Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Trang 1Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 3
Trang 2• Tìm mục Tài liệu học tập\Giáo
trình, bài giảng
Trang 31.1 Lợi ích ( Hữu dụng: U- Utility):
sự thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hoá, DV.
1.2. Tổng lợi ích(Tổng hữu dụng: TU – Total Utility):
tổng mức thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH:
Trang 41.3. Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility):
sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian
MU n = TU n – TU n-1
MU = TU/Q
- Nếu TU là hàm số của Q:
MU = (TU)’ Q
Trang 5Qui luật ích lợi cận biên giảm dần:
* Nội dung:
“ Lợi ích cận biên của bất kỳ hàng hoá - dịch vụ nào cũng sẽ giảm xuống khi tiêu dùng ngày càng nhiều hàng hoá - dịch vụ
đó trong 1 thời gian nhất định”
Trang 67
MU
TU TU
MU
Q
Q
4 3 2 1 0 -1 -2
Trang 7TU TU
MU
Q Q
- Khi MU > 0 TU
- Khi MU < 0 TU
- Khi MU = 0 TUmax
Trang 8• 1.4.1 Mục đích và giới hạn tiêu dùng:
Tối đa hoá hữu dụng nhưng phải tính toán vì thu nhập có giới hạn.
• 1.4.2 Điều kiện tối đa hĩa hữu dụng:
Trang 9X, Y,Z : số lượng hàng hoá X, Y và Z mà
người tiêu dùng cần mua
MU P
MU
X.P X + Y.P Y + Z.P Z + … = I (1)
(2)
• Một người cĩ thu nhập (I: Income),
mua các loại hàng hố X, Y và Z với giá
P X , P Y và P Z
Trang 12VD: Giá của mỗi cốc nước là 500 đồng (P)
- Uống cốc nước thứ nhất người tiêu dùng sẵn sàng trả 5000 đồng.
- Uống cốc nước thứ hai người tiêu dùng sẵn sàng trả 4000 đồng.
- Uống cốc nước thứ ba người tiêu
dùng sẵn sàng trả 3500 đồng.
Trang 13Thặng dư của cốc nước thứ nhất
5000 – 500 = 4500 Thặng dư của cốc nước thứ hai
4000 – 500 = 3500 Thặng dư của cốc nước thứ ba
3500 – 500 = 3000
CS = 4500 + 3500 + 3000 =
11000 đồng
Trang 14b Thặng dư tiêu dùng (Consummer surplus)
* Khái niệm:
Thặng dư của người tiêu dùng là phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hoá - dịch vụ và chi phí thực tế phải trả cho mỗi đơn vị hàng hoá - dịch vụ đó.
Trang 154 3 2 1 0 -1 -2
Trang 172 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC:
Giả thiết:
xếp hàng hĩa theo mức thỏa mãn.
N u ngếu người TD thích A>B, B>Cthì A>C ười t i TD thích A>B, B>Cthì A>C
Trang 18- Tập hợp A: 5 suất ăn , 5 vé xem phim
- Tập hợp B: 3 suất ăn, 6 vé xem phim
Nếu thích ăn hơn, người tiêu dùng sẽ xếp A>B Nếu thích xem phim hơn, người tiêu dùng sẽ xếp
B > A
Trang 192.1. Đường cong bàng quan (đường đẳng ích, đường đẳng dụng, đường đồng mức thoả
* Khái niệm
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều loại SP cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng.
Trang 20PHỐI HỢP X Y
A B C D
3 4 5 6
7 4 2 1
Trang 22dốc xuống về phía bên phải.
Các đường bàng quan không cắt nhau
lồi về phía gốc toạ độ.
Trang 23Chứng minh:
Giả sử: U 1 x U 2 = A Theo định nghĩa
đường bàng quan ta có: U A = U B và U B =
U C nên U C = U B
Trang 24Tỷ lệ thay thế biên : (Tỉ suất thay thế cận biên)
MRS XY = Y/X = -MU X / MU Y
MRSXY Marginal Rate of Substitute of X for Y: T l thay th biên của hàng X cho hàng ỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng ệ thay thế biên của hàng X cho hàng ếu người TD thích A>B, B>Cthì A>C Y:
số lượng hàng Y mà người tiêu dùng có
thể giảm bớt khi tiêu dùng tăng thêm 1 đ n ơn
vị X mà tổng lợi ích vẫn không đổi
Trang 25 Các dạng đặc biệt của đường bàng quan:
Y
X
Y
X
X và Y là 2 hàng hoá
thay thế hoàn toàn
X và Y là 2 hàng hoá bổ sung hoàn toàn
X 0
Y 0
X 1
Trang 262.2. Đường ngân sách (Budget line):
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản
phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức thu nhập và giá cả hàng hoá cho trước.
XP X + YP Y = I (Phương trình đường ngân sách)
X P
P P
I Y
Y
X Y
.
Trang 27* Tính ch t: ất:
- dốc xuống về phía phải.
- tỷ giá của 2 loại hàng hoá(P X /P Y ) là độ dốc của đường ngân sách
Trang 28Thay đổi đường ngân sách:
• Thu nhập thay đổi
• Giá X thay đổi
• Giá Y thay đổi
• Cả 2 hoặc 3 yếu tố trên
thay đổi
Trang 29Thay đổi đường ngân sách:
- Thu nhập thay đổi
Trang 30Thay đổi đường ngân sách:
- Giá X thay đổi
Trang 31Thay đổi đường ngân sách:
- Giá Y thay đổi
Trang 32VD: Một sinh viên có 50.000 để chi tiêu cho ăn uống và xem phim
Một bữa ăn giá 5.000, vé xem
phim giá 10.000
Phương trình đường ngân sách:
Y = 10 – 2X
X 5000
10.000
.
5000 000 50
Trang 332.3 Cân bằng tiêu dùng:
X 1
Y 1
Phối hợp tối ưu:
+ Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
+ Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan
MRS XY = -P X /P Y = -MU X /MU Y
Trang 34Công thức trên chỉ ra phương pháp xác định điểm tối ưu của người tiêu dùng là khi “ích lợi cận biên tính trên một đơn vị tiền tệ các hàng hoá là như nhau”.
Kết hợp hàng hoá X 1 , Y 2 đem lại tổng ích lợi cao nhất cho người tiêu dùng.
Trang 35ưu khi giá cả 1 SP thay đổi, các yếu tố khác không đổi
Trang 36ưu khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi
Trang 372.5 Đường Engel(tt):
X
I
X I
X
I
Hàng cao cấp Hàng thiết yếu
Hàng cấp thấp
Trang 38CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG