Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 4 Lý thuyết sản xuất và chi phí
Trang 1Chương 4
•LÝ THUYẾT
• SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Trang 21 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT:
1 1. Một số khái niệm cơ bản :
* Hàm sản xuất
Dạng tổng quát:
Q = f (X 1, X 2 , X 3 , …., X n )
Q: số lượng sản phẩm đầu ra
X i: số lượng yếu tố sản xuất i
Dạng đơn giản:
Q = f (K, L)
K: v n ốn
L: Lao động ng
Trang 3Hàm sản xuất: xác định sản l ợng tối đa có
thể đạt đ ợc sản xuất từ bất kỳ khối l ợng cho
tr ớc nào của đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định
Hàm sản xuất phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng:
Q = A KL (; > 0, < 1)
Trang 4+A là hằng số, tuỳ thuộc vào đơn vị đo l ờng,
đầu ra, đầu vào, biểu thị trình độ công nghệ sản xuất
+, là hằng số cho biết tầm quan trọng t
ơng đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất.
+ Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì , khác nhau.
+ , biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 5* Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn:
Trang 61.2 Phân tích sản xuất trong ngắn hạn
L
Q
APL
* Naêng suaát trung bình (AP - Average Product):
* Naêng suaát bieân (MP - Marginal Product ):
Trang 7• “ Năng suất cận biên của một
đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi
sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đĩ trong quá trình sản xuất - với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các yếu tố khác”
* Quy luật năng suất biên giảm dần:
Trang 8Ví dụ:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 3 7 12 16 19 21 22 22 21 15
3 4 5 4 3 2 1 0 -1 -6
3,00 3,50 4,00 4,00 3,80 3,50 3,14 2,75 2,33 1,50
Trang 10* Đường đẳng phí (đường đồng phí – Isocosts):
tập hợp các các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà DN có khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố sản xuất cho trước.
K.P K + L.P L = TC (Phương trình đường đẳng phí)
L P
P P
TC K
1.3 Phân tích sản xuất trong dài hạn
Trang 12 tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các y u t s n xu t ếu tố sản xuất ố sản xuất ản xuất ất cùng tạo ra một mức sản lượng.
Đường đẳng lượng (Đường đồng lượng
– đường đồng mức sản xuất – Isoquants):
Trang 14Đặc điểm đường đẳng lượng:
Dốc về phía bên phải
Các đường đẳng lượng không cắt nhau
Lồi về phía gốc to đ ạ độ ộ
Q 0 (20)
A
B
D C
Trang 15Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
(t su t thay th k thu t c n ỉ suất thay thế kỹ thuật cận ất thay thế kỹ thuật cận ế kỹ thuật cận ỹ thuật cận ật cận ật cận biên):
MRTSLK = K/L = -MPL /MPK
độ dốc của đường đẳng lượng.
Substitution of L for K – Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K):
tăng thêm 1 đơn vị lao động mà sản lượng sản xuất vẫn không đổi
Trang 16 Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng ng l ượng ng
Trang 17* Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu:
A
E
K TC/P K
A
E
K
L
Trang 18Phối hợp sản xuất tối ưu :
Đường đẳng phí tiếp xúc với
đường đẳng lượng
Độ dốc của đường đẳng phí bằng độ dốc của đường đẳng lượng
MRTSLK = -PL/PK
Trang 19Gọi K, L : số lượng K và L cần đầu tư
PK : giá thuê vốn và PL giá thuê lao động TC: T ng chi phí (Total Costs) ổng chi phí (Total Costs)
L
L K
K
P
MP P
Trang 20• VD: Một doanh nghiệp có hàm
sản xuất Q = 100 KL
Hãy xác định tổng chi phí sản xuất nhỏ nhất để sản xuất ra 10.000 sản phẩm với giá thuê lao động P L = 30.000, giá thuê vốn P K = 120.000
K = 5, L = 20
TCmin = 1.200.000
Trang 212 LYÙ THUYEÁT CHI PHÍ:
Trang 222.1. Chi phí ngắn hạn :
2.1.1. Các chỉ tiêu tổng phí:
những loại chi phí không phụ thuộc vào
sản lượng.
* Chi phí biến đổi (Variable Cost – VC ):
* Tổng chi phí (Total Cost - TC ):
những loại chi phí phụ thuộc vào sản lượng.
* Chi phí cố định (Fixed Cost – FC ):
TC = FC + VC
Trang 23TC VC
Trang 24Một doanh nghiệp sản xuất:
- Mua nguyên vật liệu: 500 triệu
- Thuê nhà xưởng: 1 triệu
- Thuê lao động: 5 triệu
- Mua máy móc: 100 triệu
FC = 1 + 100 = 101 triệu
VC = 500 + 5 = 505 triệu
TC = 500 + 1 + 5 + 100 = 606 triệu
Trang 26* Chi phí bình quaân (Chi phí trung bình – Average Cost – AC ):
Trang 28* Chi phí biên (Marginal Cost – MC ):
phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí biến đổi khi doanh nghi p s n xu t ệp sản xuất ản xuất ất thêm 1 đơn vị sản lượng.
MC = TCn – TCn-1 = VCn – VCn-1
Q
VC Q
TC MC
'
Q (VC) )
TC (
MC
Trang 30Chứng minh: MC cắt AC tại điểm cực tiểu của đường AC
• Tại điểm cực tiểu của ATC thì đạo
hàm bậc nhất của ATC theo Q = 0
(ATC)’ Q = 0 (TCQ )'Q 0
0 )
(
1 0
* 0
* )
(
2 2
Q Q
TC Q
MC Q
TC Q
ATC MC
0 )
ATC MC
( Q
Trang 31• Khi Q AC thì (AC)' <0
MC – AC <0 MC<AC
• Khi Q AC thì (AC)' > 0
MC – AC > 0 MC > AC
Trang 32L O
Q 2
Q 1 I
J
2.3 Chi phí sản xuất trong dài hạn:
2.3.1 Tổng chi phí dài hạn (LTC):
Trang 34• Đường tổng chi phí dài
hạn là đường có chi phí thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Trang 36 chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp đủ thời gian và điều kiện thiết lập bất cứ quy mô sản xuất nào.
Chi phí trung bình dài hạn (LAC):
Trang 372.3.3 Chi phí biên dài hạn (LMC):
phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn.
LMC
LAC
q
LMC < LAC LAC LMC > LAC LAC LMC = LAC LAC min
Trang 38S ản lượng tối ưu của
Quy mô sản xuất tối ưu
Q 0
Q 0 : LAC min = SAC min = LMC = SMC
LAC SAC
LMC SMC
Trang 39III Lý thuyết về lợi nhuận
Trang 40Hoặc công thức:
= (P - ATC)* Q
Trong đó:
P: giá hàng hoá, dịch vụ ATC: Chi phí bình quân Q: Sản lượng
P - ATC : Lợi nhuận đơn vị
Trang 41* Doanh thu cận biên
MR = (TR)’ Q
Trang 42* Doanh thu trung bình (AR)
Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán ra
Q TR
AR
Trang 432 Tối đa hoá lợi nhuận
* Nguyên tắc tối đa hoá doanh thu
0 MR
0
(TR)
0
MR
* Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận.
- Nếu MR > MC doanh nghiệp tăng Q
sẽ làm cho lợi nhuận tăng.
- Nếu MR < MC doanh nghiệp tăng Q
sẽ làm cho lợi nhuận
- Khi MR =MC Lợi nhuận đạt max, Q
là sản lượng tối ưu.
Trang 44Một doanh nghiệp xác định được đường cầu sản phẩm của mình là:
d Giả sử chính phủ đánh thuế 1 lần là 10.000 thì quyết định của doanh nghiệp thay đổi như thế nào.
Trang 46c Giả sử Nhà nước đánh thuế t = 10/sản phẩm bán ra.
Trang 47CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG