NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác GIÁO dục THỂ CHẤT TRƯỜNG THPT MY THO NAM DINH

112 5 0
NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác GIÁO dục THỂ CHẤT TRƯỜNG THPT MY THO NAM DINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDTC CHO HỌC SINH.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDTC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT MỸ THO, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDTC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT MỸ THO, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Giáo dục học Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Chung Thủy BẮC NINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH : Đại học GDTC : Giáo dục thể chất HLV : Huấn luyện viên HS,SV : Học sinh, sinh viên RLTT : Rèn luyện thân thể TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TT : Thể thao VĐV : Vận động viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hóa DANH MỤC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Bảng 3.1 Kết vấn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác GDTC cho HS Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (n=20) Bảng 3.2 Phân phối chương trình giảng dạy mơn GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.4 Kết khảo sát nhận thức vai trò GDTC cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh trường THPT Mỹ Tho Bảng 3.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.6 Thực trạng nhu cầu hoạt động TDTT NK học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy môn học GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Trang 46 47 49 50 52 53 55 Định Bảng 3.8 Thực trạng trình độ thể lực học sinh trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.11 Thực trạng số lượng học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tham gia hoạt động ngoại khóa Bảng 3.12 Thực trạng số lượng đội tuyển thể thao Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bảng 3.13 Thực trạng phong trào thi đấu thể thao học sinh trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (năm học 2018- 56 57 58 59 2019) Bảng 3.14 Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT 64 Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ( n=20) Bảng 3.15 Kết vấn lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho HS Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh 65 Nam Định (n=20) Bảng 3.16 Kết kiểm chứng lý thuyết biện pháp phát nâng 74 Tên bảng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định ( n = 20) Bảng 3.17 Phân bổ đối tượng học sinh theo dõi thực nghiệm (n=943) Bảng 3.18 Kết sau thực nghiệm nhận thức tầm quan trọng GDTC trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Bảng 3.19 Kết thể lực hai nhóm học sinh trường THPT Trang 76 77 Sau Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trước thực nghiệm Bảng 3.20 Kết so sánh tỉ lệ xếp loại thể lực học sinh tr.78 nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm 79 (n=943) Bảng 3.21 Kết thể lực hai nhóm học sinh trường THPT Sau Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định sau thực nghiệm Bảng 3.22 Nhịp tăng trưởng thể lực học sinh nhóm đối Tr.79 Sau chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.23 Kết so sánh tỉ lệ xếp loại thể lực học sinh Tr.79 81 nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=943) Bảng 3.24: Kết hoạt động ngoại khóa sau thực nghiệm Sau học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Tr.81 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác Giáo dục thể chất 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá chất lượng giáo dục thể chất 1.3 Khái quát công tác GDTC trường PTTH năm gần 1.4 Một số yếu tố bảo đảm cho công tác giáo dục thể chất 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nâng cao hiệu công tác GDTC các nhà trường CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp kiểm chứng lý thuyết 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.7 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1 4 5 14 27 30 34 37 37 37 37 38 38 40 41 41 42 42 42 43 44 44 3.1.1 Xác định các yếu tố đảm bảo hiệu công tác GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.1.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.1.3 Thực trạng hiệu công tác GDTC học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2 Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu 44 46 55 biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường 60 THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2.1 Cơ sở lý luận lựa chọn biện pháp 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 3.2.3 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.2.4 Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho 60 62 63 học sinh Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2.5 Xây dựng biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2.6 Kiểm chứng lý thuyết các biện pháp lựa chọn, xây dựng 3.2.7 Thực nghiệm đánh giá hiệu các biện pháp lựa chọn, xây dựng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 66 74 76 83 83 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: TDTT trường học bao gồm hoạt động Giáo dục thể chất (GDTC) bắt buộc hoạt động TDTT tự nguyện HS, SV trường học các cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng TDTT nước ta Giáo dục thể chất (GDTC) trường học mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài" cho đất nước, để công dân, nhất hệ trẻ có điều kiện "Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước [5] Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC hoạt động TDTT trường học các cấp Trong các văn kiện nghị Đảng xác định tư tưởng đạo phát triển: "Thực các nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khoẻ", "Cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học" [4] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định: "Việc dạy học thể dục bắt buộc nhà trường [46] Chỉ thị 36 CT Ban bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT giai đoạn nêu: "Thực GDTC tất các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên" Gần nhất Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 nhấn mạnh: “Phát triển TDTT yêu cầu khách quan xã hội , đầu tư cho TDTT đầu tư cho người, cho phát triển đất nước” Trong chế độ xã hội chủ nghĩa chúng ta, từ ngày đầu giành quyền Đảng Nhà nước coi người vốn quý nhất xã hội Bảo vệ bồi dưỡng sức khỏe, giáo dục phát triển thể chất cho người mục tiêu phấn đấu toàn Đảng toàn dân Nghị số 29 ngày 14 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ“Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới các sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa các sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [2] Trong nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta, lực lượng trí thức cán khoa học kỹ thuật có vai trị động lực thúc đẩy Để đảm đương vai trò to lớn đó, địi hỏi người cán kỹ thuật khơng có trình độ giác ngộ trị cao, trình độ chun mơn vững vàng, mà phải có thể chất phát triển GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học HSSV góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện Trong năm gần đây, công tác TDTT trường học có tiến đáng kể Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tính đến năm 2014, nước có 90% số trường học thực tốt chương trình GDTC khoá theo quy định; Trên 60% số trường học có hoạt động TDTT ngoại khoá; Hình thức tổ chức nội dung tập luyện TDTT HS, SV ngày đa dạng dần vào nếp; Các hoạt động thi đấu thể thao từ trung ương đến sở ngày phát triển đa dạng; Đội ngũ GV, giảng viên TDTT các trường học đào tạo nâng cao kiến thức, bước đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; CSVC, sân chơi, bãi tập, cơng trình thể thao, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao trường học các cấp bước đầu quy hoạch dần đầu tư xây dựng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, số sở, công 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số: 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc với giáo viên Phổ thông 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số: 61/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 ban hành quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số: 15/2017/TT-BGDĐT ngày 09 tháng năm 2017 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 18 Phạm Thanh Cẩm (2012), Thể thao trường học: Thực trạng giải pháp, Http://www.tapchithethao.vn 19 Lê Châu (2014), “Trên 1000 SV nghiện ma túy năm”, DânTri.com.vn, ngày 17/10/2014 20 Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái cộng (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ tới 20 tuổi (thời điểm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội 21 Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà 22 Dương Nghiệp Chí (2007), “Thể thao trường học Việt Nam Nội số quốc gia giới”, Tạp chí Khoa học thể thao, số1, tr.52 – 56, Viện Khoa học thể thao, Hà Nội 23 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 14 Ngày 30 tháng năm 1946 Chủ tịch phủ Liên hiệp Lâm thời nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thành lập Nha Thể dục Trung ương Bộ Thanh niên 24 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 33 Ngày 27 tháng năm 1946 Chủ tịch phủ Liên hiệp Lâm thời nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thành lập Nha Thanh niên Thể dục thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục 25 Lê Hồng Cương (2006), “Nghiên cứu số biện pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu GDTC cho các trường cao đẳng Tỉnh Nam Định”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trường học (lần IV), Nxb TDTT, Hà Nội, tr 215 - 218 26 Trần Đức Dũng cộng (2014), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh phổ thông từ lớp tới lớp 12 (thời điểm 2002-2014), Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 27 Trần Văn Đảm (2005), “Cơ sở khoa học để xác định chất lƣợng giáo dục phổ thông”, Báo cáo hội thảo đánh giá chất lượng giáo dục: lý luận thực tiễn, Bộ GD & ĐT – UNESCO, Hà Nội 28 Tạ Hồng Hải (2002), Nghiên cứu nâng cao lực thể chất học sinh trung học sở (12-15 tuổi), Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 29 Bùi Quang Hải (2008), “Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh số tỉnh phía Bắc phương pháp quan sát dọc từ – 10 tuổi”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 30 Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), “Đổi chương trình GDTC cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động TDTT trường học”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 32 Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng (2000), Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1946), Sức khỏe thể dục, báo Cứu quốc số 199, ngày 27 tháng 34 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học - Nxb giáo dục, Hà 36 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT Nội nhà trường Nxb TDTT, Hà Nội, tr.31 – 41 37 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 38 Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng (2000), Y học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 39 Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh phổ thông trung học miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16 18 vào năm cuối kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 40 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia 41 Ivanop.V.X (1996), Những sở toán học thống kê, người dịch: Trần Đức Dũng, hiệu đính: Đỗ Cơng Huỳnh, Nxb TDTT, Hà Nội 42 Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008), Giáo trình TDTT trường học, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước KX 07, 44 Nôvicốp A D, Mátvêép L P (1976), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, (Phạm Trọng Thanh Lê Văn Lẫm dịch), Nxb TDTT, Hà Nội 45 Hoàng Phê cộng (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 15/4/1992 47 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Pháp lệnh Thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật thể dục, thể thao Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ X số 72/2006/QH ngày 29/11/2006 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013 50 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 51 Rudich P A (1980), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Sinh cộng (2012), Giáo trình Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 53 Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn (1998), Lý luận phương pháp GDTC, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Thủ tướng phủ (1995), Chỉ thị số 133-TTg ngày 07/3/1995 Thủ Tướng Chính phủ, việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT 55 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị số 05/NQ-CP ngày 18/04/2005 việc đẩy mạnh XHH lĩnh vực: Giáo dục, Y tế, Văn hóa, Thơng tin TDTT 56 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198 QĐ-TTg ngày 03/12/2010 57 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 58 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 59 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định Số: 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" 60 Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP Chính phủ: Quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường 61 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 62 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT Nxb TDTT, Hà Nội 63 Trương Anh Tuấn (2011), “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thể dục thể thao trường học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 35 năm thành lập Trường Đại học Sư phạmTDTT TP.HCM 64 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT Nxb TDTT, Hà Nội 66 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, Nxb TDTT, Hà Nội 67 Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia 69 Trương Quốc Uyên (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 70 Văn phòng Quốc hội (2018), Luật Số: 09/VBHN-VPQH ngày 29 tháng năm 2018 ban hành Luật Thể dục, Thể thao 71 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 72 Vũ Đức Văn (2008), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất các trường THCS thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 73 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 74 Phạm Ngọc Viễn (2007), Giáo trình tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 75 Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học TDTT, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Ơng (bà): Nghề nghiệp: Trình độ chuyên môn: Đơn vị công tác: Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định chúng tơi rất mong Ơng (bà) hiểu biết kinh nghiệm thực tế giúp trả lời số câu hỏi sau: Chúng tin câu trả lời Ông (bà) ý kiến vô quan trọng việc giúp chọn biện pháp phù hợp góp phần thiết thực nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Câu hỏi: Xin Ông (bà) cho biết yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Ông (bà) đánh dấu (x) vào 03 mức mà ông (bà) cho thích hợp (Rất ảnh hưởng, Ảnh hưởng, Không ảnh hưởng,) T T Rất ảnh Yếu tố Chương trình mơn học GDTC Đội ngũ giáo viên thể dục thể thao Nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh GDTC Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, dụng cụ tập luyện TDTT Kết học tập môn GDTC hưởng mi % Ảnh hưởng Không ảnh mi % hưởng mi % trình độ thể lực học sinh Hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Đội tuyển thể thao các giải thi đấu học sinh Phương pháp giảng dạy Nam Định , ngày, tháng … Năm 2020 Người vấn Hoàng Thị Hà PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ Tên: Trường: Lớp: Giới tính: Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định rất mong em hiểu biết mhu cầu thực tế giúp trả lời số câu hỏi sau: Các em có thể trả lời cách điền thêm các chữ số cần thiết, phù hợp đánh dấu “x” vào đồng ý Câu hỏi Em có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT NK khơng? Có nhu cầu Khơng có nhu cầu Khơng rõ ràng Câu hỏi Em có nhu cầu tham gia tập luyện mơn thể thao ngoại khóa nào? (Câu hỏi có thể trả lời nhiều đáp án) Bóng đá Bóng chuyền (và bóng chuyền hơi) Bơi lội Đá cầu Cờ (cờ vua, cờ tướng) Thể dục Bóng bàn Bóng rổ Cầu lơng Điền kinh Võ thuật Kéo co Đẩy gậy Cà kheo Đua thuyền Lắc thúng Các môn thể thao khác Câu hỏi Em có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa hình thức Câu lạc thể thao khơng? Có khơng Nam Định , ngày, tháng … Năm 2020 Người vấn Hoàng Thị Hà PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ Tên: Trường: Lớp: Giới tính: Để góp phần nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định rất mong em hiểu biết mhu cầu thực tế giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi sau: Các em có thể trả lời cách điền thêm các chữ số cần thiết, phù hợp đánh dấu “x” vào ô đồng ý Câu hỏi Theo em, tập luyện TDTT ngoại khóa quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu hỏi Theo em, tập luyện TDTT ngoại khóa có tác dụng với sức khỏe việc học em? Tác dụng rất tốt Tác dụng Tác dụng tốt Khơng có tác dụng Bình thường Nam Định , ngày, tháng … Năm 2020 Người vấn Hoàng Thị Hà PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ Tên: Trường: Lớp: Giới tính: Để góp phần nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định rất mong em hiểu biết mhu cầu thực tế giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi sau: Các em có thể trả lời cách điền thêm các chữ số cần thiết, phù hợp đánh dấu “x” vào ô đồng ý Câu hỏi Em tham gia tập luyện ngoại khóa mơn thể thao nào? Điền kinh Võ thuật Bơi lội Đá cầu Cờ (cờ vua, cờ tướng) Thể dục Bóng đá Bóng chuyền (Bóng chuyền bóng chuyền hơi) Bóng bàn Bóng rổ Cầu lơng Kéo co Đẩy gậy Cà kheo Đua thuyền Lắc thúng Các môn thể thao khác Câu hỏi Em tập luyện TDTT ngoại khóa theo hình thức nào? Thể dục buổi sáng Thể dục Đội tuyển Nhóm, lớp Câu lạc thể thao Tự tập Nam Định , ngày, tháng … Năm 2020 Người vấn Hoàng Thị Hà PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Ơng (bà): Nghề nghiệp: Trình độ chun mơn: Đơn vị công tác: Để góp phần nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định chúng tơi rất mong Ơng (bà) hiểu biết kinh nghiệm thực tế giúp trả lời số câu hỏi sau: Chúng tơi tin câu trả lời Ơng (bà) ý kiến vô quan trọng việc giúp chọn biện pháp phù hợp góp phần thiết thực nâng cao hiệu cơng tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Cách trả lời cụ thể: Ghi số điểm theo mức tương ứng với các lựa chọn ưu tiên: Ảnh hưởng rất nhiều: điểm Ảnh hưởng nhiều: điểm Ảnh hưởng bình thương: điểm Ít ảnh hưởng: điểm Rất ảnh hưởng: điểm Những ý kiến cịn thiếu xót, xin ơng (bà) ghi bổ sung trống phía cho đánh giá Câu hỏi Theo ông (bà), nguyên tắc sau cần thiết lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định TT Tiêu chí Kết vấn 1 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học Câu hỏi 2:Theo ơng (bà), các biện pháp sau cần thiết để nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên tỉnh Nam Định TT Kết vấn Tổng Điểm điểm TB Biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng tác dụng GDTC Đảm bảo chế, sách cho cơng tác GDTC Tăng cường nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động công tác GDTC Tăng cường chất lượng số lượng giáo viên GDTC Tăng cường nguồn kinh phí cho hoạt động GDTC Tổ chức đa dạng các hoạt động TDTT ngoại khóa đáp ứng nhu cầu học sinh Mở rộng tăng cường tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao Phối hợp chặt chẽ phịng Giáo dục Văn hóa Thể thao huyện hỗ trợ cho công tác GDTC nhà trường Nam Định , ngày, tháng … Năm 2020 Người vấn Hoàng Thị Hà ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDTC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT MỸ THO, ... việc nâng cao thể chất tầm vóc người Việt Nam, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”... chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác GDTC cho học sinh Trường THPT Mỹ Tho,

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:52

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

  • Mục đích nghiên cứu

  • Nhiệm vụ nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất

    • 1.2. Cơ sở lý luận đánh giá chất lượng giáo dục thể chất

    • 1.3. Khái quát về công tác GDTC trong trường PTTH những năm gần đây

    • 1.4. Một số yếu tố bảo đảm cho công tác giáo dục thể chất

    • 1.5. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong các nhà trường

    • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu

      • 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm

      • 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm

      • 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

      • 2.1.5. Phương pháp kiểm chứng lý thuyết

      • 2.1.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 2.1.7. Phương pháp toán học thống kê

      • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

        • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan