Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2 cung - cầu
Trang 1CHƯƠNG II CUNG - CẦU
Trang 2- Yếu tố 1: ý muốn sẵn sàng mua
- Yếu tố 2: khả năng mua
- Các yếu tố khác không đổi
Trang 3Ví dụ: P = 10.000 đ/kg Q= 1tấn
P = 15.000đ/kg Q = 0,9 tấn
Trang 5I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
c Cầu cá nhân và cầu thị trường
* Cầu cá nhân
Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ
mà một người có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định- với các yếu tố khác không đổi.
Trang 6D i
D
Q
D TT
Trang 8I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Cách biểu diễn cầu:
Biểu cầu
VD:
Giá (nghìn đồng) Lượng cầu (tấn)
Trang 9I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Cách biểu diễn cầu:
Trang 10I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Hàm số cầu
Q D = f (X)
với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu, các yếu tố khác không đổi, hàm cầu có thể viết:
Trang 11I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
* Luật cầu
- Nội dung luật cầu
“Khối lượng hàng hoá - dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)”
Trang 12I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ: Ta có cầu của cá nhân về hàng hoá X được ước lượng bởi phương trình sau:
P = 100 – 0,4Q, thị trường có 50 người mua và có đường cầu giống hệt nhau Hỏi cầu thị trường là bao nhiêu?
Trang 13I Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
VD2: Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có phương trình đường cầu như sau: P 1 = 100 – Q 1 ;
Trang 142.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của hàng hoá (P)
* Thu nhập của người tiêu dùng (I: Income) + Hàng hoá thông thường (normal goods)
Trang 152.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của hàng hoá có liên quan: Px,y
+ Hàng hóa thay thế (Substitute goods)
* Thị hiếu của người tiêu dùng ( Taste)
* Kỳ vọng của người tiêu dùng ( Expectation)
Trang 163 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
c Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cầu:
- Giá cả
- Các yếu tố khác
Trang 17VD: Khi thu nhập tăng
* Với hàng hóa thông thường
I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải
Trang 18VD: Khi thu nhập tăng
* Với hàng hóa thứ cấp
I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang trái
Trang 19II Cung (Surply)
1 Các khái niệm cơ bản
a Cung
Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Yếu tố 1: khả năng cung
- Yếu tố 2: ý muốn sẵn sàng bán
Trang 201 Các khái niệm cơ bản
b Lượng cung
Lượng cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá đã cho trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi.
Trang 211 Các khái niệm cơ bản
c Cung cá nhân và cung thị trường
- Cung cá nhân: là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ
mà 1 cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định - với các yếu tố khác không đổi.
Trang 22q
Trang 23P QS7000
60
(S) P
Q
2 Cách biểu diễn cung
2 Cách biểu diễn cung
Trang 24Cách biểu diễn cung:
Đường cung:
0
Giá (P)
Lượng cung (Q)
Trang 253 Luật cung
“ Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả hàng hoá tăng lên và ngược lại - với điều kiện các yếu tố khác không đổi”
P1 > P2> P3……>Pn Q1>Q2>Q3> ….>Qn
Trang 264 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ
(Price of goods or services)
Giá cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
(Price input)
Công nghệ sản xuất (Technology)
Số lượng người sản xuất (Number of producer)
Kỳ vọng của người sản xuất (Expectation: E)
Chính sách của nhà nước (Policy of Government)
Trang 27Sự thay đổi của đừơng cung:
(S 2 ) (S 3 ) (S 1 )
(S) P
(S) trái: P khơng đổi, QS
(S) phải: P khơng đổi, QS
Trang 28III Cân bằng cung - cầu
1 Trạng thái cân bằng
- Khái niệm
- Biểu diễn trên đồ thị
Trang 291 Trạng thái cân bằng
Tại điểm cân bằng :
- Lượng hàng hoá - dịch vụ cung ra thị trường được bán hết thoả mãn đủ cầu của người tiêu dùng về sản phẩm đó Q S = Q D = Q E
- Việc khai thác và sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất.
- Mức giá và sản lượng cân bằng không phải được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người bán và người mua
Trang 301 Trạng thái cân bằng
* Cách xác định điểm điểm cân bằng
- Cách 1: Ghép biểu cung và biểu cầu với nhau
P Q D Q S TT thị trường
Dư thừa thị trường
Trang 311 Trạng thái cân bằng
- Cách 2: Xác định từ phương trình cung - cầu
VD: Cung - cầu sản phẩm được xác định bởi phương trình sau:
PD = 50 – Q
PS = 12,5 + 2Q Xác định giá và lượng cân bằng?
giải phương trình PD = PS ta được:
P* = 37,5 Q* = 12,5
Trang 322 Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường
a Trạng thái dư thừa (Do lượng cung > lượng cầu)
P > PE:
- Người sản xuất: cung nhiều hàng hóa hơn
- Người tiêu dùng: mua ít hàng hóa hơn
Dư thừa hàng hóa Giảm giá hoặc có sự điều tiết của chính phủ
Trang 33Q
Trang 342 Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường
b Trạng thái thiếu hụt (Do lượng cung < lượng cầu)
P < PE:
- Người sản xuất: cung ít hàng hóa hơn
- Người tiêu dùng: mua nhiều hàng hóa hơn
Thiếu hụt hàng hóa Tăng giá hoặc có sự điều tiết của chính phủ
Trang 35Ở trạng thái cân bằng ban đầu:
- Giá cân bằng là P 0
- Lượng cân bằng là Q 0
Vì 1 lý do nào đó có thể là giá các yếu tố đầu giảm hay công nghệ sản xuất hiện đại hơn ……làm cho đường cung dịch chuyển sang phải:
- Điểm cân bằng thay đổi từ E đến E 1
- Giá cân bằng: P 1 < P 0
- Lượng cân bằng: Q 1 > Q 0
Trang 36V Độ co giãn của cầu
1 Khái niệm
Độ co giãn của cầu là số đo tính nhạy cảm của biến số cầu đối với một biến số ảnh hưởng đến cầu
Nó được đo bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu do có 1% thay đổi của các yếu
tố khác ảnh hưởng đến cầu (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)
Trang 37V Độ co giãn của cầu
Công thức tính
Với: Độ co giãn của cầu đối với yếu tố X
% là mức % thay đổi của lượng cầu
là mức % thay đổi của yếu tố X.
Ý nghĩa : Khi X thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu?
%
Trang 382 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá
(Price Elasticity of demand)
Trang 392 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá
(: Price Elasticity of demand)
VD: Tính độ co giãn trong khoảng AB ( tính từ điểm
A đến điểm B)
Trang 402 / ) (
) (
2 / ) (
) (
%
%
1 2
1 2
1 2
1 2
P P
P P
Q Q
Q Q
P P Q
Q P
Q
D D
21
21
1
2
P P
P
P Q
Trang 412 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá
( Price Elasticity of demand)
Ý nghĩa: hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá nói lên khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.
VD: Tính độ co giãn trong khoảng
P1 = 10 , Q1 = 5400
P2 = 15, Q2 = 4600
Trang 42= - 0,4: khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 0,4%
D
P
E
0,4 10
15
10
15 x 5400
Trang 4367
1 3
2
3
2 10
5
5 10
1 2
2 1
2 1
1 2
P
P Q
Trang 44D ( Q ) x
E
1,5 -
= 100
60
* 2,5
D P
E
Trang 463 Phân loại độ co giãn
E % Q D % P
Trang 473 Phân loại độ co giãn
E % QD % P
Trang 483 Phân loại độ co giãn
E % QD % P
Trang 493 Phân loại độ co giãn
E % QD 0 ,% P#0
D P
E % QD 0, % P 0
Trang 50Cầu hoàn toàn
không co giãn Cầu co giãn hoàn toàn
Q0
P 1
P 0
Trang 515 Co giãn và doanh thu
a Khái niệm về doanh thu
Trang 53b Mối quan hệ giữa độ co giãn với giá cả
doanh thu tăng
và ngược lại.
Trang 54b Mối quan hệ giữa độ co giãn với giá cả
và ngược lại.
Trang 55* Mối quan hệ giữa Tổng
P t ng, Qd gi m ít ăng, Qd giảm ít ảm ít ->Tr tăng
Trang 56* Các nhân tố ảnh hưởng đến ED:
Tính chất của sản phẩm:
+ sản phẩm thiết yếu:
+ sản phẩm cao cấp:
tính thay thế của sản phẩm:
+ có nhiều sản phẩm thay thế:
+ không có nhiều sp thay thế:
Trang 57E
vị trí của mức giá trên đường cầu:
P càng cao càng lớn
+
đ o
ái v ơ
ùi m o ä
t s o
á h a ø n g
l a â u
b e à n :
n g a é n
h a ï n
>
d a
øi h a ï n +
đ ơ
ùi v ơ
ùi m a ë
t h a ø n g
k h a ù c :
n g a é n
h a ï n
<
d a
øi h a ï n
+ với một số hàng lâu bền:
EDngắn hạn >ED dài hạn.
+ với mặt hàng khác:
ED ngắn hạn < ED dài hạn.
Trang 586 Sự co giãn của cầu theo thu nhập:
EI < 0: Hàng cấp thấp
EI >0: hàng thông thường:
+ EI <1: hàng thiết yếu
+ EI > 1: hàng cao cấp
Q
I I
Q I
I Q
Q I
Q
D D
E I = % thay đổi của lượng cầu
% thay đổi của thu nhập
Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi thu
nhập thay đổi 1%
Trang 597 Sự co giãn chéo của cầu:
(Sự co giãn giao đối)
EXY < 0: X và Y là 2 mặt hàng bổ sung
EXY > 0: X và Y là 2 mặt hàng thay thế
EXY =0: X và Y là 2 mặt hàng không liên quan
DX
Y Y
DX
Y Y
DX DX
Y
DX XY
Q
P P
Q P
P
Q
Q P
% thay đổi của lượng cầu hàng X
% thay đổi của giá hàng Y
E XY =
Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu hàng X khi giá hàng Y thay đổi 1%
Trang 608 Sự co giãn của cung:
S
SS
SS
S
Q
P P
Q P
P Q
E S = % thay đổi của lượng cung
% thay đổi của giá
Thể hiện sự thay đổi của lượng cung khi
giá thay đổi 1%
Trang 61 ES > 1: cung co giãn nhiều
ES < 1: cung co giãn ít
Es = 1: cung co giãn 1 đơn vị
ES = 0: cung hoàn toàn không co giãn
ES = : cung co giãn hoàn toàn
Phân loại:
Trang 62Cung hoàn toàn
không co giãn Cung co giãn hoàn toàn
Q0
P 1
P 0
Trang 639 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO
GIÁ THỊ TRƯỜNG
a Giá trần ( giá tối đa – ceiling price) và giá
sàn ( giá tối thiểu – floor price)
Trang 64 Giá sàn (giá tối thiểu)
lượng dư thừa
P
Q
Trang 66Câu hỏi:
Ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? Người sản xuất? hay người tiêu dùng?
Trang 67 Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá
Cầu co giãn ít hơn cung Cầu co giãn hơn cung
Trang 68P0
(S 0 ) (S 1 )
Cầu không co giãn: người
tiêu dùng chịu toàn bộ gánh
nặng thuế
Cầu co giãn hoàn toàn:
người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế
Trang 70Trường hợp đặc biệt:
- Đường cầu hoàn toàn co giãn
người sản xuất được hưởng toàn bộ trợ cấp
Trang 71Đường cầu hoàn toàn không co giãn:
người tiêu dùng được hưởng toàn bộ phần trợ cấp.
Trang 72CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG