1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả học tập giáo dục thể chất nội khoá cho học sinh trường thpt chuyên lam sơn thanh hoá

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌCTẬP GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA CHO HỌC SINH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN, THANH HÓA

Người thực hiện: TS Nguyễn Văn DũngChức vụ: Phó Hiệu trưởng

SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Thể Dục

THANH HOÁ NĂM 2024

Trang 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu: 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2

2 PHẦN NỘI DUNG 4

2.1 Cơ sở lý luận: 4

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 4

2.1.2 Khái quát về Giáo dục thể chất nội khóa trong trường học các cấp 6

2.1.3 Phương pháp dạy học Giáo dục thể chất trong trường Trung học phổ thông 7

2.4 Đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao học tập GDTC nội khóa cho họcsinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 19

2.4.1 Kết quả thực hiện các giải pháp 19

2.4.2 Đánh giá hiệu quả Giáo dục thể chất 22

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23

3.1 Kết luận: 23

3.2 Kiến nghị: 24

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:

GDTC là một trong những nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triểncon người toàn diện của Đảng và nhà nước ta Vấn đề GDTC cho học sinh đãđược Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt, điều này được thể hiện trong cácVăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và Banbí thư trung ương Đảng như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIIIvà Chỉ thị số 133/TTg ngày 7/3/ 1995 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ sự cầnthiết phải chú trọng cải tiến nội dung, phương pháp nhằm phát triển thể lực gópphần nâng cao chất lượng GDTC trong nhà trường các cấp, xây dựng quy hoạchphát triển và kế hoạch đổi mới công tác GDTC và thể thao học đường từ nay tớinăm 2025 Xuất phát từ những sự quan tâm đó, Bộ Giáo dục & đào tạo(GD&ĐT), cũng như ngành TDTT đã từng bước ban hành các văn bản nhằmnâng cao chất lượng công tác GDTC trường học, như:

Quyết định số 14/2001- QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 của Bộ trưởng BộGD&ĐT về việc ban hành Quy chế GDTC và y tế trường học, trong đó điều 2có nêu rõ:”GDTC và y tế trường học là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo

dục, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất góp phần hình thành và

bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinhviên (HSSV)” [19] Về hình thức hoạt động, điều 3 quy định: GDTC được thực

hiện trong giờ môn học thể dục, sức khỏe và các hoạt động Thể dục thể thao(TDTT), y tế trong trường học bao gồm: 1) Giờ học nội khóa: Giờ học môn thểdục, sức khỏe theo chương trình quy định của Bộ GD&ĐT đối với các bậc học,cấp học; 2) Hoạt động TDTT ngoại khóa theo kế hoạch của nhà trường và cáccấp quản lý giáo dục.

Hiện nay, GDTC nội khóa cho học sinh THPT được áp dụng theo 2 chươngtrình, tùy theo từng khối học Với khối lớp 12 đang được áp dụng theo phân phốichương trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng từ năm học 2009-2010với tổng số 70 tiết/ năm, tương đường 02 tiết/tuần (mỗi tiết học 45 phút) và vớihọc sinh khối 10, khối 11 đang được áp dụng theo chương trình phổ thông đổimới năm 2018 cũng với tổng số 70 tiết/ năm, tương đường 02 tiết/tuần (mỗi tiếthọc 45 phút) Để đảm bảo khối lượng kiến thức quy định và hoàn thành đượcmục tiêu của GDTC là nâng cao sức khoẻ, thể lực; bồi dưỡng các phẩm chất đạođức nhân cách và lối sống tích cực, lành mạnh cho học sinh, sinh viên, góp phầntích cực chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao; góp phần phát hiện, bồidưỡng năng khiếu, phát triển tài năng thể thao cho đất nước, song song với việctổ chức thêm các hoạt động TDTT ngoại khóa, việc nâng cao hiệu quả giờ họcGDTC nội khóa có vai trò rất quan trọng.

Trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn là trường trung học phổ

một trong những trường THPT chuyên đầu tiên của cả nước và duy nhất của tỉnhThanh Hoá, có nhiệm vụ tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu cấp THPTcác môn văn hóa, ngoại ngữ trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa.

Trong quá trình phát triển, Nhà trường luôn đặt chất lượng giáo dục lênhàng đầu và đã đào tạo được rất nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học

Trang 4

sinh giỏi quốc gia và quốc tế Tuy nhiên, vì mục tiêu chính của trường ChuyênLam Sơn là tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu các môn văn hóa, ngoạingữ trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa nên công tác GDTC đôi khi còn chưa thựcsự được coi trọng và chưa phát triển xứng đáng với tiềm năng của nhà trường.

Việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả học tập Giáo dục thể chất nội khóa chohọc sinh, sinh viên trong trường học các cấp đã được nhiều nhà khoa học tiếnhành nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau như: Lê Đông Dương (2017), Lê ThịThanh Thủy (2019), TS Nguyễn Văn Dũng (2023)… Tuy nhiên, các tác giả mớichỉ quan tâm chủ yếu tới đối tượng sinh viên, còn đối tượng học sinh, đặc biệt làhọc sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa thì chưa có tác giả nàoquan tâm nghiên cứu.

Để góp phần phát triển thể chất cho học sinh, thực hiện đúng phương châmgiáo dục học sinh phát triển toàn diện cả trí - đức - thể - mĩ - lao, trong năm học

2023-2024 này, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài " Nghiên cứu giải phápnâng cao hiệu quả học tập Giáo dục thể chất nội khóa cho học sinh trườngTrung học phổ thông chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa ".

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả học tập Giáo dục thể chất (GDTC)nội khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá, tiến hành lựachọn giải pháp phù hợp, có tính khả thi để nâng cao hiệu quả hoạt động hoạt độngtại Trường, bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp lựa chọn.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 10, khối 11 và khối 12 trường THPTChuyên Lam Sơn năm học 2023-2024 gồm 324 học sinh trong đó:

- Nhóm thực nghiệm gồm: 160 học sinh- Nhóm đối chứng gồm: 164 học sinh.

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sửdụng các phương pháp sau:

a Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:

Ðây là phương pháp được sử dụng nhằm hệ thống hoá các kiến thức có liênquan đến lĩnh vực nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu thập,tổng hợp và phân tích các tài liệu: Các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các vănbản pháp quy của ngành về công tác GDTC trường học, hoạt động TDTT ngoạikhóa ; Các sách, tạp chí, tài liệu khoa học về vấn đề GDTC trong trường họccác cấp; Các kết quả nghiên cứu của tác giả, các nhà khoa học trong và ngoàinước liên quan đến GDTC trong nhà trường các cấp Đây là sự tiếp nối, bổsung những luận cứ khoa học và tìm hiểu một cách triệt để những vấn đề liênquan đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho học sinh Nhà trường.

Trang 5

Phương pháp phỏng vấn gián tiếp: Sử dụng phiếu hỏi trên đối tượng là cácchuyên gia (các cán bộ khoa học, cán bộ quản lý công tác GDTC cho học sinhlâu năm) và các cán bộ, giáo viên làm việc công tác giảng dạy trên 10 năm trongngành giáo dục và TDTT về các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập GDTC nộikhóa cho học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa Các phiếuphỏng vấn, phiếu điều tra được xây dựng trên cơ sở thu thập các chỉ tiêu đánhgiá trình độ thể lực ở đối tượng nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.

c Phương pháp quan sát sư phạm:

Đề tài tiến hành quan sát các giờ học GDTC nội khóa của học sinh TrườngTHPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa để tìm hiểu về cơ sở vật chất, thực trạnghoạt động, thời gian, thời điểm, nội dung hoạt động từ đó đánh giá thực trạnghiệu quả giờ học GDTC nội khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam SơnThanh Hóa và tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu của đề tài.

d Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Sử dụng các chỉ tiêu lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ thể lực của đốitượng nghiên cứu, đồng thời giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.

Việc đánh giá thể lực học sinh, sinh viên dựa trên 06 nội dung, cụ thể là:Lực bóp tay thuận (kG), Nằm ngửa gập bụng (lần/30s), Bật xa tại chỗ (cm),Chạy 30m XPC (s), Chạy con thoi 4x10m (s), Chạy tùy sức 5 phút (m) và đượcthực hiện theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng 9 năm 2008của Bộ giáo dục và đào tạo Việc phân loại thể lực học sinh sử dụng 04 test:Lực bóp tay thuận (kG), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức 5phút (m)

e Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Là phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu của đề tài đểđánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệuquả học tập GDTC nội khóa cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng GDTCcho học sinh trung học phổ thông chuyên Lam Sơn Thanh Hóa.

Quá trình thực nghiệm sư phạm sẽ được tiến hành trong thời gian 5 tháng(ứng với 01 học kỳ) trên đối tượng thực nghiệm, và được thực hiện theo phươngpháp thực nghiệm so sánh song song để so sánh kết quả trước và sau thựcnghiệm.

Đối tượng thực nghiệm của đề tài:

NhómNamLớp 10NữNamLớp 11NữNamLớp 12NữTổng

Nhóm thực nghiệm 108200 92 104200 96 107200 93 600

Kiểm tra đánh giá: Thời điểm trước và sau thực nghiệm.

f Phương pháp toán học thống kê:

Các số liệu thu thập được, qua phân tích tổng hợp tài liệu, qua thực nghiệmsư phạm được chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê tính toán Các đại lượng

Trang 6

mà chúng tôi quan tâm là: giá trị trung bình (x), phương sai (2), độ lệch chuẩn(), so sánh 2 số trung bình quan sát (t), nhịp tăng trưởng (W%)…

2 PHẦN NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận:

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan

(1) Khái niệm Giáo dục thể chất (nội khóa)

Có thể tiếp cận khái niệm GDTC từ rất nhiều góc độ khác nhau theo quanđiểm của nhiều tác giả khác nhau Có thể kể tới:

Theo Nôvicốp A.D và Matvêep L.P, GDTC là một quá trình sư phạm nhằmgiải quyết những nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng nhất định mà đặc điểm củaquá trình này là có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm vai trò chỉđạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với các nguyên tắc sư phạm.

Theo Luật TDTT, Điều 20 đã quy định: GDTC là môn học chính khoáthuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bảncho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện.

Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn:, GDTC là mộtloại hình giáo dục có nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) vàphát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.

Theo tác giả Vũ Đức Thu, GDTC là quá trình sư phạm nhằm giáo dục vàđào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làmviệc và kéo dài tuổi thọ.

Trong Nghị định Số: 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về GDTC vàhoạt động thể thao trong trường học: “GDTC trong nhà trường là nội dung giáodục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độđào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vậnđộng cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe,phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”.

Như vậy, có thể nhận thấy: Đặc điểm nổi bật của GDTC là quá trình hìnhthành các kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực của conngười GDTC là một hình thức giáo dục đặc biệt thể hiện ở việc giảng dạy cácđộng tác (hành vi vận động) và giáo dục (điều khiển sự phát triển) các tố chấtthể lực của con người.

Theo quan điểm của tác giả Nôvicôp A.D và Mátvêép L.P, trong suốt quátrình GDTC “giảng dạy các động tác và giáo dục các tố chất thể lực luôn gắn bóchặt chẽ với nhau, chúng có thể “chuyển” lẫn nhau nhưng không đồng nhất vớinhau, và trong các giai đoạn giáo dục khác nhau lại có quan hệ khác nhau” [50].

Có thể thấy, GDTC bao gồm dạy học động tác, giáo dưỡng thể chất và giáodục các tố chất thể lực Dạy học động tác là một trong những nội dung cơ bảncủa của quá trình giáo dưỡng thể chất Đó là quá trình tiếp thu có hệ thốngnhững cách thức điều khiển động tác, vốn kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộcsống và những tri thức chuyên môn Còn giáo dục các tố chất thể lực là sự tácđộng hợp lý tới sự phát triển tố chất đảm bảo năng lực vận động Trong hệ thốnggiáo dục, nội dung đặc trưng này của GDTC gắn liền với trí dục, đạo đức, mỹdục và giáo dục lao động.

Trang 7

(2) Giáo dưỡng thể chất

Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động TDTT trong trường học các cấp là giáodục thể chất, giáo dưỡng thể chất, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao.Chính vì vậy, cần thiết phải tìm hiểu về khái niệm Giáo dưỡng thể chất.

Theo P.Ph Lexgaphơtơ, nhà bác học Nga nổi tiếng, nhà sư phạm, nhà hoạtđộng xã hội, người sáng lập học thuyết về giáo dưỡng thể chất, bản chất củagiáo dưỡng thể chất là làm sao để học: Tách riêng các cử động ra và so sánhchúng với nhau, điều khiển có ý thức các cử động đó và thích nghi với các trởngại, đồng thời khắc phục các trở ngại đó sao cho khéo léo và kiên trì nhất, nóimột cách khác, rèn luyện với sức lực ít nhất, trong một khoảng thời gian ngắnnhất có thể tiến hành có ý thức một hoạt động thể lực lớn nhất.

“Giáo dưỡng thể chất” chính là quá trình trang bị những kỹ năng kỹ xảovận động cơ bản và quan trọng trong đời sống của con người, giúp con ngườihoạt động có hiệu quả cao và tốn ít năng lượng trong quá trình sống, tồn tại vàphát triển Trong TDTT đây là việc truyền thụ cho người tập kỹ thuật của cácmôn thể thao, cũng như vận dụng tốt những kỹ thuật đã tiếp thu được để củng cốnâng cao sức khoẻ duy trì và kéo dài tuổi thọ Đối với VĐV việc tiếp thu tốt kỹthuật các môn thể thao sẽ là điều kiện tiên quyết giúp họ thi đấu đạt thành tíchthể thao cao trên các đấu trường trong khu vực và Quốc tế

(3) Thể lực

Theo tác giả nước ngoài như Nôvicốp, Matveep (Nga), thì tố chất thể lựcđược hiểu là “một tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển của năng lực cơ thể; làmột bộ phận của thể chất cơ thể, là biểu hiện của chức năng các hệ thống cơquan của cơ thể khi vận động thể lực Tố chất thể lực bao gồm: sức nhanh, sứcmạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo”.

Các tác giả Việt Nam như Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lê Văn Lẫm,Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn cũng có cùng quan điểm trên và đều cho rằng:“tố chất thể lực là một bộ phận quan trọng của năng lực thể chất, mà năng lựcthể chất lại liên quan tới những khả năng, chức năng của hệ thống cơ quan trongcơ thể, thể hiện chính trong hoạt động cơ bắp Nó bao gồm các tố chất thể lựcsức mạnh, sức nhanh, độ dẻo và sự khéo léo”

Từ các khái niệm của các nhà khoa học trong và ngoài nước đề tài rút ramột khái niệm chung: Tố chất thể lực là sự biểu hiện của chức năng, các cơ quanhệ thống cơ thể, nó bao gồm sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ dẻo và sự khảnăng phối hợp vận động (còn gọi là năng lực phối hợp vận động) Nó là tiêu chíđánh giá trình độ phát triển của năng lực vận động cơ thể.

Theo quan điểm của từ điển tiếng Việt (1996): “Giải pháp” được hiểu làphương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Tìm giải pháp tốt nhất Dùnggiải pháp thương lượng để chấm dứt xung đột Giải pháp chính trị Giải pháp

Trang 8

tình thế Cách hiểu này tương đương cách tiếp cận từ nghĩa gốc của từ.

Theo từ điển từ và ngữ Việt – Nam của tác giả Nguyễn Lân: Giải phápđược hiểu theo nghĩa gốc của từ, là cách giải quyết một vấn đề khó khăn.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chúng tôi tiếp cận ý nghĩa của từ“giải pháp” dưới góc độ là cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể.

2.1.2 Khái quát về Giáo dục thể chất nội khóa trong trường học các cấp

Mục tiêu của môn học Thể dục trong trường học các cấp nói chung vàtrong các trường THPT nói riêng nằm trong mục tiêu giáo dục chung được quyđịnh trong Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Cụ thể: “Mục tiêu giáo dục là đàotạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Trong chiến lược phát triển Thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020được Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 3 tháng 12 năm 2010 có quy địnhmục tiêu cụ thể của ngành TDTT, trong đó có nhấn mạnh vai trò của công tácgiáo dục thể chất và thể thao trường học: “Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa cáchoạt động thể dục, thể thao quần chúng, thể dục, thể thao giải trí đáp ứng nhucầu giải trí của xã hội và tạo thói quen hoạt động, vận động hợp lý suốt đời Đẩymạnh công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học, bảo đảm yêu cầu pháttriển con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao và gópphần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh – thiếu niên Tích cựcphát triển thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang, góp phần bảo đảm an ninhquốc phòng toàn dân ”

Mục tiêu của công tác Giáo dục thể chất trong trường học các cấp còn đượckhẳng định trong nghị quyết số 08-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ươngngày 01 tháng 12 năm 2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bướcphát triển mạnh mẽ về Thể dục, thể thao đến năm 2020 Cụ thể: “Tiếp tục hoànthiện bộ máy tổ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thểdục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, côngnghệ làm nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp thể dục thểthao; đến năm 2020, phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyệnthân thể; các trường học, xã, phường, thị trấn, khu công nghiệp có đủ cơ sở vậtchất thể dục, thể thao phục vụ việc tập luyện của nhân dân; trình độ một sốmôn thể thao trọng điểm được nâng cao ngang tầm Châu Á và thế giới; bảođảm các điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công các sự kiện thể thaolớn của Châu Á và thế giới”

Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳngđịnh: “Thể dục – Thể thao là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, trong đóThể dục là phân môn bắt buộc để trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩnăng cơ bản nhất của hoạt động rèn luyện sức khoẻ; Thể thao là phân môn vớicác hoạt động thi đấu tập thể hoặc cá nhân các trò chơi, các môn thể thao truyềnthống của địa phương, đất nước hoặc các môn thể thao hiện đại mà học sinh ưathích và tự chọn”

Trang 9

Mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu Thể dục trường học nói riêng có cáccấp độ cụ thể khác nhau của các tiêu chí Khái quát nhất là mục tiêu đã được xácđịnh trong Luật Giáo dục Từ mục tiêu chung đó, chúng ta xác định mục tiêu Thểdục cụ thể cho từng cấp học, bậc học; tiếp đó là sự cụ thể hơn trong các mục tiêu,tiêu chí môn học, bài học Cấp độ sau là sự triển khai cụ thể hoá cấp độ trước, làthành phần cấu trúc, mục tiêu của cấp độ trước Việc xác định mục tiêu càng cụ thể,càng chi tiết đến đơn vị cuối cùng để có thể mô tả, đo đếm được thì càng thuận lợicàng chính xác cho việc xác định các yếu tố như nội dung chương trình, biên soạnsách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên,quản lý quá trình giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục.

Mục tiêu của Thể dục cho học sinh THPT, suy cho cùng, là trang bị cho các emvốn kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và cần thiết cho cuộc sống; phát triển toàn diệncác tố chất thể lực; giáo dục thói quen rèn luyện thể chất thường xuyên, suốt đời, gópphần giáo dục đạo đức nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2.1.3 Phương pháp dạy học Giáo dục thể chất trong trường Trung họcphổ thông

Trong hoạt động dạy học thì phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặcbiệt Thực tiễn quá trình giáo dục đã cho thấy, học sinh học tập có hứng thú, cótích cực hay không, có đạt được mục tiêu học tập hay không phần nhiều phụthuộc vào phương pháp dạy học của người thầy Nếu như nội dung giáo dục vềcơ bản đã được quy định trong chương trình, sách giáo khoa thì phương phápdạy học còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của giáo viên và những điều kiệncụ thể của quá trình dạy học.

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hưng (2004): Nội dung giáodục được đổi mới tất yếu dẫn đến sự đổi mới mạnh mẽ về phương pháp giáodục Vì vậy, một trong những trọng tâm của nhà trường các cấp, trong đó cógiáo dục THPT hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huytính tích cực, tự giác học tập của học sinh Phương pháp học là công cụ để đạtmục tiêu của hoạt động học Nói đến phương pháp học thì cốt lõi phải là phươngpháp tự học, tự rèn luyện Nội dung và tính chất của phương pháp học sẽ quyếtđịnh nội dung và chất lượng của sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.

Hiện nay, giáo dục THPT đang tiến hành quá trình đổi mới phương phápdạy học Có thể nhận thấy, quá trình chuyển giao và vận dụng lý luận đổi mớiphương pháp dạy học nói chung và phương pháp Thể dục ở trường THPT cónhững thuận lợi cơ bản sau đây:

Yêu cầu và định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được Đảng, Nhànước khẳng định một cách rõ ràng và đã được luật định Đây chính là cơ sở pháplý quan trọng nhất tạo điều kiện để tiến hành đổi mới phương pháp dạy học ởphổ thông nói chung và trường THPT nói riêng.

Quá trình đổi mới phương pháp dạy học đã thu hút được sự quan tâmnghiên cứu của nhiều nhà khoa học và đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghềdạy học Kết quả các công trình nghiên cứu, quá trình tập huấn bồi dưỡng giáoviên, các giờ dạy thực nghiệm đã góp phần hình thành cơ sở khoa học, cũngnhư gợi ý bước đầu về cách thức đổi mới phương pháp dạy học, đồng thời khơidậy phong trào đổi mới phương pháp dạy học.

Trang 10

Tuy nhiên, quá trình vận dụng đổi mới phương pháp dạy học thể dục ởtrường THPT cũng gặp một số khó khăn cần khắc phục:

Một là, ý thức và hiểu biết của đội ngũ giáo viên thể dục về đổi mớiphương pháp còn nhiều hạn chế Nhiều giáo viên còn thờ ơ với chủ trương đổimới phương pháp dạy học, chưa hiểu biết đầy đủ về cơ sở lý luận cũng như quytrình, kỹ thuật đổi mới phương pháp dạy học Nguyên nhân của hiện tượng đólà: Động lực dạy học bị giảm sút; ngại khó, không muốn thay đổi thói quen dạyhọc cũ; công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổimới phương pháp dạy học ở trường THPT.

Hai là, các điều kiện cho đổi mới phương pháp dạy học (tài liệu giáo khoa,thiết bị dạy học), cũng như cách đánh giá chất lượng dạy học chậm được đổimới, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới phương pháp dạy học.

Mặt khác, công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục, đặc biệtlà ở cơ sở tuy đã có sự chuyển biến, đã nhận thức được tầm quan trọng của chủtrương đổi mới phương pháp dạy học, nhưng chưa có những giải pháp kịp thờivà hữu hiệu để biến những chủ trương đó thành hoạt động đổi mới phương phápdạy học cụ thể trong nhà trường THPT Vì vậy, để nâng cao chất lượng Thể dụccho học sinh THPT cần đặc biệt quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học,phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh theo hướngnâng cao và phát huy tính tự giác, tích cực của người học, đảm bảo cho họ đượctập luyện nhiều hơn, rèn luyện nhiều hơn…

Các phương pháp thường được sử dụng trong giảng dạy Thể dục tại cáctrường THPT gồm:

Phương pháp sử dụng lời nói

Là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các giờ học phục vụ quá trìnhphân tích, giảng giải, nêu yêu cầu cũng như định hướng từng bài học.

Phương pháp lời nói thường được sử dụng làm phương pháp giảng dạychính (với các giờ học lý thuyết) hoặc kết hợp với những phương pháp giảngdạy khác (trong các giờ học thực hành) để đảm bảo giải quyết tốt nhiệm vụ, mụctiêu của giờ học.

Nhóm phương pháp trực quan

Nhóm phương pháp này bao gồm cả trực quan trực tiếp và trực quan giántiếp Là phương pháp thường được sử dụng trong giờ học Thể dục cho học sinhTHPT Trong giảng dạy môn học Thể dục, các giáo viên thường sử dụng cảphương pháp trực quan trực tiếp (làm mẫu trực tiếp) và trực quan gián tiếp(tranh ảnh, video…) Phương pháp trực quan được sử dụng trong cả quá trìnhdạy học động tác, hoàn thiện động tác và phát triển các tố chất thể lực.

Trong quá trình dạy học động tác, giáo viên thường sử dụng phương pháptrực quan trực tiếp (giáo viên trực tiếp thị phạm động tác, kỹ thuật) để tạo chohọc sinh ấn tượng tổng thể về động tác, đồng thời kết hợp với sử dụng lời nói(phân tích và giảng giải) để đạt được hiệu quả giảng dạy cao nhất.

Song song với quá trình sử dụng phương pháp trực quan trực tiếp, giáo viêncó thể sử dụng phương pháp trực quan gián tiếp với những hình ảnh trọng tâm,trọng điểm, giúp giáo viên phân tích rõ hơn kỹ thuật động tác cũng như tạo hìnhảnh trực qua gây ấn tượng cho người hoc Ví dụ, trong quá trình giảng dạy kỹ

Trang 11

thuật nhảy xa ưỡn thân, giáo viên không thể dừng động tác ở giai đoạn trênkhông để phân tích nên có thể sử dụng hình ảnh dừng hình ở giai đoạn trênkhông và phân tích chi tiết giai đoạn này.

Nhóm phương pháp giảng dạy kỹ thuật động tác

Phương pháp tập luyện nguyên vẹn

Thường được sử dụng với các kỹ thuật động tác đơn giản, dễ hình dunghoặc các kỹ thuật không thể phân chia (ví dụ động tác ưỡn thân trong giai đoạntrên không của kỹ thuật nhảy xa…) Đây là một trong những phương pháp đượcsử dụng nhiều trong quá trình dạy học động tác cho học sinh THPT.

Phương pháp phân chia hợp nhất

Được sử dụng với các kỹ thuật khó, có khả năng phân chia Đây cũng làphương pháp được sử dụng nhiều trong quá trình dạy kỹ thuật động tác môn Thểdục Ví dụ: Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa, giáo viên thể dụcthường chia động tác thành 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếpđất Sau khi phân chia từng giai đoạn và tập luyện hòa thiện từng giai đoạn, giáoviên giúp học sinh hợp nhất các giai đoạn để tạo thạnh động tác hoàn chỉnh Khisử dụng phương pháp phân chia hợp nhất cần đặc biệt chú ý, tránh phá vỡ cấutrúc động tác hoặc làm mất nhịp điệu vốn có của kỹ thuật động tác.

Ở một số kỹ thuật động tác mặc dù rất khó nhưng không thể phân chiathành các giai đoạn, trong quá trình giảng dạy, người giáo viên còn sử dụng cácbài tập dẫn dắt giúp học sinh tiếp thu từng phần kỹ thuật động tác và dẫn dắt họcsinh từng bước tiếp cận kỹ thuật động tác.

Ngoài các bài tập dẫn dắt, các bài tập bổ trợ cũng thường được các giáoviên sư dụng để hòa thiện các tố chất thể lực quan trọng phù hợp với từng độngtác, từ đó, giúp học sinh hoàn thiện kỹ thuật động tác tốt hơn.

Nhóm phương pháp phát triển thể lực

Phương pháp định mức chặt chẽ lượng vận động

Nhóm phương pháp định mức chặt chẽ lượng vận động được các giáo viênnhà trường lựa chọn tương đối nhiều Tuy nhiên, mức độ sử dụng các phươngpháp lại chưa đồng nhất Cụ thể:

Trong nhóm, phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương pháp lặp lại,trong đó có cả lặp lại liên tục và lặp lại ngắt quãng Đây cũng là phương phápphổ biến được sử dụng trong quá trình GDTC trong trường học các cấp nóichung và các trường THPT nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nhưdễ dàng thực hiện, lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung học tập, phương phápnày còn có hạn chế là không nâng cao được mật độ động của giờ học Môn họcThể dục trong các trường THPT được tiến hành 2 tiết/ tuần, số lượng học sinhtham gia giờ học lại rất đông (từ 40-55 học sinh/lớp), trang thiết bị dụng cụ vàsân bãi tập luyện lại hạn chế, chính vì vậy, nâng cao mật độ động của giờ học làđiều kiện cần thiết để giờ học có hiệu quả cao Tuy nhiên, phương pháp nàychưa đáp ứng được.

Tương tự như phương pháp lặp lại liên tục và lặp lại ngắt quãng, phươngpháp tập luyện biến đổi cũng được nhiều giáo viên áp dụng, tuy nhiên mức độáp dụng ít hơn phương pháp lặp lại Phương pháp tập luyện biến đổi (biến đổiliên tục và ngắt quãng khó sử dụng hơn phương pháp lặp lại vì khó lựa chọn bài

Trang 12

tập phù hợp cho học sinh THPT, khó nâng cao mật độ động của buổi tập.

Ít được các giáo viên sử dụng nhất trong nhóm phương pháp tập luyệncó định mức chặt chẽ lượng vận động là phương pháp tập luyện tổng hợp vàtập luyện vòng tròn Qua thảo luận trực tiếp với các giáo viên, các giáo viênđều thừa nhận ý nghĩa của phương pháp tập luyện vòng tròn là phương phápcó ưu điểm tác động có chủ đích, có chọn lọc, sử dụng tổng hợp các độngtác có tác dụng chung để phát triển thể lực, đồng thời có lợi trong củng cốkỹ thuật động tác, nâng cao năng lực vận động, bồi dưỡng ý chí, phát huytính tích cực và đặc biệt là nâng cao mật độ động của buổi học Tập luyệnvòng tròn là phương pháp thích hợp sử dụng trong phát triển thể lực cho họcsinh THPT Tuy nhiên, do chưa có hệ thống bài tập phù hợp ứng dụng trongphương pháp giảng dạy này nên các giáo viên chưa ứng dụng được nhiềutrong thực tế giảng dạy.

Phương pháp không định mức chặt chẽ lượng vận động: Bao gồm phương

pháp trò chơi và phương pháp thi đấu.

Nhóm phương pháp không định mức chặt chẽ lượng vận động cũng đượccác giáo viên chú trọng sử dụng bởi đây là nhóm phương pháp tạo hứng thú chongười học, giúp người học bộc lộ hết khả năng của mình trong tập luyện Tuynhiên, hiệu quả của phương pháp này lại phụ thuộc chủ yếu vào ý thức củangười học Giờ học Thể dục trong các trường THPT là môn học chưa thực sựđược nhiều học sinh yêu thích và coi trọng, chính vì vậy, tuy được các giáo viêngiảng dạy Thể dục ở trường coi trọng nhưng hiệu quả của nhóm phương phápnày chưa thực sự cao Phương pháp sử dụng trò chơi vận động thường được sửdụng nhiều hơn trong quá trình phát triển thể lực cho học sinh vì có thể tạo điềukiện cho số lượng đông khọc sinh tham gia tập luyện và kích thích được hứngthú học tập của học sinh.

Trong quá trình dạy học môn Thể dục trong các trường THPT, giáo viênthường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy để thu được hiệu quảgiảng dạy tốt hơn, hoàn thành tốt hơn mục tiêu bài giảng.

Việc tổ chức giờ học Thể dục nội khóa được tiến hành với các hình thức:Giờ học lý thuyết (2 tiết/năm, thường vào đầu học kỳ); giờ học thực hành (60tiết/năm), giờ ôn tập (4 tiết/năm) và giờ kiểm tra (4 tiết/năm).

Giờ học lý thuyết: Được tổ chức giảng dạy theo hình thức lớp bài, trongphòng học là chính Một số giáo viên thực hiện giờ học lý thuyết tại sân tập (02trường), kết hợp trang bị các kiến thức lý thuyết trong các giờ học thực hành.

Giờ học thực hành, ôn tập và giờ kiểm tra: Được tiến hành tổ chức theohình thức lớp bài, trên sân tập hoặc nhà tập thể chất (100%).

Như vậy, việc sử dụng các hình thức tổ chức giờ học Thể dục nội khóa

Trang 13

tại trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa phù hợp với các nội dung họctập và thực tế tổ chức dạy học Thể dục nội khóa trong các trường THPT tạiViệt Nam.

2.2.2 Thực trạng phương pháp dạy học Giáo dục thể chất nội khóa chohọc sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá

Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học Thể dụcnội khóa tại Trường thông qua quan sát sư phạm, phân tích hồ sơ giáo án vàphỏng vấn các giáo viên thể dục tại trường bằng phiếu hỏi Kết quả phỏng vấnđược trình bày tại bảng 1.

Bảng 1 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học môn học Thể dục nội khóa tại TrườngTHPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (n=7)

Ít sửdụng

Không sửdụng

Nhóm phương pháp chung

1 Phương pháp sử dụng lời nói 7 100.00 0 0.00 0 0.00

Nhóm phương pháp trong dạy học kỹ thuật

3 Phương pháp tập luyện nguyên vẹn 4 57.14 1 14.29 2 28.574 Phương pháp phân chia hợp nhất 4 57.14 2 28.57 1 14.295 Phương pháp sử dụng bài tập dẫn dắt 1 14.29 2 28.57 4 57.146 Phương pháp sử dụng bài tập bổ trợ 1 14.29 1 14.29 5 71.43

Nhóm phương pháp phát triển thể lực

8 Phương pháp tập luyện ổn định liên lục 4 57.14 2 28.57 1 14.299 Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng 4 57.14 1 14.29 2 28.5710 Phương pháp tập luyện biến đổi liên tục 2 28.57 2 28.57 3 42.8611 Phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng 1 14.29 1 14.29 5 71.4312 Phương pháp tập luyện vòng tròn 1 14.29 2 28.57 4 57.14

Qua bảng 1 cho thấy: Về các phương pháp chung: 100% số giáo viênđược phỏng vấn thường xuyên sử dụng lời nói và trực quan trong giảng dạyThể dục nội khóa Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung và kếtquả quan sát sư phạm, phân tích các giáo án giảng dạy Thể dục nội khóa tạicác trường và phù hợp với thực tế trong dạy học môn học GDTC hiện naytại Việt Nam.

Về các phương pháp giảng dạy kỹ thuật: các phương pháp được giáoviên Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa sử dụng thường xuyênnhất là phương pháp tập luyện nguyên vẹn, phương pháp phân chia hợp nhấtvà phương pháp kiểm tra (với 77.14% số giáo viên sử dụng ở mức thườngxuyên) Đây cũng là các phương pháp sử dụng đơn giản nhưng hiệu quảtrong giảng dạy kỹ thuật động tác Tuy nhiên, phương pháp sử dụng bài tậpbổ trợ và bài tập dẫn dắt là các phương pháp hiệu quả để giảng dạy kỹ thuật,

Trang 14

giúp học sinh tiếp cận và hoàn thiện kỹ thuật tốt hơn lại chưa được các thầycô sử dụng nhiều (57.14-71.43% các thầy cô không sử dụng) Để nâng caohiệu quả giảng dạy kỹ thuật, bổ sung các phương pháp giảng dạy này trongquá trình dạy học Thể dục nội khóa tại Trường THPT Chuyên Lam Sơn,Thanh Hóa là cần thiết và cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn hỗ trợ học sinhtrong quá trình học tập.

Về các phương pháp phát triển thể lực cho học sinh: Phương pháp phổbiến nhất được sử dụng trong phát triển thể lực cho học sinh Nhà trường làphương pháp tập luyện ổn định liên tục và ổn định ngắt quãng Đây là cácphương pháp đơn giản, dễ sử dụng với đông học sinh và có hiệu quả tươngđối tốt khi tổ chức tập luyện đại trà, tuy nhiên lại không phải là các phươngpháp có hiệu quả cao nhất Các phương pháp tập luyện vòng tròn, phươngpháp trò chơi và thi đấu là những phương pháp rất tốt, có lợi trong pháttriển thể lực cho học sinh, kích thích hứng thú của học sinh trong quá trìnhtập luyện trên thực tế lại chưa được các thầy cô sử dụng nhiều Điều nàyđặt ra yêu cầu cần đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quảdạy học Thể dục nội khóa cho học sinh trường THPT Chuyên Lam Sơn,Thanh Hóa.

2.2.3 Thực trạng phương tiện dạy học GDTC nội khóa cho học sinhTrường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá

Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện dạy học Thể dục nộikhóa cho học sinh trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa thông qua phỏngvấn các giáo viên Thể dục tại Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa bằngphiếu hỏi bằng phiếu hỏi Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 2.

Bảng 2 Thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học Thể dục nội khóa cho học sinh trườngTHPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (n=7)

Phương tiện

Mức độ sử dụngThường

xuyênTrungbìnhdụngÍt sửsử dụngKhông

Phương tiện trực quan gián tiếp (tranh ảnh, mô hình,hình vẽ…)

Các điều kiện tự

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w