1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

[ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP ] CHUYÊN ĐỀ GỌI VỐN CỘNG ĐỒNG

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CHO TÀI CHÍNH THAY THẾ TẠI VIỆT NAM 1. Thực trạng hoạt động gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam 2. Khung pháp lý liên quan tới gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam 3. Đánh giá sự phát triển cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam. 4. Quan điểm của Việt Nam trong phát triển các cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng

Trang 1

GỌI VỐN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

Trang 2

NỘI DUNG

A PHÁT TRIỂN KHUNG PHÁP LÝ CHO GỌI VỐN CỔ PHẦN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

B TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CHO TÀI CHÍNH THAY THẾ TẠI VIỆT NAM

Trang 3

A PHÁT TRIỂN KHUNG PHÁP LÝ CHO GỌI VỐN CỔ PHẦN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

1. Mục tiêu của Quy định Gọi vốn cổ phần cộng đồng

2. Yêu cầu về khung khổ pháp lý

3. Đối tượng tham gia chịu sự điều chỉnh của khung khổ pháp lý

4. Điều kiện về hoạt động đối với các công ty thành lập & vận hành sàn giao dịch gọi vốn cộng đồng

5. Các vấn đề khác có liên quan cần nghiên cứu quy định tại khung khổ pháp lý

6. Các cơ quan có liên quan trong việc quản lý hoạt động gọi vốn cộng đồng

Trang 4

1 Mục tiêu của Quy định Gọi vốn cổ phần cộng đồng

1 Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (MSME) và doanhnghiệp khởi nghiệp đổi mới tiếp cận vốn cổ phần

2 Tạo ra cơ hội đầu tư mới cho các nhà đầu tư

3 Giới thiệu đổi mới để mở rộng thị trường

4 Chủ động thúc đẩy niềm tin

Trang 5

1. Đảm bảo tính nhất quán với các luật, quy định, quy tắc và định nghĩa hiện hành

2. Bảo vệ nhà đầu tư và tổ chức phát hành

3. Tập trung vào tổ chức phát hành là các doanh nghiệp nhỏ, vừa và đang phát triển

4. Thúc đẩy cạnh tranh

5. Duy trì tính linh hoạt của quy định

2 Yêu cầu về khung khổ pháp lý

Trang 6

1. Công ty thành lập và vận hành sàn giao dịch gọi vốn cộng đồng;

2. Người đầu tư vốn;

3. Người gọi vốn trên sàn gọi vốn cộng đồng

3 Đối tượng tham gia chịu sự điều chỉnh của khung khổ pháp lý

Trang 7

4 Điều kiện về hoạt động đối với các công ty thành lập & vận hành sàn giao dịch gọi vốn cộng đồng

1. Điều kiện đăng ký

2. Điều kiện về vốn điều lệ3. Điều kiện về công nghệ

4. Điều kiện về cổ đông sáng lập, người quản lý, nhân sự hoạt động5. Điều kiện tổ chức, vận hành công ty

Trang 8

5 Các vấn đề khác có liên quan cần nghiên cứu quy định tại khung khổ pháp lý

1. Hạn mức đầu tư2. Hạn mức gọi vốn3. Trách nhiệm các bên

4. Các hành vi bị cấm

5. Cơ chế báo cáo

6. Cơ chế giải quyết tranh chấp7. Hệ thống thông tin liên lạc8. Cơ chế thanh toán

Trang 9

6 Các cơ quan có liên quan trong việc quản lý hoạt động gọi vốn cộng đồng

Trang 10

KẾT LUẬN

1 Khung pháp lý để thí điểm hoạt động gọi vốn cộng đồng.

2 Sau quá trình thí điểm, cần thiết phải có khung pháp lý hoàn chỉnh để mởrộng hoạt động gọi vốn cộng đồng Tiếp tục xây dựng củng cố chất lượng củacác doanh nghiệp khởi nghiệp, giúp thị trường phát triển bền vững.

Trang 11

B TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CHO TÀI CHÍNH THAY THẾ TẠI VIỆT NAM

1.Thực trạng hoạt động gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

2.Khung pháp lý liên quan tới gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

3.Đánh giá sự phát triển cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

4.Quan điểm của Việt Nam trong phát triển các cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng

Trang 12

1 Thực trạng hoạt động gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng (Cung trên thị trường)

1.2 Cầu về gọi vốn cộng đồng từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các startups

1.3 Khung pháp lý liên quan tới gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam và những bất cập

Trang 13

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng – Cung trên thị trường

Số lượng công ty fintech tăng lên nhanh chóng trong các lĩnh vực

Trang 14

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng – Cung trên thị trường

Số lượng công ty fintech: thanh toán => cho vay ngang hàng => gọi vốn cộng đồng => khác

PaymentCrowdfundingP2P LendingBlockchain/cryptoDatamanagement/credit

POS managementWeath managementComparisonOthers

2017201920202021

Trang 15

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng – Cung trên thị trường

Hệ sinh thái Fintech mở rộng nhanh chóng

Trang 16

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng – Cung trên thị trường

➢ Lĩnh vực thanh toán vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối.

➢ Cho vay trực tuyến tăng trưởng mạnh mẽ.

➢ Tăng trưởng trong các hạng mục Fintech.

➢ Xuất hiện các lĩnh vực Fintech mới

➢ Sự hợp tác giữa ngân hàng và các công ty fintechs

➢ Sự tham gia của các “gã khổng lồ” vào lĩnh vực fintech (viễn thông, phát triển công nghệ thông tin, doanh nghiệp lớn…).

➢ Mức xếp hạng về Fintech của Việt Nam có các kết quả khác nhau.

Trang 17

1.1 Các đơn vị cung cấp dịch vụ gọi vốn cộng đồng – Cung trên thị trường

Hoạt động crowdfunding kém phát triển, do:

- Tính sở hữu của các startup hoặc các dự án khá cao, rất ít người muốn có nhiều chủ sở hữu đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau.

- Các doanh nghiệp siêu nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không biết tới phương pháp huy động vốn từ cộng đồng cho hoạt động của mình hoặc các ý tưởng mới, dự án mới.

- Hầu hết các dự án tìm kiếm nguồn vốn qua các hình thức gọi vốn cộng đồng đều chậm tiến độ một hoặc hai năm, điều này có thể khiến cho nhiều nhà đầu tư thiếu kiên nhẫn và nản lòng.

Trang 18

1.2 Cầu về gọi vốn cộng đồng từ các DNNVV, các startups

➢ Việt Nam có số lượng lớn các DNNVV, hộ kinh doanh, startups

➢ Nhu cầu vốn của các DNNVV cao nhưng vẫn chưa được đáp ứng đủ

➢ Tín dụng đen vẫn đang rất lộng hành ở Việt Nam, chứng tỏ nhu cầu về vốn của nền kinh tế còn rất lớn và chưa được khu vực tài chính chính thức đáp ứng.

=> Nhu cầu rất lớn về huy động vốn nói chung, của các DNNVV, startup tại Việt Nam từ các nguồn chính thức, như các nền tảng crowdfunding.

Trang 19

1.3 Các yếu tố môi trường tác động tới hoạt động vốn cộng đồng tại Việt Nam

Tăng trưởng GDP cao, mức xếp

hạng môi trường kinh doanh cải thiện, thanh toán online tăng

Kinh tế

Rào cản văn hóa với hoạt động khởi nghiệp, Quan điểm chấp nhận đầu tư vào các ý tưởng thấp, Thông vin và hiểu biết giới hạn về GVCĐ

Văn hóa

Trang 20

2 Khung pháp lý liên quan tới gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

2.1 Các quy định pháp lý về huy động vốn của doanh nghiệp, các dự án nhỏ, các công ty khởi nghiệp hiện nay

2.2 Các hạn chế trong quy định hiện tại về huy động vốn của các doanh nghiệp, dự án nhỏ, start-ups

2.3 “Khoảng trống” trong các quy định pháp lý cụ thể cho doanh nghiệp, statups, dự án trong việc gọi vốn cộng đồng

Trang 21

03 •844 (2016) về hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đến 2025;•1726 (2016) về nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ

ngân hàng cho nền kinh tế

•149 (2020) về chiến lược tài chính toàn diện đến 2025, tầm nhìn 2030.

CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG

•155/2020 về hướng dẫn Luật CK;•153/2020 về trái phiếu doanh nghiệp;•111/2015 về hỗ trợ phát triển CN hỗ trợ;•34/2018 về các quỹ BLTD;

•38/2018 về đầu tư vào các DNNVV & startups•39/2019 về Quỹ phát triển DNNVV

•Nghị quyết 52/NQ-TƯ của Bộ Chính trị về

CMCN 4.0 và chuyển đổi số quốc gia

NGHỊ QUYẾT VÀ CÁC LUẬT

•Các thông tư của BTC (116/2020; 118/2020;

119/2020; 120/2020; 51/2021; 101/2021…) hướng dẫn các nghị định của Chính Phủ liên quan.

•Thông tư của NHNN 01/2016 về hướng dẫn Nghị định 111/2015.

•Thông tư của NHNN 39/2016 & các TT sửa đổi về cho vay của các TCTD

Trang 22

2.2 Các hạn chế trong quy định hiện tại về huy động vốn của các DN, dự án nhỏ, start-ups

Hầu hết các DNNVV không thể đáp ứng được các yêu cầu về huy động vốn

thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp trên sàn chứng khoán chính thức

DN nếu không phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán, vẫn

được phép huy động vốn từ cộng đồng thông qua góp vốn để thành lập DN hoặctăng VCSH, nhưng chưa có các quy định hướng dẫn cụ thể

➢ Các quy định về tiếp cận vốn tín dụng chính thức và hỗ trợ lãi suất đối với

DNNVV, doanh nghiệp siêu nhỏ, các start-ups khá mở, hiệu lực thực thi chưa

cao

Trang 23

2.2 Các hạn chế trong quy định hiện tại về huy động vốn của các DN, dự án nhỏ, start-ups (tiếp)

Quy định về quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ thiên thần cho các start-ups mới đang ở

bước đầu, còn nhiều khó khăn khi thực hiện.

➢ Vấn đề miễn giảm thuế và hưởng các ưu đãi khác khi đầu tư vào các doanh

nghiệp khởi nghiệp sáng tạo chưa được thực hiện vì chưa có các quy định hướng

dẫn Một số quy định đã được ban hành nhưng không hấp dẫn đối với nhà đầu tư.

Các quy định khuyến khích hỗ trợ start-ups, các ý tưởng đổi mới sáng tạo còn

chung chung, đặc biệt chưa rõ phần nguồn vốn huy động

Trang 24

2.3 “Khoảng trống” trong các quy định pháp lý về gọi vốn cộng đồng

➢ Quy định cho các cá nhân được huy động vốn từ cộng đồng qua hình thức hụi họ, nhưng doanh nghiệp không được sử dụng biện pháp này.

➢ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo được huy động vốn từ cá nhân là nhà đầu tư trong nước

và nước ngoài, nhưng phải thực hiện trực tiếp hoặc qua các quỹ đầu tư khởi nghiệpsáng tạo chứ không qua các nền tảng gọi vốn cộng đồng

➢ Chưa có quy định về huy động vốn từ cộng đồng cho các dự án, các ý tưởng kinhdoanh, các đơn vị chưa đăng ký là doanh nghiệp.

Trang 25

3 Đánh giá sự phát triển cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

3.1 Các thành tựu đạt được

3.2 Các hạn chế về cơ chế chính sách

Trang 26

3. CP ban hành nhiều chính sách hỗ trợ quốc gia hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo;

4. Các cá nhân, tổ chức được khuyến khích đầu tư vào DN khởi nghiệp, DNNVV;

5. Việt Nam tạo các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế chia sẻ;

6. Việt Nam mong muốn đạt mức độ tài chính toàn diện tốt hơn và sâu hơn;

7. CP thúc đẩy sự ra đời của cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động fintech trong lĩnh vực ngân hàng để hỗ trợ các đơn vị fintech nội địa;

8. Chiến lược chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030 được phê duyệt.

Trang 27

3.2 Các hạn chế của khung pháp lý hiện tại

➢ Định hướng chính sách tổng thể rõ ràng, nhưng hiện nay chưa có quy định pháp lý cụ thể nào về gọi vốn cộng đồng.

➢ Các quy định hiện hành đang chưa tháo gỡ được các khó khăn cho việc huy động vốn của cá nhân và doanh nghiệp:

- Hầu hết các DNNVV và startups không thể đáp ứng yêu cầu huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp trên sàn chứng khoán (vốn điều lệ tối thiểu 30 tỷ đồng, các nhà đầu tư chuyên nghiệp mua trái phiếu).

- Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các DNVVN và doanh nghiệp khởi nghiệp đã được tăng cường thông qua các quy định, nhưng việc thực hiện vẫn ở mức độ nhất định Đại dịch COVID-19 khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn Hầu hết các DN nhỏ không có tài sản bảo đảm chất lượng tốt, các ngân hàng thường đánh giá các DNNVV này có rủi ro cao và từ chối cho vay.

Trang 28

3.2 Các hạn chế của khung pháp lý hiện tại

➢ Các rủi ro tiềm ẩn khi không có quy định riêng về gọi vốn cộng đồng.

- Không có quy định về gọi vốn cộng đồng, người Việt Nam vẫn đầu tư vào các nền tảng huy động vốn cộng đồng quốc tế.

- Gần đây, có nhiều dự án “ma” tại Việt Nam đã thực hiện huy động vốn trái phép dưới danh nghĩa “dự án huy động vốn cộng đồng” hoặc “dự án đầu tư khởi nghiệp”

=> Do đó, nếu quy định về huy động vốn cộng đồng không được ban hành, sẽ có rủi ro cho cả các nhà đầu tư cá nhân trong cộng đồng, cũng như các DNNVV/startups khi

không có môi trường bảo đảm cho gọi vốn cộng đồng

Trang 29

4 Quan điểm của Đảng và Chính Phủ trong phát triển các cơ chế chính sách về gọi vốn cộng đồng tại Việt Nam

4.1 Các quan điểm của Đảng

4.2 Các quan điểm của Chính Phủ

Trang 30

4.1 Các quan điểm của Đảng

Quan điểm chỉ đạo

- Chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giải pháp đột phá với bước đi và lộ trình phù hợp là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong phát triển kinh tế-xã hội

- Chủ động phòng ngừa, ứng phó để hạn chế các tác động tiêu cực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an toàn, công bằng xã hội và tính bền vững của quá trình phát triển đất nước.

- Cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm đối với những vấn đề thực tiễn mớiđặt ra, tạo mọi thuận lợi cho đổi mới sáng tạo.

- Khuyến khích đổi mới sáng tạo, phát huy tối đa các nguồn lực, xác định nguồn lực bên trong là quyết định, chiến lược, cơ bản lâu dài; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, đột phá, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của toàn xã hội.

Trang 31

4.1 Các quan điểm của Đảng (tiếp)

Mục tiêu chiến lược

- Mục tiêu tổng quát: Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc CMCN lần thứ tư đem lại… Phát triển mạnh mẽ

kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao.

-Mục tiêu cụ thể đến 2025: Duy trì xếp hạng về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc 3 nước dẫn đầu ASEAN Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP.

-Mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Duy trì xếp hạng về chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới Kinh tế số chiếm trên 30% GDP.

-Tầm nhìn đến năm 2045: Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á; có năng suất lao động cao, có đủ năng lực làm chủ và áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh.

Trang 32

4.1 Các quan điểm của Đảng (tiếp)

Các hành động chính sách cụ thể

-Hoàn thiện pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới dựa trên nền tảng công nghệ số, Internet và không gian mạng; đồng thời ngăn chặn kịp thời các tác động tiêu cực cả về kinh tế và xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng.

-Bổ sung một số ngành nghề kinh doanh mới được ưu đãi đầu tư để thúc đẩy tham gia cuộc CMCN lần thứ 4.

-Thực hiện định danh, công nhận, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với các sản phẩm, công nghệ, mô hình kinh doanh mới.

-Nghiên cứu, xây dựng các khu thử nghiệm dành cho doanh nghiệp công nghệ theo mô hình tiên tiến của thế giới Sớm ban hành khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới hình thành từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quy định rõ phạm vi không gian và thời gian thử nghiệm

-Sửa đổi các quy định về đầu tư theo hướng tạo thuận lợi cho các hoạt động thu hút vốn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp công nghệ; các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

Trang 33

4.2 Các quan điểm của Chính Phủ

Chính Phủ đã và đang tiến tới số hóa, khuyến khích các mô hình kỹ thuật số mới phát triển.

-Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số trong khi quy định pháp lý

-Xây dựng khung pháp lý thử nghiệm có kiểm soát cho hoạt động phát triển, thử nghiệm và áp dụng các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số ở Việt Nam, quy định rõ phạm vi không gian và thời gian thử nghiệm, để khuyến khích đổi mới, sáng tạo.

-Các cơ quan quản lý cần rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trong tiến trình

Trang 34

4.2 Các quan điểm của Chính Phủ

➢ Chính Phủ khuyến khích các hoạt động thương mại điện tử và phát triển các nền tảng thương mại điện tử

➢ Chính phủ liên tục hỗ trợ các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, xây dựng và phát triển các quy định pháp lý nhằm tạo môi trường thuận lợi nhằm duy trì các cơ chế hỗ trợ đó.

Trang 35

KẾT LUẬN

triển dựa trên các nguyên tắc của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây là phương thức huy động vốn mới và sáng tạo cho Việt Nam.

điều kiện khuyến khích đổi mới sáng tạo, tăng cường ứng dụng các thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

đồng phát triển, việc xây dựng và ban hành quy định rõ ràng, nhất quán và cụ thể về huy động vốn cộng đồng cổ phần vô cùng cần thiết, lý tưởng nhất là dưới hình thức một nghị định do Chính Phủ ban hành.

Ngày đăng: 10/06/2024, 09:10

w