Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
362,5 KB
Nội dung
Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài Bài 1: Năm 2005: Thị trường đường Mỹ: Qs = 11,4 tỷ pao; Qd = 17,8 tỷ pao; P = 22 xu/ pao; Pw = 8,5 xu/ pao; Ed = - 0,2; Es = 1,54 (ĐVT: Q: tỷ pao; P: xu/ pao.) Xác định PT đường cung (S) , đường cầu (D) đường thị trường Mỹ; Tại điểm cân Eo: Po = ?, Qo = ?: Ta có: Ed = (%∆Qd / %∆P) = (∆Qd/Q) / ( ∆P/P) = (∆Qd / ∆p) * (P / Qd) (1) Es = (%∆Qs / %∆P) = (∆Qs/Q) / ( ∆P/P) = (∆Qs / ∆p) * (P / Qs) (2) PT (D) có dạng: Qd = aP + b = (∆Qd / ∆p) x P + b (3) (1) => a = (∆Qd / ∆p) = Ed * (Qd / P) = - 0,2 * (17,8 / 22) = -0,1618 A(P,Q) = (22; 17,8) € (3) => 17,8 = -0,1618 * 22 + b => b = 21,36 (D): Qd = -0,1618*P + 21,36 PT (S) có dạng: Qs = cP + d = (∆Qs / ∆p) x P + d (4) (2) => c = (∆Qs / ∆p) = Es * (Qs / P) = 1.54 * (11,4 / 22) = 0,7980 B(P,Q) = (22; 11,4) € (4) => 11,4 = 0,7980 * 22 + d => d = - 6,1560 (S): Qs = 0,7980*P – 6,1560 Tại điểm cân thị trường Eo: Qs = Qd 0,7980*P – 6,1560 = -0,1618*P + 21,36 Po = 28,6685 (xu/ pao) ; Qo = 16,7214 (tỷ pao) Chính phủ hạn mức nhập khẩu: Qqnk = 6.4 tỷ pao ∆CS = ?; ∆PS = ?; ∆G = ? ∆NW = ? so với mậu dịch tự Khi mậu dịch tự do: Pw = 8,5 (S) => Qs1 = 0,7980*8,5 – 6,1560 = 0,6270 (D) => Qd1 = - 0,1618*8,5 + 21.36 = 19,9800 Khi Chính phủ hạn mức nhập khẩu: Qqnk = 6,4 Tại mức giá (P > Pw) sản lượng cung tăng thêm lượng Qqnk = 6,4 làm đường cung dịch chuyển sang phải đọan Qqnk = 6,4 biểu diễn đường S’: Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô (S’) Qs’ = Qs + Qqnk hay (S’) Qs’ = 0,7980*P + 0,2440 Điểm cân lúc E1(Pqnk, Qdqnk): Qs’ = Qd 0,7980*P + 0,2440 = -0,1618*P + 21,36 => Pqnk = 22,00; (D) => Qdqnk = - 0,1618*22,00 + 21,36 = 17,80 (S’) => Qsqnk = Qs’ – Qqnk = 17,80 – 6,40 = 11,40 (Tại điểm cân E1: Qs’ = Qdqnk = 17,80) Lợi ích thành viên thay đổi so với mậu dịch tự do: ∆CS = -a-b-c-d-e = - (a+b+c+d+e) = - (1/2) * (Pqnk – Pw) * (Qd1 + Qdqnk) = - (1/2) * (22,00 – 8,50) * (19,98 + 17,80) = - 255,00 ∆PS (tỷ xu) = +a = +(1/2)*(Pqnk – Pw) * (Qsqnk + Qs1) = +(1/2)*(22,00 – 8,50) * (11,40 + 0,6270) = + 81,1822 (tỷ xu) ∆Nnk= +c+d = (Pqnk – Pw) * (Qdqnk - Qsqnk) = (22,00 – 8,50) * (17,80 – 11,40) = + 86,40 (tỷ xu) ∆NW = -b-e = ∆CS + ∆PS +∆Nnk = -255,00 + 81,1822 +86,40 = - 87,4178 (tỷ xu) P (S) (S’) E I a Po =28,6685 Pqnk =22,00 Pw(1+t) A d 0,6270 Qs1 Pw = 8,50 Trang b C 11,40 Qsqnk E1 H c d G 16,7214 Qo e D 17,80 Qdqnk B 19,98 Qd1 (D) Q Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chính phủ đánh thuế nhập khẩu: Tnk = 13,5 xu/ pao ∆CS = ?; ∆PS = ?; ∆G = ? ∆NW = ? so với mậu dịch tự ; So sánh câu 2: Chính phủ đưa hạn mức nhập hay đánh thuế nhập khẩu: Qqnk? Hay Tnk? Chính phủ đánh thuế nhập khẩu: t = 13,5 xu / pao Pw(1+t) = 8,50 + 13,50 = 22,00 Tương tự câu 2: ∆CS = -a-b-c-d-e = - (a+b+c+d+e) = - 255,00 (tỷ xu) ∆PS = +a = +81,1822 (tỷ xu) ∆G = +c+d = +86,40 (tỷ xu) ∆NW = -b-e = ∆CS + ∆PS +∆G = -255,00 + 81,1822 +86,40 = - 87,4178 (tỷ xu) So sánh câu 2: ∆CS, ∆PS, ∆NW kết Trường hợp phủ đưa hạn mức nhập ∆Nnk = 86,40 (tỷ xu) thuộc người người có Quota nhập khẩu, phủ đánh thuế nhập ∆G = 86,40 (tỷ xu) thuộc ngân sách phủ Như vậy, phủ đưa Phương án tùy thuộc vào mục tiêu quản lý kinh tế thời điểm dựa điểm khác hạn mức nhập đánh thuế nhập khẩu: + Chính phủ đưa hạn mức nhập mặt hàng: - Cần kiểm sóat lượng hàng nhập khẩu; - Kiềm chế giá hàng hóa nước; - Cần sức mạnh độc quyền phân phối hàng hóa; Vd: Mặt hàng tiêu dùng nguyên vật liệu, MMTB (Tư liệu sản xuất) giai đọan thử nghiệm cần phải có thời gian để kiểm tra tác động phụ sản phẩm có ảnh hưởng đến người môi trường; Những mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, phong mỹ tục, … + Chính phủ đánh thuế nhập mặt hàng: - Không cần kiểm sóat lượng hàng nhập khẩu; - Không kiềm chế giá hàng hóa nước; - Không cần sức mạnh độc quyền phân phối hàng hóa; Vd: Mặt hàng tiêu dùng nguyên vật liệu, MMTB (Tư liệu sản xuất) giai đọan đại trà Vậy, theo Nhóm3_Đêm4_K18 trường hợp thị trường đường Mỹ phủ Mỹ nên chọn Phương án đánh thuế nhập vì: Không cần kiểm sóat lượng hàng nhập khẩu; Không cần kiềm chế giá hàng hóa nước; Hơn nữa, phủ thu khoản thuế ngân sách không phát sinh tiêu cực trường hợp phủ chọn Phương án đưa hạn mức nhập Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 2: P QS QD 2002 34 31 2003 2.2 35 29 1/ Xác định hệ số co giãn ES=(∆QS/∆P)* (P/Q) =(35-34)/(2.2-2)*(2.1/34.5)= 0.3 ED=(∆QD/∆P)* (P/Q) = (29-31)/(2.2-2)*(2.1/30)= - 0.7 2/ Viết phương trình đường cung, đường cầu QS = aP+b a=∆Qs/∆P=(35-34)/(2.2-2)=5 b=Qs- aP =35-5*2.2=24 → Phương trình đường cung : QS=5P+24 QD= cP+d c= ∆QD/∆P = (29-31)/(2.2-2)=-10 d= QD-cP=29+10*2.2=51 → Phương trình đường cầu : QD= -10P+51 3/CP trợ cấp xuất 0.3 đ/kg Tại thị trường cân : QS=QD → 5P0+24 = -10P0+51 → P0 = 1.8 → Q0=33 CP trợ cấp 0.3đ/kg → P1S-P1D=s=0.3 Q1S=Q1D=Q1 → 5P1S+24 = -10P1D+51 → (P1D+0.3)+24= -10P1D+51 → P1D = 1.7 → P1S = 1.7+0.3 = Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô → Q1 = 34 ∆CS = c+d = ½ (0.8-0.7)*(33+34)=3.35 ∆PS= a+b = ½(2-1.8)*(33+34)= 6.7 ∆G= -a-b-c-d-e = -(2-1.7)*34=-10.2 ∆ NW = -e= - (10.2-3.35-6.7)=-0.15 S P1S a Po 1.8 P1D b c d e 1.7 D 31 33 34 QO Q1 4/ Nếu CP áp dụng hạn ngạch xuất 2tr tấn/năm S Pq 1.93 Po 1.8 a b c d D + quota D 31.67 Q2S Trang 33 Qo 33.67 Q2D Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô QS-QD = Tại Pq, ta có : QS = 5Pq +24 QD=-10Pq+51 Q2S-Q2D = 15 Pq-27 = → Pq=1.93 → Q2S= 5*1.93+24 = 33.67 → Q2D = -10*1.93+51 = 31.67 ∆CS =-a-b = -1/2 (31.67+33)*0.13 = -4.18 ∆PS= a+b+c=4.18+1/2*0.13*2=4.31 Người có quota : =0.13*(33.67-31.67) = 0.26 = b+c+d ∆ NW = b+d+2c=(b+d+c) = 0.26+1/2*0.13*2 = 0.39 5/ tXK=5%→ P=2.2*95% = 2.09 ngđ/kg S 2.2 a c b 2.09 d D 29 30.1 34.45 QS = 5Pq +24=5*2.09+24 = 34.45 QD=-10Pq+51=-10*2.09+51 = 30.1 ∆CS =a+b= 1/2(2.2-2.09)*(29+30.1) = 3.25 ∆PS= -a-b-c = -1/2(2.2-2.09)*(34.45+35 )= -3.82 G=b+c+d=(35-29)*(2.2-2.09) = 0.66 Trang 35 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô ∆ NW=0.66+3.25-3.82 = 0.09 6/ Giải pháp thuế XK đem lại phúc lợi xã hội thấp so với hạn ngạch XK có nguồn thu từ thuế XK ☼☼☼ Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 3: Sản phẩm A: Đường cầu: (D) P = 25 - 9Qd; Đường cung: (S) P = + 3,5Qs ; ĐVT: P: đồng/ đvsp; Q: triệu đvsp; Tại điểm cân Eo Xác định Po = ? Qo = ?: P Đường cầu : P = 25 - 9Q Qd = (25 - P)/9 Đường cung : P = + 3,5Q Qs = (P - 4)/3,5 S Tại điểm cân ta có: Qd = Q s (25-P)/9 = (P-4)/3.5 => Po =9,88 Q.o=1,68 P0 = 9,88 A B C D Pmax = Tại điểm cân Eo Xác định CS = ?: CS = 1/2 *(25 - 9,88)*1,68 = 12,7008 Thieáu huït D Chính phủ dự định đưa giải pháp để bảo vệ người tiêu dùng Q =1,89 Q Q1=1,14 Q0 =1,68 GP1: Ấn định giá bán tối đa thị trường: PMax = đồng/đvsp nhập lương hàng thiếu hụt thị trường với giá Pnk =11đồng/ đvsp GP2: Trợ cấp cho người tiêu dùng Ptc = đồng/đvsp không can thiệp vào giá thị trường Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Giải pháp có lợi nhất: Theo quan điểm phủ? Theo quan điểm người tiêu dùng? Giải pháp 1: Pmax=8 Q1=1,14 Q2=1,89 ∆CS=A+B+C+D=1/2*(1,89+1,68)*(9,88-8)= 3,3558 ∆PS= -A-B=-1/2*(1,14+1,68)*(9,88-8)= -2,6508 G= -11*(1,89-1,14)= -8,25 DWL= 3,3558-2,6508-8,25= -7,545 Giải pháp 2: Trợ cấp người tiêu dùng đ/sp không can thiệp vào thị trường: Người sản xuất sản xuất sản lượng Q0=1,68 ∆PS= ∆CS= A+B = (9,88-7,88)*1,68 = 3,36 G= -2*1,68= -3,36 DWL= - Theo quan điểm phủ : áp dụng giải pháp - Theo quan điểm người tiêu dùng : áp dụng giải pháp Giả sử phủ áp dụng giá bán tối đa thị trường: P Max = đồng/đvsp sản phẩm A lượng sản phẩm B tăng từ triệu đvsp lên 7,5 triệu đvsp Cho biến mối quan hệ sản phẩm A sản phẩm B? Ta có: EAB = (∆QB / QB ) / (∆PA / PA )= (7,5-5)/5 : (8 -9,88)/9,88 = - 2,63 Vì EAB = -2,68 Đường cầu có dạng Phương trình tuyến tính Qd = aP +b; Độ co giãn cầu: Ed = (%∆Qd / %∆P) = (∆Qd/Q) / ( ∆P/P) = (∆Qd / ∆p) * (P / Qd) = a* (P / Qd) Độ co giãn cầu phụ thuộc vào độ dốc đường cầu (∆p/∆Qd) vị trí (mỗi mức giá) đường cầu Với phương trình tuyến tính tỷ số (∆p/∆Qd) cố định ta có độ co giãn cầu phụ thuộc vào vị trí (mỗi mức giá) đường cầu Mặt hàng khoai tây mặt hàng thông thường đường cầu khoai tây dốc vừa phải đường cầu thể hết tích chất co giãn cầu: Tại mức giá cao Qd = , Ed=- ∞ Cầu không co giãn; Cầu co giãn nhiều giá giảm (tại điểm dịch chuyển xuống phía đường cầu); Cầu co giãn hoàn toàn P = 0, Ed = Tại mức giá khoai tây cân thị trường: P = 1.000 đồng/ kg năm thấp (giảm nhiều) so với năm trước (do khoai tây mùa khối lượng cung thị trường lớn nhiều so với năm trước) mức giá cân năm dịch chuyển xuống phía đường cầu nhiều độ co giãn cầu khoai tây lớn mức giá cân năm P = 1.000 đồng/ kg hay nói cách khác thay đổi nhỏ giá khoai tây lúc làm thay đổi lượng lớn cầu khoai tây So sánh sách: Thu nhập người nông dân, Chi tiêu người tiêu dùng Chính phủ; Chính sách vận dụng thích hợp?: Giải pháp : ∆CS = -A –B =- (QO + Q2)* (Pmin - Po)/2 = - 100 (QO + Q2) ∆PS= A +B +C = (QO + Q3)* (Pmin - Po)/2 = 100 (QO + Q3) ∆G = -(Q – Q2)* P = -200 (Q – Q2) ∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G = -100 (Q – Q2) Giải pháp : ∆CS = ∆PS= 200 Q0 Trang 11 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô ∆G = -200 Q0 ∆NW = Nhận xét : - Về mặt thu nhập người nông dân : GP1 : ∆PS1 = 100 (Q0 + Q3) GP2 : ∆PS2 = 200 Q0 Q3 > Q0 GP1 : người nông dân có lợi - Về mặt chi tiêu người tiêu dùng : GP1 : ∆CS1 = -100 (Q0 + Q2) GP2 : ∆CS2 = GP2 : người tiêu dùng có lợi - Về phủ : GP1 : ∆G1= -200 (Q3 – Q2) GP2 : ∆G2 = -200 Q0 GP1 : Chính phủ có lợi • Kết luận : Chính sách nên áp dụng người tiêu dùng tổng phúc lợi xã hội tốt sách ☼☼☼ CHƯƠNG II: Trang 12 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài tập: Bài 1, Bài 4, Bài Bài 1: Độ co giãn cầu theo thu nhập thực phẩm: ED/I = 0,5; Độ co giãn cầu theo giá : ED/P = -1,0; Người phụ nữ chi tiêu cho thực phẩm: IX1 = 10.000 $/ năm, PX1 = $/ đv; Người phụ nữ có thu nhập: I = 25.000 $/ năm; ĐVT: (I: $; Q: đv; P: $/đv) Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm PX2 = 2* PX Tính QX2 = ?, IX2 = ?: Khi phủ chưa đánh thuế: Ta có: PX1 = 2,0 IX1 = P X1 * Q X1 = 2,0 * Q X1 = 10.000 => Q X1 = 5.000 (đv) Khi phủ đánh thuế làm giá thực phẩm tăng gấp đôi: Ta có: P X2 = * P X1 = 2*2,0 = 4,0 Độ co giãn cầu theo giá: E D/P = -1,0, giá thay đổi tăng 1% cầu giảm 1% ngược lại (ở giá tăng gấp đôi (50%) cầu giảm 50%), cụ thể: ED/P = (%∆Q / %∆P) = (∆Q/Q) / ( ∆P/P) = (∆Q / ∆p) * (P / Q) = [(Q X2 – Q X1)/(P X2 - P X1)] * [(P X2 + P X1)/(Q X2 + Q X1)] = -1,0 [(Q X2 – 5.000) / (4 - 2)] * [(4 + 2)/(Q X2 + 5.000)] = -1,0 [(Q X2 – 5.000) / 2] = - [(Q X2 + 5.000)/6] Q X2 = 10.000 / = 2.500 (đv) Lúc thu nhập cho tiêu dùng thực phẩm: I X2 = Q X2 * P X2 = 2.500 * 4,0 = 10.000 ($) Người phụ nữ cho số tiền cấp bù là: Ib = 5.000 $ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng thuế Q X3 = ?, I X3 = ? so với câu 1: Khi phủ cho số tiền cấp bù: Ib = 5.000 Ta có: I X3 = I + Ib = 25.000 + 5.000 = 30.000 Độ co giãn cầu theo thu nhập: E D/I = 0,5, thu nhập thay đổi tăng 1% cầu tăng 0,5% ngược lại (ở thu nhập tăng 20% (=5.000/25.000) cầu tăng 10%), cụ thể: ED/I = (%∆Q / %∆I) = (∆Q/Q) / ( ∆I/I) = (∆Q / ∆I) * (I / Q) = [(Q X3 – Q X2)/(I X3 – I X2)] * [(I X3 + I X2)/(Q X3 + Q X2)] = 0.5 Trang 13 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô [(Q X3 – 2.500) / (30.000 – 25.000)] * [(30.000 + 25.000)/(Q X3 + 2.500)] = 0,5 [(Q X3 – 2.500) / 5.000] = 0,5* [(Q X3 + 2.500)/55.000] Q X3 = 57.500 / 21 = 2.738 (đv) Lúc thu nhập cho tiêu dùng thực phẩm: I X3 = Q X3 * P X3 = 2.738 * 4,0 = 10.952 ($) I ($) (Thu nhập) I+Ib=30.000 I=25.000 U3 U2 U1 I X3=10.952 I X1=10.000 (I X2) I2 I3 2.500 2.738 5.000 6.250 7.500 Q X2 Q X3 Q X1 I/P X2 I/P X3 I1 12.500 X (Thực I/P X1 phẩm) Khoản tiền cấp bù có đưa bà ta trở lại mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh? (minh họa đồ thị): Khi phủ chưa đánh thuế: P X1 = 2.0 Đường thu nhập người phụ nữ (I1) ứng với đường hữu dụng (U1) Q X=0, I = 25.000; Q X=12.500, I X =0; Q X1=5.000, I X1= 10.000 Khi phủ đánh thuế: P X2 = 4.0 Đường thu nhập người phụ nữ (I2) ứng với đường hữu dụng (U2) Q X=0, I = 25.000; Q X=6.250, I X=0; Q X2=2.500, I X2= 10.000 Khi phủ cho số tiền cấp bù: Ib = 5.000; P X3 = P X2 = 4.0 Đường thu nhập người phụ nữ (I3) ứng với đường hữu dụng (U3) Q X=0, I = 30.000; Q X=7.500, I X=0; Q X3=2.738, I X3= 10.952 Qua hình vẽ đường hữu dụng (U1) > (U2) > (U3) cho thấy mức độ thỏa mãn ban đầu (chính phủ chưa đánh thuế) người phụ nữ lớn nhất, nhỏ phủ đánh thuế cho số tiền cấp bù không đưa bà ta trở lại mức thỏa mãn ban đầu./ Trang 14 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 4: Hiện : I1= 100 tr Tương lai : I2 =154 tr r = 10% Vẽ đường ngân sách thể mức tiêu dùng tối đa trong tương lai: Với lãi suất 10% : Quy dòng tiền tương lai : I1’ = 154/(1+10%) = 140 tr → Tổng mức tiêu dùng tối đa : 100+140 = 240tr Quy dòng tiền từ tương lai : I2’=100*(1+10%) = 110 tr → Tổng mức tiêu dùng tối đa tương lai : 154+110 = 264tr I2 I2 294 294 A 264 U A 264 A A A U U2 U1 A 154 C2 154 C’1 C1 100 Trang 15 210 240 I1 C1 C1’ 100 210 240 I1 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Giả sử An sử dụng khoản thu nhập với thời gian chúng Biểu diễn đồ thị điểm cân tiêu dùng anh ta: Khi An sử dụng thu nhập với thời gian chúng điểm tiêu dùng cân An A(Co= Io= 100trd; C1= I1= 154trd) thể hiển hình sau: Nếu lãi suất tăng đến 40%, An có thay đổi định tiêu dùng không Với lãi suất 40% : Quy dòng tiền tương lai : I1’’ = 154/(1+40%) = 110tr → Tổng mức tiêu dùng tối đa : 100+110 = 210tr Quy dòng tiền từ tương lai : I2’’=100*(1+40%) = 140 tr → Tổng mức tiêu dùng tối đa tương lai : 154+140 = 294tr TH1 : Đối với người tiêu dùng đơn lẻ : Họ có xu hướng tiết kiệm nhiều Tiêu dùng họ giảm từ C1→ C1’ TH2 : Đối với người tiêu dùng lớn tuổi người già : Họ có xu hướng tiêu dùng nhiều Trang 16 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Từ câu 1, giả sử An vay 50 tr để tiêu dùng, tiền để tiêu dùng tương lai Với lãi suất 10% : Quy tiền vay tiêu dùng tương lai : 50*(1+10%)=55tr Trong tương lai : 154-55 = 99tr * Nếu lãi suất tăng từ 10% đến 20% có thay đổi mức vay không ? Với lãi suất 20% : Quy tiền vay tiêu dùng tương lai : 50*(1+20%)=60tr Trong tương lai : 154-60 = 94tr Kết luận : lãi suất tăng An có xu hướng giảm tiêu dùng để tích lũy cho tiêu dùng nhiều tương lai Trong trường hợp An giảm số tiền vay xuống, chí không vay để giảm tiêu dùng tích lũy cho tiêu dùng nhiều tương lai ☼☼☼ Trang 17 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 5: Một người tiêu dùng có hàm thỏa dụng: U = f (X,Y); X: khí tự nhiên, Y: thực phẩm; X, Y hàm thông thường; Thu nhập người tiêu dùng I = 100 $; Khi giá Px =1 $, Py =1$ tiêu dùng 50 đv X 50 đv Y; Vẽ đường giới hạn ngân quỹ đường bàng quan tương ứng với tình này? Chính phủ muốn người giảm tiêu dùng khí tự nhiên từ 50 đon vị xuống 30 đơn vị cho giải pháp sau: Y 100 B 70 C A 50 30 50 100 X • Ban đầu người tiêu dùng A(50,50), • Khi phủ muốn người giảm tiêu dùng khí tự nhiên xuống 30 : + Phương án : Không thay đổi giá khí đốt không cho phép người tiêu dùng nhiều 30 đơn vị khí đốt người tiêu dùng tiêu dùng điểm B(30;70) + Phương án : Tăng giá khí tự nhiên cách đánh thuế tới người tiêu dùng mua 30 đơn vị người tiêu dùng tiêu dùng điểm C Hãy đồ thị tác động hai đề xuất lên phúc lợi cá nhân này? • Đối với phương án 1: Người tiêu dùng bị hạn chế số lượng tiêu dùng Thu nhập thực không đổi • Đối với phương án 2: Thu nhập thực người tiêu dùng bị thay đối Phương án người tiêu dùng ưa thích hơn? Giải thích sao?: Phương án ưa thích tăng độ thỏa dụng Trang 18 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô CHƯƠNG IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài tập: Bài 1, Bài 5, Bài Bài 1: 1.1 Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi xe co giãn cặp so với cá nhân riêng lẻ, tối ưu chiếu phim định giá vào cửa cho lái xe mức phí bổ sung cho người : Cầu xem phim cho khách hàng ngồi xe cá nhân riêng lẻ co giãn so với cặp giá thay đổi ảnh hưởng đến cầu xem phim ngồi xe cá nhân riêng lẻ Nếu định giá vào cửa cho lái xe mức phí bổ sung cho người giá cho cá nhân riêng lẻ tăng lên cầu họ co dãn nên họ xem phim, cặp với cách định làm giá xem phim cặp giảm xuống làm tăng lượng cặp vào xem phim 1.2 Khi định giá bán buôn ô tô Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm nhựa dẻo vi-nil, thảm xe, phần trang trí bên trong) cao nhiều so với thân xe thiết bị tay lái điện sang số tự động : Các khách hàng quan tâm đến danh mục cao cấp có đường cầu co giãn nên sản phẩm định giá cao cầu khách hàng bị ảnh hưởng doanh nghiệp thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm danh mục cao cấp cao so với thiết bị 1.3 Bài Nhóm3_Đêm4_K18 sửa lại số chỗ cho hợp với liệu đề bài: PT đường cầu Châu Âu (QE), PT đường cầu Mỹ (QU) Giả sử BMW sản xuất Ôtô nào, MC = 15 000 $, FC = 20 000 000 $, Định giá mức tiêu thụ BMW Châu Âu Mỹ: Cầu Châu Âu: QE = 18000 - 400 PE (QE) Cầu Mỹ: QU = 5500 - 100 PU (QU) ĐVT: P: 1000 $; Q: đvsp; Giả sử BMW hạn chế sản lượng Mỹ cho đại lý ủy quyền a Xác định mức sản lượng cần bán thị trường mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận bao nhiêu? (QE = ?, PE = ?; QU = ?, PU = ?; ∏ = ?) Để tối đa hóa lợi nhuận, chọn sản lượng thị trường cho doanh thu biên thị trường chi phí biên: MRE = MC MRU = MC Trang 19 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Ta có: MC = 15 (QE) => PE = (18000 – QE)/ 400 = 45 - QE/400 => MRE = 45 – QE/200 (QU) => PU = (5500 – QU)/100 = 55 – QU/100 => MRU = 55 – QU/50 Tại thị trường Châu Âu: MRE = MC 45 –QE/200 = 15 QE = 6000 (đvsp) PE = (18000 – 6000)/400 = 30 (ngàn $) Tại thị trường Mỹ: MRU = MC 55 – QU/50 = 15 QU = 2000 (đvsp) PU = 55 – 2000/100 = 35 (ngàn $) Sản lượng Lợi nhận BMW có thị trường: QT = QE + QU = 6000 + 2000 = 8000 LN = TR – TC = (PEQE + PUQU ) – (15QT + 20000) = (30 x 6000 + 35 x 2000) – (15x 8000 + 20000) = 110000 (ngàn $) b Nếu buộc BMW định giá giống hai thị trường QE = ?, QU = ?, P= ?; ∏ = ?: Ta có: QE = 18000 – 400P QU = 5500 - 100P QT = 23500 – 500P LN = TR – TC = PQT – 15QT - 20000 = (P-15) * (23500 – 500P) – 20000 = - 500P2 + 23500P – 15x23500 + 7500P – 2000 = - 500P2 + 31000P – 372500 LNmax (LN)’ = (Đạo hàm bậc hàm LN = hàm bậc có a = -500 Q1 =1.000( – P*) = 4.500 => Q2 =1.000( – 0,5P*) = 2.250 Tổng sản lượng: Q = 4.500 + 2.250 = 6.750 Lợi nhuận π = 2000*5,0625 + 6.750*1,5 – 5.000 = 15.250 Vậy ta tính hội phí lệ phí thuê sân người chơi chuyên nghiệp người chơi không thường xuyên lợi nhuận ta thu Số khách chơi nghiêm túc tăng lên Ban tin có 3000 khách chơi nghiêm túc 1000 khách chơi không thường xuyên Ban lợi phục vụ khách chơi không thường xuyên không? Để tối đa hóa lợi nhuận: Phí hội viên năm?; Lệ phí mội buổi thuê sân ntn? (52 tuần/ năm); Lợi nhuận tuần ?: Nếu tăng số lượng người chơi không thường xuyên tăng lên 3000 ta tính sau: Đặt phí hội viên R = thặng dư khách hàng chơi không thường xuyên R = 0,5* (6-P*)*(3-0,5P*) (1) Tổng doanh thu : TR = 4.000R + (Q1 + Q2)P* Tổng chi phí : TC = 5000 Lợi nhuận : π = TR – TC = 4000R + (Q1 + Q2)P* - 5.000 = 4.000*0,5* (6-P*)*(3-0,5P*) +[3.000*(6-P*) +1000*(3-0,5P*)] P* -5.000 =1.000*(18 – 6P* + 0,5P*2) + 1000(21 P* - 3,5 P* 2) – 5.000 Để π max π’ = 1.000 (P* - 6) + 1000* (21 - P*)= 15- P* = P* = 2,5 Thay P* = 2,5 vào (1) R = 3,0625 => Q1 =3.000( – P*) = 10.500 => Q2 =1.000( – 0,5P*) = 1750 Tổng sản lượng: Q = 10.500 + 1.750 = 12.250 Lợi nhuận π = 4000*3,0625 + 12.250*2,5 – 5.000 = 37.870 ☼☼☼ Trang 22 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 8: Một hãng độc quyền: Đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó: A chi phí quảng cáo, P giá Q sản lượng Tìm A, P, Q để hãng tối đa hóa lợi nhuận ∏ Max: Ta có : π = TR – TC với TR = P.Q = 100Q-3Q2+4QA1/2 TC = 4Q2+10Q+A => π = (100Q - 3Q2 + 4QA1/2) - (4Q2 + 10Q + A) = - 7Q2 + 90Q + 4QA1/2 - A Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận (Điểm đạt cực trị): (Đạo hàm riêng cấp = 0) δπ/ δQ =0 ↔ δπ/ δA = -14Q+90+ A1/2 =0 2QA-1/2 – = (1) (2) Từ (2) => A1/2 = 2Q Thế vào (1) => - 14Q + 90 + 4*2Q = => Q = 15 Thế Q =15 vào A→ A = 4*152 = 900 => P = 100 - 3*15 + 4*9001/2 = 175 Để tối ưu hóa toàn bộ, cần phải thỏa mãn điều kiện thứ 2: 14Q-3/2-4A-1 > Tại điểm cực trị (Q, A) = (15; 900) 14Q-3/2 - 4A-1 > Vậy Q = 15, A = 900, P = 175 Hàm lợi nhuận π đạt cực đại hay hãng đạt tối đa hóa lợi nhuận Tính số độc quyền Lerner, L = (P-MC)/P cho hãng mức A,P,Q đảm bảo tối da hóa lợi nhuận: Ta có : MC = 8Q + 10 = 8*15 + 10 = 130 L = (175-130)/175 = 0.257 ☼☼☼ Trang 23 [...]... lượng tiêu dùng Thu nhập thực không đổi • Đối với phương án 2: Thu nhập thực của người tiêu dùng bị thay đối 3 Phương án nào người tiêu dùng ưa thích hơn? Giải thích vì sao?: Phương án 1 sẽ được ưa thích hơn vì tăng độ thỏa dụng Trang 18 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô CHƯƠNG IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài tập: Bài 1, Bài 5, Bài 8 Bài 1: 1.1 Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi... Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài tập: Bài 1, Bài 4, Bài 5 Bài 1: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm: ED/I = 0,5; Độ co giãn của cầu theo giá : ED/P = -1,0; Người phụ nữ chi tiêu cho thực phẩm: IX1 = 10.000 $/ năm, PX1 = 2 $/ đv; Người phụ nữ có thu nhập: I = 25.000 $/ năm; ĐVT: (I: $; Q: đv; P: $/đv) 1 Chính phủ đánh thuế vào thực... 0 vì là hàm bậc 2 có a = -500 (U2) > (U3) cho thấy mức độ thỏa mãn ban đầu (chính phủ chưa đánh thuế) của người phụ nữ là lớn nhất, nhỏ nhất là khi chính phủ đánh thuế và sự cho số tiền cấp bù không đưa bà ta trở lại mức thỏa mãn ban đầu./ Trang 14 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 4: Hiện tại : I1= 100 tr Tương lai : I2 =154 tr r = 10% 1 Vẽ đường ngân sách thể hiện mức tiêu dùng... tiêu dùng tối đa trong tương lai : 154+140 = 294tr TH1 : Đối với người tiêu dùng đơn lẻ : Họ có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn Tiêu dùng hiện tại của họ giảm từ C1→ C1’ TH2 : Đối với người tiêu dùng lớn tuổi và người già : Họ có xu hướng tiêu dùng hiện tại nhiều hơn Trang 16 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô 4 Từ câu 1, giả sử An vay 50 tr để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong... An sẽ giảm số tiền đi vay xuống, thậm chí có thể không vay nữa để giảm tiêu dùng trong hiện tại và tích lũy cho tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai ☼☼☼ Trang 17 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 5: Một người tiêu dùng có hàm thỏa dụng: U = f (X,Y); X: là khí tự nhiên, Y: là thực phẩm; X, Y là những hàm thông thường; Thu nhập của người tiêu dùng I = 100 $; Khi giá Px =1 $, Py =1$ anh ta tiêu...Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 4: Thi trường khoai tây năm nay: Tại điểm cân bằng: Po = 1.000 đ/kg; Ý kiến người dân: Giá quá thấp, đòi chính phủ can thiệp; Chính phủ đưa 2 giải pháp: GP1: Chính phủ ấn định giá tối thiểu: Pmin = 1.200 đồng/ kg; cam kết mua hết lượng khoai tây thừa; GP2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, cam kết bù giá cho người nông dân khi bán: Ptg = 200 đồng/... đại lý được ủy quyền a Xác định mức sản lượng cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? (QE = ?, PE = ?; QU = ?, PU = ?; ∏ = ?) Để tối đa hóa lợi nhuận, chọn sản lượng trên mỗi thị trường sao cho doanh thu biên trên mỗi thị trường bằng chi phí biên: MRE = MC MRU = MC Trang 19 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Ta có: MC = 15 (QE) => PE = (18000 – QE)/ 400 = 45... Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô ∆G = -200 Q0 ∆NW = 0 Nhận xét : - Về mặt thu nhập của người nông dân : GP1 : ∆PS1 = 100 (Q0 + Q3) GP2 : ∆PS2 = 200 Q0 Q3 > Q0 GP1 : người nông dân có lợi hơn - Về mặt chi tiêu của người tiêu dùng : GP1 : ∆CS1 = -100 (Q0 + Q2) GP2 : ∆CS2 = 0 GP2 : người tiêu dùng có lợi hơn - Về chính phủ : GP1 : ∆G1= -200 (Q3 – Q2) GP2 : ∆G2 = -200 Q0 GP1 : Chính phủ có lợi hơn •... Lợi nhuận π = 4000*3,0625 + 12.250*2,5 – 5.000 = 37.870 ☼☼☼ Trang 22 Nhóm 3 Đêm 4 K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài 8: Một hãng độc quyền: Đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó: A là chi phí quảng cáo, P là giá và Q là sản lượng 1 Tìm A, P, Q để hãng tối đa hóa lợi nhuận ∏ Max: Ta có : π = TR – TC với TR = P.Q = 100Q-3Q2+4QA1/2 TC = 4Q2+10Q+A => π = (100Q - 3Q2 + 4QA1/2) ... K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô ∆ NW=0.66+3.25-3.82 = 0.09 6/ Giải pháp thuế XK đem lại phúc lợi xã hội thấp so với hạn ngạch XK có nguồn thu từ thuế XK ☼☼☼ Trang Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Bài. .. Giải thích sao?: Phương án ưa thích tăng độ thỏa dụng Trang 18 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô CHƯƠNG IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài tập: Bài 1, Bài 5, Bài Bài 1: 1.1 Nếu cầu xem... hội tốt sách ☼☼☼ CHƯƠNG II: Trang 12 Nhóm Đêm K18 Bài Tập Kinh Tế Vi Mô VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài tập: Bài 1, Bài 4, Bài Bài 1: Độ co giãn cầu theo thu nhập thực phẩm: