Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 1

41 1.4K 2
Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP KTẾ VI MƠ NHĨM – Lớp đêm 1/- Nguyễn Phan Quỳnh Dao – K19 đêm 2/- Hồng Việt Dũng– K19 đêm 3/- Trần Ngân Giang– K19 đêm 4/- Trần Thu Hiền– K19 đêm 5/- Phan Đăng Khoa– K19 đêm 6/- Trương Thị Tuyết Dung– K19 đêm 7/- Nguyễn Đức Thịnh– K19 đêm 8/- Phùng Khắc Cường– K19 đêm 9/- Đặng Trần Cường– K19 đêm 10/- Phạm Anh Văn – K16- Học ghép– K19 đêm 11/- Lê Trần Duy Lam – K19 đêm Chương Bài 1: Trong năm 2005, sản xuất đường Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá Mỹ 22 xu/pao; giá giới 8,5 xu/pao…Ở giá số lượng có hệ số co dãn cầu cung Ed = -0,2; Es = 1,54 u cầu: Xác định phương trình đường cung đường cầu đường thị trường Mỹ Xác định giá cân đường thị trường Mỹ Để đảm bảo lợi ích ngành đường, phủ đưa mức hạn ngạch nhập 6,4 tỷ pao Hãy xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dung, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội Nếu giả sử phủ đánh thuế nhập 13,5 xu/pao Điều tác động đến lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có cơng thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD) (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P thay đổi (1) lượng cung cầu gây thay đổi giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P hệ số gốc phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung cầu đường thị trường Mỹ sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, lượng cung lượng cầu  QS = Q D  0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO = 27,52  PO = 28,67 QO = 16,72 Số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, phủ khơng hạn chế nhập Để ngăn chặn nhập phủ đặt quota nhập với mức 6,4 tỷ pao Khi phương trình đường cung thay đổi sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân thị trường thay đổi QS’ =QD  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 S P S quota 6.4 22 c a b d f 8.5 D 0.627 11.4 17.8 19.987 * Thặng dư : - Tổn thất người tiêu dùng : ∆CS = a + b + c + d với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 + f = 255.06 Q f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Nhà nhập ( có hạn ngạch ) lợi : c + d = 43.2 x = 86.4 Tổn thất xã hội : ∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48 => ∆NW = - 87,48 Thuế nhập 13,5 xu/pao Lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân áp dụng hạn ngạch nhập câu 2) Với mức thuế nhập 13.5 xu/pao, mức giá tăng thặng dư tiêu dùng giảm : ∆CS = a + b + c + d = 255.06 với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS Chính phủ lợi : c = 86.4 = a = 81.18 ∆NW = b + d = 87.48 P S D 22 a b c d t Pw 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi phủ đánh thuế nhập tác động giống trường hợp Tuy nhiên phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d thuộc nhà nhập trường hợp phủ thêm khoản lợi từ việc đánh thuế nhập ( hình c + d ) Tổn thất xã hội 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tác động hạn ngạch thuế quan Tuy nhiên đánh thuế nhập phủ thu lợi ích từ thuế Thu nhập phân phối lại kinh tế ( ví dụ giảm thuế, trợ cấp ) Vì phủ chọn cách đánh thuế nhập tổn thất xã hội khơng đổi phủ lợi thêm khoản từ thuế nhập Bài 2: Thị trường lúa gạo Việt Nam cho sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất 34 triệu lúa, bán với giá 2.000 đ/kg cho thị trường - nước xuất khẩu; mức tiêu thụ nước 31 triệu Trong năm 2003, sản lượng sản xuất 35 triệu lúa, bán với giá 2.200 đ/kg cho thị trường nước xuất khẩu, mức tiêu thụ nước 29 triệu Giả sử đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam đường thẳng, đơn vị tính phương trình đường cung cầu cho Q tính theo triệu lúa; P tính 1000 đồng/kg Hãy xác định hệ số co dãn đường cung cầu tương ứng với năm nói Xây dựng phương trình đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam Trong năm 2003, phủ thực sách trợ cấp xuất 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, phủ phúc lợi xã hội trường hợp Trong năm 2003, phủ áp dụng hạn ngạch xuất triệu lúa năm, mức giá sản lượng tiêu thụ sản xuất nước thay đổi nào? Lợi ích thành viên thay đổi sao? Trong năm 2003, giả định phủ áp dụng mức thuế xuất 5% giá xuất khẩu, điều làm cho giá nước thay đổi sao? Số thay đổi thặng dư thành viên nào? Theo bạn, việc đánh thuế xuất áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nên lựa chọn Bài giải 2002 2003 P 2,2 QS 34 35 QD 31 29 Xác định hệ số co dãn đường cung cầu tương ứng với năm nói Hệ số co dãn cung cầu tính theo cơng thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường năm liên tiếp nên P,Q cơng thức tính độ co dãn cung cầu P,Q bình qn ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 Xây dựng phương trình đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 trợ cấp xuất 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, phủ phúc lợi xã hội Khi thực trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = PD1 = 1,7 QD1 = 34 Quota xuất triệu lúa năm, mức giá sản lượng tiêu thụ sản xuất nước thay đổi nào? Lợi ích thành viên thay đổi sao? Khi chưa có quota , điểm cân thị trường: QS = QD  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + = -10P + 53 Điểm cân có quota xuất khẩu: QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * Thặng dư: P - ∆ CS = + a + b phần diện tích hình thang ABCD S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 D 33 33,65 = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 - ∆ PS = -(a + b + c + d + f) phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 Q SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABC - Người có quota XK: ∆ XK = d diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 phủ áp dụng mức thuế xuất 5% giá xuất khẩu, giá nước thay đổi sao? Số thay đổi thặng dư thành viên nào? Khi phủ áp đặt mức thuế xuất 5% giá xuất giá lượng xuất giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09 - ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 - ∆ PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 - Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 Giữa việc đánh thuế xuất áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nên lựa chọn Theo tính tốn câu 4,5 (quota = TXK = 5% giá xuất khẩu) Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất Vì rõ ràng áp dụng mức thuế phúc lợi xã hội bị thiệt hại áp dụng quota = 2, đồng thời phủ thu phần từ việc đánh thuế (0,39) Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu P = 25 – 9Q đường cung P = + 3,5Q P: tính đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính triệu đơn vị sản phẩm Xác định mức giá sản lượng thị trường cân Xác định thặng dư người tiêu dùng thị trường cân Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, phủ dự định đưa giải pháp sau: Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa thị trường đồng/đvsp nhập lượng sản phẩm thiếu hụt thị trường với giá 11 đồng /đvsp Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng đồng/đvsp khơng can thiệp vào giá thị trường Theo bạn thị giải pháp có lợi nhất: a Theo quan điểm phủ b Theo quan điểm người tiêu dùng Giả sử phủ áp dụng sách giá tối đa đồng/đvsp sản phẩm A lượng cầu sản phẩm B tăng từ triệu đvsp lên 7,5 triệu đvsp Hãy cho biết mối quan hệ sản phẩm A sản phẩm B? Nếu phủ khơng áp dụng giải pháp trên, mà phủ đánh thuế nhà sản xuất đồng/đvsp a Xác định giá bán sản lượng cân thị trường? b Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d Thặng dư người sản xuất người tiêu dùng thay đổi so với chưa bị đánh thuế? Bài giải Giá sản lượng cân P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111P P = + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143 Tại điểm cân : QS = QD  0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P  0,397P = 3,921  P = 9,88 Q = 1,68 Thặng dư người tiêu dùng ∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68 = 12,7 giải pháp có lợi Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P S Tổn thất vô ích P =14.74 B P0=9.8 C D Pmax =8 Thiếu hụt Q =1.14 s Q0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = + 3,5Q  = + 3,5Q  Q1S = 1,14 Tương tự : P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 - 9Q  = 25 - 9Q  Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trường hợp là: Q1D – Q1S = 1,89 - 1,14 = 0,75 Vậy số tiền phủ phải bỏ để nhập sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Q Người tiêu dùng tiết kiệm là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ 2đ/đvsp & khơng can thiệp vào giá thị trường Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng S P PS1 P0 A C PD1 B s E D D Q0 Q1 Q Ta có : PS1 – PD1 = PD1= 25 – 9Q1 PS1 = + 3,5 Q1 Suy : Q1 = 1.84 , PD1= 8.44 ; PS1 = 10.44 Người tiêu dùng tiết kiệm là: ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ Chính phủ phải bỏ : CP = x Q1 = x 1.84 = 3.68 tỷ Kết luận : − Vậy giải pháp có lợi theo quan điểm phủ − Vậy giải pháp có lợi theo quan điểm người tiêu dùng mối quan hệ sản phẩm A sản phẩm B  Sản phẩm A: Ta có Pmax = vào (S) : P = + 3,5Q => Q1S = 1,14  Sản phẩm B: Sản lượng B tăng : ∆Q = 7,5 – = 2,5  Hữu dụng biên sản phẩm : ∆QB 2,5 2,5 MRAB = = = ∆QA 1,68 – 1,14 0,54 = 4,63 > => sản phẩm A B sản phẩm thay hồn tồn Đánh thuế đồng/đvsp a Khi phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào P = + 3,5Q Hàm cung mới: P = +3,5Q +2 => P = 3,5Q + Khi thị trường cân bằng: => 3,5Q + = 25 – 9Q => 12.5Q = 19 => Q = 1,52 P = 11,32 b Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được: P = + 3,5 x 1,52 = 9,32 c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? Giá mà người tiêu dùng phải trả có thuế P = 3,5 x 1,52 + = 11,32 So với giá cân trước bị đánh thuế : P = 9,88 Chênh lệch giá nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56 Chênh lệch giá người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44 => Vậy sau có thuế giá bán người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp Và người tiêu dùng phải trả nhiều 1,44 đ/1đvsp  người sản xuất người tiêu dùng gánh chịu thuế Trong người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp d Thặng dư người sản xuất người tiêu dùng thay đổi so với chưa bị đánh thuế? - ∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)] = - ( 1/2 x 3,2 x 1,44) = - 2,304 - ∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)] = - 0,896 Sau có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896 Bài 4: Sản xuất khoai tây năm mùa Nếu thả cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, giá khoai tây 1.000 đ/kg Mức giá theo đánh giá nơng dân q thấp, họ đòi hỏi phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập họ Có hai giải pháp dự kiến đưa ra: Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu 1.200 đ/kg cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá Giải pháp 2: Chính phủ khơng can thiệp vào thị trường, cam kết với người nơng dân bù giá cho họ 200 đ/kg khoai tây bán Biết đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây khơng dự trữ khơng xuất Hãy nhận định độ co dãn cầu khoai tây theo giá mức giá 1.000 đ/kg Hãy so sánh hai sách mặt thu nhập người nơng dân, mặt chi tiêu người tiêu dùng phủ Theo anh chị, sách nên lựa chọn thích hợp Bài giải Độ co dãn cầu khoai tây theo giá mức giá 1.000 đ/kg Ở mức giá P = 1000 thị trường cân bằng, độ co dãn cầu theo giá : Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0) So sánh hai sách mặt thu nhập người nơng dân, mặt chi tiêu người tiêu dùng phủ - Chính sách ấn định giá tối thiểu : + Nếu tồn số khoai bán giá tối thiểu nhà nước quy định thu nhập người nơng dân tăng (200 đ/kg x Q) Vì phủ cam kết mua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, phải mua với giá 1.200đ/kg thay 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị đi) + Chi tiêu phủ tăng lên lượng (200đ/kg x ∆Q) với ∆Q lượng khoai người nơng dân khơng bán => bảo vệ quyền lợi người nơng dân P S Pmin A B C P0 D D Q2 Q0 Q3 Q - Chính sách trợ giá 200đ/kg Vì khoai tây khơng thể dự trữ xuất nên đường cung khoai tây bị gãy khúc điểm cân + Thu nhập người nơng dân tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu người tiêu dùng khơng tăng thêm, họ mua khoai với mức giá 1.000đ/kg + Chi tiêu phủ tăng lượng 200đ/kg x Q => bảo vệ quyền lợi người nơng dân người tiêu dùng c) Giả sử BMW sản xuất sản lượng ơtơ với chi phí biên cố định 15.000 USD chi phí cố định 20 triệu USD Bạn đề nghị cố vấn cho tổng giám đốc định giá mức tiêu thụ BMW Châu Âu Mỹ Cầu BMW thị trường sau: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Trong E Châu Âu U Mỹ, tất cá giá chi phí tính theo nghìn USD Giả sử BMW hạn chế sản lượng bán Mỹ cho đại lý ủy quyền Xác định sản lượng mà BMW cần bán thị trường mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận bao nhiêu? Nếu BMW bị buộc phải định giá giống thị trường Tính sản lượng bán thị trường?giá cân lợi nhuận cơng ty? Bài giải a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi xe co dãn cặp so với cá nhân riêng lẻ, tối ưu rạp chiếu phim định giá vé vào cửa cho lái xe mức phí bổ sung cho người Đúng hay sai? Giải thích? Vì D1 co dãn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2 Giả sử rạp phim định giá định giá vào cửa cho tài xế mức T, mức bổ sung cho mức chi phí biên MC Khi đó, lợi nhuận thu phần diện tích S - Nếu dùng sách cho khách hàng riêng lẻ lợi nhuận rạp phim phần diện tích giới hạn D2 trục tung (*) - Nếu dùng sách cho khách hàng cặp lợi nhuận rạp phim phần diện tích giới hạn D1 trục tung (**) - Ta thấy diện tích (*) < (**) nên sách định giá cho lái xe vào cửa mức phí bổ xung cho người hợp lý P D1 T D1: cầu cho khách hàng cặp D2 : cầu khách hàng lẻ MC D2 Q b) Khi định giá bán bn ơtơ, cơng ty ơtơ Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm danh mục cao cấp Tại sao? Trên thị trường, số lượng người mua xe chia thành nhóm : nhóm người có nhu cầu mua xe để sử dụng nhóm người mua xe cách thức khẳng định đẳng cấp Do đó, hình thành nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn bản, nhóm khách hàng lựa chọn thêm danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe ) Giữa nhóm khách hàng, nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, đường cầu họ co dãn so với nhóm khách hàng Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, cơng ty thường áp dụng phân biệt giá để định giá cho đối tượng khách hàng phù hợp c) BMW: Sản lượng mà BMW cần bán thị trường mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận bao nhiêu? Ta có: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MRE = MRU = MC Ta có : QE = 18.000 – 400PE  PE = (18.000 – QE)/400  PE = 45 – QE/400 TRE = PE x QE = (45 – QE/400) x QE = 45QE – QE2/400 MRE = (TRE)’ = 45 – 2QE/400 = 45 – QE/200 Tương tự thị trường Mỹ: Có: QU = 5.500 – 100PU  PU = (5.500 –QU)/100  PU = 55 – QU/100 TRU = PU x QU = (55 – QU/100) x QU = 55QU –QU2/100 MRU = (TRU)’ = 55 – 2QU/100 = 55 –QU/50 Để tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU  45 – QE/200 = 55 –QU/50 = 15  QE = 6.000 ; PE = 30 ngàn USD QU = 2.000 ; PU = 35 ngàn USD Lợi nhuận thu được: π = TR – TC TR = TRE +TRU = (QE x PE) + (QU x PU) = (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35) = 180.000 + 70.000 = 250.000 TC = C + V = 20.000 + [(QE + QU) x 15] = 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15] = 20.000 + 120.000 = 140.000  π = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD Nếu BMW bị buộc phải định giá giống thị trường Tính sản lượng bán thị trường?giá cân lợi nhuận cơng ty Khi định hai thị trường ta có tổng sản lượng bán hai thị trường là: Q = Q E + QU = (18.000 – 400P) + (5.500 -100P) = 23.500 – 500P Q = 23.500 – 500P => P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500 Ta có : TR = P x Q = (47 – Q/500) x Q = 47Q – Q2/500  MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 47- Q/250 Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC  47 – Q/250 = 15  Q/250 = 32  Q = 8.000 P = 31 ngàn USD Sản lượng bán thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận BMW định giá giống thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD  π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD Bài 3: Trả lời : Định giá hai phần khách hang phải trả lệ phí hội viên hang năm (đây khỏan cố định) khỏan lệ phí bổ sung cho lần th film Như khách hang sử dụng sản phẩm thường xun có lợi tính bình qn giá phải trả cho mõi sản phẩm rẻ hình thức trả trực tiếp Nếu gọi X số lượng phim khách hang th hang năm, sản lượng X* mà hai hình thức tóan ( chi phí khách phải trả ) X* = 40 phim Như với khách hang có nhu cầu sử dụng > 40 phim/ năm trả theo hình thức định giá phần có lợi Hãng cho khách hang hai lựa chọn khách hàng có nhu cầu khác chọn hình thức chi trả khác cho có lợi nhất, khơng khách hang lựa chọn nhà cung cấp khác thị trường cho th phim thị trường cạnh tranh Bài 5: Với tư cách chủ câu lạc tennis cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải định lệ phí hội viên lệ phí cho buổi tối chơi Có hai loại khách hàng Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q = – P Q thời gian chơi/tuần P lệ phí cho cá nhân Cũng có khách chơi khơng thường xun với cầu Q2 = – (1/2)P Giả sử có 1000 khách hàng chơi loại Bạn có nhiều sân, chi phí biên thời gian th sân khơng Bạn có chi phí cố định 5000USD/tuần Những khách hàng nghiêm túc khách hàng chơi khơng thường xun trơng bạn phải định giá giống nhau: Giả sử để trì khơng khí chun nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho người chơi nghiêm túc Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm lệ phí cho buổi th sân nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, lưu ý hạn chế áp dụng cho người chơi nghiêm túc Mức lợi nhuận tuần bao nhiêu? Một người nói với bạn bạn thu nhiều lợi nhuận cách khuyến khích hai đối tượng tham gia Ý kiến người khơng?Mức hội phí lệ phí th sân để tối đa hóa lợi nhuận tuần? Mức lợi nhuận bao nhiêu? Giả sử sau vài năm số nhà chun mơn trẻ tài chuyển đến cộng đồng bạn Họ khách chơi nghiêm túc Ban tin có 3.000 khách chơi nghiêm túc 1.000 khách chơi khơng thường xun Liệu có lợi bạn tiếp tục phục vụ khách chơi khơng thường xun?Mức hội phí hang năm phí th sân để tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận tuần bao nhiêu? Bài Bạn bán hai loại sản phẩm, cho thị trượng bao gồm khách hàng với giá sẵn sàng trả sau: A Giá sẵn sàng trả(USD) Sản phẩm Sản phẩm 10 70 B C 40 70 40 10 Chi phí cho đơn vị sản phẩm 20 USD a.Tính giá tối ưu lọi nhuận trường hợp (i) bán riêng rẽ (ii) bán trọn gói (iii) bán hỗn hợp b.Chiến lược mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao? Bài giải: r1 MC1 C 70 40 B MC2 20 A 70 r2 Chiến lược Tổng doanh Tổng chi phí (TC) Lợi nhuận định giá thu (TR) Riêng 160 80 80 Trọn gói 240 120 120 Hỗn hợp 219.9 80 139.9 b Chiến lược Hỗn hợp cho nhiều lợi nhuận 139.9 USD hãng tiết kiệm chi phí bán sản phẩm cho C sản phẩm cho A với giá 69.95 USD bán trọn gói cho B sản phẩm vơí giá 100 USD Bài 8: Hãy xem xét hãng độc quyền với đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Và có hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong A mức chi phí cho quảng cáo P,Q giá sản lượng Tìm giá trị A P,Q để tối đa hóa lợi nhuận hãng Tính số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận Bài giải Tìm giá trị A P,Q để tối đa hóa lợi nhuận hãng P = 100 – 3Q + 4A1/2 C = 4Q2 + 10Q +A Tổng doanh thu : TR = P x Q = (100 – 3Q + 4A1/2 ) x Q =100Q – 3Q2 + 4QA1/2 Tổng chi phí : TC = 4Q2 + 10Q +A Lợi nhuận: π = TR – TC = 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10Q +A) = -7QBá + 90Q + 4QA1/2 – A nh Hàm lợi nhuận hãng hàm hai biến : Q & A Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo hàm hàm lợi nhuận theo biến Q A ( C) Bob ∂π/∂Q = Th ức u∂π/∂A ống= (2) (S) -14Q +90 +4A1/2 = (1) 2QA-1/2 – = (2) Từ (2) => A1/2 = 2Q Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = PJ => -6Q + 90 = UB => Q = 15 A = (2Q)2 = (2 x 15)2 = 900 UJ P = 100 – 3Q + 4A1/2 1/2 = 100 – x 15 + x 900 = 175 Tính số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận MC làJan chi phí biên đạo hàm bậc hàng tổng chi phí d MC = (4Q2 + 10Q +A)’ e = 8Q +10 Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = x 15 + 10 = 130 Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P = (175 – 130)/175 = 0,257 Bài tậpchương 7: THẾ CÂN BẰNG TỔNG QT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Bài 1: Tỷ lệ thay đổi biên: Jane: MRSJ = = - ∆S / ∆C => ∆S = -3 ∆C Bob: MRSB = = - ∆S / ∆C => ∆C = -∆S Thức uống (S) Bánh (C) PB 3 Sự phân phối tài sản khơng có hiệu Những cách trao đổi sau làm cho hai bên khấm hơn: Jane Bob C 6B S 10C ∆C ∆S -3 -1 3 6C 8S Khơng hiệu ∆C ∆S -2 -1 3 6C 9S Khơng hiệu  Như vậy: để phân bổ cóhiệu MRSJ = MRSB = Bài 2: QG = 50 QS = 200 PG = 850 – QG +0,5PS => QG = 850 + 0,5PS - PG PS = 540 – QS + 0,2PG => QS = 540 – PS + 0,2PG 7a) Giá cân vàng bạc thị trường : 850 + 0,5PS – PG = 50 540 – PS + 0,2PG = 200 => PS = 555,56 PG = 1.077,78 7b) QG = 50 + 85 = 135 QS = 200 PG = 850 – QG +0,5PS => QG = 850 + 0,5PS - PG PS = 540 – QS + 0,2PG => QS = 540 – PS + 0,2PG Giá cân vàng bạc thị trường : ∆C -1 3 6C ∆S -1 10S Hiệu 850 + 0,5PS – PG = 135 540 – PS + 0,2PG = 200 => PS = 536,67 PG = 983,33 Xét số trường hợp: + lượng cung vàng tăng thêm 86 đơn vị Áp dụng tương tư cho ta: Ps = 487.68; Pg = 957.84 + Lượng cung vàng tăng thêm 87 đơn vị: Tương tự: Ps = 487.47; Pg = 956.74 + Lượng cung vàng tăng thêm 84 đơn vị Tương tự: Ps = 488.08; Pg = 960.04 + Lượng cung vàng tăng thêm 83 đơn vị Tương tự: Ps = 488.28; Pg = 961.14 Kết luận: Khi lượng cung vàng tăng thêm đơn vị (với lượng cung bạc khơng đổi) giá vàng giảm thêm 1.09 giá bạc đến lúc giá bạc giảm thêm 0.2 đơn vị (cân xác lập) Ngược lại, cung vàng giảm đơn vị (với lượng cung bạc khơng đổi) giá vàng tăng thêm 1.09 đơn vị gía bạc đến lúc giảm thêm 0.2 đơn vì.( Cân xác lập Có thể kết luận thêm: Cầu vàng nhạy cảm với giá so với bạc Bài tập chương 13: LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI VÀ CHIỀN LƯỢC CẠNH TRANH Bài 3.a) Hãng Thấp(L) Cao(H) Hãng Thấp (L) Cao (H) 30,30 50,35 40,60 20,20 Nếu đưa định lúc chọn chiến lược cực đại tối thiểu phương án Hãng chọn bán hệ thống chậm, chất lượng thấp (L) hãng chọn bán hệ thống chậm, chất lượng thấp kết (H1: 30; H2:30) 3.b) 1/Nếu hãng tối đa hóa lợi nhuận hãng A (Hãng 1) bắt đầu trước (hãng chiếm ưu hạn làm hẹp lựa chọn Hãng B – H2), kết H1 chọn bán L H2 buộc chọn bán H để tối đa hóa lợi nhuận: (H1: 50;H2: 35) 2/ Nếu hãng tối đa hóa lợi nhuận hãng B (Hãng 2) bắt đầu trước (hãng chiếm ưu hạn làm hẹp lựa chọn Hãng A – H1), kết H2 chọn bán L H1 chọn bán H để tối đa hóa lợi nhuận: (H1:40;H2:60) 3.c) Ta nhận thấy hảng có ưu chọn bán mặt hàng L hai hãng bắt đầu trước để tối đa hóa lợi nhuận hãng buộc phải chọn bán mặt hàng lại H Vậy hai hãng đầu tư xây dựng đội ngủ kỹ sư để bắt đầu trước (chọn bán L) hãng lại phải chọn bán H (khơng cần đầu tư), với điều kiện chi phí đủ để làm hãng lại tin hãng tâm thực phương án đầu tư Như chi phí đầu tư bỏ để bán L hãng phải đảm bảo lợi nhuận lại phải lớn tối thiểu trường hợp buộc chọn bán H (đối với H1 40, H2 35) Như chi phí đầu tư tối đa cho H1= 50-40 = 10 chi phí đầu tư tối đa cho H2 = 60 – 35 = 25 Như hãng chi nhiều để xúc tiến kế hoạch Nếu hai hãng tiến hành trước kế hoạch đầu tư để bán L để tối đa hóa lợi nhuận hãng lại khơng mà nên chọn bán H hai tiến hành đầu tư để bán L lợi nhuận thu thấp mức cực đại tối thiểu 30 Bài 2: Hai hãng thị trường Socola, hãng chọn sản xuất cấp cao thị trường (chất lượng cao) cấp thấp (chất lượng thấp) Lợi nhuận thu cho ma trận lợi ích sau: Hãng Thấp Cao Thấp 100;800 -20;-30 Cao 50;50 900;600 Hãng a Kết cục, có, có phải cân Nash khơng? b Nếu người quản lý hãng người thận trọng theo chiến lược cực đại tối thiểu kết cục gì? c Kết cục mang tính hợp tác gì? d Hãng lợi nhiều từ kết cục mang tính hợp tác? Hãng nên trả để thuyết phục hãng cấu kết? Giải a Kết cục, có, có cân Nash Đó tập hợp chiến lược nằm góc bên trái góc bên phải tức hai đồng thời chọn thị trường cấp thấp cấp cao Bởi vì, cho trước chiến lược đối thủ, Hãng làm theo phương án tốt cho khơng có động làm trái b Nếu người quản lý hãng người thận trọng theo chiến lược cực đại tối thiểu kết cục hai chọn sản xuất cấp thấp (chất lượng thấp) c Kết cục mang tính hợp tác hai chọn sản xuất cấp cao (chất lượng cao) d Hãng hưởng lợi nhiều từ kết cục mang tính hợp tác Hãng nên trả 200 để thuyết phục hãng cấu kết Vì trả 200 hãng lợi nhiều Bài 3: a) Giả định hai kênh định lúc : kênh phải phân tích dự báo định kênh để định cho ngược lại Trong trò chơi này, trường hợp kênh phát chương trình “lớn ” lên trước có lợi phát sau, kênh có định Kênh định phát sau, hai kênh đạt lợi tối đa Cân Nash vị trí 23,20 b) Nếu kênh khơng thể dự báo định xác kênh kia, để tránh rủi ro hai kênh sử dụng chiến lược Maximin cân trước, trước - vị trí 18,18 xảy c) Nếu kênh chọn trước, cân xảy vị trí 23,20 Nếu kênh chọn trước cân xảy vị trí 18,18 d) Nếu kênh hứa xếp phát chương trình lớn trước, lời hứa hòan tòan tin cậy trường hợp kênh phát trước thu lợi nhiều phát sau Khả xảy kênh phát sau BÀI a.Mỹ có chiến lược ưu chọn Mở Nhật có chiến lược ưu chọn Mở => Cân nước chọn Mở = Lợi nhuận Max 10,10 b Giả sử Mỹ khơng hành động cách hợp lý => Mỹ chọn Đóng Nếu Nhật chọn Mở => Nhật bị trừng phạt Chính thế, Nhật chọn Đóng để đạt lợi nhuận 1,1 Bài 5: Cầu thị trường: P = 30 – Q MC=0 Q = Q1 + Q2 Q1 : sản lượng cty Q2 : sản lượng đối thủ Câu a: Dựa vào ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC Hãng A: P = 30 – (Q1 + Q2) => MR=30 – 2Q1 – Q2 => đường phản ứng hãng A: Q1 = 15 − Q2 Tương tự, đường phản ứng đối thủ: Q2 = 15 − Q1 Cân Cournot: Q1 = Q2 =10, P=30-(10+10)=10 Lợi nhuận hãng là: 10x10=100 Câu b: Hãng A thơng báo trước, đường phản ứng đối thủ: Q2 = 15 − Q1 Hãng A chọn Q1 cho MR1 = MC 2 Với P = 30 – (Q1 + Q2) = 30 – (Q1 + 15 − Q1 )= 15 − Q1  MR1=15-Q1 = MC =  Q1=15  Q2 = 7,5  P = 30 – 15- 7,5 = 7,5 Lợi nhuận hãng A: 15x7,5=112,5 Lợi nhuận đối thủ: 7,5x7,5=56,25 Thơng báo trước có lợi trò chơi lợi nhuận chênh lệch 56,25 Hãng A sẵn sàng trả tối đa 56,25 để thơng báo trước Câu c: Hãng A bắt đầu với sản lượng Cournot hiệp, bao gồm hiệp 10 Nếu sai lệch khỏi mức sản lượng làm giảm tổng số lợi nhuận A qua 10 vòng Cách thứ 2: A Bạn nhà sản xuất lưỡng quyền Bạn đối thủ có chi phí biên Gọi hãng hãng tôi, hãng hãng đối thủ Ta có: - MC1 = MC = - Q = Q1+ Q2 - Doanh thu hãng 1: R1 = P* Q1 = (30 – Q )* Q1 = 30Q1 – Q12 - Q1Q2 - Doanh thu biên tính cách lấy đạo hàm hàm doanh thu : MR = 30 – 2Q1 – Q2 - Để tối đa hoá lợi nhuận : MR1 = MC1 = ⇒ 30 – 2Q1 – Q2 = ⇒ Q1 = 15 – 1/2 Q2 (1) - Tương tự ta có : Q2 = 15 -1/2 Q1 - Giá thò trường cân : Q1 = Q2 - Từ (1) ⇒ 15 – 1/2 Q1 = 15 – 1/2 Q2 ⇒ Q1 = Q2 = 10 ; Q= 20 ; P = 10 Vậy P = 10, giá thò trường cân lợi nhuận hai hãng : π = π = P* Q1 = P* Q2 =10*10 = 100 Đây trường hợp cân Cournot Tại hãng tối đa hoá lợi nhuận cho trước số lượng đối thủ.Đây trường hợp hai hãng cạnh tranh B Giả đònh hai hãng cấu kết với nhau, hãng hợp tác đưa sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận chung lợi nhuận thu chia công Để tối đa hoá lợi nhuận : MC = MR Ta có : R = P * Q = (30 – Q)*Q = 30Q –Q ⇒ MR = 30 -2Q ⇒ Q = 15 ⇒ Q1 = Q2 = 7.5 ⇒ ⇒ Mà P = 30 – Q P= 15 π = π = 15 *7.5 =112.5 C Trường hợp hai hãng đònh sản xuất Q = 15 P = 30 Do lợi nhuận thu Lập bảng ma trận lợi ích 7.5 10 15 7.5 10 15 112.5 112.5 125 ; 93.75 112.5 ;56.25 93.75 125 100 ;100 75 ;50 56.25 112.5 50 ;75 0;0 Câu a: -Nếu hai hãng thông báo mức sản lượng giải pháp tối ưu sản xuất mức sản lượng Q = 1, lợi nhuận thu 100 Bởi vì: theo suy nghó lý trí muốn tối đa hoá lợi nhuận đối thủ suy nghó Và hai lỗ hoàn toàn, lợi nhuận băng 0.Dựa cân Cournot hai ben làm điều có lợi cho cho trước hành động đối thủ -Đó suy nghó lý trí hai hãng hãng hiểu rõ suy nghó hãng s4 sàn xuất mức sản lượng Q = 15 Do đưa mức sản lượng Q1 = 10, dự kiến lợi nhuận la : 93.75;100;75 Câu b: - Khi hãng thông báo sản lượng trước hãng Dựa chiến lược ưu hảng sản xuất mức sản lượng Q1 = 15 cho dù hãng đònh mức sản lượcng hãng thu lợi nhuận cao Nhưng hãng không coi trọng lợi nhuận mà coi trọng “sự ngang nhau” hãng chọn sản xuất mức sản lượng Q2 =15 -Khi hãng quyền thông báo trước trước đònh hãng phải dực đònh hãng Hãng chiếm ưu kế hoạch sản xuất Do đó, hãng bỏ chi phí nhiều thông báo, quảng cáo cho kế hoạch sản xuất thông bao suông không hãng tin vào đònh hãng Vì vậy, để chiếm ưu chắn hãng bỏ chi phí lớn hãng Câu c: - Khi tham gia chơi loạt 10 vòng, hãng thông báo mức sản lượng - Khi tham gia trò chơi lặp lại, hãng nâng cao uy tín nghiên cứu hành vi đối thủ cạnh tranh - Theo suy nghó lý trí hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận nghóa sản xuất Q = 15, đ1o lợi nhuận 0.Do suy nghó đối thủ sản xuất sản lượcng nhỏ 15 - Tôi bắt đầu mức sản lượng Q =15.Quan sát hành vi đối thủ Nếu đối thủ hạ múc sản lượng trì mức sản lượng cao, nhằm thu lợi nhuận cao Sau đến vòng thứ giữ mức sản lượng cao 15 Và vòng thứ 10 hạ mức sản lượng xuống 7.5 cuối nên theo phản ứng thông thường đưa mức sản lượng cao mà hãng quan tâm đến lợi nhuận hãng sản xuất nhỏ mức sản lượng cao 15 Và Q1 = 15 để thu lợi ích cao Q2 =7.5 Do đó, vào vòng cuối đột ngột giảm mức sản lượng Q1 = 7.5 hai thu lợi ích cao hãng hội “trả đũa” Câu d: Nếu hãng đối thủ thông báo trước theo suy nghó lý trí họ thông báo mức sản lượng đạt lợi nhuận cao Q2 = 15.Và trì múc sàn lượng 10 mức sản lượng lợi nhuận đối thủ không chênh lệch nhiều Đến vòng thứ thứ đột ngột tăng Q1 = 15 để đối thủ không thu lợi nhuận vòng thứ 10 tăng lên Q1 =15 theo phản ứng bình thường đột ngột tăng theo chiến lược “ăn miếng trả miếng” đối thủ không trì mà hạ xuống, vòng thứ 10 giữ nguyên Q1 = 15 để thu lợi nhuận tối đa CHƯƠNG IX: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HỐ CƠNG Bài 3: 2 1) Tổng chi phí để ni thỏ: TC1 = 0,1Q + 5Q1 – 0,1 Q Tổng chi phí để trồng bắp cải: TC = 0,2Q 22 + 7Q2 + 0,025 Q 12 Nếu chúng hoạt động độc lập : MC1 = (TC1)’ = 0,2 Q1 + MC2 = (TC2)’ = 0,4 Q2+  Sản lượng tối đa hố trang trại: P = MC = 15  Q1 = 50 ; Q2 = 20 Lợi nhuận hãng thu được: TR1 = PQ1 – TC1 = 15 * 50 - (0,1 * 502 + * 50 ) = 250 TR2 = PQ2 – TC2 = 15 * 20 – (0,2 * 202 + * 20 ) = 80 2) Thue T=0.1Q22 = 40  t= 40/50=0.8 Tro cap =0.025Q12 = 62.5  tro cap = 62.5/20=3.125 Bài 4: 1/ Xác định sản lượng tối đa hố lợi nhuận hãng: MC1 = (TC1)’ = Q1 + 20 = P = 240  Q1 = 55 MC2 = (TC2)’ = Q2 + 60 = 240  Q2 = 30 2/- Sản lượng tối ưu mặt xã hội hãng: P = MSC MC = MC1 = MC2 Q1 + 20 = Q2 + 60  Q1 = 3/2 Q2 + 10 (1) ; Q = Q1 + Q2 TC = TC1 + TC2 = MSC * Q = 2Q 12 + 20Q1 – 2Q1 Q2 + 3Q 22 + 60Q2 = 240 * (Q1 + Q2) = 2Q 12 +3Q 22 - 220 Q1 - 2Q1 Q2 - 180 Q2 = (1) 4.5 Q 22 - 530 Q2 = 2.180 Q2 = ; Q1 = 3/2 Q2 + 10 = 3/- Khoản trợ cấp có khả điều chỉnh ngoại tác : TC = MSC * Q  MSC = TC/Q MSC = MPC + MEC  MEC = MSC – MPC = MSC – 240 Chương 17: THỊ TRƯỜNG VỚI THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG Câu 1: Trong hầu hết hàng hóa, người bán biết rõ nhiều chất lượng sản phẩm người mua, người mua biết dựa vào thuyết phục tín hiệu từ người bán mà thực tế điều thực qua danh tiếng Danh tiếng tín hiệu hữu ích chất lượng, vì, đứng phía người mua, chọn sản phẩm hãng có danh tiếng tạo an tâm hơn, họ biết sản phẩm kiểm chứng thị trường với nhiều người mua trước đó, khơng dễ dàng để người bán tạo danh tiếng thị trường chất lượng họ khơng tốt nên người mua sẵn lòng trả giá cao cho hãng có danh tiếng Tuy nhiên có nhiều trường hợp người mua bỏ qua hội mua sản phẩm chất lượng tốt với giá rẽ người bán khơng có hội tạo danh tiếng Câu 2: a, Gary dựa vào nhãn hiệu xe có danh tiếng thị trường để chọn lựa để đảm bảo chất lượng tốt hơn, ngồi tùy theo nhu cầu sử dụng Gary xem tiêu chuẩn, cấu tạo loại xe đăng ký để so sánh với loại xe khác b, Thật khó để xác định Gary thuộc loai khách hàng có khả đảm bảo trả nợ vay hạn khơng, nhiên NH lại có thong tin nhiều năm làm việc cho người trường mua xe, thơng tin khơng xác định khả trả nợ Gary, nhiên dựa vào thơng tin tính xác xuất trả nợ hạn chung cho hầu hết sinh viên trường, từ tính rủi ro xác định mức lãi suất cho vay hợp lý trường hợp cho vay Gary Ngồi ra, đứng góc độ NH u cầu Gary chứng minh mức thu nhập để tính khả đáp ứng u cầu trả nợ vay Gary Câu 3: Việc bãi bỏ việc cho điểm D F với lập luận sinh viên có xu hướng học tập mức TB họ khơng phải chịu áp lực việc thi trượt Lập luận có phần khơng chịu áp lực việc thi trượt sinh viên tập trung việc học mơn tại, nhiên trường khơng nghĩ đến tâm lý ỷ lại sinh viên, khơng phải sinh viên quan tâm hàng đầu kiến thức tiếp thu được, mà nhiều sinh viên học để đối phó với điểm số, việc bãi bỏ cho điểm D F gây tâm lý hành xử tắc trách, sinh viên biết khơng bị điểm xấu, khơng phải thi lại họ khơng cố gắng nổ lực việc học tập dẫn đến chất lượng khơng cao Nếu mục tiêu tăng điểm số nói chung lên tới mức B B khơng phải sách tốt Câu 4: Trường dại học tư nhân với mục tiêu theo đuổi lợi nhuận hiệu trưởng cam kết trường đào tạo sinh viên với chất lượng hàng đầu Giáo sư Jones th giảng dạy với mục tiêu đó, nhiên giáo sư đứng vai trò người đại diện theo đuổi mục đích riêng ơng nghiên cứu kinh tế khơng theo mục tiêu chung trường đào tạo sinh viên chất lượng Thêm vào việc nghiên cứu kinh tế giáo sư thân chủ khơng thể giám sát nổ lực, khả thành cơng nghiên cứu khó xác định hiệu quả, mức lợi mà giáo sư mang lại nghiên cứu thành cơng Do đó, đứng quan điểm vấn đề thân chủ người đại diện thân chủ khơng để giáo sư Jones phép nghiên cứu Câu 5: a, Đứng trước tiếng xấu sản xuất otơ hay phải sửa chữa, điều làm cho người mua khơng an tâm chất lượng xe, họ khơng biết loại xe có chất lượng trừ ngừơi bán cung cấp, mà cách thuyết phục tốt dịch vụ bảo hành cho xe lời thuyết phục sng Người bán ln biết sản phẩm chất lượng đến đâu dựa vào chất lượng sản phẩm để qui định thời gian bảo hành, chất lượng thấp khơng thể đưa thời gian bảo hành lâu tốn khơng tạo lợi nhuận, nhà cung cấp đưa thời hạn bảo hành dài trừ họ biết chất lượng sản phẩm họ tốt xác suất phải sửa chữa thời gian bảo hành thấp người mua n tâm cam kết bảo hành dài hạn họ trả giá cao cho hãng có thời hạn bảo hành lâu b, Chính sách có tạo vấn đề tâm lý hành xử tắc trách người tiêu dùng nhận thấy thời gian bảo hành dài hạn nên họ có khuynh hướng sử dụng nhiều mức tối ưu, giảm việc chăm sóc, bảo quản xe chi phí việc sửa chữa nhà cung cấp chịu Câu 6: Do có tình trạng thơng tin bất cân xứng thị trường người mua người bán, người mua khơng thể biết rõ thơng tin sản phẩm người bán họ chọn lựa dựa vào thơng tin sản phẩm, tín hiệu từ người bán mà quảng cáo kênh nhằm cung cấp thơng tin sản phẩm đến người tiêu dùng Do trung thực quảng cáo làm tăng khả cạnh tranh, quảng cáo trung thực tạo cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm cách xác tự chọn lựa riêng cho mình, hãng khơng trung thực người mua nhầm lẫn, khơng xác định đâu sản phẩm có chất lượng tốt có khuynh hướng lựa chọn sản phẩm khơng chất lượng, tạo thị trường hiệu Câu 7: Hình thức bảo hiểm tồn dễ tạo vấn đề tâm lý hành xử tắc trách người mua bảo hiểm khơng chịu chi phí phát sinh việc hỏa hoạn gây Do họ khơng có nỗ lực việc đề phòng hỏa hoạn Câu 8: a, Tạp chí tiêu dùng: Chính phủ trợ cấp cho tạp chí tiêu dùng giúp truyền tải nhiều thơng tin đến người mua, giảm bớt tình trạng thơng tin bất cân xứng thị trường b, Chính phủ nên quy định tiêu chuẩn chất lượng: Điều hữu ích thị trường thơng tin bất cân xứng phổ biến, quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng rào giúp cho việc hạn chế bán sản phẩm chất lượng thị trường Tuy nhiên cần có quan thẩm định giám sát thường xun việc này, khơng khó mà xác định người bán có tn thủ theo quy định hay khơng C, Những người sản xuất hàng hóa chất lượng cao muốn bảo hành dài hạn: Bảo hành tín hiệu tốt người mua nhận biết sản phẩm có chất lượng, thị trường thơng tin bất cân xứng phổ biến điều tốt d, Chính phủ nên u cầu tất hãng phải bảo hành dài hạn: Ý kiến khơng đúng, thị trường có sản phẩm chấp nhận dù chất lượng khơng tốt giá rẽ, người mua có quyền lựa chọn giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, sản phẩm chất lượng cao thời gian bảo hành dài, lúc khách hàng nhận biết trả giá cao so với sản phẩm có thời gian bảo hành ngắn Câu 9: Nếu khơng có tín hiệu gì, với thơng tin bất cân xứng lợi nhuận xe bán Harry 500 USD Lew 3.500 USD a, Giả sữ Harry bảo hành năm cho tất xe bán ra, việc bảo hành tạo dấu hiệu chất lượng sản phẩm, nhiên khách hàng đánh giá xe Harry tốt trừ đối thủ cạnh tranh Lew khơng thực dịch vụ bảo hành giống Harry Xét hãng Lew trường hợp Harry bảo hành năm: - Nếu Lew khơng bảo hành, khách hàng nhận chất lượng Harry trả giá cao 10.000 USD, trả giá Lew 7000 USD: Lúc lợi nhuận Harry : 10.000 – 8.000- 500 = 1.500 USD Lợi nhuận Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành năm giống Harry thì: Lợi nhuận Harry : 8.500 – 8.000- 500 = USD Lợi nhuận Lew : 8.500- 5.000 – 2.000 = 1.500 USD Hai hãng cạnh tranh nên Lew chấp nhận giảm lợi nhuận 500 USD so với phương án khơng bảo hành để bảo hành giống Harry dẫn đến Harry khơng có lợi nhuận khơng thể trì kinh doanh Lew chiếm doanh số Vậy bảo hành năm Lew bảo hành theo khách hàng khơng đánh giá xác xe cua Harry có chất lượng trả giá trung bình 10.000 USD xe b, Nếu Harry bảo hành năm cho xe hãng : - Nếu Lew khơng bảo hành, khách hàng nhận chất lượng Harry trả giá cao 10.000 USD, trả giá Lew 7000 USD: Lúc lợi nhuận Harry : 10.000 – 8.000- 1.000 = 1.000 USD Lợi nhuận Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành năm giống Harry thì: Lợi nhuận Harry : 8.500 – 8.000 – 1.000 = -500 USD Lợi nhuận Lew : 8.500- 5.000 – 4.000 = - 500 USD Trong trường hợp Lew Harry bị lỗ 500 USD, khơng bảo hành Lew có lợi nhuận 2.000 USD, trường hợp Lew khả chọn phương án khơng bảo hành theo ngừoi tiêu dùng nhận dạng sản phẩm Harry chất lượng chấp nhận trả giá 10.000 USD Nếu bảo hành năm : - Nếu Lew khơng bảo hành, khách hàng nhận chất lượng Harry trả giá cao 10.000 USD, trả giá Lew 7.000 USD: Lúc lợi nhuận Harry : 10.000 – 8.000- 1500= 500 USD Lợi nhuận Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành năm giống Harry thì: Lợi nhuận Harry : 8.500 – 8.000- 1.500 = -1.000 USD Lợi nhuận Lew : 8.500- 5.000 – 6.000 = - 2.500 USD Trong trường hợp chắn Lew khơng chọn phương án bảo hành theo bị lỗ nhiều Harry Trong chọn phương án khơng bảo hành lợi nhuận cao c, Nếu có hội khun hãng Harry Harry nên chọn thời gian bảo hành năm, với năm Lew bảo hành theo khơng có kết chọn năm lợi nhuận lúc bị giảm có 500 USD với phương án khơng bảo hành Nên phương án tốt bảo hành năm, khả nhiều lợi nhuận lúc 1000 USD( lợi nhuận cao nhất) Câu 10: a, W=2 e>= khơng W=0 Trong trường hợp này, để tối đa hóa lương ròng cơng nhân chọn mức cố gắng 1, thấp khơng có lương, Từ trở lên lương khơng đổi w=2, để tối đa hóa lương ròng, tức tổi thiểu hóa chi chí cho cố gắng ngừoi cơng nhân chọn mức cố gắng thấp Lúc mức lợi nhuận: R- w = 9- = b, W= R/2 Thay vào cơng thức tính doanh thu theo mức độ cố gắng: R= 10e - e2 Ta có: W= (10e- e2)/2 => lương ròng = (10e- e2)/2- e Từ phương trình ta tìm điểm cực đại W e = Lúc lợi nhuận: R – W = 24- 12 = 12 c, W= R- 12,5 R= 10e- e2  W= 10e – e2 – 12,5 => lương ròng = 10e – e2 – 12,5- e W đạt cực đại điểm e= 4,5 , lúc lợi nhuận R- W= 24,75 -12,25 = 12,5 Kết luận: trả lương theo mức cố định người lao động chọn mức cố gắng thấp để giảm chi phí cho cố gắng nhằm tối đa hóa lương ròng Trường hợp ngừoi chủ trả lương theo doanh thu tạo xu hướng người lao động chọn mức cố gắng tốt để tạo doanh thu hợp lý [...]... bằng Cournot: Q1 = Q2 =10 , P=30- (10 +10 ) =10 Lợi nhuận mỗi hãng là: 10 x10 =10 0 Câu b: 1 2 Hãng A thơng báo trước, đường phản ứng của đối thủ: Q2 = 15 − Q1 Hãng A chọn Q1 sao cho MR1 = MC 1 2 1 2 Với P = 30 – (Q1 + Q2) = 30 – (Q1 + 15 − Q1 )= 15 − Q1  MR1 =15 -Q1 = MC = 0  Q1 =15  Q2 = 7,5  P = 30 – 15 - 7,5 = 7,5 Lợi nhuận hãng A: 15 x7,5 =11 2,5 Lợi nhuận đối thủ: 7,5x7,5=56,25 Thơng báo trước có lợi thế trong... doanh thu : MR = 30 – 2Q1 – Q2 - Để tối đa hoá lợi nhuận thì : MR1 = MC1 = 0 ⇒ 30 – 2Q1 – Q2 = 0 ⇒ Q1 = 15 – 1/ 2 Q2 (1) - Tương tự ta có : Q2 = 15 -1/ 2 Q1 - Giá thò trường cân bằng khi : Q1 = Q2 - Từ (1) ⇒ 15 – 1/ 2 Q1 = 15 – 1/ 2 Q2 ⇒ Q1 = Q2 = 10 ; Q= 20 ; P = 10 Vậy tại P = 10 , giá thò trường cân bằng và lợi nhuận của hai hãng là bằng nhau : π 1 = π 2 = P* Q1 = P* Q2 =10 *10 = 10 0 Đây là trường hợp cân... tại cũng như trong tương lai X: thu nhập hiện tại : 10 0triệu Y: thu nhập tương lai : 15 4 triệu Lãi suất : r = 10 % Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 10 0 + 15 4/ (1+ r) = 10 0 + 15 4 / (1 +0 .1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 15 4 + 10 0 (1+ 0 .1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 264 E1 I1 15 4 10 0 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của... 2.000Y1  4.500.000 = 1. 000X1 + 2.000Y1 (3) Điều kiện về hữu dụng biên vẫn khơng thay đổi: Y1/X1 = 1 (4) giải hệ phương trình (3) và (4) ta tìm được X1 = 1. 500 (đv) => ∆X = 16 6.67 Y1 = 1. 500 (đv) => ∆Y = 16 6.67 U1 = 1. 500 (đvhd) => ∆U = 16 6.67 Y U0 U 1 Y0 Y1 I0 I1 X1 • X0 X Nhận xét: So sánh kết quả của câu 1 và câu 2, ta thấy, rõ ràng khi thu nhập giảm đi, lượng tiêu dùng X và Y đều giảm dẫn đến hữu... => giảm = 210 -240 = -10 triệu so E’’ với lúc r = 10 % 264 2 An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết I2 kiệm hiện tại Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’ Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơn so với đường I1 E E1 15 4 ’2 I1 10 0 Thu nhập hiện tại * tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 15 4 + 10 0* (1+ 0 .1) = 294 => tăng = 294 – 264 = 30 triệu so với lúc r = 10 % Đường ngân sách mới I’ : 210 = X + Y /1. 4 1. 4X + Y =... + P 'Y x y  ∆U1 = 0  ∆X 1 = 5 5 − 12 ,5 < 0 (1) ⇔ ∆Y1 = 5 5 − 10 > 0  ∆I = 50 5 − 10 0 > 0 Có 1 mức ngân sách cho thêm gọi là ngân sách đền bù b Hiệu ứng thu nhập: U ( x, y ) = X Y  U ( x, y ) = X Y  Px'  X = Y = 10  ⇔ Y = X ⇔ MRS = Py U ( x, y ) = 10 0   I ' = 5 X + 5Y = 10 0  I ' = P ' X + P 'Y x y  ∆U 2 = −25  ∆X 2 = 10 − 5 5 (2) ⇔ ∆Y2 = 10 − 5 5  ∆I = 10 0 − 50 5 Tổng hợp... sao? Bài giải: r1 MC1 C 70 40 B MC2 20 A 70 r2 Chiến lược Tổng doanh Tổng chi phí (TC) Lợi nhuận định giá thu (TR) Riêng 16 0 80 80 Trọn gói 240 12 0 12 0 Hỗn hợp 219 .9 80 13 9.9 b Chiến lược Hỗn hợp sẽ cho nhiều lợi nhuận nhất 13 9.9 USD vì hãng tiết kiệm được chi phí do chỉ bán sản phẩm 1 cho C và sản phẩm 2 cho A với giá 69.95 USD và bán trọn gói cho B 2 sản phẩm vơí giá 10 0 USD Bài 8: Hãy xem xét 1 hãng... P x Q = (10 0 – 3Q + 4A1/2 ) x Q =10 0Q – 3Q2 + 4QA1/2 Tổng chi phí : TC = 4Q2 + 10 Q +A Lợi nhuận: π = TR – TC = 10 0Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10 Q +A) 2 = -7QBá + 90Q + 4QA1/2 – A nh Hàm lợi nhuận của hãng là 1 hàm hai biến : Q & A Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo hàm của hàm lợi nhuận theo biến Q và A lần lượt ( C) bằng 0 Bob ∂π/∂Q = 0 Th ức u∂π/∂A ống= 0 (2) (S) -14 Q +90 +4A1/2 = 0 (1) 2QA -1/ 2 – 1 = 0 (2)... tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 13 0 Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P = (17 5 – 13 0) /17 5 = 0,257 Bài tậpchương 7: THẾ CÂN BẰNG TỔNG QT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Bài 1: Tỷ lệ thay đổi biên: Jane: MRSJ = 3 = - ∆S / ∆C => ∆S = -3 ∆C Bob: MRSB = 1 = - ∆S / ∆C => ∆C = -∆S 3 2 Thức uống (S) Bánh (C) PB 3 3 2 4 5 8 Sự phân phối các tài sản như trên khơng có hiệu quả Những cách trao đổi như sau... Thảo bị đánh thuế thu nhập 10 % Tiêu Khi Thảo bị đánh thuế 10 %, thu nhập của Thảodùnsẽg bị giảm đi, đường ngân sách sẽ dịch chuyển vào phía trong (xem đồ thị) Gọi X1, Y1 là các lượng màtốThảo đóng góp từ thiện và tiêu dùng các loại hàng hóa i khác tại điểm tiêu dùng tối ưu trong trường hợpưnày Khi đó, X1, Y1 phải thỏa mãn pt: u I0 - 10 % I0 = 1. 000X1 + 2.000Y1  4.500.000 = 1. 000X1 + 2.000Y1 (3) Điều

Ngày đăng: 22/07/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan