Từ trước đến nay toán hình là môn học khó đối với rất nhiều học sinh, và cực trị hình học trong phương pháp tọa độ trong không gian là một dạng toán khó đòi hỏi học sinh vừa phải biết tư
Trang 11 MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong việc dạy học toán ta luôn coi mục đích chủ yếu của bài tập toán là hình thành và phát triển tư duy toán học, tạo cho học sinh vốn kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy việc xây dựng và hình thành cho học sinh phương pháp giải từng dạng toán là hết sức cần thiết
Chương trình Toán trung học có rất nhiều dạng bài tập khác nhau, trong đó có rất nhiều dạng bài tập khó như bất phương trình, bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, bài toán cực trị… Bài toán cực trị hình học cũng nằm trong số đó Đây thật sự là một chuyên
đề khó trong chương trình trung học, bởi vì bài toán cực trị đã khó đây lại còn là cực trị hình học
Bài toán cực trị hình học là một trong những bài toán được quan tâm trong các đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc Gia Thế nhưng trong Sách giáo khoa rất ít các dạng bài tập này và do những điều kiện khách quan sách giáo khoa không thể hệ thống lại phương pháp giải dạng bài tập này Do đó việc cần thiết là phải cung cấp cho học sinh phương pháp giải dạng toán cực trị hình học, việc này sẽ giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc giải các bài toán cực trị hình học
Từ trước đến nay toán hình là môn học khó đối với rất nhiều học sinh, và cực trị hình học trong phương pháp tọa độ trong không gian là một dạng toán khó đòi hỏi học sinh vừa phải biết tư duy hình học vừa phải biết kết hợp sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian
Trong năm học 2022 - 2023 tôi được phân công giảng dạy hai lớp 12, trước khi dạy chương phương pháp tọa độ trong không gian bản thân tôi luôn trăn trở :
“ làm thế nào để khi học sinh đọc đề thi xuất hiện câu cực trị hình học trong hình tọa độ không gian mà không cảm thấy sợ”
Từ những lý do trên tôi xin đưa ra đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán cực trị hình học trong hình tọa độ không gian”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Qua nội dung của đề tài này tôi mong muốn sẽ cung cấp cho học sinh một số phương pháp tổng quát và một số kỹ năng cơ bản
về bài toán cực trị hình học
trong hình toạ độ không gian Học sinh thông hiểu và trình bày bài toán đúng trình tự, đúng logic, làm bài tập tốt Hy vọng đề tài nhỏ này ra đời sẽ giúp các đồng nghiệp cùng các em học sinh có một cái nhìn toàn diện cũng như phương pháp giải một số bài toán cực trị hình học trong hình tọa độ không gian
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các phương pháp giải bài toán cực trị hình học trong hình toạ độ không gian nhằm giúp học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng Cụ thể, đối tượng học sinh mà tôi tiến hành rèn luyện là những học sinh mà bản thân trực tiếp giảng dạy đó là lớp 12A7 - 45 học sinh, lớp 12A6 - 42 học sinh, năm học 2022 - 2023
1.4 Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu lý luận chung
+ Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học
+ Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên cùng bộ môn
+ Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy Thống kê toán học, so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến qua việc giảng dạy trực tiếp ở các lớp khối 12 trong các năm học trước và năm học 2022 - 2023
2 NỘI DUNG
Trang 22.1 Cơ sở lý luận
Trong chương trình hình học 12 phương pháp tọa độ trong không gian tập trung chủ yếu vào các dạng toán xác định tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước, lập phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng Vì vậy việc cung cấp phương pháp giải là hết sức cần thiết
Bài tập cực trị hình học trong hình tọa độ không gian là phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập và rèn luyện tư duy cho học sinh, rèn luyện cho học sinh phương pháp làm việc khoa học, độc lập, khi giải bài tập học sinh phải biết vận dụng kiến thức các phương pháp khác nhau đối với từng bài tập
2.2 Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh trường THPT Lam Kinh ban cơ bản đa số còn nhận thức chậm, chưa hệ thống được kiến thức Toán học Khi gặp các bài toán về cực trị hình học các em còn lúng túng, chưa phân loại và định hình được cách giải Nhiều học sinh ý thức học tập chưa thực sự tốt, các em đang còn tâm lý sợ hình học Trong khi đó cực trị hình học trong hình toạ độ không gian có rất nhiều dạng và phức tạp Qua việc khảo sát kiểm tra định kỳ và việc học tập, làm bài tập hàng ngày, tôi nhận thấy học sinh thường bỏ qua hoặc không giải được hoặc trình bày cách giải các bài toán cực trị hình học trong hình toạ độ không gian chưa thực sự logic
Đối với giáo viên: Sách giáo khoa hầu như bỏ qua dạng bài tập này, một số tài liệu cũng có điểm qua nhưng không có tính chất hệ thống
Đối với học sinh: Khi chưa cải tiến phương pháp mỗi lớp chỉ được vài em tập trung làm bài tập dạng này
Lúc này vai trò của người giáo viên là rất quan trọng, phải hướng dẫn chỉ rõ cho học sinh phương pháp giải từng dạng toán, nên giải như thế nào cho hợp lý đối với từng loại toán để được một bài toán đúng, biến đổi đúng và suy luận có logic tránh được các tình huống rườm rà phức tạp dễ mắc sai lầm Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh kỹ năng tốt khi giải quyết các bài toán cực trị hình học trong hình toạ độ không gian Thực trạng trên là động lực giúp tôi nghiên cứu đề tài này
2.3 Một số giải pháp
2.3.1 Bài toán 1: Tìm tọa độ điểm thỏa mãn hệ thức
Dạng 1: Tìm điểm M thuộc mặt phẳng sao cho:
Cách giải:
Gọi G là điểm thỏa mãn :
T được biểu diễn:
Trang 3Các ví dụ:
Ví dụ 1:
a, Trong không gian với hệ Oxyz cho mặt phẳng : và điểm
Lời giải:
Vì G, A, B, C cố định nên T nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc của G trên mặt
phẳng
Gọi d là đường thẳng qua G và vuông góc với
Tọa độ của M là nghiệm của hệ:
b Gọi G là điểm thỏa mãn:
Vì G, A, B, C cố định nên P lớn nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc của G lên (P) suy ra
Ví dụ 2:
Trang 4Trong không gian với hệ Oxyz, cho ba điểm và mặt phẳng (P) có phương trình:
Tìm trên (P) điểm M sao cho nhỏ nhất
Lời giải:
Gọi I là điểm thỏa mãn:
Ta có
Do đó, nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất, suy ra M là hình chiếu của I trên (P).
Dạng 2: Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho ,
Cách giải:
+ Nếu A, B khác phía đối với (P).
khi M, A, B thẳng hàng
+ Nếu A, B cùng phía đối với (P).
Gọi là điểm đối xứng với A qua (P)
Ta có
Do A1 và B khác phía đối với (P) nên
khi và chỉ khi M, A1, B thẳng hàng
B
M A
P
A1
B
M A A
P
Trang 5+ Nếu A, B khác phía đối với (P).
Gọi A1 là điểm đối xứng với A qua (P), ta có:
Suy ra M, A1, B thẳng hàng
Từ đó tìm được toạ độ điểm M.
+ Nếu A, B cùng phía đối với (P)
thẳng hàng
Ví dụ 1:
Tìm điểm M thuộc (P) sao cho nhỏ nhất
Lời giải:
Xét vị trí tương đối của A, B đối với mặt phẳng (P) ta có:
Vậy A, B khác phía đối với (P).
Đường thẳng AB qua và nhận làm véctơ chỉ phương, suy ra AB có phương trình:
Gọi N là giao điểm của AB và (P), suy ra tọa độ điểm N là nghiệm của hệ:
Ta chứng minh MA + MB nhỏ nhất khi và chỉ khi M N
Thật vậy, lấy ta có
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M N
A1 B
M
A
P
Trang 6Ví dụ 2:
Cho và mặt phẳng (P) : Tìm điểm M thuộc (P) sao cho
nhỏ nhất
Lời giải:
Xét vị trí tương đối của A, B đối với
mặt phẳng (P) ta có: tA.tB = 98 > 0
Suy ra A, B cùng phía đối với (P).
Gọi A1 là điểm đối xứng với A qua (P)
Hay
Lập phương trình đường thẳng BA1, giải hệ tìm được toạ độ điểm
Ví dụ 3:
Trong không gian Oxyz, cho Viết phương trình đường thẳng AB, tìm giao điểm P của đường thẳng
AB và (Oxy)
Chứng minh rằng: Với mọi biểu thức có giá trị lớn nhất khi
Lời giải:
Phương trình đường thẳng AB:
Giao điểm của đường thẳng AB với (Oxy)
là nghiệm của hệ:
biểu thức có giá trị lớn nhất khi Thật vậy, ta có , suy ra A, B cùng phía đối với (Oxy) Với ba điểm Q, A, B ta có: Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, Q, B thẳng hàng
A1 M
B
A
B
A
Trang 7Ví dụ 4:
Trong không gian Oxyz cho và mặt phẳng (P) Tìm điểm M thuộc mặt phẳng
(P) sao cho nhỏ nhất
Lời giải:
Gọi H là trung điểm của AB, suy ra H có toạ độ là
Tam giác MAB có trung tuyến MH nên
Do đó
là hình chiếu của H trên (P) (P) có véc tơ pháp tuyến là và
Mà
Bài tập áp dụng:
1 Trong không gian với hệ Oxyz cho tam giác ABC với và mặt phẳng (P)
Gọi M là điểm thay đổi trên (P) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho nhỏ nhất
Tìm điểm M thuộc (P) sao cho nhỏ nhất
5 Cho và mp(P): 2x + y – z + 6 = 0 Tìm điểm M thuộc (P) sao cho nhỏ nhất
Dạng 3:
Trang 8Trong không gian với hệ Oxyz cho hai điểm A, B và đường thẳng d Tìm điểm M trên d sao cho nhỏ nhất, lớn nhất
Cách giải:
Tìm điểm M trên d sao cho nhỏ nhất
Bước 1: Tìm toạ độ các điểm theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của lên d
Bước 2: Tính các độ dài từ đó tìm được điểm chia véc tơ theo tỷ số (Gọi N là điểm
chia theo tỷ số )
Bước 3: Chứng minh
khi và chỉ khi M trùng với N
Thật vậy: Gọi A2 là điểm thuộc mặt phẳng (B; d),
A2, B khác phía đối với d và thoả mãn:
thẳng hàng Dấu “=” xảy ra
Ví dụ 1:
Tìm điểm M trên d sao cho nhỏ nhất
Lời giải:
Đường thẳng d có phương trình tham số là:
+ Gọi là hình chiếu vuông góc của lên , suy ra
d
A2 A1
B
A
Trang 9thẳng hàng
Vì
+ Gọi là hình chiếu vuông góc của lên d
Vì
Vậy, điểm chia véc tơ theo tỉ số
+ Ta chứng minh
Thật vậy, gọi là điểm thuộc mặt phẳng
xác dịnh bới và ( và khác phía đối với )
Vậy
Dấu “=” xảy ra
Ví dụ 2:
Trong hệ Oxyz cho các điểm và đường thẳng
Một điểm thay đổi trên Xác định vị trí của để chu vi tam giác đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải:
có véc tơ chỉ phương:
+ là hình chiếu của trên
A1
d B1 M
A2
N
B A
Trang 10(N nằm giữa A1 và B1)
+ B1 là hình chiếu của B trên
nên
+ Gọi là điểm chia theo tỉ số
(N là trung điểm của A1B1)
+ Ta chứng minh
Thật vậy, gọi là điểm thuộc mặt phẳng xác định bởi (B; ( )), A2 và B khác phía đối với và thoả mãn
A2, N, B thẳng hàng.
Vậy
Dấu “=” xảy ra
Ví dụ 3:
Trong không gian với hệ Oxyz cho
Chứng minh A, B và ( ) cùng nằm trong một mặt
phẳng Tìm điểm M thuộc đường thẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải:
Phương trình đường thẳng :
N
A2
A1
B1 M
B
EM A
Trang 11Phương trình:
Gọi là giao điểm của và ta có:
Vậy và ( ) cắt nhau tại nên và đồng phẳng
Có:
là trung điểm của ,
2.3.2 Bài toán 2: Viết phương trình mặt phẳng
Dạng 1 : Cho hai điểm phân biệt và Viết phương trình mặt phẳng chứa và cách một khoảng lớn nhất
Cách giải:
Gọi H là hình chiếu của A lên (P),
khi đó tam giác ABH vuông tại H
Khi đó (P) là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với AB.
Ví dụ : Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm B(1; 2; -1) và cách gốc toạ độ một khoảng lớn nhất.
Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của A trên mp(P) cần tìm, khi đó
Vậy mp(P) đi qua và nhận làm véc tơ pháp tuyến
Vậy mp(P) có phương trình: 1(x – 1) + 2(y – 2) – 1(z + 1) = 0
Dạng 2: Cho điểm A và đường thẳng không đi qua A Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa sao cho khoảng cách từ A đến mp(P) là lớn nhất.
Cách giải:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mp(P),
BE K H
A
P
Trang 12Vậy mp(P) cần tìm là mặt phẳng chứa và vuông góc
với Hay (P) chứa và vuông góc với mp(AK; )
Ví dụ:
điểm một khoảng lớn nhất
Lời giải:
véc tơ pháp tuyến của là
Suy ra mp có một véctơ pháp tuyến là:
Vậy phương trình mặt phẳng là
hay
Dạng 3 : Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A , song song với d và khoảng
cách từ d tới (P) lớn nhất
Cách giải:
Bước 1 : Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên d Tìm được tọa độ điểm I.
Bước 2 : Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P) Ta có Suy ra khi và chỉ khi
.Vậy `` đi qua A và nhận làm vectơ pháp tuyến
Bước 3 : Viết phương trình mặt phẳng (P).
Ví dụ:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho và đường thẳng d có phương trình: Lập phương
trình mặt phẳng (P) đi qua A , song song với d và khoảng cách từ d tới (P) lớn nhất
Lời giải: Áp dụng phương pháp giải trên ta tìm được phương trình mặt phẳng (P) là :
Dạng 4: Cho hai đường thẳng , phân biệt và không song song với nhau Viết phương trình mặt phẳng chứa
và tạo với một góc lớn nhất
Trang 13Lời giải:
Vẽ một đường thẳng bất kỳ song song với và cắt tại K Gọi A là điểm cố định trên và H là hình chiếu của A
trên mp Ta có góc giữa và chính là góc Kẻ
Khi đó tam giác vuông tại T, nên (không đổi)
Góc lớn nhất đó chính bằng góc
Khi đó mặt phẳng cần tìm có véctơ chỉ phương là
Do đó véctơ pháp tuyến của mp là
Ví dụ: Cho hai đường thẳng
Viết phương trình mặt phẳng chứa 1 và tạo với 2 một góc lớn nhất
Lời giải:
Ta thấy hai đường thẳng trên phân biệt và không song song với nhau
suy ra
Do đó véctơ pháp tuyến của mp là
Dạng 5 : Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng (Q) một góc nhỏ nhất.
Cách giải:
Bước 1: Gọi ; mặt phẳng (P) chứa d nên điểm M thuộc (P)
Phương trình mp(P):
Bước 2: mp(p) có véctơ pháp tuyến:
mp(Q) có véctơ pháp tuyến:
Trang 14
Gọi là góc giữa (P) và (Q)
Ta có:
Bước 3: mp(P) chứa d nên biểu thị sự liên quan giữa A, B, C Tìm giá trị lớn nhất của
Ví dụ:
Viết phương trình mp(P) chứa đường thẳng d:
Hướng dẫn giải:
Áp dụng kết quả bài toán trên tìm được
Suy ra lớn nhất bằng
Bài tập áp dụng:
1 Trong không gian với hệ Oxyz cho điểm , đường thẳng
Viết phương trình mp(P) chứa d sao cho khoảng cách
từ A đến (P) lớn nhất.
2 Cho d1:
và d2:
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 đồng thời tạo với d2 một góc nhỏ nhất.
3 Trong không gian với hệ Oxyz cho d:
Viết phương trình mp(P) chứa d và tạo với mp(Oxy) một góc nhỏ nhất.
2.3.3 Bài toán 3 : Viết phương trình đường thẳng
Dạng 1: Cho mặt phẳng và điểm A thuộc , điểm B khác A Tìm đường thẳng nằm trong đi qua A và cách B một khoảng nhỏ nhất.
Trang 15Cách giải: Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên ,ta thấy Vậy khoảng cách đó lớn nhất khi và chỉ khi
Khi đó là đường thẳng qua A có một véctơ
chỉ phương là Gọi T là hình chiếu
Vậy khoảng cách BH nhỏ nhất bằng BT khi và chỉ khi hay đường thẳng đi qua A và T.
Để viết phương trình đường thẳng ta có hai cách :
+ Tìm hình chiếu vuông góc T của B trên , từ đó viết phương trình đường thẳng đi qua A và T.
+Tìm toạ độ một véctơ chỉ phương của đường thẳng :
Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua vuông góc với đường thẳng
và cách điểm một khoảng lớn nhất
Lời giải: Gọi là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với ’
Khi đó đường thẳng nằm trong mặt phẳng đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất
Theo bài toán trên, ta có:
Vậy phương trình đường thẳng là:
Dạng 2: Cho mặt phẳng và điểm A thuộc , đường thẳng d không song song hay nằm trên Tìm đường thẳng nằm trong đi qua A và tạo với đường thẳng d góc bé nhất, lớn nhất.
Cách giải:
Vẽ đường thẳng qua A song song với d Trên đường thẳng này lấy điểm B khác A cố định Hình chiếu vuông góc của B trên
và theo thứ tự là H và
Ta có:
Góc:
Vậy góc nhỏ nhất khi và chỉ khi ,
E H
B
H A P
EMB K
H A
P