Vì theo Báo cáo hạnh phúc World Happiness Report 2023 dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, ghi nhận các quốc gia phát triển ở Bắc u là vùng đất hạnh phúc nhất thế giới, trong đó Phần Lan,
Trang 11
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên: ThS Lê Nhân Mỹ Lớp học phần: 232BEE103824 Nhóm thực hiện: Nhóm 6
TP HCM, ngày 02 tháng 03 năm 2024
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 6
Trang 33
BÀI TẬP NHÓM
Hãy nêu các sự kiện kinh tế vĩ mô quan trọng trong thời gian qua ở Việt Nam và Thế giới? Nêu sự ảnh hưởng của một sự kiện trên Thế giới đến nền kinh tế vĩ mô Việt Nam trong thời gian tới?
CÁC SỰ KIỆN KINH TẾ VĨ MÔ
1 GIÁ VÀNG LÊN TỚI ĐỈNH ĐIỂM
* Nguyên nhân:
- Sở dĩ giá vàng biến động do ảnh hưởng từ thông tin về kinh tế Mỹ GDP của nước này tăng 4,9% trong quý III, giảm so với tốc độ 5,2% được báo cáo trước đó Dấy lên kỳ →
vọng Cục Dự ữ liên bang (FED) sẽ cắtr t giảm lãi suất vào tháng 3/2024
- Thông thường, giá vàng luôn nhạy cảm với các động thái điều chỉnh lãi suất của Mỹ Bởi lãi suất hạ sẽ khiến đồng USD yếu đi, song lại gia tăng đáng kể sức hấp dẫn của các tài sản mang tính chất phòng thủ như vàng
- Sự bất ổn địa chính trị đã thúc đẩy giá vàng tăng (xung đột giữa Nga và Ukraine, xung đột Trung Đông)
* Chi ti ết sự kiện
- Cụ thể, giá vàng thế giới giao ngay ở quanh ngưỡng gần 2.082 USD/ounce, tăng mạnh trên 48 USD/ounce so v i chớ ốt phiên giao dịch cuối tuần trước
- ị Th trường vàng trong nước phiên 2/3, giá vàng miếng SJC tiếp tục tăng mạnh chiều bán ra so với phiên trước vượt qua mốc 80 triệu đồng/lượng
+ Giá vàng SJC tại TP Hồ Chí Minh, đứng quanh mức 77,8 – 80,3 triệu đồng/lượng (mua – bán)
+ Tại Hà Nội và Đà Nẵng, giá vàng SJC trong khoảng 77,8 –80,32 triệu đồng/lượng (mua – bán)
2 QU ỐC HỘI BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2023
* Chi tiết sự kiện
- Ngày 10/11/2022: Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội năm 2023 được Quốc hội thông qua
- Nghị quyết đã đặt ra mộ ố mục tiêu cho hướng phát triển kinh tế của Việt Nam năm t s
2023
- Mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đ i lố ớn của nền kinh tế
Trang 4- Năm 2023, phấn đấu tốc đ tăng tộ ổng sản phẩm trong nước ( GDP ) khoảng 6,5%
- Bên cạnh những mục tiêu được đặt ra, Quốc Hội còn đề ra một số nhiệm vụ, giải pháp
cụ thể
* Những thành tựu đạt được năm 2023 nhờ nh ững tác động của Nghị Quy ết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm 2022, thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao nhất khu vực và th giới ế
-Năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022)
- Lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp
- Đầu tư công đượ đẩy mạnh về số vốn thực hiện, tốc độ tăng tỷ lệ giải ngân ở mức c cao, an sinh xã hội được quan tâm kịp thời, hiệu quả CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022
3 XUNG ĐỘT QUÂN SỰ CỦA NGA VÀ UKRAINE
* Chi tiết sự kiện:
- Ngày 24/02/2022, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra đã làm tăng lên những rủi
ro cho nền kinh tế ế th giới vốn chưa hồi phục hoàn toàn sau đạ ịch covid 19 i d
- Nhằm bóp nghẹt tiềm lực kinh tế, quân sự-quốc phòng của Moscow
> Phương Tây đã áp hàng loạt gói trừng phạt liên tiếp và khốc liệt đối với Nga Bất ngờ thay, kinh tế Nga không sụp đổ mà còn tăng trưởng mạnh mẽ Nhờ những liên minh chiến lược mới được hình thành
- Trước xung đột, Nga là nhà cung cấp nhiên liệu giá rẻ hàng đầu cho các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), thì sau lệnh cấm nhập khẩu nhiên liệu từ Nga, Moscow đã chuyển hướng thành công tới th trưị ờng thay thế rộng lớn hơn tại châu Á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh
- “Nước cờ” trừng phạt và cấm vận của phương Tây dường như không còn phát huy tác dụng như mong đợi, khi có tới 65% quốc gia trên thế giới không tham gia công cuộc cấm vận chống lại Nga
- Hai năm qua, Ukraine hứng chịu những tổn thất nặng nề, dù phương Tây đã chi những khoản viện trợ khổng lồ nhưng cuộc xung đột kéo dài vẫn chưa có hồi kết, và không thể giúp Ukraine lật ngược tình thế
- Nền kinh tế ế giới ngay lập tứth c bị tác động tiêu cực với đà tăng phi mã của giá dầu, chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị gián đoạn, nguy cơ lạm phát tăng bất thường tại nhiều quốc gia (trong đó có nền kinh tế ệt Nam), khiến cho triển vọng tăng trưởng Vi kinh tế toàn cầu năm 2022 và 2023 giảm sút nghiêm trọng
Trang 55
4 HẠN CHẾ XUẤT KHẨU GẠO, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐE DỌA AN NINH LƯƠNG THỰC
* Chi tiết sự kiện
- Ngày 20/7/2023, Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới - đã bất ngờ thực hiện lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường Nguồn cung gạo của Ấn Độ đột ngột bị cắt giảm cùng với tác động của biến đổi khí hậu, hiện tượng El Nino và xung đột địa chính trị đã đẩy giá gạo Thái, loại gạo chuẩn châu Á, lên mức cao nhất trong
15 năm, tạo tâm lý tích trữ tại nhiều nước Những yếu tố này đã ảnh hưởng đến các nước tiêu thụ, nhất là các nước nghèo ở châu Á và phía Nam sa mạc Sahara
- Hội nghị cấp cao An ninh lương thực toàn cầu tại Anh đã phải đề ra các giải pháp hướng tới hệ thống lương thực bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu
→ Giá gạo thế giới tăng cao và nguồn cung hạn hẹp trở thành mối nguy mới đối với an ninh lương thực toàn cầu
5 LẠM PHÁT Ở MỸ TĂNG CAO GIỮA NĂM 2022, GIẢM XUỐNG NĂM
2023 VÀ DỰ ĐOÁN CÓ CHIỀU HƯỚNG HẠ NHIỆT NĂM 2024
* Chi tiết sự kiện:
- Nguyên nhân lạm phát: Do giá xăng dầu, chi phí nhà ở, dịch vụ và thực phẩm tăng
cao
- Tháng 6/2022: Tỉ lệ lạm phát của Mỹ ở mức đỉnh điểm 9,1% ( mức cao nhất kể từ tháng 11-1981) Trong đó, giá năng lượng tăng 41,6% và giá thực phẩm tăng 10,4%
- Tháng 11/2023: Tỉ lệ lạm phát của Mỹ đã giảm xuống 3,1 % ( Mức thấp nhất trong 5 tháng)
→ Nếu xu hướng hạ nhiệt này tiếp tục kéo dài trong năm 2024, thế giới sẽ “dễ ở” hơn th
và sẽ tác động tích cực, mang lại cơ hội cho Việt Nam
* Tác độ ng đ ến nền kinh tế ế giớ th i:
- Có nguy cơ suy thoái toàn cầu khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới động thời tăng lãi suất để đối phó với lạm phát → Xu hướng này dẫn đến một loạt cuộc khủng hoảng tài chính giữa các nền kinh tế đang phát triển, điều này sẽ gây tổn hại lâu dài cho
họ
- Những quốc gia đang có khoản nợ lớn bằng đồng USD Việc thực hiện nghĩa vụ nợ đối với các khoản này trở nên đắt đỏ hơn khi tỷ giá đồng nội tệ của họ giảm mạnh so với USD Điều này buộc các chính phủ phải cắt giảm chi tiêu trong những khu vực khác, đúng lúc lạm phát đang làm suy giảm mức sống của người dân
- Động thái của Fed trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ để giảm bớt lạm phát cũng đang giá đồng USD lên cao nhất trong 2 thâp kỷ qua so với các tiền tệ lơn khác ( mang lại lợi ích cho người dân Mỹ khi đi mua sắm ở nước ngoài, nhưng đây lại là tin xấu với các quốc gia khác) -> Tỷ giá đồng Nhân dân tệ, Yên, Rupee, Eur và Bảng Anh đều giảm
Trang 6mạnh so với USD, khiến việc nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm và nhiên liệu bằng các tiền tệ này trở nên đắ ỏ hơn.t đ
=> Lạm phát tăng cao làm mất giá trị ền tệ, làm tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ, giảti m sức mua của người dân, gây rối loạn kế hoạch kinh doanh và đầu tư, đồng thời tạo ra sự bất ổn trong môi trường kinh doanh
* Tác độ ng đ ến nền kinh tế Việt Nam:
- Khi lạm phát tăng nhanh và cao có nguy cơ cản trở đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Đặc biệt là các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam
- Sự leo thang của giá cả do lạm phát buộc nền kinh tế phải tăng lãi suất và đứng trước rủi ro suy thoái
- Làm mất giá đồng tiền của các th trưị ờng mới nổi của Châu Á
- ệc FED củVi a Mỹ liên tục tăng lãi suất khiến kinh tế ệt Nam tăng trưởng chậVi m lại Trong khi đó chi phí vay của doanh nghiệp và người dân tăng lên Làm cho họ cân → nhắc đầu tư, tiêu dùng, nhất là vốn vay nhiều hơn Nhu cầu hàng hóa dịch vụ giảm, →
từ đó làm giảm su t cấ ầu của hàng xuất khẩu Việt Nam
- Trong bối cảnh độ mỡ của nền kinh tế Việt Nam đang ở mức cao và Mỹ là đối tác xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam Ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam →
- Bên cạnh đó, lãi suất cao cũng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi các nước đang phát triển ( Việt Nam) để đầu tư vào thị trường Mỹ Việc chạy theo lợi nhuận này sẽ khiến nhiều doanh nghiệp giảm rót vốn cho các nước nghèo
* Cơ hội cho Việt Nam khi lạm phát ở Mỹ hạ nhiệt:
- Cơ hội đố ới sự phụi v c hồi kinh tế rõ ràng hơn nhờ sức ép liên quan đến nguồn nguyên liệu đầu vào và lạm phát hạ nhiệt → Giúp chi tiêu của các hộ gia đình cá nhân
dễ ở hơn.th
- Vì Mỹ đang là đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Hoạt động xuất nhập khẩu cũng như nhóm FDI vẫn là trụ đỡ ọng yếu trong nền kinh tế ệt Nam.tr Vi
- Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng cho thấy các doanh nghiệp bắt đầu nhập nguyên vật liệu đầu vào để phục v cho năm 2024 ụ
- Khi lạm phát hạ nhiệt và diễn biến của giá dầu trên thế giới vẫn duy trì ở vùng 80 USD một thùng thì từ nay đến tháng 6/2024, chúng ta sẽ không có cú sốc nào liên quan đến việc tăng giá xăng dầu Đây sẽ là một trong những yếu tố hỗ ợ tốt cho các doanh tr nghiệp sản xuất
- Không những vậy, khiến thị trường chứng khoán dần hồi phục
Trang 77
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Tác giả W Arthur Lewis có câu: “Ưu điểm của tăng trưởng kinh tế không phải là ở chỗ của cải làm tăng hạnh phúc mà là nó tạo cho con người có được sự lựa chọn rộng rãi hơn.” Bạn suy nghĩ gì về câu nói này?
Bài làm:
1/ Họ và tên: Hoàng Khánh Ngân-Mssv:K235042453
Trả lời:
Em đồng tình với câu nói của tác giả W Arthur Lewis Vì theo Báo cáo hạnh phúc (World Happiness Report) 2023 dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, ghi nhận các quốc gia phát triển ở Bắc u là vùng đất hạnh phúc nhất thế giới, trong
đó Phần Lan, Đan Mạch và Iceland là ba nước dẫn đầu nhưng xếp hạng tăng trưởng GDP của 3 nước này lại không hề thuộc top đầu: 40 (Đan Mạch), 48 (Phần Lan), 108 (Iceland) (dữ liệu lấy từ World Bank) Trong khi đó, ở Trung Quốc - nước có tỷ lệ tăng trưởng cao và ổn định nhất thế giới - mức độ hạnh phúc của người dân vẫn giậm chân tại chỗ từ thập niên 1990 Điều đặc biệt hơn là ở Phần Lan, đất nước hạnh phúc nhất, thì lối sống tạo ra sự hạnh phúc đó là hòa hợp với thiên nhiên, điều khó thể xảy ra ở những nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ như Trung Quốc, Mỹ, nơi mà các nhà máy, tòa nhà chọc trời chen chúc nhau Thêm vào đó, chất lượng cuộc sống của người dân các quốc gia có GDP cao trên thế giới lại bị chính sự tăng trưởng kinh tế đó ảnh hưởng như ô nhiễm không khí (Trung Quốc đứng thứ 13 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất, ), ô nhiễm tiếng ồn, cách biệt giàu nghèo, và song song với sự tăng trưởng này là những áp lực đè nặng lên vai của người dân do kinh tế phát triển thì yêu cầu cuộc sống sẽ tăng lên khiến con người ta ngày càng phải cố gắng đáp ứng Nếu như vào 40 năm trước, tấm bằng đại học sẽ giúp cả gia đình, dòng họ bạn có một cuộc sống sung túc thì bây giờ, một tấm bằng là không đủ để bạn có một công việc tốt Vì vậy, sự tăng trưởng kinh tế không thể làm tăng hạnh phúc của con người được Mà, sự tăng trưởng kinh tế sẽ kéo theo sự phát triển của xã hội, nếu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của một quốc gia phù hợp với nhau sẽ thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó như: chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, Nói cách khác, nếu một quốc gia có những chính sách, đường lối phù hợp với tình hình tăng trưởng kinh tế sẽ giúp đời sống xã hội phát triển và người dân sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong cuộc sống về cơ hội việc làm, giáo dục, y tế, các phúc lợi xã hội Rõ ràng, những điều trên đã chứng minh được quan điểm của
W Arthur Lewis đã đúng đắn
Trang 82/ Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh-Mssv:K235042428
Trả lời:
Câu nói của tác giả W Arthur Lewis đã đề cập đến hai khía cạnh quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế là tăng trưởng kinh tế không trực tiếp dẫn đến hạnh phúc
và tăng trưởng kinh tế góp phần làm tăng nhiều lựa chọn hơn Và em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này
Bởi vì, thứ nhất, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Trong khi đó, hạnh phúc lại là một khái niệm chủ quan, khó định lượng và nó còn tùy thuộc cách hiểu của từng cá nhân riêng lẻ Với việc tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập bình quân, con người sẽ cảm thấy được thoải mái và ít bị dằn vặt về vật chất hơn Nhưng việc thoải mái
ấy chỉ kéo dài đến một thời gian nhất định trước khi họ nhận ra rằng để duy trì sự thoải mái, những tiện nghi mà vật chất mang lại ấy họ sẽ tiếp tục bị cuốn vào vòng xoáy tiêu cực, phải tiếp tục cật lực, xả thân làm việc nhiều hơn Vậy nên, việc tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến mức sống cao hơn, nhưng để làm cho con người hạnh phúc hoàn toàn thì không thể khi mà việc hạnh phúc hay không còn dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như mục tiêu cá nhân, sức khỏe, mối quan hệ, Thế nhưng cũng từ đó đã dẫn đến một khía cạnh thứ hai trong việc tăng trưởng kinh tế Đó là việc tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra cho con người nhiều lựa chọn hơn Khi con người có nhiều lựa chọn hơn về việc họ làm gì, họ sống ở đâu, họ tiêu tiền như thế nào, Tăng trưởng kinh tế Từ đó mà họ có nhiều khả năng tìm thấy sự hài lòng trong cuộc sống Như một ví dụ đơn giản về một người có sở thích là uống cà phê Nếu như mọi khi, người đó sẽ uống những loại cà phê bình dân, rẻ tiền, thì khi thu nhập của họ tăng, họ có thể thoải mái lựa chọn những loại
cà phê mắc tiền, thơm ngon hơn để thỏa mãn được sở thích của họ hơn Đó là một
ví dụ đơn giản về việc tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều lựa chọn để thỏa mãn con người ở nhiều khía cạnh khác nhau
Nhìn chung, câu nói của W Arthur Lewis là một lời nhắc nhở quan trọng rằng mục đích cuối cùng của phát triển kinh tế là để cải thiện cuộc sống của con người Tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa khi nó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho con người
và giúp họ có được hạnh phúc thực sự
Trang 99
3/ Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Linh-Mssv:K235042449
Trả lời:
Sau khi suy ngẫm và xem xét kỹ lưỡng so với tình hình của thế giới đang ngày một phát triển, kinh tế cũng vì thế mà có nhiều biến đổi theo thời gian Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến của tác giả W.Arthur Lewis với câu nói:”Ưu điểm của tăng trưởng kinh tế không phải ở chỗ của cải làm tăng hạnh phúc mà là nó tạo cho con người có sự lựa chọn rộng rãi hơn”
Chúng ta được định nghĩa khái niệm của tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy
mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Thật vậy, câu nói của W Arthur Lewis là một lời nhắc nhở quan trọng về cách tiếp cận tăng trưởng kinh tế và ý nghĩa của nó đối với cuộc sống con người Lewis đưa ra một quan điểm mở rộng về ý nghĩa của sự phát triển kinh tế và hạnh phúc con người bằng cách nhấn mạnh sự lựa chọn rộng rãi hơn mà tăng trưởng kinh tế mang lại
Trước tiên, ông nhấn mạnh rằng sự lựa chọn là một phần quan trọng của tự do cá nhân Khi người ta có cơ hội lựa chọn từ một số lựa chọn khác nhau, có thể là lúc bản thân họ đã tự có sự dư dả nhất định trong vấn đề tài chính, tiền bạc, họ cảm thấy mạnh mẽ và tự chủ hơn rất nhiều trong cuộc sống của chính bản thân mình Điều này không chỉ liên quan đến việc chọn công việc hoặc sản phẩm tiêu dùng
mà còn liên quan đến việc lựa chọn rất nhiều thứ khác trong cuộc sống hàng ngày, như lối sống, cách giáo dục và các mối quan hệ xã hội, ít ai có thể tưởng tượng rằng kinh tế sẽ còn đóng vai trò to lớn và ảnh hưởng tới nhiều thứ khác và có thể
sẽ còn có mức độ ảnh hưởng to lớn hơn trong tương lai
Thứ hai, Lewis nhấn mạnh ý nghĩa của sự tăng trưởng kinh tế đối với sự phát triển xã hội và cá nhân, không đơn giản có thể làm cho ta hạnh phúc Hạnh phúc chưa bao giờ được định nghĩa chỉ bằng vấn đề kinh tế, mặc dù không có nó thì cuộc sống trở nên hỗn độn và khó khăn hơn bao giờ hết Trong cuộc sống đích đến của mỗi cá nhân là khác nhau, cả về sự mưu cầu hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trước giờ không phải là một điểm đến, mà là hành trình chúng ta đang đi, thu nhặt từng chút để chắt chiu từng cái được gọi là hạnh phúc Vì lẽ đó nên chắc chắn một điều, tăng trưởng kinh tế sẽ chỉ giải quyết được cảm xúc trong sự nhất thời, còn hạnh phúc lâu dài sẽ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác Vậy nên, vẫn cần sự nhất mạnh vào tầm quan trọng của các quyết định cá nhân đối với sự tăng trưởng kinh tế, các quyết định không chỉ cho phép mọi người đạt được mục tiêu cá nhân mà còn khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và tiến bộ trong xã hội
Trang 10Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra một môi trường nơi mọi người
có thể phát triển và đóng góp vào cộng đồng của họ
Cuối cùng, Lewis nhấn mạnh rằng ý nghĩa thực sự của tăng trưởng kinh tế không chỉ là về việc tích lũy tài nguyên vật chất mà còn là về việc tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và hạnh phúc của con người Sự lựa chọn rộng rãi hơn là chìa khóa để mở ra những cơ hội mới, tạo ra sự đổi mới và tiến bộ, và đưa xã hội đến một tầm cao mới
Tổng kết lại, như đã trình bày ở trên, đối với em tăng trưởng kinh tế có thể khiến chúng ta hạnh phúc trong sự nhất thời, nhưng chắc chắn không phải là tiên quyết của việc phải có được hạnh phúc lâu dài Mà trong đó, mục đích thật sự vẫn ưu tiên đến việc cá nhân có thêm nhiều sự lựa chọn hơn trong hiện tại và tương lai, cuộc sống cởi mở hơn và thu hút thêm nhiều năng lượng mới tích cực, góp phần vào sự gia tăng hạnh phúc của con người
4/ Họ và tên:Võ Gia Hợp-Mssv:K235042445
Trả lời:
William Arthur Lewis (1915 – 1991) là một nhà kinh tế học người anh đã từng đoạt giải Nobel về kinh tế năm 1979 cho những đóng góp trong lý thuyết phát triển kinh tế Khi nhắc đến tăng trưởng kinh tế, ông cho rằng: : “Ưu điểm của tăng trưởng kinh tế không phải là ở chỗ của cải làm tăng hạnh phúc mà là nó tạo cho con người có được sự lựa chọn rộng rãi hơn” Vậy câu nói này ẩn chứa ý nghĩa như thế nào?
Trước hết chúng ta phải hiểu tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế không chỉ phản ánh quy mô nền kinh tế, sức mạnh kinh tế của một quốc gia mà còn phản ánh sự giàu
có của quốc gia đó Tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với việc đời sống của người dân được cải thiện, được hưởng nhiều phúc lợi hơn Thế nhưng tăng trưởng kinh
tế không phải là yếu tố duy nhất khiến cho con người cảm thấy hạnh phúc hơn Tăng trưởng kinh tế giúp chúng ta giàu có hơn, tất nhiên có nhiều tiền sẽ khiến con người hạnh phúc hơn, nhưng khi đã giàu có đến mức độ nhất định nào đó thì liệu tiền bạc có còn mang lại sự hạnh phúc nữa hay không khi họ đã thỏa mãn đầy đủ nhu cầu cuộc sống Hay nói cách khác hạnh phúc mà chúng ta cảm nhận được không chỉ là sự giàu có mà ngoài ra còn bị chi phối bởi sức khỏe, các mối quan hệ xung quanh hay nhận thức về hạnh phúc của mỗi người…Nhìn vào thực
tế ta có thể thấy tăng trưởng kinh tế mang lại nhiều lợi ích như mở ra nhiều cơ hội việc làm, học tập, nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm, tạo điều kiện cho con người có chất lượng cuộc sống tốt hơn Nhưng điều gì cũng có hai mặt của
nó, tăng trưởng kinh tế có thể tạo ra thêm sự bất bình đẳng trong xã hội vì người