1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn tại tỉnh điện biên

83 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiem sat viec tuan theo phap luat trong viec ap dung bien phap ngan chan tam giam va thuc tien tai tinh Dien BienKiem sat viec tuan theo phap luat trong viec ap dung bien phap ngan chan

Trang 1

PHUNG CAM ANH

KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN

TAM GIAM VA THUC TIEN TAI TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

HANOI- 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÙNG CẢM ANH

KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN

TAM GIAM VA THUC TIEN TAI TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyén nganh : Luat hinh sv va té tung hinh sw Ma sé : 8 38 01 04

Người lutớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phượng

HÀ NỘI - 2021

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây la công trình nghiên cưu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguôn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của luận văn này

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phùng Câm Anh

Trang 4

1

Lo lo 1

MODAU

Chương Ì: LÝ LUÁN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUÁT VỀ KIỀM SÁT

VIE C TUAN THEO PHAP LUAT TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN TAM GIAM

Lý luận về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng

biện pháp ngăn chặn tạm giam

Quy định của pháp luật tô tụng hình sự về kiểm sát việc tuân

theo phap luật trong việc âp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam

Chueng 2: THUC TIEN KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT

TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN TAM GIAM TAI TINH DIEN BIEN VA MOT SOKIEN NCHI

Thuc tién kiém sat viéc tuan theo phap luat trong việc áp dụng

biện pháp ngăn chặn tạm giam tai tinh Dién Bién

Một số kiên nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong việc ap dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam

KET LUAN DANH MUCTAI LIEU THAM KHAO

Trang

35 35

63

Trang 5

Số hiệu Tên bảng Trang bang

2.1 Bảng sô liệu của người bị tam giam trên địa bản tỉnh Điện

2.2 Bảng số liệu Viện kiểm sát tiên hành trực tiêp kiểm sát tại

Trại tạm giam, ha tạm giữ trên địa ban tính Điện Biện từ

Số khởi tô bị can bị áp dụng biên pháp tam giam trên địa

T¡ lệ người bi tạm giam so với người bị ap dung biện phap

L2 2

Trang 6

Biện pháp tam giam lả biện pháp mang tính cưỡng chế rât nghiêm

khắc và có tâm quan trong đặc biệt Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này sẽ

tạo điêu kiện thuận lợi, có ảnh hưởng nhiêu đên quá trình giải quyết vụ án hinh sự nhưng mặt khác lại hạn chế các quyên của công dân được ghi nhân và bảo đảm trong Hiên pháp

Trong quá trình giải quyết vu án hình sự, việc áp dụng biên pháp ngăn chăn tạm giam người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho zã hội là một yêu câu cân thiệt nhằm bảo đảm cho quá trình điều tra, truy tô, zét xử vả thi hành

an hình sự được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật Tuy nhiên,

việc tam giam người đã thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hôi phải được tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các chê độ vê tam giam phải được bảo đảm thực hiện, các quyên và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giam không bị pháp luật tước bỏ hay hạn chê thi phải được tôn trọng Để đâm bảo

cho việc áp dụng biện pháp tam giam đúng với quy định pháp luật thì việc

kiểm sát hoạt đông tư pháp trong việc áp dung biện pháp này của Viện kiểm sat nhân dân la võ cùng quan trong

Kiểm sát việc áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam lả môt trong

những công tác thưc hiện chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp của Viên kiểm sát, trong đó Viện kiểm sát sử dụng các quyên năng mà pháp luật quy định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, người có thẩm quyên trong quản lý, thi hành việc tạm giam nhằm bảo đảm việc tam giam không bị pháp luật hạn chê được tôn trong và bảo vệ, quyên khiêu nại, quyên tố cáo những hành vị, quyết định trai pháp luật trong tạm giam được thực hiện

theo pháp luật; mọi vị phạm phap luật trong việc tạm giam phải được phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm tình.

Trang 7

Trong những năm vừa qua, thực tiến công tác kiểm sát việc áp dụng

biện pháp ngăn chăn tạm giam của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên cho thây, vai trò của Viện kiểm sát trong việc bảo đảm các quyên của người bị tạm giam đã đạt được những thành tựu nhật định, góp phân bảo vệ kịp thời các quyên và lơi ích hợp pháp của công dan, bao dam an toan vé tinh mang, tải sản, danh dự, nhân phẫm của người bị tạm giam

Tuy nhiên thực tê hoạt đông kiểm sát của Viện kiểm sát cũng bộc lô những han chẻ, thiêu sot trong công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn

chăn tạm giam, chât lượng hiệu quả kiểm sát chưa cao nên còn xảy ra tình

trạng các thủ tục về tiếp nhận, quản lý người bị tạm giam còn chưa thực hiện đúng theo quy định, Nguyên nhân dẫn đến tình trang này một phân lả do Viện kiểm sát chưa thực hiên được đây đủ vai trò trách nhiệm của mình Tính thân trách nhiệm của một bộ phân cán bộ, Kiểm sát viên phụ trách kiểm sát

công tác nảy chưa cao; lý luận vê hoạt động nảy chưa được nghiên cứu sâu vả ứng dụng có hiệu quả vào thực tiến

Vi vay, dé gop phan nâng cao hiệu quả, đồng thời đánh giá kinh

nghiệm thực tiễn trong công tác kiểm sát việc áp dụng biên pháp ngăn chặn

tạm giam của Viện kiểm sát trên địa bản tỉnh Điện Biên lam nên tảng để xây

dựng cơ sở lý luận cho việc nhận thức và nâng cao chât lượng công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam trong tô tung hình sự, tác giả đã chọn đê tài nghiên cứu: “Kiểm súf việc fuân theo pháp luật trong viéc ap

dụng biện pháp ngăn chặn fạm: giam va thuc tién tai tinh Dién Bién” lam

luận văn Thạc sĩ Luật học là rat can thiết, nhằm đáp ứng cả về phương diện lý

luận và thực tiễn trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trong

ngảnh Kiểm sát

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu trên cơ sở làm rõ những vân đê lý luận và thực tiễn về vai trò kiểm sát của Viện kiểm sát trong việc áp dụng biện pháp ngăn

Trang 8

hiệu quả công tác kiểm sát việc áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam của Viện kiểm sát trên địa bản tỉnh Điện Biên

3 Đối trợng và phạm vỉ nghiên cứu

$.1 Đôi tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu các quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt

Nam hiện hành về kiểm sat việc tạm giam và thực tiến thi hảnh công tác nảy của

Viện kiểm sát làm cơ sở cho việc xây dựng giải pháp đảm bảo việc tuân thủ đúng

quy định pháp luật trong kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam

3.2 Pliaint vì ngiiÊn cứ

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt đông kiểm sát việc tạm giam trên cơ sở quy định của Bộ luật Tô tụng hình sư, Luật tô chức Viện kiểm sát nhân đân năm 2014 và Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 về nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giam

Vệ thời gian vả không gian: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở thu thập sô liệu thực tiễn của công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam của Viện kiếm sát nhân dân hai cập tỉnh Điện Biên từ năm 2018 đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận của triệt hoc Mác - Lênin và tư

tưởng Hồ Chỉ Minh, quan điểm của Đảng vả Nhà nước về xây dựng nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một sô phương pháp nghiên cứu khoa hoc cụ thể khác như Phương pháp lôg¡c, các phương pháp đôi chiêu, thông kê, tổng hợp, so sảnh đề phù hợp với yêu câu của luận văn

Kết quả nghiên cứu của đê tải có ý nghĩa quan trọng vê phương diện lý luận về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc áp

Trang 9

vai trò kiểm sát của Viện kiểm sát trong vân đê tạm giam, trong đỏ giải quyết nhiêu vân đề quan trọng về lý luận vả thực tiễn liên quan tới vai trò kiểm sát

của Viện kiếm sát trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam

Trên cơ sở kết quả nghiên cửu lý luận và thực tiễn, đê tài đã đề xuât

cac giải phap hoàn thiện pháp luật thực định và nâng cao hiệu quả ap dung

pháp luật trong giai đoạn xây dưng Nhà nước pháp quyên và cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam

Bên canh đó, đề tải sẽ là một tải liệu tham khảo trong học tập và nghiên cứu về vai trò kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong việc áp dụng

biện pháp ngăn chặn tạm giam được thị hanh đúng quy định pháp luat Gop

phân bảo đảm quyên con người, quyên công dân nói chung cũng như quyên vả lợi ích hợp pháp của người bị tạm giam nói riêng được Hiện pháp năm 2013 ghi nhận, ngoải ra, tháo gỡ những hạn chê, vướng mắc trong công tác tạm giam để có cải nhìn toàn diện, thông nhật vê Bộ luật Tô tụng hình sự cũng như Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 trong việc cụ thể hóa

Hiên pháp

6 Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luân và danh muc tài liệu tham khảo, nội dung của luân văn được kết câu thành 02 chương, cu thể như sau:

Chương Ì: Lý luân và quy định của pháp luật về kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong việc áp dung biện pháp ngăn chăn tạm giam

Chương 2: Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp

dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tai tỉnh Điện Biên vả một sô kiến nghị

Trang 10

VE KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN TAM GIAM

11 Lý luận về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam

1.1.1 Khái niệm, đặc điêm và ý nghĩa của kiêm sat việc tuân theo

pháp luật trong việc ap ding bién phap ngan chan tam giam

L1L11 Khải nêm kiêm sát việc trân theo pháp iuật trong việc áp dung bien phap ngan chan tam giam

Các biên pháp ngăn chặn là một trong những chê định pháp lý quan trong có ý nghĩa to lớn trong quá trinh giải quyết vu án hình sự Trong sô những biện pháp ngăn chăn có ÿ nghĩa quan trọng nhât đó là tạm giam Việc nhận thức thông nhất, đông thời các quy định vả áp dung đúng đắn các biên

phap ngăn chặn nơi chung hay biên pháp ngăn chan tam giam noi néng la bao

dam cân thiết cho việc thực hiện tốt các nhiệm vụ của tô tụng hình sự để phát

hiện chính xác, nhanh chong và xử lý công mình, kịp thời mọi hành vì phạm

tôi, không để lọt tôi phạm, không làm oan người vô tôi”

Tạm giam lả biện pháp ngăn chặn được quy định trong tô tung hình sự do những người có thẩm quyên áp dụng đổi với bị can, bị cáo trong các giai đoạn điêu tra, truy tô, xét xử và đăm bảo thi hảnh án hình sư

Từ điển Luật học 2006 cỏ khái niêm về tạm giam như sau: Tạm giam là biên pháp cưỡng chê nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiép dén quyên tự do thân thể của công dân Đây là biện pháp ngăn chặn, cách ly bị can, bị cáo trong thời gian nhật định nhằm ngăn chặn các hành vì trồn tránh pháp luật,

1 Nguyễn Hữu Tùng Lâm (2019), Kiểm sát việc tấn theo p)vập luật trong việc ap ding bién pháp ngứa chin

tạm gilt tom giam crea Vién kiếm sát, Luan van thac si Luat hoc , Daihoc Luat Ha Noi, Tr 8.

Trang 11

niệm nảy thì người bị tạm giam bao gém bi can, bi cao, người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử hình mà bản án chưa có hiệu lực pháp luật hoặc trong thời gian chờ thi hành ản, người bị tạm giam để thực hiện việc dẫn độ Tuy

nhiên, khái niệm nảy chưa nêu ra được mục đích, thấm quyên, phạm vi ap

dụng biên pháp ngăn chặn tam giam mả chỉ nêu được đôi tượng và bản chất

của tạm giam

Giáo trình Luật tô tụng hình sự Việt Nam của Trường Đai hoc Luật Hà Nôi có khái niệm: Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tô tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dung đôi với bị can, bị cáo về tội rất nghiêm trong, tôi đặc biệt nghiêm trong hay bi can, bi cảo về tôi ít

nghiêm trong, tôi nghiêm trong theo quy định của pháp luật”, Đôi chiếu với

khái niệm trước, khải niệm nảy đã nêu được thâm quyên, đối tượng và phạm

vi áp dụng do pháp luật quy định nhưng chưa nêu rõ được mục đích của việc

ap dụng biện pháp ngăn chăn tam giam

Theo khải niệm tạm giam trong Giáo trình Luật tô tụng hình sự của

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Tạm giam là biên pháp ngăn chặn do người có thâm quyên tiền hành tô tưng áp dung, han chê tự do thân thể trong một thời hạn nhât định đôi với bị can, bị cáo khi có căn cứ do Bộ luật Tô tụng hình

sự quy định nhằm ngăn chăn việc bị can, bị cảo sẽ gây khó khăn cho việc điêu

tra, truy tô, zét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án” Khải niệm này đã nêu ra được đôi tượng áp dụng, căn cứ áp dụng do Bô luật Tô tụng hình sự quy định, thâm quyền áp dụng vả đã nêu ra được mục đích áp dụng của biện pháp ngăn chặn này

2 Viin Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 690

3 Trường Đai học Luật Hà Nôi (2018), Giáo trxủi Luật tô tra lunh sr Viet Nam, Nxd Cong an nhân din, Ha Noi,tr_ 255 ;

$ Trường Đai hoc Kiếm sát Hà Nội (2016), Giáo trìủ Luật tô tưng lính sư, Nxb Đai hoc Quốc ga Hà Nội,

Hà Nói tr 242

Trang 12

định trong luật tổ hưng hình sự do riiïag người có thâm quyên thuộc Cơ quan điều tra Viên kiêm sát Tòa án áp đhng đối với bị can, bì cáo khi có căn cứ đề han ché tudo than thé ciia bi can, bi cdo trong thời hạn nhất đinh ngan chan các hành vì trỗn tránh pháp luật, cẩn trở các hoạt động té tung hoae cé thé tiếp tịc pham tôi của bi can bi cáo, góp phẩn dam bảo cho việc điều tra truy tố xét xử và thi hành án được thuận lợi

Kiểm sát việc áp dụng biên pháp ngăn chăn tam giam là một trong những công tác của Viện kiểm sát nhân dân đề thực hiện chức năng kiểm sát hoạt

động tư pháp Hoạt động này cö vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính

nghiêm minh của pháp luật nhằm phục vụ công tác đâu tranh phòng, chồng tội phạm cỏ hiệu quả, bảo vệ quyên con người, quyên công dân ở cơ sở giam giữ

Sự khác biệt giữa hoạt động kiểm sát của Viện kiếm sát với hoạt động giám sát của các chủ thể khác chính là một sô quyên đặc thù mả pháp luật cho phép chỉ có Viện kiểm sát mới được thực hiện Các quyên nảy đông thời cũng là nghĩa vụ của Viện kiểm sát, tạo nên sự khác biệt về phương thức hoạt đông kiểm sát mà các chủ thể khác không có”

Hoạt đông kiểm sát tạm giam lả một quyên năng pháp lý quan trọng

mà Đảng và Nhà nước ta đã trao cho ngành Kiểm sát; là một hoạt động phức tạp, đời hỏi Kiểm sát viên, Kiếm tra viên làm công tác này phải hết sức câu

thi, không ngừng hoc hỏi, rèn luyện đề nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng

kiểm sat, gop phan nang cao chât lương, hiệu quả công tác, đảm bảo cho những người bị tạm giam, không bi oan sai, các chế độ, quyên lợi được thực hiện đây đủ theo đúng quy đính của pháp luật”

5 V6 Binh Vương (2018), Kiểm ¿sát tiệc dp ding biển pháp tam gilt tam giam theo pháp luật tổ trang ình sự

Viet Nam tit tae tiên quán: Bình Tin thành phổ Hồ Chí Mod Luận văn thạc sĩ Luật học, Hoc vn Khoa

học 3Ã hội, Hà Nói,tr 31 6 l#tps/ícoguarulieutravkstc gøv vn\Âcy-nang-Ì‹rồi-1g]ulem-trong-cdong-tac-kx3¿1n-sát-V1e ( -tâ113-g1-tá1n-glAm, truy cập ngay 20/5/2021.

Trang 13

xét xử, thi hành án, giam giữ, cải tạo của các cơ quan tiên hành tô tụng và giải

quyết các hảnh vi pham pháp, kiện tung trong nhân dân bảo dam cho pháp

luật được châp hành nghiêm chỉnh vả thông nhất”

Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam ảnh hưởng trực tiếp đến quyên tư do thân thể của con người nên cân có quy định về cơ chế kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện và khắc phục những vị phạm trong việc áp dụng biện pháp này của các cơ quan có thâm quyên theo luật tô tụng hình sự

quy định Vì vậy, Nhà nước đã giao Viện kiểm sát là cơ quan thực hiện chức

năng này Hiến pháp năm 2013 quy đính chức năng của Viện kiểm sát nhân đân thực hảnh quyên công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp và Viên kiểm sát

nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyên công

đân, bảo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp luật được châp hảnh nghiêm chỉnh vả thông nhật Có thể thây Hiển pháp ghi nhận chức năng nảy của Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo đảm cho pháp luật được áp dung thông nhật vả nghiêm chỉnh, qua đó bảo đảm tôn trọng và bảo vệ các quyên tự

do thân thể của con người, quyên công dân, góp phân trong công cuộc đâu

tranh, phòng chông tội phạm

Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt đông của Viện kiểm sát nhân dân đề kiểm sát tính hợp pháp của các hảnh vị, quyết định của cơ quan, tô chức,

cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải

quyết tô giác, tin báo về tội phạm, liên nghị khởi tô và trong suốt quá trình giải quyết vu án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hảnh chính, vu việc dân

sự, hôn nhân vả gia đình, kình doanh, thương mại, lao đông: việc thị hành an,

1 Viên khoa học pháp ly (2006), Tir điển Lut hoc, Nxb Tix dien bách khoa , Hà Nội tr 443.

Trang 14

Với chức năng kiểm sát hoạt động tu pháp của Viện kiểm sát thì

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung biện pháp ngăn chặn

tạm giam lả một công tác rât quan trong Quy định của Hiên pháp, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật Tô tụng hình sự vả các văn bản pháp luật khác có liên quan đêu là căn cứ đề Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong việc áp dung biện pháp ngăn chăn này để kiểm tra, xem xét,

đánh giá tính hợp pháp của các hảnh vi, quyết định của cơ quan, cá nhân cỏ thâm quyên trong áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam Viện kiếm sát có

quyên ảp dụng mọi biên pháp do pháp luật quy định như kháng nghị, kiến

nghi, yêu câu khắc phục vi phạm để loại bỏ việc ví phạm pháp luật của các

cơ quan, cả nhân có thẫm quyên trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam

giam cho đên khi những quyên con người, quyên công dân đỏ là người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này được khắc phục theo pháp luật quy đính Việc áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam bắt đâu từ khi các cơ quan tiên hảnh tô tụng ra lệnh hoặc quyết đính áp dụng biện pháp nảy đôi với người bị tạm giam vả kết thúc khi người bị tạm giam có bản án của Tòa án đã có hiệu

lực pháp luật hoặc họ được thay đổi biện pháp ngăn chăn khác hoặc họ được hủy bö biên pháp ngăn chăn tạm giam khi vụ án bị định chỉ, được trả tự do

vì không phạm tôi

Pháp luật tô tung hình sự chỉ quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp

ngăn chặn tạm giam đổi với Cơ quan điêu tra, Viên kiểm sát vả Tòa án trong

quá trình giải quyết vu án hình sư chứ không phải tât cả các cơ quan tư pháp

đêu cỏ thâm quyên này Kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm bao dam cho

việc ra lệnh, quyết định, thực hiện biên pháp ngăn chan tam giam được châp

hảnh nghiêm chỉnh và thông nhật được khi các cơ quan tiên hành tô tụng áp

$8 Quốc hội (2014), Luật tổ ciuứ Piện kiểm sát nhấm đâm Hà Nội

Trang 15

dụng biện pháp ngăn chặn này Có thể thây, đôi tượng của kiểm sát việc áp

dụng biên pháp ngăn chặn tam giam là hành vì xử sư của cơ quan, người co

thâm quyên ra lệnh hay quyét định tạm giam theo quy định của pháp luật tô tụng hình sư đó là Cơ quan điêu tra và Tòa ản

Khi tiên hành hoạt động kiểm sát, Viên kiểm sát nhân dân phải dựa trên căn cứ pháp lý và các văn bản pháp luật khác có liên quan đề zem xét, bao dam sự tuân theo pháp luật của các chủ thể bị kiểm sát cũng như bảo đảm tính hợp pháp của chính các hoạt động kiểm sát của Viện kiếm sát nhân dân Ÿ Theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự, khi phát hiện thây vi phạm của

các cơ quan, người có thâm quyên trong việc áp dụng biện pháp ngăn chăn

tạm giam thì Viện kiểm sát có thâm quyên ban hành các văn bản như kháng nghị, kiến nghị và yêu câu khắc phục vi phạm đổi với Cơ quan điêu tra, Toa an dé có biên pháp sửa chữa, thay đôi lệnh hoặc quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam nhằm bảo đảm đúng trinh tự, thủ tục, thâm quyên áp dụng của biện pháp nảy và bảo đăm các quyên, lợi ích hợp pháp của công dân được Hiên pháp vả pháp luật bảo vệ Cơ quan điêu tra, Tòa án có trách nhiệm thực hiện kháng nghị, kiên nghị vả yêu câu khắc phục vi phạm do Viện kiểm

sat ban hanh

Nhu vay, co thé dua ra khai niém: Kiéin sat việc tân theo pháp luật

trong viéc ap ding bién phap ngăn chặn tạm giam ià hoạt động của Piền

kiêm sát trong việc áp đtg các qm) đinh của pháp luật đề kiểm tra giảm sát

các hành vi, quyết định của cơ quan người có thâm quyển tiễn hành tổ hưng frong việc áp đhữg biện pháp ngăn chăn tam giam nhằm bảo đảm viéc dp dung

kịp thời, có căn cứ theo đúng quy định của pháp luật; bao đãm tính mạng danh dự nhân phẩm của người bị tạm giam và các quyền và lơi ich hop phap

khác của họ; bảo đäm yên cẩm của đẫm tranh phòng chỗng tội pham

9 Pham Hong Quin (2012), 7é ciuic ming ver nem vee coke Piên kiém sat nhén dd trong giai doan diéu tra cáy vịt đt lônh ý Tap chi Khoa hoc (Luat hoc),s0 28,tr 191.

Trang 16

L112 Đặc điêm của kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp

dung bién phap ngan chan tam giam

Trong cac bién phap ngan chan thi bién phap ngan chan tam giam la

mét trong nhimg bién phap ngan chan nghiém khac nhat duoc quy dinh trong luật tô tụng hình sự vả giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết vu án hình

sự Việc áp dụng biện pháp tạm giam đề bảo đảm ngăn chặn người bị buộc tôi

tiếp tục phạm tội, người bị bắt có khả năng trồn hoặc gây khó khăn cho việc điêu tra, truy tô, xét xử và bảo dam thi hành án nhằm tạo điêu kiện cho cơ quan tiên hành tô tụng thu thập tải liệu, chứng cứ bước đâu thuận lợi cho việc

xử lý tôi phạm được kịp thời và chính xac Biên pháp tạm giam vừa mang các

đặc điểm chung của biên pháp ngăn chặn, biên pháp tạm giam trong tô tụng hinh sư và các đặc điểm riêng mà chỉ biện pháp nảy mới có nên kiểm sát việc

tuân theo phap luật trong việc áp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam co

những đặc điểm sau:

Thưừ nhất, hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tạm giam mang tính quyên lực nhà nước, bảo đảm cho việc

tuân theo pháp luật trong quá trình hoạt đông tư pháp của các chủ thể Ngoài

việc châp hành pháp luật và việc tự kiểm tra, giám sát nội bô của các cơ quan

tư pháp được hoạt đông đúng pháp luật và hiệu quả thì Hiện pháp vả các dao luật đã quy định cơ chê giám sát, quy định các cơ quan tư pháp nảy phải được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của Quốc hội là cơ quan được Quốc hội trao quyên kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật là Viện liểm sát Trong phạm vi thực hiện chức năng của mình, Viện kiểm sát nhân dân được xem như lả

một thiết chế có sử mệnh quan trong bảo đảm cho pháp luật nói chung vả pháp luật về tạm giữ, tạm giam được châp hành nghiêm chỉnh và thông nhật”

Viện kiểm sát đã được Quốc hồi giao cho thực hiện quyên giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan chức năng có thẩm quyên, tổ chức xã

10 Đố Chú Thánh (2017), Pĩ trí ve trò của Viên kiêm sát nhân đâm trong bổ máy nhà nước Công hòa xã hội

chr ngitia Piét Nem, Luan vấn thác sĩ Luật học , Tường Đaihoc Luật Hà Nói tr 34.

Trang 17

hội và mọi công dân Viện kiểm sat duoc Quốc hội lập ra, hoat động theo

nguyên tắc tập trung thống nhất và độc lập so với các cơ quan hảnh pháp và cơ quan xét xử Chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp của Viên kiểm sát là bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, thông nhật, quyên và lợi

¡ch hợp phap của ha nước, mọi công dân luôn được bảo vệ, không bị xâm phạm Trong hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung

biện pháp tam giam, khi phát hiện có vị phạm Viện kiểm sát có quyên ban hanh kháng nghị, kiên nghị, yêu câu khắc phục vị pham đổi với các cơ quan, cá nhân có thâm quyên trong việc áp dụng biện pháp tạm giam nhằm bảo dam

việc áp dung biện pháp ngăn chặn này được đúng theo quy định của Bộ luật

Tô tụng hinh sự, quyên con người không bị zâm pham và được bảo về Do đó, các kháng nghị, kiến nghị và yêu câu khắc phục vi pham của Viện kiểm sát phải được các cơ quan, cả nhân có thâm quyên trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tôn trong va chap hanh

Thử hai đôi tương của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong việc áp dụng biện pháp tam giam là việc tuân theo pháp luật của cơ

quan, người có thầm quyên trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam

như Cơ quan điêu tra, Nhà tạm giữ, Trai tam giam, Tòa án, Hoạt đông phê chuẩn hay không phê chuẩn, hủy bö biện pháp ngăn chặn tạm giam của cơ quan, người có thấm quyên cũng ảnh hưởng đên quyên và lợi ích hợp pháp

của công dân

Thứ ba, hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tạm giam của Viện kiểm sát mang tính thường xuyên và bất thường” Đây là hoạt động thực hiện quyền giám sát do Quốc hội giao cho

Viện kiểm sát, thông qua hoat động kiểm sát hoạt động tư pháp thì Viện kiểm sat có trách nhiệm kiểm sát chặt chế việc tuân theo pháp luật trong việc áp

11 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2018), Kiểm sat vide tam gilt tam giam theo quo’ ảnh của pháp luật liện hành,

Luận văn thạc sĩ Luật học , Trương Ðaihọoc Luật Hà Nỏi tr 21

Trang 18

dụng biện pháp tạm giam Tính thường xuyên và bât thường đó là Viện kiếm sát có quyên vả trách nhiệm tham gia ở tật cả các giai đoạn từ khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, kế từ khi người bị áp dung biên

pháp ngăn chặn tạm giam cho đên khi bản án có hiệu lực pháp luật hoặc thay

thê biện pháp ngăn chặn tạm giam băng biện pháp ngăn chặn khác

1113 Ý ngiữa của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp

dung bién phap ngan chan tam giam

Biện pháp ngăn chăn tạm giam trong luật tô tụng hình sự có tác dung ngăn chặn tôi phạm, ngăn chặn việc bỏ trôn, ngăn chặn việc cản trở gây khỏ khăn cho công tác điều tra, bảo đảm cho quả trình giải quyết vụ án của cơ

quan tiên hành tô tụng đúng theo thời hạn luật định nên biện pháp này cỏ ý

nghĩa rât lớn trong công cuộc đâu tranh phòng, chống tội pham Hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tạm giam của Viện kiểm sát cỏ ý nghĩa rât quan trọng Cụ thể

Thứ nhất, kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung biên

pháp ngăn chăn tạm giam còn có ý nghĩa lớn lao trong việc tôn trong và bảo

vệ quyên con người, quyên công dân được Hiên pháp và pháp luật ghi nhận Công tác kiểm sát việc bắt, tam giữ, tạm giam là một trong các công tác kiểm sát thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo đảm: Việc tạm

giữ, tạm giam theo đúng quy định của pháp luật, chê đô tạm giữ, tam giam,

quản lý được chấp hành nghiêm chỉnh; tính mạng, tải sản, danh dự, nhân phẩm của người bị bắt, tạm giữ, tam giam vả các quyên khác của họ không bị pháp luật tước bỏ, được tôn trọng Như vây, hoạt động của Viên kiểm sát thực hiện kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam là một trong những phương thức đề

Viện kiểm sát bảo vệ quyên của con người (của người bị bắt, tạm giữ, tam

giam)” Quyên con người, quyên công dân được thê giới bảo vệ vả được ghi

12 Nguyen Minh Cường (2018), #áo đểm quyền cơn người trong việc bắt tạm gilt tam giam qua tue tiền hoạt đẳng của Viên kiêm sat nham dan tinh Lang Som Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Ha Nội tr 40.

Trang 19

nhận trong nhiều văn kiện pháp lý Quốc tê cũng như ở trong nước Hiên pháp và pháp luật ghi nhận các quyên con người như quyên bât khả xâm phạm về

thân thể, quyên tư do cư trú, quyên tư do di lai déu được bảo vệ vả chỉ bị

hạn chê theo quy định của pháp luật

Việc quy định áp dụng các biên pháp ngăn chăn noi chung và biện

pháp tạm giam nói riêng trong tô tung hình sự không chỉ có ý nghĩa trong

công cuôc đâu tranh phòng, chông tôi phạm mả còn nhằm dam bảo việc thực hiện đây đủ các quyên và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong Hiên pháp Những biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dung đối với đôi tượng nhật định trong những trường hợp nhật định khi có đủ căn cứ pháp luật quy định

nên phải bảo đảm quyên tư do dân chủ, tôn trong quyên con người, quyên công dân đã được pháp Hiến pháp và pháp luật quy định Đề thực hiện đúng

các nguyên tắc trên, cơ quan, người cỏ thầm quyên tiên hành tô tụng khi áp

dụng biện pháp tạm giam phải đối xử với người bị áp dụng biện pháp này như

moi công dân bình thường khác Đông thời, phải kịp thời thay thê hoặc hủy bö biên pháp tạm giam theo đúng quy định theo nguyên tắc tôn trong quyên

con người vả bảo vệ quyên cơ bản của mỗi công dân, đặc biệt không được

dùng các biện pháp bức cung, nhục hình, tra tân trong quá trình giải quyết vụ

Trang 20

áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam sẽ bảo đăm cho hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chăn này được thực hiện đúng quy quy định pháp luật Người bị tam giam không bi xâm phạm về quyên vả lợi ích của ho, từ đó góp phân trong công tác đâu tranh phòng, chông tôi pham đạt hiệu quả

Từ hai, kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam có ý nghĩa thiết thực trong quá trình giải quyết vụ

án hình sự Người thực hiện hành vị tội phạm thường có ý thức vê hậu quả mả mình gây ra là nguy hiểm cho xã hôi nên họ sẽ tìm mơi cách để có thể thực hiện được hành vị phạm tôi, vừa có thé che giâu va trồn tránh sự phát hiện của pháp luật, do đỏ việc áp dụng biện pháp tam giam rât cần thiết để nhằm ngăn chan kip thời vả hiệu quả ngay từ đâu các hành vị thực hiện tôi pham hoặc

hanh vi trôn tranh, gây khó khăn cho quả trình giải quyết vụ an hình sự

Đề thực hiện tốt công tác chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tôi phạm, phat hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý hiệu quả mọi hanh vì phạm tội thi

cơ quan có thẩm quyên tiên hành tô tụng được sử dụng các biện pháp ngăn chặn nói chung và cụ thể lả biện pháp tạm giam nói riêng như là phương tiên hữu ích trong quá trình điêu tra ban dau của vụ án hình sự Trong quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, cơ quan có thâm quyên tiên hành tổ tụng

có thời gian dé thu thập tải liệu, chứng cứ xác định có hành vi phạm tôi hay

không? Từ đó tạo tiên đê cho hoạt động thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát và hoạt động xét xử của Tòa án được bảo đảm đúng theo quy định của pháp luật

Thứ ba, dé bao dam viéc thi hanh an hình sự đúng theo quy định Theo Điêu 106 của Hiền pháp năm 2013 quy định “Bán đa, quyết ẩm của Toa an

nhận dân có hiệu iực pháp luật phai được cơ quan, tô chức cá nhãn tôn trong: cơ quan tô chức, cả nhân hữai quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”

Nguyên tắc Hiền định nảy yêu câu các cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trong và nghiêm chỉnh châp hảnh đổi với bản án, quyết định của Toa an co hiéu luc

Trang 21

pháp luật Thi hành án hình sư có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyét vu an, thể hiện tính quyên uy, nghiêm khắc, trừng trị vả giáo dục pháp luật đôi với người phạm tôi Thi hành án hình sự lả giai đoan cuối cùng trong qua trình tô tụng hình sư, muc đích của thi hành án hình sự không chỉ nghiêm

khắc trừng trị người phạm tội mả còn giáo dục, cải tạo họ trở thành người tốt,

có ích cho đât nước để khi tái hòa nhập công đông không tiệp tục pham tôi

1.12 Mỗi quan hệ giữa Viện kiém sat voi Co’ quan diéu tra, Toa an khu kiêm: súf việc fuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chan tam giam

1.1.2.1 Méi quan hé giita Vién kiém sat voi Co quan điều tra

Trong giai doan tô tụng hinh sự, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra

vừa tiên hảnh các hoạt động tô tụng độc lâp, vừa có mối quan hê mật thiệt

trong từng chế định tô tụng Trong giai đoan điều tra vụ án hình sư, Cơ quan điều tra có chức năng, nhiệm vụ phát hiện tôi phạm, điều tra vụ ản hình sự, còn Viện kiểm sát có chức năng, nhiệm vụ thực hành quyên công tô vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông điều tra vụ án hình sư, bảo đảm hoạt đông điều tra vụ án hình sự đúng người, đúng tội và đúng pháp luật Do vậy, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra không chỉ có môi quan hệ trong từng chê định tô tụng hình sự cụ thể mả lả sự phối hợp xuyên suốt toàn bộ quả trình tô tung từ khi phát hiện tôi phạm đên khi kết thúc điều tra vu án hình sư

Cơ quan điều tra là chủ thể chính áp dung biện pháp ngăn chan tam giam ngay từ giai đoạn khỡi tô vu án, khởi tô bị can và Viện kiểm sát với tư cách lả chủ thể kiểm tra, giám sát và phối hợp trong việc áp dụng biện pháp

ngăn chặn tam giam Trong việc thực hiện biện pháp ngắn chặn tạm giam,

môi quan hệ giữa Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra luôn thể hiện rõ tính phôi hợp và chế ước Sự chế ước chỉ được thực hiện một chiều giữa Viên kiểm sát đối với Cơ quan điều tra Có thể hiểu, Viện kiểm sát là cơ quan chê ước, còn Cơ quan điều tra là cơ quan bị chê ước Theo pháp luật tô tụng hình

Trang 22

sự, quyên chê ước của Viện kiểm sát chỉ được tiên hảnh đôi với hoạt đông của Cơ quan điều tra, có nghĩa là đối tương của sự chế ước chính là quyết định, hảnh vi của Cơ quan điêu tra và điêu tra viên trong quá trình tiên hảnh tô tụng Cụ thể ở đây là sự chê ước được tiên hành trong từng chê định tô tụng hinh sư và mức độ chế ước rât cao đổi với những hoạt động tô tung liên quan trực tiêp đên quyên con người trong tô tụng hình sự như khởi tô bị can hoặc

ap dụng cac biện pháp ngăn chặn nói chung va biện phap ngăn chặn tạm giam

nói riêng, đều phải co sự phê chuẩn của Viên kiểm sát trước khi thị hành

Sư phôi hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam lả sự hợp tác của Viện kiểm sát và Cơ quan điêu tra với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhằm kịp thời ngăn

chăn tội pham hoặc khi cỏ căn cử cho rắng bị can sẽ gây khó khăn cho việc

điều tra, truy tô, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội theo đúng quy định pháp luật Vệ hình thức, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra phôi hợp băng nhiêu cách thức, câp độ, tân suất khác nhau như Phối hợp theo quy định của pháp luật (Bộ luật Tô tung hình sự, Thông tư liên tịch ), các quy định giữa hai ngành, hai đơn vị cùng câp (quy chê phối hợp) Về chủ thể, có sư phối hợp giữa lãnh đạo Viện kiểm sát với lãnh đạo Cơ quan điều tra hoặc giữa điều tra viên với kiểm sát viên thông qua các cuộc hợp giao ban liên ngành tô tụng từ trung ương đên địa phương cơ sỡ Về hình thức phôi hợp thông qua văn bản hoặc trao đổi trực tiếp Về nội dung, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra phối hợp trong việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn Trong đó, Viên kiểm sát vả Cơ quan điều tra cùng có sự phối hợp chất chế trong viéc ap dung

biện pháp ngăn chăn tạm giam đúng theo quy định pháp luật Trường hợp xét

thây việc lệnh, quyết định tạm giam người không có căn cử và trái pháp luật

thì thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT- VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bô Công an, Bộ Quôc phòng về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra vả

Trang 23

Viện kiểm sát trong việc thực hiện một sô quy định của Bộ luật Tô tụng hình sự Trong trường hợp cân thiết phải gia hạn tạm giam thì thực hiên theo quy định tai Điêu 173 Bô luật Tô tung hình sự năm 2015 Trong giai đoạn điều tra, nếu xét thây cân thiết thì tiếp tục tạm giam bị can hoặc thây việc tam giam không cân thiết thì điêu tra viên trao đổi, thông nhât ý kiên với kiếm sát viên thay thê biện pháp ngăn chặn tam giam bằng biện pháp ngăn chặn khác Nêu quan điểm của điều tra viên và kiểm sát viên không thông nhất thì điều tra

viên chủ đồng báo cáo đê xuât lãnh đạo Cơ quan điều tra tổ chức hop lãnh đao hai don vi dé xin y kiên Vì biện pháp ngăn chăn tạm giam do Viên kiếm sát phê chuẩn trong giai đoạn điêu tra vu án hình sự thì việc thay thê bằng biện pháp ngăn chặn khác phải do Viện kiểm sát quyết định

Tóm lại, môi quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điêu tra khi kiếm

sat việc tuân theo pháp luật trong việc ap dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam

là sự phôi hợp và chê ước của Viện kiém sat doi với Cơ quan điều tra cung cap,

nhằm bảo đảm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đúng quy định

của pháp luật, bảo đảm quyên con người, không làm oan, sai người vô tôi

1122 Mỗi quan hệ giữa Viện kiêm sát voi Toa an Mỗi quan hệ giữa Viện kiểm sát và Tòa án khi kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam chỉ xuât hiện sau

khi vụ án hình sự đã được Viện kiểm sát truy tô bằng việc ban hành Cáo trang hoặc quyết định truy tô vả chuyển hô sơ vụ án sang Tòa án để đưa vụ án ra

xet xử Trong giai đoạn xét xử, việc áp dụng biện pháp ngăn chăn núi chung va việc ap dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 116i riêng ở giai đoạn nay hoàn

toản do Töỏa án trực tiếp quyết định Sau khi thu ly vu an, Tham phan giải quyết vụ án kiểm tra căn cứ, tải liệu trong hô sơ vu án đề đê nghị Chánh án, Phó Chánh án áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam nêu xét thây cân thiết Đôi với bị cáo sau khi Tòa án tuyên ản, trường hợp b¡ cáo đang bị tạm giam ma bi xi phạt tủ nhưng xét thây cân tiếp tục tam giam để bảo đảm thi hành án

Trang 24

thì Hôi đông xét xử ra quyết định tam giam bị cáo, trừ trường hợp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 328 của Bô luật Tó tụng hình sự năm 2015 vả trường hợp bị cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tù thì ho chi bi bat

tạm giam để chấp hảnh hình phạt khi bản án đã có hiệu lực pháp luật Hội

đông xét xử có thể ra quyết định bắt tạm giam bị cáo ngay tại phiên tòa nêu có căn cứ cho thây bị cáo có thê trôn hoặc tiếp tục pham tôi Những quy định trên của Bộ luật Tô tụng hình sư cho thây, Viên kiểm sát kiểm sát việc tuân

theo phap luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam của Tòa ân

là can thiết và cân có sự phôi hợp giữa hai cơ quan nảy

Cơ sở của sư phôi hợp là chỉ khi xảy ra việc áp dung, thay đối hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn vả dựa trên các nguyên tắc cơ bản Bộ luật Tô tụng hình sự đã quy định, trong đó là nguyên tắc phôi hợp giữa các cơ quan tô

tụng hình sự với nhau Bên cạnh đó quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và

Tòa án trong tô tụng hình sự còn xuất phát từ yêu câu phải thực hiện đúng đắn thầm quyên của người tiên hành tô tụng: việc thực hiện các quy định của pháp

luật do có sự bât cập, chưa hoàn thiện, do đó đòi hỏi phải có sự phôi hợp hoat

động đề đạt hiệu quả trong hoạt đông áp dụng biện pháp ngăn chăn tam giam

vả áp dụng thông nhật căn cứ pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt tôi phạm Theo quy định của Bô luật Tô tung hình sự thì quyết định tam giam của Tòa án phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cập, điều nảy sẽ giúp cho quá trình kiểm sát được thực hiện kịp thời

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dựng biện pháp ngăn chặn tạm giam

12.1 Hoạt động kiêm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chăn fạm

giam của Viện kiêm sút

Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam của Cơ quan điêu tra đều chu sự kiểm sát chặt chế thông qua việc ra các quyết đính phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn của Viện kiểm sát Theo khoản 5 Điêu 110 của

Trang 25

Bô luật Tổ tụng hình sự năm 2015 thì lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm a khoản 1 Điêu 113 của Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015

nảy phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chu ẩn trước khi thi hành Trong

thời hạn 03 ngày kế từ ngảy nhận được lệnh tam giam, đê nghị xét phê chuẩn và hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê

chuẩn hoặc quyêt định không phê chuẩn

Có thê thây trong thời hạn nhật định, Viên kiểm sát phải phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh tạm giam của Cơ quan điêu tra trong thời hạn 03

ngày kề từ ngày nhận được lênh tam giam, đê nghị xét phê chuẩn và hô sơ

liên quan đến việc tạm giam Do đo, việc quy định về thời hạn như vậy vừa

bao dam được việc nghiên cứu hồ sơ và các tải liệu liên quan đến việc tạm giam của kiểm sát viên giúp cho hoạt đông phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh tam giam của Viện kiểm sát được kịp thời, giải quyết đúng người, đúng

tội, không oan sai

Như vây, hoat động kiểm sát việc tuân theo phap luật trong viéc ap

dung biện pháp ngăn chăn tạm giam được thực hiện chủ yêu bằng phương

pháp gián tiệp trong việc nghiên cứu hô sơ và các tải liệu liên quan đến việc áp dụng biên pháp ngăn chặn này kèm theo văn bản đê nghị phê chuẩn lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra chuyển đến Viện kiểm sát thực hiện hoạt đông kiểm sát đỏ là ban hành quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không không phê chuẩn lệnh tạm giam

Không phải tật ca các trường hơp khởi tổ bị can đêu bị áp dung biên pháp ngăn chặn tạm giam, việc áp dụng biện pháp ngăn chăn này phải đúng

căn cứ theo quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự Những căn cứ dé ap dụng

biện pháp tạm giam được quy định rõ tại Điêu 119 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015, do la:

Tạm giam có thể áp dụng đôi với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trong, tôi rat nghiêm trọng

Trang 26

Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội nghiêm trong,

tội i† nghiêm trong ma Bộ luật hình sự quy định hình phạt từ trên 02 nam khi co căn cử xác định người đö thuộc một trong các trường hợp: Đã bị áp dụng

biện pháp ngăn chan khác nhưng vị phạm: Trường hợp người thực hiện hanh

vi phạm tội đã bị cơ quan tiên hành tô tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác không phải là biên pháp ngăn chăn tạm giam như biện pháp ngăn chặn câm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, tam hoãn xuât cảnh nhưng vấn tiếp tục vi phạm;

Khong có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xac định được lý lịch của bị can:

Trường hợp nảy trên thực tê thây rằng nơi cư trú rõ ràng dựa vào việc xác định hô khâu thưởng trú hoặc nơi đăng ký tạm trú của người thực hiện hành vị

phạm tôi có xác nhận của chính quyên địa phương Bö trôn và bị bắt theo

quyết định truy nã hoặc có dâu hiệu bỏ trôn: Đây là trường hợp người thực hiện hành vi phạm tôi bỏ trồn khi Cơ quan điều tra áp dụng biên pháp ngăn

chăn không phải là biện pháp tạm giam trong một vụ an hình sự xảy ra trước

đó Cơ quan điều tra dang thu lỷ vụ án sẽ ra quyết định truy nã đổi với người thực hiên hảnh vị phạm tôi và sau khi bắt được người thực hiện hành vì phạm

tội sẽ ap dụng ngay biện pháp tạm giam Đối với trường hợp có dâu hiệu bö

trôn cũng khỏ xác định được như thê nào là có dâu hiệu bö trôn? Trên thực tê thường căn cứ vảo các tài liệu, chứng cứ của Cơ quan điêu tra đên xác minh

tại chính quyên địa phương nơi người thực hiện hanh vì phạm tội cư trú dé

xác định người này có thường xuyên vắng mặt tại địa bàn hay không để áp

dụng biên pháp tạm giam, Tiếp tục phạm tội hoặc có dâu hiệu tiếp tục phạm

tội: Trường hợp nảy thường áp dụng đôi với người thực hiện hành vị phạm tôi đã có án tích nhưng lại tiếp tục thực hiện hành vị phạm tôi hoặc trên thực tế Cơ quan điều tra sé đến nơi cư trú của người thực hiện hảnh vi phạm tôi dé

xác minh với chính quyên địa phương để xác định người này có thường xuyên

tụ tập với các đôi tượng xâu trên địa bản không? Ví dụ: Đôi với các tôi phạm liên quan đên ma túy thi Cơ quan điêu tra sẽ xác minh tai nơi cư trú của người

Trang 27

thực hiện hành vi phạm tôi có thường xuyên qua lại và tụ tập với các đôi tượng nghiện hút chât ma túy hay không đề có căn cứ cho rằng người này tiếp

tục phạm tội hoặc cỏ dâu hiệu tiếp tục pham tội, Cö hanh vị mua chuộc,

cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dôi, cung cấp tải liêu sai su that, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tải liệu, đô vật của vụ án, tâu tán tải sản liên quan đên vụ án, đe dọa, không chê, trả thù người làm chứng, bị hai, người tô giác tội pham và người thân thích của những người nảy

Tạm giam cỏ thể áp dụng đôi với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mả B ô luật hình sự quy định hình phạt tù đên 02 năm nêu họ tiếp tục phạm tôi hoặc bö trồn và bị bắt theo quyết đính truy nã

Đôi với bị can, bị cáo lả phụ nữ c0 thai hoặc đang nuôi con dưới 36

tháng tuôi, là người già yêu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú vả lý lịch rổ

rang thi khong tam giam ma ap dung biện pháp ngăn chặn khác, trừ các

trường hợp: Bö trồn và bị bắt theo quyết định truy nã, Tiếp tục phạm tôi; Có

hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xzúi giục người khác khai báo gian dôi, cung

cập tải liệu sai sự thật, tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tải liệu, đô vật của vụ án, tau tán tài sản liên quan dén vu an; de doa, khong chê, trả thù người làm chứng, bi hai, người tô giác tội phạm hoặc người thân thích của những người

nảy, Bị can, bị cáo về tôi xâm phạm an ninh quốc gia vả có đủ căn cử xác định nêu không tạm giam đôi với họ thi sẽ gây nguy hại đên an ninh quốc gia

Sau khi ra quyết định khởi tô vụ án, khởi tô bị can đôi với trường hợp người thực hiện hành vị phạm tôi đang bị áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giữ thì Cơ quan điều tra cân nhắc có cân thiết phải áp dung biện pháp ngăn chăn tạm giam hay không? Nêu có căn cử cân thiết phải ra lệnh tạm giam

hoặc lệnh bắt bị can đề tạm giam đôi với người thực hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan điêu tra phải gửi lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt bị can để tạm giam, đê nghị xét phê chuẩn và hô sơ liên quan đến việc tạm giam đến Viện kiểm sát dé ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn

Trang 28

Theo Điều 17 của Quy chế công tác thực hành quyên công tô, kiểm sát việc khởi tô, điêu tra vả truy tô ban hành kèm theo Quyết đính sô 111/QĐÐ-VKSTC ngày 17/4/2020 của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao quy định về việc ban hảnh quy chê công tác thực hành quyên công tố, kiếm sát việc khởi tô, điêu tra va truy tô thi trong thời hạn 03 ngày, kể từ khi nhận được lệnh bat bi can dé tam giam, lệnh tạm giam, văn bản đê nghị xét phê chuẩn và hô sơ liên quan đến việc tam giam, Kiểm sát viên kiếm tra tải liệu, chứng cứ, thông qua việc nghiên cửu các lời khai của người thực hiện hành vị phạm tội, lời khai của

người làm chứng, người chứng kiên, người bị hại hoặc những người có liên

quan đến vu án; các tải liệu về nhân thân của người thực hiện hành vi phạm tội vả các tải liệu, chứng cứ khác rôi đổi chiêu với quy đính tại các điêu 113, 119 và 173 Bô luật Tô tụng hình sư để xác đính thâm quyên, đổi tương, căn cứ, điều kiện tạm giam, thời han tam giam đổi với từng bị can; bảo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn và trả hô sơ cho cơ quan đề nghị phê chuẩn ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn Đối với trường hợp bị can bi bắt tam giam sau khi đã khởi tô vụ án thi thời hạn tạm giam không được quá thời hạn điêu tra vu an

Trường hợp chưa rõ căn cứ thi ra văn bản yêu câu cơ quan đề nghị phê chuẩn bổ sung tài liệu, chứng cứ để làm rõ căn cứ zem xét, quyết định việc phê chuẩn Trong trường hợp nảy, thời hạn xét phê chuẩn lả 03 ngày, kể từ khi Viên kiểm sát nhận được tải liệu, chứng cứ bỏ sung

Như vậy, các trường hợp nêu trên mà Cơ quan điều tra có căn cử để ra lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt bị can đề tam giam đối với người thực hiện hảnh vi pham tội thì Viện kiểm sát nghiên cứu hô sơ vả các tải liệu liên quan đến biện pháp tạm giam, xét thây lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt bị can để tam giam là có căn cứ thì sẽ đồng ý phê chuẩn bằng quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam hoặc quyêt định phê chuẩn lệnh bắt bị can dé tạm giam

Vệ thời hạn tạm giam, theo khoản 1 Điều 173 Bô luật Tô tụng hình sự

năm 2015 thi thời hạn tạm giam bị can để điêu tra không quả 02 tháng đôi với

Trang 29

tdi phạm it nghiêm trong, không quá 03 tháng đôi với tôi phạm nghiêm trọng, không quá 4 tháng đôi với tội phạm rât nghiêm trong vả tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thời hạn gia hạn tạm giam theo hướng hạn chê sô lân gia han vả thời hạn tạm giam được gia han của Bô luật Tô tụng hình sự năm 2015 đã có thay đôi so với Bô luật Tô tung hình sự năm 2003 Cu thé tại Khoản 2 Điều 173 đã quy định thay đổi so với Điêu 120 và Điều 303 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2003 là đôi với tôi phạm it nghiêm trọng có thể được gia han tạm giam một lân không quả D1 tháng, đối với tôi pham nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lân không quá 02 tháng đổi với tôi pham rất nghiêm trong có thể được gia hạn tam giam một lân không quá 03 tháng đôi với tôi pham đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tam giam hai lân, mỗi lân không

qua 04 thang

Đôi với thầm quyên ban hành lệnh tam giam của Cơ quan điêu tra, khi kiểm sát trong trường hợp đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tam

giam là đúng theo quy định, có căn cứ để áp dụng nhưng người ký lệnh tạm

giam, lệnh bắt bị can, bị cáo đề tạm giam không đúng thẫm quyên thì Viện kiểm sát không phê chuẩn các lệnh đó Theo đó, những người có thâm quyên ra lệnh tạm giam cũng có thâm quyên ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam được khi định tại khoản 1 Điêu 113 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 do la:

- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp Trường hợp nảy, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cập phê chuẩn trước khi thi hành;

- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân vả Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các câp;

- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các câp; Hội đông xét xử

Sau khi nhận được các lệnh vả văn bản đê nghị phê chuẩn áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam của Cơ quan điêu tra, kiếm sát viên phải kiểm sat xem thâm quyên của người ký các lệnh có đúng với quy đính của Bô luật

Trang 30

Tô tụng hình sự hay không Ngoài ra, cũng phải đôi chiêu với các quyết định phân công hay quyết định ủy thác điều tra vụ án để xem người ký các lệnh đó

co phải là người được phân công hay ủy thác không Trong thời hạn Ö3 ngay

kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đê nghi xét phê chuẩn và hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Viện kiểm sát với chức năng là cơ quan kiểm sát

các hoạt động tư pháp sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động này, đặc biệt với lệnh tạm giam của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra các câp phải được

Viện kiểm sát cùng cập phê chuẩn trước khi thi hành

Vê hình thức và nôi dung, cả B 6 luật Tô tụng hình sự năm 2003 va Bo

luật Tô tụng hình sự năm 2015 đêu không quy định hình thức của lênh tạm giam, lệnh bắt bị can, bị cảo để tạm giam nhưng khi kiểm sát, kiểm sát viên phải kiểm tra các lệnh trên có đúng người có thấm quyên ký ban hành không

Noi dung của các lệnh trên phải ghi rõ ngày, thang, năm ban hanh, họ và tên, chức vụ của người ra lệnh, họ và tên, năm sinh, địa chỉ cư trú của người bị tạm giam, lý do tạm giam hoặc lý do bắt bị can, bị cáo để tạm giam, thời hạn

tạm giam vả các nội dung khác được quy định tại khoản 2 Điêu 132 Bộ luât Tô tụng hình sự năm 2015

Biện pháp ngăn chặn tạm giam không chỉ hạn chê các quyên cơ bản của người bị tạm giam mả còn ảnh hưởng đên thân nhân của ho Chính vi thê nên sau khi ra lệnh tạm giam và lệnh bắt bị can đề tam giam, Cơ quan điều tra

phải thông bảo ngay cho gia đình người bị tam giam, chính quyên địa phương

nơi người bị tạm giam cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết theo quy định tại khoản 6 Điều 110 Bộ luật Tô tụng

hinh sự năm 2015

Ngoài ra, Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 còn quy định một số trường hợp ngoại lệ co thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đổi với người đưới 18 tuổi thực hiện hảnh vị phạm tội Bô luật Tô tung hình sự năm

Trang 31

2015 đã có nhiêu sửa đôi, bỗ sung so với Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2003 nhằm đáp ứng được yêu câu của cải cách tư pháp vả nhằm bảo đảm việc xử lý

người dưới 18 tuổi thực hiện hanh vì phạm tội được khách quan, chính xác và

nhân đạo đề phù hợp với pháp luật Quốc tê Điêu 410 Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 quy định theo hưởng chặt chế về căn cứ, điêu kiện nhằm hạn chê tôi đa việc áp dụng biên pháp ngăn chặn đôi với người dưới 18 tuổi thực hiện hành vị phạm tôi trong đó có cả biên pháp ngăn chặn tam giam:

- Chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn đôi với người bị buộc tội là người

dưới 18 tuôi trong trường hợp thật cân thiétChi áp dụng biện pháp tam giam đối với người bị buộc tôi là người đươi 18 tuôi khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện pháp giảm sat và các biện pháp ngăn chặn khác không hiệu quả Thời hạn

tạm giam đôi với người bị buộc tôi la người đười 18 tuổi bằng hai phân ba thời hạn tạm giam đổi với người đủ 18 tuổi trở lên quy đính tại Bô luật Tô tụng

hình sự năm 2015 này Khi không còn căn cứ dé tam giam thì cơ quan, người co

thâm quyên phải kịp thời hủy bỏ, thay thê bằng biện pháp ngăn chặn khác

- Người từ đủ 14 tuổi đên dưới 16 tuổi có thé bi tạm giam về tôi phạm quy đính tại khoản 2 Điêu 12 của Bộ luật hinh sự nêu có căn cứ quy định tại các Điều 110, 111 và 112, các điểm a, b, c, d và đ khoản 2 Điều 110 của Bộ luật Tô tung hinh sự năm 2015 Đồi với các trường hợp cu thê này thì phạm vì chu trách nhiệm hình sự và bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam của người từ đủ 14 tuổi đên đưởi 16 tuổi đã được thu hẹp hơn so với trước đây khi

họ thực hiện hanh vị pham tôi thuộc một trong các căn cử trên

- Người tử đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi có thể bị tạm giam về tôi nghiêm trọng do cô ý, tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trong nêu có căn cử quy định tại các điêu 110, 111 vả 112, các điểma, b, c, d và đ khoản 2 Điều 110 của Bộ luật này

- Đi với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đên đưới 18 tuổi bị khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử về tôi nghiêm trong do vô ý, tội ít nghiêm trọng mả B ô luật

Trang 32

hình sư quy định hình phạt tù đên 02 năm thì co thé bị bắt, tạm giữ, tạm giam néu ho tiép tục pham tội, bö trồn và bị bắt theo quyết định truy nã

Trong thời hạn 24 giờ kế từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cap,

bắt, tạm giữ, tạm giam, người ra lệnh giữ, lệnh hoặc quyết định bắt, tạm giữ,

tạm giam người đười 18 tuổi phải thông bảo cho người đại diện của họ biết

Thực trạng hiện nay, việc giam giữ người trái pháp luật trong trường

hợp quả han tạm giam do gửi chậm các lệnh, quyêt định tạm giam vẫn còn xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyên và lợi ích của người bị tạm giam Do đó nên vân đê này đã được quy định cụ thế đó là Tội lơi dụng chức vụ, quyên han bắt, giữ, giam người trái pháp luật theo Điêu 377 BLHS năm 2015 sửa đôi, bô sung năm 2017 đã bố sung 03 tình tiết đính tôi đó lả:

- Ra lệnh, quyết định bắt, giữ, giam người không có căn cứ theo quy

định của luật,

- Thực hiện việc bắt, giữ, gam người không có lệnh, quyêt định theo quy đính của luật hoặc tuy có lệnh, quyết định nhưng chưa cỏ hiệu lực thí hành;

- Không ra lệnh, quyết định gia han tạm giữ, tạm giam hoặc thay đồi,

hủy bö biện pháp tam giữ, tạm giam khi hết thời hạn tạm giữ, tam giam dẫn

đến người bị tạm giữ, tam giam bị giam, giữ quá hạn

Trong quá trình kiểm sát việc tuân theo pháp luật khi áp dụng biên

pháp ngăn chặn tạm giam thi Viện kiếm sát phải kiểm sát các lệnh tạm giam, lệnh bắt bị can, bi cao dé tam giam có được người có thâm quyên ký ban hành không kiểm sát về hình thức vả nôi dung của các lệnh xem có đây đủ, chính

xác những thông tin mà Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy đính không

Kiểm sát thâm quyên ban hảnh lệnh tạm giam, lệnh bắt bị can, bị cáo dé tạm giam lả vô cùng quan trong vả cân thiết, bởi vi pháp luật tô tung hình sự chỉ quy định những người có đủ năng lực và trách nhiệm mới có thâm quyên ký ban hành, nêu không phải những người nảy ký ban hành thì các lệnh trên

khong co hiệu lực.

Trang 33

Quá trình kiểm sát việc áp dung biên pháp ngăn chăn tam giam của

tòa án, nêu thây Tòa ản áp dụng không có căn cứ, sai thấm quyên hay thời hạn thì Viên kiểm sát thực hiện quyên yêu câu, kiên nghị

Như vây, vai trò của Viện kiểm sát rât quan trong trong kiểm sát việc

tuân theo phap luật trong việc ap dụng biện pháp ngắn chặn tạm giam của Cơ

quan điêu tra, Tòa án đó là việc phát hiện các vi phạm nghiêm trọng trong quá

trình áp dụng biện pháp ngắn chặn nay

1.2.2 Hoạt động của Viện kiêm sat trong viéc thay thé hoic Inty bé

biển phap ngan chan tam giam

Các biện pháp ngăn chặn là các biện pháp cưỡng chế trong tô tung hinh sự được đặt ra nhằm giúp cơ quan tiên hành tô tung có các điêu kiện thuận lợi để giải quyết các vu việc, ngăn chặn lúp thời các hảnh vi pham tôi

đang chuẩn bị thực hiện hoặc đang, sẽ xảy ra, góp phân đắc lực cho việc phát

hiện và xử lý kịp thời các hành vị phạm tôi Chính vì tính chât quan trong của các biện pháp ngăn chặn mả Nhà nước ta rât quan tâm đên chê định này của luật tô tụng hình sự để đạt được các muc đích nêu trên, đông thời, tranh bat, tạm giữ, tạm giam oan, sai người vô tôi cũng như các vi phạm quyên con

người trong qua trình ap dụng

Bộ luật Tô tụng hinh sự năm 2015 đã quy định rất rõ ràng đôi với việc phải hủy bỏ mọi biện pháp ngăn chặn trong đó có biện pháp ngăn chăn tam

giam đang ap dụng khi thuộc một trong cac trường hợp sau:

- Quyết định không khỡi tô vu án hình sự, - Dinh chi điều tra, định chi vu an;

- Đình chỉ điều tra đôi với bị can, đình chỉ vụ án đôi với bị can; - Bị cáo được Tòa ản tuyên không có tôi , miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt , hình phạt tù nhưng được hưởng án treo hoặc hình phat cảnh cảo, phạt tiên, cải tạo không giam giữ

Theo quy định của khoản 3 Điều 17 của Quy chế công tác thực hành

quyên công tô, kiểm sát việc khởi tô, diéu tra và truy tô ban hành kèm theo

Trang 34

Quyét dinh sé 111/QD-VKSTC ngay 17/4/2020 của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao quy định vê việc ban hành quy chê công tác thực hành quyên công tô, kiểm sát việc khởi tô, điêu tra và truy tô thì sau khi phê chuẩn lệnh bắt bị can dé tạm giam, lệnh tạm giam bị can, Kiểm sát viên thu ly giải quyết vụ án phải kiểm sát chặt chế việc thi hành lệnh vả thời hạn tạm giam bị can để kịp thời báo cáo, đề xuât lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyêt như sau: Trong giai đoạn điều tra, trường hợp còn thời hạn tạm giam nhưng xét thây biện pháp tạm giam đôi với bị can không còn cân thiết thi Viện kiểm sát yêu câu Cơ quan điều tra ra văn bản đê nghị Viện kiểm sát quyết định việc hủy bỏ biện pháp tạm giam hoặc thay thê bằng biện pháp ngăn chặn khác

Trong quả trình điêu tra vu an hinh su, dua vao két quả điều tra va tinh chất của vụ án cũng như việc thành khẩn khai báo, ăn năn hồi cải của người bị tạm giam, các cơ quan tiên hảnh tô tụng hủy bö biên pháp ngăn chặn khi thây không còn cân thiết hoặc có thê thay thê băng biện pháp ngăn chặn khác Tuy nhiên, việc hủy bỏ, thay thê biên pháp ngăn chặn đêu được Viện liễm sát kiểm sát chặt chế nhật là những biên pháp ngăn chặn do Viên kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thì phải do Viên kiểm sát quyết định theo quy định tại khoản 2 Điêu 125 Bộ luật Tô tụng hình sự “ Đối với những biên pháp ngăn chặn đo Viên kiêm sát phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thì việc hủy bỗ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chăn khác phải do Viện Kiểm sát quyết đinh ”

1.2.3 Kiém sút việc tuân theo pháp luật trong trong việc úp dụng

biển phap ngan chan tam gitt, tam giam tai nha tam giit, trai tam giam

Người bị tam giam không phải là tôi phạm nên chê đô của người bị tạm giam không giống với chế độ của phạm nhân Nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử thì người bi tam giam co nghia vu chap hanh cac quy định của B ô luật Tô tụng hình sự năm 2015 và Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Theo quy định của Điêu 3 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 thì người bị tạm giam là người đang bị quản lý tại cơ sở giam giữ

Trang 35

trong thời hạn tam giam, gia han tạm giam theo quy định của Bô luật tô tụng

hinh sư, bao gôm bị can, bị cáo; người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử

hinh ma bản an chưa cö hiệu lực pháp luật hoặc đang chơ thị hanh ân, người

bị tạm giam để thực hiện việc dẫn đô Chế độ tam giam là chê độ quản lý giam giữ người bị tam giam vả chê đô ăn, ở, mặc, tư trang, chăm sóc ý tế, sinh hoạt tinh than, gửi, nhận thư, nhận quả, nhận sách, báo vả tải liệu, gắp thân nhân, người bảo chữa, tiếp xúc lãnh sư của người bị tạm giam

Cũng giống như Bô luật Tô tung hình sự năm 2015 thì Luật thí hảnh tạm giữ, tạm giam năm 2015 cũng đựa trên quy định của Hiên pháp năm 201 3 về quyên con người, quyên công dân Theo Điêu 4 của Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 thì nguyên tắc quản lý thi hanh tam giữ đó lả bảo đăm nhân đạo; không tra tân, truy bức, dùng nhục hình hay bắt kỳ hình thức đôi xử nảo khác zâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của người bi tạm giữ, người bị tạm giam; bảo đâm cho người bị tạm giữ, người bị tam giam thực hiện quyên con người, quyên và nghĩa vụ của công dân nêu không bị hạn chê bởi Luật

nay va luât khac cơ liên quan

Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hảnh tam giam lả

một trong các công tác kiểm sát thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm Việc tạm giam theo đúng quy định của pháp luật; các chế độ của người bị tam giam, quan lý người bị tạm giam được chập hành nghiêm chỉnh, tính mang, tài sản, danh dự, nhân phẩm và các quyên khác của họ không bị

pháp luật tước bỏ, được tôn trọng hư vậy, hoạt đông của Viện kiểm sát thực

hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thí hành tam giam là một trong

những phương thức để Viên kiểm sát bảo vệ quyển của người bị tạm giam

Vién kiém sát thưc hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi

hanh tam giam dưa trên cơ sở các quy định của Luật tô chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015, Bộ luật tô

tụng hinh sư va cac văn bản phap luat khac co lién quan.

Trang 36

Theo Luật tổ chức Viên kiêm sát nhân dân quy định chức năng , nhiệm vụ của Ngành ki m sát từ Điêu 2 đến Điêu 4; quy định nhiệm vụ, quyên han cụ thể của công tác kiểm sátviệc tạm giamtừĐiêu 22 đến Điêu 24 Theo Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyên han của Viện kiểm sát khi kiém sát thí hành tạm giam tại Điều 6, 42, 43

Viện trưởng Viện kiểm sat nhân dân tdi cao banhanh Quy ét dinh sé 501/QĐ-VKSTC ngày 12/12/2017 (có hiệu từ 01/01/2018) kèm theo Quy chê

công tac kiểm sát việc tam giữ, tạm giam va thi hanh an hình sự thì Viên kiểm

sát nhân dân thực hiện công tác ki êm sát việc tam giam ngay từ giai đoạn bắt đâu của qua trinh tô tụng, kê từ khi phat sinh việc bắt , tam giữ, tam giam đến khi kết thúc việc giam, giữ

Khi thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thí hành tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện các quyên và các biện pháp sau:

Thử nhất, trực tiêp kiểm sát tại cơ sở giam giữ Nêu có dâu hiệu vi

phạm pháp luật xảy ra tại Nhà tam giữ, Trại tạm giam thì Viên kiểm sát có thể

tiên hành trực tiếp kiểm sát tại Nhà tạm giữ, Trại tạm giam vào bất kỷ thời

gian nảo, không kề là ngày hay đêm }Nêu phát hiện có hành vị ví phạm pháp

luật xảy ra thì Viện kiểm sát có quyên yêu câu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, nơi đã kiểm sát, có biện pháp châm dứt hảnh vị vì phạm pháp

luật va xử ly ngươi vị phạm pháp luật

Thứ hai, kiểm sát hỗ sơ, tài liệu của cơ sở giam giữ có trách nhiệm thị

của pháp luật trong tạm giam, đảm bảo cho việc tạm giam được thực hiện khach quan, toan diện, đúng quy định pháp luật

Thur ba, tiép nhan va giải quyết khiêu nại, tô cáo trong việc quản lý, thi hảnh tam giam Sau khi tiếp nhận khiếu nại, tô cáo, nêu xét thay can thiết kiểm sát viên có thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với người khiếu nại, người bị khiêu nại, người tô cảo, người bị tô cáo và những người có liên quan để xác

Trang 37

minh nội dung những khiếu nại, tô cáo; trực tiếp giải quyết những khiêu nại, tô cáo có liên quan đên việc châp hành các quy định của pháp luật vê tạm giam, kháng nghị, kiên nghĩ, yêu câu xử lý những hành vị xâm phạm đến tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản và chê đô đối với người bị tạm giam vả chuyên đến cơ quan, đơn vị có thâm quyên giải quyết những khiêu nai, té cao thuộc thâm quyên và theo đối kết quả giải quyết của cơ quan, don vi do

Thư tư, yêu câu thông báo tình hình châp hành pháp luật, cung cập hô sơ, tài liệu có liên quan; tự kiểm tra và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát; trả lời về quyết định, biên pháp hoặc việc làm vị phạm pháp luật trong việc

tạm giam theo quy định của pháp luật,

Thự năm, kháng nghị, kiên nghị, yêu câu đính chỉ việc thí hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vị phạm pháp luật trong việc tạm giam; yêu câu châm dứt hành vi vi phạm vả xử lý người vi phạm pháp luật, quyết định kháng nghị theo thủ tục phúc thấm, giảm độc thâm, tải thâm các quyết định

của Tòa ân theo quy định của pháp luật,

Viện kiểm sát thực hiện quyên kháng nghị, kiên nghị và yêu câu khắc phục vi phạm đôi với cơ quan hữu quan cùng câp và câp dưới, yêu câu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giam, châm dứt việc lảm vi phạm pháp luật và yêu câu xử lỷ người vi pham pháp luật trong trường hợp quyết định của Trưởng nha tam giữ, Giám thị trại tạm giam về việc thì hành tam giam trái pháp luật Viện kiểm sát

kiên nghị cơ quan có thâm quyên vả người có trách nhiệm có biên pháp tích

cực để khắc phuc, phòng ngửa vi phạm pháp luật

Khi kiểm sát việc thí hành tạm giam, phát hiện có căn cứ để không

tiệp tục tạm giam thị Viện kiểm sát ra quyết định trả tự do ngay cho người bị

tạm giam Đó lả các trường hợp: Viện kiểm sát không phê chuẩn áp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam nhưng vẫn tạm giam người không cỏ lệnh hoặc lệnh không có phê chuẩn của Viên kiểm sát, người bị tạm giam mà Viện kiếm

Trang 38

sát quyết định không gia hạn tam giam, người đã có quyết định hủy bö việc

tạm giam nhưng vấn tam giam; người đã có quyết định tra tu do hodc ap dung

biện pháp ngăn chăn khác, người đã có quyết định đình chỉ điêu tra hoặc quyết định định chỉ vụ án mả không bị giam giữ về hảnh vi pham tôi khác

Khi thực hiện công tác kiểm sát việc thì hành tam giam, nêu phát hiện có dâu hiệu tội phạm trong việc quản lý giam giữ thì Viên kiểm sát khởi tô hoặc yêu câu Cơ quan điêu tra có thâm quyên khởi tô vụ án hình sự để tiễn

hành điêu tra theo quy định của pháp luật khi phát hiện vụ việc có dâu hiệu

tôi phạm

Như vậy, cỏ thể thây rằng, bảo đảm quyên của người bị tạm giam trong kiểm sát việc thí hành tam giam là việc Viện kiểm sát sử dụng quyên năng của mỉnh thông qua những quy định của pháp luật để bảo đảm thực thi áp dụng có hiệu quả trong quả trình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Không làm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chăn nảy xâm hại đên quyên con người trả Hiên pháp và pháp luật đã ghi nhận và bảo vệ

Kết luận Chương 1

Trong các biện pháp ngăn chăn thị biện pháp tạm giam la biên pháp

nghiêm khắc nhât được quy định trong luật tô tụng hình sự vả giữ vai trò quan

trong trong việc giải quyêt vụ án hình sự, nâng cao quyên lực của Nhà nước,

thể hiện được sư kiên quyết trong công tác đâu tranh phòng, chồng tội phạm

Việc áp dụng biên pháp tạm giam phải có căn cứ đúng theo quy định, tuân thủ

về thâm quyên, thủ tục vả thời hạn áp dụng biện pháp nảy Nêu áp dụng đúng biện pháp tạm giam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan có thâm quyền tiên hảnh tô tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, bảo đảm trật tự zã hội được ôn định, đông thời, gỏp phân bảo dam quyên con người, quyền công đân Ngược lại, việc áp dụng không đúng theo quy định sẽ xâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của người bị áp dung no vả gây mất niềm tin của nhân dân đôi với Đăng và Nhà nước ta

Trang 39

Qua việc nghiên cứu, phân tích, vả đưa ra những lý luân, quy định về hoạt đông kiểm sát của Viện kiếm sát trong việc tuân theo pháp luật áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giam lả một trong những chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát theo quy đính của Hiện pháp và pháp luật giao cho Vai trò của Viện kiểm sát để bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam có căn cứ và đúng pháp luật quy định Kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam không chỉ

nhằm đạt được mục đích của pháp luật tô tụng hình sự mà còn nhằm bảo đảm

tôn trong các quyên cơ bản của mọi công dân đêu được Hiến pháp và pháp

luật bảo về, bảo đảm không một công dân nao bị tạm giam trai phap luật.

Trang 40

Chương 2 THUC TIEN KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG VIEC AP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN TAM GIAM

TAI TINH DIEN BIEN VA MOT SOKIEN NGHI 2.1 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tại tinh Dien Bien

2.1.1 Nhitng két qua dat duoc Điện Biên là một tỉnh biên giới miễn núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, có diện tích tự nhiên khoảng: 0 541km” Điện Biên năm cách Thủ đô

Hà Nôi khoảng 504km về phía Tây, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Son

La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Phông Sa L¡ (Lào) Là tỉnh duy nhật có chung đường biên giới với hai quốc gia là Lào và Trung Quốc Chủ yêu là đổi núi dốc, hiểm trở Điện Biên là nơi hội tu sinh sông của 10 dân tộc anh em

(Thai, Mong, Kinh, Dao, Kho Mu, Ha Nhi va dân tốc khác) Mỗi dân tộc cỏ

những nét riêng vê ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa tạo thành bức

tranh đa sắc mảu cho nên văn hỏa Điện Biên Tính đên năm 2019, dân số của tỉnh Điện Biên là 508 856 người với mật độ dân sô là 63 người/eaw? Tỉnh Điện Biên gồm 01 thành phó, 01 thị xã vả 08 huyện gôm Thành phố Điện

Biên Phủ tị xã Mường Lay, huyện Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường

Ang, Mường Chả, Mường Nhé, Tủa Chùa, Tuân Giáo, Nậm Pô3

Trong những năm gân đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, zã hội của nước ta, tỉnh hình kinh tê, xã hội của tỉnh Điện Biên đã có nhiêu chuyển biên và khởi sắc Tình hình an toản xã hội trong tỉnh cơ bản ôn định nhưng

chưa có chiêu hướng giảm Bên canh những thuận lợi về phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w