1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích tình hình tài chính của công ty trong 5 năm

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo tài chính Financial Statement là báo cáo cung cấp các thông tin liên quanđến hoạt động tài chính của doanh nghiệp như tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả,doanh thu và

Trang 1

1 Nguyễn Thị Phương2 Giản Thị Thúy3 Nguyễn Thị Mỹ Linh4 Trần Thị Hựu5 Hồ Thị Minh Ánh6 Nguyễn Thị Thảo Ngân7 Mai Quỳnh An

Đà Nẵng 11/202

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO 4

1 Giới thiệu chung 4

2 Lịch sử hình thành và phát triển 4

3 Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh 5

4 Vị thế của Tổng công ty 6

5 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 6

II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 7

III SO SÁNH VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH VÀ VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP 12

1 So sánh với trung bình ngành 12

2 So sánh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 13

a Nhóm tỷ số khả năng thanh toán 16

b Các tỷ số cấu trúc tài chính 17

c Các tỷ số khả năng hoạt động 17

d Các tỷ số khả năng sinh lời 19

e Các tỷ số đo lường giá trị thị trường 19

IV NHẬN XÉT VỀ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 20

1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán 20

2 Các tỷ số cấu trúc tài chính 20

3 Các tỷ số khả năng hoạt động 21

4 Các tỷ số khả năng sinh lời 22

5 Các tỷ số đo lường giá trị thị trường 23

V ĐỀ XUẤT CÁC LÝ DO CHO CÁC XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 23

1 Xác định chính sách tài trợ và cơ cấu vốn hợp lý 23

2 Nâng cao năng lực và quản lý thanh toán của công ty 24

3 Xây dựng chính sách phát triển, đổi mới trang thiết bị và chất lượng sản phẩm 25

VI KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 25

1 Nhóm khả năng thanh toán 25

2 Cấu trúc tài chính 25

3 Các tỷ số khả năng hoạt động 26

4 Tỷ số khả năng sinh lời 26

5 Các tỷ số đo lường giá trị thị trường 26

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

PHỤ LỤC 29

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Báo cáo tài chính (Financial Statement) là báo cáo cung cấp các thông tin liên quan

đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp như tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả,doanh thu và lợi nhuận, …

Báo cáo tài chính nhằm giúp cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử

dụng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Các nhà quản lý doanh nghiệp có thể dựavào báo cáo để phân tích tình hình doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp, quyếtđịnh phù hợp cho công ty Các cơ quan nhà nước dựa vào báo cáo để kiểm tra, giámsát doanh nghiệp thực hiện các chính sách theo đúng quy định Đồng thời, báo cáo tàichính còn giúp các nhà đầu tư, các tổ chức, nhà cung cấp có thể biết được tình hình tàichính của doanh nghiệp Nhờ đó, việc ra quyết định khi đầu tư, cho vay tiền trở nênchính xác hơn Ngoài ra, báo cáo tài chính còn có nhiều ý nghĩa khác tùy vào đốitượng sử dụng báo cáo

Vì vậy, để đánh giá và đưa ra các quyết định phù hợp Người sử dụng cần đọc và phântích báo cáo tài chính Một trong những yếu tố quan trọng để đọc báo cáo tài chính làphân tích các tỷ số tài chính

Bài báo cáo được thực hiện bởi Nhóm 6 – FIN3004_46K06.7 dưới đây sẽ phân tích

tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn

- SABECO - một trong những công ty sản xuất và kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải

khát hàng đầu tại Việt Nam và rất quen thuộc với người tiêu dùng Bài báo cáo sẽ phântích tỷ số tài chính của công ty trong 5 năm gần nhất: năm 2017, năm 2018, năm 2019,năm 2020, năm 2021 Từ đó, đề xuất các lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số tàichính

Trang 4

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO.

1 Giới thiệu chung.

Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn đã trải qua 147 nămhình thành và phát triển thương hiệu Hương vị của Bia Sài Gòn là sự kết hợp độc đáogiữa con người hiện đại và nét xưa cũ của Sài Gòn Sự gần gũi cùng với bản lĩnh đãtạo nên sự khác biệt, qua dòng thời gian SABECO dần đi vào lòng người một cáchchậm rãi, nhẹ nhàng nhưng rất bền vững.

Tên công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn.Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation.

Tên viết tắt: SABECO.Logo của Tổng Công ty:

Năm 1989, Bia lon 333 Export chính thức ra mắt với dung tích 330ml.

Sau đó 3 năm, vào năm 1992 nhà máy Bia Sài Gòn đã ra mắt bia chai SaigonLager.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

 Giai đoạn 1993 – 2003:

Năm 1993 nhà máy Bia Sài Gòn đã được đổi tên thành công ty Bia Sài Gòn Năm 1996, công ty đã cho ra mắt bia chai Saigon Export với dung tích 355 ml Tháng 07/2000, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao, ra mắt bia chaiSaigon Special.

 Giai đoạn 2003 tới nay:

Năm 2003, Tổng Công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn (SABECO) được thành lập Năm 2008, qua quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động qua quá trình cổ phần hóa,Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn được thành lập –SABECO.

Năm 2010, SABECO đạt mức tiêu thụ 1 tỷ lít bia/ năm.

Năm 2017, bia lon Saigon Gold chính thức ra mắt, đây là sản phẩm được sản xuấtvới phiên bản giới hạn.

Năm 2019, tái ra mắt thương hiệu Bia Saigon và 333.

3 Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh.

Sabeco là tập đoàn lớn, một thương hiệu truyền thống được xây dựng và khẳng địnhqua thời gian, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đồ uống với các sản phẩm như bia,rượu, nước giải khát Trong đó bia đóng vai trò là ngành hàng chủ lực với các thươnghiệu có tên tuổi như Bia Sài Gòn, Bia 333… chiếm tới hơn 88% tổng doanh thu củaSabeco Mảng rượu và nước giải khát chiếm tỷ trong không đáng kể lực phát triển bềnbỉ và ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm phù hợpvới người tiêu dùng.

Với sứ mệnh góp phần phát triển ngành đồ uống thỏa mãn nhu cầu khách hàng cũngnhư đưa đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới, Sabeco đã tung ra thị trường nhiều sảnphẩm có chất lượng cao như Bia Lon Sài Gòn 333 Export, Bia Lon Sài Gòn Lager, BiaChai Sài Gòn Lager, Bia Chai Sài Gòn Export Các sản phẩm khác: Sá Xị ChươngDương, Soda Chương Dương, Rượu Nàng Hương, Nước tinh khiết đóng chai ChươngDương… do các công ty con sản xuất cũng đã chiếm một vị thế đáng kể trong ngườitiêu dùng.

Trang 6

4 Vị thế của Tổng công ty.

Là công ty hàng đầu trong ngành đồ uống, trải qua 147 năm kinh nghiệm, SABECOkhẳng định vị thế của mình, trở thành thương hiệu quen thuộc đối với đa số ngườidùng Việt Nam và được biết tới rộng rãi tại nhiều quốc gia.

Hiện nay bia Sài Gòn có 26 nhà máy, 10 công ty thương mại thành viên và hơi100.000 điểm bán trải dài từ Bắc tới Nam Bên cạnh đó, SABECO còn xuất khẩungành hàng sang 38 quốc gia trên thế giới, bao gồm cả những thị trường khó tính nhưNhật Bản, Đức, Hoa Kỳ.

Chiến lược tập trung vào phân khúc bia phổ thông, đây là phân khúc bia lớn tại ViệtNam, chiếm hơn 60% sản lượng toàn ngành Các sản phẩm của SABECO tung ra đãchiếm trọn phân khúc, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, giá cả phù hợp Chính vìđiều đó nên được đại đa số được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng.

Tiếp nối hành trình của doanh nghiệp trong việc bảo tồn gìn giữ các giá trị truyềnthống song không ngừng cải tiến, SABECO luôn vươn lên, học tập cũng như lĩnh hộivà đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu người tiêu dùng Chính vì vậy, SABECOcũng đã đạt vô số các giải thưởng như: Top 200 doanh nghiệp tỷ đô tốt nhất Châu Á,Top 100 công ty đại chúng lớn nhất, Giải Vàng Quốc tế AIBA tại Úc, cùng với vô sốcờ thi đua, bằng khen, huân chương Lao Động do nhà nước ban tặng.

5 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Trong thời kỳ hội nhập vào nền kinh tế mới, thị trường ở Việt Nam ngày càng đượcmở rộng và phát triển mạnh mẽ Nhận thức rõ tiềm năng của ngành sản phẩm đồ uống,các doanh nghiệp nước ngoài đã có hàng loạt thương vụ chuyển giao, mua bán, sápnhập giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước Trước làn sóng thâm nhập thị trường củadoanh nghiệp nước ngoài, các hãng bia ở trong nước cũng đã đẩy mạnh sản xuất vànghiên cứu để cung cấp ra thị trường với những khác biệt về chi phí, nguyên liệu vàcông thức làm ra Điều này cho thấy mức độ cạnh tranh ngành Bia – Rượu – Nước giảikhát rất khốc liệt Chính vì thế, SABECO hiện tại sẽ phải đối mặt với những khó khănđáng kể khi phải cạnh tranh với các thương hiệu trong và ngoài nước Có thể kể đếnđối thủ cạnh tranh trực tiếp của SABECO như:

- Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO):

Trang 7

Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là Nhàmáy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890, là khởi đầu cho mộtdòng chảy nhỏ bé cùng song hành với những thăng trầm của Thăng Long - HàNội.

+ Ngày 6/5/2003, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có Quyếtđịnh số 75/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát HàNội (viết tắt là HABECO) Từ ngày 16/6/2008, Tổng công ty chính thức chuyểnđổi mô hình tổ chức từ một Tổng Công ty Nhà nước sang Tổng Công ty Cổ phần.Đây là bước ngoặt quan trọng để Bia Hà Nội khẳng định vị thế của mình trong giaiđoạn hội nhập.

+ Với bí quyết công nghệ duy nhất – truyền thống trăm năm , cùng với hệ thốngthiết bị hiện đại , đội ngũ CBCNV lành nghề , có trình độ , tâm huyết , các sảnphẩm của Tổng công ty đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùngtrong nước cũng như quốc tế Thương hiệu Bia Hà Nội ngày hôm nay được xâydựng , kết tinh từ nhiều thế hệ , là niềm tin của người tiêu dùng , niềm tự hàothương hiệu Việt.

- CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM:

+ Nhà Máy Bia Heineken Việt Nam là liên doanh giữa Tổng Công ty Thương MạiSài Gòn (Satra - 40%) và Heineken Asia Pacific (60%).

+ HEINEKEN là nhãn hiệu bia cao cấp quốc tế được ưa thích tại Việt Nam Khôngngừng đổi mới và sáng tạo, kết hợp kinh nghiệm quốc tế và những bí quyết sâu sắcvề thị trường tiêu dùng Việt Nam, HEINEKEN đã mang đến những sản phẩm đadạng, phù hợp nhu cầu, sở thích người tiêu dùng Việt Có thể kể đến nhưHeineken, Tiger, Larue, …

Chính vì vậy, để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với các đối thủ này,công ty SABECO phải có một tầm nhìn rộng lớn Không ngừng đổi sản phẩm, nângcao chất lượng để phù hợp với người tiêu dùng Áp dụng các chiến lược giá, chiếnlược sản phẩm một cách hiệu quả Đồng thời nâng cao nhận diện thương hiệu cũngnhư quản lý tốt chi phí quảng cáo.

II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH.

Trang 8

Phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượng sử dụng thông tin như nhà quản trịtài chính công ty, nhà tài trợ, nhà đầu tư hay các đối tượng khác đánh giá đúng sứcmạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp để từ đó đưa ra cácquyết định phù hợp.

Phân tích báo cáo tài chính cần phải đi sâu vào bản chất và đánh giá các tỷ số tàichính Dưới đây Bảng phân tích các tỷ số tài chính của Tổng công ty Bia - Rượu -Nước giải khát Sài Gòn (2017-2021).

Chỉ tiêu so sánh

2018-Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

Tổng tài sản lưu động (1)

2479728399740Nợ ngắn hạn

1475887671172Hàng tồn kho

189780876441Tiền và các

-khoản tiền tương đương (4)

3821859232905Hệ số khả năng

-thanh toán hiệnthời

Hệ số khả năngthanh toán

Trang 9

nhanh (1)-(3)/(2)Hệ số khả năngthanh toán tức thời

Các tỷ số cấu trúc tài chính

Tổng nợ (1) 7.593.162.674.962

-299075994302Tổng tài sản (2) 22013689109

353053682303Nợ dài hạn (4) 191.578.071.

137562220254Vốn chủ sở hữu

1.709.370.133.221Hệ số nợ tổng

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nhân vốnchủ sở hữu

Hệ số nợ dài hạn trên VCSH

Các tỷ số khả năng hoạt động

Doanh thu 341933905542 359485 378990 279613 263737 - - 370566 175516

Trang 10

thuần (1)

2007708VLĐ bình quân

trong kỳ (toàn bộ TSNH) (2)

1003840728568Các khoản phải

thu bình quân (Các khoản phải thu CK)

Giá vốn hàng bán (4)

2536540899889Số hàng tồn

kho bình quân trong kỳ (5)

189780876441Giá trị TSCĐ

606300662586-133596831151-322660025385-441009401478Tổng GTTS (7)

353053682303số vòng quay

Số vòng quay khoản phải thu

Số vòng quay hàng tồn kho (4)/

Trang 11

dụng TSCĐ (1)/(6)

Hiệu suất sửdụng tổng tài sản

-421548456678-545849305440Doanh thu

thuần (2)

1755162007708Lợi nhuận sau

thuế (3)

-421548456678-545849305440Giá trị tài sản

bình quân trongkỳ (4)

353053682303VCSH bình

quân trong kỳ (5)

1691379133221Tỷ suất lợi

nhuận trên

doanh thu (1)/(2) 14,47 12,25 14,17 17,66 14,90

0,43 3,18 -0,30 -2,23

ROA (3)/(4) 22,48 19,68 19,92 18,03 12,89 -9,59 -4,45 -2,56 -2,80ROE (3)/(5) 34,32 27,33 26,75 23,27 17,39 -16,93 -11,05 -7,57 -6,99

Các tỷ số đo lường giá trị thị trường

Trang 12

III SO SÁNH VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH VÀ VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP.

Ngành Bia và đồ uống 31.00 25.99 26.30 22.05 15.93Biên LN gộp (%)

Ngành Bia và đồ uống 23.69 20.60 22.50 25.81 22.94Vốn vay/VCSH

- Biên lợi nhuận gộp của SAB trong 5 năm luôn cao hơn ngành Đây là dấu hiệu chothấy doanh nghiệp đang có cơ hội sinh lời rất tốt.

- Cơ cấu tài chính của SAB trong 5 năm qua cũng tốt hơn trung bình ngành khi mà hệsố vốn vay/VCSH của ngành luôn lớn hơn so với của SAB.

Trang 13

Như vậy với những chỉ số trên khi so sánh với trung bình ngành, ta có thể nói rằngSAB hiện đang là một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và đang được định giá caotrong giai đoạn 2017-2021.

2 So sánh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Trang 15

Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Ở SABECO, hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán các

khoản nợ của doanh nghiệp tốt Doanh nghiệp có thể thanh toán nhanh chóng cáckhoản nợ ngắn hạn.

Ở HABECO, chỉ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 Khi hệ số thanh toán nhanh nhỏhơn 1 thì doanh nghiệp khó có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong mộtthời gian ngắn.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời.

Chỉ số khả năng thanh toán tức thời qua các năm SABECO đều cao hơn

HABECO Điều này cho thấy, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có,

Trang 16

SABECO có khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn so vớiHABECO.

b Các tỷ số cấu trúc tài chính.

- Hệ số nợ tổng quát

Hệ số nợ tổng quát của SABECO đạt mức cao nhất vào năm 2017, thấp nhất vàonăm 2020 còn lại dao động từ 23%-26% Tuy nhiên, ở SABECO, dựa vào hệ số nợquá thấp cho thấy việc sử dụng nợ chưa hiệu quả Đặc biệt là thấp nhất so với đốithủ cạnh tranh trực tiếp là HABECO Nếu HABECOO dao động ở mức 25-53%thì SABECO khá thấp so với đối thủ Đây là một tín hiệu không tốt và SABECOcần phải điều chỉnh và tổ chức lại để việc sử dụng nợ được hiệu quả.

- Hệ số nhân vốn chủ sở hữu

Hệ số nhân vốn CSH của SABECO dao động từ 1.29-1.53 còn HABECO doa

động từ 0.46-0.7 Cho thấy SABECO phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay nợ.

- Hệ số nợ dài hạn trên VCSH

Hệ số nợ dìa hạn trên VCSH của SABECO từ 0,01-0,05 thấp hơn so với đối thủ

cạnh tranh là HABECO từ 0,46-0,7 cho thấy SABECO đang quản lý rủi ro từnhững khoản nợ tốt hơn so với đối thur của mình.

c Các tỷ số khả năng hoạt động - Số vòng quay vốn lưu động

Ở SABECO, từ năm 2017 tới năm 2021, vòng quay vốn lưu động từ 2.50 giảmxuống 1,15 điều này cho thấy khả năng chuyển hóa vốn và lưu thông hàng hoáchậm, phản ánh sự yếu kém trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Còn ở HABECO, năm 2017 tới 2018, vòng quay vốn lưu động giảm Từ năm2018 đến 2019, vòng quay vốn lưu động có xu hướng tăng mạnh từ 1.69 lên 2.22.Nhưng sau đó, từ 2019 đến 2021 lại có xu hướng giảm xuống Cho thấy khả năngchuyển hóa vốn và lưu thông hàng hóa không đồng đều qua các năm.

- Số vòng quay khoản phải thu

Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáonhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó Ta thấy trong năm 2021, các khoảnphải thu của SABECO phải luân chuyển 54.88 lần Điều này có nghĩa là bình quânkhoảng: 360 (ngày) / 54.88 = 6.56 ngày công ty mới thu hồi được nợ Còn đối vớiHABECO phải luân chuyển 18.45 lần, tức là bình quân 360 (ngày)/18.45 = 19.51

Ngày đăng: 14/06/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w