1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 4 - Th.S Hoàng Xuân Bình

24 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 4 Tiền tệ và chính sách tiền tệ do Th.S Hoàng Xuân Bình biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Khái niệm, quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ, ngân hàng thương mại và khả năng tạo ra tiền của ngân hàng thương mại,...

BÀI 4 ­ TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. Tiền tệ 1. Khái niệm, q trình hình thành và phát  triển các hình thái tiền tệ a. Khái niệm:  Tiền tệ là tất cả những thứ được xã hội chấp  nhận làm phương tiện thanh tốn và trao đổi.  Bản thân chúng có thể có hoặc khơng có giá trị  riêng b. Q trình hình thành và phát triển các hình  thái tiền tệ Quá  trình  phát  triển  lâu  dài  từ  những  thứ  như:  vỏ  ốc,  vỏ  sò,  gia  súc,  đồng,  sắt,  vàng,  bạc, kim cương… và đến tiền giấy ngày nay Phát triển các hình thái của tiền tệ như sau: Hàng  đổi  hàng  =>  Hàng  hóa  làm  vật  trung  gian  (tiền  nguyên  thuỷ)  =>  Tiền  giấy,  tiền  séc, thẻ tín dụng ngân hàng… 2. Chức năng của tiền tệ a. Phương tiện thanh toán Tiền  được  sử  dụng  để  thanh  toán  cho  các  giao dịch mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ b. Dự trữ giá trị Tiền có thể cất trữ hơm nay và tiêu dùng giá trị  của nó trong tương lai c. Đơn vị hạch tốn Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị và  được  dùng  để  đo  lường  giá  trị  của  các  hàng  hóa khác.               d. Chức năng tiền tệ thế giới 3. Phân loại tiền tệ *Căn  cứ  mức  độ  được  chấp  nhận  thanh  toán  (hay khả năng thanh khoản ­ L: Liquidity), tiền  được chia làm các loại sau: M 0= Tiền mặt. Đối với nội bộ một nền kinh  tế, đây là loại tiền được chấp nhận cao nhất  mặc dù việc nắm giữ nó khơng có khả năng  sinh lợi M1  =    Tiền  mặt  +  tiền  séc  (D:  Deposit,  đó  là  khoản tiền gửi khơng kỳ hạn có thể thanh tốn  thơng qua giấy tờ do ngân hàng bảo đảm. Khả  năng  thanh  khoản  của  M1  kém  hơn  M0  nhưng  vẫn  rất  cao  nên  được  nhiều  quốc  gia  sử  dụng  để  đo  lường  khối  lượng  tiền  lưu  thông  trong  nền kinh tế M2=    M1  +  tiền  gửi  có  kỳ  hạn  Khả  năng  thanh  khoản  của  loại  này  là  thấp  nhất  nên  chỉ  có một số quốc gia có thị trường tài chính phát  triển  mạnh,  ví  dụ  như  Mỹ,  sử  dụng  để  đo  lường khối lượng tiền lưu thông II.  Ngân  hàng  thương  mại  và  khả  năng  tạo  ra tiền của ngân hàng thương mại 1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian  về  tài  chính,  kinh  doanh  tiền  tệ,  hoạt  động  dựa  trên nghiệp vụ chính là nhận gửi và cho vay tiền Khách hàng NHTM: cá nhân, các DN, các tổ chức  KT­XH  có  tiền  nhàn  rỗi  muốn  cho  vay  để  kiếm  lời hoặc đang cần tiền để mở rộng sản xuất kinh  doanh 2. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương  mại  a. Nguồn gốc hoạt động tạo ra tiền của  ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thương mại ngày nay  bắt nguồn từ cơ sở của những người thợ vàng.  b. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương  mại Khả  năng  tạo  ra  “tiền”  của  NHTM  là  khả  năng  tạo  ra  thêm  phương  tiện  thanh  tốn  cho  nền  kinh  tế  thơng  qua  nghiệp  vụ  của  NHTM  (phương  tiện  thanh  tốn  gồm  có  tiền  mặt  và  tiền séc) NHTM  huy  động  tiền  gửi  họ  luôn  giữ  một  khoản đề phòng rủi ro khi người cho vay rút  tiền,  gọi  là  dự  trữ  thực  tế,  ký  hiệu  là  Ra.  Việc dự trữ này luôn luôn tuân theo một tỷ  lệ nhất định gọi là tỷ lệ dự trữ thực tế, ký  hiệu ra ra  = rb + re rb:  tỷ  lệ  dự  trữ  bắt  buộc  do  ngân  hàng  nhà  nước (NHTW) quy định re: tỷ lệ dự trữ dơi thừa, phụ thuộc vào uy tín  cuả  ngân  hàng  thương  mại,  khả  năng  tài  chính  và  các  mối  quan  hệ  với  các  ngân  hàng  khác n1 (1 ) (1 ) D (1 ) (1 ) (1 ) 1 (1 ) n n1 ra 1 10 Với  0 MS tăng ­ H0 tăng=> mM  tăng=>MS tăng ­s tăng=> s ( s ) (1 ) s ảm s => mM  giảm=>MS gi mM 1 s s phụ thuộc:thói quen thanh tốn, tốc độ tăng  TD, khả năng sẵn sàng đáp ứn tiến NHTW b. Cơng cụ điều tiết lượng cung tiền *Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market  Operation: OMO): Nghiệp  vụ  thị  trường  mở  là  nghiệp  vụ  mà  NHTW  áp  dụng  nhằm  điều  chỉnh  lượng  cung  tiền thơng qua việc mua vào và bán ra trái phiếu  chính phủ trên thị trường tự do *Quy  định  tỷ  lệ  dự  trữ  bắt  buộc  (Required  reserve ratio: rb) ­  ra = rb + re * Quy định lãi suất chiết khấu (Discount rate):  IV. Thị trường tiền tệ  1. Cầu tiền (MD: Money  Demand) a.Khái niệm: Cầu  tiền  là  tổng  khối  lượng  các  phương  tiện  thanh toán (tiền mặt và tiền séc) mà các tác nhân  trong  nền  kinh  tế  cần  để  phục  vụ  cho  những  giao  dịch  của  họ  tương  ứng  với  mỗi  mức  lãi  suất còn các yếu tố kinh tế khác cho trước b.Động cơ: Động cơ giao dịch:  Động cơ dự phòng:  Động cơ đầu cơ:  c. Các nhân tố ảnh hưởng: * Mức giá chung P MDn  (nominal  Money  Demand,  là  cầu  tiền  tính theo mức giá của kỳ nghiên cứu sẽ tăng MDr  (real  Money  Demand,  là  cầu  tiền  tính  theo mức giá của kỳ gốc) khơng đổi.  P P MDn MDr MD const MD const MDn MDr *Lãi suất: i tăng => MD giảm và ngược lại *Sản lượng (hay thu nhập) Y tăng=> MD tăng và ngược lại Phân  tích  các  nhân  tố  ảnh  hưởng  tới  cầu  tiền  thực tế người ta xây dựng hàm cầu tiền thực tế:  MD = kY ­ hi Trong đó, k và h là hệ số nhạy cảm của cầu tiền  đối với sản lượng và lãi suất.  i kY1 h kY0 h MD0 kY0 MD1 M ỨNG VỚI MỖI MỨC SẢN LƯỢNG SẼ CĨ  MỘT ĐƯỜNG CẦU TIỀN VÍ DỤ: MD0 = KY0 ­HI;   MD1 = KY1 –HI Nhận xét: + i thay đổi,,=>lượng cầu tiền sẽ di chuyển trên  đường MD, các ytố khác khơng đổi + Y thay đổi, đường MD shift right or lefti. Mức  độ dịch chuyển phụ thuộc vào hệ số k + Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào hệ số  nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất (h) kY i MD h h 2. Cung tiền: Money supply * Nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền ­Mức  giá  chung  P:  MS  danh  nghĩa  không  phụ  thuộc giá chung but MS thực té thì phụ thuộc vì: s MS n MS n H0 MS r s P ­Mong muốn của NHTW. i thay đổi nhưng  MS có thể constant nếu NHTW chưa muốn  thay đổi MS i MSo io Eo MSo M 3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ: * Khái niệm: là giao điểm của  MD, MS và ký  hiệu  là E thì E được gọi điểm cân bằng của  thị  trường  tiền  tệ,  lãi  suất  i0  tương  ứng  với  điểm E gọi là lãi suất cân bằng * Nhận xét: + Nếu lãi suất thực tế trên thị trường có giá trị  khác  i0  thì  tương  tác  cung  cầu  trên  thị  trường  tiền tệ sẽ gây áp lực đẩy mức lãi suất trên về vị  trí cân bằng. Khi MS, MD thì vị trí của điểm cân  bằng E cũng thay đổi kéo theo lãi suất cân bằng  thay đổi.  ... thanh toán (tiền mặt và tiền séc) mà các tác nhân  trong  nền  kinh? ? tế? ? cần  để  phục  vụ  cho  những  giao  dịch  của  họ  tương  ứng  với  mỗi  mức  lãi  suất còn các yếu tố? ?kinh? ?tế? ?khác cho trước b.Động cơ: Động cơ giao dịch: ... nên  được  nhiều  quốc  gia  sử  dụng  để  đo  lường  khối  lượng  tiền  lưu  thông  trong  nền? ?kinh? ?tế M2=    M1  +  tiền  gửi  có  kỳ  hạn  Khả  năng  thanh  khoản  của  loại  này  là  thấp  nhất ... tạo  ra  “tiền”  của  NHTM  là  khả  năng  tạo  ra  thêm  phương  tiện  thanh  tốn  cho  nền  kinh? ? tế? ? thơng  qua  nghiệp  vụ  của  NHTM  (phương  tiện  thanh  tốn  gồm  có  tiền  mặt  và  tiền séc)

Ngày đăng: 04/02/2020, 00:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN