiên cứu 48
Chương 4 BÀN LUẬN 56
4.1 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 56
4.2 Hiệu quả điều trị bằng phư ng pháp xoa bóp trên bệnh nhân nghiên cứu 66
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4ảng 2.1 Kết quả cho điểm và đánh giá mức độ đau 30
ảng 2.2 Kết quả đánh giá mức độ tầm hoạt động khớp vai 31
ảng 2.3 Kết quả đánh giá thực hiện chức năng c bản 31
ảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37
ảng 3.2 Đặc điểm bệnh kèm theo 39
ảng 3.3 Tính chất đau vai theo thang điểm QDSA thời điểm T0 42
ảng 3.4 Mức độ đau vai theo thang điểm VAS 43
ảng 3.5 Tầm hoạt động gập vai trước nghiên cứu 44
ảng 3.6 Tầm hoạt động dang vai trước nghiên cứu 44
ảng 3.7 Tầm hoạt động xoay trong trước nghiên cứu 44
ảng 3.8 Tầm hoạt động xoay ngoài trước nghiên cứu 44
ảng 3.9 Thực hiện chức năng c bản trước nghiên cứu 45
ảng 3.10 Chứng trạng về chất lưỡi thời điểm nhập viện (T0) 45
ảng 3.11 Chứng trạng về rêu lưỡi thời điểm nhập viện (T0) 46
ảng 3.12 Chứng trạng về mạch thời điểm nhập viện (T0) 46
ảng 3.13 Chứng trạng toàn thân thời điểm nhập viện (T0) 47
ảng 3.14 So sánh điểm trung bình mức độ đau theo thang QDSA 48
ảng 3.15 So sánh điểm trung bình mức độ đau theo thang điểm VAS 48
ảng 3.16 Kết quả cải thiện gập vai qua 3 lần đánh giá 49
ảng 3.17 Kết quả cải thiện dang vai qua 3 lần đánh giá 49
ảng 3.18 Kết quả cải thiện xoay trong qua 3 lần đánh giá 49
ảng 3.19 Kết quả cải thiện xoay ngoài qua 3 lần đánh giá 50
ảng 3.20 Kết quả cải thiện thực hiện chức năng c bản qua 3 lần đánh giá 51
ảng 3.21 Chứng trạng về chất lưỡi qua ba thời điểm 52
ảng 3.22 Chứng trạng về rêu lưỡi qua ba thời điểm 53
ảng 3.23 Chứng trạng về mạch qua ba thời điểm 54
ảng 3.24 Chứng trạng toàn thân qua ba thời điểm 55
Trang 5iểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36
iểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 37
iểu đồ 3.3 Đặc điểm n i cư trú 38
iểu đồ 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn 38
iểu đồ 3.5 Đặc điểm tiền sử đau vai 40
iểu đồ 3.6 Đặc điểm điều trị trước nghiên cứu 40
iểu đồ 3.7 Đặc điểm siêu âm khớp vai thời điểm nhập viện (T0) 41
iểu đồ 3.8 Vị trí vai đau 41
iểu đồ 3.9 Kết quả cải thiện hình ảnh trên siêu âm sau 14 ngày 51
Trang 6Hình 1.1 Xư ng cánh tay và xư ng vai (nhìn trước) 7
Hình 1.2 Khớp ổ chảo cánh tay 8
Hình 1.3 Thang chỉ định điều trị đau của WHO trong bệnh c xư ng khớp 11
Hình 2.1 Thước đo độ đau VAS 30
Hình 2.2 Thước đo tầm vận động khớp 32
Trang 7Đ T VẤN ĐỀ
Viêm quanh khớp vai là bệnh thuộc phạm vi chứng tý, bệnh danh kiên tý theo Y học cổ truyền, điều trị chứng tý có thể lựa chọn các phư ng pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc [51] Chứng kiên tý có ba thể lâm sàng là thể kiên thống, thể kiên ngưng, thể lậu kiên phong Chứng kiên tý thể kiên ngưng
có các triệu chứng đau vai tay, hạn chế vận động, góc nách hẹp dần, đau nhức trong xư ng, người gầy sút, các triệu chứng này tư ng đồng với viêm quanh khớp vai thể nghẽn tắc
Viêm quanh khớp vai cũng là một bệnh thuộc nhóm bệnh lý phần mềm khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 2% dân số [57] Do mức độ phổ biến và ảnh hưởng đến sức khỏe của viêm quanh khớp vai nên ộ Y tế đã đưa bệnh này vào trong tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh c xư ng khớp [12] Đồng thời trong tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng cũng đưa ra các điều trị theo hướng Y học hiện đại cho bệnh lý này [11]
Việc điều trị theo Y học hiện đại bệnh lý viêm quanh khớp vai là tập trung tái lập tuần hoàn đến mô bị tổn thư ng bằng các phư ng pháp như kết hợp vật lý trị liệu hướng đến điều trị triệu chứng Các kết quả nghiên cứu cho thấy các phư ng pháp áp dụng các k thuật tập vật lý trị liệu, hồng ngoại, siêu
âm, sóng ngắn, điện xung, điện phân, k thuật trượt khớp, k thuật kéo giãn thụ động đem lại hiệu quả khá tốt [27], [45] Một số phư ng pháp mới như phẫu thuật nội soi, quang châm laser, tiêm corticoid và làm vận động khớp vai dưới gây tê, k thuật kéo bóc tách viêm dính khớp vai kết hợp vật lý trị liệu cũng đem lại hiệu quả điều trị nhất định [21], [26], [30]
Thời gian gần đây, tỷ lệ người dân sử dụng các dịch vụ Y học cổ truyền khá cao [44], [59] Để điều trị chứng tý nói chung và kiên tý nói riêng, đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu bằng phư ng pháp châm cứu đ n lẻ,
Trang 8châm cứu kết hợp thuốc, hay phư ng pháp châm cứu kết hợp vật lý trị liệu Nhưng riêng lĩnh vực áp dụng phư ng pháp xoa bóp đ n lẻ thì chưa có nghiên cứu thực hiện, mặc dù thực tế lâm sàng chúng tôi đã xoa bóp điều trị hiệu quả cho khá đông người bệnh tại bệnh viện Lê Văn Việt Xoa bóp là phư ng pháp điều trị đ n giản, ít tốn chi phí và thời gian, cải thiện hiệu quả với người bệnh chứng kiên tý thể kiên ngưng trong việc giảm đau và phục hồi
vận động Đó là lý do thúc đẩy tôi thu thập số liệu nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả giảm đau và hồi phục vận động trong chứng kiên tý thể kiên ngưng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt” với hai mục tiêu:
1 Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân chứng kiên tý thể kiên ngưng tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh
2 Đánh giá hiệu quả giảm đau và phục hồi vận động khớp vai ở bệnh nhân chứng kiên tý thể kiên ngưng bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
Viêm quanh khớp vai (VQKV) là một bệnh bao gồm những trường
hợp đau và hạn chế vận động khớp vai [4] VQKV là bệnh lý mà tổn thư ng chủ yếu là gân c , dây chằng và bao khớp (không do tổn thư ng phần đầu xư ng, sụn khớp và màng hoạt dịch) với hai triệu chứng chính là đau và hạn chế vận động khớp vai Vì vậy bệnh nhân không chải đầu, không gãi lưng được [10] Vị trí đau hay gặp ở vai chiếm tỷ lệ 9% tổng số các vị trí đau theo kết quả của nhóm nghiên cứu Lại Thị Kim Lan, Trần Thiện Ân, Phạm Nguyên Cường, Nguyễn Thị Hư ng, Nguyễn Thị Xuân (2020) [43] Những n i thường bị viêm là viêm gân c trên vai hoặc gân đầu c nhị đầu [38]
1.1.2 Đ c điểm giải phẫu chức n ng v ng khớp vai
1.1.2.1 Đặc điểm chung
Vai là một khớp có rất nhiều động tác, động tác của cánh tay ra trước,
ra sau, lên trên, vào trong, ra ngoài, xoay tròn; và động tác của riêng vai:
lên trên, ra sau, ra trước [4]
Khớp vai là một khớp chỏm nối giữa ổ chảo xư ng vai và chỏm
xư ng cánh tay [68] Khớp vai nằm dưới vòm đòn – cùng vai Khớp vai là khớp có tầm vận động rộng nhất so với các khớp khác trong c thể, nhờ đó hoạt động của tay được linh hoạt [39] Trong quá trình tiến hóa, con người
đi bằng hai chân ở tư thế đứng thẳng, hai tay được tự do, khớp vai cũng tiến hóa để phù hợp với hoạt động linh hoạt của chi trên
Mỗi bên khớp vai gồm các xư ng ở vai là xư ng đòn và xư ng vai gọi chung là đai vai, và xư ng cánh tay dài, h i xoắn theo trục ra phía trước
Xư ng đòn tạo nên phần trước đai vai [2] Khớp vai là khớp hoạt dịch [50]
Trang 101.1.2.2 c m p u m t k ớp vai
Chỏm xư ng cánh tay: Hình 1/3 quả cầu có sụn khớp che phủ Phần
xư ng ở mép sụn khớp gọi là cổ giải phẫu
Ổ chảo xư ng vai: là một hõm nông hình trái soan, cao khoảng 35mm, rộng 25mm và nhỏ h n so với đầu xư ng cánh tay
Sụn viền: là một vành sụn bám vào chung quanh ổ chảo Sụn viền làm cho ổ chảo sâu, rộng thêm để tăng diện tích tiếp xúc với chỏm xư ng cánh tay Phía dưới sụn viền có hở một lỗ và chui qua lỗ đó là một túi cùng hoạt dịch
1.1.2 3 P ươn t ện nố k ớp vai
Để tăng cường việc nối kết các xư ng, khớp vai có các dây chằng, là các thớ riêng (dây chằng quạ cánh tay), hay là những chỗ dày lên của bao khớp (các dây chằng ổ chảo - cánh tay)
ao khớp ở trên bọc chung quanh ổ chảo Ở dưới bọc chung quanh đầu trên xư ng cánh tay từ cổ giải phẫu (ở phía trên) tới cổ phẫu thuật (ở phía dưới) và cách sụn khớp độ 1 cm
+Dây chằng trên: từ vành trên ổ chảo tới đầu trên củ nhỏ
+Dây chằng giữa: từ vành trên ổ chảo tới nền củ nhỏ
+Dây chằng dưới: từ vành trước ổ chảo tới cổ phẫu thuật
a dây chằng trên trông giống như hình chữ Z Ở trên dây chằng giữa, bao khớp mỏng nhưng có c dưới vai tăng cường Ở dưới dây chằng giữa là chỗ yếu nhất của bao khớp Đầu xư ng cánh tay thường bị trật ở chỗ này (sai
Trang 11khớp vai trước trong) Các nghiên cứu gần đây cho thấy gân chóp xoay khó
1 1 2 5 L ên quan k ớp va vớ n ữn cơ bọc xung quanh
Liên quan trước: Đầu dài gân c nhị đầu cánh tay, c quạ cánh tay, c ngực lớn, c lưng rộng, c tròn lớn c dưới vai
Liên quan sau: Các c trên vai, dưới gai, tròn bé
Liên quan ngoài: C denta phủ ở ngoài khớp tạo thành ụ vai (chỏm
xư ng lồi ra phía trước) Trật khớp vai khi thấy vai lõm rộng không có ụ
và trông như bị chém bởi một nhát rìu (dấu hiệu sai khớp)
1 1 2 6 ộn tác k ớp va
Khớp vai là khớp chỏm nên biên độ động tác rất rộng: Ra trước 900
, ra sau 450, khép 300, dạng 900, xoay ngoài 600, xoay trong 900, và khi phối hợp tất cả có động tác quay vòng
Như vậy, về mặt giải phẫu vai gồm có hai khớp chức năng, khớp bả - cánh tay và khớp cùng vai xư ng và ba rặt trượt, đầu dài của c nhị đầu, túi hoạt dịch dưới mỏm quạ, và những ống c gân Những ống c – gân hay ống quay là một nhóm c làm vững chắc thêm bao khớp Năm c ống quay tròn là: trên gai, dưới gai, c tròn nhỏ, dưới bả, và đầu dài của c tam đầu
Trang 12Khớp vai gồm 5 khớp nhỏ: khớp vai chính, khớp mỏm cùng cánh tay, khớp mỏm cùng – xư ng đòn, khớp ức đòn và khớp bả vai – lồng ngực Khớp vai có liên quan nhiều đến các rễ thần kinh vùng cổ và phần trên của lưng, liên quan đến các hạch giao cảm cổ Khi có tổn thư ng vùng đốt sống cổ, vùng trung thất, hay lồng ngực đều có thể gây ra các triệu chứng ở khớp vai như: viêm gân, viêm và co thắt bao khớp gây đau và hạn chế vận động khớp vai
Trong các hội chứng của vai, đau thường xuất hiện do viêm Trong các cấu trúc thường bị nhất là bao khớp bả - cánh tay, gân trên gai và túi hoạt dịch dưới mỏm cùng vai
Viêm quanh khớp vai là tất cả các trường hợp đau và hạn chế vận động khớp vai do tổn thư ng phần mềm quanh khớp gồm: gân, c , dây chằng, bao khớp, loại trừ tổn thư ng phần đầu xư ng, sụn khớp và màng hoạt dịch
1 1 2 7 Dây t ần k n vùn k ớp va
4 dây thần kinh cổ cuối và dây thần kinh ngực I tạo thành đám rối cánh tay, thành các thân rồi các bó, từ đó cho ra 7 ngành cùng chi phối cho chi trên [50] Quan trọng nhất là 5 dây: dây thần kinh c bì, dây thần kinh giữa, dây thần kinh quay, dây thần kinh trụ, dây thần kinh nách Nghiên cứu của Trần Hữu Thành, Cao Thỉ (2018) đưa ra vấn đề thần kinh trên vai chi phối vận động cho c trên gai và dưới gai, là hai c thuộc nhóm c chóp xoay Thần kinh trên vai nhận các nhánh cảm giác chi phối 70% cảm giác vùng vai [60] Thần kinh trên vai có nguyên ủy từ thân trên đám rối thần kinh cánh tay trong tất cả các mẫu nghiên cứu, nó đi sau xư ng đòn ở
hố tam giác cổ sau và song song với bụng dưới của c vai móng, tiếp tục đi sâu vào c thang Sau đó nó đi hướng theo bờ trên xư ng bả vai, đi qua khuyết trên vai và vào hố trên gai Thần kinh trên vai cho nhánh cảm giác thứ nhất tách ra từ thân chính tại khuyết trên vai đến dây chằng quạ cánh tay, khớp cùng đòn, túi hoạt dịch dưới mỏm cùng vai (nhánh khớp trên) chiếm 73,3% mẫu nghiên cứu, nhánh cảm giác thứ hai tách khỏi thân chính
ở khoảng gai vai đến bao khớp vai sau (nhánh khớp dưới) chiếm 100% mẫu nghiên cứu [60]
Trang 13Hình 1.1 Xươn cán tay và xươn va (n ìn trước) [74]
Trang 141.1.3.3 Một số trườn ợp c ưa tìm t ấy n uyên n ân
Trang 151.1.4 Các thể lâm sàng theo y học hiện đại
Chia làm ba thể
1.1.4.1 V êm quan k ớp va ơn t uần
- Triệu chứng: Đau là triệu chứng chính: đau ở mỏm cùng vai, mặt trước
và mặt ngoài vai Đau tăng khi vận động, nhất là động tác dạng tay ra ngoài,
gi tay lên trên, và động tác gãi lưng (xoay cánh tay ra trước vào trong) Vì đau nên bệnh nhân không vận động được, vì vậy chủ yếu là hạn chế vận động
chủ động, vận động thụ động vẫn bình thường [10]
- Khám tại chỗ không thấy sưng nóng đỏ Khi ấn vào mỏm cùng vai, mặt trước xư ng cánh tay, gân c nhị đầu trong rãnh c nhị đầu cánh tay, gân c tam đầu cánh tay thấy đau Khớp vai không hạn chế vận động, nếu có thì thường nhẹ do phản ứng đau [10]
- Các xét nghiệm máu và sinh hóa, X-quang khớp vai, bao khớp bình thường Hình ảnh X-quang là một vôi hoá khu trú trong các gân quay của vai, biểu hiện một viêm gân gây vôi hóa các c quay ngắn Sự vôi hóa này có thể lan rộng ra toàn bộ bao thanh dịch [28] Hình ảnh siêu âm có bề dày gân không đều, khu trú hoặc lan toả, kèm vùng giảm âm [63]
- Diễn biến lành tính, đau giảm dần rồi khỏi trong vài tuần, hay tái phát
1.1.4.2 Viêm quanh k ớp va t n ẽn tắc
- Triệu chứng: tổn thư ng chủ yếu của thể bệnh này là bao khớp bị co thắt gây hạn chế vận động, hạn chế cả động tác chủ động và thụ động Đau rất
ít hoặc không đau
- Cận lâm sàng: chụp X-quang khớp vai có thể có thoái hóa nhẹ do lâu ngày không vận động Chụp khớp vai có b m thuốc cản quang hoặc b m khí thấy bao khớp bị co cứng, siêu âm khớp vai có thể thấy đứt hoặc rách dây chằng, bong điểm bám của gân c nhưng ít gặp
- Công thức máu bình thường
Trang 161.1.4.3 Hộ c ứn va tay
- Đây là thể bệnh đặc biệt gồm viêm quanh khớp vai thể nghẽn tắc và rối loạn thần kinh vận mạch ở bàn tay
- Triệu chứng :
Đau và hạn chế vận động khớp vai kiểu nghẽn tắc
Bàn tay biểu hiện rối loạn thần kinh vận mạch: phù bàn tay lan lên một phần cẳng tay, phù cứng, màu đỏ tía hoặc tím, da lạnh Đau nhức toàn bộ bàn tay cả ngày và đêm Móng tay mỏng, giòn, dễ gãy Các c vùng bàn tay teo
rõ, vận động bàn tay, ngón tay hạn chế
- Cận lâm sàng :
X-quang bàn tay thấy mất vôi nặng toàn bộ khối xư ng cổ tay, bàn tay, ngón tay
X-quang khớp vai thấy bao khớp teo, co thắt
Siêu âm khớp vai có hình ảnh một phần gân c Delta và c nhị đầu bị đứt, thấy có dịch viêm ở giữa các thớ c và bao khớp
Sinh thiết c thấy có biểu hiện viêm
Công thức máu: bạch cầu tăng, trung tính tăng, VS tăng
- Diễn biến kéo dài 6 tháng đến 2 năm, các triệu chứng giảm dần rồi khỏi, nhưng để lại di chứng teo c , giảm trư ng lực c và hạn chế vận động bàn tay Có khoảng 20% tái phát
- Hội chứng vai tay hiếm gặp khoảng 2%
1.1.5 Điều trị theo y học hiện đại
1.1.5 1 N uyên tắc c un
Giảm đau
Cắt đứt nguyên nhân kích thích
ảo vệ và phục hồi chức năng
Điều trị nguyên nhân
1.1.5.2 Các p ươn p áp ều trị
Phong bế và tiêm thuốc tại chỗ: Novocain, hydrocortisol
Trang 17Dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, chống co thắt: aspirin, phenylbutazol, mydocalm, valium
Trong bệnh c xư ng khớp, vấn đề điều trị đau được đặt lên hàng đầu
và phải đảm bảo an toàn Thuốc giảm đau chiếm 85% các loại thuốc nói chung [73] Do vậy các phư ng pháp điều trị không dùng thuốc với tính an toàn cao phải được dùng đầu tiên ở mức độ đau nhẹ Thuốc giảm đau non-opioid được khuyên dùng ở mức độ thứ hai (đau vừa) Còn các thuốc giảm đau opioid yếu được dùng ở mức độ đau nặng Các thuốc giảm đau opioid mạnh không nên dùng trong bệnh lý c xư ng khớp
Có thể tóm tắt thang này bằng hình ảnh sau:
Hình 1.3: T an c ỉ ịn ều trị au của WHO tron bện
Trang 181.2 VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
sự vận hành bị bế tắc không thông của khí huyết kinh lạc [1] Tý nghĩa hẹp là một loại bệnh sưng đau nhức ở khớp xư ng, bắp thịt [9] Nội kinh Linh khu thiên 27 có đề cập đến chứng tý có đặc trưng “vừa phát đó thì đã ngưng lại
đó, vừa ở yên đó thì đã nổi lên đó, bên phải ứng với bên trái, bên trái ứng với
bên phải, nó không thể vận hành xoay vòng được” [58]
1.2.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh theo y học cổ truyền
- Ngoại nhân: do phong, hàn, thấp, nhiệt thừa c xâm nhập vào bì phu kinh lạc, làm cho sự vận hành của khí huyết bị bế tắc gây nên chứng đau và hạn chế vận động khớp vai
- ất nội ngoại nhân: do chấn thư ng, bị ngã, bị đánh, làm khí huyết ngưng trệ gây đau và hạn chế vận động khớp vai
1.2.3 Phân loại theo thể lâm sàng
+ Thể kiên thống: nguyên nhân chủ yếu là do hàn tà xâm phạm làm bế tắc kinh lạc gây đau
+ Thể kiên ngưng: nguyên nhân do thấp và phong hàn hoặc do chấn thư ng gây đau và hạn chế vận động
+ Thể lậu kiên phong: do phong thấp, nhiệt tác động vào bì phu, kinh lạc gây nên, gây đau và hạn chế vận động khớp vai, lan xuống khớp khuỷu, bàn tay
1.2.4 Các thể lâm sàng
1.2.4.1 T k ên t ốn (V êm quan k ớp va ơn t uần)
Nguyên nhân chủ yếu là do phong hàn
Trang 19Tr ệu c ứn : đột nhiên vai gáy cứng đau, có khi không cúi được hoặc
cúi rất khó khăn, cánh tay mỏi, hạn chế vận động tăng dần, góc nách dần hẹp lại, khó hoặc không mặc áo được Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù
P áp ều trị : khu phong, tán hàn, ôn thông kinh lạc
ều trị :
- Thuốc : Dùng bài Đại tần giao thang [56]
Khư ng hoạt 8g ạch thược 8g
Đư ng qui 8g Thục địa 12g
Sắc uống ngày một thang
- Châm cứu: cứu, ôn châm, ôn điện châm các huyệt Kiên ngung, trung phủ, Nhu du (từ nách sau kéo thẳng lên gặp bờ dưới của gai xưởng bả vai là huyệt) Nếu đau lan lên vai thì châm thêm Kiên tĩnh
Nếu đau xuống cánh tay: châm thêm Tý nhu
Nếu đau lan sau vai: châm thêm Thiên tông
Chú ý: khi mắc điện cực nên mắc như sau: Trung phủ + Nhu du, Kiên ngung + Kiên tĩnh để điện vòng quanh khớp vai
- Xoa dầu
- Dán cao
- Chườm nóng
- Xoa bóp: thể này châm cứu là chủ yếu Xoa bóp chỉ kết hợp, làm phải
hết sức nhẹ nhàng, châm cứu xong rồi mới xoa bóp (vì đau là chủ yếu, nếu xoa bóp mạnh sẽ càng tăng đau Do đó châm cứu trước cho giảm đau rồi mới xoa bóp)
Trang 20+ Day từ đầu chóp c Delta qua mỏm cùng vai, qua vùng xư ng bả, đến vùng Kiên tĩnh 3 lần
1.2.4.2 T k ên n ưn (V êm quan k ớp va t tắc n ẽn )
Nguyên nhân do phong hàn thấp xâm nhập bì phu kinh lạc làm kinh lạc
bế tắc, gây đau, hạn chế vận động
Tr ệu c ứn : đau vai tay, hạn chế vận động, góc nách hẹp dần, đau
nhức trong xư ng, người gầy sút, xanh xao, chất lưỡi nhạt, mạch vi tế
P áp ều trị: ôn bổ khí huyết, khu phong, tán hàn trừ thấp, thông kinh
hoạt lạc
ều trị:
- Thuốc : dùng bài Quyên tý thang [13] có tác dụng phù chính khu tà Khư ng hoạt 8g Hoàng kỳ 16g
Phòng phong 8g Đư ng qui 12g
Xích thược 12g Chích cam tháo 4g
Khư ng hoàng 12g Đại táo 3 quả
Sinh khư ng 4g
- Châm cứu: cứu, ôn châm, ôn điện châm các huyệt trên
- Xoa bóp: là chủ yếu, châm cứu là phối hợp Xoa bóp phải mạnh để làm dãn gân c , dây chằng, bao khớp, nhằm tăng cường phạm vi hoạt động của khớp
Thủ thuật: giống như thể phong hàn
Trang 211.2.4.3 Lậu k ên p on (Hộ c ứn va tay )
Tr ệu c ứn : đau vai tay, hạn chế vận động, góc nách hẹp dần, đau
nhức trong xư ng, người gầy sút, xanh xao, chất lưỡi nhạt, mạch vi tế
P áp ều trị: khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt, hành khí hoạt huyết, bổ
khí kiện tỳ
ều trị:
- Thuốc : dùng bài thuốc sau :
Khu phong : Thanh nhiệt :
Phòng phong 8g Ý dĩ 12g
Khư ng hoạt 8g Tỳ giải 12g
Thổ phục linh 12g Kim ngân hoa 20-30g
Hy thiêm 8g Ké đầu ngựa 20 -30g
Tang ký sinh 12g
Bổ khí, kiện tỳ trừ thấp: Hành khí:
Đảng sâm 12g Đan sâm 8g
ạch truật 8g Xuyên khung 8g
ạch linh 12g Trần bì 6g
Hoài s n 12g
- Châm cứu : điện châm
Các huyệt : Kiên ngung, Trung phủ, Nhu du
Nếu lan lên vai : châm thêm Kiên tĩnh
Lan xuống dưới : châm thêm Tý nhu
Lan ra sau vai : châm thêm Thiên tông
Ở tay : châm Dư ng trì, Hợp cốc, át tà, Đại lăng, Nội quan, Ngoại quan
- Xoa bóp :
Ở vai giống thể Kiên ngung
Trang 22Ở tay : + Giai đoạn đang sưng nóng đỏ đau: có thể kết hợp dùng kháng viêm non - steroids đến khi giảm hoặc hết sưng nóng đỏ , mới bắt đầu xoa bóp để chống teo c và cứng khớp
+ Xoa bóp tay :
Day mu bàn tay và 1/3 dưới cẳng tay 3 lần
Day các kẻ xư ng đốt bàn tay
1.3.1 Giới thiệu chung về xoa bóp
Dân tộc ta có trên 4000 năm lịch sử với truyền thống xây dựng đất nước, đánh giặc giữ nước và phát triển văn hoá ên cạnh đó nhân dân ta
đã có nhiều kinh nghiệm trong phòng và chữa bệnh, đã hình thành nền
YHCT Việt Nam không ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử [34]
YHCT và YHHĐ đều có xoa bóp Xoa bóp là phư ng pháp chữa bệnh ra đời sớm nhất, được xây dựng và phát triển trên c sở những kinh nghiệm tích lũy được trong đấu tranh bảo vệ sức khỏe của người xưa [32] Cách đây 5000 năm, người Ai Cập cổ đã biết sử dụng phư ng pháp xoa bóp cùng với tập luyện các môn thể dục, thể thao khác Ở Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật ản, phư ng pháp dùng xoa bóp để phòng bệnh, chữa bệnh được áp dụng rất lâu Và như nhiều dân tộc khác trên thế giới, nước ta cũng
có môn xoa bóp dân tộc cổ truyền [55]
Xoa bóp dân tộc là một phư ng pháp phòng bệnh và chữa bệnh với sự chỉ đạo của lý luận y học dân tộc cổ truyền Đặc điểm của xoa bóp là dùng bàn tay, ngón tay là chính để tác động lên huyệt, da, thịt, gân, khớp của người bệnh nhằm
Trang 23đạt tới mục đích phòng bệnh và chữa bệnh [36] Ưu điểm của nó giản đ n, rẻ tiền, có hiệu quả, có phạm vi chữa bệnh rộng, có giá trị phòng bệnh lớn [55]
1.3.2 Cơ chế tác dụng của xoa bóp theo y học hiện đại
Xoa bóp là một loại kích thích vật lý, trực tiếp tác động vào da thịt và các c quan cảm thụ của da và c gây nên những thay đổi về thần kinh thể dịch, nội tiết, từ đó ảnh hưởng đến toàn thân
ở cổ chi phối và các c quan do trung khu thực vật cao cấp ở chất xám não thất III chi phối Do đó xoa bóp vùng gáy, lưng, vai có thể dùng để chữa bệnh về mũi họng, tăng huyết áp, mất ngủ, đau nửa đầu do vận mạch Xoa bóp vùng lưng dưới, thắt lưng, xư ng cùng để điều hòa dinh dưỡng và tuần hoàn các c quan trong hố chậu nhỏ và chi dưới
Một số tác giả cho rằng xoa bóp có thể gây ra thay đổi điện não Kích thích nhẹ nhàng gây hưng phấn, kích thích mạnh thường gây ức chế
1.3.2.2 Tác dụn ố vớ da
Xoa bóp có tác dụng trực tiếp đến da và thông qua da ảnh hưởng đến toàn thân
Tác dụng tại chỗ:
- Xoa bóp làm cho hô hấp da tốt h n do da sạch sẽ
- Xoa bóp làm mạch máu dãn có lợi cho việc dinh dưỡng ở da, làm cho da co dãn tốt có tác dụng tốt đối với chức năng bảo vệ c thể của da
Trang 24- Xoa bóp làm nhiệt độ của da tăng lên nhất thời do mao mạch tại chỗ dãn, da được nuôi dưỡng tốt h n
Tác dụng toàn thân:
- Các chất nội tiết tế bào được tiết ra khi xoa bóp da thấm vào máu và
có thể tăng cường hoạt động của mạch máu và thần kinh ở da Mặt khác, thông qua phản xạ thần kinh, xoa bóp có tác động đến toàn c thể
- Xoa bóp có tác dụng đối với toàn thân, tăng cường hoạt động của thần kinh, nâng cao quá trình dinh dưỡng và năng lực hoạt động của c thể
1.3.2.3 Tác dụn ố vớ cơ
Xoa bóp có tác dụng làm tăng năng lực làm việc, sức bền của c và phục hồi sức khỏe cho c nhanh h n khi không xoa bóp Khi c làm việc quá căng gây nên co cứng, phù nề và đau, xoa bóp có thể giải quyết tốt các chứng này
Xoa bóp còn có khả năng chữa teo c rất tốt Ngoài ra, xoa bóp có thể
có tác dụng tăng dinh dưỡng cho c
1.3.2.4 Tác dụn ố vớ ân k ớp
Xoa bóp có khả năng tăng tính co dãn, tính hoạt động của gân và dây chằng, thúc đẩy việc tiết dịch trong ổ khớp và tuần hoàn quanh khớp, do đó tiêu trừ được hiện tượng hoại dịch ứ trệ và hiện tượng túi dịch ở khớp sưng
to, cải thiện được sự lưu thông của mạch máu và bạch huyết ở xung quanh khớp xư ng, gân
1.3.2.5 Tác dụn ố vớ tuần oàn
Xoa bóp làm dãn mạch, trở lực trong mạch giảm đi, mặt khác xoa bóp trực tiếp đẩy máu về tim, xoa bóp vừa làm giảm gánh nặng cho tim, vừa giúp máu trở về tim tốt h n
Đối với huyết áp: Thực tế lâm sàng đã chứng minh rằng tăng cường xoa bóp ở đầu và nửa người phía trên rất dễ làm huyết áp tăng
Đối với thành phần máu: Trong khi xoa bóp, số lượng hồng cầu, tiểu cầu h i tăng, xoa bóp xong lại trở về như cũ Số lượng bạch cầu, huyết sắc
Trang 25tố cũng có thể tăng Sự thay đổi nhất thời này có thể do phản xạ thần kinh, có thể do tác dụng của thể dục và có tác dụng tăng cường phòng vệ của c thể
1.3.2.6 Tác dụn ố vớ ô ấp
Khi được xoa bóp ở ngực, người bệnh thở sâu lên, có thể do trực tiếp kích thích vào thành ngực và do phản xạ thần kinh Nếu xoa nhẹ các đốt sống cổ 4, 5 sẽ gây co phổi, xoa bóp các đốt sống lưng 6, 7, 8 sẽ làm dãn phổi, do đó có tác giả dùng xoa bóp để chữa các bệnh khí phế thủng, hen phế quản, x cứng phổi để nâng cao chức năng thở và ngăn chặn sự suy sụp của chức năng thở
1.3.2.8 Tác dụn của quá trìn trao ổ c ất
Xoa bóp làm tăng lượng nước tiểu thải ra nhưng không thay đổi pH máu
1.3.3 Cơ chế tác dụng của xoa bóp theo y học cổ truyền
Xoa bóp của YHCT là phư ng pháp phòng bệnh và chữa bệnh, chịu sự chỉ đạo của lý luận c bản âm dư ng, ngũ hành, tạng phủ, kinh lạc, vệ khí dinh huyết [55]
Trong xoa bóp phải chẩn đoán rõ âm dư ng và tạng phủ bị bệnh Nếu bệnh nhân thuộc thực thì phải tả nghĩa là làm động tác nhanh, mạnh Nếu bệnh nhân thuộc hư thì phải bổ nghĩa là làm động tác nhẹ, dịu dàng Ví dụ bệnh nhân cảm mạo phong hàn thì dùng các thủ thuật ấn, day, bóp, véo ở các kinh dư ng, động tác mạnh, nhanh để làm ra mồ hôi Còn bệnh nhân mất ngủ do âm hư thì phải dùng động tác xoa, day, nhẹ, dịu dàng tác động vào huyệt Dũng tuyền, Tam âm giao
Trang 26Xoa bóp thông qua tác động vào huyệt, kinh lạc có thể đuổi ngoại tà, điều hòa được dinh vệ, thông được kinh lạc và điều hòa được chức năng của tạng phủ Huyệt là n i thần khí hoạt động vào ra, được phân khắp phần
ngoài c thể [31] Ví dụ nếu hàn thấp vào người do vệ khí không bảo vệ
được, lúc đó dinh huyết vận hành khó khăn Dùng xoa bóp có thể điều hòa dinh vệ, thúc đẩy khí huyết vận hành, làm ấm người thì bệnh sẽ giảm
Khi người bệnh bị chấn thư ng ứ huyết, xoa bóp có thể làm hết huyết
ứ, hết sưng đau Ngoài ra, xoa bóp còn có tác dụng làm cho phấn chấn khi mệt mỏi
- Đau thần kinh hông
- Đau thần kinh đùi
- Viêm quanh khớp vai
- Liệt hai chi dưới, liệt nửa người
- Liệt dây thần kinh VII ngoại biên
- Đau vai gáy
- Đau đám rối thần kinh cánh tay
- Đái dầm
Có những bệnh có thể phối hợp xoa bóp với các phư ng pháp khác như trong một số chứng bệnh cấp tính, sốt cao, bệnh ở tạng phủ,…
1.3.4.2 C ốn c ỉ ịn
- Cấp cứu nội khoa
- Cấp cứu ngoại khoa
- Cấp cứu sản khoa
- Các bệnh truyền nhiễm ở da như hắc lào, mụn nhọt, nổi hạch, chàm cấp, nấm
Trang 27- ệnh quá nặng, quá suy kiệt
- Không làm xoa bóp khi người bệnh quá đói, quá no Vừa ăn xong
không nên xoa bóp mạnh vùng bụng
1.3.5 Phân loại các thủ thuật xoa bóp
1.3.5.1 Các t ủ t uật tác ộn lên da, dướ da : Xát, xoa, miết, phân,
Với chứng bệnh cấp tính thường 1 ngày làm 1 lần
Với chứng bệnh mạn tính thường cách 1 ngày làm 1 lần
Nếu sau khi xoa bóp xong, người bệnh thấy chứng giảm nhẹ thì có thể tuần đầu 1 ngày làm 1 lần, tuần thứ hai cách 1 ngày làm 1 lần, rồi 1 tuần làm 2 lần
1.4 Ứ VIÊM QUANH
ỚP A
Ngô Thị Tuyết Hư ng, Tạ Văn Trầm, Lê Hoàng Hạnh (2015) nghiên cứu đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh VQKV, đạt kết quả 83,3% bệnh nhân không đau và đau ít, 100% bệnh nhân hồi phục hoàn toàn chức năng khớp vai [27]
Nguyễn Thị Tân (2013) nghiên cứu hiệu quả điều trị đau vai gáy bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc thang, kết quả điều trị loại tốt và khá chiếm 71,42%, trong đó loại tốt chiếm 14,28%, chỉ có 2,38% là loại kém [54]
Đỗ Hoàng Xuân, Hoàng Văn Kiên (2019) nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị VQKV bằng các phư ng pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức
Trang 28năng, kết quả loại tốt chiếm 50%, loại khá chiếm 33,33%, loại trung bình
chiếm 13,33%, loại kém 3,33% [70]
Phạm Văn Minh, Vũ Thị Duyên Trang (2018) đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân viêm khớp vai
thể đ n thuần, kết quả rất tốt đạt 12,5%, kết quả tốt đạt 50% [45]
Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Thị Lệ Viên, Nguyễn Văn Hưng (2019) nghiên cứu hiệu quả điều trị VQKV thể đ n thuần bằng điện châm kết hợp bài thuốc Quyên tý thang, tỷ lệ bệnh nhân không còn đau chiếm 73,3%, đau
ít chiếm 20,0%, đau vừa chiếm 6,7% và không có bệnh nhân đau nhiều Nghiên cứu này cũng đưa ra số liệu có 93,3% bệnh nhân có mức độ hoạt động khớp từ loại khá trở lên, trong đó loại rất tốt chiếm 36,6%, loại tốt chiếm 30,0%, khá chiếm 26,7%, không có trường hợp nào loại kém [57]
Nguyễn Đức Hiếu và cộng sự (2014) đánh giá hiệu quả của phư ng pháp tiêm corticoid và làm vận động khớp vai dưới gây tê trong điều trị VQKV thể đông đặc có kết quả chỉ số VAS giảm ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 100% bệnh nhân giảm đau, trong đó có 16% bệnh nhân không đau khớp vai, 76% bệnh nhân đau nhẹ khớp vai Đồng thời, cũng theo nghiên cứu này, chỉ số đánh giá vận động của khớp (EFA) tăng : trong đó 70%
bệnh nhân điểm EFA rất tốt, 22% bệnh nhân EFA tốt [21]
Nguyễn Đình Khoa, Nguyễn Văn Hỷ (2019) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh lý khớp vai, 59,4% bệnh nhân
có biên độ vận động đạt trên 90% so với bên đối diện, tỷ lệ bệnh nhân trở lại sinh hoạt và vận động bình thường chiếm tỷ lệ 39,5% [30]
Nguyễn Thị Thùy Dung, Khúc Thị Song Hư ng (2021) đánh giá tác dụng của Kiên tam châm trong điều trị VQKV, trong 30 bệnh nhân nhóm nghiên cứu, sau điều trị ở nhóm nghiên cứu có 2 bệnh nhân hết đau, 23 bệnh nhân đau nhẹ, 5 bệnh nhân đau vừa [14]
Nguyễn Xuân Quang (2014) đưa ra kết quả điều trị hội chứng cổ– vai – cánh tay bằng phư ng pháp điện châm tại bệnh viện Y học cổ truyền – phục
Trang 29hồi chức năng Khánh Hòa, tác giả đưa ra nhận xét điện châm có kết quả khá cao trong điều trị hội chứng cổ, vai, cánh tay [49]
Trần Quang Khang và cộng sự đưa ra phư ng pháp mới là tập dịch cân kinh hỗ trợ điều trị VQKV trên tạp chí y dược thực hành 175 – số 8, tháng
Trang 30Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là chứng kiên tý thể kiên ngưng, có đủ tiêu chuẩn chọn bệnh, đồng ý tham gia nghiên cứu, điều trị tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4/2021 đến 4/2022
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh
Chọn bệnh nhân thuộc thể kiên ngưng
Thể kiên ngưng có những biểu hiện sau: đau vai tay, hạn chế vận
động, góc nách hẹp dần, đau nhức trong xư ng, người gầy sút, xanh xao, chất lưỡi nhạt, mạch vi tế [10]
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- ệnh nhân kèm rối loạn thần kinh vận mạch ở bàn tay với các triệu
chứng đau và hạn chế vận động khớp vai kiểu nghẽn tắc, bàn tay biểu hiện rối loạn thần kinh vận mạch: phù bàn tay lan lên một phần cẳng tay, phù cứng, màu đỏ tía hoặc tím, da lạnh Đau nhức toàn bộ bàn tay cả ngày và đêm Móng tay mỏng, giòn, dễ gãy Các c vùng bàn tay teo rõ, vận động bàn tay, ngón tay hạn chế
- ệnh nhân có tổn thư ng đầu xư ng, tổn thư ng sụn khớp
- Bệnh nhân viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp
2.1.3 Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu
- ệnh nhân không tuân theo đầy đủ điều kiện nghiên cứu, hoặc trong
quá trình nghiên cứu bệnh nhân có xuất hiện triệu chứng trầm trọng
Trang 312.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Y học cổ truyền bệnh viện Lê Văn Việt thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2021 đến tháng 4/2022
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phư ng pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị
2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện 51 bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu 2.4 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
2.4.1 Dụng cụ nghiên cứu
- ệnh án khám điều trị của bệnh nhân
- Phiếu theo dõi đánh giá
- Phư ng tiện thăm khám bệnh nhân: thước đo tầm vận động khớp
- Phòng điều trị xoa bóp bấm huyệt
2.4.2 Chất liệu nghiên cứu
Cồn xoa bóp OPC với các thành phần địa liền, riềng, thiên niên kiện, huyết giác, đại hồi, quế chi, ô đầu, camphora, ethanol 96% Tác dụng của cồn xoa bóp là chữa các chứng đau nhức, tê mỏi, giúp lưu thông khí huyết
Trang 32ệnh nhân được thăm khám toàn diện, được chẩn đoán chứng kiên tý thể kiên ngưng theo các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nêu trên
- Day từ đầu chót của c delta qua mỏm vai đòn, qua vùng xư ng bả
vai và vùng Kiên tĩnh 3 lần với rượu cồn xoa bóp OPC
- Lăn từ đầu chót của c delta qua mỏm vai đòn, qua vùng xư ng bả
vai và vùng Kiên tĩnh 3 lần với rượu cồn xoa bóp OPC
- Bóp từ đầu chót của c delta qua mỏm vai đòn, qua vùng xư ng bả
vai và vùng Kiên tĩnh 3 lần với rượu cồn xoa bóp OPC
- Ấn mỗi vị trí huyệt 10 lần: Kiên ngung, Kiên tĩnh, Tý nhu, Trung phủ
- Vận động khớp vai 3 lần
- Rung khớp vai
- Phát lại vùng vai 1 lần
2.5 1 3 Các uyệt tron quy trình
Kiên ngung (LI15) (thuộc kinh Đại trường): hõm trước mỏm cùng vai (khe lõm trước ngoài vai lúc gi cánh tay ngang) [8] Huyệt Kiên ngung ở
Trang 33Trung phủ (L1) (thuộc kinh Phế): huyệt ở điểm sát bờ trên xư ng sườn
3, cách đường chính giữa 6 thốn [20], [41]
2.5.2 Liệu trình thực hiện
Thực hiện mỗi ngày 01 lần, liên tiếp 14 ngày
Sau 7 ngày đánh giá hiệu quả 1 lần bằng phiếu khảo sát
2.6 CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
2.6.1 Biến số đ c điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai khoa Y học cổ truyền bệnh viện Lê V n Việt TP HCM
- Phân bố theo nhóm tuổi
- Phân bố theo giới tính
- Phân bố theo n i cư trú
- Phân bố theo nghề nghiệp
- Trình độ học vấn
- ệnh kèm theo
- Tiền sử đau khớp vai
- Đặc điểm điều trị
- Đặc điểm siêu âm khớp vai
2.6.2 Các biến số về hiệu quả điều trị bằng phương pháp xoa bóp
- Mức độ đau theo thang điểm QDSA (T0, T7, T14)
- Mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS (T0, T7, T14)
- Đánh giá tầm vận động khớp vai (T0, T7, T14)
2.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2.7.1 Thời điểm đánh giá
- Trước điều trị (T0)
- Sau điều trị 7 ngày (T7)
- Sau điều trị 14 ngày (T14)
Trang 342.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá
2 7 2 1 Mức ộ au
Để đánh giá kết quả trong nghiên cứu tôi dựa vào tiêu chuẩn cho điểm, đánh giá kết quả can thiệp của các tác giả: Phạm Huy Hùng, Huỳnh Tấn Vũ [24] và Lê Thanh Hùng [25] như sau:
Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm QDSA và thang điểm nhìn (Visual Analogue Scales)
Thang điểm QDSA [46],[ 48]:
C
D
Trang 35Nặng Dữ dội
(rất nặng) Tổng điểm QDSA càng cao, đau và khó chịu càng nhiều So sánh tổng điểm QDSA trước và sau điều trị để đánh giá hiệu quả cải thiện đau
Thang điểm nhìn (VAS- Visual Analogue Scales) từ 0 đến 100 mm
Thang nhìn là đoạn thẳng nằm ngang dài 100 mm
Quy ước điểm số 0 là không đau, điểm số 10 là đau không chịu nổi Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm VAS từ 1 đến
10 Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS là một thước có hai mặt
- Một mặt: Chia thành 11 vạch đều nhau từ 0 đến 10 điểm
- Một mặt: Có 5 hình tượng, có thể quy ước và mô tả ra các mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng nhất độ đau như sau:
Trang 36Hình 2.1 T ước o ộ au VAS
(Visual Analog Scales)
Mức độ đau tại thời điểm đánh giá là độ dài đo được từ điểm 0 đến vị trí bệnh nhân tự đánh dấu trên thang nhìn (tính bằng mm) Gọi a là điểm
mức độ đau được đánh dấu Đánh giá chia thành 4 mức độ:
Đo tầm vận động khớp là xác định giới hạn của cử động mà một khớp
đã thực hiện được trong mặt phẳng nhất định [5]
Dựa trên phư ng pháp đo và ghi tầm vận động của khớp do Viện Hàn lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình M đề ra và được công nhận tại Hội nghị phẫu thuật chỉnh hình Vancouver, Canada năm 1962 Theo phư ng pháp này tất cả các cử động của khớp được đo ở vị trí Zero
Trang 37+ Vị trí Zero là vị trí đứng thẳng, đầu thẳng, mắt nhìn ra phía trước, hai chân thẳng, đầu gối không gặp, hai bàn chân song song nhau, bờ trong hai bàn chân áp sát vào nhau
+ Vị trí giải phẫu duỗi của chi thể và thân thể được quy ước là 00
[65] + Dụng cụ đo: Gốc thước là một mặt phẳng hình tròn, chia độ từ 0-
3600, một cành di động và một cành cố định [65]
+ Nguyên tắc đo : Cử động các khớp đều được đo từ tư thế khởi đầu gọi là tư thế trung tính 00 [3], số đo của cử động vào theo hướng cử động của khớp từ vị trí Zero khởi đầu
Tầm hoạt động giới hạn nhẹ Vai gập được 0 đến 45 độ 0 đến 90 độ 0 đến 150 độ Vai dang được 0 đến 45 độ 0 đến 90 độ 0 đến 120 độ Vai xoay trong được 0 đến 30 độ 0 đến 45 độ 0 đến 50 độ Vai xoay ngoài được 0 đến 30 độ 0 đến 45 độ 0 đến 50 độ
Trang 38Hình 2.2 T ước o tầm vận ộn k ớp 2.7.2.3 án á t ực ện c ức năn cơ b n
Dựa trên phư ng pháp phỏng vấn kết hợp cho bệnh nhân thực hiện các chức năng c bản, từ đó đưa ra đánh giá
có giới hạn nặng
Thực hiện chức năng c bản (vuốt mặt, chải tóc, tay quặt ngược sau lưng) có giới hạn trung bình
Thực hiện chức năng c bản (vuốt mặt, chải tóc, tay quặt ngược sau lưng)
có giới hạn nhẹ
Trang 392.7.2.4 án á các c ứn trạn t eo Y ọc cổ truyền trước ều trị, sau
ều trị 7 n ày, 14 n ày
a Chứng trạng về chất lƣỡi
Màu sắc chất lưỡi : hồng nhạt (sắc lưỡi bình thường), nhợt (nhạt màu
h n so với bình thường), đỏ (đỏ h n so với bình thường), xanh tím, đỏ sẫm Hình thể lưỡi : trung bình, to bệu (to h n bình thường, sắc nhợt, mềm, thường có vết hằn răng), mỏng nhỏ (nhỏ h n bình thường)
b Chứng trạng về rêu lƣỡi
Màu sắc rêu lưỡi : trắng, vàng
Độ dày mỏng rêu lưỡi : mỏng (có thể nhìn thấy chất lưỡi), dày (không nhìn thấy chất lưỡi), mất rêu (không có rêu hoặc có rất ít rêu phủ trên bề mặt lưỡi)
Độ ẩm rêu lưỡi : nhuận (ẩm vừa phải), ướt (rêu lưỡi ẩm, có quá nhiều nước, cảm giác tr n), khô (nhìn thấy khô và có cảm giác khô khi sờ vào), nhầy dính (rêu dày bẩn, nhớt dính, được bao phủ bởi một lớp nhầy dày đục)
c Chứng trạng về mạch
Vị trí mạch : phù (mạch ở nông, đặt nhẹ tay thì thấy, ấn mạnh thì mất), trầm (mạch ở sâu, chỉ bắt được khi ấn mạnh tay), không phù không trầm Tần số mạch : hòa hoãn (1 nhịp thở của thầy thuốc tư ng ứng với 4 nhịp mạch, đều đặn), sác (có nhiều h n 5 hoặc 6 nhịp mạch trên 1 lần thở của thầy thuốc), trì (có ít h n 4 nhịp mạch trên 1 lần thở của thầy thuốc)
Cường độ mạch : vô lực (mạch yếu và rỗng), hữu lực (mạch có lực tại 3 bộ), hoạt (mạch đến và đi tr n tru như những hạt tròn lăn trên đĩa), tế (mạch mỏng như sợi chỉ, mềm, vẫn cảm thấy được khi ấn mạnh tay), huyền (mạch dài thẳng, căng như dây đàn), nhược (mạch trầm, mềm, nhỏ, vô lực)
d Chứng trạng toàn thân
Cảm giác tê mỏi tứ chi : có tê mỏi tứ chi, không tê mỏi tứ chi
Mức độ ảnh hưởng của đau vai đến ăn uống : ăn uống bình thường, chán ăn
Mức độ ảnh hưởng của đau vai đến giấc ngủ : ngủ bình thường, thay đổi giấc ngủ vì đau
Trang 40Tiêu chí đánh giá : điểm QDSA, điểm VAS, tầm vận động, chức năng c
bản, các chứng trạng y học cổ truyền
Bệnh nhân chứng kiên tý thể
kiên ngƣng
ắt đầu thực hiện xoa bóp
Xoa bóp 7 ngày đầu tiên
Xoa bóp 7 ngày tiếp theo
Đánh giá T0
Đủ tiêu chuẩn chọn bệnh
Đánh giá T7
Đánh giá T14
KẾT LUẬN
Hình 2.1 Sơ ồ n ên cứu