1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Ảnh hưởng của hành vi hối lộ tới tiếp cận tín dụng: số liệu từ các doanh nghiệp tại nhiều Quốc Gia

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Trang 2

cả nhiêu kỹ năng mêm khác.

Em cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đang công tác trong KhoaKinh tế học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho em đượchọc tập và trải nghiệm bốn năm học đáng quý tại trường mình, truyền đạt nhữngkiến thức quý báu và tận tình giúp đỡ em trang bị được nhiều hành trang trong

tương lai sắp tới của mình.

Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!

2lPage

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của hành vi hối lộ tới tiếp cận tíndụng: Số liệu từ các doanh nghiệp tại nhiều quốc gia” là đề tài chuyên đề thựctập tốt nghiệp của em dưới sự hướng dẫn của TS Lê Thanh Hà Những số liệu vàkết quả phân tích trung thực, hoàn toàn không có sự sao chép kết quả và chưa

được công bố dưới mọi hình thức.

Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong

thông tin sử dụng trong tác giả này.

3lPage

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DN: Doanh nghiệpNH: Ngân hàng

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHTM: Ngân hàng thương mai

TD: Tín dụng

4|Page

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 2.1 Khung lý thuyẾt - 2-22 2 s+SE£EE2EE2EE£EEEEEEEEE2E17171211212 2xx 20

Bảng 3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng và hối lộ chia theo sức mạnh đàm

Bang 3.5 Ma trận tương QUaI c5 1 1301113111911 1 91111911111 ng ng rệt 26

Bảng 4.1 Kết quả hồi quy chung - 2 ¿5 E+SE+EE+EE£EE2EE£EeEEeEEerkerxrrkrreee 29Bảng 4.2 Kết quả hồi quy theo quy mô doanh nghiệp - 2-2 +: 30Bang 4.3 Kết quả hồi quy theo hình thức doanh nghiệp 2-5-5: 32Bảng 4.4 Kết quả hồi quy theo cạnh tranh thị trường -2- 2 s2: 33Bảng 4.5 Kết quả hồi quy theo quy mô doanh nghiệp và - 35

Cath tranh thi truOng 10007 35

Bảng 4.6 Kết qua hồi quy theo khu vực hoạt động - ¿z5 36Bảng 4.7 Kết quả mô hình ước lượng IV 2- 2¿-++22++2x++zx+zzxezseees 38

5lPage

Trang 6

MỤC LỤC

LOL CAM 090 .Ã Ố 2LOI CAM DOAN 25-22222121 22122112712112112111211211111 11211111 3

DANH MỤC TU VIET TẮTT 2-2 S£+S£+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrrrred 4DANH MỤC BANG BIEU -2- 5: ©522SE‡SE£EE2EE2EEEEEEEE2EE2EEE2EEEErkrrrrrree 5TOM TẮTT - 2 £+SE+SE£EEE2EEEEEEEEEE1211E717112112117171121121111711211 1111111 re 8

CHƯƠNG I MO DAU weccescsssesssessusssesssesssssssessecsseesssesscssecsusssssssesssecsussscasecseseseeees 9

1.1 Tính cấp thiết của đề tai oe cecccccccccccsscsssssssesseesseessscsssssessecsussseseseesseesesseeees 9

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU G1 1391199101991 ng ng rry 10

1.3 Câu hỏi nghiên Cứu ¿ E+SE+EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerreeg 11

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên CU eee ess essesssessessessessessesseessesesseenees 111.4.1 Đối tượng nghiên CUU Lecce essessessessesesecseesessessesseseseseesessessesseseeaees 11

1.4.2 Pham vi nghién CUWU 11

1.5 BO cục của đề tai o.cecceccccccccessesssessessessessssssessessessussuessessessessuessessessessseeseesess 12

CHƯƠNG 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 2-2-5 tEeEeEeEerxerxeree 13

2.1 Khái niệm + 25s S222 EEEEEE21121127171121121111711211211111111 11x 13

2.1.1 HOt lỘ - 5-5 ©52+S<‡EEEE2EE2E1E2171121121127171211211111121111 1111111111 xe 132.1.2 Tiếp cận tín dụng ngân hàng -2¿ 2+ <+2E+EE£ESEEEEEEEErrEerrxrrkerkee 142.2 Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm -¿- ¿2£ 5+ x+2zx+2z++zxeerxesrxee 152.2.1 Hồi lộ và tiếp cận tín dụng - 2:22 5¿22+2E+tEE+2EESExrrrxerkrerkesrxee 15

2.2.2 Tác động của sức mạnh dam phán 55 +25 + +++sessersersrrrree 16

2.2.3 Tác động của cạnh tranh thị trường -. «5s + ssseeseeerseeeres 19

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MÔ HÌNH LÝ THUYÉT -2-25¿+5s+¿ 213.1 cu na 21

3.2 Mô hình ước ÏƯỢN - << 3311831118311 1891 189111811 911 81 1H ng ng rry 26

CHƯƠNG 4 KET QUẢ ¿5° SE SE *ESEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkerkee 284.1 Kết quả mô hình hồi quy chung - 2 2 + 5£+S£+££+£++£xezxzxerxerxeee 284.2 Hồi quy theo khu vực hoạt động - 6 5< 2211x111 ng rưy 36

Trang 7

4.3 UG áo 00 37

CHƯƠNG 5 KET LUẬN -2- 2£ ©522S<‡SE‡EEEEE2EEEEEEEE211211221 7121121 2 re 39

5.1 Kết luận chung từ tác giả -¿- +52 2E EEEEEEE21121 2121121 ecrxee 39

5.2 Kiến nghị chính sách -¿- 2 2 2 £+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 395.2.1 Về phía chính phủ -¿- 2 2 2£ +E£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrree 395.2.2 Về phía doanh nghiỆp 2-2 2 5£ +E+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 39TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2222 s+SE£EE£2EE2EEEEEEEEEEE2EEEEEE71 21.22 Exerkrei 41

7lPage

Trang 8

TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu của tác giả này là xem xét mối quan hệ giữa hành vihối lộ và khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp khi xem xét trường

hợp doanh nghiệp sở hữu sức mạnh đàm phán và vai trò của mức độ cạnh tranh

thị trường Kết quả của mô hình đã chỉ ra bằng chứng củng cé giả thuyết rằnghành vi hối lộ quan chức nhà nước của các doanh nghiệp có tác động tích cựcđến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp Ngoài ra, kết quả hồi quy

theo quy mô và tình trạng đăng ký kinh doanh (doanh nghiệp chính thức hay phi

chính thức) cũng cho thấy răng tác động của hối lộ là lớn hơn đối với các doanhnghiệp có quy mô lớn hơn hoặc các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức Kết quảước lượng theo sức ép cạnh tranh thị trường chứng minh răng cạnh tranh thị

trường làm giảm tác động của hành vi hối lộ tới tiếp cận tín dụng của doanh

nghiệp Tác giả sử dụng phương pháp phân bồ đối với dit liệu ở nhiều quốc giacấp doanh nghiệp bao gồm 104 quốc gia trong giai đoạn 2010-2019 Thông qua

đó, kết quả cũng nhằm đưa ra một số đề xuất khuyến nghị hướng tới chính phủ

và doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp.

8lPage

Trang 9

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Có thé thấy răng, tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các

doanh nghiệp trong việc đóng góp vào tăng trưởng bền vững và hiệu quả trongcác hoạt động điều hành của doanh nghiệp, đặc biệt khi cùng với lao động vàcông nghệ (Aghion va Howitt, 2007) Ngoài nguồn vốn tự có, các doanh nghiệpcòn sử dụng nguồn vốn nợ như tin dụng vay từ ngân hang cho hoạt động kinhdoanh của mình Theo đó, các điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng rất quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của cả doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và

doanh nghiệp lớn (Levine và cộng sự, 2000) Cụ thé, các doanh nghiệp siêu nhỏ

và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế đang phát triển (De Mel và cộng sự,2009; Nichter và Goldmark, 2009) và những hạn chế về tài chính được coi là trở

ngại lớn cho hoạt động kinh doanh hàng ngày của họ (Ayyagari và cộng sự, 2008;

Beck và Demirguc-Kunt, 2008) Tuy nhiên, hệ thống tài chính cứng nhắc có thểtạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện củacác tô chức tài chính dé phát hành các khoản vay (Liu và cộng sự, 2020) Trongtrường hợp này, các doanh nghiệp có thé gặp phải tình trạng phân bổ nguồn lực

không hiệu quả và hiệu quả kinh doanh trở nên kém đi.

Chính phủ ở hầu hết các quốc gia ban hành luật pháp và xây dựng nhữngquy định chung, do đó chất lượng môi trường thê chế không chỉ đóng vai tròquan trọng trong thị trường tín dụng mà còn ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín

dụng của các doanh nghiệp (Galli và cộng sự, 2017) Rất nhiều nghiên cứu có thékể tới về các yếu tố quyết định chất lượng của môi trường thé chế, chang hạn như

hiệu quả trong việc thi hành luật pháp (La Porta và cộng sự, 1997; Djankov và

cộng sự, 2008) Theo đó, doanh nghiệp có thé gặp khó khăn trong việc đáp ứngcác yêu cầu xuất phát từ các quy định pháp luật do chính phủ đề ra Trong hoàn

cảnh này, việc hối lộ (hầu như không có bat ky lựa chon nao khác) được coi là

một hành vi chiến lược cho phép các doanh nghiệp tránh được những ràng buộctừ cả chính phủ và ngân hàng (Zhou và Peng, 2012) Vì hối lộ thường xảy ra ởcác nước mà chính phủ can thiệp nhiều vào nền kinh tế (Klitgaard, 1988) hoặcquan chức nhà nước có mức lương thấp (Kraay và Van Rijckeghem, 1995), cho

nên hôi lộ có thê được coi là một công cụ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp đê giúp

9|Page

Trang 10

nhà nước của các doanh nghiệp có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận tín

dụng Ngoài ra, kết quả hồi quy theo quy mô và tình trạng đăng ký kinh doanhcũng cho thấy rằng tác động của hối lộ là lớn hơn đối với các doanh nghiệp cóquy mô lớn hơn hoặc các doanh nghiệp đã tiến hành đăng ký kinh doanh chínhthức Kết quả ước lượng theo sức ép cạnh tranh thị trường chứng minh rằng cạnhtranh thị trường tác động tiêu cực tới mối liên hệ giữa hối lộ và tiếp cận tín dụng

của doanh nghiệp Cuối cùng, tác động của hối lộ trở nên mạnh hơn khi thực hiện

kiêm soát vân dé nội sinh trong mô hình.

Mục tiêu nghiên cứu

Tác giả xem xét mối quan hệ giữa hối lộ và khả năng tiếp cận tín dụng củacác doanh nghiệp thông qua hai hướng tiếp cận Đầu tiên, tác giả xem xét kỹlưỡng để đưa ra kết luận rõ ràng về tác động của hối lộ đối tới khả năng tiếp cậntín dụng của doanh nghiệp bằng cách sử dụng dữ liệu cấp doanh nghiệp ở nhiềuquốc gia thay vì bang chứng thực nghiệm ở một quốc gia điển hình do các nghiêncứu trước đây cung cấp Thứ hai, tác giả đưa ra lập luận rang tác động của hối lộđối với khả năng tiếp cận tín dụng là có điều kiện trong trường hợp có tồn tại sức

mạnh đàm phán trong các doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh thị trường Nói

cách khác, tác động của hối lộ là khác nhau giữa các tình huống khác nhau Về

sức mạnh đàm phán, tác giả giả định rằng sức mạnh đàm phán của một doanh

nghiệp được hình thành bởi năng lực của họ Tương ứng, quy mô và tình trạng

đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp được áp dụng dé nắm bắt sức mạnhđàm phán của họ Zhou và Peng (2012) đã tranh luận rằng các doanh nghiệp có

năng lực thương lượng yếu cần phải hối lộ dé tồn tại, trong khi các doanh nghiệpcó sức mạnh đàm phán mạnh hơn có nhiều khả năng đạt được nhiều lợi ích hơn

từ các khoản hồi lộ của họ (Rose-Ackerman, 1978) Dựa trên cuộc thảo luận này,tác giả hình thành giả thuyết về tác động của hối lộ đối với khả năng tiếp cận tíndụng của doanh nghiệp trong khi xem xét vai trò điều tiết của sức mạnh đàmphán trong doanh nghiệp Ở khía cạnh mức độ sức ép cạnh tranh thị trường, các

10lPage

Trang 11

học giả tin rằng mức độ cạnh tranh thị trường cao hơn dẫn đến việc các doanhnghiệp đưa hối lộ nhận được lợi ích ít hơn (Malesky và cộng sự, 2020) Trongtrường hợp nay, các doanh nghiệp cần phải trả một số tiền hối lộ cao hơn dé duy

trì mối quan hệ với các quan chức (Rose-Ackerman, 1978; Diably và Sylwester,

2015) va chi phí này có thé trở nên đáng kế trong điều kiện môi trường chínhsách khó dự đoán (Malesky và cộng sự, 2020) Ngoài ra tác giả cũng tìm hiểu

mỗi quan hệ giữa hối lộ và tiếp cận tín dụng dựa vào những lĩnh vực hoạt động

khác nhau Tóm lại, tác giả phát triển giả thuyết về tác động của mức độ cạnh

tranh thị trường đối với mối quan hệ giữa hối lộ và khả năng tiếp cận tín dụng

của các doanh nghiệp.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Tác giả của đưa ra hai câu hỏi nghiên cứu chính:

Thứ nhất, tác động của hối lộ tới khả năng tiếp cận tín dụng của doanh

nghiệp như thế nào?

Thứ hai, tac động của héi lộ đối với khả năng tiếp cận tín dụng thay đổi ra

sao khi xem xét sức mạnh đàm phán của các doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh

thị trường?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tác giả hướng sử dụng dữ liệu cấp độ doanh nghiệp đa quốc gia và tậptrung vào phân tích ảnh hưởng của hành vi hối lộ tới khả năng tiếp cận tín dụngcủa các doanh nghiệp Tác giả đo lường hối lộ bằng tỷ lệ phần trăm doanh thuhàng năm được trả như khoản thanh toán không chính thức cho các tổ chức nhà

nước và tạo ra một biên giả đê điêu chỉnh mức độ hôi lộ.1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp phân bé đối với dữ liệu ở nhiều quốc gia

cấp doanh nghiệp bao gồm 104 quốc gia trong giai đoạn 2010-2019 để xem xéttác động của hối lộ đối với khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vàcác giả thuyết đề xuất, trong đó xem xét các tác động kiểm duyệt của sức mạnh

đàm phán của các doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh trên thị trường.

IIIPage

Trang 12

1.5 Bồ cục của đê tài

Chuyên đề nhìn chung được chia làm 4 chương lớn (không bao gồm mục

lục và tài liệu tham khảo) như sau:

Chương 1 Giới thiệu chung

Chương 2 Tổng quan nghiên cứu

Chương 3 Dé xuất mô hình lý thuyết

Chương 4 Kết quả

Chương 5 Kết luận

12lPage

Trang 13

CHƯƠNG 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm

2.1.1 Hối lộ

Hồi lộ (Bribery), hay còn gọi là mãi lộ, lót bi, dân gian thường gọi là đútlót, là hành vi đưa tiền, hoặc vật phẩm có giá trị, hoặc những thứ khác khiến chongười nhận cảm thấy hai long, dé mong muốn người nhận giúp đỡ mình thực

hiện hành vi trái pháp luật.

Hồi lộ gồm có hai hình thức chính là hối lộ vật chất và hối lộ phi vật chat.Hối lộ vật chất bao gồm: tiền (phổ thông nhất), vật phẩm, trong một số trườnghợp còn có thé là người Hối lộ phi vật chất gồm có hối lộ tình dục, hối lộ thôngtin, hối lộ thành tích Hành vi hối lộ được giải thích là hành vi trao đổi hai bên

cùng có lợi, tạo dựng các môi quan hệ đê tạo được lợi ích lớn nhât.

Theo Ngân hàng thế giới, hối lộ là một trong những công cụ chính sửdụng cho tham nhũng Hối lộ có thé tác động qua các kênh:

e_ Hợp đồng chính phủ: Hối lộ có thé tác động tới sự lựa chọn củachính phủ trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ và việc làm cũng

đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép xây dựng.

e Đầu ra hợp pháp: Hi lộ có thé thay đổi kết qua của quy trình pháplý bằng cách khiến chính phủ bỏ qua các hoạt động bất hợp pháp

Khi doanh nghiệp phải đối mặt với thủ tục hành chính phức tạp, đồngnghĩa với việc chi phi đi lại, chi phí giao dịch tăng vì thời gian, chi phí giấy tờ, hoặc phải sử dụng đến chi phí “lót tay” cho cán bộ ngân hàng Những khoản chi

1I3lPage

Trang 14

phí trên đều gia tăng chi phí thực cho doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, hốilộ ngoài việc giúp các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn một cách nhanh chóng,

nó còn hỗ trợ giúp loại bỏ những đổi thủ cạnh tranh trong việc nhận được gói cho

vay từ phía các ngân hàng và tô chức tài chính khác.

2.1.2 Tiếp cận tín dụng ngân hàng

Tiếp cận tài chính là khả năng cá nhân hoặc doanh nghiệp có được cácdịch vụ tài chính, bao gồm tín dụng, tiền gửi, thanh toán, bảo hiểm và các dịch vụquản lý rủi ro khác Bằng chứng tích lity đã chi ra rang tiếp cận tài chính thúc đâytăng trưởng cho doanh nghiệp thông qua việc cung cấp tín dụng cho cả doanhnghiệp mới và doanh nghiệp hiện có Nó mang lại lợi ích cho nền kinh tế nóichung bằng cách thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tăng cường cạnh tranh, cũng nhưthúc đây nhu cầu lao động Thu nhập của những người ở cuối bậc thang thu nhập

thường sẽ tăng lên, do đó làm giảm bất bình dang thu nhập và nghèo đói.

Trong một nên kinh tế, chính phủ sẽ thường có những gói hỗ trợ tài chínhđể giúp đỡ cho các doanh nghiệp Những gói hỗ trợ này có thể được tài trợ trực

tiếp đến các doanh nghiệp hoặc thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM)

phân phối.

Tin dụng là một phạm trù kinh tế và nó là sản phẩm của nền kinh tế hànghóa Sau khi chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã thì tín dụng ra đời và tồntai qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Tin dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhaudựa trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi được thực hiện dưới hình thái tiền haylà hàng hóa Tín dụng biểu hiện cho mối quan hệ giữa người đi vay và người cho

vay thực hiện bằng những cam kết do 2 bên thỏa thuận với nhau.

Tin dụng ngân hàng là một hình thức phổ biến với vai trò là một kênh dédẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu do trong nền kinh tế thị trường thì các chủ thểluôn luôn ở trong hai trạng thái là tạm thời thừa vốn hay là tạm thời thiếu vốn.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa bên đi vay là các doanh nghiệp, tô

chức, cá nhân và bên ngân hàng theo nguyên tắc sử dụng vốn đi vay đúng mụcđích, hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi.

Tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với khả năng hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp nhỏ và

vừa Việc sử dụng nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp chủđộng hơn trong việc sử dụng vốn, tiết kiệm chỉ phí và kiểm soát được doanh

14lPage

Trang 15

nghiệp của mình Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp lại cóhiệu quả sử dụng thấp hơn so với sử dụng vốn huy động ngoài doanh nghiệp docác doanh nghiệp không phải chịu áp lực về các khoản vay nên sẽ không cân

nhắc kỹ lưỡng như việc đi vay ngoài Ngoài ra, sử dụng vốn nội bộ doanh nghiệp

chỉ có giới hạn trong phạm vi nhỏ nên không thê đáp ứng nhu cầu dài hạn củacác doanh nghiệp Vì vậy việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng là rất

Thứ nhất, chính phủ đóng vai trò hỗ trợ các tô chức tài chính nhằm giảmthiểu các vấn đề về rủi ro đạo đức doanh nghiệp (La Porta và cộng sự, 2002;Faccio và cộng sự, 2006); do đó, chính phủ có tác động mạnh đến các khoản vaycủa ngân hàng Vì vậy, các doanh nghiệp có thể sử dụng các hành vi như hối lộđể tác động tới các quan chức nhà nước dựa vào việc lợi dụng danh tiếng của họvà các cơ quan chức năng dé kiểm soát các tác động có lợi cho cá nhân (Martin,2007) Ví dụ, các doanh nghiệp sử dụng hành vi hối lộ quan chức nhà nước với

mục đích có thể loại bỏ được các đối thủ cạnh tranh cũng đang hướng tới khoản

vay giống họ (Beck và Maher, 1986; Martin, 2007) Cuộc thảo luận này ngụ ýrằng hối lộ có thể được coi như nhận được sự chấp nhận từ phía các quan chứcnhà nước hoặc loại bỏ các rào cản ngăn cản các doanh nghiệp tiếp cận tín dụng

(Rose-Ackerman, 1998).

15lPage

Trang 16

Thứ hai, sự khó khăn trong việc tiếp cận tài chính tăng lên do thông tin bấtđối xứng, có thé dẫn đến việc phân bổ tín dụng không hiệu quả va chi phí giaodịch cao hơn (Liu và cộng sự, 2020) Đưa hối lộ có thể giúp các doanh nghiệp

giảm thiểu hậu quả của sự khó khăn đó và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng

(Fungacova và cộng sự, 2015) Ngoài ra, Lui (1985) và Levine và cộng sự (2000)

cho rang sự cứng nhắc của hệ thống tài chính có thể được giảm bớt, các thủ tụctín dụng rườm rà có thé được đơn giản hóa, thời gian chờ phê duyệt khoản vay có

thé được giảm lược đối với các doanh nghiệp thực hiện hành vi hồi lộ.

Ngược lại, một số học giả cho rằng hồi lộ có thể là trở ngại trong khả năngtiếp cận tín dụng của doanh nghiệp Có thê thấy rằng các cán bộ ngân hàng dothông tin bất đối xứng trong quá trình cho vay nên họ thường có quyền trong việcxác định các điều khoản tín dụng như các loại tài sản thế chấp hoặc lãi suất(Barth và cộng sự, 2009) Khi đó các doanh nghiệp buộc phải hối lộ để phá bỏrào cản hoặc tránh các điều khoản khó Trái lại, điều này có thé tạo điều kiệnthúc đây các quan chức tạo ra nhiều điều khoản tín dụng phức tạp hơn để có đượcnhiều hối lộ hơn (Guriev, 2004) Ngoài ra, các điều khoản tín dụng khắt khe của

các ngân hàng dé tránh vỡ nợ như lãi suất cao cũng khiến doanh nghiệp khó cóđược tín dụng hơn do chỉ phí đi vay cao hơn và nhiều ràng buộc tài chính hơn

(Beck và cộng sự, 2006; Firth và cộng sự, 2009) Do đó, các doanh nghiệp sẽ khó

tiếp cận tín dụng hơn.

Nhìn chung, có khả năng hối lộ làm giảm các ràng buộc tín dụng và giúp

các doanh nghiệp có được các khoản vay ngân hàng trong khi mối quan hệ giữa

ngân hàng và doanh nghiệp được thúc đây bởi tham nhũng Theo đó, đề xuất giảthuyết sau:

HI: Hành vì hồi lộ của các doanh nghiệp đổi với quan chức nhà nước có

mới liên hệ tích cực đến khả năng tiếp cận tín dung cua doanh nghiệp.

2.2.2 Tác động của sức mạnh dam phan

Các học giả trước đây như Bliss va Tella (1997) và Fisman va Svensson

(2007) cho rằng sức mạnh đàm phán của các doanh nghiệp quyết định tác độngcủa hối lộ Theo đó, có thể thấy rằng sức mạnh đàm phán của các doanh nghiệpảnh hưởng đến khả năng giảm chi phí thanh toán và thương lượng dé có lợi hơn(Rose-Ackerman (1978)), do đó điều chỉnh mối quan hệ giữa hối lộ và tiếp cận

tín dụng Tác giả sử dụng quy mô và tình trạng đăng ký kinh doanh của doanh16|Page

Trang 17

nghiệp (chính thức và không chính thức) để nắm bắt sức mạnh đàm phán của họ

đôi với các quan chức nhà nước.

a Quy mô doanh nghiệp và lợi ích cua hồi lộ

Theo Rose-Ackerman (1978), các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn có

nhiều khả năng đạt được nhiều lợi ích hơn từ các khoản hối lộ Các quan chức

nhà nước thường ưu tiên các doanh nghiệp quy mô lớn hơn vì những doanh

nghiệp này có năng lực tài chính tốt và kỹ thuật cao hơn, có xu hướng tạo ranhiều việc làm hơn và đóng thuế nhiều hơn Hơn nữa, các doanh nghiệp quy môlớn thường có mối quan hệ chặt chẽ với các quan chức chính trị (Zhou và Peng,2012), do đó giảm xác suất phải sử dụng tới hối lộ và nâng cao khả năng tiếp cậntài chính Do đó, các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn có nhiều khả năng thamgia hối lộ để trục lợi hơn và nhận được nhiều ưu đãi hơn Các ưu đãi hơn có thểgiúp các doanh nghiệp này vượt qua các thủ tục tín dụng rườm rà và giảm thiểu

thời gian chờ duyệt khoản vay Hơn nữa, các kỹ thuật giao dịch dựa trên thông

tin sẵn có có thé xác minh được và các mối quan hệ cho vay đặc quyền với cácdoanh nghiệp lớn hơn, minh bạch hơn giúp cho doanh nghiệp có nhiều khả năngđược các ngân hàng lớn cho vay hơn (Stein, 2002) Cụ thể, quy mô doanh nghiệpcó thể ảnh hưởng đến xác suất mà doanh nghiệp đó phá sản vì những doanhnghiệp lớn thường năng động hơn và khó thất bại (Honhyan, 2009) Điều đó ngụ

ý rằng họ sẽ có nhiều cơ hội huy động vốn hơn Do đó, quy mô doanh nghiệp làmột trong những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa hối lộ và tiếp cận tíndụng Giả thuyết đưa ra là:

H2: Tác động của hối lộ đối với khả năng tiếp cận tín dụng của doanhnghiệp là lớn hon đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn.

b Tình trạng đăng ký kinh doanh và lợi ích của hoi lộ

Tình trạng đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp trong bài chuyên đề

được chia ra thành các doanh nghiệp chính thức và phi chính thức Các doanh

nghiệp được coi là chính thức trong trường hợp đã đăng ký hợp pháp hóa doanh

nghiệp của mình và phi chính thức trong trường hợp còn lại.

Các doanh nghiệp phi chính thức được coi là có tiềm năng hoạt động hiệu

quả như các doanh nghiệp chính thức Tuy nhiên, các doanh nghiệp phi chính

thức được cho là phải đối mặt với những hạn chế như thiếu khả năng tiếp cận cáckhoản vay chính thức hoặc các dịch vụ công (Farazi, 2014), điều này khiến họ

17|Page

Trang 18

không thê phát triển (De Soto, 1989, 2000) Ngoài ra, các doanh nghiệp phi chínhthức có khả năng tránh thuế, có ít cơ hội tiếp cận các khoản vay chính thức hoặctiếp cận với khuôn khổ bảo vệ pháp lý do chính phủ hỗ trợ (Aureo de Paula và

Scheinkman, 2007) hoặc thậm chí hỗ trợ tài chính của chính phủ cho những đối

tượng này thường không nhiều do những hạn chế về thé chế (Rothenberf và cộngsự, 2016) Trong tác giả này, có một số lý do chứng minh rằng các doanh nghiệpphi chính thức có sức mạnh đàm phán rất thấp.

Thứ nhất, vì các doanh nghiệp phi chính thức thường được coi là cácdoanh nghiệp rất nhỏ (Farazi, 2014; Rothenberf và cộng sự, 2016), họ có sức

mạnh đàm phán thấp Do đó, họ nhận được ít lợi ích hơn từ hành vi hối lộ như

lập luận về mối liên hệ giữa quy mô doanh nghiệp và lợi ích của hối lộ Thứ hai,thị trường tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất cả về xéttrong ngắn hạn hay dai hạn Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộcnhiều vào các tổ chức tài chính, các tổ chức này kết nối người cho vay và ngườiđi vay bằng cách cung cấp thông tin cho cả hai bên với những ràng buộc có thêthỏa thuận được Do đó, các tổ chức tài chính có thé giảm tình trạng vỡ nợ và

giúp thúc day hoàn vốn hoặc bảo lãnh tín dụng hợp pháp (Pagano, 2001) Điềunày dẫn đến thực tế là các tổ chức này thường yêu cầu người đi vay cung cấp cácgiấy tờ khá phức tạp như hồ sơ về hoạt động ngân hàng hoặc báo cáo tài chính;

khi đó các tổ chức cho vay có xu hướng từ chối các doanh nghiệp phi chính thức

do họ không chịu trả thêm chi phí cho các tài khoản ngân hàng hoặc báo cáo tài

chính cần bổ sung (Straub, 2005) Việc không thé tiếp cận được với các khoản

vay chính thức làm tăng nhu cầu của các doanh nghiệp phi chính thức tìm tới các

khoản vay không chính thức hoặc buộc phải trả hối lộ cho các quan chức đề vượtqua các rào cản do các tổ chức tài chính tạo ra Chúng dẫn đến chỉ phí tiếp cận tín

dụng cao hơn và chỉ phí hối lộ nhiều hơn từ phía các doanh nghiệp phi chính

thức Ngoài ra, các doanh nghiệp phi chính thức thường hay tham gia vào các

hoạt động buôn bán nhỏ, các hoạt động thị trường bất hợp pháp và không nộpthuế Căn cứ vào những lập luận trên, có thé thấy răng tình trạng đăng ký hợppháp có tác động tích cực tới mối quan hệ giữa hối lộ và khả năng tiếp cận tín

dụng của doanh nghiệp Giả thuyết đưa ra là:

H3: Tác động của hồi lộ đối với khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệplớn hơn đối với các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức.

18lPage

Trang 19

2.2.3 Tác động của cạnh tranh thị trường

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra hai luồng tư tưởng dẫn dắt tới hành vi

hối lộ của các doanh nghiệp, bao gồm quan điểm chuẩn mực xã hội và quan điểmtìm kiếm khoản vay Những bài viết đầu tiên lập luận rằng việc đưa hối lộ đượccoi là chấp nhận rộng rãi trong môi trường kinh doanh (Sundström, 2019), vớimục đích dé đạt được tính hợp pháp và tồn tại bằng cách tuân thủ các quy tacđược chấp nhận (DiMaggio và Powell, 1983), trong khi đó những nghiên cứu về

sau nhắn mạnh vào sự bat thuong vé khoan vay (Rose-Ackerman, 1978) Mac dtcó sự khác biệt trong việc giải thích hành vi hối lộ của doanh nghiệp, hai luồng ý

kiến này đã khăng định rằng sự gia tăng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ảnhhưởng đến việc lựa chọn của doanh nghiệp có thực hiện hành vi hối lộ hay không.

Tác giả lập luận rằng sự gia tăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị

trường có thể ảnh hưởng đến tác động của hối lộ tới khả năng tiếp cận tín dụngcủa các doanh nghiệp Các lý do như sau: Thi nhát, theo quan điểm chuân mực

xã hội, sự gia tăng các đối thủ cạnh tranh trong môi trường hoạt động nơi hối lộđược chấp nhận như một chuẩn mực xã hội thông thường khiến các doanh nghiệpphải hối lộ nhiều hơn để duy trì mối quan hệ với các quan chức nhà nước(Malesky và cộng sự, 2020) Số tiền hối lộ cao hơn này xuất phát từ việc giảmsức mạnh đàm phán của doanh nghiệp đối với các quan chức nhà nước do môi

trường kinh doanh cạnh tranh cao (Rose-Ackerman, 1978) Hơn nữa, Galang

(2012) cho răng sức mạnh đàm phán của các doanh nghiệp giảm đi cũng ngụ ýrằng các doanh nghiệp có thê nhận được ít ưu đãi hơn và chỉ phí giao dịch lớn

hơn Do đó, có được lợi thế cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh khi thực hiện

hành vi hối lộ Thi? hai, theo North (1990) va Williamson (2000) dựa trên quanđiểm tìm kiếm khoản vay, cho rằng các tác động của cạnh tranh thị trường đốivới mối quan hệ giữa hối lộ và tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp phụ thuộcvào mức độ có thé dự đoán được của chính Cu thé, các doanh nghiệp có nhiềucơ hội tiếp cận tín dụng hơn nếu môi trường nhiều dự đoán hơn (Galang, 2012;

Zhou và cộng sự, 2013) Ngược lại, các doanh nghiệp trong môi trường ít dự

đoán hơn có thé phải trả thêm chi phí (Malesky và cộng sự, 2020) Cạnh tranh thị

trường dẫn đến sự không chắc chắn về chính sách hơn (Alexeev và Song, 2013),do đó ảnh hưởng đến mức độ dự đoán của việc thực hiện chính sách Do đó, khả

năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp có nhiều khả năng sẽ giảm trongmôi trường kinh doanh cạnh tranh cao Như vậy, giả thuyết được đưa ra là:

19|Page

Trang 20

H4: Cạnh tranh thị trường làm giảm sự tác động của hoi lộ tới khả năng tiếp

cận tín dụng của các doanh nghiệp.

Tóm lại, khung lý thuyết trong tác giả này được thé hiện trong Hình 2.1

Trang 21

CHƯƠNG 3 DE XUAT MÔ HÌNH LÝ THUYET

3.1 Mô ta số liệu

Tác giả này sử dụng dữ liệu từ Điều tra Doanh nghiệp được điều tra bởi

Ngân hàng Thế giới Việc làm sạch dit liệu được thực hiện bằng cách loại bỏ cácquan sát thừa và thiếu, đồng thời giữ lại dir liệu của thuộc ngành sản xuất dé dambảo sự tương thích với lý thuyết thương mại Có tổng cộng 24.661 quan sát trên

104 quốc gia trong giai đoạn từ 2010 đến 2019.

Biến phu thuộc: CA

CA là biến giả, nhận giá trị 1 nếu một doanh nghiệp có khả năng tiếp cậntín dụng và 0 trong trường hợp ngược lại Có khoảng 38,86% doanh nghiệp tiếp

cận được tín dụng trong mẫu quan sát.

Biến độc lập chính: DBri va Bri.

Bri là logarith của tỷ lệ phần trăm doanh thu hàng năm được trả nhưkhoản thanh toán không chính thức cho các quan chức nhà nước và DBri là biếngiả nhận giá trị bang 1 nếu một doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động hối lộ

và 0 trong trường hợp ngược lại.

Trong bảng 3.1, số liệu được tách thành nhiều nhóm khác nhau nhằm phân

tích tác động của sức mạnh đàm phán đối với mối quan hệ giữa hối lộ và tiếp cận

tín dụng Trong đó sức mạnh đàm phán được phân chia theo quy mô doanhnghiệp (doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ) và tình trạng đăng ký kinh doanh của

doanh nghiệp (doanh nghiệp chính thức và phi chính thức) Có thé thay rằng cácdoanh nghiệp lớn hơn với sức mạnh đàm phán cao hơn có nhiều khả năng tiếpcận tín dụng hơn Đối với những doanh nghiệp chỉ “Tiếp cận tín dụng”, 46,25%doanh nghiệp với quy mô lớn tiếp cận được tín dụng Ngoài ra, đối với “Tiếp cận

tín dụng và có hối lộ”, các đoanh nghiệp lớn hơn vẫn có tỷ lệ cao hơn Tuy nhiên,

về phía những doanh nghiệp chỉ “Hối lộ”, các doanh nghiệp quy mô lớn chỉchiếm 4,99% trong khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ lần lượt chiếm 8,93% và7,43%, điều này ngụ ý rằng tỷ lệ các doanh nghiệp lớn sử dụng hối lộ ít hơn.Tiếp đó, khía cạnh thứ hai mà Bảng 3.1 tập trung đó là tình trạng đăng ký kinh

doanh của các doanh nghiệp Như được mô tả trong Bảng 3.1, tỷ lệ các doanh

nghiệp phi chính thức được tiếp cận tín dụng thấp hơn, nhưng tỷ lệ các doanhnghiệp đưa hối lộ lại cao hơn các doanh nghiệp chính thức Khoảng 23% doanh

2IIPage

Trang 22

nghiệp phi chính thức được tiếp cận tín dụng, nhưng khoảng 33,96% doanhnghiệp chính thức được tiếp cận tín dụng mà không phải hối lộ Ngoài ra, đối với

những doanh nghiệp “Hối lộ khi không được tiếp cận tín dụng”, mặc dù các

doanh nghiệp phi chính thức chiếm 11,86% nhưng các doanh nghiệp chính thức

chỉ chiếm 7,32%, điều này cho thấy các doanh nghiệp phi chính thức không chỉ

cân hôi lộ đê tiêp cận tín dụng mà còn cho các vân đê khác.

Bang 3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng và hối lộ chia theo sức

mạnh đàm phán (%)

Quy mô Hình thức

Nhỏ Via Lớn Tổng Chính Phi Tổngthức chính

Tổng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Tính toán của tác giả

Bảng 3.2 mô tả các doanh nghiệp có và không đối mặt với cạnh tranhthị trường và mức độ cạnh tranh thị trường liên quan đến hối lộ và tiếp cận tíndụng Có thé thay rằng các doanh nghiệp không gặp phải cạnh tranh thị trườngcó nhiều cơ hội tiếp cận tín dụng hơn các doanh nghiệp có cạnh tranh trên thịtrường (47,82 % so với 38,81%) Tuy nhiên, hối lộ hầu như có tác động khôngthay đổi khi xét với sự cạnh tranh của thị trường Đối với mức độ cạnh tranh

thị trường, có thê thấy răng các doanh nghiệp có mức độ cạnh tranh thấp hơn

dễ tiếp cận tín dụng hơn (60,37 % so với 33,69 %) và tác động của hối lộ vẫn

trở nên không đáng ké trong trường hợp này.

22lPage

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN