Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
847,53 KB
Nội dung
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Lê Thị Thanh Thủy ThS Ngô Thị Thanh Tú N Ơ KINH TẾ VĨ MÔ Ư V G N Ù H C Ọ H I ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG G (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ) Mã số mơn học: KT2309 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Đ Ạ Phú Thọ, năm 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG Những vấn đề kinh tế học 1.1 Nền kinh tế 1.1.1 Các chủ thể kinh tế 1 1.1.2 Các yếu tố sản xuất 1.1.3 Ba vấn đề kinh tế 1.1.4 Các mơ hình kinh tế 1.1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế 1 2 1.2 Kinh tế học 1.2.1 Kinh tế học gì? 2 1.2.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.2.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.2.4 Các đặc trưng kinh tế học 1.3 Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu 3 1.3.1 Thế lý thuyết lựa chọn kinh tế 1.3.2 Vì phải lựa chọn G Ơ Ư V N 3 1.3.3 Mục tiêu lựa chọn 1.3.4 Căn để tiến hành lựa chọn 1.3.5 Phương pháp lựa chọn 1.3.6 Ảnh hưởng quy luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu 4 1.4 Giới thiệu Mười nguyên lý kinh tế học 1.5 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học G C N Ù H 1.5.1 Đối tượng môn học kinh tế học vi mô 1.5.2 Nội dung môn học 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 5 CHƯƠNG Lý thuyết cầu cung 2.1 Cầu 2.1.1 Khái niệm 2.1.3 Những nhân tố xác định cầu 2.1.4 Hàm số cầu 7 Ọ H I Ạ Đ 2.1.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu 2.2 Cung 10 10 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Lượng cung, biểu cung, đường cung quy luật cung 2.2.3 Những yếu tố xác định cung 2.2.4 Hàm số cung 2.2.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường cung 2.3 Quan hệ cầu cung 2.3.1 Trạng thái cân cầu cung 2.3.2 Trạng thái không cân cầu cung 10 10 11 12 12 13 13 13 i 2.3.3 Trạng thái cân 2.4 Kiểm soát giá thị trường 2.4.1 Tại nhà nước phải tiến hành kiểm soát giá thị trường 13 13 13 2.4.2 Giá trần 2.4.3 Giá sàn 2.5 Độ co dãn cầu, cung 2.5.1 Khái niệm - cách tính độ co dãn phân loại chung 2.5.2 Độ co dãn cầu 2.5.3 Độ co dãn cung 14 14 14 14 14 17 2.5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn 18 2.5.5 Vận dụng độ co dãn cầu độ co dãn cung để giải thích Nhà nước ban hành sắc thuế 18 CHƯƠNG Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 3.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 3.2 Một số khái niệm G 24 Error! Bookmark not defined 24 N Ơ Ư V 3.3 Quy tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng 245 25 CHƯƠNG Lý thuyết sản xuất, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp 4.1 Lý thuyết sản xuất 28 28 4.1.1 Các yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất 4.1.2 Hàm sản xuất với đầu vào biến đổi 28 28 4.1.3 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi 4.2 Lý thuyết chi phí 4.2.1 Phân loại chi phí 4.2.2 Các loại chi phí ngắn hạn 4.2.3 Chi phí dài hạn 4.3 Lý thuyết lợi nhuận Ọ H I C N Ù G H 31 32 32 32 34 34 Ạ 4.3.1 Khái niệm vai trò lợi nhuận 4.3.2 Doanh thu cận biên định doanh nghiệp sản lượng sản xuất 34 35 4.3.3 Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất ngắn hạn 4.3.4 Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất dài hạn 36 36 CHƯƠNG Thị trường - Cạnh tranh độc quyền 5.1 Tổng quan thị trường 5.1.1 Khái niệm vai trò thị trường 5.1.2 Chức thị trường 40 40 40 41 5.1.3 Phân loại thị trường 5.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2.1 Đặc điểm 5.2.2 Mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 5.2.3 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 41 41 41 41 42 Đ ii 5.2.4 Ưu nhược điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.3 Thị trường độc quyền 5.3.1 Độc quyền bán 42 42 42 5.3.2 Độc quyền mua 5.3.3 Định giá độc quyền 5.3.4 Điều tiết độc quyền 5.4 Thị trường cạnh tranh độc quyền 5.5 Thị trường độc quyền tập đoàn 5.5.1 Đặc điểm thị trường độc quyền tập đoàn 43 43 44 45 45 45 5.5.2 Một số vấn đề ý thị trường độc quyền tập đoàn 45 CHƯƠNG Những khuyết tật kinh tế thị trường vai trị phủ 6.1 Các khuyết tật thị trường kinh tế thị trường 6.1.1 Cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền sức mạnh thị trường 48 48 48 6.1.2 Ảnh hưởng bên - ngoại ứng 6.1.3 Thiếu hụt hàng hố cơng cộng 48 50 G N 6.1.4 Thơng tin không đối xứng 6.1.5 Bất ổn định kinh tế vĩ mơ 6.1.6 Mất cơng xã hội 6.1.7 Hàng hố khuyến dụng phi khuyến dụng N Ù G Ơ Ư V 50 51 51 51 6.2 Vai trò Chính phủ kinh tế thị trường 6.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ 51 51 6.2.2 Các cơng cụ chủ yếu Chính phủ nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường 6.2.3 Các biện pháp phủ nhằm khắc phục thất bại thị trường 51 51 6.3 Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước phương thức đổi 6.3.1 Thực trạng hệ thống doanh nghiệp Nhà nước Việt nam 52 52 6.3.2 Phương thức đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thời gian tới 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 C Ọ H I H Đ Ạ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Vịng chu chuyển 2 Hình 1.2 Đường cong lực sản xuất lúa ngơ điều kiện đất đai có hạn Hình 2.1 Đường cầu Hình 2.2 Các hình dạng đặc biệt đường cầu Hình 2.3 Quan hệ thu nhập với cầu hàng hóa, dịch vụ Hình 2.4 Hiện tượng di chuyển đường cầu 10 Hình 2.5 Hiện tượng dịch chuyển đường cầu 10 Hình 2.6 Đường cung Hình 2.7 Các hình dáng đặc biệt đường cung 10 Hình 2.8 Phân loại độ co dãn cầu theo giá 11 Hình 2.9 Thặng dư người tiêu dùng 12 Hình 2.10 Thặng dư người sản xuất 13 Hình 2.11 Ảnh hưởng thuế tới thặng dư người sản xuất nguời tiêu dùng 14 Hình 4.1 Tổng sản phẩm, suất cận biên suất trung bình 30 15 Hình 4.2 Đường đồng lượng 31 16 Hình 4.3 Đường đồng phí 17 Hình 4.4 Kết hợp đầu vào tối ưu 18 Hình 4.5 Chi phí cố định, chi phí biến đổi tổng chi phí 32 19 Hình 4.6 Các đường chi phí bình qn 33 20 Hình 4.7 Đường chi phí bình qn chi phí cận biên 21 Hình 4.8 Quan hệ đường chi phí ngắn hạn dài hạn 34 22 Hình 4.9 Tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp chấp nhận giá (a) định giá (b) 36 23 Hình 5.1: Mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo 41 24 Hình 5.2 Mức sản lượng tối ưu độc quyền 42 25 Hình 5.3: Điều tiết giá sản lượng độc quyền 44 26 Hình 6.1 Mất khơng xã hội sức mạnh thị trường 48 27 Hình 6.2 Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực tới lợi ích xã hội 49 28 Hình 6.3 Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực tới lợi ích xã hội 49 29 Hình 6.4 Mơ hình sai lệch thơng tin dẫn tới mát xã hội 50 N G Ọ H I C N Ù Ơ Ư V H Ạ Đ G iv 11 11 15 18 19 18 31 31 33 CHƯƠNG Những vấn đề kinh tế học Số tiết: 04 tiết (03 tiết lý thuyết, 01 tiết tập) *) Mục tiêu: - Về kiến thức: Sinh viên cầm nắm kiến thức cốt lõi: kinh tế học nghiên cứu vấn đề hiệu sử dụng nguồn tài nguyên Phân biệt khái niệm kinh tế vĩ mô, vi mô, thực chứng, chuẩn tắc Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu - Về kỹ năng: Có khả vận dụng lý thuyết lựa chọn vào giải tập tình diễn thực tế Sinh viên phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, có kỹ làm việc nhóm thuyết trình vấn đề - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần cầu thị, tích cực tham gia xây dựng G N 1.1 Nền kinh tế 1.1.1 Các chủ thể kinh tế 1.1.1.1 Hộ gia đình Ơ Ư V Là người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ sản xuất kinh tế Đây người định số lượng hàng hoá dịch vụ mua thị trường đầu ra, đồng thời người sở hữu cho thuê yếu tố sản xuất thị trường đầu vào G 1.1.1.2 Doanh nghiệp N Ù H Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ theo luật pháp nhằm đáp ứng cầu thị trường, xã hội để đạt hiệu cao kinh tế, trị, xã hội bảo vệ môi trường sinh thái C Ọ H I 1.1.1.3 Chính phủ Là người ban hành quy định luật lệ phù hợp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế khác thị trường Ạ Đ Nền kinh tế với tác nhân gọi kinh tế đóng Khi kinh tế quốc gia có thêm tác nhân từ bên ngồi người nước gọi kinh tế mở 1.1.2 Các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất đầu vào dùng để sản xuất sản phẩm cho xã hội Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động (L); Đất đai (R); Vốn (K); Công nghệ (T) 1.1.3 Ba vấn đề kinh tế a Sản xuất gì? Đây câu hỏi cầu, liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng b Sản xuất nào? Đây câu hỏi cung, liên quan trực tiếp đến người sản xuất c Sản xuất cho ai? Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm; phân phối sản phẩm, lợi nhuận kết hợp với quản lý vĩ mô để điều chỉnh lợi ích cho thành viên xã hội 1.1.4 Các mơ hình kinh tế 1.1.4.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (chỉ huy) Đặc trưng mơ hình tất vấn đề kinh tế nhà nước định 1.1.4.2 Mơ hình kinh tế thị trường tự Đặc trưng mơ hình tất vấn đề kinh tế thị trường định dẫn dắt bàn tay vơ hình (giá thị trường) 1.1.4.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp G Mơ hình kinh tế hỗn hợp mơ hình kết hợp hài hịa mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung mơ hình kinh tế thị trường N 1.1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế Chi tiê u Thịtrườ nghà nghó a,dịch vụ Cầ u hà ng hó a, dv Cunghà ng hó a, dv G Cầ u hà ng hó a, dv Thuế Hộgi a đình Trợcấ p C Ọ H I Cunglao độ ng, vố n, đấ t… Ạ Tiề n lương, tiề n lã i, tiề n thuêđấ t… 1.2 Kinh tế học N Ù Chi tiê u H C hính phủ Chi tiê u Đ Ơ Ư V Doanh thu Thuế T rợcấ p L ao độ ng, vố n, đấ t ,… Thịtrườ ngyế u tốsả n xuấ t D oanh nghi ệp Cầ u lao độ ng, vố n, đấ t ,… Chi phí cá c yế u tốSX Hình 1.1 Vịng chu chuyển 1.2.1 Kinh tế học gì? Kinh tế học môn khoa học xã hội, khoa học lựa chọn, nghiên cứu giải vấn đề kinh tế nhằm khai thác sử dụng nguồn lực khan cho có hiệu phân phối sản phẩm làm cho thành viên xã hội kể thời tương lai 1.2.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc a Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng cách tiếp cận kinh tế học, mơ tả, giải thích tượng, kiện, hồn cảnh kinh tế cách khách quan khoa học b Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến quan điểm đạo lý trị quốc gia Nó đưa lời dẫn, khuyến cáo theo tiêu thức, tiêu chuẩn cá nhân Hay nói cách khác, kinh tế học chuẩn tắc hồn tồn mang tính chủ quan 1.2.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô a Kinh tế học vi mô Nghiên cứu giải vấn đề kinh tế tế bào kinh tế, tức nghiên cứu hành vi, hoạt động đơn vị kinh tế đơn lẻ (doanh nghiệp, hộ gia đình, trang trại, chủ đất) G N b Kinh tế học vĩ mô Nghiên cứu giải vấn đề kinh tế tầm quốc gia nhấn mạnh đến mối quan hệ tương tác kinh tế tổng thể 1.2.4 Các đặc trưng kinh tế học Ơ Ư V - Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực G - Kinh tế học nghiên cứu tượng kinh tế mặt lượng N Ù - Kinh tế học giả định tính hợp lý - Nghiên cứu kinh tế học mang tính tồn diện tổng hợp H - Kinh tế học nghiên cứu vấn đề cận biên C - Kết nghiên cứu kinh tế học mang tính tương đối Ọ H I 1.3 Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu 1.3.1 Thế lý thuyết lựa chọn kinh tế Lựa chọn kinh tế việc định đường phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển mục tiêu kinh tế nhằm khai thác sử dụng nguồn lực khan có hiệu cao tổ chức xã hội cá nhân cụ thể Ạ Đ 1.3.2 Vì phải lựa chọn - Nhu cầu người xã hội vô hạn nguồn lực có hạn, khan - Sự lựa chọn thực nguồn lực sử dụng vào nhiều mục đích khác chúng thay cho sản xuất tiêu dùng 1.3.3 Mục tiêu lựa chọn - Đối với người sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hóa mục tiêu lựa chọn tối đa hóa lợi nhuận (mục tiêu nhất) - Đối với người tiêu dùng: mục tiêu lựa chọn tốt đa hóa lợi ích - Đối với phủ: mục tiêu lựa chọn tối đa hóa phúc lợi xã hội 1.3.4 Căn để tiến hành lựa chọn Dựa vào chi phí hội giá trị hội tốt phương án kinh doanh tốt bị bỏ qua đưa lựa chọn kinh tế Ta xác định chi phí hội hai cách + Bằng vật: chi phí hội sản xuất thêm đơn vị sản phẩm hàng hóa hy sinh lượng sản phẩm + Bằng giá trị: chi phí hội giá trị bỏ qua (hy sinh) sản xuất tiêu dùng mặt hàng để chuyển sang sản xuất, tiêu dùng mặt hàng khác có lợi Cơng thức tính chi phí hội (xét hàng hố X Y): CPCH X Y YA Y B X XB XA Ơ Ư V Dùng đường cong lực sản xuất (đường cong giới hạn sản xuất) Sản lượng lúa A G N 1.3.5 Phương pháp lựa chọn Đường cong lực sản xuất (PPF) C F B G E H D C N Ù Sản lượng ngơ Hình 1.2 Đường cong lực sản xuất lúa ngơ điều kiện đất đai có hạn Ọ H I 1.3.6 Ảnh hưởng quy luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu 1.3.6.1 Tác động quy luật khan Ạ Các doanh nghiệp phải lựa chọn vấn đề kinh tế giới hạn cho phép khả sản xuất có mà xã hội phân phối cho Đ 1.3.6.2 Tác động quy luật hiệu suất giảm dần Quy luật hiệu suất giảm dần đề cập đến khối lượng đầu có thêm ngày giảm, ta liên tiếp đưa vào đơn vị đầu vào biến đổi (như lao động) với số lượng cố định đầu vào khác (như đất đai) 1.3.6.3 Tác động quy luật chi phí hội tăng dần Khi quy luật chi phí hội phát huy tác dụng, muốn có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Đường cong lồi đường giới hạn khả sản xuất biểu thị quy luật chi phí hội ngày tăng 1.4 Giới thiệu mười nguyên lý kinh tế học (Sinh viên tự nghiên cứu) 1.5 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1.5.1 Đối tượng môn học kinh tế học vi mô - Nghiên cứu hành vi hoạt động cụ thể đơn vị kinh tế đơn lẻ - Nghiên cứu phát tìm quy luật kinh tế tác động quy luật đến tế bào kinh tế nào? - Nghiên cứu tượng, kiện, tìm nguyên nhân ảnh hưởng, sở có kiến nghị với phủ có sách kinh tế vĩ mô phù hợp 1.5.2 Nội dung môn học Gồm nội dung sau đây: o Những vấn đề kinh tế học o Lý thuyết cung cầu o Lý thuyết hành vi người tiêu dùng G Ơ Ư V N o Lý thuyết sản xuất, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp o Thị trường o Những khuyết tật kinh tế thị trường vai trị phủ G 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu N Ù Phương pháp đơn giản hóa; Phương pháp cân nội bộ; Phương pháp toán kinh tế; Phương pháp mơ hình hóa; Phương pháp tiếp cận biên * Tài liệu học tập C H Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Ọ H I N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học (tập 1, 2), NXB Thống kê (sách dịch Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân), Hà Nội Ạ * Câu hỏi ơn tập Đ Trình bày khái niệm kinh tế học, kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mơ? Cho ví dụ nêu mối quan hệ chúng? Thế kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc? Cho ví dụ minh hoạ? Doanh nghiệp gì? Hãy nêu cách phân loại doanh nghiệp cho ví dụ minh hoạ? Phân tích nội dung ba vấn đề kinh tế bản? Tại kinh tế thị trường, muốn tồn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp phải lựa chọn định ba vấn đề kinh tế đó? Chi phí hộ gì? Cho ví dụ minh hoạ nêu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề này? Thế đường giới hạn khả sản xuất? Cho ví dụ, minh hoạ đồ thị nêu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề này? P = 200 - 0,02Q (P: $, Q: sản phẩm) Hàm tổng chi phí doanh nghiệp TC = 100Q + 60.000 Viết phương trình biểu diễn TR, MR, MC? Xác định mức sản lượng tối ưu, P, TR, TPr tối đa doanh nghiệp? Nếu doanh nghiệp phải chịu khoản thuế t = 10$/sản phẩm bán mức sản lượng tối ưu để doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận bao nhiêu? Tìm giá P mức lợi nhuận tối đa doanh nghiệp? Xác định mức sản lượng doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối da hố doanh thu? Khi đó, giá P lợi nhuận doanh nghiệp bao nhiêu? Xác định mức sảnlượng tối ưu, P, TR doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu doanh thu cao tốt lợi nhuận phải 45.000$ Ơ Ư V Q(sp) TC($) 50 110 138 158 172 190 210 232 G N Bài Cho bảng số liệu doanh nghiệp sau: 270 10 315 370 Tính AFC, AVC, ATC, MC vẽ đồ thị loại chi phí đó? G Xác định mức giá hồ vốn, giá đóng cửa giá nguy phá sản doanh nghiệp? N Ù Nếu giá thị trường 45$ sản lượng tối ưu lợi nhuận doanh nghiệp bao nhiêu? Giả sử mức giá thị trường P = 28$ doanh nghiệp phải đối mặt với tình kinh doanh nào? Nêu biện pháp khắc phục (nếu có)? C H Bài Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu sản phẩm P = 186 –Q hàm tổng chi phí TC = 0,1Q2 + 10Q + 2400 Ọ H I Xác định sản lượng, giá bán, lợi nhuận doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu: a Tối đa hố lợi nhuận? Khi đó, độ co dãn cầu theo giá bao nhiêu? Ạ b Tối đa hoá doanh thu? Đ Nếu doanh nghiệp phải nộp khoản thuế cố định T = 1000$ thuế có ảnh hưởng đến sản lượng tối ưu, giá bán lợi nhuận tối đa doanh nghiệp? Giải thích? Nếu Nhà nước đánh thuế 22$/sản phẩm bán sản lượng, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp bao nhiêu? Tính tổng số tiền thuế doanh nghiệp phải nộp trường hợp này? Nếu doanh nghiệp nhập sản phẩm loại từ nước với giá nhập doanh nghiệp Pw = 86$ doanh nghiệp nhập sản phẩm bán với giá để tối đa hoá lợi nhuận? 39 CHƯƠNG Thị trường – Cạnh tranh độc quyền Số tiết: tiết (Trong đó: tiết lý thuyết; tiết tập) *) Mục tiêu: - Về kiến thức: Phân tích đặc điểm thị trường, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nguyên tắc lựa chọn mức sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Biết cách vận dụng điều kiện cân để phân tích tình thường gặp kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo từ suy đường cung ngắn hạn Sinh viên nhận điểm khác biệt thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền hồn tồn G Hiểu cách tính giá bán hãng độc quyền, cách phân chia sản lượng hãng cho thị trường khác cho đơn vị trực thuộc hãng, sách điều tiết độc quyền Chính phủ N Ơ Ư V Biết đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền thiểu số độc quyền, cách lựa chọn mức sản lượng mức giá doanh nghiệp hoạt động hai loại thị trường - Về kỹ năng: Sinh viên phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, có kỹ làm việc nhóm thuyết trình vấn đề G N Ù - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần cầu thị, tích cực tham gia xây dựng 5.1 Tổng quan thị trường C 5.1.1 Khái niệm vai trò thị trường Ọ H I a Khái niệm H Có nhiều khái niệm khác thị trường Sau số khái niệm phổ biến thường gặp: Ạ (1) Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu, hay tập hợp dàn xếp mà thơng qua người mua người bán tiếp xúc với để trao đổi hàng hoá, dịch vụ Đ (2) Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi - mua bán - chuyển nhượng hàng hoá dịch vụ (3) Thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng, thể tổng hồ mối quan hệ lợi ích kinh tế người mua người bán b Vai trò thị trường - Vai trò quan trọng thị trường thể chỗ thị trường nơi định giá hàng hoá dịch vụ - Thị trường vấn đề sống doanh nghiệp, nơi kiểm nghiệm, đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách xác 40 - Thị trường nơi mà nhà nước tác động sách kinh tế vĩ mơ để điều tiết, kiểm sốt, bình ổn thị trường, khuyến khích sản xuất tiêu dùng xã hội 5.1.2 Chức thị trường - Chức thừa nhận - Chức kích thích, điều tiết - Chức thực - Chức thông tin 5.1.3 Phân loại thị trường - Căn vào phạm vi trao đổi hàng hoá, dịch vụ - Căn vào đặc điểm, tính chất sản phẩm hàng hố, dịch vụ trình tái sản xuất G N - Phân loại theo khâu q trình lưu thơng Ơ Ư V - Căn vào mức độ cạnh tranh: thể vai trò người mua người bán việc định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường 5.2 Thị trường cạnh tranh hồn hảo 5.2.1 Đặc điểm G - Có vơ số người bán, vô số người mua tham gia vào thị trường N Ù - Các sản phẩm thị trường hồn tồn đồng H - Có phân biệt đường cầu thị trường (là đường cầu thông thường) đường cầu doanh nghiệp (là đường nằm ngang mức giá thị trường) C - Cả người mua người bán biết rõ tất thông tin thị trường Ọ H I - Việc tham gia hay rút khỏi thị trường hoàn toàn tự 5.2.2 Mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Ạ Tại mức sản lượng tối ưu Q* ta có MR = MC = Pe Đ P MC ATC MR = PE O Q* Q Hình 5.1: Mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 41 5.2.3 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Đường cung doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường chi phí cận biên tính từ điểm AVCmin trở lên 5.2.4 Ưu nhược điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo a Ưu điểm: - Thị trường cạnh tranh hồn hảo ln tạo áp lực cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp cho toàn ngành - Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nguời tiêu dùng có lợi, họ mua sản phẩm với giá vừa phải, chất lượng mẫu mã thường xuyên cải tiến - Người sản xuất dễ dàng tham gia thị trường để thu lợi nhuận b Nhược điểm: G N Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ln có đóng cửa, phá sản doanh nghiệp 5.3 Thị trường độc quyền 5.3.1 Độc quyền bán 5.3.1.1 Đặc điểm độc quyền bán G Ơ Ư V - Chỉ có doanh nghiệp sản xuất cung ứng loại sản phẩm độc nhất, khơng có sản phẩm thay thị trường N Ù - Đường cầu doanh nghiệp đường cầu thị trường H - Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường C - Việc tham gia hay rút khỏi thị trường khó khăn Ọ H I 5.3.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán - Do vốn đầu tư ban đầu lớn Ạ - Doanh nghiệp sử dụng phát minh sáng chế pháp luật thừa nhận bảo hộ Đ - Do doanh nghiệp có quyền kiểm soát yếu tố đầu vào - Do doanh nghiệp phủ cấp giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh: phủ hạn chế gia nhập thị trường doanh nghiệp khác (đường sắt, bưu điện việt nam ) - Do doanh nghiệp đạt tính kinh tế quy mô *) Một số đặc điểm cần ý độc quyền tự nhiên: - Đường MC nằm đường ATC mức giá - Đường ATC ln giảm (do tính hiệu kinh tế quy mơ: chi phí sản xuất bình qn giảm xuống quy mô sản xuất tăng) 42 5.3.1.3 Phương pháp xác định mức sản lượng tối ưu độc quyền bán MC ATC P1 P* P2 MR D Q1 Q* Q2 Hình 5.2 Mức sản lượng tối ưu độc quyền G N Khi doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q* ta xác định giá bán sản phẩm tương ứng P* Tại mức sản lượng tối ưu Q* MR = MC MR lại luôn nhỏ P đường doanh thu cận biên MR ln nằm phía đường cầu D MR = MC < P Một số ý: Ơ Ư V - Trong độc quyền bán khơng có đường cung: hay nói cách khác thị trường độc quyền khơng có mối quan hệ 1:1 giá sản lượng G N Ù - Sức mạnh độc quyền: Sức mạnh thị trường đo số Lerner (do Abba Lerner đưa vào năm 1934): H L = (P-MC)/P = -1/Ed (0 L 1) C Trong đó: Ed độ co giãn cầu theo giá Ọ H I - Mất không từ sức mạnh độc quyền: Do sức mạnh độc quyền tạo giá cao số lượng sản phẩm sản xuất thấp so với cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu dùng bị thiệt, người sản xuất lợi Tuy nhiên xét toàn xã hội (tức người tiêu dùng người sản xuất tính tổng thể) xã hội bị thiệt so với cạnh tranh hoàn hảo Ạ Đ 5.3.2 Độc quyền mua (sinh viên tự nghiên cứu) 5.3.3 Định giá độc quyền a Phân biệt giá - Phân biệt giá hoàn hảo (phân biệt giá cấp 1) Đây chiến lược mà doanh nghiệp độc quyền bán áp đặt cho khách hàng mức giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả cho đơn vị mua So với việc định giá thống việc phân biệt giá làm cho lợi nhuận nhà độc quyền tăng lên nhiều Việc phân biệt giá cấp khó áp dụng thực tiễn doanh nghiệp thường khơng có đủ thơng tin khách hàng, khơng biết xác mức khách hàng sẵn sàng trả 43 - Phân biệt giá cấp Là trường hợp doanh nghiệp đặt mức giá khác cho số lượng khối lượng khác nhay hàng hóa dịch vụ Phân biệt giá cấp hai xuất phát từ thực tế người tiêu dùng thường mua số lượng hàng thời gian định, nhu cầu mặt hàng giảm với số lượng hàng hóa mua Phân biệt giá cấp hai thường áp dụng cho doanh nghiệp độc quyền hưởng tính kinh tế nhờ quy mơ - Phân biệt giá cấp Nhà độc quyền phân khách hàng thành nhiều nhóm với đường cầu riêng biệt ấn định cho nhóm mức giá phù hợp với nguyên tắc: MR nhóm phải với MC G N b Phân biệt giá theo thời kỳ đặt giá cao điểm Ơ Ư V - Phân biệt giá theo thời kỳ: Ở người tiêu dùng chia thành nhóm khác với hàm cầu khác đặt giá khác thời điểm khác - Đặt giá cao điểm: Đặt giá cao thời kỳ cao điểm có lợi cho doanh nghiệp so với việc đặt giá suốt thời thời kỳ G N Ù c Đặt giá hai phần Bằng cách đặt giá phần doanh nghiệp đòi hỏi người tiêu dùng phải trả trước khoản phí để có quyền mua sản phẩm, sau người tiêu dùng phải trả phí bổ sung cho đơn vị sản phẩm họ cần tiêu dùng C 5.3.4 Điều tiết độc quyền Ọ H I a Điều tiết giá H Mức giá điều tiết (Pdt) mà nhà nước đặt phải thấp mức giá độc quyền (Pa), đồng thời phải khơng nhỏ chi phí bình quân (ATC) để doanh nghiệp tồn Ạ P Đ Pa < Pdt < Pb A B Pa ATC MC Qa Qdt Qb Qc Hình 5.3: Điều tiết giá sản lượng độc quyền 44 Pd Thông thường để đảm bảo cho công người sản xuất nguời tiêu dùng nhà nước đặt giá Pdt Pb Tuy nhiên lợi nhuận nhà sản xuất khơng mức thấp Điều khơng kích thích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm b Điều tiết sản lượng Điều tiết sản lượng việc phủ đặt mức sản lượng tối thiểu để buộc nhà độc quyền phải sản xuất Khi cầu người tiêu dùng xác định mức giá bán sản phẩm thị trường Trong hình Nhà nước đặt mức sản lượng tối thiểu Qdt (Qdt > Qa) người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm với giá thấp Nhà độc quyền đạt mức lợi nhuận thấp so với lợi nhuận độc quyền (tại mức sản lượng Qa) Điều tiết sản lượng phương pháp ép buộc dễ chấp nhận 5.4 Thị trường cạnh tranh độc quyền Ơ Ư V - Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tương đối nhiều - Sản phẩm doanh nghiệp có phân biệt G N 5.4.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền - Đường cầu doanh nghiệp đường dốc xuống G - Việc tham gia hay rút khỏi thị trường tương đối dễ dàng N Ù 5.4.2 Cân ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền dốc Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận doanhnghiệp cạnh tranh độc quyền xác định điểm có MR = MC Lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền thu lớn C Ọ H I H Trong dài hạn, lợi nhuận cao kích thích doanh nghiệp tham gia vào thị trường Khi doanh nghiệp đưa mặt hàng cạnh tranh thị trường có nhiều sản phẩm làm cho đường cầu doanh nghiệp cũ dịch chuyển theo hướng giảm dốc hay nói cách khác doanh nghiệp cũ phần thị trường doanh thu giảm Doanh nghiệp sản xuất điểm có MR = MC nhiên lợi nhuận doanh nghiệp thấp Ạ Đ 5.5 Thị trường độc quyền tập đoàn 5.5.1 Đặc điểm thị trường độc quyền tập đồn - Chỉ có số doanh nghiệp tham gia thị trường, doanh nghiệp có quyền kiểm sốt giá mức độ định - Sản phẩm doanh nghiệp có tiêu chuẩn khác thay cho q trình sử dụng - Việc tham gia hay rút khỏi thị trường tương đối khó khăn 5.2 Một số vấn đề ý thị trường độc quyền tập đoàn - Lợi nhuận việc cấu kết - Cartel 45 - Đường cầu gấp khúc độc quyền nhóm - Lý thuyết trò chơi định phụ thuộc lẫn * Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Đình Giao (2003), 101 tập kinh tế vi mô chọn lọc, NXB Thống kê, Hà Nội N.Gregory Mankiw (2003): Nguyên lý kinh tế học (tập 1, 2), NXB Thống kê (sách dịch Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân), Hà Nội *) Câu hỏi ôn tập: Hãy trình bày khái niệm vai trị thị trường? Hãy trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho biết đường chi phí cận biên MC tính từ điểm AVCmin trở lên đường cung ngắn hạn doanh nghiệp? G N Hãy trình bầy đặc điểm thị trường độc quyền bán cho biết nguyên nhândẫn đến độc quyền ban? Ơ Ư V Mục đích phân biệt giá độc quyền trình bày hình thức phân biệt giá? Hãy cho biết hình thức điều tiết độc quyền minh hoạ đồ thị? G Hày trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền? N Ù Hày trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền tập đồn? Hãy giải thích đường cầu doạnh nghiệp độc quyền đường cầu gẫy khúc? *) Bài tập: C H Bài Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hoả có hàm tổng chi phí TC = Q2 + Q + 100 (tính $) Ọ H I Viết phường trình biểu diễn loại chi phí: VC; TC; AFC; AVC; ATC MC? Minh hoạ loại chi phí đồ thị? Ạ Tìm mức giá sản lượng hoà vốn doanh nghiệp? Khi giá bán sản phẩm thị trường 5$, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao? Đ Nếu giá thị trường sản phẩm 37$, doanh nghiệp nên sản xuất sản phẩm để tối đa hố lợi nhuận? Xác định lợi nhuận tối đa đó? Viết phương trình đường cung ngắn hạn doanh nghiệp biểu diễn lên đồ thị? Bài Một nhà độc quyền bán đứng trước đường cầu P = 11 – Q, P tính nghìn đồng/sản phẩm Q tính nghìn sản phẩm Nhà độc quyền có chi phí trung bình khơng đổi ATC = ngàn đồng/sản phẩm Hãy xác định đường doanh thu cận biên đường chi phí biên doanh nghiệp? Hãy xác định giá sản lượng tối đa hoá doanh nghiệp? Hãy tính mức lợi nhuận tính số Lerner thể mức độ độc quyền doanh nghiệp? 46 Mức giá sản lượng tối ưu nhà độc quyền bao nhiêu? Tính phần không(DWL) hãng độc quyền gây ra? Một quan điều tiết phủ ấn định giá tối đa nghìn đồng/sản phẩm Hãy xác định khối lượng sản phẩm lợi nhuận doanh nghiệp? Khi số Lerner thể mức độ độc quyền doanh nghiệp bao nhiêu? Bài Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có hàm cầu sản phẩm P = 16 – Q + 24/Q hàm tổng chi phí TC = 43 + 4Q (giá chi phí tính $) Viết phương trình biểu diễn loại chi phí ngắn hạn, chi phí bình qn ngắn hạn, chi phí cận biên doanh thu biên? Xác định sản lượng, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu: a Tối đa hoá lợi nhuận? G N b Tối đa hoá doanh thu? c Tối đa hoá doanh thu có điều kiện ràng buộc lợi nhuận đạt phải 16$? Ơ Ư V Nếu phủ đánh thuế 2$/sản phẩm bán sản lượng tối ưu, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi nào? Bài Một nhà độc quyền gặp đường cầu sản phẩm hai nhóm khách hàng G P1 = 40 - 2Q1 P2 = 20 – 2Q2 Trong đó: Q tính nghìn sản phẩm/tuần, chi phí bình qn (ATC) chi phí cận biên (MC) không đổi 2$ N Ù Hãy xác định sản lượng, giá bán lợi nhuận nhà độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi nhuận? Tính phần khơng sức mạnh độc quyền gây trường hợp này? C H Giả sử nhà dộc quyền phân biệt giá cho khách hàng Hãy xác định sản lượng giá bán cho khách hàng? Ọ H I Tính tổng lợi nhuận mà nhà độc quyền thu tiến hành phân biệt giá? Đ Ạ 47 CHƯƠNG Những khuyết tật kinh tế thị trường vai trị phủ Số tiết: 06 tiết (Trong đó:05 tiết lý thuyết, tiết kiểm tra) *) Mục tiêu: - Về kiến thức: Sinh viên nắm khuyết tật kinh tế thị trường: Độc quyền, ảnh hưởng ngoại ứng; thiếu hụt hàng hóa cơng cộng; Vấn đề thơng tin khơng đối xứng; Thiếu cơng xã hội tính bất ổn định kinh tế Nắm vai trò Chính phủ kinh tế thị trường - Về kỹ năng: Vận dụng vào nghiên cứu hệ thống doanh nghiệp nhà nước phương thức đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Sinh viên phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, có kỹ làm việc nhóm thuyết trình vấn đề G N - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần cầu thị, tích cực tham gia xây dựng 6.1 Các khuyết tật thị trường kinh tế thị trường Ơ Ư V 6.1.1 Cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền sức mạnh thị trường Nhà độc quyền thường cắt giảm sản lượng để tăng giá bán Điều gây thiệt hại cho người tiêu dùng (giá cao) thiệt hại cho xã hội (sản lượng thấp) Sự thiệt hại người tiêu dùng xã hội làm cho thị trường khơng đạt hiệu Pareto giảm lợi ích rịng xã hội G N Ù Đây sở để Chính phủ can thiệp nhằm hạn chế tác hại độc quyền P,MR.MC P1 Ạ Đ C Ọ H I A P* C Q* H MC MC B DP MR QQ1 Q Hình 6.1 Mất khơng xã hội sức mạnh thị trường 6.1.2 Ảnh hưởng bên ngồi - ngoại ứng 6.1.2.1 Ngoại ứng gì? + Ngoại ứng tổn thất lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng gây mang lại cho tác nhân thứ ba mà khơng tính đến chi phí khơng phản ánh thông qua giá thị trường hàng hoá dịch vụ + Ngoại ứng chia loại : ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực 6.1.2.2 Ngoại ứng tiêu cực 48 Ngoại ứng tiêu cực xảy hoạt động bên áp đặt chi phí tổn thất cho bên khác mà khơng tính đến chi phí sản xuất bên gây ngoại ứng + Tính phi hiệu ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực gây chi phí ngồi, giá thị trường khơng phản ánh tất chi phí sản xuất diễn thất bại thị trường MSC P, MC P2 C A P P*1 MPC B Q* Q1 N Ơ Ư V D G MEC Q Hình 6.2 Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực tới lợi ích xã hội G N Ù Sự thất bại thị trường thể chỗ giá thị trường phản ánh chi biên cá nhân biên, khơng phản ánh chi phí biên xã hội sản lượng thực tế (để tối đa hố lợi ích rịng cá nhân) cao sản lượng tối ưu xã hội (đạt lợi ích rịng xã hội cực đại) H C 6.1.2.3 Ngoại ứng tích cực Ọ H I Ngoại ứng tích cực hoạt động bên mang lại lợi ích cho bên khác mà khơng tính đến chi phí sản xuất bên gây ngoại ứng Ạ P, MC Đ MSC = MPC P2 C MEB A P* P1 B D Q1 Q* MSB Q Hình 6.3 Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực tới lợi ích xã hội 49 Ngoại ứng tích cực tạo nên thất bại thị trường Nó làm cho sản lượng thực tế thấp sản lượng hiệu xã hội (Q1 < Q* ) Từ có hai mức giá hàng hoá khác nhau, giá hàng hoá thị trường hình thành mức P1, giá xã hội yêu cầu P* dẫn đến, điểm Q1 < Q* tạo cho xã hội xã hội lượng lợi ích diện tích tam giác ABC 6.1.3 Thiếu hụt hàng hố cơng cộng a Thế hàng hố cơng cộng ? Hàng hố cơng cộng (sản phẩm cơng cộng) loại hàng hố mà người dùng người khác sử dụng Nói cách khác, hàng hố cơng cộng loại hàng hố người tự hưởng thụ lợi ích hàng hố mang lại hưởng thụ người không làm giảm thiểu khả hưởng thụ người khác b Các đặc trưng hàng hố cơng cộng G - Hàng hố khơng mang tính loại trừ loại trừ người khỏi việc tiêu dùng N Ơ Ư V - Hàng hố khơng mang tính cạnh tranh: thể mức sản lượng cho có chi phí cận biên khơng (MC = 0) cung cấp thêm hàng hố cho người tiêu dùng bổ sung Hàng hố khơng mang tính cạnh tranh cung cấp cho người mà không ảnh hưởng đến hội tiêu dùng chúng G Tóm lại, hàng hố cơng cộng hàng hố khơng loại trừ, khơng cạnh tranh vừa hàng hố khơng sở hữu riêng hàng hố mà người có quyền hưởng thụ, quyền sử dụng Chúng cung cấp cho người ta lợi ích với chi phí cận biên khơng N Ù H Do đó, kinh tế ln có thiếu hụt hàng hố cơng cộng Đây xem dạng thất bại kinh tế thị trường cần có can thiệp Chính phủ thơng qua việc sản xuất cung cấp hàng hoá công cộng C Ọ H I 6.1.4 Thông tin khơng đối xứng (thơng tin khơng hồn hảo) Thơng tin khơng đối xứng tình người sản xuất, người tiêu dùng khơng có đủ thơng tin sản xuất, tiêu dùng tham gia vào công việc làm hạn chế tính hiệu thị Phần lợi ích người bán lợi trường Ạ P Đ thông tin không chuẩn phần thiệt hại người tiêu dùng (P 2P C A) S Phần trắng XH sai lệch TT (ABC) A P2 C D2 P1 B Q1 50Q2 D1 Q Hình 6.4 Mơ hình sai lệch thơng tin dẫn tới mát xã hội Có hai hệ xảy thông tin không đầy đủ cho người tiêu dùng: thứ nhất, tăng lượng cầu tăng giá so với thực tế, giảm thặng dư người tiêu dùng, tăng thặng dư người sản xuất ; thứ hai, tạo trắng xã hội, tam giác (ABC) 6.1.5 Bất ổn định kinh tế vĩ mô Trong kinh tế đại, vận hành theo chu kỳ kinh tế khiến lạm phát thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên kinh tế thị trường gây nhiều tổn thất cho xã hội 6.1.6 Mất công xã hội Bản thân kinh tế thị trường tạo bất bình đẳng thu nhập mức sống, từ dẫn đến phân hố giàu nghèo bất cơng xã hội ngày tăng Sự bất bình đẳng phân phối thu nhập chủ yếu tác động hai nguyên nhân: + Thứ hai: Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động 6.1.7 Hàng hoá khuyến dụng phi khuyến dụng G N + Thứ nhất: Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản Ơ Ư V + Hàng hoá khuyến dụng hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân xã hội cá nhân khơng tự nguyện tiêu dùng khiến Chính phủ phải bắt buộc họ sử dụng G N Ù + Hàng hoá phi khuyến dụng hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng có hại cho cá nhân xã hội cá nhân lại không từ bỏ khiến phủ phải có biện pháp hạn chế cấm sử dụng C H 6.2 Vai trò Chính phủ kinh tế thị trường Ọ H I 6.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ - Xây dựng hệ thống pháp luật, quy định quy chế điều tiết - Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế Ạ - Phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội Đ - Ổn định hoá kinh tế vĩ mơ 6.2.2 Các cơng cụ chủ yếu Chính phủ nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường - Chi tiêu Chính phủ - Cơng cụ tiền tệ lãi suất - Công cụ thuế - Tổ chức sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước 6.2.3 Các biện pháp phủ nhằm khắc phục thất bại thị trường - Đối với khuyết tật ngoại ứng - Đối với với vấn đề hàng hố cơng cộng - Đối với khuyết tật sức mạnh thị trường độc quyền 51 - Đối với khuyết tật thông tin không đối xứng 6.3 Hệ thống doanh nghiệp nhà nước phương thức đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 6.3.1 Thực trạng hệ thống doanh nghiệp Nhà nước Việt nam (sinh viên tự tìm hiểu) 6.3.2 Phương thức đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thời gian tới a Mục tiêu đổi doanh nghiệp nhà nước Để doanh nghiệp Nhà nước trở thành công cụ quan trọng Nhà nước nhằm điều tiết phát triển kinh tế quốc dân theo định hướng chiến lược đề b Phương hướng đổi Thứ nhất, đổi cấu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước Thứ hai, đổi quan hệ sở hữu G N Thứ ba, đổi chế quản lý *) Tài liệu tham khảo Ơ Ư V Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội David Begg (1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội G Vũ Kim Dũng (2003), Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội N Ù Ngơ Đình Giao (2003), 101 tập kinh tế vi mô chọn lọc, NXB Thống kê, Hà Nội H N.Gregory Mankiw (2003): Nguyên lý kinh tế học (tập 1, 2), NXB Thống kê (sách dịch Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân), Hà Nội C *) Câu hỏi ôn tập: Ọ H I Tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo đảm bảo hiệu kinh tế? Những trục trặc tính hiệu thị trường? Ạ Phân tích chức kinh tế Chính phủ? Đ Trình bày cơng cụ kinh tế chủ yếu Chính phủ? 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO *) Tiếng việt David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, Nxb Giáo dục (sách dịch), Hà Nội N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nxb Thống kê (sách dịch Khoa kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân), Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Dình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Đình Giao (1997), 101 tập Kinh tế vi mơ chọn lọc, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Kim Dũng (2003), Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội G Vũ Kim Dũng (2003), Nguyên lý kinh tế học vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội N Học viện Tài (2004), Kinh tế học vi mô: Lý thuyết thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Ơ Ư V Trần Văn Đức (2006), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội *) Tiếng Anh Arthur Denzau (1992), Microeconomic Analysis – Markets and Dynamics G *) Website N Ù Fulbright Economics Teaching Program: http://www.fept.edu.vn/ C Ọ H I H Đ Ạ 53