Đề cương bài giảng tài chính doanh nghiệp 2

68 0 0
Đề cương bài giảng tài chính doanh nghiệp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Phạm Thị Minh Phương CN Trần Quốc Hoàn CN Nguyễn Thị Yến G N Ơ TÀI CHÍNH DOANH Ư NGHIỆP V G N Ù H C Ọ H I Ạ Đ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - HỆ CHÍNH QUY) Mã số mơn học: NH2323 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Phú Thọ, năm 2011 MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Chương Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Môi trường hoạt động Doanh nghiệp 1.2 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.3 Các nội dung quản lý tài doanh nghiệp 1.4 Mục tiêu quản lý Tài doanh nghiệp 1.5 Vai trò quản lý Tài doanh nghiệp .7 1.6 Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp 1.6.1 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận 1.6.2 Nguyên tắc giá trị thời gian tiền 1.6.3 Nguyên tắc chi trả 1.6.4 Nguyên tắc sinh lợi 1.6.5 Nguyên tắc thị trường có hiệu 1.6.6 Gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đơng .8 1.6.7 Tác động Thuế 1.7 Bộ máy quản lý tài .9 Chương Quản lý nguồn vốn doanh nghiệp 10 2.1 Các nguồn vốn doanh nghiệp phương thức huy động 10 2.1.1 Tổng quan vốn doanh nghiệp .10 2.1.2 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp .10 2.1.3 Nợ phương thức huy động nợ doanh nghiệp 10 2.2 Quyết định nguồn vốn ngắn hạn 11 2.2.1 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 11 2.2.2 Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn 11 2.2.3 Quyết định lựa chọn nguồn vốn ngắn hạn .11 2.3 Quyết định nguồn vốn dài hạn 11 2.3.1 Nhu cầu tài trợ dài hạn 11 2.3.2 Nguồn tài trợ dài hạn 11 2.3.3 Quyết định lựa chọn nguồn vốn dài hạn 12 2.4 Quyết định tài trợ doanh nghiệp 12 Chương Quản lý đầu tư doanh nghiệp 14 3.1 Đầu tư vai trò đầu tư doanh nghiệp 14 3.1.1 Khái niệm .14 3.1.2 Phân loại đầu tư 14 3.1.3 Ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư 14 3.2 Các tiêu phân tích tài dự án đầu tư 14 3.2.1 Chỉ tiêu giá trị ròng (NPV) .14 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V 3.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) .15 3.2.3 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn 16 3.3 Xác định luồng tiền dự án đầu tư 16 3.3.1 Luồng tiền phù hợp 16 3.3.2 Luồng tiền dự án 17 Chương Chi phí vốn cấu vốn 19 4.1 Khái niệm chi phí vốn 19 4.2 Chi phí loại vốn .19 4.2.1 Chi phí nợ vay 19 4.2.2 Chi phí vốn chủ sở hữu 19 4.2.3 Chi phí trung bình vốn .21 4.3 Cơ cấu vốn doanh nghiệp .21 4.3.1 Khái niệm cấu vốn 21 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu vốn 21 4.4 Địn bẩy hoạt động địn bẩy tài 21 4.4.1 Đòn bẩy hoạt động 21 4.4.2 Đòn bẩy tài 22 4.4.3 Đòn bẩy tổng hợp 23 Chương Doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp .25 5.1 Chi phí Doanh nghiệp 25 5.1.1 Các loại chi phí doanh nghiệp 25 5.1.2 Phân loại chi phí doanh nghiệp .26 5.1.3 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 26 5.2 Doanh thu doanh nghiệp .28 5.2.1 Nội dung họat động kinh doanh 28 5.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ .28 5.3 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 28 5.3.1 Nội dung lợi nhuận doanh nghiệp 28 5.3.2 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp .28 5.4 Các loại thuế chủ yếu doanh nghiệp .31 5.4.1 Thuế giá trị gia tăng .31 5.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt .31 5.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 31 5.5 Một số biện pháp tăng lợi nhuận .31 Chương Quản lý tài sản doanh nghiệp 32 6.1 Quản lý tài sản lưu động 32 6.1.1 Khái niệm phân loại tài sản lưu động doanh nghiệp .32 6.1.2 Quản lý Tài sản lưu động 32 6.2 Quản lý tài sản cố định, quỹ khấu hao 36 6.2.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 36 6.2.2 Quản lý tài sản cố định 37 6.3 Hiệu sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp .44 6.3.1 Hiệu sử dụng vốn, tài sản cố định 44 6.3.2 Hiệu sử dụng vốn, tài sản lưu động 45 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V 6.3.3 Hiệu sử dụng tổng tài sản 48 Chương Phân tích tài doanh nghiệp .50 7.1 Mục tiêu phân tích tài .50 7.1.1 Khái niệm .50 7.1.2 Những người sử dụng báo cáo tài 50 7.1.3 Phân tích tài nhà quản trị 50 7.1.4 Phân tích tài với nhà đầu tư 50 7.1.5 Phân tích tài với người cho vay .50 7.2 Thông tin sử dụng phân tích tài 51 7.2.1 Bảng cân đối kế toán 51 7.2.2 Báo cáo kết kinh doanh 51 7.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (ngân quỹ) 51 7.3 Phương pháp nội dung phân tích tài 51 7.3.1 Phương pháp phân tích tài 51 7.3.2 Nội dung phân tích tài 52 Chương Kế hoạch hóa tài doanh nghiệp 57 8.1 Tổng quan kế hoạch tài .57 8.2 Nội dung kế hoạch tài hồn chỉnh .58 8.2.1 Lập kế hoạch tài ngắn hạn 58 8.2.2 Lập kế hoạch tài dài hạn .59 8.2.3 Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hóa có hiệu 60 8.3 Dự báo nhu cầu VKD doanh nghiệp 61 8.3.1 Phương pháp tỷ lệ % doanh thu .61 8.3.2 Phương pháp hồi quy 63 8.3.3 Phương pháp dựa vào tiêu tài đặc trưng ngành 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Chữ viết tắt CSH CAPM DN EBIT EPS NV ROA ROE TNDN TS TSCĐ TSLĐ WACC Diễn giải Chủ sở hữu Mơ hình định giá tài sản vốn Doanh nghiệp Thu nhập trước thuế lãi vay Thu nhập cổ phiếu Nguồn vốn Thu nhập tổng tài sản Thu nhập vốn chủ sở hữu Thu nhập doanh nghiệp Tài sản Tài sản cố định Tài sản lưu động Chi phí vốn trung bình N G C Ọ H I N Ù H Ạ Đ G Ơ Ư V DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Stt Tên bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ 2.1 Nhu cầu vốn ngắn hạn doanh nghiệp Sơ đồ 6.1 Quản lý quỹ tiền mặt doanh nghiệp Sơ đồ 6.2 Quy trình phân tích uy tín tài khách hàng mua chịu Sơ đố 7.1 Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn Bảng cân đối kế toán Bảng 7.1 Bảng tài trợ N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V Trang 06 29 31 48 49 CHƯƠNG Tổng quan tài doanh nghiệp Số tiết: 05 tiết (Lý thuyết: 03 tiết, Bài tập, thảo luận: 02 tiết) *) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm bản: khái niệm doanh nghiệp, khái niệm tài doanh nghiệp - Trình bày nội dung quản lý tài doanh nghiệp - Phân tích nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp liên hệ thực tiễn 1.1 Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại * Khái niệm: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời - Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân , hoạt động kinh doanh thị trường nhằm tăng giá trị chủ sở hữu * Phân loại: Ở Việt Nam : có loại hình Doanh nghiệp - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty hợp danh - Công ty liên doanh - Doanh nghiệp tư nhân Bài tập nhà: Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm loại hình doanh nghiệp Việt Nam? 1.1.2 Môi trường hoạt động Doanh nghiệp Những yếu tố khách quan tác động đến hoạt động Doanh nghiệp - Công nghệ: Công nghệ phát triển -> thay đổi phương thức sản xuất, tạo nhiều kỹ thuật -> thay đổi quản lý Tài doanh nghiệp - Nhà nước: Nhà nước khuyến khích hay hạn chế đầu tư điều chỉnh luật, chế quản lý tài - Rủi ro: (Đặc biệt rủi ro tài chính) Nhu cầu khách hàng chất lượng, mẫu mã, giá cả, ngày cao -> Doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi sách sản phẩm, đặc biệt sản xuất kinh doanh có hiệu chất lượng cao 1.2 Khái niệm tài doanh nghiệp * Khái niệm: Những quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế 1.3 Các nội dung quản lý tài doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xử lý quan hệ tài thơng qua phương thức giải vấn đề quan trọng sau: - Nên đầu tư dài hạn vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V - Nguồn vốn đầu tư mà Doanh nghiệp khai thác nguồn nào? - Doanh nghiệp quản lý hoạt động tài hàng ngày nào? (Ví dụ: Thu tiền, trả tiền ) Ví dụ: Để sản xuất hàng hóa -> Nhà quản lý mua - Máy móc thiết bị - Dự trữ - Nhà xưởng -> Vốn để đầu tư: - Vốn tự có - Vay DN, Ngân hàng - Phát hành cổ phiếu - Nhà quản lý tài cần đánh giá quy mơ, thời hạn rủi ro dòng tiền tương lai - Nhà quản lý tài cần định Doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Cơ cấu vốn tốt nhất? - Quản lý tài sản lưu động (quản lý tài sản ngắn hạn) Tài ngắn hạn: Gắn với dòng tiền nhập quỹ xuất quỹ - Nhà quản lý cần xử lý lệch pha dòng tiền, cần quan tâm số vấn đề: + Doanh nghiệp nên giữ tiền dự trữ? + Doanh nghiệp nên bán chịu không? + Nếu bán chịu thời hạn bao nhiêu? + Doanh nghiệp tài trợ ngắn hạn bằng? > Vay ngắn hạn -> Vay đâu? Như nào? > Mua chịu? Kết luận: vấn đề quản lý Tài doanh nghiệp - Dự đốn vốn đầu tư dài hạn - Cơ cấu vốn - Quản lý tài lưu động 1.4 Mục tiêu quản lý Tài doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhiều mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu, kéo dài hoạt động => Mục tiêu cuối cùng: Tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu * Quyết định tài Doanh nghiệp + Quyết định đầu tư Mối quan + Quyết định huy động vốn Tăng giá trị tài sản hệ lẫn + Quyết định phân phối chủ sở hữu phù hợp + Quyết định ngân quỹ lợi ích chủ sở hữu 1.5 Vai trị quản lý Tài doanh nghiệp * Khái niệm: Quản lý Tài Doanh nghiệp tác động Nhà quản lý tới hoạt động tài Doanh nghiệp (được thực thông qua chế quản lý Tài Doanh nghiệp) - Cơ chế quản lý Tài Doanh nghiệp: Là tổng thể phương pháp, hình thức cơng cụ vận dụng để quản lý hoạt động tài doanh nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định - Nội dung chế quản lý Tài Doanh nghiệp + Cơ chế quản lý tài sản N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V + Cơ chế huy động vốn + Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận + Cơ chế kiểm sốt tài doanh nghiệp - Quản lý tài có quan hệ chặt chẽ với hoạt động khác doanh nghiệp 1.6 Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp 1.6.1 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận Quản lý tài phải dựa quan hệ rủi ro lợi nhuận Nhà đầu tư lựa chọn dự án đầu tư khác tùy theo mức độ rủi ro mà họ chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào dự án có mức độ rủi ro cao, họ hy vọng dự án đem lại lợi nhuận kỳ vọng cao 1.6.2 Nguyên tắc giá trị thời gian tiền Để đo lường giá trị tài sản chủ sở hữu, cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian tiền, tức phải đưa lợi ích chi phí dự án thời điểm, thường thời điểm Theo quan điểm nhà đầu tư, dự án chấp nhận lợi ích lớn chi phí Trong trường hợp này, chi phí hội vốn đề cập tỷ lệ chiết khấu 1.6.3 Nguyên tắc chi trả Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm doanh nghiệp dòng tiền khơng phải lợi nhuận kế tốn Dịng tiền dịng tiền vào tái đầu tư phản ánh tính chất thời gian lợi nhuận chi phí Khơng thế, đưa định kinh doanh, nhà doanh nghiệp cần tính đến dịng tiền tăng thêm, đặc biệt cần tính đến dịng tiền sau thuế 1.6.4 Nguyên tắc sinh lợi Nguyên tắc quan trọng nhà quản lý tài khơng đánh giá dòng tiền mà dự án đem lại mà cịn tạo dịng tiền, tức tìm kiếm dự án sinh lợi Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó kiếm nhiều lợi nhuận thời gian dài, khó tìm kiếm nhiều dự án tốt Muốn vậy, cần phải biết dự án sinh lợi tồn đâu môi trường cạnh tranh Khi đầu tư, nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh thị trường thơng qua việc tạo sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh cách đảm bảo mức chi phí thấp mức chi phí cạnh tranh 1.6.5 Nguyên tắc thị trường có hiệu Trong kinh doanh, định nhằm tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng Thị trường có hiệu thị trường mà giá trị tài sản thời điểm phản ánh đầy đủ thông tin cách cơng khai Trong thị trường có hiệu quả, giá xác định xác Thị giá cổ phiếu phản ánh tất thơng tin sẵn có công khai giá trị doanh nghiệp Điều có nghĩa mục tiêu tối đa hố giá trị tài sản chủ sở hữu đạt điều kiện định cách nghiên cứu tác động định tới thị giá cổ phiếu 1.6.6 Gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đơng Hành động nhà quản lý lợi ích tốt cổ đông phụ thuộc vào hai yếu tố: Thứ nhất, mục tiêu quản lý có sát với mục tiêu cổ đông không? Điều liên quan tới cách khen thưởng, trợ cấp quản lý Thứ hai, nhà quản lý bị thay họ khơng theo đuổi mục tiêu cổ đông? Vấn đề liên quan tới hoạt động kiểm soát doanh nghiệp Như vậy, nhà quản lý có đầy đủ lý để đem lại lợi ích cho cổ đơng N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V 1.6.7 Tác động Thuế Trước đưa định tài nào, nhà quản lý tài ln tính tới tác động thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp Khi xem xét định đầu tư, doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu sở dịng tiền sau thuế dự án tạo Hơn nữa, tác động thuế cần phân tích kỹ lưỡng thiết lập cấu vốn doanh nghiệp Bởi khoản nợ có lợi định chi phí so với vốn chủ sở hữu Đối với doanh nghiệp, chi phí trả lãi chi phí giảm thuế Đồng thời, Chính phủ khuyến khích hạn chế tiêu dùng đầu tư thông qua thuế Các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính tốn để điều chỉnh định tài cho phù hợp, đảm bảo lợi ích cổ đơng 1.7 Bộ máy quản lý tài Phịng ban tổ chức có nhiệm vụ: - Lập kế hoạch tài đồng thời thống với kết sản xuất Kinh doanh - Lựa chọn phương thức huy động vốn chủ đầu tư - Tổ chức toán kịp thời, đầy đủ - Xây dựng giá bán thiết lập hợp đồng kinh tế G N Ơ Ư V *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Lưu Thị Hương (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội G N Ù *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Mục tiêu nghiên cứu tài doanh nghiệp? Khái niệm tài doanh nghiệp quan hệ tài doanh nghiệp? Nội dung quản lý tài doanh nghiệp? Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp? Liên hệ thực tiễn Việt Nam C Ọ H I H Đ Ạ Bài tập nhà: Sinh viên tự giả định số liệu BCĐKT BCKQKD công ty Dựa số liệu phân tích tỷ số tài đánh giá d Các tỷ số khả sinh lãi * Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu * Doanh lợi VCSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu * Doanh lợi tài sản (ROA) = LNST /TS * Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần = LNST/Vốn cổ phần * EPS (thu nhập cổ phiếu) = LNST/ số lượng cổ phiếu thỏng * Tỷ lệ trả cổ tức = lãi cổ phiếu/thu nhập cổ phiếu * P/E (tỷ lệ giá/lợi nhuận) = Giá cổ phiếu/EPS * Mô hình Dupont : - Phương trình Dupont: ROA = Doanh lợi doanh thu x Hiệu suất sử dụng tổng TS (ROA = LNST/TS = LNST/DT x DT/TS) - Phương trình Dupont mở rộng: ROE = LNST/VCSH = LNST/TS * TS/VCSH → ROE = Doanh lợi doanh thu x hiệu suất sử dụng tổng tài sản x số nhân vốn CSH LNST DT TS  X X DT TS VCSH 7.3.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn (bảng tài trợ) Bảng tài trợ (bảng kê diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn) công cụ hữu hiệu nhà quản trị tài để hoạch định tài cho kỳ tới Nó giúp xác định rõ nguồn cung ứng vốn việc sử dụng nguồn vốn Để lập bảng tài trợ, cần liệt kê thay đổi khoản mục bảng CĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi thay đổi phân biệt hai cột sử dụng vốn nguồn vốn theo nguyên tắc: + Nếu khoản mục bên tài sản tăng bên nguồn vốn giảm thể việc sử dụng vốn → ghi vào cột sử dụng vốn + Nếu khoản mục bên tài sản giảm bên nguồn vốn tăng thể việc tạo nguồn → xếp vào cột nguồn vốn G N G C Ọ H I Ạ Đ N Ù Ơ Ư V H BCĐKT Diễn biến NV - Tăng NV - Giảm TS Sử dụng vốn - Tăng TS - Giảm NV Sơ đố 7.1 Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn Bảng cân đối kế toán 53 Ví dụ: Sinh viên tự thiết lập bảng tài trợ dựa số liệu BCĐKT có sẵn Bảng 7.1 Bảng tài trợ Tài sản 31/12/N- 31/12/N Sử dụng vốn Nguồn vốn Tài sản - Tiền - CKP thu - Dự trữ Nguồn vốn - Vay NH - CK phải trả Tổng cộng A A G * Phân tích: Doanh nghiệp khai thác nguồn vốn cách … với tổng nguồn A, doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho * Phân tích diễn biến luồng tiền - Các khoản làm tăng tiền: + LNST + Tăng vay NH + Tăng khoản phải trả, phải nộp - Các khoản làm giảm tiền: + Tăng khoản phải thu + Tăng dự trữ + Tăng TSCĐ + Giảm vay dài hạn + Trả lãi cổ phần - Tăng (giảm) tiền mặt cuối kỳ: = Tăng tiền - giảm tiền = + (tăng tiền cuối kỳ) - (Giảm tiền cuối kỳ) N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Lưu Thị Hương (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Đ Ạ *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Bài tập: Bài Doanh nghiệp A vừa thành lập, doanh nghiệp cần 20 tỉ tài sản, EBIT kỳ vọng tỷ Doanh nghiệp a khơng sở hữu chứng khốn, nên tất thu nhập thu nhập từ hoạt động A tài trợ tới 50% tài sản nợ vay, lãi suất 9% A khơng có khoản nợ khác Giả định tỷ lệ thuế thu nhập 40% đánh vào tất khoản thu nhập chịu thuế, chênh lệch ROE kỳ vọng A tài trợ 50% nợ vay với ROE kỳ vọng tài trợ hoàn toàn cổ phiếu thường ? 54 Bài Sau số liệu tài cơng ty B năm N, N+1, N +2, N+3; Chỉ tiêu N N+1 N+2 N+3 Tài sản 900 1000 1080 1200 DT 1580 1620 1850 2120 LNTS 130 (80) 200 210 Nợ 0 0 a Hãy xác định tiêu: ROA, ROE hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm (tài sản tài trợ hoàn toàn = VCSH) b Giả sử công ty sử dụng 25% nợ, nhiên LNST không thay đổi Cho biết ROA, ROE năm thay đổi nào? c Bạn đưa nhận xét giả định câu b, giả định có hợp lý khơng? Bài Đầu năm N, cơng ty cổ phần ABC có tài sản lưu động 800 triệu đồng nợ ngắn hạn 500 triệu đồng Các hoạt động sau có ảnh hưởng đến hệ số khả toán thời (hệ số khả toán nợ ngắn hạn) công ty: a Mua thêm xe tải trị giá 100 triệu đồng tiền mặt b Vay ngân hàng 80 triệu đồng để tăng khoản phải thu với giá trị tương đương c Huy động thêm 200 triệu đồng phát hành cổ phiếu thường để phát triển thêm số chi nhánh d Tăng khoản phải trả nhà cung cấp để giảm vốn tiền 40 triệu đồng Bài Trích Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/N cơng ty cổ phần B sau: Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục Đầu năm Cuối năm A Tài sản 8.600 9.420 I- Tài sản ngắn hạn 1.900 1.720 Tiền tương đương tiền 100 120 Các khoản phải thu 500 550 Hàng tồn kho 1.200 1.000 Tài sản lưu động khác 100 50 II- Tài sản dài hạn 6.700 7.700 Tài sản cố định 6.500 7.500 - Nguyên giá 10.000 11.500 - Số khâu hao lũy kế (3.500) (4.000) Đầu tư tài dài hạn 200 200 B Nguồn vốn 8.600 9.420 I- Nợ phải trả 3.100 3.450 Vay ngắn hạn 2.000 2.300 Phải trả người bán 700 750 Thuế khoản phải nộp 200 300 Phải trả công nhân viên 200 100 II- Vốn chủ sở hữu 5.500 5.970 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 55 Ơ Ư V Vốn đầu tư chủ sở hữu 4.500 5.000 Thăng dư vốn cổ phần 500 520 Quỹ đầu tư phát triển 150 200 Lợi nhuận chưa phân phối 300 150 Quỹ dự phịng tài 50 100 u cầu: Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm N công ty? N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 56 Ơ Ư V CHƯƠNG Kế hoạch hóa tài doanh nghiệp Số tiết: 05 tiết (Lý thuyết: 04 tiết, Bài tập, thảo luận: 01 tiết) *) Mục tiêu: - Hiểu tổng quan kế hoạch tài - Trình bày nội dung kế hoạch tài hồn chỉnh - Hiểu phương pháp dự báo báo cáo tài cơng ty vận dụng phương pháp để dự báo báo cáo tài doanh nghiệp cụ thể, như: báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8.1 Tổng quan kế hoạch tài * Kế hoạch hóa tài bao gồm: Xác định tiêu tài doanh nghiệp Phân tích khác mục tiêu xác định với tình trạng doanh nghiệp Báo cáo hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu tài đề * Phạm vi kế hoạch hóa tài Các nhà lập kế hoạch tài xem xét tất mảng hoạt động doanh nghiệp không xem xét hoạt động cụ thể Các kế hoạch phải phản ánh thay đổi xảy môi trường hoạt động doanh nghiệp nhìn nhận điều kiện khác Một kế hoạch tài dự đốn hoạt động hoàn thành tương lai nên phải phản ánh yếu tố có tính tương lai Kế hoạch tài doanh nghiệp kế hoạch khác phải đồng Kế hoạch vừa phải đảm bảo tính tổng hợp khái quát, vừa tiết để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ tài thực tế Kế hoạch tài doanh nghiệp phải đảm bảo tính linh hoạt đa dạng Đó kết hợp chặt chẽ kế hoạch tài dài hạn, trung hạn ngắn hạn Kế hoạch tài doanh nghiệp phải phản ánh cách tồn diện đầy đủ mặt hoạt động tài sản xuất kinh doanh (từ kế hoạch huy động nguồn tài tới kế hoạch phân phối sử dụng nguồn tài chính; kế hoạch phân phối kết việc sử dụng nguồn tài tạo ra) hoạt động khác có liên quan giá cả, tiếp thị, đầu tư, mở rộng sản xuất… Ví dụ, từ đầu q trình kế hoạch hóa tài chính, người ta u cầu phận doanh nghiệp phải nộp lên phương án kế hoạch kinh doanh năm tới; phương án bao gồm: - Thứ nhất: Một kế hoạch tăng trưởng mạnh Yêu cầu vốn đầu tư lớn sản xuất sản phẩm mới, làm tăng thị phần thâm nhập thị trường - Thứ hai: Một kế hoạch tăng trưởng bình thường, tăng trưởng thị trường khơng địi hỏi chi tiêu lớn so với đối thủ cạnh tranh - Thứ ba: Một kế hoạch cắt giảm Kế hoạch thiết kế nhằm tối thiểu hóa vốn đầu tư yêu cầu - Thứ tư, người lập kế hoạch lập phương án bổ sung (phương án xấu nhất): phương án bán giải thể doanh nghiệp N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 57 Ơ Ư V Mỗi phương án có kèm theo báo cáo luồng tiền dự tính Do vậy, phương án phân tích dự án 8.2 Nội dung kế hoạch tài hồn chỉnh - Kế hoạch tài biểu qua báo cáo tài dự báo: Bảng cân đối kế tốn, BCKQKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Kế hoạch hóa tài thể từ báo cáo doanh thu chi phí, đồng thời phản ánh luồng tiền vào, doanh nghiệp 8.2.1 Lập kế hoạch tài ngắn hạn Biểu tập trung kế hoạch tài doanh nghiệp kế hoạch tài năm Kế hoạch tài năm phận quan trọng kế hoạch sản xuất hàng năm doanh nghiệp Nó chứa đựng dự kiến nhu cầu vốn kinh doanh, nguồn trang trải cho nhu cầu vốn đó, dự kiến lợi nhuận phân phối lợi nhuận cho mục đích kinh doanh doanh nghiệp thời hạn năm Các công cụ dùng việc lập kế hoạch ngắn hạn thường dùng là: Báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phân tích tình hình ngân quỹ chiến lược giá Bên cạnh việc lập kế hoạch năm, kế hoạch tài ngắn hạn nên lập theo tháng để có nhìn sát đưa biện pháp nâng cao tình hình tài Kế hoạch tài năm đạo hoạt động tài doanh nghiệp năm nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tương đối phù hợp với trình độ quản lý kế hoạch hóa doanh nghiệp Nó có ý nghĩa gần gũi với dự tính, chiến lược dài hạn lĩnh vực tài doanh nghiệp Thơng qua việc lập tổ chức thực kế hoạch tài hàng năm cịn góp phần phát huy vai trị tài việc kiểm tra giám sát mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra toàn trình chu chuyển vốn doanh nghiệp kiểm tra tính cân đối phù hợp kế hoạch tài với kế hoạch sản xuất kinh doanh khác Với yêu cầu đó, kế hoạch tài năm doanh nghiệp phải phản ánh tiêu chủ yếu sau đây: - Doanh thu doanh nghiệp năm từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác - Các khoản chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài hoạt động khác - Nhu cầu vốn lưu động khâu dự trữ, sản xuất lưu thông Số vốn lưu động thiếu nguồn trang trải số vốn lưu động thiếu - Giá trị tài sản cố định vài giá trị tài sản cố định tăng giảm năm; giá trị tài sản cố định bình qn cần trích khấu hao, tổng số tiền cần trích khấu hao dự kiến phân phối sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định năm kế hoạch - Tổng số lợi nhuận thu năm từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài hoạt động khác Dự kiến phân phối sử dụng số lợi nhuận cho mục đích tích lũy tiêu dùng, làm nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Dự kiến trích lập quỹ doanh nghiệp dự kiến sử dụng quỹ - Dự kiến nguồn vốn đầu tư dài hạn hình thức đầu tư năm (đầu tư xây dựng bản, đầu tư tài dài hạn, đầu tư thay thiết bị…) Tồn tiêu phản ánh kế hoạch tài phận kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận, kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch vốn lưu N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 58 Ơ Ư V động, kế hoạch đầu tư dài hạn, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm… tất tiêu tập hợp bảng kế hoạch gọi kế hoạch cân đối tổng hợp thu chi tài doanh nghiệp 8.2.2 Lập kế hoạch tài dài hạn Bên cạnh việc lập kế hoạch tài ngắn hạn, cần phải lập kế hoạch tài dài hạn Các doanh nghiệp thường sử dụng báo cáo thu nhập dự kiến cho khoảng thời gian từ đến năm Vấn đề khó khăn đặt dự đốn hết biến động xảy với doanh nghiệp vòng năm tới Các nhà quản lý dễ dàng làm điều theo quy trình sau: - Xác lập tốc độ tăng trưởng mong muốn mà doanh nghiệp đạt Tính tốn mức vốn cần thiết để trang trải khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng nhu cầu nhân cần thiết để đạt tốc độ tăng doanh thu Nhà quản trị phải dự tính xác kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên trường hợp ngân quỹ từ lợi nhuận khơng chia khơng đủ đáp ứng Có nguồn trang trải cho nhu cầu vốn để tăng trưởng là: lợi nhuận vay nợ “Nếu doanh nghiệp đủ vốn để tài trợ cho chương trình mở rộng công việc kinh doanh thông qua tăng tồn kho, đổi trang thiết bị tài sản cố định tăng chi phí điều hành doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp bị chậm lại dừng lại hẳn doanh nghiệp khơng tốn khoản nợ đến hạn.” Để tránh tình trạng này, nhà quản trị phải tích cực lập kế hoạch tài để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng Vì vậy, cần phải xác định xác nhu cầu vốn doanh nghiệp tương lai cách lập báo cáo thu nhập dự kiến Trong trường hợp lợi nhuận làm không đủ để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dự báo doanh nghiệp, cần phải bố trí vay nợ bên ngồi giảm tốc độ tăng trưởng để mức lợi nhuận làm theo kịp nhu cầu tăng trưởng mở rộng Do việc thu hút vốn đầu tư vay nợ nhiều thời gian nên đòi hỏi nhà quản trị phải dự báo xác kịp thời để tránh tình trạng gián đoạn cơng việc kinh doanh Các bước lập kế hoạch tài có hiệu quả: - Xác định mục tiêu ảnh hưởng mục tiêu đến mục đích tài doanh nghiệp để điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với mục đích cơng việc - Thiết lập mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu lợi nhuận vốn đầu tư hướng mở rộng phát triển doanh nghiệp Những mục tiêu phải thể số cụ thể Hãy sử dụng kế hoạch tài dài hạn để đưa dự báo lợi nhuận, doanh số so sánh với kết thực đạt - Trong trình lập kế hoạch, nhà quản trị nên tập trung vào điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ vi mơ ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu đề Đồng thời phải phát triển chiến lược dựa kết phân tích yếu tố có liên quan (chiến lược giá, tiềm thị trường, cạnh tranh, so sánh chi phí sử dụng vốn vay vốn tự có…) để đưa hướng đắn cho phát triển doanh nghiệp - Chú ý tới nhu cầu tài chính, nhân lực nhu cầu vật chất hạ tầng cần thiết để hồn thành kế hoạch tài cách đưa dự báo doanh số, chi phí lợi nhuận khơng chia cho khoảng thời gian từ đến năm N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 59 Ơ Ư V - Trau dồi phương pháp điều hành hoạt động doanh nghiệp, nắm bắt hội thị trường phát triển sản phẩm để tìm biện pháp tốt nâng cao suất hiệu hoạt động doanh nghiệp - Cập nhật kế hoạch tài thơng qua báo cáo tài doanh nghiệp Thường xuyên so sánh kết tài doanh nghiệp thu với số liệu hoạt động doanh nghiệp ngành để biết vị trí doanh nghiệp ngành Tìm khắc phục điểm yếu doanh nghiệp Khơng ngại thay đổi kế hoạch tài mục tiêu đề thụ động vượt khả doanh nghiệp Quản lý vốn sử dụng thực doanh nghiệp Vốn sử dụng thực doanh nghiệp chênh lệch tài sản có doanh nghiệp khoản nợ phải trả, thường gọi vốn lưu chuyển doanh nghiệp Khi lập kế hoạch cần lưu ý đến thay đổi vốn lưu chuyển, nguyên nhân dẫn đến thay đổi ảnh hưởng thay đổi tình hình hoạt động doanh nghiệp Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển doanh nghiệp, xem xét phận cấu thành sau đây: - Tiền mặt khoản tương đương tiền mặt (các loại chứng khoán tiền gửi ngắn hạn) Khi lập kế hoạch tài phải trả lời câu hỏi liên quan đến tiền mặt như: lượng tiền mặt doanh nghiệp có đáp ứng nhu cầu chi phí khơng? Mối quan hệ lượng tiền thu chi phí nào? Khi doanh nghiệp cần đến khoản tài trợ từ bên ngoài? - Các khoản phải thu: Chủ yếu bao gồm khoản tín dụng mua hàng cho khách hàng Nhà quản trị phải quan tâm đến khách hàng thường hay trả chậm biện pháp cần thiết để đối phó với họ - Tồn kho: Khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản có doanh nghiệp, nhà quản trị phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét xem lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm khơng có đủ lượng tồn kho hợp lý biện pháp cần thiết để nâng giảm lượng hàng tồn kho - Các khoản phải trả chủ yếu khoản tín dụng mà nhà cung cấp cho doanh nghiệp hưởng - Các khoản vay phải trả bao gồm khoản vay từ ngân hàng nhà cho vay khác Nhà quản trị phải quan tâm đến vấn đề như: Lượng vốn vay có phù hợp với tình hình phát triển DN, lãi suất cho vay đến hạn trả? - Chi phí thuế đến hạn trả bao gồm: Các khoản trả lương, lãi phải trả khoản vay nợ, phí bảo hiểm… 8.2.3 Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hóa có hiệu 8.2.3.1 Dự báo Trước hết khả dự báo xác quán Việc đưa dự báo xác hồn tồn khơng thể Tuy nhiên, doanh nghiệp phải dự báo xác tốt Dự báo cần dựa vào nguồn liệu phương pháp dự báo khác Ví dụ, dự báo mơi trường kinh tế cơng nghiệp liên quan đến việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng, có tính đến tác động qua lại biến số kinh tế Ngồi ra, sử dụng phương pháp thống kê việc phân tích dự tính chuỗi thời gian Dự báo nhu cầu, hành vi người tiêu dùng thường dựa thay đổi môi trường kinh N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 60 Ơ Ư V tế, điều tra mà doanh nghiệp tiếp cận Bên cạnh đó, cần tính đến việc mua thơng tin dự báo từ quan có chun mơn Kế hoạch cần đảm bảo tính qn Vì phải có liên kết phận lên kế hoạch có điều chỉnh cho phù hợp Các doanh nghiệp thường nhận thấy việc đạt dự báo tổng hợp có tính qn doanh thu, luồng tiền, thu nhập dự báo khác phức tạp tốn thời gian Khi đó, cần có trợ giúp mơ hình kế hoạch hóa tự động 8.2.3.2 Xác định kế hoạch tài tối ưu Nhà kế hoạch phải lựa chọn kế hoạch tốt Người ta ln mong muốn có mơ hình mà nhờ họ biết cách xác cách đánh giá Nhưng khơng thể có mơ hình hay cơng thức chứa đựng tất tính phức tạp yếu tố vơ hình liên quan kế hoạch hóa tài Trong thực tế, đặt mục tiêu liên quan đến kết kinh doanh tăng doanh thu, lợi nhuận đến tỷ lệ định Chẳng hạn, nói “mục tiêu chúng tơi đạt tốc độ tăng doanh thu hàng năm 20%” “chúng muốn đạt tỷ lệ thu nhập 25% vốn chủ sở hữu theo sổ sách doanh lợi doanh thu 10%” Từ mục tiêu người ta xây dựng kế hoạch liên quan đến chi phí, giá bán, chiến lược sản phẩm… Các mục tiêu có tác dụng cổ vũ người làm việc tích cực Bên cạnh đó, nhà quản lý thường sử dụng mật mã riêng để chuyển tải nội dung thực Ví dụ, mục tiêu tăng nhanh doanh thu phản ánh lịng tin nhà quản lý thị phần tăng lên cần thiết để đạt ưu sản xuất hàng loạt; mục tiêu suất doanh lợi doanh thu cách để nói cơng ty nỗ lực tăng doanh thu giảm chi phí 8.2.3.3 Xem xét việc thực kế hoạch tài Kế hoạch tài khơng sát với thực tế, kế hoạch dài hạn Do vậy, cần phải đánh giá nguyên nhân làm cho thực khơng kế hoạch đặt Ví dụ, giả sử doanh thu tháng đầu năm thấp 10% so với số dự báo Nghiên cứu cho thấy khơng có khả trở lại mức cũ sau bị giảm sút Khi đó, nên xem xét giảm 10% doanh thu cho dự báo năm sau Việc đánh giá kết thực kế hoạch có ý nghĩa gắn với mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Nếu kinh tế suy giảm ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Và ngược lại, kinh tế tăng trưởng mạnh liệu doanh nghiệp có nên tăng mục tiêu không 8.3 Dự báo nhu cầu VKD doanh nghiệp 8.3.1 Phương pháp tỷ lệ % doanh thu Đây phương pháp dự báo nhu cầu tài ngắn hạn đơn giản Về dựa giả thiết cho tất chi phí thành phần chiếm tỷ lệ ổn định doanh số bán tương lai, không thay đổi so với tỷ lệ chúng khứ Khi áp dụng phương pháp đòi hỏi người thực phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh tính quy luật mối quan hệ doanh thu bán hàng với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Phương pháp tiến hành qua bước sau : Bước 1: Xác định số dư bình quân tất khoản mục bảng cân đối kế toán doanh nghiệp kỳ báo cáo N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 61 Ơ Ư V Bước 2: Xác định khoản mục chịu biến động trực tiếp có quan hệ chặt chẽ với doanh thu tiêu thụ sản phẩm tính tỷ lệ phần trăm khoản mục so với doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm báo cáo Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh cho năm kế hoạch sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh sở kết kinh doanh kỳ kế hoạch Để hiểu ta xem xét ví dụ sau: Ví dụ: Năm N Cơng ty X đạt doanh thu 5.000 triệu đồng đạt doanh lợi doanh thu (trước thuế) 4% Công ty dành 70% lợi nhuận sau thuế để chi trả cổ tức Dự kiến năm N+1 doanh thu đạt 6.000 triệu đồng doanh lợi doanh thu (sau thuế), sách lợi tức cổ phần năm N Hãy dự tính nhu cầu vốn tăng lên dự kiến nguồn trang trải Biết công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 28% bảng cân đối kế toán năm N sau: Bảng cân đối kế toán năm N (Đơn vị: triệu đồng) Số dư bình Số dư bình Tài sản Nguồn vốn quân quân A/ Tài sản ngắn hạn 800 A/ Nợ phải trả 650 Tiền 100 I/ Nợ ngắn hạn 500 Các khoản phải thu ngắn hạn 150 Vay nợ ngắn hạn 50 Vốn vật tư hàng hoá 300 Phải trả người bán 200 Thuế khoản phải nộp Tài sản ngắn hạn khác 250 100 nhà nước B/ Tài sản dài hạn 600 Phải trả người lao động 150 ( giá trị lại) II/ Nợ dài hạn 150 B/ Vốn chủ sở hữu 750 Vốn đầu tư chủ sở hữu 700 Lợi nhuận sau thuế chưa 50 phân phối Cộng 1.400 Cộng 1.400 Ta nhận thấy tất khoản mục phần tài sản chịu tác động trực tiếp doanh thu Tuy nhiên tính chất đặc điểm vốn cố định nên ta tách riêng (sẽ nằm phần dự báo nhu cầu vốn dài hạn) Bên phần nguồn vốn, ta nhận thấy có khoản phải trả người bán, thuế khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động thoả mãn điều kiện quan hệ trực tiếp chặt chẽ với doanh thu Bước ta tính tỷ lệ phần trăm khoản mục với doanh thu kỳ báo cáo Tài sản Tỷ lệ Nguồn vốn Tỷ lệ Tiền 2% Phải trả người bán 4% Thuế khoản phải nộp Các khoản phải thu ngắn hạn 3% 2% nhà nước Vốn vật tư hàng hoá 6% Phải trả người lao động 3% Tài sản ngắn hạn khác 5% Cộng 16% Cộng 9% N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 62 Ơ Ư V Theo kết tính tốn cho thấy rằng: Để tăng 100 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cần bổ sung thêm 16 đồng vốn vào phần tài sản ngắn hạn Mặt khác doanh nghiệp lại chiếm dụng đồng vốn Như vậy, thực chất 100 đồng doanh thu tăng thêm doanh nghiệp cần bổ sung thêm 16 – = đồng vốn Vậy, nhu cầu vốn cần bổ sung thêm kỳ kế hoạch là: (6.000 triệu – 5.000 triệu) x 7% = 70 triệu Nếu mức doanh lợi doanh thu (trước thuế) năm N lợi nhuận trước thuế năm N+1 : 6000 triệu x 4% = 240 triệu Lợi nhuận sau thuế năm N+1 240 triệu x ( – 28% ) = 172,8 triệu Lợi nhuận sau thuế dùng để tái đầu tư 30% x 172,8 triệu = 51,84 triệu Lợi nhuận sau thuế dùng để chi trả cổ tức 70% x172,8 triệu =120,96 triệu Như vậy, với nhu cầu tăng vốn ngắn hạn 70 triệu Cơng ty dùng lợi nhuận sau thuế dùng để tái đầu tư 51,84 triệu đồng, số lại 70 – 51,84 = 18,16 triệu đồng công ty phải huy động từ bên Ưu điểm: Phương pháp phù hợp với việc xác định nhu cầu vốn ngắn hạn Nhược điểm - Việc dùng phương pháp dự báo dài hạn khơng thích hợp - Với mức doanh thu dự kiến khác có nhu cầu tài trợ khác - Chưa thể tính xác, quy luật vận động nhu cầu vốn lâu dài 8.3.2 Phương pháp hồi quy Nội dung phương pháp dựa vào lý thuyết tương quan toán học dựa vào tài liệu thực tế tập hợp qua nhiều năm quy mô vốn, quy mô tài sản doanh thu tiêu thụ sản phẩm để tìm quy luật vận động mang tính chất ổn định loại vốn Sau đó, dựa quy luật vận động để dự đốn tình hình quy mơ vốn cho thời kỳ Ta có phương trình : y = ax + b Trong đó: + y nhu cầu vốn loại + x doanh thu kỳ kế hoạch + a quan hệ tỷ lệ ổn định nhu cầu vốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm + b mức điều chỉnh nhu cầu vốn Theo phương pháp mức độ xác việc dự đốn nhu cầu vốn phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu sau: - Quy mô số liệu lịch sử tình hình thực tế kinh doanh tập hợp - Việc xử lý loại bỏ nhân tố bất hợp lý tài liệu thực tế tập hợp nhằm đảm bảo tính so sánh số liệu qua năm không làm sai lệch mối tương quan doanh thu vốn Thực chất việc xử lý số liệu tính tốn, xác định tham số phương trình tuyến tính y = ax + b đường hồi quy theo lý thuyết tương quan với đường hồi quy - Phương pháp xuất phát từ việc dự báo doanh thu tiêu thụ sản phẩm Do tính chất xác hợp lý gắn liền với loại vốn có liên quan trực tiếp với tăng giảm doanh thu Nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng bản, huy động vốn cổ phần, đầu tư N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 63 Ơ Ư V tài chính,… khoản vốn khơng gắn liền với tăng giảm doanh thu khơng nên dự báo theo cách - Phương pháp nên vận dụng để dự báo nhu cầu vốn dài hạn, tính chất dài hạn việc dự báo nhu cầu vốn cho tương lai cần phải cân nhắc kỹ Thời điểm tiến hành dự báo xa hay gần Thời điểm dự đốn xa tính thực 8.3.3 Phương pháp dựa vào tiêu tài đặc trưng ngành Nội dung phương pháp dựa vào tiêu tài đặc trưng ngành dùng để ước lượng nhu cầu vốn cần phải có tương ứng với mức doanh thu định Các tiêu tài đặc trưng sử dụng tỷ số trung bình ngành doanh nghiệp loại (cùng tuổi, quy mơ, thị trường so sánh được) tự xây dựng Điều kiện để áp dụng phương pháp người lập kế hoạch phải hiểu rõ ngành nghề kinh doanh quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kết dự báo thể bảng cân đối kế tốn mẫu Nhận xét - Với nhóm tiêu tài đặc trưng, với mức doanh thu tiêu thụ kế hoạch khác dẫn đến thay đổi bảng cân đối kế toán mẫu ban đầu - Mức độ hợp lý bảng cân đối kế tốn mẫu khơng phụ thuộc vào mức độ xác doanh thu dự kiến mà cịn phụ thuộc vào mức độ xác, tin cậy việc xác định tiêu tài đặc trưng ngành - Việc sử dụng tiêu tài đặc trưng ngành việc xác định kết cấu nguồn vốn tài sản ban đầu doanh nghiệp nên xem xét định hướng mang tính chất hướng dẫn cho định tài doanh nghiệp Ví dụ: Doanh nghiệp X dự kiến vào hoạt động năm kế hoạch với doanh thu dự kiến 2.400 triệu đồng Và xây dựng tiêu tài đặc trưng cho năm kế hoạch sau: - Vịng quay tồn vốn kinh doanh lần - Hệ số nợ 45% - Nợ ngắn hạn chiếm 60% tổng số nợ - Hệ số toán thời 2,5 - Hệ số toán nhanh 0,8 - Kỳ thu tiền bình quân 24 (ngày) Căn vào số liệu xác định khoản vốn tài sản năm kế hoạch tương ứng với mức doanh thu 2400 triệu đồng sau: Doanh thu Vịng quay tồn vốn = = kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân G N Ơ Ư V G C Ọ H I N Ù H Ạ Đ Doanh thu Vốn kinh doanh bình quân = Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn = 2400 = 0,45 Vậy Nợ phải trả = Tổng nguồn vốn x 0,45 = 800 trđ x 0,45 64 = 360 trđ = 800 trđ Vậy Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn – Nợ phải trả = 800trđ - 360trđ = Nợ ngắn hạn = Nợ phải trả x 0,6 = 360 trđ x 0,6 = 216 trđ Nợ dài hạn = Nợ phải trả ( 1- 0,6) = 360trđ x 0,4 = 144 trđ 440 trđ TSLĐ & đầu tư ngắn hạn Hệ số toán thời = = 2,5 Các khoản nợ ngắn hạn Vậy, Tài sản lưu động = 2,5 x Nợ ngắn hạn = 2,5 x 216 trđ = 540trđ Ta có: Tài sản cố định (giá trị lại) = Tổng tài sản – Tài sản lưu động = 800trđ - 540trđ = 260trđ Ơ Ư V Doanh thu Vậy, khoản phải thu = Doanh thu x 24 360 G = G N Các khoản phải thu x 360 Kỳ thu tiền bình quân = 2400trđ x 24 360 = 24 ngày = 160trđ TSLĐ - Vốn vật tư hàng hoá Hệ số toán nhanh = N Ù Tổng số nợ ngắn hạn = 0,8 Vậy, Vốn vật tư hàng hoá = TSLĐ - ( 0,8 x Nợ ngắn hạn) = 540trđ - ( 0,8 x 216trđ) = 367,2trđ TSLĐ = Vốn tiền + Các khoản phải thu + Vốn vật tư hàng hoá C Ọ H I H Vậy, Vốn tiền = TSLĐ - Các khoản phải thu – Vốn vật tư hàng hoá = 540trđ - 160trđ - 367,2 trđ = 12,8trđ Ạ Căn vào kết ta lập bảng cân đối kế toán mẫu sau: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty X ngày 1/1/ N ĐVT: triệu đồng Tài sản Tiền Nguồn vốn Tiền A Tài sản ngắn hạn 540 A Nợ phải trả 360 Đ 1- Vốn tiền 2- Các khoản phải thu 3- Vốn vật tư hàng hoá B Tài sản dài hạn Cộng tài sản 12,8 1- Nợ ngắn hạn 216 160 2- Nợ dài hạn 144 367,2 260 B Vốn chủ sở hữu 800 Cộng nguồn vốn 65 440 800 *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Lưu Thị Hương (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi, tập, nội dung ôn tập thảo luận Bài tập: Công ty Tuổi trẻ thành lập, dự kiến năm kế hoạch doanh thu đạt 1.500 triệu đồng; đó, giá vốn hàng bán: 840 triệu đồng Biết tiêu tài trung bình doanh nghiệp ngành sau: - Hệ số khả toán thời: 2,5 - Số vòng quay hàng tồn kho: vòng - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: 5,0 - Kỳ thu tiền trung bình: 12 ngày - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu: 5% - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: 20% - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: 15% Yêu cầu: Căn vào tiêu tài trung bình ngành, lập bảng cân đối kế tốn mẫu cơng ty năm kế hoạch? N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 66 Ơ Ư V TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài công ty Nhà nước quản lý phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương (2008),Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội TS Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khốn – Phân tích bản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2004),Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 67 Ơ Ư V

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan