1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 11a2 trường thcs thpt bá thước qua việc vận dụng nhật ký đọc sách

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 11A2 trường THCS & THPT Bá Thước qua việc vận dụng nhật ký đọc sách
Tác giả Hà Văn Hưng
Trường học Trường THCS & THPT Bá Thước
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 116,88 KB

Nội dung

Không chỉ vậy, vấn đề dạy đọc hiểu, đặc biệt là đọc hiểu văn bản thơ gắnvới một phương pháp phù hợp nhằm giúp cho học sinh hình thành kĩ năng đọchiểu văn bản một cách bài bản, đào tạo nă

Trang 1

TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 11A2 TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC QUA VIỆC VẬN DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH

Người thực hiện: Hà Văn Hưng Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Ngữ văn

THANH HOÁ NĂM 2024

Trang 2

Mục lục -1

Danh mục chữ cái viết tắt -3

NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 11A2 TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC QUA VIỆC VẬN DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH -3

1 Mở đầu -4

1.1 Lí do viết sáng

kiến -4 1.2 Mục đích của sáng kiến -5

1.3 Đối tượng nghiên cứu -5

1.4 Phương pháp nghiên cứu - 5

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm -6

2.1 Cơ sở lí

luận -6 2.1.1 Khái niệm Nhật ký đọc sách -6

2.1.2 Đặc điểm Nhật ký đọc sách -6

2.1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng Nhật ký đọc sách -9

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dasáng kiến kinh nghiêm -10

2.2.1 Những thuận lợi -10

2.2.2 Những khó khăn -10

2.3 Các cách thức vận dụng Nhật ký đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản thơ 10

2.3.1 Tổ chức thực nghiệm sử dụng Nhật ký đọc sách để đọc hiểu văn bản

thơ -11

Trang 3

2.3.3 Tiến trình thực nghiệm -11

2.3.3.1 Các bước tiến hành của quá trình thực nghiệm -11

2.3.3.2 Hướng dẫn HS viết Nhật ký đọc sách đọc hiểu văn bản thơ -11

2.3.3.3 Cung cấp các mẫu NKĐS đọc hiểu văn bản thơ cho HS -11

2.3.4 Sử dụng NKĐS trong giờ đọc hiểu VB Nhớ đồng, Tràng giang, Con đường mùa đông -13

2.3.5 Kết quả thực nghiệm -13

2.3.5.1 Kết quả ghi NKĐS đọc hiểu VB thơ của HS -13

2.3.5.2 Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm -16

2.3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm -16

2.3.6.1 Hiệu quả sử dụng NKĐS đọc hiểu VB thơ -17

2.3.6.2 Những thử thách với GV, HS khi sử dụng NKĐS và biện pháp khắc phục -17

2.4 Hiệu quả của sáng kiến -19

2.4.1 Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến -19

2.4.2 Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến -20

2.4.3 Khả năng chuyển giao cho đơn vị và địa bàn khác -20

3 Kết luận và kiến nghị -20

3.1 Kết luận -20

3.2 Kiến nghị -20

Tài liệu tham khảo -21

Phụ lục -22

Trang 4

Viết đầy đủ Viết tắt

Trang 5

Không chỉ vậy, vấn đề dạy đọc hiểu, đặc biệt là đọc hiểu văn bản thơ gắnvới một phương pháp phù hợp nhằm giúp cho học sinh hình thành kĩ năng đọchiểu văn bản một cách bài bản, đào tạo năng lực đọc hiểu để các em tự đọc vàhọc suốt đời là việc rất quan trọng, thu hút sự quan tâm đáng kể của các nhà giáodục.

1.1.2 Lí do chủ quan

Lí do này xuất phát từ ý kiến chủ quan của người viết

Thứ nhất, tôi nhận thấy việc đọc hiểu văn bản thơ của các em học sinh cóảnh hưởng quan trọng đến chất lượng của một giờ học văn, cũng như kết quảhọc tập của môn học nói chung Việc trao cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn bảnnhằm phát huy vai trò chủ động, thể hiện được quan điểm, suy nghĩ của bản thântrong giờ học sẽ góp phần tăng cường khả năng tương tác giữa thầy cô và họcsinh, học sinh và học sinh Vì thế, học sinh vừa dễ dàng tiếp thu bài học, lại vừacảm thấy hứng thú, say mê với môn học

Thứ hai, thông qua việc phát huy tích cực khả năng đọc hiểu văn bản củahọc sinh, giáo viên cũng phần nào hiểu rõ suy nghĩ, trạng thái tâm lý cũng nhưnăng lực học tập của học sinh Từ đó, giáo viên sẽ dễ dàng truyền tải kiến thứccũng như điều chỉnh phương pháp dạy học để định hướng suy nghĩ đúng đắn,tích cực cho các em, đồng thời giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất

Thứ ba, nhìn chung, học sinh phổ thông có những đặc điểm tâm lí có lợicho hoạt động tiếp nhận văn bản nói chung, đọc hiểu văn bản thơ nói riêng: sựnhạy bén trong xúc cảm, tình cảm khi tiếp nhận, khả năng tưởng tượng linhhoạt, phong phú, ghi nhớ, tái hiện tốt hình tượng nghệ thuật, diễn đạt ý tưởngcủa mình tương đối tốt, đồng thời năng lực tư duy trừu tượng của học sinh phổthông phát triển dần, thuận lợi cho những vấn đề mang tính phức tạp Tuy nhiên,các em cũng còn nằm trong độ tuổi vị thành niên nên cũng mau chán với những

Trang 6

vấn đề khó khăn khi tiếp nhận tác phẩm văn học Điều này đặt ra thách thứckhông nhỏ khi dạy đọc hiểu văn bản thơ cho GV.

Thứ tư, người viết nhận thấy việc nhìn nhận dạy văn là dạy các em đọcvăn để giúp các em tự mình đọc hiểu một tác phẩm văn chương là một quanđiểm tích cực, phù hợp, đem lại nhiều thay đổi trong hoạt động dạy học tácphẩm văn chương ở các phương diện: nguyên lý dạy học tác phẩm, cơ chế vàquá trình dạy học, hệ thống phương pháp, thiết kế dạy học và các tiêu chí đánhgiá giờ học Theo đó, nếu giáo viên biết cách tận dụng và phát huy triệt đểnhững thay đổi tích cực mà quan điểm này đem lại sẽ góp phần không nhỏ trongviệc đẩy mạnh công cuộc đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Ngữvăn ở trường phổ thông nói chung

Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương cho

HS phổ thông nói chung, đặc biệt là HS tại trường THCS & THPT Bá Thước

nói riêng, người viết đã lựa chọn đề tài “Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ

cho học sinh lớp 11A2 trường THCS & THPT Bá Thước qua việc vận dụng Nhật ký đọc sách” phục vụ cho công tác chuyên môn, công tác giảng dạy.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Sáng kiến hướng đến việc nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ của họcsinh THPT thông qua việc chú trọng phát triển các năng lực sau cho học sinh:

- Năng lực giải mã và tạo nghĩa cho văn bản

- Năng lực tưởng tượng, liên tưởng

- Năng lực giao tiếp

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Về đối tượng nghiên cứu: Vận dụng Nhật ký đọc sách ( NKĐS) trong việc tìm

hiểu ba văn bản Nhớ đồng ( Tố Hữu), Tràng giang ( Huy Cận) và Con đường

mùa đông ( A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin -Alecksandr Sergeyevich

Pushkin) trong cuốn Kết nối tri thức với cuộc sống – Ngữ văn 11 tập 1

- Về không gian, đề tài trên được nghiên cứu, tiến hành tại trường THCS & THPT Bá Thước, cụ thể là khảo sát, nghiên cứu và tổng hợp dựa trên số liệu của

HS lớp 11A2 và lớp đối chứng 11A4

- Về thời gian, sáng kiến được thực hiện từ tháng 09 đến tháng 10 năm 2023

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Người viết sử dụng một số phương pháp cơ bản sau:

- Phương pháp quan sát: quan sát, ghi nhận hoạt động học tập của HS

- Phương pháp điều tra, khảo sát: thu thập tài liệu, khảo sát sự yêu thích vănhọc của HS trước và sau khi vận dụng NKĐS, những ý kiến của HS trong quátrình sử dụng NKĐS

- Phương pháp thống kê: Làm khảo sát và tổng hợp, xử lý số liệu thu thập được

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tìm hiểu, phân tích khả năng đọc hiểu vănbản thơ một cách chủ động của HS, rút ra những kết luận, đánh giá cần thiết

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh cách thức tổ chức giờ dạy đọc hiểutruyền thống và giờ đọc hiểu có tổ chức vận dụng Nhật ký đọc sách; so sánhmục tiêu cần đạt với hiệu quả giờ học

Trang 7

- Phương pháp hệ thống hóa: chúng tôi hệ thống các tài liệu nghiên cứu, cácNKĐS của HS trong quá trình dạy học thực nghiệm, xác định kết quả đạt đượctrong quá trình đọc hiểu văn bản của từng HS.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thông qua việc cho học sinh sử dụngNKĐS trong quá trình đọc hiểu văn bản thơ tại lớp, chúng tôi kiểm nghiệm khảnăng ứng dụng của dạy học đọc hiểu bằng Nhật ký đọc sách cũng như tínhkhả thi của nó

2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

sẻ, thảo luận với các bạn học về ý tưởng, suy nghĩ, đánh giá, tưởng tượng khiđọc văn bản của mình Trong thời đại số hóa hiện nay, NKĐS của học sinh còn

có thể tồn tại dưới hình thức được đánh máy lại, lưu trên các trang thông tin điệntử

Theo Taffy E.Raphael và Elfrieda H.Hiebert trong công trình Creating an

Integrated Approach to Literacy Instruction (1996) thì NKĐS là nơi HS tham

gia vào quá trình “suy nghĩ và viết ra suy nghĩ”, qua đó giúp HS học tập hứng thú, biết giao tiếp và tôn trọng suy nghĩ người khác “Nhật kí đọc sách có

nhiều dạng khác nhau, nhưng tất cả đều có chung đặc điểm là HS thường xuyên viết những cảm xúc, những suy nghĩ, nghi vấn, phản ánh và đánh giá những gì đọc được, dù đó là những tác phẩm hư cấu hay không hư cấu” (Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, 2007, tr 319) Taffy E.Raphael đã giới thiệu NKĐS trong

các lớp học Deborah Woodman và Laura Pardo của bang Michigan (Mĩ) đểhướng dẫn HS đọc VB tự sự ở nhà trước khi đến lớp Từ đó, NKĐS ngàycàng phổ biến, được ứng dụng để đọc các văn bản nói chung, trong đó có VBthơ

nó, và tại sao lại muốn vẽ hình ảnh đó

Hình ảnh giúp HS bộc lộ khả năng liên tưởng, tưởng tượng sau khi đọcbằng hình ảnh về một vấn đề trong câu chuyện mà mình tâm đắc HS vẽ hìnhảnh đó trong một bức tranh cụ thể, thuyết minh ngắn gọn về hình ảnh Phần giải

Trang 8

thích này có thể ghi chú trực tiếp trên hình hoặc phía sau tranh HS mang tranhvào lớp để trao đổi, chia sẻ và thảo luận cùng với các bạn trong nhóm và giữacác nhóm trong lớp.

TỪ HAY

Tìm ra những từ thực hay/ các từ mới, ngộ nghĩnh có khả năng miêu tảcao mà tôi muốn sử dụng khi viết; các từ dễ nhầm lẫn,… Viết ra và chia sẻtrong nhóm Tôi cũng ghi chú lý do chọn những từ này và số trang chúng xuấthiện để dễ tìm lại

Bài tập từ hay giúp học sinh tự tìm ra những từ ngữ mà mình cảm thấythú vị, khó hiểu Đối với từ hay, học sinh giải thích bằng cách ghi chú lý domình thích Đối với từ mới, ngộ nghĩnh, nếu như không tự giải thích được,

HS có thể tra cứu hoặc nêu cảm nhận riêng của mình về nó Đối với từ khó, HS

sẽ ghi lại vị trí dòng, số trang để dễ tìm và chia sẻ, thảo luận với các bạn khi đếnlớp

HỒ SƠ NHÂN VẬT

Nghĩ về một nhân vật yêu thích/ lý thú hoặc không thích Vẽ sơ đồ thểhiện cách thức tôi nghĩ: về hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị haynổi bật của nhân vật đó

Tùy theo năng lực cá nhân mà HS chọn một nhân vật mà mình yêu thích

và vẽ sơ đồ về nhân vật đó dưới nhiều cách thức khác nhau, từ đơn giản đến chitiết Đó có thể là sơ đồ cây thư mục, hình dung về nhân vật bằng hình ảnh cụ thểtrong bức tranh kèm chú thích hoặc sơ đồ tư duy Đối với nhân vật mình khôngthích, HS có thể vẽ hình ảnh, sơ đồ và ghi chú đặc điểm về nhân vật đó Nhânvật không thích qua suy nghĩ của HS có thể là một hình dáng không cân đối,xấu xí; cách cư xử thô lỗ,… Đối với HS không có năng lực tưởng tượng, năngkhiếu vẽ hoặc sơ đồ hóa kiến thức, HS có thể sử dụng ngôn ngữ để thuyết minh

và chia sẻ với các bạn trên lớp về nhân vật

NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦA TÁC GIẢ

Đôi khi tác giả sử dụng ngữ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng trongđầu người đọc, làm tôi ước viết được như vậy Tác giả dùng ngôn ngữ vuinhộn, viết những cuộc đối thoại thật hay… Trong nhật ký đọc sách, tôi sẽghi lại ví dụ về những điều đặc biệt như thế mà tác giả đã dùng

Nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác giả giúp học sinh tìm ra những từ

ngữ, hình thức nghệ thuật đặc biệt về cách xây dựng nhân vật, các biện pháp tu

từ, giọng điệu,… độc đáo và ghi chép lại Sau đó, HS có thể chú thích, giải thíchtheo cách hiểu của bản thân về tác dụng của các BPNT đó Điều này giúp HSvừa nâng cao vốn từ và phát triển khả năng diễn đạt Bài tập này có thể kết hợpvới bài tập về từ hay, đặc sắc truyện

ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH

Trang 9

Khi đọc, đôi lúc tôi tự nghĩ: “Hoàn toàn TUYỆT VỜI!!!” Có lúc tôi nghĩ: “Nếu là tác giả, tôi sẽ viết khác hơn” Tôi sẽ ghi ra những điểm hay của

tác giả và những nhược điểm cần khắc phục

HS đánh giá về ưu và nhược điểm của tác phẩm Đó có thể là đánh giá,nhận xét về cái hay của nội dung, tư tưởng, ý nghĩa; cái đẹp về hình thức nghệthuật; tài năng của tác giả Đó có thể là phê bình về những hạn chế của văn bản.Không chỉ vậy, HS cần nêu rõ lý do tại sao mình thấy hay hoặc nêu ra nhữngsuy nghĩ của bản thân trong việc khắc phục nhược điểm của văn bản

BẢN THÂN VÀ TRUYỆN

Đôi lúc những gì đọc được về nhân vật hay sự kiện nào đó khiến tôi nghĩ

về cuộc sống cá nhân mình Tôi sẽ viết trong nhật ký và kể lại cho các bạn vềviệc nhân vật, sự kiện, hay ý tưởng nào đó đã làm cho tôi suy nghĩ về cuộc đờicủa mình

Bản thân và truyện giúp HS làm bài tập này bằng cách vận dụng kinhnghiệm bản thân về con người, cuộc sống, cách ứng xử… Những kinh nghiệm

đã trải qua trước đó giúp HS hiểu sâu về câu chuyện Học sinh cũng có thể liên

hệ ngược lại, tức là từ câu chuyện, sách mình đọc để hiểu thêm về con người,cuộc sống xung quanh Tùy thuộc vào năng lực cảm thụ, văn hóa đọc, trảinghiệm đọc của cá nhận, HS sẽ có cách cảm nhận riêng Bài tập này là sự kếtnối giữa kinh nghiệm đã có và sách, giữa sách và kinh nghiệm sẽ có Bài tập này

HS cũng cần ghi chú lại để chia sẻ, kể lại cho các bạn trên lớp học

PHẦN ĐẶC SẮC CỦA TRUYỆN

Tôi sẽ ghi lại số trang để nhớ đâu là đoạn đặc sắc của câu chuyện Ghicác từ mở đầu, và các từ kết thúc của đoạn này để gợi nhớ và chia sẻ trongnhóm Sau đó, giải thích tại sao tôi cho rằng câu đó thú vị và đặc biệt

HS chọn một câu văn, đoạn văn mình yêu thích và ghi chú vị trí dòng,

số trang Lưu ý, các ghi chú này cần đính kèm lời giải thích tại sao đoạn đó lạiđặc sắc và ấn tượng Bài tập này có thể kết hợp với bài tập điểm sách, phê bình,nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt

GIẢI THÍCH

Khi đọc, tôi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tôi điều gì, muốn tôighi nhớ điều gì qua câu chuyện Tôi có thể viết ra cách giải thích của mìnhtrong nhật ký và chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó Tôi cần lắng nghecách giải thích của các bạn khác để so sánh các điểm giống nhau, tương tự, vàkhác nhau

HS làm bài tập này để giải thích ý nghĩa VB, kiến tạo nghĩa cho VB theocách nhìn nhận của bản thân một cách độc lập và sáng tạo Việc chia sẻ, thảoluận trên lớp sẽ giúp HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức và bổ sung cho mình nhữngcách hiểu mới

Trang 10

QUAN ĐIỂM

Đôi khi đọc về một nhân vật, tôi nghĩ tác giả đã không xem xét các quanđiểm hay ý kiến nào đó Trong nhật ký, tôi có thể viết ra quan điểm của nhânvật mà tác giả đã không đề cập tới

Quan điểm giúp HS tưởng tượng, tự đặt mình vào vị trí của một nhân vật

mà tác giả ít miêu tả trong văn bản để thể hiện quan điểm của bản thân về nhânvật

2.1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng Nhật ký đọc sách

Việc sử dụng NKĐS tạo cho học sinh có thói quen ghi chép và lưu giữkiến thức khi đọc sách Việc đọc sách đồng thời với ghi chép không chỉ giúp rènluyện kĩ năng viết mà còn góp phần hình thành và phát triển tốt năng lực đọc -viết Bởi lẽ, học sinh biết cách đọc tốt sẽ viết tốt và ngược lại Không chỉ vậy,NKĐS còn mang đến sự hứng thú cho các em Vì thế, HS sẽ khám phá thế giớisách một cách tự chủ, độc lập và tự tin hơn Theo đó, NKĐS có thể giúp cho HS

tự đọc bất kỳ VB văn học nào, trong đó có VB thơ Nói cách khác, NKĐS giúp

HS phát triển năng lực đọc gắn với những năng lực cụ thể sau: năng lực giải mã

và tạo nghĩa, năng lực giao tiếp và năng lực liên tưởng, tưởng tượng

Nhật ký đọc sách và năng lực giải mã, tạo nghĩa cho văn bản

Như chúng ta đã biết, đọc là hoạt động tâm lí nhằm giải mã VB, chuyển

VB kí hiệu văn tự thành VB bằng ngôn ngữ tương ứng với VB chữ viết Mụcđích của giải mã văn bản là tìm ra ý nghĩa Theo đó, đọc là hoạt động tìmnghĩa mà ý nghĩa lại là điều không hiển thị rõ ràng nên đọc là hoạt động cảmthụ kết hợp với tư duy nhằm kiến tạo ý nghĩa Nói cách khác, đó chính là hoạtđộng sáng tạo

Gắn với việc sử dụng NKĐS, HS sẽ được phát huy những năng lực sau:

- Năng lực nhận biết và xác định nội dung, ý nghĩa văn bản

- Năng lực khám phá vẻ đẹp ngôn từ của văn bản để hiểu các tầng ý nghĩa khácnhau

- Năng lực giải thích, tạo nghĩa cho VB thông qua giải mã từ ngữ, hình ảnh,nhân vật

- Năng lưc tạo ra nghĩa mới cho văn bản

Nhật ký đọc sách và năng lực giao tiếp

Năng lực giao tiếp được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

- HS xác định được mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việcđặt mục tiêu trước khi giao tiếp

- Nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp(người nghe) để có thái độ ứng xử phù hợp

- Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng một cách tự tin trongtừng bối cảnh và đối tượng; thể hiện được thái độ biểu cảm phù hợp với đốitượng và bối cảnh giao tiếp

Sử dụng NKĐS, HS sẽ được phát huy năng lực giao tiếp ngôn ngữ gắn với bốn

kĩ năng cơ bản (nghe, nói, đọc, viết) phù hợp với mục tiêu quan trọng, cũng là

Trang 11

mục tiêu thế mạnh mang tính đặc thù của môn học Ngữ văn Đó là quan điểmcoi trọng khả năng thực hành, vận dụng những kiến thức tiếng Việt trong nhữngbối cảnh giao tiếp đa dạng của cuộc sống hiện nay.

NKĐS và năng lực liên tưởng, tưởng tượng

Liên tưởng và tưởng tượng có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trìnhđọc hiểu VB nói chung, đặc biệt là VB thơ Bởi lẽ, sức hoạt động của liên tưởng,tưởng tượng càng mạnh bao nhiêu thì sức cảm thụ càng sâu, càng nhạy bén bấynhiêu Thông qua liên tưởng, tưởng tượng, các cảm xúc, suy nghĩ về sự vật, hiệntượng của HS sẽ được liên kết với nhau tạo thành hình tượng mới

Thực hành các bài tập NKĐS, HS sẽ được bồi dưỡng năng lực tưởngtượng, liên tưởng tượng, từ đó có thể mở rộng tầm nhìn, khám phá chiều sâu

VB, sáng tạo ra những sán phẩm mới, những cách hiểu mới, có thể trở thànhngười đồng sáng tạo với tác giả

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

2.2.1 Những thuận lợi

Về phía giáo viên:

Thứ nhất là sự phát triển như vũ bão của một thời đại số hóa, GV dễ dàngtiếp cận các nguồn tài liệu tham khảo, chuyên sâu, những nghiên cứu giá trị về

lý luận phương pháp dạy học, về phương pháp dạy đọc hiểu VB

Thứ hai là đội ngũ giáo viên Tổ Ngữ văn trường THCS & THPT BáThước trẻ trung, năng động, nhanh nhạy với “cái mới”, vận dụng hiệu quả, sángtạo sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong giảng dạy, tiếp nhận văn chương.Việc sử dụng NKĐS vào giảng dạy cũng trở nên gần gũi, thiết thực

Về phía học sinh:

Thứ nhất, nhìn chung, học sinh phổ thông có những đặc điểm tâm lí có lợicho hoạt động tiếp nhận văn bản nói chung, đọc hiểu văn bản thơ nói riêng: sựnhạy bén trong xúc cảm, tình cảm khi tiếp nhận, khả năng tưởng tượng linhhoạt, phong phú, ghi nhớ, tái hiện tốt hình tượng nghệ thuật, diễn đạt ý tưởngcủa mình tương đối tốt, đồng thời năng lực tư duy trừu tượng của học sinh phổthông phát triển dần, thuận lợi cho những vấn đề mang tính phức tạp

Thứ hai, đa số HS trường THCS & THPT Bá Thước có tính kỷ luật và ý

thức trách nhiệm cao, luôn nỗ lực, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao, tạođiều kiện thuận lợi cho giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh tự học, tựnghiên cứu vấn đề Vì thế, việc vận dụng NKĐS để đọc hiểu VB được HShưởng ứng nhiệt tình

Trang 12

- Kiến thức văn học của nhiều em học sinh còn nhiều lỗ hổng nên việc đọc hiểu

VB và ghi NKĐS là điều không hề dễ dàng

Về phía giáo viên:

- Việc đổi mới phương pháp dạy học Văn chưa đồng bộ;

- Số ít GV còn gặp khó khăn trong việc vận dụng sự hỗ trợ của ứng dụng CNTT;

- Đôi khi giáo viên vẫn còn bị chi phối nhiều của lối truyền thụ truyền thốngtheo “khuôn vàng thước ngọc”, chưa có độ nhạy cao với cách dịch chuyển

“điểm nhìn” tác phẩm sang cho học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá để đọchiểu văn bản thơ nói riêng, TPVC nói chung

Với mong muốn khắc phục những tồn tại trong việc đọc hiểu văn bảnthơ của HS, chúng tôi sẽ hướng đến tổ chức vận dụng nhật ký đọc sách đểhướng dẫn học sinh đọc hiểu văn trong nhà trường phổ thông, đồng thời gópthêm một cách nhìn mới, tiếng nói mới trong quá trình nỗ lực tìm kiếm nhữngkinh nghiệm hữu ích cho việc dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở trường phổthông

Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp diễn giảng hầu như khôngnằm trong danh sách những phương pháp giúp phát huy tính tích cực, chủ độngcủa HS Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận những ưu điểm nhất định màphương pháp này mang lại, đặc biệt là đối với việc đọc hiểu VB thơ

2.3 Các cách vận dụng NKĐS để dạy đọc hiểu văn bản thơ.

2.3.1 Tổ chức thực nghiệm sử dụng Nhật ký đọc sách đọc hiểu văn bản thơ

- Về mục tiêu, qua hoạt động thực nghiệm này, chúng tôi hướng đến mục

tiêu tìm ra, xây dựng cách thức dạy đọc hiểu VB thơ thật hiệu quả, góp phần rèn

kĩ năng đọc VB văn học cho HS, nâng cao hiệu quả dạy và học Ngữ văn Cụ thể,khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đặc biệt chú ý đến nhưng mục tiêu sau:+ Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu VB thơ

+ Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết và nói

+ Rèn kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả

+ Tạo hứng thú học tập cho HS

- Về yêu cầu, quá trình thực nghiệm phải thể hiện rõ nét quy trình sử dụng

NKĐS vào đọc hiểu VB thơ Hoạt động thực nghiệm phải chỉ ra rõ cách thức cụthể sử dụng các bài tập NKĐS, cách làm việc nhóm Hoạt động thực nghiệmphải thể hiện được hiệu quả nhất định trong việc rèn kĩ năng nói, đọc, viết củaHS

2.3.2 Đối tượng và bài dạy thực nghiệm

- Về đối tượng: Để tiến hành hoạt động thực nghiệm, tôi chọn một lớp thực

nghiệm (lớp 11A2) và một lớp đối chứng (lớp 11A4 ) tại trường THCS & THPT

Bá Thước Cả hai lớp đều thuộc các lớp lựa chọn các môn thuộc ban tự nhiên.Theo chiến lược phát triển của trường, các lớp có số lượng và học lực tươngđương nhau Cả hai lớp đều có số lượng HS là 40 em Theo kết quả từ số liệuthống kê đầu năm, điểm số học bạ và điểm thi đầu vào lớp 10 năm học 2022 –

2023 của các em có sự chênh lệch không đáng kể Nhìn chung, việc lựa chọn lớp

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Linh Chi, Nhật ký văn học như một biện pháp dạy học đối thoại, Tạp chí giáo dục số 215 (Kỳ 1 – 6/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký văn học như một biện pháp dạy học đối thoại
2. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và TN văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và TN văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- Những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ vănTHPT"- Những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp TN TPVH ở trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp TN TPVH ở trường PTTH
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Phan Trọng Luận, (2000), Đổi mới giờ học TP văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học TP văn chương
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
5. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 1, NXBGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1987
6. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
8. Trần Đình Sử (2001), Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Vănhọc
Năm: 2001
9. Trần Đình Sử (2009), “Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy – học văn”, Văn nghệ số 10 tháng 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy – họcvăn”, "Văn nghệ
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2009
10. Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ và văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và văn chương
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
11. Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướngphát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông (Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng"phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w