1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn: Trên quan điểm Foklore xem xét quá trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn bản truyện dân gian

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trên Quan Điểm Folklore Xem Xét Quá Trình Biến Đổi Từ Truyện Kể Dân Gian Truyền Miệng Đến Văn Bản Truyện Dân Gian
Tác giả Hà Đình Thành
Người hướng dẫn PGS. Kiều Thụ Hoạch
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Dân Gian
Thể loại luận án
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 49,68 MB

Nội dung

Để đạt được mục đích đó, luận án phải có nhiệm vụ nêu bật nguồn gốc cũng như qúa trình biến đổi của truyện kể dân gian từ truyền miệng đến thành xăn: Đồng thời trên co-sd-xem xét-các văn

Trang 1

HÀ ĐÌNH THÀNH

TRÊN QUAN ĐIỂM FOLKLORE XEM XÉT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI

TỪ TRUYỆN KE DÂN GIAN TRUYỀN MIEN(

ĐẾN VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN

(DỰ THẢO)

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

HÀ NỘI - 1996

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN

HÀ ĐÌNH THÀNH

TRÊN QUAN ĐIỂM FOLKLORE

_ XEM XÉT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI

TU TRUYỆN KE DÂN GIAN TRUYỀN MIỆNG:

ĐẾN VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN

Chyên ngành : VĂN HỌC DÂN GIAN

mã số 5.04.07

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dan khoa học :

PGS KIEU THU HOACH

HA NOI - 1996

Trang 3

MỤC LỤC

A MO ĐẦU

-B NOI DUNG LUAN AN : 8

Chương một: VAN DE NGHIÊN CUU TRUYỆN KE DAN GIAN

TU TRUYEN MIENG DEN THANH VAN 8

I Vài nét về việc nghiên cứu nguồn gốc truyện kể dân gian 13

II Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian

truyền miệng và thành văn 19

Ill Nhận xét khái quát 36

Chương hai: TREN QUAN DIEM FOLKLORE XEM XÉT QUA TRÌNH VĂN

=a BAN HÓA TRONG TRUYỆN KE CUA SAC-LO PE-RON, ~~

-38-I Cuộc đỏi và sự nghiệp của- Sác-lo Pe-rôn So ee

II Các nguồn anh hưởng 40II] Nhận xét chung 90

Chương ba: TREN QUAN DIEM FOLKLORE XEM XÉT QUA TRÌNH

VAN BẢN HÓA TRONG MỘT SO TRUYEN KE DÂN GIAN Ỏ VIET NAM 9%

I Nhìn lại việc sưu tầm, chỉnh lý truyện kể dân gian

từ xưa tdi nay 96

II Về một số truyện kể dân gian 6 Việt nam 102

Ill Vài nhận xét 128

C KẾT LUẬN 130

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135

Trang 4

A MỎ ĐẦU

I TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI LUẬN ÁN

Truyện kể dan gian là sáng tạo của nhân dân các thời đại, chúng vốn

được sáng tác và lưu truyền bằng miệng Dến một thỏi kỳ lịch sử nào đó,

khi dân tộc có chữ viết thì chúng mói bắt đầu được các thế hệ tác gia ghi

chép thành văn bản.

Qúa trình văn bản hóa truyện dân gian như thế có ảnh hưởng gì đến

nội dung vốn có của các truyện kể dân gian hay không? Mối quan hệ giữa

_truyện kể dân gian vàcác văn bản truyện dân gian được diễn ra như thế

nào trong trường ky lich si? Các van bản truyện dân gian do các tác gia

ghi chép có được coi là tác phẩm folklore hay không?v.v và v.v Tất cả

~ những câu hỏi đai loại như thế đều là những vấn đề mà gidi folklore hằng ˆ

-—— quan tâm - : `

Ỏ Việt nam, từ trước tdi nay chưa có một chuyên luận nào đặt van dé

nghiên cttu và giải quyết những vấn đề tương tự một cách có hệ thống.

Do vậy, việc xem xét qúa trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền

miệng đến van bản truyện dân gian theo quan điểm folklore là một đề

tài vừa có tính lý luận vừa có tính thục tiễn đối vói việc tìm hiểu, nghiên

cúu kho tàng truyện kể dân gian Việt nam

II LICH SỬ VẤN ĐỀ

Ö Việt nam, truyện kể dân gian đã được văn bản hóa từ lâu Đó là

những tác phẩm: Viét điện nh cha Lý Tế Xuyên, Linh Nam chích quái

của Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Truyện cổ nước Nam cha Nguyễn Văn Ngọc,

Truyện cổ tích Việt Nam của Vũ Ngọc Phan Kho tang truyện cổ tích Việt

Trang 5

-3-Nam (5 tập) của Nguyễn Đồng Chi, Tuyển tập truyện cổ tích Việt -3-Nam

của Chu Xuân Diên - Lê Chí Quế, Và tiến lên một budc nữa, truyện

kể dân gian đã được các nhà khoa học Việt Nam khảo cứu từ những góc

độ tiếp cận khác nhau Nhung 6 đây, chúng tôi chỉ đề cập tdi những công

trình nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài của luận án:

Về nguồn gốc truyện kể dân gian và các trường phái nghiên cúu nó,

chúng tôi thấy có những chuyên khảo như "Học giả phương Tây di tìm

nguồn gốc truyện dân gian" của Cao Huy Đỉnh (1965), "Nhận định tổng

quát về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" của Nguyễn Đồng Chi (tập V, 1982), "Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học" của Chu Xuân Diên

(1989).

Về chủ đề và thể loại truyện kể dân gian, có "So bộ tìm hiểu những

vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cam" của Dinh Gia Khánh

if (1968), "Ngudi anh hùng làng Dóng" của Cao Huy Dinh (1969), "Qua tuc

~ An trầu và truyện trầu cau của ñgữöi Việt ban về mối quan hệ anh - em,

vợ - chồng" của Tăng Kim Ngân (1984), "Phương pháp loại hình học trongkhoa văn học dân gian" của Lê Chí Qué (1989),

Về văn bản truyện dân gian, chúng tôi lại thấy xuất hiện một số chuyên

khảo khoa học như "Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam"

của Phong Châu (1972), "Vấn đề viết hay kể truyện cổ dân gian" của Vũ

Ngọc Phan (1976) Đặc biệt trong bài nghiên cúu "Một số vấn đề lý luận

chung quanh việc nghiên cúu văn bản văn học dan gian" (1990), tác giả

Trần Đức Ngôn đã bàn tói các xu hướng tiếp cận tác phẩm folklore như

"Xu hướng nghiên cứu folklore theo quan điểm xã hội học ", "Xu hướng nghiên cứu folklore theo quan điểm lịch sủ-dân tộc học ", "Xu hướng nghiên

cúu folklore theo quan điểm văn hóa tổng hợp" và "Xu hướng nghiên cứu

Trang 6

1 T

folklore theo quan điểm thi pháp học " Và sau đó, tác giả đã nêu rõnhiệm vụ của lý thuyết văn bản trong nghiên cứu folklore như sau: "Nhiệm

vụ tổng quát của nghiên cứu văn bản Folklore là nghiên cứu cả hai phương

diện cấu thành van bản: Những yếu 10 cố định và nhũng yếu tố khả biến.

Nghiên cứu yếu tố cố định nhằm mục dich khẳng định truyền thống folklore, khẳng định những vấn đề thuộc về phong cách nghệ thuật của

folklore Nghiên cúu các yếu rố khả biến dé thấy dược tính đa dạng của

folklore, sự đổi mdi trong folklore và đặc biệt là để tìm hiểu qúa trình

phát triển lịch sử của folklore" [62:tr.18]

Hon nữa, truyện kể của Pe-rôn đã được xuất ban 6 Pháp lần đầu tiền

vào năm 1697, khi mà trên thế giói chưa có ai nghĩ đến việc nghiên cứu

truyện-kể dân gian-một -cách-khoa-học.- Tâp- truyện -ké- nay đã được các:

nhà khoa học Pháp như Bac-chi-long (Jacque Barchilon), Bon-nø-phông (Paul Bonnefon), Do-lanh (Charles Deulin), Ma-ranh (Louis Marin),

Do-la-ruy (Paul Delarue), To-ne-gio (M.L.Tenéze), Xanh-ti-vo

~ (P.Saintyves), Sô-ri-a-nô (Marc Soriano), quan tâm khảo cứu từ nhiều

góc độ tiếp cận khác nhau

Đặc biệt, truyện kể của Pe-rôn cũng đã được dịch ra tiếng Việt và in

lại nhiều lần ö Việt Nam Nhưng phải nói rằng, cho đến nay chưa có một

nhà khoa học Việt nam nào nghiên cứu về những truyện kể này, may ra

chỉ có một số người ưa thích phong cách kể chuyện của Pe-rôn mà dịch

ra tiếng Việt, hay tìm doc 6 các thu viện nhằm thỏa mãn nhu cầu giải

trí hoặc truyền dat chúng đến thế hệ trẻ theo phương thúc "Mẹ kể con

nghe" Chính vì vậy, chúng tôi đã suu tập những sách báo có liên quan

đến truyện kể của Pe-rôn, và dựa vào những tu liệu này để phân tích so

sánh làm sáng tỏ chủ đề của bản luận án mà chúng tôi đã theo đuổi từnhiều năm nay

Trang 7

II MỤC DICH VÀ NHIEM VỤ CUA LUẬN ÁN

Các tác gia nhu Pe-rôn, Grim, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Văn Ngọc,

Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, hầu như không sáng tác mà thường

viết lại những cốt truyện kể dân gian đã có sẵn, cho nên việc tìm hiểu,

so sánh các văn bản truyện dân gian cùng một cốt truyện giữa các tác

phẩm của họ là hết sức cần thiết để nhận chân tài nang va vai trò của

tác gia này so vdi tác gia khác cùng viết lại một truyện kể dan gian Do

đó, mục đích của luận án là xem xét qua trình van bản hóa truyện kể

dân gian theo quan điểm folklore, và đem đến một vài kiến giải mdi Đó

là vấn đề hết sức cần thiết và đúng dan trong công tác nghiên cứu truyện

kể dân gian

Để đạt được mục đích đó, luận án phải có nhiệm vụ nêu bật nguồn gốc cũng như qúa trình biến đổi của truyện kể dân gian từ truyền miệng

đến thành xăn: Đồng thời trên co-sd-xem xét-các văn- bản-truyện-kể-của-

—-_ Pe-rôn và các văn bản truyện: Thánh Gióng , Trầu cau, Tấm Cám trong

các tập truyện kể dân gian của những tác gia trên, luận án phải làm sáng

tỏ chu trình chuyển đổi của truyện kể dân gian cũng như sự giống nhau

và khác nhau giữa các văn bản cùng một cốt truyện.

IV PHẠM VI TƯ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG

Tài liệu sử dụng cho luận án nay được khai thác va tập hop từ các

nguồn dưới đây:

- Các bộ giáo trình về văn học dân gian của trường Đại học Sư phạm

và của trường Đại học Tổng hợp [nay là trường Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà nội].

- Các chuyên luận khoa học về truyện kể dân gian của một số học giả

Trang 8

Việt nam và Quốc tế.

- Các bài nghiên cứu trong những tạp chí chuyên ngành 6 Việt nam

cũng như 6 Pháp.

- Một số sách "truyện dân gian" đã xuất bản ở Việt nam và 6 Pháp.

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu các quan điểm folklore

trên thế gidi và 6 Việt Nam một cách có hệ thống, khoa học, và đã cố

gắng tổng kết vấn đề chính yếu của bản luận án trên cơ sỏ phương pháp

luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và biện chúng cũng như theo đưỡng

lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Văn hóa, văn học nghệ

_ thuật Đồng thỏi, chúng tôi áp dụng phương pháp phân tích - tổng hợp

cũng như phương pháp quy nạp, so sánh - đối chiếu loại hình lịch sử của

khoa học folklore ngôn từ (kể cả của khoa folklore học)

Và trên co sO những quan điểm folklore, chúng tôi nghiên cứu, chon

lựa tài liệu thuộc phạm vi đề tài để rút ra những tác phẩm dân gian có

-tính quốc tế, dân tộc, và tìm hiểu ky tùng tác phẩm tiêu biểu đó Rồi

từ đó, xác định, đánh giá sự tồn tại của nó (trên phương diện truyền

miệng và trên phương diện văn bản) trong thỏi đại ngày nay theo các

luận cú khoa học xác đáng, cũng như trong qúa trình biến đổi riêng rẽ

của từng thể loại truyện kể dân gian

VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

- Luận án bước đầu tập hợp và hệ thống tương đối đầy đủ tu liệu có

liên quan tói việc xem xét qúa trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền

miệng đến văn bản truyện dân gian.

- Luận án sé phân tích, đối chiếu các truyện kể của Pe-rôn vói các van

Trang 9

bản truyện kể dân gian khác cùng loại hình Đồng thời cũng đã tìm ra

các nguồn ảnh hưởng đối vdi các truyện kể của Pe-rôn (cả hai phươngthúc truyền miệng và thành văn)

- Qua truyện kể của Pe-rôn và một số truyện kể dân gian 6 Việt Nam,

luận án sẽ ít nhiều làm sáng rõ quy luật biến hóa của truyện kể dân gian

(từ truyền miệng đến văn bản), và mối quan hệ tương tác giữa truyện kể

dân gian truyền miệng và văn bản truyện kể dân gian (túc là sách " truyệndan gian”).

vil BO CỤC CUA LUẬN AN

Luận án day 150 trang đánh máy Ngoài phan md đầu, kết luận, danh

mục tài liệu tham khảo, bao gồm ba chương như sau:

Chương một: Vấn đề nghiên cúu truyện kể dân gian tù truyền miệng đến

thành văn (tr.8 - tr.37).

Chương hai: Trên quan điểm folklore xem xét qua trình văn bản hóa

trong truyện kể của Sác-ld Pe-rôn (tr.38 - tr.95).

Chương ba: Trên quan điểm folklore xem xét qua trình văn bản hóa trong

một số truyện kể dân gian ỏ Việt nam (tr.96 - tr.129)

Trang 10

B NỘI DUNG LUẬN ẤN

CHUONG MOT

VAN DE NGHIEN CUU TRUYEN KE DAN GIAN TU

TRUYEN MIENG DEN THANH VAN

Không có một lĩnh vực nao của khoa học lại phức tạp va đa dang như

folklore Quần chúng rộng rãi và ngay cả nhiều nhà khoa học xa hội và

nhân văn đều không hay vằng folklore - tự nó đã hình thành một đề tài

nghiên cúu độc đáo, rằng folklore là một khoa học độc lập có tính chất

trọng yếu và tổng quát Sự phức tạp của vấn đề la 6 chỗ thuật ngũ "folklore" này mang hai nghĩa vua chi nội dung, vừa chỉ cách nghiên cứu theo các

phương thúc cổ truyền Vấn đề càng trỏ nên phúc tạp thêm là 6 chỗ mỗi

_—— nước lại hiểu folklore theo một nghĩa khác nhau Tại phần lón các nước

khu vục Mỹ La-tinh và tại châu Âu thì trong thuật ngữ bình dân, "folklore"

được ding để chỉ những cuộc biểu diễn, những cuộc liên hoan festival hát

và múa Và trong ngôn ngữ bác học, nó được dùng để chỉ việc nghiên cứu

nên văn hóa nông dân lạ) My, thuật ngũ "folklore" này thường gợi lên để

mọi người nghĩ tói các ca si tóc dai, hoặc một số người trung thục của thời đại tốt đẹp ngày xưa chuyên đi kể các truyện dân gian, mà trong đó,

phần lón các nhân vật là được tưởng tượng ra Thuật ngũ bằng tiếng Anh

"fakelore" và "faketale" được đặt ra để phân biệt những truyền thống dân

gian, những truyện kể dân gian đích thuc, vdi việc phục hồi lại chúng cũng

như biến cai , phóng tác chúng, hoặc sưu tầm, ghi chép, bảo trì chúng một

cách nguyên si Ó Việt nam, thuật ngữ quốc tế "folklore" được sử dụng vói

những khái niệm khác-nhau : văn học dân gian - văn nghệ dân gian - văn

hóa dân gian theo từng giai đoạn phát triển của ngành khoa học folklore

Trang 11

Việt Nam.

Trong một tiểu luận về folklore [16:tr.2-3], R.M.Đóc-xơn đã dé cập tói

ba xu hướng nghiên cứu folklore như sau:

1 Xu hướng nhân loại học: Các nhà folklore theo xu hướng nhân loại

học đã nhìn thấy văn học dân gian truyền miệng là thành tố chính của

folklore Và thế là họ nhấn mạnh đến vai trò sáng tạo của người kể chuyên,

hoặc người đi kể vè, đi hát rong Nhìn chung, những nhà khoa học có

chủ trương nghiên cứu folklore theo xu hướng này, đã chuyên tâm đi sâu

vào folklore - bat đầu từ những dan cứ thuộc về các ngôn ngữ, hoặc vềcác nền văn hóa hiện dai, và cũng như từ các cứ liệu thuộc về âm nhac,

hoặc về các tác phẩm cổ điển: đó là trường hợp An-be Lo (Anbert Lord)

“trong cuốn sách The singer of Tales (1960), đã đặc biệt quan tâm đến ©

thiên anh hùng ca truyền miệng của nhũng người X-la-vo phương Nam

mà ngày nay vẫn còn được hát - kể 6 Nam Tu (cũ), rồi nhân đấy mà di

đến kết luận rằng, mỗi người kể truyện dân gian cũng như mỗi ca sĩ dân

_ gian đều có kha năng ứng tác được ra những khúc vịnh của mình - xuất

phát từ một cái kho hinh ảnh và từ những dung lượng từ ngữ lúc nào

cũng thường trực 6 trong đầu Do đó ma cái lý thuyết định ra các phương

thúc biểu diễn chủ yếu bằng truyền miệng, có thể đem áp dụng cho các

bản trường ca của Hô-me (Homère), hoặc cho những bài dân ca NaUy

theo thể "Ba-lát", hoặc cho những bai tho ngắn mô phỏng theo phong cách

nghệ thuật Anh và những truyện kể thoi Trung cổ.

2 Xu hướng nhân chủng học: Các nhà nghiên cúu theo xu hướng này

đều xuất phát từ các ngành khoa học xã hội Họ đã di tìm những tiêu

chuẩn, những giá trị cũng nhu những quy luật của sự dung nạp dành riêng

cho một nền văn hóa Folklore và nhân chủng học đã kết hop chặt chế

vói nhau một cách hũu co 6 Anh va 6 Mỹ Người cha của khoa nhân

Trang 12

- tg)

-chủng học là Tay-lo (Edward B.Tylor) bằng những công trình của mình,

đã đi đến việc thành lập một trường phái được mệnh danh là "Trường

phái folklore - nhân chủng học" Đúng đầu trường phái này là Lang

(Andrew Lang), người đã chủ trương, trong luận thuyết "tàn tích văn hóa”

của mình rằng, nếu xuất phát từ các phong tục của những người nôngdan va cia người "mọi rd" hiện đại thì người ta có thể phục hồi lại được

tâm lý của người tiền sử O Mỹ, Bô-Át (Franz Boas) cho rằng, folklore

đã họp thành một tập hồ sơ về nhân chủng học rất có giá trị, đặc biệt

là ö nhũng tài liệu chép tay Học trò của Bo-At là Bé-né-dich (Ruth

Benedict) đã nhận ra rằng, thần thoại bộ lạc đã kể lại những câu chuyện

vi phạm các điều cấm ky, như truyện về một vị anh hùng dâm loạn kia

lại đi ngủ voi bà mẹ vo của minh - điều này không thể chấp nhận dược

trong cuộc sống hàng ngày Một người học trò khác của ông là Héc-kô

~ vít (Melville Herskovits) cũng đã say sưa nghiên cúu folklore của các nên

_ văn hóa châu Phi Việc dùng thuật ngữ folklore ỏ giữa một: Tiên văn hóa——- —

- gan như còn hoàn toàn truyền miệng hoặc cổ truyền, đã gây ra không it

khó khan cho phần lón các nhà nghiên cứu theo xu hướng nhân chủng

học do đó họ đã đi tìm những thuật ngữ khác thay thế vào Trong số

những học giả theo xu hướng này, có Baxcôm (William Bascom), học trò

của Héc-kô-vít đã đề nghị nên dùng thuật ngữ "nghệ thuật truyền miệng"

để chỉ những truyện kể dan gian, những câu phương ngôn, những bài hátdân gian và những câu ẩn ngữ, đồng thời gạt sang một bên cái hệ thốngtín ngưỡng phi lý cũng nhu nghệ thuật tạo hình mà bất cú nhà nhân chủng

học nào cũng phải bận tâm Baxcôm cũng đã từng dưa ra ánh sáng khoahọc những áp dụng co năng của folklore trong xã hội còn thất học, rất

phù hợp vói tâm quan trọng mà các nhà nhân chủng học đã giành cho

những guồng máy xã hội mà 6 đó một cộng đồng xã hội có thể thực biện

được.

Trang 13

= a =

Mặc dù các nhà khoa học theo xu hướng nhân chủng học còn mắc phảimột số thiếu sót co bản về cách giải thích qua trình lich sử nhân loại theochủ nghia duy tâm, nhưng họ đã tích lũy được một khối lượng đồ sé các

tài liệu folklore khá quan trọng để đi đến giải quyết một cách khoa học

vấn đề nguồn gốc truyện kể dân gian, và đồng thời nghiên cứu lịch sử

của truyện kể dân gian trong thời dai hiện nay.

3 Xu hướng phân tâm học: Các nhà nghiên cúu theo xu hướng phân

tâm học, đã giải thích về các tư liệu folklore (đặc biệt là truyện kể dân

gian) dưới ánh sáng khoa học bằng những hành vi và thái độ có ý thúc,

đặc biệt là vô thức Phrót (sigmund Freud: 1856-1939), bác sĩ người Ao,

là ông tổ của xu hướng này Theo ông và các học trò của ông thì cáchuyền thơại; các giao lý, các tri thúc dân-gian và các truyện kể thần - tiên

đều bộc lộ ra những nỗi lo sợ và những khát vọng sâu xa nhất của con

_TIEƯỜI Những bài dan ca, những truyện kể dân gian đều bộc lộ một cách tượng trưng đòi sống bản nang dam dat, và dac biệt là cái mặc cam 0- dip.

C.G.Jung tách khỏi Phrot - người thay đáng kính của minh va đã thay thé

chủ nghĩa biểu tượng về cái vô thức tập thể bằng chủ nghĩa biểu tượng

của những thúc đẩy bản năng (dâm dat), nhưng di sao Ong ta vẫn tiếp

tục quan tâm đến những truyện kể dân gian (thần thoại, truyện cổ tích, )

và những giấc mo, đồng thoi cũng xem các cú liệu trên là những trục

tuyến (vecteur) của những cuộc khảo sát phân tâm học Mặt khác, nhà

nghiên cứu nhân chủng học người My Ra-danh (Paul Radin), trong tácphẩm The Trichster của minh, đã dua vào quan điểm khoa học của Phrót

và của Jung để khảo sát đối tượng nghiên cứu Ông đâ nhận thấy nhân

vật của mình như một thứ nhân vật huyền thoại của ý thúc tập thể, được

xây dung trên co s6 một sự ám ảnh không có ý thúc của cá nhân, và 6

mỗi thời đại, nhân vật này có thể được coi như "mot ông thánh", "một

Trang 14

= iar

người anh hùng", hoặc chỉ như là "một anh hề" khong hon không kém.

Lại một nhà nghiên cúu folklore khác theo chủ nghĩa Phrót là Lây-man

(Gershon Legman) đã phát hiện ra rằng nguồn gốc của những thú vui tục

tiu là những lục đẩy ngấm ngầm, chẳng hạn nhu nỗi sọ hãi bị thiến hoặc

nỗi kinh hoàng khiếp đảm của người phụ nữ bị ép buộc phải hành động

tinh duc nam nu.

Cả ba xu hướng trên - hay nói một cách khác: ba thứ quan niệm về

folklore không hề loại trù nhau Đặc biệt, những nhà folklore trẻ tuổi

được đào tạo theo khuynh hudng nhân loại chủ nghĩa, càng ngày càng

hướng theo những phương pháp đã dude su dụng trong các bộ môn khoa

học xã hội và nhân văn để xây dựng các nguyên mẫu, và lập ra những

~- bảng thống kê.về.folklore nói chung và về truyện kể dân gian nói riêng

Còn trong chuyên luận "Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian" [43],

Dinh Gia Khánh đã coi folklore ngôn từ (tức là văn hoc dân gian) có tâm _

quan trọng đặc biệt trong các thành tố của văn hóa dân gian (folklore).

Phải nói rằng, sau khí đề cập đến những quan niệm của một số học

giả về folklore và các khuynh hướng nghiên cứu folklore trên thế gidi cũng

nhu quan niệm của ông về folklore Ỏ mục IJ, chương V, "Các thành tố

chủ yếu của van hóa dân gian", Dinh Gia Khánh nhấn mạnh: "So với sử

thi, anh.hùng ca cổ đại và vè cận đại, tức là những thể loại tu su văn vần,

thì các loại truyện kể dân gian tuy có thể vẫn chứa đựng những câu có

nhịp có vần, nhưng chủ yếu đều là văn xuôi rất gần gũi vói ngôn ngũ

hàng ngày Ngôn ngữ trong các loại truyện kể dân gian ít nhiều cùng

được cách điệu hóa Cho nên một người đã được gọi là biết kể chuyện

thì phải biết sử dụng ngôn ngũ một cách có nghệ thuật.

Ngôn ngũ trong các truyện kể dân gian thường không ổn định Loi kể

Trang 15

5g, 9

thường hay thay đổi trong qúa trình truyền khẩu từ đồi trước sang đòi

sau, từ vùng này qua vùng khác Hơn nữa, lồi kể con thay đổi khi lưu

truyền từ người này sang người khác Ö các loại truyện thần thoại, truyện

cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười v.v phần ổn định là chủ đề và

cấu trúc co bản của tác phẩm [ )

Cũng ổn định là các mô- típ, túc là các hình tượng đã trỏ thành mẫu

mực và cô đúc sau khi được sàng lọc, tinh chế trong sự vận động của van

hóa dân gian (folklore) Giá trị thẩm my của các loại truyện có thé thấy

được qua việc phân tích chủ đề và cấu trúc của tác phẩm (thuộc loại

nào? tip nào?) cũng như qua việc phân tích cách xây dựng hình tuong

nhân vật từ các nhân vật truyền thống[43:tr.132-133].

| VAI NET VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU NGUON GỐC TRUYỆN KE DÂN _

GIAN

Những truyện kể dân gian truyền miệng qủa không phải là đặc ân của

iW những xã hội cổ xưa hoặc nguyên thủy; nó hình thành và truyền lưu Ề các

xa hội Tây phương và Đông phương trong nhiều thời kỳ lịch sử kế tiếp

nhau cho đến tận ngày nay O hai loại xã hội này (thuộc phương Tây và

phương Đông), hầu hết những truyện kể dân gian truyền miệng được gìngiữ và lưu truyền bang phương thức truyền miệng Vậy chúng ta nghĩ như

thế nào về nguồn gốc truyện kể dân gian? Và giò đây, chúng ta chỉ cần

nghĩ lại rằng, từ cuối thế kỳ XIX trỏ đi, trong khi các nhà nho Việt Nam

vẫn tiếp tục sưu tầm và biên soạn truyện kể dân gian theo quan điểm và

phương pháp riêng của họ, thì cùng với sự xâm lược của thục dan Pháp,

các quan điểm học thuật và phương pháp khoa học phương Tay đã được

học giả Pháp đưa vào Việt nam để khảo cứu folklore Việt Nam, đặc biệt,

họ đã đặt vấn đề đi tìm nguồn gốc truyện kể dân gian và những nguyên

nhân giống nhau của nhiều loại truyện kể dân gian trên thế giới Ngay từ

Trang 16

> ae

đó, 6 Việt Nam đã hình thành khoa nghiên cứu so sánh truyện kể dan

gian theo các trường phái sau đây:

1 Trường phái thần thoại ngũ văn học (hay lý thuyết A-ry-an)

Khi các nhà trí thúc, nhất là các nhà chuyên môn bống nhận ra rang, :

vào đầu thế kỳ XIX, đã ùn lại một đống lón các thứ truyền thống, các

truyện kể dân gian và các phong tục tập quan, thì ngay lập tức, họ đi

sâu vào tìm kiếm những xuất xứ của chúng Nhà ngôn ngữ học người Đúc

Gia-cốp Grim (Jacob Grim) cùng vói em trai là Vim-hem Grim (Wilhelm

Grim) đã cho xuất bản lần lượt ba tập sách vào các năm 1812, 1815, 1822

dưới nhan đề "Truyện kể trẻ em và truyện kể trong nha", và thiết lập ra

một ngành khoa học về folklore; rồi sau đó, ho đã tập hop lại toàn bộ

những truyện kể dân gian 6 nông thôn thành một hệ "thống thần Thoại” ˆ

uyên bác về những cội nguồn 6 trong cuốn Thần (hoại Đúc Tác phẩm

quan trọng này được xuất bản vào năm 1835, và khi tái bản lần thú tu,

thì được dịch sang tiếng Anh (1882 - 1888) Hai anh em Grim, vốn là

những người Đức có đầu óc quốc gia da gia thiết rang, có mot thu điện

"Pang-té-Ong" (tho các thần) rất phát triển trong thoi kỳ tiền La Mã, đã

bị nhà tho Trung cổ phá hủy, chỉ còn rơi rót lại những mảng hoang tan

nằm trong các tín ngưỡng của những truyện thần thoại cổ xưa

Đặc,biệt trong bài tụa do Vin-hem Grim viết cho cuốn "Truyện kể trẻ

em và truyện kể trong nhà" - tái ban năm 1858 6 Lai-xích, đã có những

ý kiến về nguồn gốc truyện kể dân gian Mặc dù chúng chỉ đúng với một

số truyện có liên quan đến thần thoại A-ry-an, nhưng chúng đã trỏ thành

"Chiếc đũa thần" để cho các nhà thần thoại ngữ văn học sau này sử dụng

để phát hiện nguồn gốc truyện kể dân gian (tuy rằng họ có lạm dụng nó

và gán ghép nó cho mọi trường hợp) Vậy, chúng tôi có thể tóm tắt những

Trang 17

= 1S) =

y kién cha Vin-hem Grim nhu sau:

- Truyện cổ tích là tiếng vang cuối cùng của than thoại xa xưa

- Chỉ cần phân tích "từ nguyên" của các tên trong các thần thoại A-ry-an

cũng đủ hiểu rõ nguồn gốc truyện kể dân gian của các đân tộc ở châu

Au.

Sau anh em Grim, còn có các học giả khác theo trưởng phái nay như

A-dan-béc Kun (người Đúc), Vin-hem Svacro (người Đúc), Max Muy-le

(người Anh gốc Duc), PH.I Buxlaép (người Nga), A.N.A-pha-na-xi-ép

(người Nga), A.Guy-béc-na-tít và Sác-lö Po-loi (người Pháp), v.v Ho cũng

đã chứng minh rằng, những cốt truyện và các hình tượng nhân vật của

-các truyện-kể dân gian đều từ các hiện tượng thần thoại mà ra Và_ trong tất cả các công trình nghiên cứu của họ đều đã bộc lộ ra ba vấn đề chính:

Cội nguồn xuất hiện các truyện kể dân gian

= Sự giống nhau và khác nhau của những cốt truyện, và của những hìnhtượng văn hoc dan gian 6 các dân tộc khác nhau

- Ý nghĩa tu tưởng của các truyện kể dân gian.

Hon thế nữa, họ muốn chứng minh rằng, cái gì của châu Âu cũng đều

do truyền thống A-ry-an mà ra cả "Vì vậy mà lập luận của các nhà thần thoại học ngày càng trỏ nên gan đỏ, bị người ta diéu cot và chóng lãng quên, mặc dầu sau đó có nhũng nhà "Tan thần thoại học" cố vung "Chiếc gây than" lên đôi lần nữa" [23:tr.74] Và dù sao đi chăng nữa: "Đó là

những đóng góp đáng kể của họ mà gidi văn học dân gian, trong đó các nhà loại hình học có thể tiếp thu và tiếp tục phát triển" [90:tr.199].

Trang 18

2 Trường phái Ấn Độ học (tức là lý thuyết đi chuyển hay

lý thuyết vay mượn)

Tay-lo đã đưa ra một quan điểm mới về nguồn gốc folklore, ông không

bác bỏ trường phái thần thoại ngữ van học về câu chuyện "Mặt trời" của

Muy-le, mà còn đẩy ngược nó vượt qua thồi A-ry-an cho đến tận thoi "Con

người tiền sử" Nhìn nhận vũ trụ theo thuyết linh hồn (anamiste), con

người cổ sơ đã gán cho mỗi bãi cỏ và mỗi hòn sỏi một tâm hồn và một

cá tính riêng Tin ngưỡng này vẫn còn rơi rót lại ö các tang lóp "ngu dốt”

trong nền văn minh hiện nay va đã: hình thành các lóp co ban của folklore.

Lý thuyết "Tiến hóa luận của Văn hóa" và lý thuyết "Phi tiến hóa của folklore ", nói như Alan Dundes, và do Tay-lo phát lại, thì trước hết đã

— bị giả thiết của Ben-phay (Théodor Benfey)- nhà ngữ văn học npudi Duc

bác bỏ Nhà bác học này, trong "Lòi tựa" cho tập truyện kể Ấn Độ vai

_ nhan đề : " Panchatantra" (1859), đã chủ trương rằng Ấn Độ vốn có mot

nền văn minh cổ mỏ rộng ra khắp châu Âu, là nước cội Yiguồn sản sinh

ra các truyện kể dân gian phần nào vẫn còn có giá trị khuôn mẫu mà

sau nay chúng ta tìm thấy trong nhũng truyện cổ của Grim Những truyện

cổ này né rộ chất tân kỳ, được nhập từ An Độ vào châu Âu cùng một

lúc vói ngôn ngữ bang con đường truyền miệng,

Luận thuyết của Ben-phây được nhiều nhà nghiên cứu folklore khác

hưởng ung, đặc biệt là Cốt-xo-canh (Emmanue) Cosquin) 6 Pháp và Cluxtông

(William Alexander Clouston) 6 Ê-cốt Họ đều là những người đã bổ xung

thêm một con đường khác: đó là con đường mà truyện kể dân gian từ Ấn

Độ xâm nhập vào phương Đông Và như thế, Ấn Do đã dan dan mất di

cái quyền ưu tiên vdi tu cách là mảnh đất cội nguồn của các truyện kể

dân gian quốc tế; trước hết bởi vì người ta đã tìm ra được những điểm

Trang 19

- We

xuất phát khác như Ai-cập va Hy-lap Có thể từ đó, càng ngày người ta

càng hiểu ra rang, không thể có sự phổ cập tuyệt đối về nguồn gốc truyện

kể dân gian

3 Truong phái lich su

Cuối thé ky XIX, 6 Nga xuất hiện trudng phái lich sử mà người dung

đầu là V.H.Minler (1848-1931) Trong công trình "Khảo luận văn học dân

gian Nga" (1897), V.H.Minler đã trình bày các nguyên tắc co bản của

trường phái lịch sử Quan điểm của ông được các học giả sau này như

M.N.Xpêranxki, A.A.Marxốp, B.M.Xô-cô-lốp, tiếp tục nghiên cứu và bổ

xung.

Các học giả theo trường phái này 'đã so sánh theo tuyến trực diện giữa

những cốt truyện, hình tượng van hoc dân gian vói những su kiện và nhân

vật lịch su Và như vậy là họ đã hạ thấp vai trò sáng tạo của nhân dan

đối vói các tác phẩm văn hoc đân gian cũng như đưa-vào-khoa —van học ———

ò dân gian quan điểm xã hội hoc dung tục trong khi đánh giá một_ tác phẩm

nghệ thuật " [68:tr.203-204].

Mặc dù trường phái lịch sử có mắc phải sai lầm, là không đánh giá

đúng đặc thù nghệ thuật sáng tác của folklore ngôn từ, nhưng nó đã khơi

gọi cho các nhà folklore học phương hướng để tìm hiểu sâu sắc hơn mối

quan hệ giữa tác phẩm folklore (nhất là truyện kể dan gian) voi hiện thực

- lịch sử Trường phái này sau đó đã được V.P.Anhikin hoàn thiện trên

co sỏ mỹ học Mac-xit

4 Trường phái lịch sử - địa lý

Theo các nhà nghiên cứu folklore Phần Lan mà phương pháp nghiên

cúu Sử - Địa của họ đã hấp dẫn phần lón các nhà chuyên môn hồi nửa

Trang 20

š hei

đầu thế kỷ XX này, thì lịch sử của mỗi bộ sưu tập truyện kể dân gian

đòi hỏi một sự nghiên cứu riêng rẻ Sau khi đã so sánh một cách hết súc

kỹ càng những đặc điểm của các mâu thuẫn khác nhau của một số truyện

kể dân gian điển hình, các nhà nghiên cứu folklore Phần Lan [nhu Các

Kron (Kaarle Krohn), Giu-li-út Kron (Julius Krohn) va Anti Ac-no (Antti

Aarne)] nghĩ rằng, ho có thể dung lại được các hình thúc cổ xưa của nó,

địa điểm cũng như thời kỳ ang áng da sản sinh ra nó Những ai thừa nhận

lý thuyết lịch sử - địa lý này cũng đều chấp nhận cái ý kiến đầu tiên cho

rằng lúc đầu, đã có một tác giả vô danh sáng tạo ra một đề tài chủ yếu

cho truyện kể dân gian 6 một thời điểm nào đó giống hệt như nhà van

khi viết ra cuốn tiểu thuyết vậy.

-——— Các-nhà- nghiên -cúu-theo-trường-phái- lịch sủ địa lý cũng đã cho rằng — _.

truyện cổ tích là một sáng tác văn học Theo họ, muốn dò ra "truyện kể

gốc", người nghiên cứu phải trải qua mấy budc:

- Tập hop đầy đủ các dị bản hiện có, biết rõ được địa điểm lưu truyền ền

của tung dj bản " “Min _

- So sánh chi li sự giống nhau và khác nhau giữa các dị bản, tìm ra

được "cái khung chung nhất làm tiêu chuẩn" cho các dij bản

- Tro lại so sánh cái khung tiêu chuẩn ấy vói tất cả các di bản để tìm

ra bản gốc xưa nhất, và phỏng định được thời gian và địa điểm xuất phát

của nó [23:tr.79].

Phải thừa nhận rang, 6 Phần Lan - quê hương của bản trường ca nổitiếng thế giói Ka-lê-va-la, đã hình thành trường phái lịch sử - địa lý trongfolklore học Và phương pháp nghiên cứu khoa học về folklore chủ yếu

là phương pháp ngữ văn học, mà đại diện đầy quyền uy của nó là bố conKron

Trang 21

II TINH HINH NGHIÊN CUU TRUYỆN KE DAN GIAN TRUYEN MIENG

VA THANH VAN

Tiếng nói của con người phải trải qua nhiều giai đoạn mdi dat toi cách

diễn đạt tân kỳ đầy tho mộng như ngày nay với khuynh hướng muốn ngang

hàng với âm nhạc ("Am nhạc truóc mọi thú khác" - Pén-vec-len), hoặc

muốn kết hợp vào tiếng nói nhiều: màu sắc khác nhau để "Ghi lại cái điều

không sao diễn đạt nổi" (Rem-bô) Con người phải cần đến hàng vài chục

vạn năm mdi thốt ra được một lồi nói, và lại phải một thỏi gian dai như vậy nữa mdi viết được nó ra thành chữ để có thể phố biến rộng khắp

trong không gian và thời gian.

Văn học cũng như tiếng nói của con người đã đi từ truyền miệng đến

"thanh van và chu viết, đù chỉ là hình thúc don giản dùng để giao lưu,

-hoặc đã mang chất lượng văn học, cũng đều bắt nguồn từ sự giao lưu văn _ hóa, hoặc trong sáng tác truyền miệng, và đã trải qua hàng ngàn vạn năm

để trỏ thành chữ viết hoàn chỉnh

Cho nên từ /huật ngữ đơn giản đến những cấu trúc có phong cách đều

bat nguồn từ ngôn ngữ truyền miệng, tù những hình thái văn hóa đân gian

Trên thé giói không có nền văn học nao 6 ngoài qua trình tự nhiên vahữu co này Ngược lại, đối vói nhiều nền van học, việc tiếp nhận folklore

và những bộc lộ mẫu mục của nó đã cắt nghĩa dấu ấn của sự phát triển

Nguồn gốc của nó trong tiến trình văn hóa nhân loại ít ra cũng được quan

tâm nghiên cứu trong một giai đoạn nhất định va 6 một số khu vực trên

thế giới

1 Ngày nay, giói khoa học đã thùa nhận truyện kể dân gian vốn là

truyện kể truyền miệng, và mọi nền văn học đều là văn học truyền miệng

chừng nào chữ viết chưa được phổ cập.

Trang 22

= TU

Nhu chúng ta đã thấy, các bản trường ca I-li-at va O-di-xé, a

truyện ngụ ngôn Ê-đốp, Kinh vệ - đà va Upanishads, tập sử thi

Ra-ma-y-a-na hay Ma-ha-bha-ra-ta, truyện Panchatantra, cũng như Việt

điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, đều đã được lưu hành 6 thời kỳ dau

bằng phương thúc truyền miệng Các tập truyện kể dan gian này trỏ thành

những tác phẩm chủ yếu của các nền văn học dân tộc Chúng đều được

lưu truyền, được gin giữ qua nhiều thế kỷ, truyền từ miệng người này sang

miệng người khác Rồi đến một lúc nào đó, tất cả chúng đều được ghi lại

thành văn bản, và sau đó chúng được lưu truyền theo con đường truyền

miệng, đồng thời lại được lưu hành bằng con đường thành văn Mặt khác,

phần lón những tập truyện kể này đều có một tác giả Đó là một nhân

vật mà trong lịch su, ít nhiều đã ẩn dưới những tên tuổi nhu Hô me, '

Van-mi-ki, Vy-a-xa,Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú,

Nhưng không phải như vậy mà nói răng, các tác gia này đã sáng tác ra tù.

đầu đến cuối những tác phẩm đã gắn vào tên tuổi của họ Nhận định nay

gần "giống như những ý kiến trong lồi giói thiệu cha tập sách Tống Minh

thoại bản [100]: "Tap sách này gồm chín truyện tuyển từ cuốn Lục gia tiểu

thuyết (biên soạn vào giữa năm Gia Tĩnh), và từ cuốn Tam ngôn của Phùng

Mộng Long (biên soạn vào năm vạn lịch, Sung Trinh) Phong cách của các

nhà văn viết ra thoại bản được hình thành sau khi Phùng Mộng Long

biên soạn bộ Tam ngôn Còn các thoại bản được lưu giữ vào thời kỳ trưóc

đó thì phần lón là do người kể chuyện chép lại hoặc do các ông nhà nho

sưu tầm sách vỏ mà chép lại Đây có lẽ là một trong những quy luật đặc

sắc của văn học dân gian, bởi vậy cho nên, khi nói đến những sách trên

thì người ta cho rằng, chúng không có tác giả Mặc dù khi biên soạn bộ

Tam ngôn, Phùng Mộng Long có sáng tác và sửa chữa rất nhiều những

bản sao chép được, nhưng bộ sách này không chứng minh được đấy là tác

Trang 23

"Chanson de roland", "Chanson de Guillaume", "Chanson de la Rose" hoặc

"Roman de Renart', đều xuất phát từ co sd truyện kể dan gian truyền

miệng như giai thoại có ngụ ý ran dạy, huyền thoại và truyền thuyết dan

gian

Tính cách sơ dang của truyện kể dan gian truyền miệng được ghi lại

trong những thể loại don sơ nhất Thi dụ như các truyện kể dan gian

Ai-cập đều được ghi lại trên loại giấy cổ làm bằng thanh tre mang cấu

—trúc hoàn~toàn-của- cốt truyện kể truyền miệng: Và truyện-cổ- tich “Hai ——

anh em" nổi tiếng, truyền thuyết "Thánh Giô-dép và vợ Puy-ti-phác", cũng

như huyền thoại "Phe-dd-ro(Phédre)", đều đã đi vào văn học và nghệ

thuật ma chúng ta đã nhận thấy được rõ rang 6 chúng có những mô-tip

miệng, đã được óc tưởng tượng của nhà văn, nha trí thúc chap cánh cho

Hon nữa, quan hệ giữa truyén miệng và thành văn có thể đã bộc lộ

trực tiếp trong hàng loạt những su kiện thần kỳ từ thời cổ xưa Tập Kinh

thánh, đặc biệt là chương "Cựu uóc" đều đầy ray những yếu tố folklore

của nền văn hóa Hé-bro cổ Và những đề tài như thế này kéo dài tiếng

vang của chúng trong các truyện kể dân gian thoi Trung cổ cũng như trong

văn học nghệ thuật hiện nay.

O thöi đại ngày nay, trước hết phải đề cập tói những sách "truyện dân

gian" (hay văn bản truyện dan gian) có nguồn gốc tù thoi Trung cổ, da

thấm nhuan sâu sắc những yếu tố dân gian truyền miệng, được chỉnh ly

(hoặc cải biên) ít nhiều bằng việc tiếp thu thêm nhũng yếu tố folklore và

Trang 24

a, OP a

văn hóa địa phương, đồng thời kết hợp chặt chế với ngôn ngũ sinh động

của nhân dân lao động Nhiều sách "truyện dân gian" đã được phát hành

rộng rãi 6 châu Âu cũng như trong phạm vi tùng khu vực, từng vùng miền

khác nhau.

Đương nhiên, qúa trình văn bản hóa đã cắm rễ sâu vào trong truyện

kể dân gian truyền miệng, và nó đã trải qua suốt cuộc đấu tranh trong

thời kỳ Phục hưng để chống lại tiếng La-tinh cũng như chống lại cả một

thứ ngôn ngữ văn học dân tộc don sắc, đầy nhũng thuật ngũ địa phương

để rồi giành lấy một ngôn ngữ sinh động, da sắc; đồng thời, từ nên văn

học kiểu Pla-tông, đã tiến tối việc truyền bá rộng rãi những truyện kể

dan gian như giai thoại, chuyện hài hước, truyện cổ tích v.v

_——— Xa nhiều giai thoại trào phúng-đá-bắt đầu-thẩm lậu-vào-các văn bản —

nghiêm túc Thậm chí, hình tượng người phụ nữ bấy lâu vẫn được miêu tả

như một thú khả ái thần tiên thì lúc này cũng đã trỏ thành một món qùa

của trái đất rất gần gũi và thân thương Chính 6 trong bối cảnh này đã

xuất hiện nhũng tác phẩm của Ra-bo-le mà trong đó nhiều yếu tố folklore ~~

được xử lý một cách tài tình.

Đặc biệt, những sách "truyện dan gian" đều rap khuôn theo lối kể

truyền miệng và đậm đà chất liệu folklore cũng như phong cách truyện

kể dân gian truyền miệng Do đó, những sách "truyện dan gian" đầy chất

tho mộng này đã góp phần bảo trợ cho ngôn ngữ văn học cũng như đã

trỏ thành "nền tảng" cho việc thanh xuân hóa nền văn chương bác học

2 Trên thế gidi hiện nay đã có nhiều nhà folklore nghiên cứu vấn đề

nay Chẳng hạn ở Ru-ma-ni, vấn đề "Những yếu tố folklore bằng phương

tiện chữ viết đã thâm nhập vào truyện kể dân gian truyền miệng ra sao?"

đã được các nha folklore Ru-ma-ni đặt ra và nghiên cứu tương đối ky.

Việc làm này trỏ nên khó khăn vì nhiều nhà nghiên cúu folklore da

Trang 25

2 84.

tránh không ghi chép những tu liệu truyện dan gian thành văn xuất phat

từ một địa phương nhất định nào đó; họ nhận định cái gi không xuất phát

từ gia tài truyền thống và là của địa phương là đáng nghỉ ngd và vô bổ.

Bat đầu từ thế ky XVI đến thế kỷ XIX, các sách "truyện dân gian" vẫn

thưởng xuyên dược phổ biến, được in ra, hoặc chép tay, hoặc truyền di

bằng con đường truyền miệng Quan hệ giữa truyện kể dân gian truyền

miệng và các sách "truyện đân gian" được nhiều nhà nghiên cứu nhưA-xo-danh (Hasden B.P.), Ga-xo-tê (Gaster), I-óc-ga (lorga), Các-tô-giãng(Cartojan), Chi-ti-mi-a (Chitimia), quan tâm Ho đã có những quan

điểm khác nhau về vấn đề này Có lẻ bắt đầu từ sự khẳng định nguồn

gốc truyền miệng của các loại văn bản truyện dân gian (A-xo-đanh) tiếp

_ đến là luận thuyết về ảnh hưởng to lón của sách "truyện dân gian" đã

tác động đến truyện kể dân gian truyền miệng (Ga-xo-tê, Các-tô-giäng),

và cuối cùng là những lập luận vững chắc về nguồn gốc của một số yếu

Tố trong các tap "truyện dan gian", va tam ảnh hưởng hạn chế của chúng

đối vói truyện kể dân gian truyền miệng sa Wiles ssp

A-xo-danh là người đầu tiên đề cap tdi van đề nay trong tap chuyên

luận "Sách truyện dân gian Ru-ma-ni thế kỷ XVI trong mối quan hệ vói

nền văn học không thành văn" Nhà khoa học này đã chủ trương rằng,

truyện kể dân gian truyền miệng là "Con gái dé", còn sách "truyện dan

gian" là "Con gái nuôi" của nhân dân Ông cúng doán chắc rằng nguồn

gốc của sách "truyện dan g_ lan" nằm ỏ trong truyện kể dân gian truyền

miệng, và theo ông, truyện kể thần tiên dù chép tay hoặc in thành sách

vẫn không ngừng tồn lưu theo "kiểu không thành van", ngược lại, nếu một

truyện kể dân gian được phổ biến rộng rãi bằng văn bản thì từ đó, với

hình thức cố định ấy, nó trỏ thành truyện dân gian thành văn; đúng hon

là trỏ thành sách "truyện dân gian” Mặt khác, nếu một truyện kể dan

Trang 26

- 24

-gian thành văn đã cám rể được vào trong tâm thức của nhân dân thì nó

bất đầu được lón dan lên như một cái gi mdi mẻ, và sẽ mất đi cái võ cũ

bọc ngoài trước kia của nó để biến thành truyện kể dân gian truyền miệng

Cho nên vẫn có su qua lại thường trục giữa hai kiểu dạng truyện kể dan

gian này (hay nói rõ hon là giữa truyện kể dân gian truyền miệng và van

bản truyện dan gian -HĐT nhấn mạnh), và chúng luôn luôn vay mướn

lẫn nhau Khi nhắc tói các dị bản thành văn và truyền miệng của "Truyện

điếu thuốc lá", A-xo-danh nói: "Thật khó mà nói chắc rằng "Truyện mau

chung" của nó là sách " truyện dân gian" trỏ thành truyền thuyết, hay

truyền thuyết dan giàn trỏ thành sách "truyện dan gian", vì hai kiểu dạng

này của văn học dân gian nhiều khi cuốn chặt lấy nhau [171:tr.41-42].

là truyện kể dân gian Ru-ma-ni được dịch sang tiếng Hung-ga-ri, đã trỏ

thành sách "truyện dân gian'.

— Do vậy, theo A-xo-danh, sách "truyện dan gian" đã tac động mạnh mé

đến tinh thần, tu tưởng và hành động của nhân dân, đồng thdi cũng phần giáo dục thế hệ trẻ, cho nên cần phải tăng cường nghiên cứu lĩnh

-góp—-vuc này.

Sau A-xơ-danh, là Ga-xd-té (Moses Gaster) Nha folklore này đã nghiên

cứu những mối quan hệ giữa truyện dân gian thành văn và truyện kể dân

gian truyền miệng.

Năm 1883, ông xuất bản cuốn: "van học dân gian Ru-ma-ni' Quan

điểm của Ga-xơ-tê khác hẳn với quan điểm của A-xơ-đanh Ông tự cho

mình đã phát hiện ra nguồn gốc của một số văn bản truyện dân gian

Ru-ma-ni từ nhiều văn bản khác nhau Do đó, ông đã đi đến nhận định

rằng: "Có bước chuyển trực tiếp từ truyện dân gian thành văn sang truyện

kể dân gian truyền miệng" [171:tr43] Và ông đã dẫn ra truyện cổ

Ông lại còn dẫn ra trường hợp truyện "Chàng Ac-ghíc điển trai", nguyên.

Trang 27

- 25

-A-léc-xang-dro (Alexandre) mà trong đó có nhắc đến một vì sao roi xuống tượng trung cho một người chết, và nói: "Truyện kể này đã đem lại nhũng điều tín ngương; nếu nó không sáng tạo ra việc sao rơi thì ít ra nó cũng

tăng cường tín ngưỡng ấy trong nhà dan, " [171:tr.44] Rõ ràng, ông đãchủ trương cho rằng, mối quan hệ giữa truyện dân gian thành văn vàtruyện kể dân gian truyền miệng -chỉ thể hiện 6 chỗ truyện kể dân giantruyền miệng đã tiếp thu nhũng chủ đề và đề tài của truyện dân gian

thành van Quan điểm này đã bị nhiều người phản bác kịch liệt Thế rồi

mấy chục năm sau người ta mói thấy xuất hiện Các-tô-giãng (N.Cartojan)

Nhà khoa học này tham gia vào cuộc tranh luận này vdi một tập tư liệu

phong phú va dang tin cậy Đó là công trình chuyên khảo đồ sộ "Sách

- _—— truyện dân gian trong nền văn học Ru-ma-ni" (Tập I, xuất bản năm 1929; _

tập II, xuất bản nam 1938, và in lại năm 1974) Các-tô-giăng suốt cả thoi

niên thiếu, đã tung "tắm gội” trong nguồn suối folklore ngôn từ truyền

miệng, đã dua ra nhũng công trình chuyên khảo về sách "truyện dan gian", đồng thời cing không quên chỉ ra-những mô-típ song hành- của-các-truyện

-kể dan gian Ru-ma-ni

Trong cuộc tranh luận, ông thường tránh khẳng định văn bản thành

-van này là bat nguồn từ bản truyền miệng kia, hoặc ngược lại.

Trái lại, ông đã nghiên cứu vấn đề này khá tỉ mi để đi tói nhận định

rằng, những dị bản thành văn của một đề tài truyện dân gian đã gắn bó

một cách hai hòa vói những di bản truyền miệng cùng một đề tài đó Ong

lại lấy dan chứng "Truyện cổ A-léc-xang-dro” - một truyện kể nổi tiếng nhất và phổ cập nhất trong mọi tầng lớp xá hội từ thế kỷ XVI đến thế

ky XIX Các-tô-giăng đá phát hiện ra 6 đấy "hai loại yếu tố”: yếu tố uyên

bác (truyền thống lịch sử) và yếu tố dân gian (truyền thống truyền miệng).

Nhưng yếu tố dân gian là chung cho mọi dân tộc Hơn nữa, ông lại cho

Trang 28

rằng truyện kể này đã để lại nhiều dấu vết trong folklore ngôn từ Ru-ma-ni,

nhất là trong các truyện cổ tích thần kỳ và các bài hái cầu nguyện đêm

Nô-en.

Một tập sách "truyện dân gian" khác là "Cuộc đỏi Ê-dốp" - theo

Các-tô-giăng - cũng đã để lại nhiều dấu vết trong "nền folklore ngôn từ

truyền miệng như con chuột cái và con chuột đực, con Thỏ và con Cóc,v.v " Cac-t6-giang đã cho rằng, một số yếu tố của truyện kể dân gian

truyền miệng có nguồn gốc tù các sách "truyện dân gian" (quan niệm này

giống như quan niệm của Gaxotê) Sau đó, Chitimia (I.C.Chitimia)

-một môn đệ của Các-tô-giăng - tác giả của cuốn chuyên luận: "Sách truyện

dan gian trong văn học Ru-ma-ni", ngay từ nam 1938 đã chủ trương rang,_—_ truyện dân gian thành văn có.nguồn gốc từ_.truyện kể dân gian truyền

miệng Ong nay cũng đã dựa vào một quan điểm cũ của A-xo-danh để

cho răng, các sách "truyện dân gian" không tự dập khuôn một cách nguyên

si, mà tự biến đổi di ít nhiều (có những tình tiết, chỉ tiết được thêm vào,

~~ va có những tình tiết, chỉ tiết bị tước đị) và một phần thi tu thay đổi chơ

đến khi yếu tố "ngoại lai" kia có được dáng vẻ bản xứ Chi-ti-mi-a đã nhận thấy sách "truyện dân gian" thường vẫn mang tính cách những dị bản của su sáng tạo truyền miệng Nó được lưu truyền 6 nhiều vùng khác

nhau theo phương thúc truyền miệng Rồi bằng con đường ấy, nó lại tiếp

tục cuộc sống truyền miệng của nó Hơn thế nữa, ông đã ví quan niệm

của Ga-xơ-tê giống như một "hình chop lật ngược”, và cho rằng truyện

dân gian thành văn đã tiếp thu nhiều yếu tố của truyện kể dân gian truyền

miệng bỏi vì "trước khi có các truyện dân gian thành văn, thi.cac dân tộc

đã có những truyện kể dan gian truyền miệng" Theo Chi-ti-mi-a thì các

dan tộc không đợi đến lúc đọc xong "truyện cổ A-léc-xang-dro" mdi hiểu

được "ý nghĩa của những vi sao rơi trên bầu troi", và nhân dân Ru-ma-ni

Trang 29

đã hiểu được thuật ngữ "cap caun" (con qủy) trước khi có cốt truyện

A-léc-xang-dro Các truyện khác như Người biết tiếng các loài vật Ba bài

học của con họa mi, khi chúng đã thầm nhập được vào truyện dân gian

thành văn, thì đã từng sống lâu đòi trong kho tàng truyện kể dân gian

truyền miệng Ngược lại, truyện dan gian thành văn đã thừa hưởng đượcnhiều đặc tính của phong cách truyện kể dân gian truyền miệng.

Cuối cùng, Chi-ti-mi-a đã thừa nhận rang: không phải truyện dân gian

thành văn đã duoc dùng làm co sd cho một số yếu tố của truyện kể dan

gian truyền miệng, mà trái lai, phần lón các sách "truyện dân gian" dược

hình thành trên co sở các truyện kể dân gian truyền miệng Tuy nhiên,

Chi-ti-mi-a vẫn chấp nhận một nguyên lý của Ga-xo-tê: "Những văn bản

I

——~củatruyệndângiamthànhvănnếukhôngsángtạora truyệnkể dangian

-truyền miệng thì chắc chắn rằng nó cũng đóng góp vào sự giao lưu vàtruyền bá một số mô-típ và một số yếu tố cơ bản của truyện kể dân gian

truyền miệng" [171]

Việc nghiên cứu truyện kể dân gian theo xu hướng này ngày càng dược

mỏ rộng, sẽ càng chỉ rõ được hiện tượng vay mượn đậm nét giữa hai dòngvăn học thành văn và truyền miệng nói chung và giữa truyện kể dân gian

truyền miệng và truyện kể dân gian thành văn nói riêng Nếu sách "truyện

dan gian" đã có một thời kỳ no rộ tù thế ky XVI đến thế ky XVIII, đãchịu ảnh hưởng của truyện kể dân gian truyền miệng thì vào những năm

cuối cùng của thế kỷ này, sự thâm nhập của sách "truyện dân gian" vào

trong truyện kể dân gian truyền miệng là hiện tượng không thể chối cai

được.

Hon nữa, ảnh hưỏng của sách "truyện dân gian" hình như cũng tác động

mạnh vào lĩnh vực văn xuôi hiện nay

Trang 30

- 28

-Con Bic-lo-a (ovidiu Birlea), vdi tập chuyên khảo "truyện cổ của

Kré-ang-ga" (Créanga), đã đóng góp một phần quan trọng vào vấn đề này

Truyện của Kré-ang-ga đã lưu truyền rộng rãi trong mọi tầng lóp xã hội,

trong nhà trường, trong niên lịch, đến nỗi nhiều nhà sưu tập truyện kể

dân gian phải thú thục rang, một số truyện kể dân gian mà họ ghi chépđược là rút ra từ cuốn sách của Krê-ăng-ga (chiếm tỷ lệ 50% trong các

dị bản, và tỷ lệ còn cao hơn nữa nếu tiến hành một cuộc điều tra trong

cả nưóc).

Truyện kể của Kré-ang-ga đã tác động đến folklore ngôn từ rất nhiều

Khi nó dược thuật lại một cách trung thục trong bản in, thì có nghĩa là

sự thâm nhập vào folklore ngôn từ (đặc biệt là truyện kể dân gian) mới

xảy ra; nhưng có nhiều trưöng-hợp; theo thói quen, nhiều nhà: kể - truyện

dân gian đã "vứt bỏ cái vỏ phong cách bọc ngoài của truyện cổ Krê-ăng-ga'",

hoặc "trót quên một chi tiết, hay tình tiết nào đó", hoặc "tước đi cả tên

tuổi nhiều nhân vật của Krê-ăng-ga", "biến nhân vật trỏ thành người vô

danh” và có lẽ như vậy là phù hợp với khả nang trí nhó của nhãn dan

lao động.

Do vậy, đây là một chu trình hoàn bị nhất của khá nhiều truyện kể dan

gian : chúng được ghi chép trong sáng tạo truyền miệng và dược in thành

sách, rồi được cả những vùng xa xôi biết đến Và một lần nữa, chúng bắt

rễ ở những vùng đất lạ đó, rồi lại được phát triển trong môi trưởng mói.

3 O Việt Nam, từ trước tdi nay đã có không ít công trình nghiên cứu

lý luận về chủ đề và thể loại truyện kể dân gian như So bộ tim hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyén Tấm Cám 41}, Ngudi anh hùng làng

Dong, [24 ], Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tụ sự dân gian

Việt Nam [73], Truyện cổ tích dưới mắt céc nhà khoa học [14], Sử thi Edé

Trang 31

[71], Việt Nam - Truyện cổ tích với triết lý tình thường [65], Sử thi thần

thoại Mường [39], Truyện nôm- Nguồn gốc và bản chất thể loại [38], Truyện

ngụ ngôn Việt Nam và thế giới [33], Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc diém

cấu tạo cốt truyện [60]

Đặc biệt trong tác phẩm So bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ

tích qua truyện Tấm Cám, ngoài việc gidi thiệu một số truyện kiểu Tấm

Cám ở các nước láng giéng (nhu Nàng Diệp Han 6 Trung Quốc, Neang

Kantoc 6 Cam-pu-chia, Con Cá Vang 6 Thái Lan, Con Rùa Vang 6 Miến

Điện) cũng nhu những tình tiết chủ yếu của một số truyện kiểu Tấm Cám

tại các nước khác (nhu truyện của Nga, Duc, Pháp, Ấn Độ và truyện của

Bac Phi), Dinh Gia Khánh đã cung cấp thêm cho bạn đọc toàn bộ sáu

văn bản truyện kiểu Tấm Cam 6 Việt Nam đã công bố trong các tập

truyện cổ tích tit xưa tdi nay Qua cách phân tích của Dinh Gia Khánh,

chúng tôi nhận thấy rằng, chủ đề đấu tranh xã hội và chủ đề phong tục _

đã kết hợp với nhau một cách chặt chế và hữu co trong kết cấu cũng như

trong hình tượng nhân vật Theo ông thì chủ đề phong tục thường đem

lại màu sắc dân tộc và địa phương, còn chủ đề đấu tranh xã hội thường

mang tính chất quốc tế chung cho các dan tộc 6 cùng một qua trình phát

triển

Hon nữa, ông còn nêu lên ba loại vấn đề của truyện cổ tích:

Mot là, truyện cổ tích là một thể loại van học, vừa có tính chất dân

tộc vừa có tính quốc tế.

Hai là, truyện cổ tích xuất hiện từ rất sóm trong lịch sử các dân tộc,

nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp, dưới chế độ chiếm hữu

nô lệ và chế độ phong kiến fe) phần lón truyện cổ tích, mâu thuẫn xã hội

đã nổi bật lên như là chủ đề quen thuộc nhất và nội dung quan trọng

Trang 32

Ba là, truyện cổ tích, với tính chất là tác phẩm văn học dân gian, có

đặc trưng tập thể và truyền miệng, cho nên nó luôn luôn thay đổi về hìnhthức, va cũng có thé thay đổi cả về mat nội dung Truyện cổ tích - một

thể loại của văn xuôi dân gian - không có hình thúc kiến cố như tho ca

dân gian, càng dễ có điều kiện luôn luôn thay đổi Truyện cổ tích (kể cả

truyện kể dân gian) không bao giò có hình thúc cố định: "Chi từ người

kể truyện này sang người kể truyện khác, một truyện cổ tích đã có thể

_.— thay đổi về lòi văn rồi" "Hơn thế nữa, ngay cả nội dung của truyện, kết _

cấu của truyện cũng có thể thay đổi qua không gian và thời gian để luôn

luôn thích nghi voi hoàn cảnh mdi, vdi đối tượng mdi Nhu vậy là một

_ truyện cổ tích còn đang được lưu truyền thi không thể gọi là đã hoàn

thành D61a nhược điểm của tác phẩm dân gian Nhung nên thấy đócũng

-là ưu điểm của nó Tác phẩm dân gian ngay từ khi xuất hiện đã lập túc

không ngừng được bổ sung, chỉnh lý, cải biên để luôn sát vdi những nhu

cầu của cuộc sống Tác phẩm dân gian không phải là nhất thành bất biến,

trái lại đã thường xuyên hút nhựa sống từ cuộc đời xanh tươi để luôn

luôn phát triển một cách sinh động" Các xu hướng này nếu được giải

quyết thỏa đáng, thì chắc chắn sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ tích và cả những phương pháp truyền thống của văn học

Việt Nam.

Cả ba loại vấn đề trên tuy có những góc độ và phạm vi khác nhau,

nhưng cả ba đều liên quan tới vấn đề tiếp thu và kế thừa vốn cổ dân tộc.

Và khi đã giải quyết thỏa đáng ba vấn đề ấy, chính cũng là đặt được cơ

Trang 33

=) =

: sở khoa hoc cho việc chỉnh lý, cải biên truyện cổ tích nói riêng và truyện

kể dân gian nói chung để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức văn hóa nghệ

thuật của công chúng ngày nay.

Hoặc gia, trong cuốn truyén hay nước Việt [42], Dinh Gia Khánh, một

lân nữa đã giói thiệu cho công chúng độc giả cả nưóc các truyện kể chon

lọc từ một số tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm trong kho tàng sách cổ

Việt Nam Đặc biệt 6 phần lồi giới thiệu của cuốn sách, soạn gia đã bộc

lộ quan điểm của mình về đặc trung của truyện kể dân gian theo ý nghĩa

mỏ rộng Và chính vi thế ông viết: "Gọi các truyện được lựa chọn tu sách

ấy là truyện dân gidn thi cảng không sai, nếu hiểu khái niệm dân gian theo

một ý nghĩa rộng, nếu đồng thoi thấy được rằng các truyện ấy không phải

—-chi lưu -hành-trong- các tầng -lóp nhãn-dân-lao động -mà thôi Nhiều-điều ——

kiện đặc thù của lịch sử nưóc ta khiến cho các hiện tượng văn hóa dân

gian và các hiện tượng văn hóa bác học đã có sự giao thoa, xen kẽ Do

ảnh hưởng qua lại khá mật thiết giữa các hiện tượng văn hóa dân gian

————và-các hiện tượng văn hóa bác học như thế mà nhiều truyện dân gian đã ~

được "bác học hóa", túc là được trí thúc phong kiến biên soạn lại hoặc

dựa vào mà phóng tác thêm theo ý đồ của họ Mặt khác, không ít truyện

vốn nay sinh trong môi trường van hóa bác học và lúc đầu chỉ lưu hành

trong gidi qúy tộc và giới sĩ phu phong kiến lại đã vì những lý do nhất

định mà đần dần lan truyền rộng ra các tầng lóp nhân dân lao động, rồi

sau đó được dân gian hóa Và cuối cùng đã hình thành trong kho truyện

cổ của dân tộc ta một loại truyện lưu hành trong toàn dân, vừa qua phương

thúc truyền miệng, vừa qua phuong thúc văn bản Các truyện được chọn đưa vào sách [ ] này thuộc vào loại truyện đó” [42:tr.4].

Với tác phẩm Người anh hùng làng Dóng , Cao Huy Đỉnh đã tập họp

được không ít những truyện kể đân gian truyền miệng đã sưu tầm được tù

Trang 34

nhũng năm 60 6 vùng trung châu Bac Bo Tit những ghi chép "Các truyện

kể dân gian truyền miệng" đó, và trên co sỏ phương pháp so sánh đốichiếu các cú liệu dân tộc học, folklore học, van học, sử học và ngôn ngữhọc, Cao Huy Đỉnh đã it nhiều dung lại được những yếu tố cổ sơ nhất

của cốt truyện Ông Gióng Cũng chính từ việc làm đó, tác giả đã đưa ra

giả thiết về sự hình thành và biến đổi của truyện Ông Gióng từ "ban đầu

là truyền thuyết anh hùng bộ lac mỏ rộng ra thành anh hùng ca dân

tộc" Và "lịch sử của cốt truyện Ong Gióng đồng thdi cũng được ông coi như là một biểu hiện cụ thể của qua trình chuyển hóa thé loại / than thoại và truyền thuyết (thồi kỳ bộ lạc) thành truyền thuyết anh hùng (thồi Vua Hùng) rồi cuối cùng thành truyện lịch sử (thồi phong kiến)" [14:tr.77].

————————€Cèòn Kiều Thu Hoạch vớibài "Pruyềnthuyết anhhùng trongthòi kỳ

-phong kiến" [36:tr.172], đã đi sâu trình bày về con đường phát triển của

truyền thuyết anh hùng trong thoi kỳ phong kiến Rồi sau đó, tác giả phácthảo sơ đồ tổng quát về qúa trình hình thành - diễn biến - phát triển của

thể tài truyền thuyết anh hùng trên bình diện chung của loại hình tự sự

dan gian thoi kỳ phong kiến.

Theo tác giả, nguồn gốc cấu tạo của truyền thuyết anh hùng gồm có

hai bộ phận:

- Bộ phận thú nhất là hiện thực lịch sử thoi phong kiến: sự kiện va

con người anh hùng lịch sử có thật.

- Bộ phận thứ hai là sáng tác dân gian truyền thống tiền phong kiến

như thần thoại và cổ tích, đã được lịch st hóa trong thoi kỳ phong kiến.

Tit hai bộ phận đó, sẽ hình thành những mẩu ký ức, hoặc nhũng mẩu truyện kể (mang tính chất như "những lòi don dai") về những người anh

hùng và những kỳ tích anh hùng của họ trong lịch sử dân tộc Chính những

Trang 35

S33) 4

mẩu truyện "đồn đại" ấy, trong qua trình lịch sử dân tộc đã được nhào

nặn va được hệ thống hóa thành truyền thuyết anh hùng vói đầy đủ nhũng

đặc điểm và kết cấu của một thé tài truyện kể dân gian Cũng trên co

sé truyền thuyết anh hùng truyền miệng trong dân gian, các nhà nho đã

ghi chép thành văn bản mà trên sơ đồ, tác giả đã ghi là "truyền thuyết

anh hùng thành văn" Chính xu hướng văn bản hóa đó đã ảnh hưởng

không nhỏ tói sụ phát triển của dòng truyền thuyết anh hùng truyền miệng

trong thời kỳ phong kiến Tuy rằng, đại bộ phận nhân dân không hề biết

đến các văn bản của các nhà nho ghi chép, nhưng ngay khi các văn bản

truyền thuyết anh hùng ra đòi thì họ cũng vẫn tiếp tục kể miệng, tiếp tục

sáng tác và bảo trì truyền thuyết anh hùng bằng phương thúc truyền miệng

_Nếu nhìn vào sơ đồ của tác giả, thì chúng ta thấy có hai dòng truyén _

thuyết cùng song song tồn tại và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau theo chiều

các mũi tên: dong truyền thuyết anh hùng thành văn (túc là dòng van bản

truyền thuyết anh hùng) và dòng truyền thuyết anh hùng truyễn miệng

(tứclà dòng truyền thuyết anh hùng được kể truyền miệngtrengdângian)

-Tóm lại, tác giả cho rằng, chính qua sơ đồ, mọi người sẽ thấu hiểu

:"dén một giai đoạn lịch sử nhất định khi tho ca tu sự dân gian phát triển,

thì thể tài truyền thuyết anh hùng (cả dòng thành văn và dòng kể miệng)

lại có dip gặp gd, giao lưu và chuyển hóa với hai thể tài vè lịch sử (diễn

ca lịch sử dan gian) và dién ca lịch sử thành văn Sự diễn biến này khiến

cho truyền thuyết anh hùng không chỉ lưu truyền bằng văn xuôi mà còn

được lưu truyền cả bằng văn van" [36:tr.230-231].

Cũng vdi tác giả Kiều Thu Hoạch, trong bai "Vai trò của truyện kể

dân gian đối vói sự hình thành các thể loại tự sự trong văn học Việt Nam"

[37:tr.71] sau khi tìm hiểu cụ thể vai trò của truyện kể dân gian trong

qúa trình hình thành các thể loại văn học tự sự dân gian Việt Nam thời

Trang 36

- đã

-trung cận đại, tác giả đã rút ra nhũng nhận định có tính chất quy luật về

mối quan hệ giữa truyện kể dân gian truyền miệng và truyện kể dân gian

thành van, Đặc biệt là 6 phần kết luận của bài nghiên cúu này, tác gia

đã đi tối một nhận xét như một nguyên lý chung: "Như vậy, rõ ràng là kho

tàng truyện kể dân gian đã có vai trò và ảnh hưởng to lón đến su hìnhthành và phát triển các thể loại văn học tu sự Việt Nam về nhiều mặt.

Có thể nói, kho tàng truyện kể dân gian chính là một trong những nguồnsuối trong mát đã nuôi dưỡng cho khu vườn văn học tụ sự Việt Nam mãi

mãi xanh tươi” [37:tr.94].

Ngoài ra, 6 chương này, chúng tôi không thể không nhắc đến Nguyễn Tấn

Đắc - người đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận về truyện kể dân gian,

- Những truyện kể của Vê-ta-la [19]

- Tù truyện Kajong và Halêk của người Chăm đến Type truyện Tấm

Đặc biệt, "lồi gidi thiệu" của Lu-i Ro-nu trong cuốn sách của Nguyễn

Tấn Đắc đã cho rằng, hình thúc văn học của tác phẩm này cũng như của

tác phẩm kia chẳng qua chỉ là một lóp áo về sau phủ lên hình thúc truyền

miệng của những kể dân gian mà thôi Con sự tồn tại của đạng truyền

miệng đó, thục ra là những suy đoán của chúng ta về những thời kỳ xa

xưa của chúng, nhưng khó có thể khẳng định được rằng có bao nhiêu

truyện kể của Vé-ta-la mà những truyện tương đương voi chúng còn tìm

lại được, hoặc nghe lại được trong các nền văn học phương Tây và phương

Đông; các mô-típ mà mỗi cốt truyện đã sử dụng phổ biến tói đâu mà người ta đã giả định là có sự tồn tại của một chuỗi truyện kể dân gian

truyền miệng hoặc nửa truyền miệng của Vê-ta-la.

Trang 37

Con 6 phần "Lời gidi thiệu" của Nguyến Tấn Đắc thì "nhũng truyện kể

của Vé-ta-la là loại truyện xâu chuỗi thường gặp trong văn học nửa dân

gian nửa bác học, nủa truyền miệng nửa thành văn trong văn học Ấn Độ.

Hay dung hon, đó là những tập truyện do các nhà văn biên soạn trên co

sO của truyện kể dan gian Khi biên soạn như vậy, các cây bút thöi xưa

thưởng tìm cách đặt các câu chuyện vốn rồi rac vào một cái khung truyện

chung để gắn chúng lại vói nhau, đã tạo thành một loại truyện khung đặc

sắc trong vãn học Ấn Độ Khi làm việc này, các nhà văn thường tự cho

phép mình tham gia vào việc kể lại câu chuyện, chú không nhất thiết git

nguyên các hình dạng vốn có trong dan gian Họ thường làm mấy việc:

- Chuyển lối văn kể miệng - lấy cốt truyện làm chính, thành lối văn

viết với ]öi lẽ có phần kiểu cách, bóng bẩy, văn chương hơn

- Ngoài phần văn xuôi kể chuyện thông thường, thường chen vào những đoạn van vần 6 những đoạn tả cảnh, tả tình, triết lý, giáo huấn * v.v, Cho

_nên hình thức văn chương của loại truyện này thường là văn xuối kết hợp

với van vần.

- Các nhà văn tìm cách đưa quan niệm, ý kiến của mình vào, bằng

cách tao ra những đoạn bình phẩm, luận bàn, giải thích, dưới hình thức

lồi giải đáp cho vấn đề do câu chuyện nêu ra.

Khi đưa các câu chuyện vào một cái khung chung, các nhà văn có

thể biến đổi ít nhiều các câu chuyện gốc" [19:tr.9-10].

Về vấn đề này, đặc biệt còn phải kể tdi những bài nghiên cúu sau:

- "Tìm hiểu qúa trình hoàn chỉnh của một số truyện cổ dân gian Việt Nam" của Vũ Ngọc Phan [85].

- "Khơi thêm nguồn suối văn nghệ dân gian truyền thống, góp phần phát

Trang 38

435)

-trién van hoc viét hién dai" cha Phan Dang Nhat [70].

-"Một vài đặc điểm của truyện cổ tích văn hoc trong mối quan hệ thể

loại vói truyện cổ tích dân gian" của Võ Quang Trọng [108].v.v và v.v

Vì các chuyên khảo trên ít nhiều đã cung cấp thêm cho chúng tôi những

cứ liệu về tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian cũng như các mối quan

hệ thể loại giữa truyện cổ tích của các nhà văn và truyện kể đân gian trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan 6 các chương sau của

bản luận án này.

HI NHẬN XÉT KHÁI QUÁT

1.Phải nhận rằng trong qúa trình phát triển lịch sủ, truyện kể dân gian

~~ — truyền ' miệng và truyện dân gian thành văn (sách "truyện dan gian") luôn

luôn song song tồn tại và cùng có quan hệ qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng

lẫn nhau

2 Truyện kể dân gian truyền miệng có thể được các nhà van dùng làm

nguồn cảm hing sáng tác, hoặc chỉnh lý lại thành truyện dân gian thành

van.

3 Những sưu tập truyện kể dân gian truyền miệng đã in ra, một lần

nữa đi vào truyện kể dân gian thành văn, rồi sau đó đến lượt mình, chúng

lại trỏ lại thành truyện kể dân gian truyền miệng Và chúng lại được lưutruyền rộng rãi qua không gian và thời gian, theo sơ đồ sau :

Văn bản truyện dân gian( Sách "Truyện đân gian" )

Trang 40

CHUONG HAI

TREN QUAN DIEM FOLKLORE XEM XET QUA TRINH

VAN BAN HOA TRONG TRUYEN KE CUA SAC-LO PE-RON

Trong thế ky XVII 6 nước Pháp có một nha trí thức lón đã gop phan

không nhỏ vào qúa trình văn bản hóa truyện kể dân gian Đó là luật su,

nhà điêu khắc, nhà văn, Viện sĩ Viện ham lâm Pháp Sác-lo Pe- rôn (Charles

Perrault:1628-1703) Việc làm này của ông đã để lại cho chúng ta một số

van bản truyện kể dân gian có giá trị làm co sở cho việc xem xét quatrình biến hóa của truyện kể dân gian tu truyện miệng đến thành van

I CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CUA SAC-LO PE-RON

Sac-lo Pe-rôn sinh ngày 12 tháng 1 năm 1628 tai Paris, là con thứ năm

của luật su Pi-e Pe-rôn (Plerre Perrault).

Sau khi tốt nghiệp khoa luật ö Óc-lê- ang, Sdc-lo Pe-rôn làm luật su.

Rồi sau đó, ông chuyển hẳn sang nghiên cúu và sáng tác van học nghệ

thuật.

Nam 1663, ông trỏ thành người cộng tác thân cận và tín nhiệm của té

tướng Con-be (Colbert)

Nam 1671, Sac-lo Pe-rôn được công nhận là Viện sĩ Viện han lâm

Pháp

Năm 1672, Pe-rôn cudi Ma-ri Guy-xông(Marie GuiChon), lúc ông 44

tuổi, còn Ma-ri Guy-xông mdi có 18 tuổi.

Năm 1694 - 1701, ông là giám đốc Viện hàn lâm Pháp.

Nam 1703, Sac-lo Pe-rôn vĩnh biệt mọi người để đi vào cõi vinh hằng.

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN