1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài tập nhận diện và tính toán chi phí ẩn tại công ty cổ phần điện tử hòa bình

9 3,6K 87

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Nhận diện và tính toán chi phí ẩn tại Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa. I.Sơ lược về công ty 1. Lịch sử hình thành: Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa (Viettronics Binh Hoa Joint Stock Company – VBH) là một thành viên của Tổng Công ty CP Điện tử &Tin học Việt Nam trực thuộc Bộ Công Thương. Vào tháng 11 năm 1979, Công ty được thành lập mang tên Xí Nghiệp Linh Kiện Điện Tử Bình Hòa. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 18/12/2003 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số: 224/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Điện tử Bình Hòa thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Điện tử Bình Hòa. Và tháng 12/2006 chính thức chuyển sang loại hình công ty cổ phần, đồng thời niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã số giao dịch VBH. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: Thiết kế, chế tạo, sản xuất, mua bán các linh kiện, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học viễn thông. Dịch vụ lắp đặt bảo trì các thiết bị, hệ thống lạnh, mạng tin học, âm thanh, ánh sáng. Cho thuê căn hộ, văn phòng, nhà xưởng. Đầu tư xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.Mua bán thiềt bị văn phòng, văn phòng phẩm.Sản xuất mua bán nước uống tinh khiết.

Bài tập Nhận diện tính toán chi phí ẩn tại Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa. I. Sơ lược về công ty 1. Lịch sử hình thành: Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa (Viettronics Binh Hoa Joint Stock Company – VBH) là một thành viên của Tổng Công ty CP Điện tử &Tin học Việt Nam trực thuộc Bộ Công Thương. Vào tháng 11 năm 1979, Công ty được thành lập mang tên Xí Nghiệp Linh Kiện Điện Tử Bình Hòa. Thực hiện chủ trương của Đảng Nhà nước về sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 18/12/2003 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số: 224/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Điện tử Bình Hòa thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Điện tử Bình Hòa. tháng 12/2006 chính thức chuyển sang loại hình công ty cổ phần, đồng thời niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã số giao dịch VBH. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: Thiết kế, chế tạo, sản xuất, mua bán các linh kiện, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học viễn thông. Dịch vụ lắp đặt bảo trì các thiết bị, hệ thống lạnh, mạng tin học, âm thanh, ánh sáng. Cho thuê căn hộ, văn phòng, nhà xưởng. Đầu xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.Mua bán thiềt bị văn phòng, văn phòng phẩm.Sản xuất mua bán nước uống tinh khiết. Đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, Công ty chuyên sản xuất, lắp ráp gia công các sản phẩm linh kiện điện tử như: Cuộn biến thế (transformers), cuộn lọc (line filters), cuộn cản (choke coils), bộ nguồn (DC-DC, AC-DC converters), các bản mạch điện tử (electronic modules) các loại linh kiện dùng cho các sản phẩm audio video (ampli, tivi, đầu VCD, DVD), các sản phẩm điện lạnh gia dụng như: máy lạnh hai khối từ 9000BTU đến 22.000BTU dùng cho gia đình văn phòng. Năm 1995, VBH là công ty điện tử đầu tiên của Việt Nam áp dụng công nghệ SMT (công nghệ dán bề mặt) trong sản xuất linh kiện, bản mạch điện tử. Trụ sở chính Công ty tại 204 Nơ Trang Long, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM. Ngoài ra công ty còn một chi nhánh đặt tại khu công nghiệp Hố Nai (tỉnh Đồng Nai). Năm 1999 VBH được tổ chức BVQI cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý ISO 9002 năm 2002, được đánh giá lại theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Ngoài ra các sản phẩm của VBH còn đạt được các chỉ tiêu chất lượng của các tổ chức quốc tế như TUV, UL, BSI … Bên cạnh đó sản phẩm linh kiện của VBH còn đoạt được nhiều giải thưởng trong nước quốc tế về chất lượng được xuất khẩu sang hầu hết các nước phát triển như: Nhật Bản, ÚC, Mỹ, Thụy Sỹ, Hồng Kông các nước Đông Nam Á. 2. Sơ đồ tổ chức: 3. Các sản phẩm: Quản trị chất lượng 2 Bộ nguồn Biến thế xung Cuộn lọc Cuộn cản Cuộn dây Máy lạnh Máy trợ thính Board mạch 4. Quy trình sản xuất - Phân xưởng 1: Lắp ráp bằng tay các sản phẩm từ các chi tiết được cung cấp bởi xưởng 3, xưởng 4. Số lượng nhân sự: 40 công nhân 1 quản đốc - Phân xưởng 2: Sử dụng máy cắm linh kiện tự động loại công suất lớn, áp suất cao, cách ly tương đối với môi trường xung quanh.Người điều khiển chỉ đưa nguyên liệu đầu vào, đợi máy xử lý lấy sản phẩm ra. Chuyên sản xuất các sản phẩm yêu cầu về độ chính xác cao cho xuất khẩu. Số lượng máy: 2 máy Số lượng nhân sự: 10 công nhân 1 quản đốc Quản trị chất lượng 3 - Phân xưởng 3: Sử dụng máy uốn cắt chân linh kiện bán tự động gia công các linh kiện cho phân xưởng 1 phân xưởng 2. Số lượng máy: 10 máy Số lượng nhân sự: 10 công nhân 1 quản đốc. - Phân xưởng 4: Sử dụng máy bán tự động để gia công các board mạch cung cấp cho phân xưởng 1 phân xưởng 2. Số lượng máy: 20 máy Số lượng nhân sự: 20 công nhân, 2 tổ trưởng 1 quản đốc - Phân xưởng 5: Lắp ráp cácthiết bị lạnh của công ty sản xuất. Số lượng nhân sự: 30 công nhân, 2 tổ trưởng 1 quản đốc. II. Phân loại chi phí ẩn: 1. Chi phí hữu hình: - Chi phí kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào - Chi phí kiểm tra sản phẩm sau khi sản xuất - Chi phí kiểm tra máy trước khi vận hành - Chi phí kiểm định tiêu chuẩn cho sản phẩm - Chi phí hao hụt nguyên vật liệu đồng, sắt, nhựa, linh kiện điện tử trong quá trình sản xuất. - Chi phí phế phẩm - Chi phí sửa chữa lại sản phẩm hỏng - Chi phí hàng tồn kho - Chi phí thời gian chết của công nhân - Chi phí do qui trình sản xuất, lắp ráp - Chi phí do máy móc hỏng - Chi phí do sửa chữa hủy sản phẩm khi bị trả lại - Chi phí xử lý khiếu nại của khách hàng Quản trị chất lượng 4 2. Chi phí vô hình: - Chi phí thương hiệu khi sản phẩm bị lỗi. - Thái độ làm việc thụ động. - Quản trị kém dẫn đến quyết định sai. - Thông tin nội bộ không chính xác, kịp thời. - Thiếu thông tin bên ngoài. - Mâu thuẫn nội bộ. - Điều kiện làm việc không tốt. - Khách hàng mất lòng tin vào doanh nghiệp. - Không công bằng, dân chủ III. Tính toán các chi phí hữu hình: Tính các chi phí trong thời gian 1 năm.  Chi phí kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào: Chi phí tiền lương cho 5 nhân viên/1 lần kiểm tra. Lương trung bình là 4.500.000/nhân viên/tháng. Mỗi tháng kiểm tra khoảng 12 lần cho nguyên liệu sắt, đồng, các loại nhựa. Mỗi lần kiểm tra mất khoảng 4 giờ Chi phí trong một năm: 25.000 x 5 x12 x12 = 18.000.000 VNĐ/năm  Chi phí kiểm tra sản phẩm sau khi sản xuất. Phòng Quản lý chất lượng 1 trưởng phòng, 2 nhân viên ISO 4 nhân viên kiểm tra sản phẩm. Lương trung bình là 6.000.000 VNĐ Mỗi tháng kiểm tra sản phẩm 15 lần cho tất cả các sản phẩm. Mỗi lần kiểm tra mất khoảng 3 giờ Chi phí là: 25.000 x 7 x 15 x 12 = 31.500.000 VNĐ/năm  Chi phí kiểm tra máy trước khi vận hành: Quản trị chất lượng 5 Mỗi ngày trước khi chạy máy, công nhân kiểm tra thông số máy. Mỗi mất khoảng 5 phút Số máy trong xưởng 2, 3, 4 là 32 máy Chi phí ước lượng: 2000 x 32 x 308 = 19.712.000 VNĐ/năm  Chi phí kiểm định tiêu chuẩn cho sản phẩm: Chi phí cho vận chuyển: 500.000 VNĐ Chi phí kiểm định: 5.000.000 VNĐ Chi phí khác: 2.000.000 VNĐ Mỗi năm kiểm định 4 lần cho các sản phẩm: Chi phí trong 1 năm là: (500.000 + 5.000.000 +2.000.000) x 4= 30 triệu VNĐ/năm  Chi phí hao hụt nguyên vật liệu đồng, sắt, nhựa, linh kiện điện tử trong quá trình sản xuất: Hao hụt nguyên liệu đồng trong 1 năm: 50 triệu VNĐ Hao hụt nguyên liệu sắt trong 1 năm: 345 triệu VNĐ Hao hụt nguyên liệu nhựa 1 năm: 20 triệu VNĐ Hao hụt linh kiện điện tử cho gia công trong 1 năm : 30 VNĐ Chi phí cho 1 năm: 50 triệu + 35 triệu + 20 triệu + 30 triệu =135 triệu VNĐ/năm  Chi phí phế phẩm: Chi phí phế phẩm đồng trong 1 năm: 35 triệu VNĐ Chi phí phế phẩm sắt 1 năm: 15 triệu VNĐ Chi phí phế phẩm nhựa 1 năm: 10 triệu VNĐ Chi phí phế phẩm linh kiện điện tử 1 năm: 15 triệu VNĐ Chi phí phế phẩm cả năm: 35 triệu + 15 triệu +10 triệu + 15 triệu = 75 triệu/năm Quản trị chất lượng 6  Chi phí sửa chữa lại sản phẩm hỏng Tổ sửa chữa sản phẩm hỏng là 10 công nhân, lương trung bình là 3.600.000 VNĐ/tháng. Tổ này làm việc khoảng 150 ngày/ năm. Chi phí trong 1 năm: 120 000 x 150 x 10= 180.000.000 VNĐ/năm  Chi phí hàng tồn kho: Chi phí cho mặt bằng, giấy tờ quản lý trong 1 năm: 25.000.000 VNĐ/năm  Chi phí thời gian chết công nhân: Số lượng công nhân của nhà máy là: 250 công nhân. Lương mỗi công nhân là 3.600.000 VNĐ/tháng. Ngày làm việc 8 giờ. Thời gian không làm việc của mỗi công nhân trong 1 ngày: 15 phút Chi phí trong 1 năm là 3.750x 250x 308 = 288.750.000 VNĐ/năm  Chi phí do qui trình sản xuất, lắp ráp: Chi phí do dư thừa động tác thời gian chuyển linh kiện giữa các phân đoạn sản xuất. Mỗi ngày công nhân thừa khoảng 7 phút các động tác làm việc di chuyển. Số lượng công nhân trong nhà máy là 250 công nhân. Lương mỗi công nhân là 3.600.000 VNĐ/tháng. Ngày làm việc 8 giờ. Mỗi năm 308 ngày làm việc. Chi phí là: 1.750x 250 x308= 134.750.000 VNĐ/năm  Chi phí do máy móc hỏng: Trung bình mỗi tháng khoảng 5 lần hỏng ở phân xưởng 2, 3, 4 phân xưởng 5. Mỗi lần máy bị hỏng mất khoảng 2 giờ. Mỗi giờ trung bình làm ra 45 sản phẩm hoàn chỉnh. Quản trị chất lượng 7 Chi phí cho công nhân làm việc khác chưa cần thiết Chi phí cả năm ước tính khoảng: 150 triệu VNĐ/năm Chi phí kiểm định tiêu chuẩn cho sản phẩm  Chi phí do sửa chữa hủy sản phẩm khi bị trả lại: Chi phí cho nguyên liệu bổ sung Chi phí cho mặt bằng sửa chữa Chi phí cho nhân công sửa chữa Chí phí kiểm tra lại Chi phí vận chuyển lại Chi phí cho cả năm khoảng: 95 triệu VNĐ/năm  Chi phí xử lý khiếu nại của khách hàng: Chi phí giấy tờ Chi phí nhân viên Chi phí cho cả năm khoảng: 30 triệu VNĐ/năm IV. Các giải pháp giảm chi phí ẩn hữu hình: Cần giảm chi phí kiểm tra máy trước khi vận hành bằng cách yêu cầu đội bảo vệ mở máy trước tinh chỉnh thông số kỹ thuật vận hành máy trước 5 phút cho công nhân. Vì thông số kỹ thuật của máy không quá phức tạp. Sử dụng hiệu quả chi phí phân tích khả năng qui trình sản xuất sản phẩm để đưa ra qui trình sản xuất tối ưu nhằm giảm chi phí do qui trình sản xuất, lắp ráp gây ra Cần tìm cách giảm các chi phí sai hỏng để tăng lợi nhuận cho công ty cụ thể như: -Giảm chi phí hao hụt nguyên vật liệu đồng, sắt, nhựa trong quá trình sản xuất bằng các biện pháp như tinh chỉnh lại thông số lại máy móc, sử dụng các loại khuôn đạt tiêu chuẩn bằng cách chấp nhận chi phí ban đầu cho khuôn đạt chất lượng cao. Quản trị chất lượng 8 -Giảm chi phí sửa chữa lại sản phẩm hỏng chi phí phế phẩm bằng cách kiểm tra tốt quá trình sản xuất của công nhân, sử dụng nguyên liệu đầu vào đạt chất lượng, tinh chỉnh thông số kỹ thuật của máy. -Hiện tại công ty chưa chế độ bảo trì máy định kỳ. Do đó, công ty cần thực hiện bảo trì định kỳ nhằm giảm chi phí do hỏng máy móc, không làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất. Phòng Quản lý chất lượng cần phối hợp tốt với phòng tài chính – kế toán để thu thập số liệu, tính toán chi phí chất lượng chính xác nhằm đưa ra những cải tiến qui trình quản lý sổ sách, nguyên vật liệu qui trình sản xuất hợp lý./. Quản trị chất lượng 9 . Bài tập Nhận diện và tính toán chi phí ẩn tại Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa. I. Sơ lược về công ty 1. Lịch sử hình thành: Công ty Cổ Phần Điện tử Bình Hòa (Viettronics Binh. 224/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Điện tử Bình Hòa thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Điện tử Bình Hòa. Và tháng 12/2006 chính thức chuyển sang loại hình công ty cổ phần, đồng thời niêm. hỏng - Chi phí hàng tồn kho - Chi phí thời gian chết của công nhân - Chi phí do qui trình sản xuất, lắp ráp - Chi phí do máy móc hỏng - Chi phí do sửa chữa và hủy sản phẩm khi bị trả lại - Chi phí

Ngày đăng: 20/06/2014, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w