1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bài giảng tài chính học

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Trần Quốc Hồn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG G N TÀI CHÍNH HỌC Ơ Ư V G N Ù H C Ọ H I Ạ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG) Mã số mơn học: NH2301 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Đ Phú Thọ, năm 2011 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu, sơ đồ ii CHƯƠNG Những vấn đề tài .1 1.1 Khái quát đời phát triển tài 1.2 Khái niệm tài .1 1.2.1 Khái niệm .1 1.2.2 Các quan hệ tài kinh tế - xã hội .1 1.2.3 Phân biệt phạm trù tài với phạm trù giá cả, thương mại, tiền tệ 1.3 Bản chất tài 1.4 Chức vai trị tài 1.4.1 Chức 1.4.2 Vai trị tài kinh tế thị trường .6 1.5 Hệ thống tài 1.5.1 Khái niệm .6 1.5.2 Phân loại hệ thống tài CHƯƠNG Ngân sách nhà nước 2.1 Những vấn đề chung ngân sách nhà nước 2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước .9 2.1.2 Đặc điểm NSNN .9 2.1.3 Vai trò NSNN 10 2.2 Thu ngân sách nhà nước 11 2.2.1 Khái niệm .11 2.2.2 Đặc điểm thu NSNN .11 2.2.3 Phân loại thu NSNN .11 2.2.4 Nội dung thu NSNN 11 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 15 2.3 Chi ngân sách 16 2.3.1 Khái niệm .16 2.3.3 Nguyên tắc chi ngân sách 16 2.3.4 Nội dung kinh tế chi ngân sách 17 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN 17 2.4 Bội chi ngân sách nhà nước giải pháp xử lý .17 2.4.1 Khái niệm bội chi NSNN .17 2.4.2 Nguyên nhân 17 2.4.3 Các giải pháp xử lý bội chi NSNN 18 2.5 Phân cấp quản lý ngân sách 18 2.5.1 Khái niệm .18 2.5.2 Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước 19 2.5.3 Nội dung phân cấp ngân sách nhà nước 19 2.5.4 Đặc điểm phân cấp ngân sách Việt Nam .20 2.5.5 Phân cấp nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương 20 2.5.6 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương .21 2.5.7 Bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp 21 2.5.8 Thưởng vượt dự toán 22 CHƯƠNG Tài doanh nghiệp 23 3.1 Doanh nghiệp 24 G N Ơ N G Đ Ạ Ọ H I C Ù H Ư V 3.1.1 Khái niệm phân loại 24 3.1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 25 3.2 Những vấn đề chung tài doanh nghiệp .25 3.2.1 Khái niệm .25 3.2.2 Vai trị tài doanh nghiệp .26 3.2.3 Quản lý sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp .27 3.2.4 Nguồn tài trợ doanh nghiệp .30 3.2.5 Chi phí, giá thành, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 32 CHƯƠNG Các trung gian tài 35 4.1 Khái niệm trung gian tài .35 4.2 Đặc điểm trung gian tài 35 4.3 Vai trò trung gian tài 36 4.4 Phân loại trung gian tài .37 4.4.1 Căn vào hình thức huy động sử dụng vốn 37 4.4.2 Căn vào mục đích hoạt động 37 4.5 Một số trung gian tài Việt Nam 37 4.5.1 Ngân hàng thương mại 37 4.5.2 Quỹ tín dụng 38 4.5.3 Cơng ty tài 38 4.5.4 Cơng ty cho th tài 39 4.5.5 Công ty bảo hiểm 40 4.5.6 Công ty chứng khoán 41 4.6 Lãi suất tín dụng 41 4.6.1 Khái niệm .41 4.6.2 Các loại lãi suất tín dụng .41 4.6.3 Phương pháp tính lãi 42 4.6.4 Nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng 42 CHƯƠNG Tài quốc tế 44 5.1 Những vấn đề tỷ giá .44 5.1.1 Khái niệm .44 5.1.2 Phân loại 44 5.1.3 Các phương pháp yết giá 45 5.1.4 Tỷ giá chéo 45 5.2 Đầu tư quốc tế tài trợ quốc tế 46 5.2.1 Đầu tư quốc tế 46 5.2.2 Tài trợ quốc tế 48 5.2.3 Viện trợ khơng hồn lại cho phủ 49 5.3 Một số tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế 50 5.3.1 Ngân hàng giới - WB 50 5.3.2 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF 51 5.3.3 Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 G N Ơ N G Đ Ạ Ọ H I C Ù H Ư V CHƯƠNG Những vấn đề tài Số tiết: 07 (Lý thuyết: 06 tiết; tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Sau hoàn thành chương 1, sinh viên nắm được: + Khái niệm, chất chức tài chính, từ phát huy chức tài hoạt động thực tiễn doanh nghiệp + Hệ thống tài vai trị hệ thống tài + Liên hệ chức tài khâu hệ thống tài Việt Nam - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ phân tích đánh giá tác động sách tài kinh tế xã hội, sở dự đốn xu hướng biến động thị trường tài - Thái độ: + Nghiêm túc chuẩn bị kiến thức trước đến lớp + Trong lớp tích cực tham gia xây dựng + Tích cực nghiên cứu, vận dụng trả lời câu hỏi tập cuối chương + Say mê u thích mơn học + Hồn thành nhiệm vụ giảng viên dạy yêu cầu + Chấp hành nội quy nhà trường, quy định pháp luật, B) NỘI DUNG 1.1 Khái quát đời phát triển tài Tài đời hai điều kiện: - Sự đời q trình sản xuất trao đổi hàng hóa thông qua tiền tệ Đây điều kiện định đến đời tài - Sự xuất Nhà nước Đây điều kiện mang tính định hướng cho tài phát triển 1.2 Khái niệm tài 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Biểu bên ngồi tài Về hình thức bên ngồi tài vận động cải xã hội gắn liền với định tài chủ thể nhằm đạt mục tiêu kinh tế – xã hội định 1.2.1.2 Nội dung bên Tài Biểu bên tài thể phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể trình phân phối nguồn tài Các quan hệ kinh tế gọi quan hệ tài Như vậy, tài hệ thống mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình phân phối nguồn tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội 1.2.2 Các quan hệ tài kinh tế - xã hội * Đặc trưng quan hệ tài chính: + Phải quan hệ phân phối; N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V + Quan hệ diễn hình thức giá trị; + Có tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ * Các mối quan hệ tài kinh tế – xã hội: - Quan hệ Nhà nước với tổ chức kinh tế - xã hội tầng lớp dân cư - Quan hệ tổ chức kinh tế - xã hội tầng lớp dân cư - Quan hệ tài quốc tế 1.2.3 Phân biệt phạm trù tài với phạm trù giá cả, thương mại, tiền tệ - Phân biệt tài với tiền tệ Nhìn bề ngồi, tài người ta cẩm nhận quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội Nhưng tài khơng phải tiền tệ Tiền tệ phương tiện biểu quan hệ tài Tiền tệ, chất vật ngang giá chung trao đổi hàng hoá với chức vốn có nó: thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, phương tiện tốn, phương tiện cất trữ giá trị Tài phương thức vận động động lập tương tiền tệ với chức phương tiện toán phương tiện cất trữ - Phân biệt tài giá cả: Giá phạm trừ kinh tế liên quan đến phân phối hình thức giá trị Nhưng phân phối giá tiến hành thông qua chênh lệch giá trị giá hàng hoá trao đổi Trong trao đổi không ngang giá, giá cao thấp giá trị hàng hoá mà xảy chuyển dịch giá trị từ chủ thể sang chủ thể khác Tài phạm trù phân phối phản ánh dịch chuyển giá trị thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế - Phân biệt tài với thương mại: Thương mại lĩnh vực phân phối Nhưng phân phối gắn liền với thay đổi hình thái giá trị: từ tiền chuyển thành hàng từ hàng chuyển thành tiền Còn tài phạm trù phân phối diễn hình thái giá trị mà khơng kèm theo thay đổi hình thái giá trị mua bán hàng hố - Phân biệt tài với tiền lương: Tiền lương phạm trù phân phối hình thức giá trị Tiền lương trả cho người lao động với biểu số tiền định phận nguồn tài hình thành nên ngân sách gia đình, tài dân cư Tiền lương muỗn thực phải thơng qua tài chính, hay nói cách khác tài phương tiện để thực nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lương lĩnh vực bù đắp sức lao động 1.3 Bản chất tài Bản chất tài thể khía cạnh sau: - Tài quan hệ kinh tế, quan hệ kinh tế xã hội thuộc phạm trù tài - Tài quan hệ phân phối phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Đây đặc trưng quan trọng tài - Tài quan hệ kinh tế chịu tác động trực tiếp Nhà nước, pháp luật N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V 1.4 Chức vai trị tài 1.4.1 Chức 1.4.1.1 Chức phân phối a Khái niệm Chức phân phối tài chức mà nhờ vào đó, nguồn tài lực đại diện cho phận cải xã hội đưa vào quỹ tiền tệ khác để sử dụng cho mục đích khác lợi ích khác đời sống xã hội b Đối tượng phân phối - Bộ phận cải xã hội sáng tạo kỳ Đó tổng sản phẩm nước (GDP) - Bộ phận cải xã hội lại từ thời kỳ trước Đó phần tích luỹ q khứ xã hội - Bộ phận cải chuyển từ nước vào phận cải từ nước chuyển nước - Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn c Chủ thể phân phối - Nhà nước - Doanh nghiệp - Các tổ chức xã hội - Các hộ gia đình hay cá nhân dân cư d Kết phân phối Sự hình thành (tạo lập) sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể xã hội nhằm mục đích định e Đặc điểm phân phối - Một là, phân phối tài phân phối diễn hình thức giá trị, khơng kèm theo thay đổi hình thái giá trị - Hai là, phân phối tài phân phối ln ln gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tê định - Ba là, phân phối tài q trình phân phối diễn cách thường xuyên, liên tục bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại, phân phối lại có phạm vi rộng lớn mang tính chất chủ yếu * Phân phối lần đầu việc sử dụng phần giá trị tạo để bù đắp cho chi phí mà người tham gia vào trình trực tiếp sản xuất sản phẩm phải bỏ ra, chi phí tư (vốn kinh doanh) mà người chủ tư phải bỏ để đầu tư vào việc th nhân cơng, mua máy móc thiết bị, vật tư Trong trình phân phối lần đầu phân chi hình thành quỹ tiền tệ sau đây: + Một phần bù đắp chi phí vật chất tiêu dùng trình sản xuất hay thực dịch vụ Phần bù đắp chi phí khấu hao TSCĐ chi phí mua nguyên, nhiên vật liệu bỏ q trình sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, kinh doanh dịch vụ + Một phần hình thành quỹ lương để trả lương cho người lao động + Một phần góp vào hình thành quỹ bảo hiểm + Một phần trở thành thu nhập người đầu tư * Phân phối lại trình tiếp tục phân phối phần thu nhập bản, quỹ tiền tệ hình thành trình phân phối lần đầu phạm vi rộng hơn, bao gồm lĩnh vực không sản xuất vật chất dịch vụ Phân phối lại việc phân phối giá trị sản phẩm sản xuất cho người không trực tiếp làm cải vật chất N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V f Chức phân phối thể quan hệ tài Trong khâu tín dụng: Chức phân phối khâu tín dụng thể thơng qua q trình phân phối vốn từ người có vốn tạm thời nhàn rỗi sang người cần vốn ngược lại để sử dụng vào mục đích đó, mà thơng thường để mở rộng sản xuất kinh doanh Đây tất yếu khách quan, quan hệ tín dụng xảy khơng phụ thuộc vào việc người có quy định có phép xảy hay không Trong khâu bảo hiểm: Chức phân phối quan hệ tài bảo hiểm thể việc vốn góp vào quỹ bảo hiểm chuyển từ số đông người không gặp rủi ro sang số người gặp rủi ro Đây địi hỏi khách quan người phải đối mặt với rủi ro Nếu khơng thể dự đốn trước lúc rủi ro xảy để phịng tránh người lại khắc phục hậu mà rủi ro gây cho số người Chính lý nên người nảy sinh nhu cầu góp vốn vào quỹ dự phịng tập trung nhằm hạn chế hậu rủi ro xảy Và quỹ bảo hiểm Trong ngân sách nhà nước: Với tư cách chủ thể kinh tế đặc biệt xã hội, nhà nước cần thực chức để điều hịa thúc đẩy kinh tế phát triển Đối với nhà nước, lúc điều quan trọng cần phải có tiền để thực chức Chính quỹ ngân sách đời nhằm phục vụ cho công việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, địi hỏi khách quan Lượng vốn sau thu vào ngân sách nhà nước lại chi dùng vào yêu cầu mà nhà nước cần phải thực hiện, ví dụ để trả lương cho công nhân viên hưởng lương từ ngân sách, hay chi trả cho dự án thuộc lĩnh vực quan trọng lại có tỷ suất lợi nhuận thấp lâu thu hồi vốn, khu vực tư nhân không tham gia vào Như chức phân phối hoạt động quỹ ngân sách thể việc phân phối nguồn lực tài từ người có nghĩa vụ phải đóng góp vào ngân sách nhà nước sang chủ thể hưởng lợi từ ngân sách nhà nước Trong hoạt động tài nội chủ thể kinh tế cụ thể, chức phân phối tài thể việc nguồn tài có hạn chủ thể kinh tế phải chia cho nhu cầu khác cách hợp lý để thỏa mãn tối ưu toàn hoạt động chủ thể Ví dụ doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu kinh doanh ngày phát triển mở rộng phải đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống công nhân viên, hay nhu cầu khẳng định vị trí xã hội cho doanh nghiệp Vì lý nên việc phân phối nguồn lực tài có hạn trở thành nhu cầu khách quan có tầm quan trọng lớn doanh nghiệp 1.4.1.2 Chức giám đốc a Khái niệm Chức giám đốc tài chức mà nhờ vào việc kiểm tra đồng tiền thực trình vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo mục đích định b Đối tượng giám đốc tài Là q trình vận động nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ c Chủ thể giám đốc tài Cũng chủ thể phân phối N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V d Đặc điểm giám đốc tài - Giám đốc tài giám đốc đồng tiền, khơng đồng với loại giám đốc đồng tiền khác xã hội - Giám đốc tài loại giám đốc tồn diện, thường xuyên, liên tục rộng rãi tự giám đốc chủ yếu - Giám đốc tài yêu cầu khách quan e Tác dụng chức giám đốc tài - Cho phép nhà lãnh đạo quản lý cơng cụ tài cách thường xuyên có hiệu vào việc kiểm sốt tình hình kinh tế xã hội, sản xuất tiêu dùng phạm vị toàn xã hội - Đối với nhà kinh doanh: sử dụng cơng cụ tài để đánh giá tài hiệu kinh doanh, phát tiềm cịn khai thác với hiệu cao - Phát tồn tại, khuyết tật hiệu hoạt động kinh doanh để kịp thời khắc phục f Điều kiện phát huy chức giám đốc - Tiền tệ phải ổn định - Phải có luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động tài - Điều kiện người máy tài - Hệ thống thông tin tiêu tiền tệ phải phản ánh khách quan trung thực, kịp thời g Ví dụ chức giám đốc tài Các số tài đo lường tiền tệ hoạt động tài Và nhờ có số tài nên việc giám sát kinh tế đơn giản thông qua việc kiểm soát số Một số số tài quan trọng thường sử dụng tầm vĩ mơ là: lãi suất, số lợi nhuận bình quân, số thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đối, lượng dư nợ tín dụng,… Để biết thị trường chứng khốn có hoạt động cách lành mạnh hay không, thay việc thực nhiều điều tra, nghiên cứu tốn kém, nhà quản lý nghiên cứu tình hình biến động số thị trường chứng khoán, tiến hành so sánh kỳ nghiên cứu so sánh kỳ nhiều khu vực khác Một số số chứng khoán phổ biến mà hay gặp số công nghiệp Dow Jones, số Nikkei, số NYSE, số Hangseng, số VNIndex… Ở tầm vi mô, chủ yếu phạm vi doanh nghiệp, số số sau tương đối quan trọng: tỷ suất lợi nhuận, tốc độ quay vòng vốn, giá thành sản phẩm,… Ví dụ tỷ suất lợi nhuận, số quan trọng để đánh giá mức độ hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có số lợi nhuận tuyệt đối cao tỷ suất lợi nhuận thấp đánh giá doanh nghiệp làm ăn hiệu Còn muốn đánh giá mức độ thành cơng nói chung doanh nghiệp khơng xem xét số tài mà cịn phải xem xét số tiêu xã hội khác mức độ hài lòng nhân viên hay uy tín doanh nghiệp, nhiên tổng hợp tiêu lại để xem xét số tài chiếm tỷ trọng cao giữ vai trò chủ đạo việc định xem doanh nghiệp có thành cơng hay khơng => Với chức giám đốc mình, tài trở thành công cụ quản lý kinh tế xã họi lĩnh vực vi mô vĩ mô N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V 1.4.2 Vai trị tài kinh tế thị trường - Tài cơng cụ phân phối sản phẩm quốc dân + Phân phối sản phẩm quốc dân thuộc tính vốn có khách quan tài + Tài tiến hành phân phối sản phẩm quốc dân để hình thành nguồn vốn tích lũy tiêu dùng, phát triển kinh tế + Phân phối tài đảm bảo cung cấp nguồn vốn để thoả mãn yêu cầu hàng hố cơng cơng, tạo phối hợp việc phân bổ cac nguồn vốn kinh tế, bảo đảm trì hoạt động máy Nhà nước, bảo đảm an ninh quốc phòng hoạt dộng nghiệp Nhà nước + Tài tiền hành phân phối nguồn lực tài để phục vụ cho trình tái sản xuất phạm vi toàn kinh tế đơn vị kinh tế, phân phối nguồn lực tài để hình thành thu nhập cá nhân theo lao động, phân phối số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ doanh nghiệp,… + Huy động sử dụng vốn, nguồn tài nguyên tài sản quốc gia hiệu quả, khuyến khích tiết kiệm, tích lũy để tăng đầu tư => Tạo cơng ăn việc làm, chống thất nghiệp, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế - Tài cơng cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Để điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác pháp luật, công cụ hành chính, kinh tế, tài chính,… cơng cụ tài đóng vai trị trọng yếu Các cơng cụ tài sử dụng để thực mục tiêu: + Cân đối cung – cầu nguồn lực tài + Điều chỉnh vĩ mơ kinh tế - xã hội + Thực công xã hội Các cơng cụ tài chính: + NSNN: Sự thay đổi sách thu, chi hướng vào mục tiêu ổn định hay tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội + Thuế: Tăng thu cho NSNN, điều chỉnh vĩ mơ kinh tế, điều hịa thu nhập, góp phần bình đẳng cơng xã hội + Quỹ dự trữ tài quốc gia: Nhà nước sử dụng ngồn vốn từ quỹ để trợ giá, dự trữ vật tư, hỗ trợ đầu tư cho ngành nghề, lĩnh vực nhà nước ưu tiên, khuyến khích, đảm bảo cân đối cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng, hạn chế cân đối kinh tế - xã hội,… + Quỹ bảo hiểm: cơng cụ tài quan trọng nhằm tham gia bù đắp thiệt hại xảy kinh tế, góp phần hỗ trợ Nhà nước để ổn định kinh tế - xã hội + Tín dụng: công cụ Nhà nước sử dụng để bù đắp thiếu hụt ngân sách, tạo nguồn vốn đầu tư cho cơng trình kinh tế, phục vụ u cầu điều chỉnh cấu kinh tế - xã hội theo chiến lược dài hạn Nhà nước 1.5 Hệ thống tài 1.5.1 Khái niệm Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động lẫn theo quy luật định N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V 1.5.2 Phân loại hệ thống tài 1.5.2.1 Dựa theo tính chất phân phối tài Nếu vào tính chất phân phối tài chia tài thành phận sau: Tài Nhà nước Bảo hiểm Tín dụng Tài hộ gia đình tổ chức xã hội Tài doanh nghiệp G N Ơ Ư V Sơ đồ 1.1 Các phận hệ thống tài Tài doanh nghiệp sở, tảng cho hệ thống tài nguồn tài cho phân phối hình thành từ Tài Nhà nước giữ vai trị chủ đạo có ảnh hưởng lớn đến khâu lại Việc phối hợp nhịp nhàng khâu hệ thống tài có ý nghĩa định lợi ích chung Ví dụ kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng kém, tổng lượng đầu tư hạn chế, lúc phận tín dụng cần thực việc hạ lãi suất tiền gửi để kích thích đầu tư cho sản xuất, đồng thời phận tài Nhà nước cần phải có sách phù hợp giảm bớt quy định điều kiện để khuyến khích người có vốn mạnh dạn bỏ đầu tư nhằm làm cho toàn kinh tế hoạt động mạnh lên có hiệu 1.5.2.2 Dựa theo phạm vi quan hệ tài Nếu dựa theo phạm vi quan hệ tài có tài nước tài quốc tế Tuy nhiên, hai loại quan hệ tài tài quốc tế rộng phức tạp nhiều so với tài nước, tài quốc tế lại có tầm quan trọng hơn, mục đích phân chia theo phạm vi nhằm nghiên cứu tài quốc tế 1.5.2.3 Dựa theo hình thức sở hữu Ngồi phân loại tài theo hình thức sở hữu hoạt động tài chính, có tài cơng (thuộc khu vực Nhà nước) tài tư (thuộc khu vực doanh nghiệp tư nhân) G C Ọ H I N Ù H Ạ Đ C) TÀI LIỆU HỌC TẬP TS Mai Thanh Quế (2011), Tài liệu giảng dạy Tài học, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Có quan điểm cho chất phạm trù tài “tổng thể quan hệ tiền tệ…” Anh (chị) có nhận xét quan điểm Phân biệt tính chất phân phối tài phân phối giá - Lãi suất thực (real interest rate): Là tỷ lệ gia tăng vật sau khoảng thời gian định Đây loại lãi suất sau loại trừ biến động giá trị tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, thiểu phát Lãi suất thực đo lường sức mua tiền lãi nhận 4.6.3 Phương pháp tính lãi 4.6.3.1 Phương pháp tính lãi đơn Lãi đơn số tiền lãi tính số tiền gốc mà khơng tính số tiền lãi số tiền gốc sinh FVn = PV (1 + r x n) FVn Số tiền gốc lãi thu PV Số tiền gốc r lãi suất n số kỳ hạn tính lãi 4.6.3.2 Phương pháp tính lãi kép Lãi kép (lãi nhập gốc) số tiền lãi khơng tính số tiền gốc mà cịn tính số tiền lãi số tiền gốc sinh FVn = PV (1 + r)n hay PV = FVn/(1 + r)n 4.6.3.3 Tìm lãi suất tiền vay a Lãi suất khoản tiền vay có thời hạn năm FV1 r= -1 PV G N G b Lãi suất theo năm khoản tiền vay > năm N Ù Ơ Ư V FVn 1 PV c Lãi suất có kỳ hạn < năm Để thu hút khách hàng cạnh tranh, ngân hàng thường đưa kỳ hạn lãi nhập gốc nửa năm, quý, tháng hay ngày rdn lãi suất danh nghĩa (lãi suất ngân hàng công bố %/năm) rt lãi suất thực (%/năm) m số lần nhập lãi vào vốn (tính năm) rdn m rt = (1 + ) -1 m PVt = PV0 (1 + rt)n => rdn mn FVt = PV x (1 + ) m 4.6.4 Nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng - Khả cung ứng nhu cầu vốn thị trường: Cung>cầu lãi suất giảm ngược lại Dựa cào quy luật này, Nhà nước tác động vào cung hay cầu vốn thị trường nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn - Lạm phát: Khi lạm phát tăng lãi suất tăng theo Khi lạm phát tăng, Nhà nước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, bảo đảm lãi suất thực dương, Nhà nước phải sử dụng biện pháp khác để kiềm chế lạm phát Mặt khác, lạm phát tăng nhanh, người có vốn thường khơng dám cho vay, họ sợ dịng vốn bị “mất giá” Do đó, thay cho vay vốn, họ r= n C Đ Ạ Ọ H I H chuyển sang dự trữ loại hàng hóa đầu tư nước ngồi Khi khả cung ứng vốn thị trường giảm, điều làm cho lãi suất tín dụng tăng lên - Chính sách tiền tệ Chính phủ: Với tư cách quan quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng khác, NHTW có vai trị điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô thông qua cơng cụ sách tiền tệ: tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc, thị trường mở, - Tỷ giá: Tỷ giá tác động đến sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng hóa nước Khi ngoại tệ tăng giá làm giá hàng hóa nhập tăng lên, dẫn đến chi phí đầu vào tăng, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp -> nhu cầu đầu tư giảm -> lãi suất giảm Và ngược lại - Rủi ro kỳ hạn tín dụng: Lãi suất tín dụng phụ thuộc vào tiềm lực tài chính, uy tín, người vay Nếu người vay có tiềm lực tài vững vàng, có vị thế, uy tín thị trường, có nghĩa xác suất rủi ro xảy người cho vay thấp lãi suất huy động vốn thấp ngược lại Thời hạn cho vay dài, rủi ro tiềm ẩn người cho vay lớn lãi suất cho vay cao ngược lại - Các nhân tố khác: Sự ổn định kinh tế trị, tình hình cân đối NSNN, sách tài khóa, tình hình an ninh, trị, xã hội, tình hình tài giới,… ảnh hưởng đến biến động lãi suất tín dụng G N G N Ù Ơ Ư V C) TÀI LIỆU HỌC TẬP TS Mai Thanh Quế (2011), Tài liệu giảng dạy Tài học, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội C H D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Khái niệm, đặc điểm trung gian tài chính? Phân tích vai trị trung gian tài chế thị trường So với hình thức điều tiết vốn trực tiếp, hình thức điều tiết vốn qua trung gian tài có ưu điểm hạn chế gì? Khái niệm, chức số hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại? Phân tích nhân tố tác động đến hình thành lãi suất tín dụng thị trường? Sử dụng nguyên lý “sự lựa chọn đối nghịch” để giải thích ban sẵn sàng cho người quen vay cho người vay tiền? Tại người cho vay nặng lãi lại lo lắng rủi ro đạo đức người vay người cho vay khác? Nếu bạn ơng chủ, vấn đề rủi ro đạo đức khiến cho bạn lo lắng người làm công? Nếu không tồn thông tin bất cân xứng người cho vay người vay, rủi ro đạo đức phát sinh? Trong giới khơng tồn chi phí giao dịch chi phí thơng tin, trung gian tài khơng tồn tại? Câu nói đúng, sai, hay khơng chắn? Giải thích sao? 10 Bạn sẵn sàng nhận mức lãi suất tiền gửi ngân hàng 5%, người hàng xóm tốt bụng bạn lại phải vay ngân hàng với lãi suất 10% Vậy bạn khơng cho người hàng xóm vay để hưởng mức lãi suất cao hơn? Đ Ạ Ọ H I CHƯƠNG Tài quốc tế Số tiết: 09 (Lý thuyết: 06 tiết; tập, thảo luận: 03 tiết) A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Sau hoàn thành chương 5, sinh viên nắm được: + Những vấn đề tỷ giá: khái niệm, phân loại, tỷ giá chéo, + Những vấn đề đầu tư quốc tế tài trợ quốc tế - Kỹ năng: Sinh viên tính tốn tỷ giá chéo thị trường, phân tích tác động tích cực tiêu cực đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước tài trợ quốc tế đến kinh tế, xã hội - Thái độ: + Nghiêm túc chuẩn bị kiến thức trước đến lớp + Trong lớp tích cực tham gia xây dựng + Tích cực nghiên cứu, vận dụng trả lời câu hỏi tập cuối chương + Say mêm u thích mơn học + Hồn thành nhiệm vụ giảng viên dạy yêu cầu + Chấp hành nội quy nhà trường, quy định pháp luật, B) NỘI DUNG 5.1 Những vấn đề tỷ giá 5.1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu thị thơng qua đồng tiền khác Ví dụ: USD = 22.000 VND Giá USD biểu thị thông qua VND USD có giá 22.000 VND - Đồng tiền yết giá đồng tiền có số đơn vị cố định đơn vị - Đồng tiền định giá đồng tiền có số đơn vị thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối 5.1.2 Phân loại 5.1.2.1 Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Tỷ giá mua vào - Tỷ giá bán - Tỷ giao - Tỷ giá phái sinh - Tỷ giá mở cửa - Tỷ giá đóng cửa - Tỷ giá chéo - Tỷ giá chuyển khoản - Tỷ giá tiền mặt 5.1.2.2 Căn vào chế điều hành tỷ giá - Tỷ giá thức (ở Việt Nam gọi tỷ giá bình quân liên ngân hàng) - Tỷ giá “chợ đen” - Tỷ giá cố định - Tỷ giá thả tự N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V - Tỷ giá thả có điều tiết 5.1.3 Các phương pháp yết giá 5.1.3.1 Yết giá trực tiếp Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp phương pháp yết giá ngoại tệ xét từ giác độ quốc gia (giá ngoại tệ bộc lộ trực tiếp đồng nội tệ), đó: - Ngoại tệ đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định đơn vị; - Nội tệ đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Ví dụ: USD = 22.000 VND 5.1.3.2 Yết tỷ giá gián tiếp Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp phương pháp yết giá nội tệ xét từ giác độ quốc gia (giá ngoại tệ bộc lộ gián tiếp đồng nội tệ, để biết giá ngoại tệ ta phải suy đốn ra), đó: - Nội tệ đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định đơn vị; - Ngoại tệ đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Ví dụ: VND = 0,0000526 USD 5.1.3.3 Yết giá thực tế a Về đồng tiền yết giá đồng tiền định giá Trên thực tế nay, với vai trò bật kinh tế Mỹ, thị trường Interbank, tỷ giá yết với USD, đó: - USD đóng vai trị đồng tiền yết giá tất đồng tiền khác (ngoại trừ đồng tiền: GBP, AUD, EUR, NZR SDR) b Về yết tỷ giá trực tiếp gián tiếp - Các nước Anh, New Zealand, Úc nước đồng tiền chung EURO dùng phương pháp yết tỷ giá ngoại tệ gián tiếp - Mỹ áp dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp với ngoại tệ GBP, AUD, EUR, NZR SDR; gián tiếp với ngoại tệ lại - Tất quốc gia lại áp dụng phương pháp yết tỷ giá ngoại tệ trực tiếp c Về đồng tiền đứng trước đồng tiền đứng sau Trong khoa học kinh tế, viết tỷ giá đồng tiền định giá đứng trước, đồng tiền yết giá đứng sau Ví dụ: VND/USD = 21.000 Tuy nhiên, nhà kinh doanh tỷ giá viết USD/VND = 21.000 Để đảm bảo tính xác, khoa học tạo dễ hiểu, viết tỷ giá ln phải có giải thích Ví dụ: tỷ giá X/Y = a, 1Y = aX; hay X/Y = a, 1X = aY 5.1.4 Tỷ giá chéo 5.1.4.1 Tỷ giá chéo giản đơn Tỷ giá chéo trường hợp không tồn chênh lệch tỷ giá mua bán gọi tỷ giá chéo giản đơn Ví dụ: 1USD = 20.000VND 1USD = 17.000SGD => 1SGD = 20.000/17.000 VND = 1,1765 VND 5.1.4.2 Tỷ giá chéo phức hợp Một số công thức: Bid Rate (A/B) = Bid Rate (A/C) / Ask Rate (B/C) N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V Ask Rate (A/B) = Ask Rate (A/C) / Bid Rate (B/C) Bid Rate (A/B) = Bid Rate (A/C) x Bid Rate (C/B) Ask Rate (A/B) = Ask Rate (A/C) x Ask Rate (C/B) Bid Rate (A/B) = / Ask Rate (B/A) Ask Rate (A/B) = / Bid Rate (B/A) 5.2 Đầu tư quốc tế tài trợ quốc tế 5.2.1 Đầu tư quốc tế 5.2.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế phương thức đầu tư vốn, tài sản nước để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế - xã hội định 5.2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước a Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn vào dự án nhằm giành quyền điều hành trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn b Nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước ngồi Tại cơng dân nước sở khơng vay tiền nước ngồi để tự thực đầu tư nước phải chấp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi? Nói cho cùng, cơng dân nước có điều kiện tiếp xúc với mơi trường nước (nắm vững luật pháp, phong tục,…) học hồn tồn có lợi cạnh tranh người nước việc thu hút vốn đầu tư Nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Tìm kiếm lợi nhuận cao nhằm mục đích phân phối vốn - Các cơng ty đầu tư trực tiếp nước ngồi muốn trì việc quản lý điều hành trực tiếp Họ muốn giữ bí sản xuất, kỹ thuật độc đáo, bí kinh doanh,… bí họ khơng muốn chuyển giao cho nhà sản xuất khác Hơn họ muốn đảm bảo chắn chất lượng sản phẩm dịch vụ Đây động lực quan trọng việc đầu tư trực tiếp nước nước phát triển - Mặt khác vấn đề nguyên vật liệu, nhân công cần thiết đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, nhân công liên tục mức giá thấp động lực việc đầu tư trực tiếp nước - Việc đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhằm tránh hàng rào thuế quan hạn chế khác mà nước chủ nhà áp dụng nhập ngược lại có số nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào địa phương họ muốn - Sự phát triển khoa học công nghệ tiên tiến quốc gia A thúc đẩy việc đầu tư vào quốc gia B ngược lại c Vai trò FDI  Đối với nước đầu tư: - Giúp chủ đầu tư tận dụng lợi nước tiếp nhận đầu tư, giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm nguồn cung cấp ngun vật liệu ổn định - Giúp chủ đầu tư đổi cấu sản xuất, áp dụng công nghệ nâng cao lực cạnh tranh - Giúp chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín, mở rộng thị trường tiêu thụ tránh hàng rào bảo hộ nước N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V  Đối với nước nhận đầu tư: - Đối với nước có kinh tế phát triển: + Góp phần giải khó khăn kinh tế - xã hội thất nghiệp, lạm phát, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp + Tăng nguồn thu tạo điều kiện cải thiện tình hình ngân sách nhà nước, tạo mơi trường cạnh tranh tích cực + Giúp người lao động nhà quản lý học hỏi nâng cao trình độ - Đối với nước phát triển: + Là nguồn vốn quan trọng để cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới + Góp phần dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa + Góp phần phát triển nguồn nhân lực có kỹ trình độ cao, tạo thêm việc làm cho người lao động + Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước + Giúp doanh nghiệp nước mở cửa thị trường hàng hóa giới + Có điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến tác phong làm việc cơng nghiệp Tuy nhiên, FDI có hạn chế định: Luồng vốn FDI vào nước có mơi trường kinh tế - trị ổn định, môi trường đầu tư hấp dẫn Nếu nước nhận đầu tư khơng có kế hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể, khoa học dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ; không thẩm định chặt chẽ cịn du nhập thiết bị, cơng nghệ lạc hậu; sách, pháp luật cạnh tranh khơng đầy đủ cịn dễ dấn tới tình trạng doanh nghiệp nước chèn ép doanh nghiệp nước 5.2.1.3 Đầu tư gián tiếp nước a Khái niệm Đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngồi góp phần vốn hình thức đầu tư chứng khốn cho vay để thu lợi nhuận không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn b Nguyên nhân đầu tư gián tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận nước cao Dân chúng nước mua chứng khốn nước họ thấy lợi nhuận chứng khoán nước cao nước Tuy nhiên, vấn đề lợi nhuận tất với nhà đầu tư mà bên cạnh vấn đề rủi ro ln nhà đầu tư quan tâm Do ln có dịng chảy vốn hai chiều: lợi nhuận chứng khoán nước thấp nước khác có dịng chảy vốn chảy từ nước có lợi nhuận thấp sang nước có lợi nhuận cao ngược lại, từ nước có lợi nhuận cao sang nước có lợi nhuận thấp Mặt khác, cá nhân khác lại có dự tính khác nhau, nhà đầu tư nước cho cổ phiếu nước tốt ngược lại Điều giải thích nhà đầu tư lại đầu tư gián tiếp quốc tế hai chiều => Đầu tư gián tiếp nhằm tìm kiếm lợi nhuận phân tán rủi ro c Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi  Đầu tư chứng khốn N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư thực đầu tư hình thức mua chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu) cơng ty nước ngồi để thu lợi nhuận mà khơng trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn Đặc điểm đầu tư quốc tế gián tiếp thông qua đầu tư chứng khốn: - Phạm vị đầu tư có giới hạn, chứng khốn doanh nghiệp có lãi suất cao có triển vọng phát triển - Số lượng chứng khoán bán thị trường giới thường bị khống chế tỷ lệ định, thường từ 10% - 25% vốn pháp định - Chủ đầu tư nước ngồi khơng tham gia điều hành hoạt động đối tượng bỏ vốn mà thu lợi nhuận hình thức lợi tức chứng khốn - Người nhận đầu tư khơng có hội tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến kèm với khoản đầu tư  Đầu tư tín dụng Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp dạng doanh nghiệp cho vay vốn quốc tế thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay Đặc điểm tín dụng quốc tế: - Các doanh nghiệp cho vay quốc tế chủ yếu trường hợp xuất hàng trả chậm có ngân hàng thương mại bảo lãnh phải trả lãi; công ty mẹ công ty công ty công ty xuyên quốc gia cho vay khơng cần tín chấp, tín chấp - Người cho vay không cần tham gia quản lý hoạt động đối tượng vay vốn, có yêu cầu chấp, bảo lãnh xem xét khả trả nợ doanh nghiệp vay - Nhà đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cho vay thỏa thuận khế ước vay, không phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp vay - Là hình thức đầu tư có tính rủi ro lớn 5.2.2 Tài trợ quốc tế 5.2.2.1 Các loại tài trợ quốc tế - Vay thương mại quốc tế Chính phủ khoản vay nước ngồi Chính phủ theo điều kiện thị trường, khơng có ưu đãi - Vay ưu đãi quốc tế Chính phủ khoản vay nước ngồi Chính phủ hưởng điều kiện ưu đãi lãi suất (thường thấp), ưu đãi thời hạn vay (thời gian vay nợ dài, có thời gian ân hạn), ưu đãi điều kiện vay (dễ dàng, không cầm cố, chấp hay bảo lãnh,…) - Các khoản viện trợ khơng hồn lại cho mục đích nhân đạo; phát triển xã hội (giáo dục, y tế, phòng chống dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, phịng chống tệ nạn xã hội,…); phát triên kinh tế (thường kèm khoản vay ưu đãi); bảo vệ môi trường; nâng cao lực nghiên cứu triển khai khoa học; công nghệ; tăng cường lực quan quản lý; nghiên cứu chuẩn bị cho chương trình, dự án phát triển; trợ giúp khó khăn đột xuất thiên tai, địch họa, động đất, sóng thần,… Viện trợ khơng hồn lại chiếm tỷ lệ nhở tổng tài trợ quốc tế cho Chính phủ 5.2.2.2 Lý Chính phủ thực tài trợ quốc tế Thứ nhất, động bành trướng ảnh hưởng trị quốc gia tài trợ Đặc biệt, tồn hệ thống trị khác nhau, tồn chiến tranh lạnh giới lý quan trọng N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V Thứ hai, quốc gia muốn bành trướng ảnh hưởng giành lợi kinh tế Đây mục tiêu tổng hợp mà nhiều quốc gia theo đuổi thực tài trợ quốc tế + Các quốc gia tài trợ muốn mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nên tài trợ để nước chậm phát triển xây dựng sở hạ tầng cần thiết tối thiểu cho việc phát triển kinh tế sử dụng hàng hóa họ + Mở rộng thị trường đầu tư: Các khoản tài trợ cho phát triển hạ tầng, phát triển môi trường thể chế, môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư khu vực doanh nghiệp nước tài trợ Hơn nữa, nước tài trợ cịn đề yêu cầu mở cửa thị trường hàng hóa, đầu tư cung cấp nguyên vật liệu quý cho sản xuất + Góp phần tiêu thụ hàng hóa ế thừa nước tài trợ: Do tài trợ ngoại tệ, nhu cầu hàng hóa nước chậm phát triển, đặc biệt hàng hóa nhập tăng lên Các nước tài trợ bán nhiều hàng hóa hơn, giảm kho hàng ế thừa Thậm chí, nhiều khoản tài trợ cịn thực hàng hóa ế thừa, hoan nghênh, nước chậm phát triển thiếu + Các quốc gia tài trợ cố gắng để tiêu thụ nhiều hàng hóa mình, thu lợi từ tài trợ như: Đặt điều kiện để nước nhận tài trợ mua hàng hóa, thiết bị, thuê chuyên gia, thuê dịch vụ … với giá cao nước tài trợ + Một số nước mong muốn quốc tế hóa đồng tiền nước Nhật Bản yêu cầu nước nhận tài trợ nhận khoản tài trợ đồng tiền nước Thứ ba, quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế, giúp đỡ quốc gia khác phát triển để xây dựng trật tự kinh tế thương mại quốc tế ổn định, bình đẳng, có lợi cho quốc gia chậm phát triển 5.2.3 Viện trợ khơng hồn lại cho phủ 5.2.3.1 Viện trợ ODA Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn tài trợ ưu đãi hay số quốc gia tổ chức tài quốc tế cung cấp cho số Chính phủ nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Đây hình thức chủ yếu thức để tài trợ cho Chính phủ (chủ yếu nước phát triển phát triển) trở thành hoạt động tài quốc tế quan trọng Chính phủ 5.2.3.2 Viện trợ quân Viện trợ quân dạng viện trợ song phương hai Chính phủ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh khoản viện trợ không nhỏ Viện trợ quân thường dùng để mua vũ khí, trang thiết bị quân sự, xây quân sự, quân trang, quân dụng phục vụ quân đội,… Thường viện trợ vật Nếu tiền người cung cấp thường định cac chủng loại vũ khí, địa cung cấp để buộc người nhận mua 5.2.3.3 Cứu trợ nhân đạo Trong trường hợp có biến động đột xuất thiên tai động đất, núi lửa, sóng thần, bão lụt, hạn hán,… chiến tranh, gây khó khăn khác thường cho quốc gia quốc gia thường nhận khoản cứu trợ nhân đạo hay viên trợ quốc tế khẩn cấp Nhiều trường hợp, viện trợ khẩn cấp không kịp phản ánh vào ngân sách nhà nước, mà đại diện Chính phủ đứng tiếp nhận chuyển cho người bị nạn Cứu trợ nhân đạo Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ thực với xu hướng ngày tăng tính tồn cầu hóa, thể hóa mức độ hội nhập ngày sâu, rộng tất lĩnh vực kinh tế giới N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V 5.3 Một số tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế 5.3.1 Ngân hàng giới - WB 5.3.1.1 Giới thiệu WB Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc thành lập với cấu gồm quan: - Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) - Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) - Công ty Tài Quốc tế (IFC) - Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA) - Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư (ICSID) => Mục tiêu tơn hoạt động Nhóm WB hỗ trợ phát triển nâng cao mức sống người dân quốc gia thành viên 5.3.1.2 Cơ cấu tổ chức Tính đến tháng 3/2010, WB có 186 nước hội viên đồng thời cổ đông góp vốn Đại diện cổ đơng Hội đồng Thống đốc người hoạch định sách WB Hội đồng Thống đốc Nhóm WB IMF định kỳ họp năm lần Do vậy, Hội đồng Thống đốc trao quyền điều hành công việc cụ thể cho Ban Giám đốc Điều hành gồm 25 thành viên làm việc trụ sở WB Năm cổ đông lớn Pháp, Đức, Nhật, Anh Mỹ Chủ tịch WB ông Robert B Zoellick Theo thông lệ, chủ tịch WB thường mang quốc tịch Mỹ, cổ đông lớn WB Chủ tịch Hội đồng Thống đốc có nhiệm kỳ năm Hội đồng Thống đốc bầu Ban Giám đốc điều hành hỗ trợ công việc Hội đồng Thống đốc WB Ban Giám đốc Điều hành họp lần tuần để giám sát hoạt động WB, bao gồm phê duyệt khoản vay bảo lãnh, sách mới, ngân sách quản trị, chiến lược hỗ trợ quốc gia định tài vay vốn Các hoạt động hàng ngày WB đặt đạo quản lý Chủ tịch, Ban Giám đốc Điều hành Phó Chủ tịch phụ trách theo khu vực 5.3.1.3 Cổ phần đại diện Việt nam WB Ngày 18/8/1956, quyền Sài gòn Nam Việt Nam gia nhập WB Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài gịn cũ Cổ phần Việt nam WB phân bổ sau: - IBRD 968 cổ phần Tổng số phiếu bầu 1218, chiếm 0,08%; - IDA với tổng số phiếu bầu 56.311, chiếm 0,28%; - IFC 446 cổ phần Tổng số phiếu bầu 696, chiếm 0,03%; - MIGA 388 cổ phần Tổng số phiếu bầu 629, chiếm 0,29%; Trong WB, Việt Nam thuộc nhóm nước Đông Nam Á gồm 11 nước Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Nêpan, Singapore, Thái lan, Tông ga Việt Nam 5.3.1.4 Quan hệ Việt Nam – WB - Về quan hệ Việt Nam - WB: Kể từ nối lại quan hệ với tín dụng với Việt Nam đến nay, WB có đóng góp hỗ trợ tích cực vào cơng đổi cải cách kinh tế, đặc biệt cơng xố đói giảm nghèo Việt nam Quan hệ Việt Nam WB ngày củng cố phát triển Điều thể thông qua chuyến thăm làm việc thức Việt Nam nhiều Đoàn cán cấp cao WB (gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc Điều hành) sang thăm làm việc Việt Nam để trao đổi với Lãnh đạo Chính phủ N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V Bộ, ngành hữu quan tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ giúp Chính phủ để phía WB xây dựng chiến lược hỗ trợ cho Việt Nam nhằm góp phần trợ giúp Việt Nam thực thành cơng cơng cải cách Cam kết cung cấp trợ giúp tài theo hình thức cho vay ưu đãi WB cho Việt Nam tăng dần, đặc biệt năm 2007-2009 Tại Hội nghị Thường niên WB/IMF tổ chức Thổ Nhĩ kỳ vào đầu tháng 10/2009, Thống đốc NHNN có buổi làm việc với Chủ tịch Phó Chủ tịch WB, đề xuất Ban lãnh đạo WB tiếp tục trì mức phân bổ vốn vay ưu đãi IDA với việc xem xét cam kết nguồn vốn vay IBRD để hỗ trợ Việt Nam phòng chống tác động khủng hoảng tiếp tục đầu tư cho dự án sở hạ tầng lớn thời gian tới - Quan hệ với IFC: Kể từ năm 1993, IFC thông qua 32 dự án với tổng số vốn đầu tư khoảng 746,6 triệu USD hình thức tài trợ trực tiếp hợp vốn, hỗ trợ cho dự án có tổng số vốn đầu tư khoảng 1,6 tỉ USD Hoạt động IFC chủ yếu đầu tư vào khu vực quốc doanh kinh tế sản xuất xi măng, thép, khách sạn, may mặc, chế biến nông sản - Quan hệ với MIGA: với mục tiêu hoạt động mình, MIGA phát hành Hiệp định bảo lãnh Việt nam với tổng trị giá 451 triệu USD lĩnh vực xây dựng khách sạn, chế biến xuất cà phê, xây dựng nhà máy sản xuất kính dự án điện BOT Phú Mỹ 5.3.1.5 Vai trò WB phát triển kinh tế Việt Nam xu hướng ODA WB cho Việt Nam Kể từ nối lại quan hệ tín dụng với WB vào 10/1993, WB cung cấp loại dịch vụ chủ yếu là: (i) thiết kế tài trợ cho dự án phát triển; (ii) hỗ trợ kỹ thuật (TA), tư vấn sách báo cáo phân tích; (iii) điều phối viện trợ Tóm lại, hỗ trợ hình thức cho vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật tư vấn IDA cho Việt nam chiếm vai trò chủ đạo mối quan hệ Việt nam với nhóm WB Đặc biệt, bên cạnh hỗ trợ tài chính, Chính phủ Việt nam đánh giá cao vai trị tư vấn sách để thực thành cơng Chương trình Tín dụng Điều chỉnh Cơ cấu (SACI), Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC) Chương trình Hỗ trợ theo ngành Với vai trò đồng chủ tọa Hội nghị CG hàng năm, WB làm tốt vai trò điều phối kêu gọi tài trợ trực tiếp để hỗ trợ Việt nam phát triển kinh tế, qua tăng uy tín Việt nam cộng đồng tài quốc tế, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt nam Điều thể qua việc đồng tổ chức thành công Hội nghị CG năm 2009 với mức cam kết 8,1 tỉ USD cho Việt nam năm 2010 5.3.2 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF 5.3.2.1 Giới thiệu IMF Cuối chiến tranh giới thứ hai, nước đồng minh bắt đầu nghiên cứu việc trợ giúp nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh, 44 nước (trong có Liên xơ cũ) tham dự Hội nghị tài tiền tệ Hội quốc liên tổ chức Bretton Woods (Mỹ) từ 1-22/7/1944 để soạn thảo điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngày 27/12/1945, điều lệ thành lập IMF 29 nước ký kết Ngày 1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày 8/5/1947 - Tổng số nước hội viên IMF 186 nước, Cộng hòa Kosovo nước chấp nhận thành viên IMF - Tôn hoạt động: Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng thương mại quốc tế cách cân đối; tăng cường ổn định tỷ giá; hỗ trợ N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V cho việc thành lập hệ thống toán đa phương; cho nước hội viên tạm thời sử dụng nguồn vốn chung Quỹ với đảm bảo thích hợp; rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán quốc tế nước hội viên - Nguồn vốn IMF: chủ yếu vốn cổ phần nước thành viên tích luỹ IMF Ban đầu, mức cổ phần đóng góp phụ thuộc vào tỷ trọng kim ngạch xuất nhập nước so với kim ngạch xuất nhập giới Ngoài ra, trường hợp cần thiết, IMF vay vốn thị trường tài quốc tế để phục vụ cho hoạt động Đến tháng 8/2009, tổng vốn cổ phần IMF 325 tỉ USD - Cổ phần: Cổ phần nước hội viên phụ thuộc vào quy mô kinh tế nước, đồng thời xác định hạn mức mà nước hội viên vay từ IMF khối lượng Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) phân bổ Những nước hội viên có cổ phần lớn IMF Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh Pháp 5.3.2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu hành IMF gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc Điều hành, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc cán Quỹ - Hội đồng Thống đốc: Bộ phận định cao IMF Hội đồng Thống đốc bao gồm Thống đốc (thường Thống đốc Ngân hàng Trung ương Bộ trưởng Tài chính) Thống đốc phụ khuyết nước hội viên IMF bổ nhiệm Hội đồng thống đốc có số quyền hạn cụ thể, chẳng hạn kết nạp hội viên mới, định cổ phần, phân bổ SDR quyền hạn khác không phân cấp cho Ban Giám đốc Điều hành Tổng Giám đốc Hội đồng Thống đốc IMF họp Hội nghị thường niên kết hợp với Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Thế giới - Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế - Ban Giám đốc Điều hành - Tổng Giám đốc - Cán Quỹ 5.3.2.3 Cổ phần đại diện Việt Nam Hiện cổ phần Việt nam IMF 329,1 triệu SDR, chiếm 0,155% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,16% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đơng Nam Á gồm nước sau đây: Brunây, Campuchia, Fiji, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Singapore, Thái Lan, Tonga, Philippines Việt Nam Giám đốc điều hành (GĐĐH) GĐĐH phụ khuyết nhóm Đông Nam Á luân phiên nước Indonesia, Thái lan, Singpore Malaysia Các vị trí cố vấn luân phiên tất nước nhóm 5.3.2.2 Quan hệ Việt Nam – IMF Chính quyền Sài gòn gia nhập IMF năm 1956 Năm 1976, CHXHCN Việt nam thức kế tục chân hội viên Việt nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976-1981, IMF cho Việt nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân tốn Trong suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN - IMF trì thơng qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô Tháng 10/1993, Việt nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 19932004, IMF cung cấp cho Việt nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, đó, chương trình vay cuối Tăng trưởng Giảm nghèo PRGF kết thúc vào tháng 4/2004 N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên khơng cịn chương trình vay vốn Hai bên thường xuyên tiến hành trao đổi đồn cấp cao Bên cạnh đó, IMF tích cực tiến hành hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt nam Hàng năm, IMF cử đồn cơng tác định kỳ vào Việt nam để cập nhật tình hình kinh tế vĩ mơ đưa tư vấn sách lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, cải cách DNNN v.v IMF cung cấp nhiều hỗ trợ kỹ thuật cho lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng, cải cách thuế, xác định mục tiêu lạm phát, tính tốn lạm phát bản,… Ngoài ra, cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Năm 2009, IMF tiến hành hai đợt phân bổ SDR tổng thể đặc biệt vào tháng nhằm giúp nước hội viên tăng dự trữ ngoại hối, chống đỡ trước tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Qua hai đợt phân bổ này, Việt Nam phân bổ tổng cộng 267 triệu SDR, đó, phân bổ thông thường gần 244 triệu SDR phân bổ đặc biệt 23 triệu SDR 5.3.3 Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB 5.3.3.1 Giới thiệu ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức tài đa quốc gia, thành lập năm 1966 với 31 thành viên có trụ sở Manila, Philipin Hiện ADB có 67 nước hội viên gồm 48 nước khu vực 19 nước khu vực Châu Á-Thái Bình dương Mục tiêu hoạt động ADB nhằm cung cấp khoản vay đầu tư cho dự án phát triển kinh tế-xã hội nước thành viên phát triển, cung cấp khoản hỗ trợ kỹ thuật, thúc đẩy đầu tư vốn tư nhân cơng cho mục đích phát triển, hỗ trợ nước hội viên phát triển việc lập kế hoạch xây dựng sách 5.3.3.2 Nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu hoạt động Chức ADB hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng; phát triển xã hội; quản lý kinh tế tốt - Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công - Phát triển xã hội - Quản lý kinh tế tốt - Khuyến khích hợp tác liên kết khu vực - Hỗ trợ khu vực tư nhân - Bảo vệ môi trường - Hỗ trợ bình đẳng giới 5.3.3.3 Cơ cấu tổ chức - Cơ quan định cao ADB Hội đồng Thống đốc gồm đại diện tất quốc gia thành viên Hội đồng Thống đốc bầu Ban Giám đốc điều hành gồm 12 thành viên Phó Giám đốc điều hành số 12 thành viên đại diện quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số cịn lại từ quốc gia khu vực - Ban Thống đốc bầu Chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị nhiệm kì kéo dài năm tái đắc cử Theo truyền thống Nhật Bản cổ đơng lớn ADB, chủ tịch ADB người Nhật Chủ tịch đương nhiệm ADB ông Haruhiko Kuroda N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V - Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 tổng số 67 quốc gia thành viên; nửa số nhân viên người Philippines 5.3.3.4 Các hoạt động ADB a Nguồn vốn ADB - Nguồn vốn đặc biệt (ADF) chủ yếu vốn nước hội viên đóng góp Nguồn ADF nguồn cho vay ưu đãi ADB với điều kiện vay 32 năm (bao gồm năm ân hạn), lãi suất 1%/năm thời gian ân hạn 1,5% sau - Nguồn vốn thông thường (OCR) chủ yếu vốn ADB huy động từ thị trường vốn quốc tế phần vốn góp nước hội viên Điều kiện vay từ nguồn OCR 25 năm (bao gồm năm ân hạn), phí cam kết 0,75%/năm, lãi suất LIBOR cộng với khoản phí chênh lệch ADB b Hoạt động cho vay Theo tính chất nguồn vốn vay, khoản vay ADB chia làm loại: cho vay ưu đãi từ nguồn vốn ADF cho vay theo lãi suất thị trường từ nguồn vốn OCR Căn vào tiêu chí thu nhập khả trả nợ, nước hội viên vay vốn ADB phân thành nhóm từ A đến C để xác định hình thức vay Các phương thức cho vay ADB gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng c Các hoạt động khác Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật: Ngoài khoản vay cho dự án, chương trình, ADB cịn tài trợ cho dự án HTKT nguồn vốn khơng hồn lại để giúp nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường lực, thể chế, xây dựng chiến lược phát triển,… Hoạt động khu vực tư nhân: bao gồm đầu tư cổ phần, cho vay trực tiếp để hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển tham gia vào trình tăng trưởng kinh tế nước hội viên Hoạt động đồng tài trợ bảo lãnh: ADB phối hợp với nhà tài trợ khác chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh cho khoản vay khu vực công cộng tư nhân nước hội viên 5.3.3.5 Cổ phần đại diện Số cổ phần Việt nam ADB 12.076 cổ phần (chiếm 0,341%) tương đương với 25.308 quyền bỏ phiếu (chiếm 0,571%) thuộc nhóm nước vay chủ yếu từ nguồn vốn ưu đãi (ADF) vay phần từ nguồn vốn vay thông thường (OCR) Tháng 4/2009, Việt Nam bỏ phiếu thuận cho đợt tăng vốn lần V ADB với mức tăng cổ phần tương ứng thành viên phân bổ 200% nhằm hỗ trợ ADB củng cố nguồn lực để tiếp tục trì vai trị đối tác phát triển hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, tăng cường khả đáp ứng nhu cầu đầu tư quốc gia thành viên vay đáp ứng nhu cầu quốc gia vay Việt nam thuộc nhóm nước gồm CH Triều tiên, Papua New Guinea, Srilanka, Taipaei-Trung quốc, Uzbekistan, Vanuatu Việt nam Ông Kyung-Hoh Kim, Giám đốc điều hành phụ trách từ tháng 9/2007 5.3.3.6 Quan hệ Việt Nam - ADB Việt nam thức gia nhập ADB vào năm 1966 Sau thời gian gián đoạn, từ tháng 10/1993, quan hệ tín dụng Việt nam-ADB thức nối lại Trong thời gian qua, quan hệ Việt nam-ADB ngày trì, củng cố phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội Việt nam N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V C) TÀI LIỆU HỌC TẬP TS Mai Thanh Quế (2011), Tài liệu giảng dạy Tài học, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Cơ sở hình thành phát triển tài quốc tế Một đồng tiền đẻ trở thành đồng tiền mạnh cần có điều kiện gì? Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Nguyên nhân đầu tư gián tiếp nước Tài trợ quốc tế Lý phủ nước thực tài trợ quốc tế N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển (2008), “Giáo trình Tài doanh nghiệp”, Nxb Tài Chính, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2009), "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Mai Thanh Quế (2011), Tài liệu giảng dạy Tài học, Nxb Tài chính, Hà Nội TS Đinh Văn Sơn (2004), Lý thuyết tài - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình Tài quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:48

w