1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bài giảng kinh tế vi mô 1

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Ngô Thị Thanh Tú ThS Lê Thị Thanh Thủy N Ơ KINH TẾ VI MÔ Ư V G N Ù H C Ọ H I ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG G (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ) Mã số môn học: KT 2308 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Đ Ạ Phú Thọ, năm 2012 MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.2.1 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.2.2 Tổng cung tổng cầu kinh tế 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.3.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu Chương TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN G N Ơ Ư V 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu kinh tế 2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.1.2 Các tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân mối quan hệ chúng G 2.1.3 Ý nghĩa tiêu GNP, GDP phân tích kinh tế vĩ mơ N Ù 2.2 Phương pháp xác định GDP 2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mơ (biểu đồ vịng chu chuyển) 2.2 Phương pháp xác định GDP H 10 10 10 11 2.3 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 13 2.3.1 Đồng thức tiết kiệm đầu tư 13 2.3.2 Đồng thức mô tả mối quan hệ khu vực kinh tế 14 Chương TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 17 3.1 Tổng cầu (AD - Aggregate Demand) 17 3.1.1 Tổng cầu mơ hình kinh tế giản đơn 17 3.1.2 Tổng cầu mơ hình kinh tế đóng, có tham gia Chính phủ 21 3.1.3 Tổng cầu kinh tế mở 23 3.2 Chính sách tài khố 25 3.2.1 Ngân sách Chính phủ 25 3.2.2 Chính sách tài khố 26 Chương TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 30 4.1 Khái quát tiền tệ 30 4.1.1 Chức tiền 30 4.1.2 Phân loại tiền tệ 30 4.2 Mức cung tiền hoạt động hệ thống ngân hàng 31 4.2.1 Tiền sở 31 C Ọ H I Ạ Đ i 4.2.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng 31 4.3 Mức cầu tiền tệ (MD) 36 4.3.1 Các loại tài sản tài 36 3.2 Mức cầu tiền (MD) mức cầu trái phiếu (DB) 37 4.4 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu 39 4.4.1 Cân thị trường tiền tệ 39 4.4.2 Lãi suất cân (lãi suất thị trường) tổng cầu 40 4.5 Sự cân đồng thời thị trường hàng hoá thị trường tiền tệ 41 4.5.1 Mơ hình IS 41 4.5.2 Mơ hình đường LM 43 4.5.3 Sự cân đồng thời hai thị trường hàng hoá tiền tệ 43 4.6 Sự phối hợp hai sách tài khố sách tiền tệ Chương TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH 5.1 Tổng cung 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Những yếu tố định tổng cung G 5.1.3 Tổng cung ngắn hạn dài hạn N Ù 5.2 Chu kỳ kinh doanh 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Đặc điểm chu kỳ kinh doanh C Ọ H I 5.2.5 Tác động chu kỳ kinh doanh Ơ Ư V N H 5.2.3 Các nguyên nhân chu kỳ kinh doanh 5.2.4 Một số lý thuyết chu kỳ kinh doanh G 44 48 48 48 48 49 50 50 51 51 52 53 5.2.6 Chế ngự chu kỳ kinh doanh: sách ổn định kinh tế 53 Chương THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 6.1 Thất nghiệp Ạ 57 57 6.1.1 Tác hại thất nghiệp 57 6.1.2 Thế thất nghiệp 57 6.1.3 Các loại thất nghiệp 58 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng 60 6.1.5 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 61 6.2 Lạm phát 61 6.2.1 Lạm phát ? 61 6.2.2 Quy mơ lạm phát 62 6.2.3 Tác hại lạm phát 63 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát 63 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp biện pháp khắc phục lạm phát 65 Đ ii 6.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 65 6.3.2 Khắc phục lạm phát 65 Chương KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 67 7.1 Nguyên tắc lợi so sánh thương mại quốc tế 67 7.1.1 Các giả thiết sử dụng nghiên cứu 67 7.1.2 Nội dung học thuyết lợi so sánh 67 7.1.3 Ví dụ minh hoạ 68 7.1.4 Lợi ích kinh tế thương mại quốc tế 69 7.2 Cán cân toán quốc tế hệ thống tỷ giá hối đoái 69 7.2.1 Cán cân toán quốc tế 69 7.2.2 Tỷ giá hối đối hệ thống tài quốc tế 71 G C Ọ H I N Ù H Ạ Đ G N TÀI LIỆU THAM KHẢO iii Ơ Ư V 75 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mơ Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn dài hạn Hình 1.4: Cân tổng cung tổng cầu Hình 2.1: Mơ hình kinh tế giản đơn 11 Hình 2.2: Tiết kiệm đầu tư dòng luân chuyển kinh tế vĩ mơ 13 Hình 2.3: Chính phủ người nước ngồi dịng chu chuyển kinh tế vĩ mơ 14 G Hình 3.1: Đồ thị hàm tiêu dùng (C) N Hình 3.2 Đồ thị hàm tiêu dùng (C) đồ thị hàm tiết kiệm (S) Hình 3.3: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn Ơ Ư V Hình 3.4: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế đóng Hình 3.5: Đồ thị hàm nhập Hình 3.6: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế mở G Hình 3.7: Sản lượng ngân sách Chính phủ N Ù Hình 4.1 Xác định mức cung tiền Hình 4.2 Đồ thị hàm cầu tiền Hình 4.3 Cân thị trường tiền tệ Hình 4.4 Biến động thị trường tiền tệ Hình 4.5 Lãi suất với tiêu dùng Hình 4.7 Dựng đường IS Hình 4.8 Dựng đường LM C Ọ H I Hình 4.6 Lãi suất với đầu tư H 18 19 20 23 25 25 36 33 38 39 40 40 41 42 Ạ 43 Hình 4.9 Sự cân đồng thời hai thị trường 44 Hình 4.10 Chính sách tài khố mở rộng mơ hình IS-LM 45 Hình 4.11 Phối hợp sách tài khố sách tiền tệ 46 Hình 5.1a.Đường tổng cung ngắn hạn 49 Hình 5.1b Đường tổng cung dài hạn 49 Hình 5.2 Chu kỳ kinh doanh 50 Hình 5.3 Sự suy giảm tổng cầu 54 Hình 5.4 Sự gia tăng tổng cầu 54 Hình 5.5 Sự suy giảm tổng cung 55 Đ iv Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Số tiết: 06 tiết (04 tiết lý thuyết, 02 tiết tập) * Mục tiêu: - Về kiến thức: Giới thiệu môn học, hệ thống kinh tế vĩ mơ; Tìm hiểu mục tiêu cơng cụ kinh tế vĩ mô; Sinh viên bước đầu tiếp cận mô hình kinh tế, mơ hình tổng cung – tổng cầu - Về kỹ năng: Sinh viên phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, có kỹ làm việc nhóm thuyết trình vấn đề - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần cầu thị, tích cực tham gia xây dựng 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô G N 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Ơ Ư V Kinh tế học vĩ mô - phân ngành kinh tế học - nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế - xã hội như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán quốc tế, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội G N Ù Như vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô là: Nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán quốc tế… 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu Ọ H I C H Trong phân tích tượng kinh tế mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân tổng thể L.Walras (1834-1910) phát triển từ năm 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác với kinh tế học vi mô xem xét cân đồng thời tất thị trường hàng hóa nhân tố, xem xét đồng thời khả cung cấp sản lượng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân Ạ Đ Ngoài ra, kinh tế học vĩ mơ cịn sử dụng phương pháp phổ biến tư trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mơ hình hố kinh tế,… Đặc biệt năm gần tương lai mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lý thuyết kinh tế học vĩ mô đại 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế học xem hệ thống gọi hệ thống kinh tế vĩ mô, đặc trưng yếu tố: đầu vào, đầu hộp đen kinh tế vĩ mô 1.2.1 Hệ thống kinh tế vĩ mô Các yếu tố đầu vào: Những tác động từ bên ngoài: biến phi kinh tế : thời tiết, quy mô dân số, chiến tranh… tác động sách - công cụ nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô hướng tới mục tiêu định trước sách tài khố, sách tiền tệ… Các yếu tố đầu ra: Bao gồm sản lượng, việc làm, giá cả, xuất nhập Đó biến hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tạo Hộp đen kinh tế vĩ mô: Đây yếu tố trung tâm hệ thống (nền kinh tế vĩ mô) Hoạt động hộp đen định chất lượng biến đầu Hai lực lượng định hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tổng cung tổng cầu Yếu tố đầu vào Hộp đen kinh tế Yếu tố đầu P Bên AS Sản lượng GNP thực tế Việc làm, thất nghiệp Chính sách G N Giá lạm phát AD Ơ Ư V Ex, Im Y Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mô G 1.2.2 Tổng cung tổng cầu kinh tế N Ù a Tổng cầu (AD-Aggregate Demand) Tổng cầu tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ (tổng sản phẩm quốc dân) mà tác nhân kinh tế (người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ) sử dụng tương ứng với giá cả, thu nhập biến số kinh tế khác cho trước C H - Tổng mức cầu phụ thuộc vào: Mức giá, thu nhập nhân dân, dự kiến tương lai biến số sách thuế, chi tiêu phủ, khối lượng cung cấp tiền tệ Ọ H I P Ạ Đ AD Y Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu b Tổng cung (AS-Aggregate Supply) Tổng cung đề cập đến khối lượng mà ngành kinh doanh sản xuất bán thời kỳ tương ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất cho trước Mức sản lượng tiềm (Yp): Đó sản lượng tối đa mà kinh tế sản xuất điều kiện tồn dụng nhân cơng mà khơng gây nên lạm phát Sản lượng tiềm phụ thuộc vào việc sử dụng yếu tố sản xuất, đặc biệt lao động  Cần phân biệt đường tổng cung dài hạn ngắn hạn P ASLR ASSR Y Y G N P Ơ Ư V Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn dài hạn - Đường tổng cung ngắn hạn: Ban đầu tương đối nằm ngang, vượt qua điểm sản lượng tiềm đường tổng cung dốc ngược lên - Đường tổng cung dài hạn: Trong dài hạn, sản lượng đạt mức sản lượng tiềm (Yp) Đường tổng cung dài hạn đường song song với trục tung cắt trục hoành mức sản lượng tiềm (YP) G N Ù Trong dài hạn lượng cung sản phẩm phụ thuộc vào lao động, tài sản, tài nguyên thiên nhiên kinh tế công nghệ dùng để chuyển đầu vào thành sản lượng C H Giá không ảnh hưởng đến yếu tố định dài hạn GDP thực tế dài hạn Vì vậy, đường tổng cung dài hạn thẳng đứng mức sản lượng tự nhiên (sản lượng tiềm năng) Ọ H I c) Mơ hình tổng cung – tổng cầu Tại điểm cân bằng, tổng cung tổng cầu đồng thời xác định mức giá cân (Po) sản lượng cân (Qo) Điều thể hình vẽ Đ Ạ P AS E P0 AD Y0 Y Hình 1.4: Cân tổng cung tổng cầu 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Thành tựu kinh tế vĩ mô nước thường đánh giá qua ba dấu hiệu chủ yếu: ổn định, tăng trưởng công xã hội, muốn sách kinh tế vĩ mơ phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: a) Mục tiêu sản lượng Thước đo cuối để đánh giá thành công kinh tế khả nước để tạo sản lượng cao tăng nhanh sản lượng hàng hoá dịch vụ - Đạt sản lượng thực tế cao, tiến sát dần tới mức sản lượng tiềm - Tốc độ tăng trưởng cao ổn định (bền vững) b) Mục tiêu công ăn việc làm G N Để tạo nhiều công ăn việc làm hay hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp đơn mục tiêu kinh tế Thất nghiệp ảnh hưởng lớn đến vấn đề tâm lý, xã hội - Tạo nhiều công ăn việc làm tốt Ơ Ư V - Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp không tự nguyện Duy trì tỷ lệ thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên G N Ù c) Mục tiêu ổn định giá Giá thị trường tự định cách có hiệu để tổ chức sản xuất làm cho trhị trường đáp ứng thị hiếu nhân dân H - Đảm bảo ổn định giá điều kiện thị trường tự hoạt động Giá không tăng không giảm nhanh, hay tỷ lệ lạm phát (được đo mức độ thay đổi giá thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó) mức hợp lý C Ọ H I d) Mục tiêu kinh tế đối ngoại Ạ - Ổn định tỷ giá hối đoái Đ - Cân cán cân toán quốc tế e) Mục tiêu phân phối công Đây mục tiêu quan trọng quốc gia trình phát triển kinh tế Sự phân phối thu nhập khó thực công xã hội người khác quyền sở hữu tài sản, khác lực, khác trình độ Thị trường giải hiệu vấn đề cơng nên phủ phải có cơng cụ (thuế) nhằm phân phối lại thu nhập Nghiên cứu mục tiêu đây, cần lưu ý: - Các mục tiêu thể trạng thái lý tưởng sản lượng đạt mức tồn dụng nhân cơng, lạm phát thấp, cán cân tốn cân bằng, tỷ giá hối đoái ổn định Trong thực tế sách kinh tế vĩ mơ tối thiểu hoá sai lệch so với trạng thái lý tưởng - Các mục tiêu thường bổ sung cho chừng mực chúng hướng vào việc đảm bảo tăng trưởng sản lượng kinh tế Song, số trường hợp xuất xung đột mâu thuẫn cục cần lựa chọn thứ tự ưu tiên phải chấp nhận hy sinh thời kỳ ngắn - Trong dài hạn thứ tự ưu tiên giải mục tiêu khác nước, nước phát triển mục tiêu sản lượng ưu tiên trước hết 1.3.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu Cơng cụ sách biến số kinh tế vĩ mô chịu quản lý trực tiếp hay gián tiếp phủ, thay đổi cơng cụ sách có tác động đến hay nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mơ Dưới số sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu a) Chính sách tài khố G Khái niệm: Là việc Nhà nước sử dụng thuế khố chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế N Ơ Ư V Mục tiêu: Điều chỉnh thu nhập chi tiêu Chính phủ để hướng kinh tế vào mức sản lượng tiềm việc làm mong muốn Công cụ tác động: Chi tiêu phủ (G) thuế (T) G + Chi tiêu phủ nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu định thay đổi ngắn hạn tổng sản phẩm quốc dân thực tế N Ù Chi tiêu Chính phủ bao gồm: Xây dựng sở hạ tâng phục vụ cho sản xuất đời sống; Chi cho vùng, địa phương theo dự án phát triển kinh tế đời sống; Chi cho nghiệp văn hoá, giáo dục; Chi cho an ninh, quốc phịng; Chi cho viện trợ nước ngồi; Chi hành chính… C H + Thuế làm giảm thu nhập nhân dân, làm giảm mức chi tiêu cho tiêu dùng, làm giảm mức tổng cầu giảm tổng sản phẩm quốc dân thực tế làm tăng thu cho Chính phủ Vì định mức thuế suất hợp lý góp phần điều chỉnh giá thu nhập Ọ H I b) Chính sách tiền tệ Ạ Khái niệm: việc Chính phủ sử dụng mức cung tiền lãi suất để quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô theo mục tiêu định Đ Mục tiêu: Kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ sở làm tăng mức sản lượng tăng trưởng kinh tế Công cụ tác động: Mức cung ứng tiền (MS) lãi suất (r) Bằng cách tăng giảm tốc độ cung ứng tiền làm cho lãi suất giảm tăng từ khuyến khích hay hạn chế đầu tư, ảnh hưởng đến tổng cầu sản lượng c) Chính sách thu nhập Khái niệm: Là việc Chính phủ sử dụng mức tiền lương giá để quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô theo mục tiêu định Chính sách thu nhập gọi xác sách giá tiền lương Mục tiêu: Trên đồ thị: LD đường cầu lao động nhu cầu lao động doanh nghiệp định LS đường cung lực lượng lao động xã hội LS' đường cung phận lao động sẵn sàng chấp nhậnv iệc làm tương ứng với mức tiền lương thị trường lao động Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số người thất nghiệp tạm thời số thất nghiệp cấu, người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, cịn tìm kiếm hội tốt (EF BC số thất nghiệp tự nguyện tương ứng với mức tiền lương W* W1) AB số thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển tương ứng với mức tiền lương W1 > W* - Thất nghiệp không tự nguyện xảy tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, cơng nhân việc nên loại thất nghiệp đựơc gọi thất nghiệp không tự nguyện Trên đồ thị số thất nghiệp không tự nguyện đoạn GE DA tương ứng với mức tiền lương W* W1 G 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng N a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Ơ Ư V Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân (tại điểm E hình 6.1) Tại mức đó, tiền lương giá hợp lý thị trường đạt cân dài hạn Số người thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện, người chưa có điều kiện mong muốn để tham gia vào thị trường lao động G Tại mức lương W* số việc làm đạt mức cao có mà không phá vỡ cân nên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp đạt tồn dụng nhân cơng (đầy đủ việc làm) mức N* tiền công ổn định cân thị trường lao động, khơng có cú sốc với tổng cầu tổng cung ngắn hạn Thị trường hàng hoá đạt cân giá trạng thái ổn định Với ý nghĩa đó, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp mà khơng có gia tăng lạm phát C Ọ H I N Ù H Mức thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp mức thất nghiệp tự nhiên Số người thất nghiệp thực tế số thất nghiệp tự nhiên cộng với số thất nghiệp thiếu cầu tổng số thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện Ạ b) Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: Đ Có hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: - Khoảng thời gian thất nghiệp: khoảng thời gian chờ đợi có việc làm Khoảng thời gian phụ thuộc vào: + Cách thức tổ chức thị trường lao động + Cấu tạo nhân người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề ) + Cơ cấu loại việc làm khả có sẵn việc làm Muốn rút ngắn thời gian thất nghiệp, sách phải hướng vào cải thiện yếu tố - Tần số thất nghiệp: số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp 60 + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Trong ngắn hạn, tổng cầu khơng đổi có biến động cấu có tỷ lệ tăng dân số cao tần số thất nghiệp tăng lên Vì hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ổn định kinh tế hướng quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp mức thấp 6.1.5 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp a) Đối với thất nghiệp tự nhiên Muốn giảm bớt thất nghiệp loại này, xã hội cần phải có thêm nhiều việc làm có mức tiền cơng tốt hơn, đổi hồn thiện thị trường lao động, để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động Để thúc đẩy q trình cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi cơng nghệ sản xuất Điều lại liên quan đến sách tiền tệ (lãi suất), xuất nhập khẩu, giá (tư liệu lao động ), thuế thu nhập b) Đối với thất nghiệp chu kỳ G N Thất nghiệp chu kỳ xảy quy mô lớn nên thảm hoạ với kinh tế Tổng cầu sản lượng giảm, đời sống lao động thất nghiệp gặp khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo nhất, bất công xã hội tăng lên Ơ Ư V Các sách mở rộng tài tiền tệ nhằm tăng mức tổng cầu dẫn đến hồi phục kinh tế giảm thất nghiệp loai G 6.2 Lạm phát N Ù 6.2.1 Lạm phát ? H - Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian C Mức giá trung bình mức giá chung tất hàng hố dịch vụ Nó biểu số giá Ọ H I Ạ - Chỉ số giá (Price Index) tiêu phản ánh biến động mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ so sánh (kỳ gốc) Ip = Đ i P d Trong đó: Ip số giá IP số giá cá thể loại hàng, nhóm hàng d tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng, nhóm hàng  d 1 * Có tiêu biểu thị số giá, là: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá nhóm hàng hố, dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Cơng thức tính sau: Pt CPIt = x 100 Po 61 Trong đó: CPIt: Chỉ số tiêu dùng nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu Pt: Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ nghiên cứu Po: Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ so sánh Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm như: Lương thực, quần áo, y tế, nhà cửa Khi nghiên cứu người ta xem xét cấu loại hàng nhóm hàng - Chỉ số giá sản xuất (PPI: Producer Price Index) Chỉ số phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động giá chi phí sản xuất Cơng thức tính sau: Pt PPIt = x 100 Po Trong đó: PPIt: Chỉ số giá sản xuất thời kỳ nghiên cứu Pt: Giá bán bn lần đầu nhóm hàng kỳ nghiên cứu Po: Giá bán bn lần đầu nhóm hàng kỳ so sánh - Chỉ số lạm phát (D) G N Ù G N Ơ Ư V D tiêu phản ánh biến động giá tất loại hàng hố cấu thành GNP GNPn Cơng thức tính: D = H GNPr C x 100 Trong ba loại số CPI sử dụng rộng rãi số quan tâm nhiều gắn liền với sống người tiêu dùng Ọ H I - Tỷ lệ lạm phát (Rate of Inflation) Tỷ lệ lạm phát tiêu phản ánh tỷ lệ tăng mức giá chung thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước Ạ Đ Tỷ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ Quy mô biến động phản ánh quy mơ xu hướng lạm phát Tỷ lệ lạm phát tính sau: Ip Trong đó: gp: Tỷ lệ lạm phát (%) gp = - x 100 I Ip: Chỉ số giá thời P-1 kỳ nghiên cứu IP-1: Chỉ số giá thời kỳ trước 6.2.2 Quy mơ lạm phát  Căn vào quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành loại tuỳ theo mức độ lạm phát 62 a) Lạm phát vừa phải: cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ làm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế b) Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng với kinh tế c) Siêu lạm phát: xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa tốc độ lạm phát phi mã gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc với kinh tế, nhiên chúng xảy VD: lạm phát Đức tháng 1/1922 đến tháng 11/1923: giá tăng lên đến 10 triệu lần (1 tỷ %)  Căn vào quy mô độ dài thời gian a) Lạm phát kinh niên: Thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm G N c) Siêu lạm phát: lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát >200%/năm 6.2.3 Tác hại lạm phát Ơ Ư V Trong thực tế lạm phát thơng thường có hai đặc điẻm sau đây: - Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng - Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời G N Ù Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá cả, từ gây tác hại cho kinh tế là: H + Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội Đặc biệt với người giữ nhiều tài sản danh nghĩa (tiền mặt) người làm cơng ăn lương C Ọ H I + Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế Đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tương đối, có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên Trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề sụp đổ Ạ Để hiểu rõ tác hại lạm phát chia lạm phát thành loại: Đ - Lạm phát thấy trước, gọi lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ) Có thể tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ 1% tháng) Loại gây tổn hại cho kinh tế, mà gây nên phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch thường xuyên phải điều chỉnh (thông tin kinh tế, số hoá hợp đồng kinh tế, tiền lương ) - Lạm phát không thấy trước (không dự kiến): lạm phát thường gây bất ngờ cho kinh tế Tác hại lạm phát dẫn đến phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư, kinh tế sa sút Từ dẫn đến ổn định trị Vì Chính phủ tìm biện pháp chống lạm phát 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát Lạm phát xảy mức giá chung toàn kinh tế tăng lên, mà yếu tố đưa đến tăng giá lại đa dạng phức tạp, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể kinh tế 63 trước trình xảy lạm phát Vì vậy, phần đề cập đến số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải nguyên nhân gây trì thúc đẩy lạm phát a) Lạm phát cầu kéo: Xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ vượt tiềm Lượng tiền lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hoá Như vậy, chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố sản xuất được, điều kiện thị trường lao động cânASbằng SRo P ASLR ASSR ASLR P P1 ASSR1 P1 E1 E1 E0 Po AD1 E0 AD0 Y* Ơ Ư V Y1 Y G Hình 6.2 Chi tiêu khả cung ứng G N Po Yo AD Y* Y Hình 6.3 Chi phí tăng đẩy giá lên cao N Ù b) Lạm phát chi phí đẩy Xảy giá yếu tố đầu vào (tiền lương, nguyên liệu, ) tăng lên đường tổng cung dịch chuyển sang trái Lạm phát cao liền với sản xuất đình trệ thất nghiệp gia tăng, nên cịn gọi lạm phát đình trệ C H Các sốt giá thị trường đầu vào: đặc biệt vật tư (xăng dầu, điện, ) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng lại giảm xuống Ọ H I Ạ c) Lạm phát dự kiến Đ Trong kinh tế thị trường, trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử Giá trường hợp tăng đều với tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát gọi tỷ lệ lạm phát ỳ, người dự tính trước mức độ nên cịn gọi lạm dự kiến Mọi hoạt động kinh tế đựơc tính tốn điều chỉnh (ví dụ: điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản chi tiêu ngân sách ) Hình 6.4 cho thấy lạm phát dự kiến xảy đường AS đường AD dịch chuyển lên với tốc độ, lạm phát dự kiến phí sản xuất nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát nên sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến 64 ASLR P ASSR2 P2 P1 E’’’ E’’ ASSR! E’ ASSRo Po AD’’ E AD’ AD Y* Hình 6.4 Lạm phát dự kiến G Y N 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp biện pháp khắc phục lạm phát 6.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Ơ Ư V - Trong ngắn hạn: Khi kinh tế tăng trưởng, có nghĩa qui mô sản xuất xã hội mở rộng, sản lượng thực tế tăng lên, nhiều việc tạo ra, thu hút thêm lao động nên thất nghiệp giảm xuống, nhiên tăng trưởng tăng lên thường kéo theo lạm phát G N Ù Từ cuối năm 1950 giáo sư phi líp nghiên cứu mối quan hệ đến kết luận: lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi cho Khi lạm phát tăng thất nghiệp giảm va ngược lại H - Trong dài hạn: cuối kinh tế quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát Khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp C Ọ H I 6.3.2 Khắc phục lạm phát Những giải pháp chung lựa chọn để khắc phục lạm phát thường là: Ạ Lạm phát liên quan đến tăng trưởng nhanh chóng tiền tệ, tiền lương danh danh nghĩa tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn Vì giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa ngăn chặn đẩy lùi đựơc lạm phát Đ Có thể xố bỏ hồn tồn lạm phát hay khơng? Cái giá phải trả việc xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích đem lại Vì vậy, quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng việc số hố yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư, Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát *) Tài liệu học tập Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Kinh tế học vĩ mô - NXB Giáo dục, Hà Nội Kinh tế học vĩ mô - Học viện Tài - NXB Tài - Hà Nội, 2005 Bài tập kinh tế vĩ mô - Trường ĐHKTQD - NXB Thống kê - Hà Nội, 1998 65 *) Câu hỏi ôn tập Thất nghiệp gì? Phân tích tác hại thất nghiệp biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp? Lạm phát gì? Các tiêu đo lường lạm phát? Các lý thuyết lạm phát? Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp? Biện pháp khắc phục lạm phát? N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 66 Ơ Ư V Chương KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ Số tiết: 06 tiết (04 tiết lý thuyết, 02 tiết tập) *Mục tiêu: - Về kỹ năng: Qua ví dụ cụ thể tìm hiểu nội dung học thuyết lợi so sánh từ thấy lợi ích kinh tế thương mại quốc tế; Giới thiệu cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đối hệ thống tài - Về kỹ năng: Sinh viên phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, có kỹ làm việc nhóm thuyết trình vấn đề Có khả vận dụng vào phân tích vấn đề thực tiễn - Về thái độ học tập: Sinh viên có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần cầu thị, tích cực tham gia xây dựng G N Ơ Ư V 7.1 Nguyên tắc lợi so sánh thương mại quốc tế Lý thuyết lợi so sánh (lợi tương đối) nhà kinh tế học người Anh (gốc Do thái) David Ricardo (1772-1823) đặt móng 7.1.1 Các giả thiết sử dụng nghiên cứu G Lý thuyết xây dựng dựa sở giả thiết: N Ù - Trên giới có quốc gia sản xuất loại hàng hóa, quốc gia có lợi so sánh tương đối mặt hàng H - Lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự nước di chuyển lao động nước C Ọ H I - Công nghệ sản xuất nước không đổi - Chi phí sản xuất khơng đổi Ạ - Khơng có chi phí vận tải thương mại nước hồn tồn tự Đ - Sở thích tiêu dùng quốc gia 7.1.2 Nội dung học thuyết lợi so sánh - Mọi nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế Bởi phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước chun mơn hố vào sản xuất số sản phẩm định xuất sản phẩm để đổi lấy hàng hóa nhập từ nước khác - Những nước có lợi tuyệt đối hồn tồn so với nước khác khơng có lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất loại sản phẩm có lợi tham gia vào phân công lao động quôc tế thương mại quốc tế, nước có lợi so sánh định số mặt hàng lợi so sánh số mặt hàng khác - Lợi so sánh khác biệt chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) 67 - Một quốc gia có lợi so sánh việc sản xuất mặt hàng nước có chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) sản xuất mặt hàng thấp so với nước khác - Xác định lợi so sánh quốc gia theo cơng thức sau: Giả sử có quốc gia A B sản xuất mặt hàng X Y Quốc gia A có lợi so sánh sản xuất mặt hàng X nếu: Chi phí SX đơn vị hàng hóa X nước A Chi phí SX đơn vị hàng hóa X nước B < Chi phí SX đơn vị hàng hóa Y nước A Chi phí SX đơn vị hàng hóa Y nước B Chú ý: Lợi so sánh khái niệm có tính tương đối, nghĩa giới gồm quốc gia, xác định quốc gia có lợi so sánh mặt hàng rút kết luận quốc gia thứ hai có lợi so sánh mặt hàng G N Ơ Ư V 7.1.3 Ví dụ minh hoạ Giả sử giới có nước Anh Mỹ sản xuất loại hàng hố lúa mì vải với chi phí sản xuất sau: Mỹ Lúa mì (lao động/kg) N Ù Vải (lao động/m) Ta có: G H Ọ H I = Chi phí SX 1m vải nước Mỹ Chi phí SX kg lúa mì nước Mỹ Ạ = Chi phí SX 1m vải nước Mỹ 1/2

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:47

Xem thêm:

w