Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp Vốn tự có, bạn bè, và gia đình Đầu tư thiên thần: cấp vốn “hạt giống” Nhà đầu tư vốn cho dự án mạo hiểm (Quỹ đầu tư mạo hiểm): Tài trợ cao hơn hạt giống Các công ty đầu tư doanh nghiệp nhỏ: cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập, có sự hỗ trợ của chính phủ, mức lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường Chương trình nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp nhỏ Tín dụng thương mại Bao thanh toán Cho vay dựa trên tài sản: không dựa trên dòng tiền của doanh nghiệp để hoàn trả Phát hành cổ phiếu/phát hành trái phiếu
Trang 1© 2012 Pearson Education
6-1
TÀI
CHÍNH
KHỞI
NGHIỆP
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
DỰ ÁN MỚI
Trang 2MỤC TIÊU
Lựa chọn được hình thức tổ chức của dự án.
Hiểu được giá trị của việc gắn tài trợ dự án mới với đầu tư phát triển dự án.
Nhận ra những đặc điểm và phân biệt ở các giai đoạn phát triển khác nhau của dự án mới.
Xác định các nguồn lực tài chính dự kiến cho dự án
Trang 3NỘI DUNG
Chọn lựa hình thức tổ chức
Các hình thức doanh nghiệp khởi nghiệp
Qui trình hình thành dự án mới
Các giao đoạn phát triển của dự án
Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp
Trang 42.1 Chọn lựa hình thức tổ chức
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Trang 52.2 Các hình thức doanh nghiệp khởi nghiệp
Có 3 hình thức tổ chức
- Doanh nghiệp khởi nghiệp mới hoàn toàn;
- Doanh nghiệp hiện có phát triển thêm quy mô;
- Chuyển đổi hộ kinh doanh lên doanh nghiệp
Trang 62.3 Qui trình hình thành dự án mới
Khi một cơ hội được nhận thấy, một số hoạt động phi tài chính có thể bắt đầu ngay lập tức:
- Đăng ký bằng sáng chế
- Tìm kiếm nhân lực
- Đánh giá về quy mô thị trường
- Xác định đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm năng
Trang 8❖ Sự khác biệt giữa kế hoạch kinh doanh thông
thường và kế hoạch cho dự án mới.
Sự chính xác của dự báo doanh thu
Dự án đang hoạt
Trang 9Tính chính xác và độ tin cậy của kế hoạch dự án: Dự án khởi nghiệp
Trang 10Mức độ phụ thuộc của Dự án khởi nghiệp
Huy động vốn
Thu hút nhân sự
Kế hoạch kinh doanh
Cung ứng NVL
Chinh phục thị trường
Đầu tư tài sản
Tín dụng thươn
g mại
Kế hoạch kinh doanh dự án đang hoạt động
Mức độ phụ thuộc của Dự án đang hoạt động
Trang 11Độ bao phủ của kế hoạch kinh doanh
Dự án khởi nghiệp
Dự án đang hoạt động
Trang 12Đặc trưng dự án khởi nghiệp
So sánh với “tên lửa”
Không có "chu trình sống" điển hình cho một dự án mới
Một công ty thậm chí có thể thất bại nhiều hơn một lần
Thông thường có 5 hoặc 6 giai đoạn khác biệt cơ bản của sự phát triển một dự án mới
2.4 Các giai đoạn của kế hoạch tài chính dự án mới
Trang 132.4 Các giai đoạn của kế hoạch tài chính dự án mới
1 Giai đoạn tìm kiếm ý tưởng
• Lên kịch bản tài chính ít nhất 6 tháng – 1 năm
• Khả năng nguồn tiền
• Khả năng chấp nhập rủi ro
=> chưa cần tài chính
2 Giai đoạn tìm kiếm Co-founder
• Nổ lực tìm kiếm
• Công nghệ/tài chính
• Chia tỷ lệ cổ phần đối với các đồng sáng lập
=> dùng tiền tiết kiệm của các nhà đồng sáng lập
3 Giai đoạn xây dựng sản phẩm mẫu và tìm kiếm thị trường
• Bắt đầu tốn kém chi phí
• Nhà đầu tư thiên thần không đáng kể
=> dùng vốn từ gia đình và bạn bè “family and friends”
Trang 142.4 Các giai đoạn của kế hoạch tài chính dự án mới
4 Giai đoạn có sản phẩm mẫu và thị trường hồi đáp tốt
• các nhân viên cần ưu tiên để dành cổ phiếu thưởng
• các nhà đầu tư thiên thần
• các nguồn vốn hỗ trợ từ chính phủ, chính quyền địa phương
=> cần các nguồn tài trợ
5 Giai đoạn khẳng định mô hình, tăng trưởng nhanh và liên tục
• công ty tự phát triển
• công ty cần gọi vốn để có dòng tài chính đảm bảo sự sống còn của công ty
=> thực hiện các vòng gọi vốn
6 Giai đoạn thoái vốn exit
• bán công ty
• trở thành công ty đại chúng trên sàn chứng khoán.
=> thoái vốn
Trang 152.5 Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp
vốn tự có, bạn bè, và gia đình
đầu tư thiên thần: cấp vốn “hạt giống”
nhà đầu tư vốn cho dự án mạo hiểm (Quỹ đầu tư mạo hiểm): Tài trợ cao hơn hạt giống
các công ty đầu tư doanh nghiệp nhỏ: cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập, có sự hỗ trợ của chính phủ, mức lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường
chương trình nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp nhỏ
tín dụng thương mại
bao thanh toán
cho vay dựa trên tài sản: không dựa trên dòng tiền của doanh nghiệp để hoàn trả
Phát hành cổ phiếu/phát hành trái phiếu
Trang 162.5 Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp
Trang 17Một số lưu ý
Nguồn tài trợ bên ngoài ở giai đoạn đầu tiên được xem như
tài trợ hạt giống
Ví dụ: Với những dự án công nghệ cao, việc tài trợ hạt
giống có thể cung cấp nguồn tài chính ban đầu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, trong trường hợp này, chi phí R&D rất tốn kém và kéo dài
Rủi ro xuất hiện tại thời điểm này là rủi ro khi mà những nổ
lực phát triển không được đền đáp
2.5 Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp
Trang 18Tài trợ giai đoạn khởi đầu kinh doanh được thực hiện từ khi
công ty bắt đầu sản xuất và đang tạo ra doanh thu nhưng thông thường vẫn chưa có lợi nhuận
Rủi ro cơ bản trong giai đoạn này là rủi ro về tiếp thị, liệu
dự án có thể thu hút khách hàng để đạt doanh thu bán hàng và hoàn trả cho các nhà đầu tư?
2.5 Nguồn tài trợ cho dự án khởi nghiệp
Trang 192.6 Bài tập & các tình huống nghiên cứu
Bạn hãy lên chiến lược tài trợ cho dự án khởi nghiệp
Trang 20© 2003 Prentice Hall Inc All rights
reserved 8–20
H ế t c h ư ơ n g 2