Biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên

73 14 0
Biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU PAGE MỞ ĐẦU Hiệu quả của quá trình giáo dục phụ thuộc phần lớn vào trình độ năng lực sư phạm của người giáo viên Người thầy có đầy đủ kiến thức chuyên môn mới đáp ứng được một nửa nhiệm vụ của.

MỞ ĐẦU Hiệu trình giáo dục phụ thuộc phần lớn vào trình độ lực sư phạm người giáo viên Người thầy có đầy đủ kiến thức chuyên môn đáp ứng nửa nhiệm vụ thiếu phần quan trọng có tính tất yếu lực sư phạm, lực truyền đạt kiến thức tới người học mặt khác lực sư phạm người thầy phải nâng cao hoàn thiện phù hợp với qui luật phát triển xã hội Đó mục tiêu đổi đào tạo trường có chuyên ngành sư phạm nhằm nâng cao lực sư phạm cho sinh viên q trình đào tạo để nhanh chóng thích ứng với yêu cầu từ thực tế Trong năm gần đây, trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh không ngừng đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từ khâu tuyển sinh đầu vào đến việc tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho giảng dạy tập luyện Đặc biệt Nhà trường thường xuyên tổ chức hội thảo, thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đổi chương trình, cải tiến phương tiện, phương pháp dạy học để trước hết, bước nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giúp cho sinh viên sau trường có vốn kiến thức chuyên môn kỹ sư phạm tốt phục vụ cho q trình cơng tác Do việc nâng cao lực sư phạm cho sinh viên trường nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao phát triển Nhà trường Cầu lông đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng môn thể thao tự chọn, năm tới lực lượng giáo viên, hướng dẫn viên môn Cầu lông cần nhiều Như yêu cầu cao kỹ sư phạm người giáo viên, hướng dẫn viên môn Cầu lông cần thiết Đối với sinh viên học tập trường, việc học tập nâng cao lực chuyên môn quan tâm nhiều đa số sinh viên vào trường bắt đầu làm quen với môn Cầu lông nên việc rèn luyện kỹ thuật, chiến thuật trọng nhiều việc rèn luyện nâng cao lực sư phạm, truyền đạt kiến thức tới người học Tuy nhiên lại chưa nhận thấy việc nâng cao lực sư phạm việc làm cần thiết để giúp sinh viên có vốn kiến thức trường để làm nghề, để truyền đạt cách hiệu kiến thức chuyên môn học cho học sinh Trên thực tế, có khơng nhà khoa học, nhà chuyên môn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến giải pháp nhằm nâng cao lực sư phạm cho học sinh khía cạnh đặc trưng vùng miền, trường, môn thể thao khác nhau… Nhìn chung kết nghiên cứu cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn định, đáng ghi nhận Tuy nhiên, mơn Cầu lơng chưa có tác giả đề cập nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp nâng cao lực sư phạm thực hành cho sinh viên chuyên sâu Cầu lông ngành GDTC trường đại học TDTT Bắc Ninh” *Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn đánh giá thực trạng lực sư phạm thực hành sinh viên chuyên sâu Cầu ngành GDTC trường Đại TDTT Bắc Ninh, đề tài tiến hành lựa chọn biện pháp có ý nghĩa thực tiễn khả thi nhằm nâng cao lực sư phạm cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng lực sư phạm thực hành sinh viên chuyên sâu Cầu lông ngành GDTC trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp nâng cao lực sư phạm thực hành cho sinh viên chuyên sâu Cầu lông ngành GDTC trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí, vai trị người giáo viên nói chung người giáo viên thể dục thể thao nói riêng giáo dục đại Trong hai thập kỷ vừa qua, với trình cách tân phát triển hệ thống giáo dục, nhiều nước giới coi trọng tâm đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên thể dục nói riêng Công tác coi nhiệm vụ then chốt, đảm bảo cho thành công trình cách tân phát triển giáo dục qua có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội Trong trình giải vấn đề này, tùy thuộc vào đặc trưng nước chế độ trị - xã hội; trình độ phát triển kinh tế; truyền thống văn hóa giáo dục…mà nước có quan niệm, giải pháp mối quan tâm đến khía cạnh khác vấn dề đào tạo bồi dưỡng giáo viên Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, người thầy xem người cha có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng làng xã Đối với cá nhân xã hội, muốn trưởng thành thành đạt xã hội, ngồi ni dạy gia đình cần đến dạy bảo người thầy Ơng cha nói: “Khơng thầy đố mày làm nên” Đây đúc kết khẳng định vai trò to lớn cá nhân đời sống xã hội nói chung hoạt động lao động nghề nghiệp nói riêng bên cạnh ni dạy gia đình trình tự rèn luyện thân Điều cần lưu ý từ thời xa xưa, vai trị người thầy giáo khơng đóng khung hoạt động dạy học giáo dục mà cịn có vị trí vai trị quan trọng đời sống cộng đồng Tuy nhiên, với trình độ phát triển xã hội lạc hậu, khoa học - kỹ thuật chưa phát triển đặc biệt phương pháp dạy học thụ động (truyền thụ kinh nghiệm sách vở) nhà trường truyền thống người thầy giáo chiếm vị trí trung tâm trình giáo dục Mọi hoạt động giáo dục dều xuất phát từ người thầy họ nguồn chủ yếu khơng muốn nói mà người học có để tiếp thu mở rộng vốn tri thức hiểu biết tự nhiên xã hội lao động nghề nghiệp Trong điều kiện đó, chức truyền thụ đơn tri thức, kinh nghiệm trở thành chức người thầy mơ hình nhà trường truyền thống Xã hội đại với q trình cơng nghiệp hóa tin học hóa, tác động trực tiếp mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ làm thay đổi đời sống xã hội từ sở kinh tế đến kiến trúc thượng tầng Trong xã hội đại, vai trị, vị trí chức nhà trường nói chung người thầy giáo nói riêng có thay đổi to lớn Cùng với trình mở rộng quy mơ loại hình giáo dục - đào tạo, đội ngũ giáo viên ngày đông đảo trở thành tầng lớp lao động trí óc chiếm tỷ lệ đáng kể lực lượng lao động xã hội có tác dụng mạnh mẽ đến trình phát triển giáo dục, kinh tế xã hội khoa học - kỹ thuật quốc gia Cơ cấu đội ngũ giáo viên ngày đa dạng loại hình trình độ đào tạo Đã xuất nhiều loại hình giáo viên phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ nội dung giáo dục - đào tạo nhà trường Điều đặc biệt đáng quan tâm trình giáo dục nhà trường đại, vị trí, vai trị người giáo viên có thay đổi Vị trí trung tâm q trình dạy học chuyển dần từ người giáo viên sang người học sinh với yêu cầu giáo dục đào tạo hệ để trở thành người động sáng tạo, thích ứng với biến đổi nhanh chóng tất lĩnh vực sống đại Sự tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ với q trình sử dụng rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền thanh, truyền hình ) phá vỡ tính độc tôn nguồn tri thức người thầy giáo nhà trường truyền thống Nền giáo dục đại, mặt địi hỏi phải đổi q trình giáo dục dạy học nhà trường, mặt khác đặt yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trình độ cần đào tạo, vốn tri thức - kỹ phương pháp dạy học, lực hoạt động xã hội quản lý Sự thay đổi vị trí, vai trị, chức người giáo viên trình đào tạo làm thay đổi quan niệm người giáo viên giáo dục đại Người giáo viên khơng có nhiệm vụ truyền thụ kiến thức đơn chức cần thiết mức độ thích hợp mà cịn có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách học, cách thu nhận xử lý kiến thức, tình thực tiễn đời sống đa dạng Trên sở đó, chức người giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục dạy học, để hướng tới mục đích hình thành nhân cách người đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn phát triển cụ thể lịch sử Nói cách khác, người giáo viên giáo dục đại không coi người truyền thụ kiến thức coi thống có sẵn mà phải người đề xướng, thiết kế nội dung phương pháp dạy nhằm làm thay đổi thị hiếu, hứng thú người học, người giúp cho học sinh biết cách học, cách tự rèn luyện Nếu chức dạy học giáo dục chức người giáo viên chức nghiên cứu - phát triển ngày trở nên chức quan trọng người giáo viên xã hội đại Những thay đổi thường xuyên nhanh chóng vốn tri thức kinh nghiệm lồi người khơng địi hỏi người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tiếp cận nắm bắt chúng để mở rộng vốn tri thức lực nghề nghiệp mà đồng thời họ với tư cách tầng lớp tri thức cần nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm lao động nghề nghiệp phù hợp với lĩnh vực chun mơn Hơn nữa, công tác nghiên cứu phát triển người giáo viên có tác động trực tiếp q trình nâng cao trình độ lực nghề nghiệp họ Cũng loại hình lao động nghề nghiệp khác, lao động sư phạm người giáo viên thực vị trí, mơi trường hoạt động khác lớp học, phịng thí nghiệm, phịng thực hành, với nhiều hình thức tổ chức khác nhau: lớp, nhóm học sinh, cá nhân địi hỏi người giáo viên phải có tri thức kỹ định công tác tổ chức quản lý đào tạo Các kiến thức lực tổ chức quản lý hoạt động sư phạm, nghiên cứu khoa học – công nghệ, hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội người giáo viên nhân tố quan trọng phản ánh trình độ lực người giáo viên Quá trình liên kết ngày chặt chẽ nhà trường xã hội; học tập lao động sản xuất, loại hình hoạt động xã hội, hoạt động lao động sản xuất trực tiếp người giáo viên trở nên phong phú đa dạng Nhưng hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên mở rộng tri thức xã hội, nâng cao phát triển lực hoạt động sản xuất kinh tế đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Các hoạt động góp phần nâng cao vị trí xã hội cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần giáo viên Theo tổng kết UNESSCO, giáo dục đại, vai trị người giáo viên có thay đổi theo phương hướng lớn sau đây: - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục - Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng đến mức tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa học tập, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại, có yêu cầu trang bị thêm kiến thức, kỹ cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi chặt chẽ với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên với - Yêu cầu thắt chặt mối quan hệ với cha me học sinh cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh học sinh lớn cha mẹ học sinh Những thay đổi đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, đặc biệt phải coi trọng việc bồi dưỡng thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng có hệ thống tri thức kỹ cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp họ Khuyến cáo 21 điểm chiến lược phát triển giáo dục đại tổ chức UNESCO rõ: “Thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức”, đặc biệt “các chương trình đào tạo giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị phương pháp dạy học nhất” Có thể nói rằng, giai đoạn trình phát triển giáo dục nói riêng xã hội nói chung, vai trị, vị trí người thầy giáo luôn coi trọng Nhưng thay đổi nhiệm vụ chức người thầy giáo trình giáo dục dạy học nhà trường đại khơng làm giảm vai trị, vị trí người giáo viên xã hội mà trái ngược lại nâng cao khẳng định vai trò vị trí họ tiến trình phát triển xã hội 1.2 Khái quát lực sư phạm đánh giá lực sư phạm Trong trình đổi giáo dục đại học nói chung đổi phương pháp dạy học bậc đại học nói riêng, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phải coi trọng trọng khâu quan trọng Ở đây, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm bao gồm lực chuyên môn (kiến thức khoa học bản) lực sư phạm Bởi vậy, việc trang bị hệ thống tri thức chuyên môn việc rèn luyện tay nghề, rèn luyện kỹ sư phạm, giáo dục nghệ thuật làm thầy vấn đề quan trọng, cần phải tiến hành đồng thời suốt năm học nhà trường Theo quan điểm Nguyễn Đình Chỉnh cho rằng: "Năng lực sư phạm tổ hợp thuộc tính tâm lý mang tính phức tạp cao người giáo viên, đáp ứng yêu cầu cao hoạt động đào tạo giúp họ có khả thực có kết hoạt động đào tạo học sinh" Cũng theo quan điểm tác giả đề cập đến khái niệm lực sư phạm nhấn mạnh đến thuộc tính tâm lý lực, tác giả nói thêm lực sư phạm tổ hợp trí thức, kỹ phẩm chất nghề sư phạm Người giáo viên muốn có lực sư phạm, họ khơng nắm số tri thức chuyên môn nghiệp vụ mà cịn phải có kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, có thái độ cơng việc, có sức khoẻ, có phẩm chất ý chí, thuộc tính nhân cách phù hợp thể hoạt động dạy học giáo dục Theo quan điểm tác giả Trần Bá Hoàng cho rằng: "Năng lực sư phạm khả thực hoạt động giảng dạy giáo dục có kết cao" Tác giả đồng lực sư phạm với khả năng, ưu điểm định nghĩa đơn giản dễ hiểu, nhiên chưa phản ánh hết nội hàm lực sư phạm Tác giả Nguyễn Mậu Loan cho rằng: "Năng lực sư phạm phận hợp thành cấu trúc nhân cách nhà giáo dục Sự hình thành phát triển lực sư phạm trước hết phải dựa tảng nâng cao nhân cách chung người thầy giáo" Từ ta hiểu, lực sư phạm khả tác động hiệu tác động đến người khác (học sinh) hoạt động giáo dục Còn vào định nghĩa chung lực, hiểu lực sư phạm tổ hợp thuộc tính nhân cách đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm, đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao Trong định nghĩa tác giả đánh giá vai trò lực sư phạm, điều kiện để hoạt động sư phạm đạt hiệu quả, nhiên hạn chế định nghĩa tác giả đồng lực với khả Tóm lại, từ quan điểm tác giả nêu cho thấy: Năng lực sư phạm tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đáo nhân cách, đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục, đảm bảo cho hoạt động dạy học giáo dục đạt kết cao Để đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên đạt chất lượng hiệu cần phải đưa mục tiêu tiêu chí rõ ràng, đầy đủ Phải đánh giá tổng thể hoạt động trình giảng dạy người giáo viên tri thức, lực sư phạm, thái độ nghề nghiệp người giáo viên Kết hợp đánh giá định lượng định tính, kết hợp đánh giá kết quả, thành tích học tập sinh viên, tập thể lớp để có kết đánh giá khách quan, xác nhằm khích lệ giáo viên tự đánh giá, điều chỉnh thân suốt trình giảng dạy 1.3 Năng lực sư phạm người giáo viên thể dục thể thao 1.3.1 Năng lực sư phạm người giáo viên thể dục thể thao Các nhà tâm lý học thường chia cấu trúc nhân cách người giáo viên thành khối là; - Thứ nhất: Thế giới quan niềm tin tin lý tưởng XHCN, lương tâm đạo đức trình độ văn hố chung cao - Thứ hai: Thái độ tích cực hoạt động sư phạm, chí hướng xu hướng sư phạm - Thứ ba: Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp sư phạm - Thứ tư: Năng lực sư phạm điều kiện để thực hoá nhân cách sư phạm Theo GS.TS Phạm Minh Hạc phân chia lực sư phạm thành ba nhóm: - Các lực thuộc nhân cách (gắn liền với thái độ, với học sinh) - Các lực dạy học (gắn liền với truyền đạt thông tin cho học sinh) - Các lực tổ chức giao tiếp (gắn liền với chức tổ chức, giao tiếp giáo dục theo nghĩa hẹp) Tất lực kể chung cho giáo viên mơn Ngồi cịn có lực sư phạm chun biệt, gắn liền với việc giảng dạy môn Cấu trúc lực sư phạm người giáo viên chia thành nhóm sau đây: - Nhóm lực chung, bao gồm: + Năng lực hiểu biết rộng + Năng lực hiểu sinh viên trình giảng dạy + Năng lực nghiên cứu khoa học - Nhóm lực dạy học, bao gồm: + Năng lực soạn giảng + Năng lực dạy học lớp + Tổ chức cho sinh viên thực hoạt động học tập + Diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ + Sử dụng phương tiện dạy học đại + Biểu diễn thí nghiệm, thực nghiệm + Bao quát lớp + Thực phân phối thời gian + Giải tình phát sinh dạy + Ra câu hỏi tập kiểm tra lớp + Vốn từ phong phú, ngơn ngữ xác, mật độ thông tin lớn + Diễn đạt sáng sủa mạch lạc, giản dị + Cường độ nói đủ lớn, tốc độ nói hợp lý, giọng nói biểu cảm - Nhóm lực giáo dục, bao gồm: + Năng lực tổ chức + Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách + Năng lực ứng xử sư phạm + Năng lực giao tiếp * Nhóm lực giảng dạy: Những kỹ bao gồm hàng loạt kỹ phục vụ cho lựa chọn vận dụng nội dung học, chế biến thiết kế tài liệu cho phù hợp với nhiệm vụ dạy học, phù hợp với trình độ phát triển học sinh, giúp lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học, nguyên tắc dạy học hình thức tổ chức dạy học có liên quan đến mơn học Đó kỹ năng: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học thuộc phạm vi môn học, sử 10 ... dung cấu trúc lực sư phạm, đường hình thành lực sư phạm cho sinh viên TDTT, cho phép rút số nhận định sau đây: Các tác giả nước cho rằng: Năng lực sư phạm tổ hợp phẩm chất đảm bảo cho trình dạy... đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm tốt Để có lực sư phạm tốt người giáo viên phải hình thành từ cịn sinh viên Vì yêu cầu xây dựng cấu trúc nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên điều cần thiết... trúc lực sư phạm người giáo viên chia thành nhóm sau đây: - Nhóm lực chung, bao gồm: + Năng lực hiểu biết rộng + Năng lực hiểu sinh viên trình giảng dạy + Năng lực nghiên cứu khoa học - Nhóm lực

Ngày đăng: 04/02/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan