Thay đổi trong thặng dư được tính trong bảng sau:Mức thay đổi thặng dư của các thành viên trong xã hội Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì sự thay đổi thặng dư của các thành viêntrong
Trang 1Ch ươ ng 1: PHÂN TÍCH TH TR Ị ƯỜ NG C NH TRANH Ạ 4
Bài 1: 4
Bài 2: 5
Bài 3: 8
Bài 4: 10
Ch ươ ng II: V N D NG LÝ THUY T L A CH N C A NG Ậ Ụ Ế Ự Ọ Ủ ƯỜ I TIÊU DÙNG 13
Bài 1: 13
Bài 2: 14
Bài 3: 15
Bài 5: 17
Bài 6: 19
Bài 7 20
Bài 8 21
Ch ươ ng III: LÝ THUY T L A CH N TRONG MÔI TR Ế Ự Ọ ƯỜ NGB T NH Ấ ĐỊ 22
BÀI 1 22
BÀI 2 23
BÀI 3 24
BÀI 4: 24
Ch ươ ng IV: NH GIÁ KHI CÓ S C M NH ĐỊ Ứ Ạ ĐỘ C QUY N Ề 26
Bài 1: 26
Bài 2: 29
Bài 3 33
Bài 4 33
Bài 5: 36
Bài 6: 38
Bài 7: 38
Bài 8: 40
CH ƯƠ NG 13: LÝ THUY T TRÒ CH I Ế Ơ 41
Bài 1: 41
BÀI 2: 42
BÀI 3: 43
BÀI 4: 43
BÀI 5 : 43
BÀI 6: 45
BÀI 7: 46
CH ƯƠ NG VII: HI U QU KINH T VÀ CÂN B NG T NG TH Ệ Ả Ế Ằ Ổ Ể 46
Bài 2: 46
Bài 3: 48
CH ƯƠ NG 17: TH TR Ị ƯỜ NG V I THÔNG TIN B T CÂN X NG Ớ Ấ Ứ 49
Bài 1 49
Câu 2 50
Bài 3 50
Bài 4 50
Bài 5: 51
Trang 2Bài 6: 51
Bài 7: 52
Bài 8: 52
Bài 9 52
Bài 10: 53
CH ƯƠ NG IX: NGO I TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG Ạ 53
Bài 1 53
Bài 2 55
Bài 3 56
Bài 4 58
Bài 5 59
Bài 6 60
Bài 7 61
Bài 8 62
Trang 4Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Phương trình đường cung : QS = a +bP
Phương trình đường cầu: QD = c + dP
Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:
Trang 5Thay đổi trong thặng dư được tính trong bảng sau:
Mức thay đổi thặng dư của các thành viên trong xã hội
Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì sự thay đổi thặng dư của các thành viêntrong xã hội cũng không đổi, tuy nhiên trường hợp này mức thu nhập của nhà nhậpkhẩu sẽ chuyển sang cho Chính phủ
Vì thế chính phủ nên chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội khôngđổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu và có thể tái phânphối vào nền kinh tế
Bài 2:
1 Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:
Trang 6Sự thay đổi trong thặng dư của các thành viên trong xã hội có kết quả như sau
4 Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi
ra sao?
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
Trang 7 Pq = 1,93 (mức giá khi có quota xuất khẩu)
=> Tổng lượng cung khi có quota : Qq =5x1.93 +24 =33.7
=> Lượng cầu trong nước : Qd1 = -10 x 1.93 +51 = 31.7
Sự thay đổi thặng dư của các thành viên trong xã hội như sau
5
Chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu
Mức giá mới sẽ là : Pt = 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09
Lượng cầu trong nước: Qdt = -10x2.09 + 51 = 30.1
Tổng lượng cung: Qst = 5x2.09 +24 = 34.45
Lượng xuất khẩu: Qst – Qdt = 4.35
Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên trong xã hội
Trang 86 Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủnên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúclợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời nguồn thu từ thuếchính phủ có thể tái phân phối lại trong xã hội
3 Giải pháp nào có lợi nhất
Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp
- Người tiêu dùng: vẫn mua được đủ lượng cầu
- Nhà sản xuất: sản lượng giảm tương ứng với mức giá P1
- Chính phủ: chi thêm = (11đ – 8đ)x Qnhập khẩuP1 = 8 đ, khi đó ta có lượng cung và lượng cầu tương ứngQs1 = (8 – 4)/3.5 =1.14
Qd1 = (25 – 8)/9 = 1.89
Lượng nhập khẩu = Qd1 – Qs1 = 1.89 - 1.14 = 0.75
Sự thay đổi thặng dư trong xã hội
Trang 9Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường
Trang 105 Đánh thuế 2 đồng/đvsp
Khi chính phủ đánh thuế, mức giá mới tương ứng sẽ là:
Gía cung: Pst, Gía cầu: Pdt
Phương trình: Pdt –Pst = 2 hay Pdt – Pst = 2
Qdt =Qst =Qt (25 – Pdt )/9 = ( 4 –Pst) /(-3.5)
=> Pst = 9.32 (giá bán của nhà sản xuất) ; Pdt = 11.32 (giá bán trên thị trường)Sản lượng cân bằng Qt = 1.52
Mức thuế nhà sản xuất chịu: P –Pst = 9.88- 9.32 = 0.56
Mức thuế người tiêu dùng chịu: Pdt –P = 11.32 - 9.88 = 1.44 > 0.56
Vậy người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn
Bài 4:
Bài giải
1 Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :
Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0)
2 So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ
- Chính sách ấn định giá tối thiểu :
+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quyđịnh thì thu nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q) Vì chính phủ cam kếtmua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích
A + B + C)
Trang 11+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi)
+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆Q) với ∆Q làlượng khoai người nông dân không bán được
=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân
+ Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q
bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng
A
B C
Trang 123 Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp?
Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo đượcquyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng
Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ chongười sản xuất, và người tiêu dùng Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, ngườinông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủcam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ Để giớihạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá
Trang 13Chương II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1:
Bài giải
thực phẩm và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này
Với K là chi tiêu cho thực phẩm: K = P*Q => (dQ/dP)= -K/P2
Độ co dãn của cầu theo giá Ep = (dQ/dP) P/Q = -K/PQ = -1
Khi chính phủ đánh thuế thì mức giá P =4
=> Lượng thực phẩm tiêu dùng (với mức chi tiêu không đổi K)
Q = K/P =10000/4=2500
2 Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào
3 Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu
hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị)
Với cùng 1 khoảng ngân sách nhưng dưới tác động của giá tăng, ta vẽ được 2 đường bàng quang TU1 và TU2, mức thỏa dụng giảm
Khi ngân sách chi tiêu tăng lên K3, thì đường K3 và K1 có thể cắt nhau tại 1 điểm, đồng thời là TU1 = TU3 => bà ta có thể trở lại mức thỏa mãn ban đầu
Trang 14Bài 2:
1 Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*,Y*)
Phương trình đường ngân sách K = 4x + 5y = I =100
=> y = -(4/5)x + 20
(với x, y là sản lượng của 2 mặt hàng X,Y)
Hàm hữu dụng U(x,y) = x.y
Điểm tiêu dùng tối ưu là nghiệm phương trình: độ dốc đường bàng quan =độ dốcđường ngân sách MUx/Px =MUy/Py
Mà MUx= y và MUy= x
Hệ phương trình y/4 =x/ 5 x = 12.5
4x + 5y = 100 y = 10
Vậy điểm tối ưu TU* (12,5;10)
2 Px =5, Py=const, thu nhập không đổi, tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới
Điểm cân bằng mới TU1 (x,y) là nghiệm hê
y/5 = x/5 => x = 10 => TU1(10,10)
5x +5y = 100 y = 10
3 Px =5, Py=const, phân tích về mặt định lượng và định tính tác động thay thế
và tác động thu nhập
Khi Px tăng từ 45, Py=const:
Tác động thay thế: Điểm cân bằng mới TU2 (x,y) thoả mãn hệ phương trình
-MUx/MUY= -x (hệ số góc đường tiếp tuyến với đường bàng quan)
Trang 15Điểm tiêu dùng tối ưu TU*(X,Y) thoả điều kiện sau:
X*1000 + Y*2000 = 5000000 hay X*1000 + Y*2000 = 5000000
MUx/Px = MUy/Py ( X-2/3 Y 2/3 )/1000 = (X1/3Y-1/3) /2000
X = 5000/3; Y=5000/3
TU*(5000/3, 5000/3): Thảo sẵn lòng đóng từ thiện
Trang 162 Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5tr/tháng, Thảo bị đánh thuế thu nhập 10%?
Đường ngân sách: K2 =X*1000 + Y*2000 = 5000000*0.9 = 4500000
MUx/Px = MUy/Py
=> X =Y = 1500 Ta có TU1 < TU*, đóng góp từ thiện giảm và mức thoả mãn giảm
3 Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và miễn thuế thu nhập cho các khoản từ thiện thì kết quả câu 2 thay đổi như thế nào? Minh hoạ bằng đồ thị
Từ hệ phương trình trên kết hợp với việc miễn thuế cho đóng góp từ thiện ta tínhđược:
X= 5000/3; Y=5000/3*0.9=1500 => Thảo sẽ đóng góp từ thiện như trường hợp 1nhưng mức thoả mãn thấp hơn
Trang 174 Hàm hữu dụng mới của Thảo: U= X Y 2/3 2/3
Trang 18Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng
30 đơn vị khí đốt
Trang 19Khi tăng giá khí tự nhiên, đường ngân sách quay vào trong tới đường I 2, bởi vì sứcmua của người tiêu dùng giảm đi.
Tuy nhiên, ta thấy tỷ lệ thay thế biên MRS lớn => xuất hiện giải pháp gốc Ngườitiêu dùng sẽ tiêu dùng ngày càng ít khí tự nhiên và mua càng nhiều thực phẩm Độthỏa dụng sẽ di chuyển ngày càng gần đến điểm B và đạt được độ thỏa dụng tối đatại điểm B
2
Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn?
vì sao?
Phương án 1 sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 bởi vì : Ở phương
án 1, người tiêu dùng sẽ đạt được độ thỏa dụng tối ưu và sử dụng cùng lúc được 2lọai sản phẩm Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng tối đa khichỉ sử dụng 1 sản phẩm là thực phẩm mà thôi
Bài 6:
Bài giải
1
Vẽ đường bàng quan đối với công nhân nam và công nhân nữ
Do nam và nữ là những lao động thay thế hoàn hảo
Độ dốc đường bàng quan MRS = ∆y/∆x = -1
Ông chủ muốn thuê 100 công nhân, mức lương như nhau
x + y =100 (x=nữ, y =nam)
y= -x +100 (phương trình đường ngân sách, hệ số góc = -1)
Trang 20 Đường bàng quan trùng đường ngân sách
Tập hợp số công nhân nam và nữ nằm trên đường ngân sách
2
Nhà nước miễn giảm thuế khi số lượng lao động nữ > 50%
Đường ngân sách mới B2 bị gãy tại E (50;50)
Đường bàng quan không đổi , số lượng công nhân max =100
=> ông chủ sẽ thuê mướn 0< x <50; 50<y<100
Trang 21Bài 8
Phuơng trình đường ngân sách K = 7X + 4Y = 100
(X: Sữa, Y: Heo)
Gỉa sử ban đầu người tiêu dùng có mức thoả dụng tối ưu tại TU*( 8,11)
Khi giá sữa tăng từ 70.000 75.000 đồng => sẽ có 2 tác động ảnh hưởng đến sựlựa chọn của người tiêu dùng
- Tác động thay thế: người tiêu dùng sẽ chọn giỏ hàng hóa mới thỏa: trượt trênđường bàng quan cũ và thoả hàm ngân sách: TU 1(6.4,13)
- Tác động thu nhập: giá sữa tăng lên, nên người tiêu dùng sẽ giảm sức muasữa, khi đó đường ngân sách K sẽ xoay quanh điểm A và là đường K1; đườngbàng quan mới sẽ tiếp xúc K1 tại TU2 Lúc này mức thoả dụng của người tiêu dùnggiảm so với trường hợp 1
Trang 22Chương III: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNGBẤT ĐỊNH
BÀI 1
1 Với M là số tiền ban đầu của A
Trang 23A tham gia trò chơi thì có 4 kết cục có thể xảy ra, tương ứng số tiền có được trong mỗi kết cục là:
X1 (0-0) = M+20
X2 (0-P) = M+9
X3 (P-0) = M-7
X4 (P-P) = M-16
Xác suất xảy ra mỗi kết cục là 25%
Giá trị kỳ vọng khi tham gia trò chơi là
E(x) = ∑ PriXi = M+1.5
2 Mức hữu dụng của A là U=8
Mức hữu dụng tương ứng ở mỗi kết cục là
Trang 24Không tham gia U = = 7
Tính hữu dụng của B, E(B)= 0,5 x U1 + 0,5 x U2 = 7 = U
Vậy B sẽ không tham gia trò chơi này
3) Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp ngửa là 15$
E’ = 0,5 x (49+15) + 0,5 x (49-15) = 49
U’2 = = 5,8
Tính hữu dụng của B, E’(B)= 0,5 x U1 + 0,5 x U’2 = 6,9 < U
Vậy B cũng sẽ không tham gia trò chơi này
BÀI 3
1) Độ thỏa dụng của Mai đối với 2 trường A và B là:
U(A) = 0,6*√100 + 0,4*√25 = 8
U(B) = √69 = 8,3
U(A) < U(B) nên Mai sẽ chọn học trường B
2) Để 2 trường có sức hấp dẫn như nhau đối với Mai:
U(A) = U(B) = 8 => M=U2= 64( triệu đồng/năm)
Trang 25Phương sai danh mục:
Lãi suất khi đầu tư vào cả hai cổ phiếu A và B:
Tình Trạng Xác suất Lãi suất
CPB : LS kỳ vọng = 5% ; δA = 1.41% => Tỷ lệ CV = 1.41%/5% = 0.282Thoạt nhìn ta thấy δA > δAB nên có thể nói CP A rủi ro hơn danh mucj CP AB Tuy nhiên nếu xét thêm quy mô lợi nhuận kỳ vọng thì ta tính thêm những tỷ số tương ứng như trên và khi đó ta có thể đi đến kết luận là đầu tư toàn bộ vào A sẽ ít rủi ro hơn so với danh mục hiện tại
Trang 26Tóm lại, rủi ro là điều không chắc chắn, nó chính là sự sai biệt giữa giá trị thực tế sovới kỳ vọng và nó phụ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư Trong bài tập này, vì giá CP A và B là như nhau nên nhà đầu tư thích mạo hiểm hơn có thểchọn đầu tư toàn bộ vào cổ phiếu A để được lãi xuất kỳ vọng cao hơn (8.33%) tuy nhiên rủi ro lại tăng lên, còn nếu đầu tư theo danh mục hiện tại thì chưa tối ưu.
Chương IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài 1:
Bài giải
Trang 27a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2 Rạp phim cần thực hiện chính sách phân biệt giá cấp 3
Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sungcho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*)
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**)
- Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý
Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp
họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhómkhách hàng kia Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệtgiá để định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp
c) BMW:
D1
P
Q D2
D1: cầu cho khách hàng cặpD2 : cầu của khách hàng lẻ
MC
T
Trang 281 Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
Trang 29(i) Nhà độc quyền có thể phân biệt giá
Thị trường 1: Nhà độc quyền sẽ bán ở mức sản lượng Q1 và mức giá P1thoả:
Trang 30Sự chênh lệch lợi nhuận: ∆∏ =∏2 -∏1 = 83.2 -91.5 = -8.3
Vậy nhà độc quyền sẽ lỗ 8.3 khi chuyển từ phân biệt giá sang không phân biệt giá
a Mức giá tối đa hóa lợi nhuận của EA là bao nhiêu? Bao nhiêu khách hàng trên mỗi chuyến bay? Và lợi nhuận của EA trên mỗi chuyến bay?
b Khi chi phí cố định tăng từ 30000USD 41000 USD thì hãng có kinh doanh
trong thời gian dài không
Trang 31b Vẽ đồ thị cho mỗi đường cầu và tổng hợp theo phương ngang Xác định mức giá mà hãng bán cho sinh viên và các khách hàng khác
Tổng số hành khách thuộc khoảng [ 100; 300] nên hãng sẽ tiếp tục kinh doanh
Trang 32e Trước khi phân biệt giá, tính thặng dư tiêu dùng nhận được từ nhóm khách hàng loại A và B? Tại sao tổng thặng dư tiêu dùng lại giảm khi có sự phân biệt giá?
Khi không phân biệt giá: PA = PB
EA: ∆EA = 2750 –(-1000) = 3750 = ∆CSA +∆CSB
Vậy bằng cách phân biệt giá nhà độc quyền đã chiếm được toàn bộ thặng dư tiêu dùng