1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn: Đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trên bình diện giao tiếp

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠT HỌC QUỐC GIA HA NỘi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN XUAN HOA

ĐỐI CHIẾU THÀNH NGO NGA - VIỆT

TREN BÌNH DIEN GIAO TIẾP€ Huyền ngành: Ngôn ngữ học so sinh

Trang 2

KÝ HIỆU VIET TAT TRONG LUẬN AN

TDL )4360/1020W0CKUHÙ C10646 DYCCKOeO 213016 Most petakiuicit A.V

Mojiorkopa Vayjaune 4-e, erepcormmioc MocKba, * PyccKHHI š13bIK ` 1986.

T2 VueØnuu — (ÙĐđ2G010€MWWGCKMH,H — GI06đ)b — DĐỊCCKOCO HIKE

E.A.Bbicrpona, A.TI.OkKyIicna, H.M.LHaiickHii J]€111HIpA)

“Tpoenentenme”, JÍ€HH1114/0€KOC O1/161cHnnc, 1984.

T3 Cioeapo - CHĐdGOUHUK no pDYCCKÓ d@pazeoroeuu_P.VW.Apaititel

Msitaitie 2-¢, crepeormtoe Mockna, * Pycekiit 361K”, 1985.

TA C¡iòapb pyecxoeo a3eixa C.W.OXeron 18 - ee H3/1aHmc

crcpcorHiiioe MoecKbpa, *Pycckitii s3bIK”, 1987.

PHS (1.1: 1.11: 1.111: 11V) C406 pyeckoeo sania AKd/LICMIDL HayCCCP Mucriury: DYCCKOIO s3pika [IABHDIÏE petakrop BTOPOIO MatarALT] EnlcHbepa Vaitaiiie Bropoc, HCHAH2ICHIHOC H ;IOHOJH1€HHOC Mockre

~PyeckHil 3DIK”, 19ST.

1190 Pycenue — (ppasco.toeisabl — Aunesocmpanoeedueckutt— Cl06dj0

B.AN.Mcnitiia., B.M.Mokuenko Mockna, “Pyeckuit s3bikTM, 1990,

1Đ2 (GÌ: rll) Preceo-enemnasenut— cloeapo — K.M.AgmikattorB.D.Hnanon HA.Mansxanopa Moekba “Pyeckitii 1šbIK`, 1987,

TH Boemnascnro - ĐỊYCCNHỦ Cloddpe VT.W.EncB6ona A.Á.CoKonolMockKna *PyceKitit s3bIK”., 1992.

T9 Precko-evemuascKiun ciosaps LÌ.E.AJentnina MocKna *PyccKH

13D1K”, 1983.

TU 700 thành ngữ Nga H.M.LHaneknii, E.A.BDcrpopa Jie Ks

Ke, MocKba, ”VCCKHII 3K”: XaHOIH, Ẹ3J01€JLCTBO OỐHL€CTBHIIBIX Hay!1982.

Trang 3

TĐI1 Thành ngữ tiếng Nga với minh hoạ Lê Đình Bích, A.I.Antonian

Sở Giáo dục Hậu Giang, 1987.

TĐI2 Từ điển thành ngữ Việt Nam Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễt

Văn Khang, Phan Xuân Thành Hà Nội, Văn hoá, 1993.

TĐ13 Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Luc, Luong Văn Dang Hà Nội

Khoa học xã hội, 1987.

TĐ14 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Vũ Dung, Vũ Thuy Anh

Vũ Quang Hào Hà Nội, Giáo duc, 1993.

TĐIS Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ Chủ biên Hoàng Văn Hành Tá

ban lần 1 Hà Nội, Khoa học xã hội, 1994.

Trang 4

MỤC LỤC Trang

MỞ ĐẦU

0.1 Tính thời sự của luận án |

0.2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2

0.3 Phương pháp nghiên cứu 4

(0.4 Cái mới của luận án 7

0.5 Tập hợp và xử lý tư liệu 7

Chương 1 - NHUNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG ĐỐI CHIẾU

TUOSNG PHAN THÀNH NGỮ HAI THỨTIẾNG

1.1 Khảo lược tình hình nghiên cứu và những giới thuyết về đối

chiếu hai ngôn ngữ liên quan đến đề tài luận án 9

1.2 Những luận điểm cơ bản trong đối chiêu thành ngữ hai ngôn

ngữ trên bình diện giao tiêp 15

1.3 Tiểu kết 22

Chương 2: ĐÔI CHIẾU TƯỜNG PHAN THÀNH NGỮNGA

-VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP.

2.1 Vai trò trí thức nền trong đối chiếu thành ngữ 25

2.2 Những giống nhau các đơn vị thành ngữ Nga - Việt do đặc

trưng văn hoá - dân tộc chỉ phôi 30

2.3 Những dị biệt các đơn vị thành ngữ Nga - Việt do đặc trưng

van hoá - dân tộc chi phối 42

2.4 Tiểu kết 49

Chương 3 ĐẶC TRUNG TUDUY DAN TỘC NHÌN TỪGÓC ĐỘ

GIAO TIẾP CÁC THÀNH NGU NGA - VIỆT

( Trên ngữ liệu các thành ngữ so sánh và các thành ngũ

có sắc thai” bình giá”)

3.1 Ngôn nạữ với ý thức và với tư duy trong đối chiêu ngôn ngữ sị3.2 Hiện thực khách quan là đối tượng được phan ánh 35

Trang 5

3.3 Thanh ngữ so sánh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt 623.4 Thành ngữ có nghĩa * bình giá “ tiếng Nga đối chiếu với

3.4.3 Thành ngữ phản ánh nền văn hoá dan tộc thong qua

những nguyên mẫu lịch sử hoặc các nhân vật trong truyện cổ tích,

truyện thần thoại 90

3.5 Sử dung thành ngữ tiêng Nga trong giao tiếp có đối chiêu

với tiếng Việt 943.6 Tiểu kết 99

Chương 4: PHUUNG THUC CHUYỂN DICH THÀNH NGỮ

TIENG NGA RA TIẾNG VIỆT TREN QUAN ĐIỂM

GIÁO TIẾP NGÔN NGỮ

( ý nghia thực tiên )

4.1 Dịch thuật trong cách nhìn của giao tiếp liên cá nhân I0

4.2 Phương thức chuyển dịch thần, ngữ Nga ra tiếng Việt 1134.2.1 Dign mao thành ngữ Nga trong mối liên tưởng với tri

thức nền ( doi ch’ $4 với tiéng Việt ) I3

dược ) thành ngữ Nga ra tiêng Việt 116

4.2.3 Phương án đẻ nghị hiệu chỉnh dich thành ngữ Nga 118

4.3 Tiểu kết

: 129

KET LUAN 130TÀI LIEU THAM KHẢO 134

Trang 6

MỞ ĐẦU

0.1 Tính thời sự của luận án:

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ tiêng Việt,

song trong lĩnh vực so sánh, đôi chiêu thành ngữ tiếng nước ngoài với tiếng

Việt xuất hiện còn quá it di những công trình nghiêm túc dé cập đến vấn dé

này Từ những năm 70 đến nay đã bat đầu xuất hiện một số công trình so

sánh, đối chiêu thành ngữ tiéng Nga với thành ngữ tiếng Việt [ 104, 105, 2 và

Những công trình nghiên cứu này đạt được những thành tựu đáng kể,

song chỉ siới hạn việc nghiên cứu thành ngữ với tu cách một đơn vị ngôn ngữ

trong hệ thống - cấu trúc nội tại bỏ qua yếu tố ngoài ngôn ngữ cách sử dụng

chúng trong giao tiếp vốn là những yếu tố giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn

bản chất và tổ chức cấu trúc ngữ nghĩa, nơi tàng ẩn nghĩa thực tại của thành

ngữ được sử dụng trong quá trình giao tiếp.

Những đặc thù của thành ngữ nhu một đơn vị ngôn ngữ von liên quan

rat nhiều đến đặc điểm van hoá tộc người ở bình diện ngữ nghĩa chưa đượckhai thác hoặc chỉ để cập đến một cách lướt qua trong các công trình nói

trên; ở đây hau như chưa dé cập đên vấn dé đối chiêu thành ngữ Nga - Việt

trong cảnh huống giao tiếp của các liên chủ thé nói dưới tác động của các

nhân tố van hoá - xã hội bên ngoài chủ thể nói.

Trong mot, hai thập ky gần dây trong khi lý luận ngôn ngữ học phát

triển thì việc xem xét các hiện tượng ngôn ngữ nhất là việc dối chiếu hai

ngôn ngữ dã không còn bó hep trong phạm vi khảo sát nó như mot hệ thong

đóng kín mà đã vượt ra bên ngoài ngôn ngữ đưa nó trở về với môi trường của

những sự kiện nhân loại gan bó chặt ché với nó.

Trang 7

- Trong đối chiếu các ngôn ngữ nước ngoài với tiêng Việt nói chung và

Nga - Việt nói riêng tuy mới chỉ đạt được những thành tựu về đối chiếu cụ thể

ở từng mat, song hiện nay dưới tác động của xu hướng nghiên cứu trong cách

nhìn của ngữ dụng học đang được chú ý, lẻ tẻ đã có một số bài nghiên cứu nhỏ

đi theo hướng này Tuy nhiên trong đối chiếu Nga - Việt và đối chiếu thành

ngữ Nga - Việt còn bỏ ngỏ việc khảo sát chức nang giao tiếp mà ngôn ngữ

phải đảm nhiệm trong xã hội Bởi vậy, cho đến nay chưa có một công trình

chuyên khảo riêng nào nghiên cứu một cách toàn diện thành ngữ Nga - Việt

trong hoạt động, giao tiếp.

Đề góp phần vào việc giao lưu van hoá giữa hai nước Việt Nam và Liên

bang Nga ngày càng củng cố và phát triển ở chiều sâu trong từng lĩnh vực cụ

thể của van hoá và đời sống, luận án này dé ra nhiệm vụ khảo sát đối chiếu

thành ngữ Nga - Việt trong những cảnh huống giao tiếp cụ thể có sự tham gia

của chủ thể nói Đây là tính thời sự của luận án và lý do chọn đề tài của tác

giả luận án đồng thời cũng là biểu hiện cụ thể mong muốn góp phần nhỏ

khiêm ton vào xu thé giao lưu van hoá giữa các dân tộc trong thập ky văn hoá

vì sự phát triển (1987-1997) dang được mở rộng.

0.2 Mục dich và nhiệm vu của luận án:

Khuynh hướng nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ học đã phát triển trong

mấy thập ký liền của thế ky này 6 các nước Tây Au và châu Âu Khuynh

hướng này có những đóng góp lớn lao song đồng thời có những hạn chê là

chi xem xét các sự kiện ngôn ngữ như một hệ thống nội tại chỉ biết có nóvà của riêng nó Mấy thập ky gan đây và nhất là hiện nay giới ngôn ngữ họcthế giới đã và đang đưa ngôn ngữ trở về với đời sống chú ý thích đáng đến

sự hành chức của ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp cụ thể.

Ngôn ngữ trong hành chức chỉ được hiểu và tiếp nhận chuẩn xác khi

những người tham gia giao tiếp ngoài việc nắm được các quy tắc của hệ

N

Trang 8

thống - cấu trúc ngôn ngữ còn phải nắm được các quy tắc giao tiếp lời nói quy

định chặt chẽ của các khế ước xã hội của mỗi tộc người nói thứ ngôn ngữ ấy,

hiểu được đặc trưng văn hoá dân tộc liên quan đến nghĩa thực tại của phát

ngôn trong cảnh huống giao tiếp.

La một chuyên khảo về đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trong hoạt động

giao tiếp, luận án tiến hành khảo sat đối chiếu các đơn vị thành ngữ hai thứ

tiếng trên ngữ liệu các nhóm thành ngữ đại diện phản ánh một cách tổng hợp

nền văn hoá toc-ngudi (lịch sử, đời sống, phong tục, tập quán) Luận án đi sâu

khảo sát, đối chiếu nghiã vị tiém nang trong cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ Nga

- Việt nhằm khám phá đặc trưng tư duy dân tộc và nhận thức đúng nghĩa thực

tại của thành ngữ được dùng trong cảnh huống giao tiếp (Communication

situation) ở một thời điểm nhất định.

Trong khi khảo sát theo hướng nam được nghĩa thực tại của thành ngữ

trong giao tiếp, luận án không tách rời việc khảo sát này với nghiên cứu cấu

trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ Nga - Việt Trong cấu trúc - ngữ nghĩa của

thành ngữ có nghĩa khởi nguyên (hình thái bên trong hay là nghĩa trực tiêp) ở

tầng nghĩa | làm nền cho nghĩa thực tại được dùng cho phát ngôn ở tầng

nghĩa 2 Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ bao giờ cũng phản ánh mối liên

tưởng của người bản ngữ với hiện thực đời sống của mỗi cộng đồng Các nhântố tâm lý, xã hội như sự so sánh tương đồng trong quá trình tư duy của con

người là chất xúc tác cơ bản gan kết nghĩa khởi nguyên của thành ngữ với hiện

thực bên ngoài để tạo nên nghĩa đặc ngữ của thành ngữ Nghĩa đặc ngữ của

thành ngữ chính là nghĩa thực tại của các liên chủ thể sử dụng trong những

phát ngôn và những cảnh huống giao tiếp Làm rõ được vai trò nghĩa thực tạicủa thành ngữ tiếng Nga và tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp có liên quanđến khé ước xã hội và tâm lý sử dụng thành ngữ của người bản ngữ chính là

mục đích đề ra của luận án.

WwW

Trang 9

Nhằm dat được mục dich dé ra luận án bao gồm những nội dung chủ

yêu sau đây:

- Khảo sát đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trong hoạt động giao tiêp

của chúng để làm rõ nghĩa thực tại của thành ngữ được sử dụng trong những

phát ngôn cụ thể.

- Nhóm thành ngữ được xem xét đối chiếu là những thành ngữ phản ánh

nền văn hoá, đời sống, phong tục của người bản ngữ để từ đó đối chiếu với

tiếng Việt làm rõ đặc trưng dan tộc về tư duy ở người Nga và người Việt trong

phạm vi sử dụng thành ngữ.

- Nội dung quan trọng ma luận án khảo sát là làm rõ nghĩa khởi nguyên

ở cấp độ ngôn ngữ (cấu trúc - ngữ nghĩa) và nghĩa thực tại ở cấp độ lời nói

nhằm nhận biết chuẩn xác thành ngữ Nga làm cơ sở để tìm thành ngữ tươngđương trong tiếng Việt, từ đó có thể dé ra phương thức chuyển dịch thành ngữ

Nga - Việt theo cảnh huống giao tiếp.

0.3 Phuong pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu của luận án dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học

đối chiếu tuong phan ( contrastive linguistics) hay là ngôn ngữ học đối chiếu

so sánh.

Lấy những đơn vị thành ngữ tiếng Nga làm đơn vị xuất phát để khảo sát

đối chiếu với thành ngữ Việt.

Đối chiếu tương phản trong luận án chỉ giới hạn xem xét hai ngôn ngữ,

tức là khảo sát đối chiếu thành ngữ Nga với thành ngữ Việt thong qua tấm

gương tương phản (những thành ngữ Việt) để xem xét nhằm làm nổi rõ hơn

những đặc trưng dân tộc của thành ngữ Nga dưới con mắt của người Việt.

Như vậy nghiên cứu đối chiêu tương phan trong cách nhìn của ngữ

dụng học (vốn liên quan trước hết đến những hoạt động của lời nói, cảnh Oo š i= * ve

Trang 10

huống giao tiếp và các liên chủ thể trong giao tiếp) có thể dẫn đến một cách

tiếp cận vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa lý luận :

Tìm ra những nét khác biệt trong ngôn ngữ doi chiếu trên những nét

chung, giống nhau của chúng: dé cập đến những giống nhau để làm rõ hơn

những nét khác biệt cần yếu:

Tìm ra những đặc điểm hành chức của những đơn vị thành ngữ Nga đổi

chiếu với tiếng Việt, từ đó khảo sát và phân biệt sự hoạt động của các phươngtiện điển đạt bang thành ngữ ở cùng một nội dung giao tiếp.

Với phương pháp doi chiếu tương phan luận án sẽ làm rõ việc lựa chọn

những đơn vị thành ngữ nào tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp Ở đây cảnhhuống giao tiếp là khái niệm quan trọng cần được xem xét đầy đủ Đó là cánhhuống ngôn ngữ cụ thể giao tiếp trong xã hội, nơi xuất hiện trước hết sự nói

nang của các liên chủ thể (chủ thể này phát thông tin và chủ thể khác tiếp

nhận) và ở một thời điểm nhất định các liên chủ thể sử dụng ngôn ngữ, ở đây

xuất hiện các đơn vị giao tiếp,:các giá trị giao tiếp, các phương tiện giao tiếp

ngôn ngữ Nội dung hiện thực hoá của cảnh huống giao tiếp mà luận ánkhảo sát là xem xét đối chiêu những câu hỏi : ai nói? nói g) nói với mục

dich gi? nói nhự thể nào? ở dau? lúc nào3 thể hiện ở những thành ngữ

tham gia giao tiếp Trong đối chiếu tương phản hai ngôn ngữ luận án cũng ápdụng phương pháp phân tích thành tố của từ © - theo tầng bậc Đó làphương pháp nghiên cứu mặt ý nghĩa của từ Nhờ phương pháp phân tích

thành to mà nghĩa vị (cema ) được tách ra trên cấp độ ngôn ngữ sẽ được hiện

thực hoá một phần hay toàn bộ trong phát ngôn trên cấp độ lời nói Phươngpháp này có hiệu qua vì nó xây dựng trên cơ sở đối chiếu tương phản trên

bình diện từ vựng - ngữ nghĩa hai ngôn ngữ, đặc biệt gitip người nghiên cứu di

đến cái đích cuối cùng là tìm thấy nghia thực tại của từ dừng trong giao tép.

an

Trang 11

Về vấn dé này các nhà ngơn ngữ học Pháp A J Greimas (1966) trong cơngtrình Sémantique structurale [128 : 22 và những trang khác | và B Pottier (

1974 ) trong cơng trình Linguistique générale [ 129 ; 29 - 30, 62 - 63 ] đã

phân biệt ý nghĩa của từ trong cấu trúc ngữ nghĩa của nĩ Theo hai ơng thì ngữ

nghĩa của một từ bao gồm: Siêu nghĩa vị (apxiceMa ), nghĩa vị khu biệt và

nghĩa vị tiểm nang ( ROTEHIIUIbHA5E CCMA ).

Siêu nghĩa vị phan ánh những đặc điểm chỉ loại của đối tượng và trở

thành nghĩa vị khu biệt trong moi quan hệ với các nghĩa vị ở cấp độ cao hon,

chang hạn: exam và eòopums đều cĩ siêu nghĩa vị là “hành động” Các nghĩa

vị khu biệt tạo thành hạt nhân nghĩa của từ để khu biệt nghĩa của nĩ với nghĩa

của các từ "bên cạnh” và phản ánh những khác biệt trực tiếp của đối tượng.

Cịn nghĩa vị tiểm năng thì phản ánh những khác biệt bố sung, đơi khi khơng

phải là những đặc điểm bat buộc của sự vật và phan ánh những liên tưởng

khác nhau mà yếu tố hiện thực cĩ mối day liên hệ trong ý thức người nĩi.Nghĩa vị tiềm nang cĩ vai trị to lớn trong lời nĩi [ Dan theo 75; 14 - 15 ]

Như vay ap dụng phương pháp phân tích thành to trong đối chiếu ngơnngữ chỉ ra rang ngữ nghĩa của một từ được tạo thành do nghĩa vị hạt nhân (sMicplas coma ) và nghĩa vị ngoại vi ( Wepedbepiiitias! coma ) mà cĩ Nghĩa vị

tiểm nang nam trong nghĩa vị ngoại vi của tit, Đối chiều các ngơn ngữ trên

bình diện từ vựng - ngữ nghĩa cho thay, nghĩa VỊ của các từ tương ứng trongcác ngơn ngữ thường khơng giống nhau, mỗi ngơn ngữ hiện thực hố các

nghĩa vị theo cách trí giác riêng của mình đối với hiện thực khách quan, và ở

đây rất hiểm trường hợp tìm dược từ tương đương hồn tồn trong hai ngơn

ngữ, nghĩa là ” từ của ngơn ngữ này khơng chồng khít lên từ của ngơn ngữ kia”, theo như cách nĩi của A A.IloreØna [101], xét về phương diện ngữ nghĩa

và hành chức Chính ở day trong phát ngơn của giao tiếp hoạt động của nghĩa

Trang 12

vị tiém năng làm bộc lộ đậm nét nhất đặc trưng văn hoá dân tộc Đối chiếu

thành ngữ hai ngôn ngữ Nga - Việt là cần tìm ra những giống nhau và dị biệtcủa chúng chủ yếu ở nghĩa vị tiém nang nằm trong toàn bộ cấu trúc ngữ nghĩacủa thành ngữ.

0.4 Cái mới của luận an:

Luận án khảo sát đối chiêu thành ngữ Nga - Việt trong hoạt động giaotiếp, dựa vào nghĩa thực tại của thành ngữ tham gia giao tiếp với phương phápđối chiếu tương phản hai ngôn ngữ Về mặt này luận án là công trình đầu tiên

trong phân ngành đối chiếu hai ngôn ngữ Nga - Việt ở địa hạt thành ngữ, bởi

vậy nó có giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn.

Về ý nghĩa lý luận: đó là đối chiếu thành ngữ giữa hai ngôn ngữ có chúgaý đến vai trò nghĩa thực tại của thành ngữ trong hoạt động giao tiếp không

tách rời với việc khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ trên cơ sở nghĩa

khởi nguyên của nó

Về mặt thực tiễn: có thể đưa ra một phương pháp chuyển dịch thành ngữ

Nga - Việt khả dĩ hợp lý theo cảnh huống giao tiếp với việc mô tả một diệnmạo đơn vị thành ngữ Nga trong mối liên tưởng với trí thức nền của người bản

ngữ bao gồm nghĩa khởi nguyên nghĩa vị tiểm năng liên quan đến nghĩa thực

tại được sử dụng trong hoạt động giao tiếp.0.5 Tập hợp và xử lý tư liệu:

Những đơn vị thành ngữ Nga và thành ngữ Việt được tập hợp và sử

dung cho dé tài luận án phải thoả mãn tiêu chí phan ánh một cách tổng hợp

nền văn hoá tộc người bao gồm lịch sử, đời sống, phong tục tập quán, tâm lýxã hội nghề nghiệp và phản ánh đặc trưng tư duy dân tộc; chúng được thu thập

chủ yếu dựa vào Tử điển thành ngữ tiếng Nga do A.W.Mojiorkon chủ biên

xuất bản năm 1986 tại Mockna, là từ điển thu thập day đủ nhất cho đến nay

Trang 13

những đơn vị thành ngữ trong tiếng Nga, chúng được bổ sung đối chiếudựa vào các từ điển thành ngữ tiếng Nga khác ghi ở trang Ký hiệu viết

tắt đầu luận án; về từ điển thành ngữ tiếng Việt chúng tôi dựa chủ yếu

vào Từ điển thành ngữ Việt Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên xuất bảnnăm 1993 là từ điển mới nhất và thu thập một khối lượng thành ngữ lớn

nhất từ trước đến nay ở Việt Nam cùng một số từ điển thành ngữ khác.

Những, thành ngữ tiếng Nga thu thập được và những phương thức

chuyển dịch từ tiếng Nga ra tiếng Việt của chúng tôi được phân loại

theo đặc trưng tư duy dân tộc, phong tục tập quán, lối sống, xuất xứ

lịch sử, thành ngữ so sánh và thành ngữ có sắc thái “bình giá” khen

Chương 4: Phương thức chuyển dịch thành ngữ Nga-Việt.

Tác gia luận án bay tỏ ở đây lòng biết ơn sâu sắc đối với trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Khoa Ngôn ngữ học đã tạo

điều kiện, giúp đỡ về chuyên môn để tác giả hoàn thành được luận án,

đặc biệt đối với GS PTS Nguyễn Thiện Giáp, GS PTS Đỗ Hữu Chau, PGS

TS Nguyễn Ngọc Hùng, GS PTS Hoang Van Hanh, PGS PTS Bùi Hiển,

PGS PTS Hoàng Trọng Phién đã doc luận án, góp ý với tác giả và đã cónhững nhận xét quý báu góp phần nâng cao chất lượng luận án.

Trang 14

CHUONG 1

NHUNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG ĐỐI CHIEU TƯỜNG PHAN

THÀNH NGỮ HAI THỨ TIẾNG

1.1 Khảo lược tình hình nghiên cứu và những giới thuyết đối chiếu

hai ngôn ngữ liên quan đến đề tài:

1.1.1 Linh vực đối chiếu ngôn ngữ nói chung và đối chiếu thành ngữ

hai ngôn ngữ nói riêng ở nước ta cho đến nay mới chỉ dang ở giai đoạn bat

đầu Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ trong vài thập kỷ lại đây đã được

nhiều nhà nghiên cứu trong giới ngôn ngữ học nước ta chú ý đến song trên

thực tế chưa có những công trình đi vào đối chiếu từng mặt cụ thể của ngôn

ngữ ở hoạt động, giao tiếp, nhất là đối chiếu ngôn ngữ nước ngoài với tiếng

Việt Trong hơn một thập ky nay do những đòi hoi của lý luận ngôn ngữ học

trong giai đoạn mới và những doi hỏi của ứng dung ti thức ngôn ngữ học vàođời sống ở nước ta một số công trình nghiên cứu đối chiếu đã xuất hiện [44,II và 109 ] góp phần giúp người nghiên cứu ở lĩnh vực này có thể tìm thấy

những điều bổ ích cho phép họ có thể tiếp cận một cách khoa học vào lĩnh vựcđối chiếu từng mặt cụ thể của ngôn ngữ.

Trong phần khảo lược khó có thể điểm qua hết tất cả những công trình

đối chiếu ngôn ngữ theo nhiều hướng khác nhau Ở đây, có một thực tế không

thể phủ nhận là, ý tướng đối chiêu ngôn ngữ xuất hiện đã từ lâu vào cuối thé

ky XVIII, nhưng phải đợi đến giữa thế ky XX nó mới được xác định như một

phân ngành của ngôn ngữ học Cần nói đến một tình hình là đã có một thờigian ngự trị khá dài của xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ thiên về cấu trúc nội

9

Trang 15

tại đóng kín, theo đó người ta không chú ý đến yếu tố con người và nhữngnhân tố xã hội ngoài ngôn ngữ Xu hướng đối chiếu ngôn ngữ cũng khongthoát ra khỏi tình hình này Mãi đến năm 1957 khi công trình Linguistics

across cultures [127] của Robert Lado ra đời thì tình hình nghiên cứu đối

chiếu ngôn ngữ bat đầu chuyển động theo hướng khảo sát trong mối quan hệ

xã hội - văn hoá không chỉ trong một ngôn ngữ mà là xuyên ngôn ngữ, đối

chiêu hai, ba ngôn ngữ với nhau R Lado một lân nữa đã ủng hộ ý kiên đề

xuất nam từ 1945 của nhà ngôn ngữ học cấu trúc luận người Mỹ C C Fries

cho rằng tài liệu ngôn ngữ học có hiệu qua hơn cả là những tài liệu đượcnghiên cứu, mô tả cẩn thận bang sự đối chiếu nó với tiếng me đẻ [124 Dẫntheo 44: 9 J Như vậy, chính yêu cầu phát triển nội tại của ngôn ngữ thúc dayphải nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ để nâng cao hiệu quả việc dạy và họcngoại ngữ, đồng thời trên cơ sở đối chiếu có thể biên soạn các loại sách công

cụ và từ điển song ngữ phục vụ cho việc học ngoại ngữ nghiên cứu nó và đáp

ứng nhu cầu của hoạt động dịch thuật.

Ở Việt Nam từ cuối những năm 1970 vấn dé đối chiếu các ngôn ngữ đã

bát đầu được chú ý đến trong giới ngôn ngữ học Đã có những nghiên cứu ứngdung từng mặt cụ thê của ngôn ngữ cũng nhu có: những bài báo được tập hợp

lại trong các tạp chí khoa hoc và nội san ngoại ngữ của các cơ sở nghiên cứu

và giảng dạy Việt ngữ và giảng dạy các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức,

Trung Quốc

Nam 1981 trong bài báo Hdi chiếu ngữ nghĩa từ vựng Nga - Viết [36]

Hoàng Lai đưa ra những luận điểm cơ bản về nghiên cưú đối chiếu ngữ nghĩa

và nghĩa vị - đơn vị ngữ nghĩa cơ ban cần yếu cho tổ chức phát ngôn.

Phải đến năm 1988 và những năm sau đó trong phân ngành ngôn ngữ

học đối chiếu ở nước ta mới xuất hiện một số ít công trình nghiêm túc ( sách

10

Trang 16

chuyên luận ) như của các tác giả Lê Quang Thiêm; Nguyễn Văn Chiến; và

luận án Phó tiến sĩ bằng tiếng Nga của Nguyễn Đức Tồn ( 1988)

Công trình Nghién cứu đối chiếu các ngôn ngữ ( 1989 ) [44] của Lê

Quang Thiêm đã cố gắng xem xét, khái quát thực tiễn của ngôn ngữ học đối

chiếu ở ngoài nước và trong nước đặc biệt trong vài ba thập kỷ trở lại đây Tácgia đã trình bầy một cách nghiêm túc quang cảnh ngôn ngữ học đối chiếu nóichung, chỉ ra vị trí của ngôn ngữ học đôi chiêu trong môi quan hệ với những

phân ngành của ngôn ngữ học so sánh, đưa ra những thử nghiệm đối chiếu cụ

thể ở địa hạt hình vị và từ vựng - ngữ nghĩa, vận dụng chúng vào việc đối

chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ khác chủ yêu với tiêng Bungari, một ngôn

ngữ khác ngữ hệ và loại hình với tiếng, Việt.

Tiếp thu thành qua của các tác giả đi trước, nam 1992, trong công trình

Ngôn ngữ học doi chiến và doi chiếu các ngôn ngữ Doug Nam A (11) Nguyễn

Van Chiến đã đặc biệt chú trọng trình bay các phương pháp và thao tác cụ thể

góp phân giúp người đọc và người nghiên cứu tiếp cận, sử dụng được chúngtrong doi chiếu ngôn ngữ đồng thời đưa ra những kết qua thu được trong việc

đối chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ Dong Nam A và một số ngôn ngữ An

-Âu khác loại hình trên cứ liệu các đại từ nhân xưng.

Năm 1988 Nguyễn Đức Tén trong luận án Phó tiến sĩ Cnei)uka

.ICKCHICO ~ COMAHMUNCCKO2O HO Haseanut Yacmen 4YCLIOBCYCCKO2O !10 lạ ( Hd

Mamepua.te pyccKoed tt BbenmamcKoed 1301K06) [109] đã chú ý đáng kể dén đặc

thù van hoá dân tộc của tu duy bang lời ở người Việt Nam và người Nga [109 :94 - 129 ]: trong đó tác gia đã quan sát, thử nghiệm dé đi đến kết luận có sức

thuyết phục : ” Đặc thù văn hoá - dân tộc của người Việt Nam được thê hiện

rất rö ở tính biểu trưng của thé giới nội tâm của con người Đặc biệt, sự biểu

trưng hoá đời sống tâm lý nhờ trợ giúp của các tên gọi bộ phận cơ thể người ở

1]

Trang 17

người Việt Nam phong phú và đa dạng hơn nhiều so với người Nga Nhìn

chung thế giới tâm lý đối với người Nga không có mối tương quan với những

bộ phận nào đó của cơ thể người Chỉ có ” trái tim ” là trường hợp ngoại lệ duy

nhất chỉ rõ toàn bộ trạng thái tâm lý của con người ”[ 109; 134 - 135 ].

Ba công trình dẫn trên tuy không dé cập trực tiếp đến vấn dé đối chiếuthành ngữ hai ngôn ngữ, song đã chỉ ra và soi sáng một số vấn đề lý luận vàthực tế đối chiếu ngôn ngữ học ở ngoài nước và trong nước giúp ích rất nhiều

cho những người đi vào đối chiếu những vấn đề cụ thể của ngôn ngữ học.

1.1.2 Tóm lược tình hình nghiên cửa trong lĩnh vực đối chiếu thành ngữ

hai ngdn ng

Trong lĩnh vực đối chiếu thành ngữ hai ngôn ngữ Truong Đông San vớiluận án Phó tiên si Ppaseasoeuueckue OOOPOMbI ở PYCCKOM 213D1€C CHOCOÔbL UX

nepedauu va ebemuamekutl s6 ( {972 ) [104] đã tiến hành khảo sát thành ngữ

tiếng Nga có đối chiếu với thành ngữ Việt , mở đầu một cách tiếp cận trong

đối chiếu tiếng Nga với tiếng mẹ đẻ thông qua những thủ pháp chuyển dịch

những đơn vị thành ngữ Nga ra tiếng Việt dưới góc độ ngữ nghĩa và tu từ

-biểu cảm.

Khác với những tác giả người Nga chẳng hạn như M.M.KompuiciKko,

3.4 Monona (1972) trong công trình nghiên cứu: Ovepru no ð0006ù (ÙDd36010eH

[83] có xu hướng khảo sát cấu trúc thành ngữ ở những đặc trưng hình thức

của chúng, Trương Đông San trong luận án của mình và trong: bai báo O

cnocobax 00J0030801H41 (paseo.loeu3sMmoe 6 pyceckom s301Ke (1972) [105] đã khảosát thành ngữ Nga trong cách nhìn của người Việt, xem xét chúng chu yêu ở

bình diện nội dung Trong luận án của mình[I04] khi khảo sát các phương

thức chuyển dịch thành ngữ Nga ra tiếng Việt, Trương Đông San đưa ra 9

phương thức cấu tạo ngữ nghĩa của đoạn thành ngữ trong tiếng Nga và tiếng

Trang 18

Viet Đó acl Hư hoá ngữ nghĩa (1cceMalri»aiul).2 An dụ hoá

(MeradopHsaittst).3 Ti dụ hoá (oốpa3Hoe cpapiielne) 4 Ngoa dụ và nói

giảm ( mep6omt HW Jfrotn) 5 Chơi chữ ( Hipa con) 6.Uyển ngữ hoá

(2pdeMI3alts1).7 Hoan dụ hoá (M€IOHHMI3aIUI)8 Phép cải dụng

(CHIICKJIOXHCCKOC Hepcoempicicine) 9 Phương thức mô ta ( OHCATCJIBHOC

IiepeocMIICJIe1ie)[1O4: 4 J.

Những trường hợp trên day được tác gia{ 104] khảo sát có đôi chiêu trên

cơ sở ý nghĩa và hình tượng cấu tric ngữ nghĩa.

Nguyễn ngọc Bội (1974) trong bài báo Pdi chiến thành ngữ Nga -\ lớt

ve mat net nghĩa và các phuong thức chuyển dich [2] cũng dé ra những

phương thức tương tự chuyển dich thành ngữ tiếng Nga ra tiêng Việt dựa trên

cơ sở cấu trúc - ngữ nghĩa nội tại của chúng,.tuy nhiên lại không đề cập đến

sắc thái tu từ biểu cảm của thành ngữ.

Ngyễn Văn Mệnh (1987) trong luận án Phó tiến sĩ Vatersuchungen der

semantisch < syatakuschen Strucuu der entgegengesetzten, paralleken widkomparativen phraseologismen in der Vietnamesischen Gegenwartssprache

[130 | đã dựa tiên cơ sở cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt

để phân loại chúng thành những mo hình cú pháp khác nhau , phân tích các

yếu tố ngữ nghĩa nội tại của thành ngữ Việt, từ đó đưa ra những phương thức

chuyển dịch các đơn vị thành ngữ Việt ra tiếng Đức khả dĩ giúp cho người

bản ngữ tiếng Đức quan tâm đến tiếng Việt có thể tiếp cận, nhận biết, khảo sát

và sử dụng được thành ngữ Việt.

Nam 1995 Phùng Trọng Toản trong luận an phó tiên sĩ khoa học giáoduc JÍ/0000041b000 - KỊ:HIHYĐHOM CHCMHHHKAG ĐẸCCKUX (bpazeo.veusMmoe 6

CONMOCINGB ACH CC BbCINHAMCKUM ΠUCT OOVUCHIU PYCCKOMY S3DIKV Kan

unocmpannoay [108] đã để cập đến đặc thù van hoá - dan tộc của thành ngữ

Trang 19

Nga có đối chiếu với tiếng Việt Nhằm mục đích dạy tiếng Nga như một

ngoại ngữ trong luận án của mình tác gia khảo sát một số cấu trúc - ngữ nghĩa,

những thành tố văn hoá dân tộc của ngữ nghĩa và đặc thù văn hoá dân tộc ởbình diện tu từ [108;12], tiếp đó tác giá đưa ra những nguyên tắc xây dựng

một giáo trình hướng dẫn về thành ngữ Nga và thành ngữ Việt khả di áp dụngđược vào quá trình học tiếng Nga như một ngoại ngữ cho sinh viên chuyên

ngữ Việt Nam [108; 24 ]

Nhìn chung cho đến nay ở nước ta trong lĩnh vực của phân ngành đối

chiếu thành ngữ hai ngôn ngữ ( tiếng nước ngoài đối chiếu với tiếng Việt) xu

huớng phổ biến nổi trội trong hai thập ky nay là việc khảo sát đối chiếu các

đơn vị thành ngữ hai ngôn ngữ được tiên hành chủ yêu dựa trên bình dién cau

trúc ngôn ngữ O những công trình dẫn trên xu hướng nghiên cứu dựa vào cấu

trúc nội tại của thành ngữ được thể hiện rõ như luận điểm xuất phát của việc

khảo sát đối chiếu; mac dù có tác giả cũng dé cập lướt qua đến vai trò của

ngữ cảnh, nhưng khi triển khai để tìm phương thức chuyển dịch ra tiếng Việt

lại chí hạn chế trong khuôn khổ khái niệm nội tại của ngôn ngữ được mở rộng

ở bình diện tu từ biểu cảm và khả nang kết hợp từ vựng [104;10] hoac chi bó

hẹp trong việc sử dụng thành ngữ ở các phong cách tu từ cla lời nói [108:23].Giống như các tác gia đi trước, trong những năm 1981- 1988 tác giảluận án này cũng đã có nhưp bài báo khảo sát đối chiếu thành ngữ Nga -

Việt theo xu hướng dựa chủ yếu vào cứu trúc ngữ nghia của thành n

[24.25.111.112] nhưng từ nam 1989 chúng tôi đã bat đầu đi vào hướng khảosát, đối chiếu thành ngữ hai thứ tiếng trên bình diện giao tiếp có chú ý thíchđáng đến những đặc thù văn hoá dan tộc và trí thức nền của người bản ngữ

14

Trang 20

1.2 Những luận điểm cơ bản trong doi chiếu, thành ngữ hai ngôn

ngữ trên bình diện giao tiếp:

Tiếp thu thành qua của những người di trước trong lĩnh vực ngôn ngữ

học đối chiếu nói chung và đối chiếu thành ngữ Nga - Việt nói riêng trên cơ

sở những két qua đã làm: được trong hơn 10 năm qua trong luận án này chúng

tôi tiến hành khảo sát đối chiêu thành ngữ hai ngôn ngữ Nga - Việt ở bình diện

giao tiếp xuất phát từ những luận điểm cơ bản sau đây:

1.2.1 Ngôn ngữ trong đó có thành ngữ là bộ phận cấu thành của nền

văn hoá dân toc gan bó khang khít với nó Nghiên cứu đối chiêu thành ngữga

hai ngôn ngữ ở bình điện giao tiếp trước hệt là nghiên cứu môi quan hệ giữa

ngôn ngữ với những nhân tố văn hoá- xã hội ngoài ngôn ngữ tác động đến liên

chủ thể nói khi sử dụng ngôn ngữ (ở đây là thành ngữ) trong hoạt dong giao

tiếp ở cấp độ phát ngôn Điều này đòi hỏi khí đối chiếu ngôn ngữ trước hết

phải đối chiếu hai nén van hod, những bối cảnh ngôn ngữ mà trong đó còn

lưu giữ trong tiểm thức người bản ngữ những nhân tố con người và xã hội.

và khác nhau về cứu tric và loạt động Trong luận án tác giả không, tách rời

việc khảo sát sự hoạt động của thành ngữ trong giao tiếp với việc khảo sát

cấu trúc - ngữ nghĩa của chúng Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, bởi vìnghĩa vi fiểm năng tầng trữ trong nghĩa khởi nguyên của thành ngữ (cấu trúc

ngữ nghĩa) luôn là đầu mối của sự liên tưởng đến hiện thực khách quan thường

trực trong ký ức của chủ thể nói từ đó thông qua nghĩa liên hội và sự lựa chọncủa chủ thể nói mà có øgh¿ thc tai được dùng trong hoạt động giao tiếp ở

cấp độ phát ngôn Có thể nói ngắn gọn là: cần dựa vào nghĩa vị tiém nang đểgiải md cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ thì mới hiểu đúng, sử dụng đúng

nghĩa thực tại của thành ngữ trong cảnh huống giao tiếp thích hợp.

gon

Trang 21

1.2.3 Không đi sâu phân tích cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ như tổ

chức nội tại trong hệ thông ngôn ngữ, chúng tôi chủ trương dựa vào cấu trúc

-ngữ nghĩa của thành -ngữ như một cái nền bao chứa các yếu tố tiểm ẩn không

hiện diện trong hình thức cấu trúc của nó Điều này đòi hỏi phải giải mã trongcách nhìn của ngữ dụng học tương phản khi diễn ra hoạt động giao tiệp của

các chủ thé sử dụng thành ngữ Boi vay, chúng tôi quan niệm trong hệ thong

cấu trúc ngôn ngữ trước hét thành ngữ thuộc về ký hiệu ung gian giữa các ky

hiéu cua cap độ từ và các ký hiện của cap độ cau Về mặt nội dung và ý

nghĩa thành ngữ có giá trị chức năng như một từ có thể thay thế cho từ về

phương điện định danh Về mat hình thức (tổ chức ngữ pháp) thành ngữ có cấu

tạo như một tổ hợp từ một câu Về vấn đề này Nguyễn Thiện Giáp đã đúng

khi viết: “Thue ra nói đến thành ngữ là nói tới don vi định danh hình tượng.

Can dua vào tính hình tượng để xác định các thành ngữ” [17:30 Doan in

nghiêng do chúng tôi nhấn mạnh - NXHỊ.

Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc trưng có những đặc điểm khu

biệt với tất cả những, đơn vị ngôn ngữ khác, và nhờ day nó trở thành một hiện

tượng, khá tiêu biểu trong nghiên cứu ngữ dụng học nói chung và ngữ dụng

học tương phản nói riêng vốn liên quan mật thiệt đến hoạt động giao tiếp.

1.2.4 Thong thường một đơn vị thành ngữ có hai kiểu ý nghĩa: I.Nghĩa

khởi nguyên (nghĩa trực tiếp) của thành ngữ; 2 Nghĩa thực tại của thành ngữ

(ý nghĩa đặc ngữ) Nghĩa thực tại của thành ngữ được nhận biệt từ nghĩa khởi

nguyên của nó (ý nghĩa toát ra từ các yếu tố cấu tạo thành ngữ có giá trị địnhgadanh đơn thuần thông báo các sự kiện kiểm soát được) Nghĩa thực tại của

thành ngữ thông thường không phái là số cong đơn thuần ý nghĩa của các yếu

tố cấu tạo thành ngữ Vậy cái gì là chất "xúc tác” căn bản gắn kết nghĩa khởi

nguyên cua thành ngữ với hiện thực được dién đạt bằng ngôn ngữ để tạo nên

thành ngữ Chúng tôi cho rang đấy chính là sự liên tưởng, so sánh tương đồng

16

Trang 22

Mb FB

Sftrong quá trình tư duy ngôn ngữ theo đặc trưng tu duy ngôn ngif riéng cua

mỗi cộng đồng người Một hiện thực khách quan được nhận biết: //epemnnpomus poxcna và được ghi nhận bằng hình thức ngôn ngữ Meperb - HPOEHH -

poxa "treo - chống chọi lại - cọc nhọn” Trong quá trình tạo nên thành ngữ,

nói chính xác hơn là tạo nên nghĩa thực tại của nó hiện thực được miêu tả và

được nhận xét theo chủ quan, kinh nghiệm người sử dụng ngôn ngữ (người

bản ngữ ) đã mang " dấu ấn ” của nhận thức: không thể chống, lại với cọcnhọn đã được đóng chặt, suy ra hành động trèo lên cọc nhọn là một hành

động mạo hiểm đớm đâm vào hang cop Cũng như vậy một hiện thực khách

quan được ghi lại trong tiêng Việt băng thành ngữ óch ngôi đáy gióng bao

gồm những hình thức ngôn ngữ "ếch - ngồi - đáy - giếng” sẽ được người bảnngữ nhận xét theo cách riêng mang “dấu ấn” của nhận thức của người Việt có

liên quan đến hiện thực của doi sống (con ếch - cái giếng ): con ếch ngôi dưới

đáy giếng hẹp thì khó mà thấy hết được bầu trời rộng Đồng thời ở đây xuất

hiện sự liên tướng tới những su hoạt động hành vi đặc tính của con người;đối với thành ngữ nepem npomue poxcua đó là một hành động liều lĩnh đưa

mình đến chỏ nguy hiểm đến thân thể và tính mạng (đâm đầu vào hang hổ):

đối với thành ngữ éch ngồi đáy giớng đó là nhận xét bình giá về một con người

có tầm nhìn và sự hiểu biết hạn hẹp, thiển cận Kết qua của quá trình trên

chúng ta thu được một thành ngữ có ý nghĩa đặc ngữ riêng - đó chính là nghĩa

thực tại được các chủ thể nói dùng trong cảnh huống giao tiếp thích hợp.

Một hiện tượng ngôn ngữ được hiện thực hoá dudi dạng thành ngữ bao

giờ cũng nhằm tới hai mục dich: cái gi được nêu lên 2 cái ấy được diễn đạtmut thể nào? Chính mục dich thứ hai làm thành đặc trưng ngôn ngữ học củathành ngữ khiến nó trở thành một kiểu ký hiệu khu biệt với nhiều ký hiệu

khác liên quan trực tiếp đên ngươi giải thuyết ky hiệu ( chủ thể nói) trong giao

17

Trang 23

tiếp Cách diễn đạt bằng thành ngữ thể hiện sắc thái hinh gid của chủ thể nói

muốn thông báo đến người tiếp nhận Một khái niệm một phán đoán logic có

thể được diễn đạt, phản ánh và hiện thực hoá bang một hình thái ngôn ngữnhư / và những ket hợp từ (chẳng hạn về đặc trưng giai tầng xã hội tiếngViệt có những từ như giàu, nghéo, sang trọng, hòn mon những kết hợp từnhư rd? giàn, rdt sang trọng, rất nghèo, quá nghèo, quá hèn mon ) Khí đượcdiễn dat bang hình thái thành ngữ tương đương thì những khái niệm nói trên

lại mang thêm một sac thái cao hơn nữa: sự bình giá nham đưa mục đích giao

tiếp đạt hiệu quả cao hơn (chẳng hạn: cành vàng lá ngọc, khố rách áo bm).Diễn đạt bằng thành ngữ là gợi đến những liên tưởng cụ thể và bản thân sự

liên tưởng ấy đã tạo ra những sắc thái riêng biệt trong giao tiếp bằng thành

ngữ Do vậy, thành ngữ thường xuất hiện trong lời ăn tiêng nói hàng ngày của

người dan và là một đơn vị pho biên của phong cách khẩu ngữ.

J.2.5 Một ngôn ngữ đều chứa đựng một hệ thống thành ngữ đặc thù

nếu so sánh nó với những hệ thống thành ngữ ngôn ngữ khác Tính đặc thù

của thành ngữ mdi dân tộc trước hết bộc lộ ở tinh không thể trộn lan của các

thành ngữ dan tộc do những cách liên tưởng, so sánh - tương đồng Khác nhau

trong việc chia cất hiện thực khách quan ở các ngôn ngữ bằng thành ngữ ởKiểu tư duy (đặc trưng tư duy của dan tộc), kiểu bình giá các sự Kiện ngon

ngữ cách the hiện nội tâm, ở tố'chức kết cấu, hình thức ngữ pháp của các đơn

vị thành ngữ, ở $6 lượng các đơn vị thành ngữ, nghĩa là do cách phạm trù hoá

khác nhau bức tranh thé giới về ngon ngữ của mỗi dân tộc bang hình thức

thành ngữ.

Tính đặc thù của một hệ thống thành ngữ bao giờ cũng có mức độ nếu

nhìn nhận theo quan điểm tương phản ngôn ngữ Ở những ngôn ngữ càng xa

nhau về loại hình và khu vực dia lý như tiếng Nga và tiếng Việt thì sự khác

lùi

Trang 24

biệt vé tính đặc thù thông thường là dam nét (nghĩa là ở đây xuất hiện nhiều

nét khác nhau về thành ngữ hơn).

1.2.6 Đối với các thành ngữ khi đối chiêu ở ngữ dụng học tương phan

theo chúng tôi có những vấn đề cụ thể sau đây Ngữ dụng học tương phản các

đơn vị thành ngữ có thể nhăm tới: 1 Xác lập các giá trị giao tiếp của những

đơn vị thành ngữ trong những ngôn ngữ đối chiêu khác nhau ; 2 Xem xét sự

hoạt động của các phương tiện diễn đạt bằng thành ngữ 6 cùng một nội dung

giao tiếp những ngôn ngữ đôi chiêu khác nhau.

Một hệ thống thành ngữ bao gồm các đơn vị thành ngữ có ý nghĩa khác

nhau nam trong những mối quan hệ và liên hệ hệ thống Một thành ngữ cóđược giá trị của mình nhờ sự đối lập những thành ngữ khác và tất cả những

thành ngữ còn lại của hệ thống Tuy nhiên, trong hoạt động giao tiếp với

những cảnh huống nói nang cụ thể thì việc chủ thể nói la chọn những đơn vị

thành ngữ nào là ty thuộc vào mục dich giao tiép, vào những cảnh huốngnhất thời Đó là tổng thé của những khế ước xã hội những quy tac và chiếnlược sử dụng ngôn ngữ bang thành ngữ Mỗi một thành ngữ trong giao tiép sẽ

có giá trị riêng của nó Và những ngôn ngữ đối chiếu các thành ngữ sẽ khácnhau ở những giá trị giao tiếp khác nhau của chúng Hiện tượng này thé hiện

rõ trong quá trình tìm chọn và chuyển dịch các thành ngữ tương đương từ

ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác Chẳng hạn với thành ngữ Nga Bom ede

codaka 3apbna tà có thể tìm thấy hai thành ngữ tương đương trong tiếng Việt :1 Man chốt van đề là ở đó.

2 Cái tổ con chuẩn chuôn.

nhưng giá trị giao tiếp của thành ngữ Nga trong những cảnh huống giao tiếp

khác nhau có thể tương đương với Madi chối vấn để là ở đó, hoặc có thể

tương đương với Cới 16 con chuồn chuồn và những biến thể của nó như Biớf

tan

Trang 25

tong cát tơ con chuồn chơn trong cảnh huơng giao tiệp tương ứng Điêm

vừa lý giải trên đây cĩ thể được minh hoa bằng hai thí dụ sau :

JÏ€CJ1O B TOM, WTO, CTABIHIH Sự thể là khi đã trở thành

JIHIKBIUJEATODOM — Bbl DA3VHIUHICD người theo phái thủ tiêu đồng

HIHIMCISEID ICBOJHOHIHOHIIVIO chí đã mat thĩi quen áp dụng

TOUKY 3JDCHHII K — OIICIKC quan điểm cách mạng vào việc

ÕIII€CTB€HIDIX COObITHit Bom ede đánh giá các sự kiện xã hội.

supoima codawa ‘| ( Slew, T23 Mau chốt van dé là ở đĩ }.

C.241): | Dan theo TĐI: 442 |

Da3XIO BbICIITTD, KHIKHM Điều rất quan trong là phải

àm rõ xem anh ta nhầm lã

OOpasoM OH 34HÿT4JGI H KIO làm rõ ani te m lấn

COCIOIT 34 cro CHHHỌ Meaty lúng túng như thế nào và ai là

7 người đứng dang sau anh ta.

HDOMIM OL ONCID DACCUIHTBAJL Ha

Nhân đây nĩi thêm là anh ta rất

34CTVIHIIHCCTBO MATCPH - Hy

hy vọng ở sự bênh vực của Mẹ

cite Obl Bor ono ! = 310610 lào biên , ,

- Chả phải nĩi gì thêm nữa BOCKJUIKHVJE Yhapon - Bom ede =

_ Day cứ bênh cham chap day !

-coouka j3apoima | ( P.Marnecn.

: Ề Uvarov thốt lên giận dữ.

Honnii Jutpexrop ); | Dân theo

- - Biết tong cái tổ con chuồnTĐI: 442 |

chuồn roi!

Phát ngơn của Lênin diễn ra trong khơng khí trang nghiêm với phong

cách sách vở do đĩ phương án chuyển dịch Mớu chốt vấn đề là ở đĩ là

phương an phù hợp tương ứng với cảnh huống giao tiếp; trong khi ở cảnh

huống thứ hai sử dụng lối nĩi dan dã, khơng sách vở để khám phá mot

nguyên nhân bí ẩn thì phương án chuyển dịch (Biếf tong) cái tổ con chuồnchuon là thích hợp.

20

Trang 26

Từ cách nhìn nhận nay, trong phạm vi một hệ thông thành ngữ chúng ta

có thể cho rằng một số những hiện tượng đồng nghĩa ( hay gân nghĩa ) thành

ngữ chỉ nên coi là những biến thể đồng nghĩa (hay gần nghĩa) trong hệ thống

cấu trúc ngôn ngữ Thực tê, như trên đã thấy, đây là những thành ngữ khu biệt

nhau trong giao tiếp xã hội Ngữ dụng của ngữ dụng học tương phản vốn gắn

rất chặt với hoạt động giao tiếp là phải chỉ ra những sự giống nhau, đặc biệt là

sự khác nhau giữa các thành ngữ của những ngôn ngữ doi chiêu ở các giá trị

giao tiếp, ở nhóm các thành ngữ đồng nghĩa, gân nghĩa nhưng có những cảnh

huống giao tiếp riêng, khác nhau tương ứng với những biến thể thành ngữ

trong nhóm thành ngữ đó

1.2.7 Với nhiệm vụ thứ hai có thể làm rõ hơn Cùng một nội dung

giao tiếp ở ngôn ngữ A xuất hiện một cảnh huống giao tiếp bằng thành ngữ,

còn ngôn ngữ B thì lại không và ngược lại Chẳng hạn ở tiếng Việt thành ngữ

Rong đến nha tôm được sử dụng trong những cảnh huống giao tiếp: Thái độ

của chủ nhà (cũng là chủ thể nói thành ngữ này) đối với người đến thăm làthái độ ngạc nhiên ngỡ ngàng vì nghĩ rằng, người đến thăm không bao giờ hay

rất ít khi đến thăm mình vì do sự chênh lệch về địa vị xã hội (hay mot lý do giđó) nay đột nhiên xuất hiện Đây là một lối nói khiêm nhường pha chút đùa

vui hoặc trách cứ nhẹ nhàng khách lâu không đến thăm nhà, một nét đẹptrong văn hoá giao tiếp và ứng xử của người Việt Nam ta Ở trường hợp nàytrong thành ngữ Nga không tìm thấy hình thái tương đương, bởi với thành ngữ

Rong đến nhà tôm thì cảnh huống giao tiếp diễn ra thật đặc thù của riêng

người Việt: chủ thể nói không được dùng thành ngữ này nếu ở hàng dưới vềmặt tôn ty trong gia đình, họ hàng hoặc ở vị thế xã hội thấp so vơi khách đên

chơi nhà Trong tiếng Nga cũng có những thành ngữ biểu hiện sự xuất hiện bấtngờ của khách đến thăm nhà: ở trường hợp này người Nga thường dùng thành

Trang 27

ngữ K“kó eemep 3anec KOto-JI (Ngọn giĩ nào đưa anh đến đây), nhưng giữa

các liên chủ thể-nĩi khơng cĩ sự phân biệt về thứ bậc tơn ti trong gia đình, hohàng hay vị thế xã hội Thái độ của chủ nhà là vui mừng vì cho rằng đã cĩ

ngọn giĩ lành làm cho chủ khách được gặp nhau Cịn thành ngữ Kaxumu

cyde6amu thì lại được người Nga dùng trong những cảnh huống hội ngộ bất

- Kakumu CÿJbÕaMI? - CC pajlocrbio BOCKIHKHYJL MỌ ỐBIBIHHII

O/UIOKJIACCHHK, BcTpcrHB Mcust B Mockse Số phán nào dun đi đưa cậu đến

đây? - Anh bạn cũ cùng lớp của tơi kêu lên sung sướng khi gặp tơi ở Moskva.

Kakumu ‘cyOsGamu K IAM? 3ualo, WTO Ha HPAKTHKY HO por

HIITCDCCYIOCB: HOICMV HMCHIO K mam? - AJICKCCÏ IHOJIYMAJI H OTBCTHJI

Kparko: - Cenep (A Pexeatuyx) [TĐ2; 118] Số phận nào dun dui dua anh đến

với chúng tơi day? A tơi biết rồi, anh đi thực tế chứ gì Nhung điều tơi quantâm là vì sao anh lại đến với chúng tơi kia? - Alêksêi nghĩ một lát rồi trả lời

gon lỏn: - Vùng Bac đấy.

Trong đối chiếu ngơn ngữ ở bình diện giao tiếp cần lưu ý đến những 6trống ngơn ngữ ( J1aKyH ) này Đối với người Việt thành ngữ Nga kiểu như C

JICTKHM HaDOM (Cau chào và chúc sức khoẻ người vừa tam hơi xong) ; Xuic6 Jtacob' Bánh mỳ và muối ! (lời chúc ăn ngon miệng) v.v là những 6 trốngngơn ngữ cần được giải mã để nhận đúng nghĩa thực tại của thành ngữ được

dùng trong những cảnh huống giao tiếp nào

1.3 Tiểu kết

Trở lên là phần khảo lược tình hình nghiên cứu và những giới thuyết về

đối chiếu hai ngơn ngữ cĩ liên quan nhất định đến đề tài của luân án này: tiếp

4H

Trang 28

theo là những luận điểm cơ bản mà chúng tôi dựa vào để tiến hành khảo sát,

đối chiếu thành ngữ Nga và thành ngữ Việt sẽ được phân tích đối chiếu kỹ ở

các chương sau Những luận điểm đó là:

1.3.1 Phải đối chiếu hai nền văn hoá khi tiến hành đối chiếu các ngôn

ngữ, vì rằng xét về phương diện văn hoá dân tộc cấu trúc ngữ nghĩa của thànhag

ngữ là một cơ tổng văn hod sau ; ở đây tuỳ theo cảnh huống giao tiếp nhữngyếu tố văn hoá liên quan đến thành ngữ sẽ được bộc lộ ra nhiều hay ít như lànhững dự đoán tiểm ẩn mà người nghiên cứu cần tiếp cận, giải mã và nhận

thức đầy đủ thông qua việc đối chiếu một cách chọn lọc hai nền văn hoá.

1.3.2 Đối chiếu ngôn ngữ là để tìm những giống nhau và khác nhau về

cấu trúc và hoạt động Cần căn cứ vào nghĩa vị tiểm năng trong nghĩa khởinguyên của thành ngữ để giải mã cấu trúc - ngữ nghĩa nhằm cuối cùng nhận

thức đúng nghĩa thực tại của thành ngữ dùng trong giao tiếp.

1.3.3 Nghĩa thực tại của thành ngữ mỗi ngôn ngữ khác nhau về cách

dùng trong giao tiếp chính là sự liên tưởng, so sánh - tương đồng trong quá

trình tư duy ngôn ngữ riêng của mdi cộng đồng người.

1.3.4 Tính đặc thù của thành ngữ mỗi dân tộc trước hết bộc lộ ở tính

không thể trộn lẫn do những liên tưởng, so

sánh - tương đồng khác nhau: trong việc chia cat hiện thực khách quan ởnhững ngôn ngif bang thành ngữ O các ngôn ngữ càng xa nhau về loại hình vàkhu vực địa lý như tiếng Nga và tiếng Việt thì những khác biệt về tính đặc thù

của thành ngữ thông thường là đậm nét.

J.3.5 Khi tiến hành đối chiếu thành ngữ hai ngôn ngữ, ngữ dụng học

tương phản nhằm tới mục đích cuối cùng là chủ thể nói lựa chọn những đơn vị

thành ngữ nào là tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp và những cảnh huống nhấtthời

1.3.6 Khảo sát đối chiếu thành ngữ hai ngôn ngữ cần chú ý đến những

6 trống ngôn ngữ tồn tại ở ngôn ngữ này song lại khuyết ở ngôn ngữ kia.

23

Trang 29

Tóm lại luận điểm cơ bản mà chúng tôi dựa vào khi xem xét đối chiếu

thành ngữ là không tach rời việc khao xát cấu trúc - ngữ nghĩa với hoạt động

của nó trong giao tiếp lay mục dich cuoi cùng là vác lập giá Wi giao Hep củanhững don vị thành ngữ trong hai ngôn ngữ đối chiếu Day chính là điểm khác

biệt cơ bản trong luận điểm nghiên cứu đối chiếu của chúng tôi so với những

công trình đối chiếu đi trước trong địa hạt đối chiếu thành ngữ Nga - Việt chủ

yêu lấy cấu trúc - ngữ nghĩa làm đối tượng khảo sát.

24

Trang 30

sự giải mã cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Nga; 2 Những giống nhau các đơn

vị thành ngữ Nga - Việt do đặc trưng văn hoá dân tộc chi phối; 3 Những di

biệt các đơn vị thành ngữ Nga - Việt do đặc trưng van hoá dân tộc chi phối.2.1 Vai trò tri thức nên trong đối chiếu thành ngữ

Khảo sát, đối chiếu thành ngữ trong hoạt động giao tiếp là hướng sự

đối chiếu trước hết đến yếu tố liên chủ thể nói Để nhận đúng được cdi gì

được nêu len 2 và cái ấy được điển dat như thế nào ? dưới dang thành ngữcần phải phân tích, mổ xẻ cấu trúc ngữ nghĩa của nó dé từ đó có thể giải

mã được những liên tưởng ngữ nghĩa khác nhau trong tư duy người bản

ngữ va thay được một điều quan trọng là, mỏi thành ngữ trong mỏi cảnh

huống giao tiếp khác nhau có giá trị giao tiếp khác nhau.

2.1.1 Thực tế của hoạt động ngôn ngữ mà trong đó con người đóng

vai trò chi phối, chủ động trong việc sáng tạo và sử dụng các đơn vị

ngôn ngữ trong những cảnh huống giao tiếp thích hợp có quan hệ khang

khít với hoạt động xã hội của con người Đó là điều mà giới ngôn ngữ

học thừa nhận Nhà ngôn ngữ học Nhật Bản nổi tiếng S.lde khẳng định“Ngôn ngữ như một bộ phận không thể tách rời hành vi xã hội là đốitượng khảo sát của ngành xã hội học - ngôn ngữ” [I26 Dan theo 78; 44 ].

25

Trang 31

Trong hoạt động giao tiếp trên cấp độ phát ngôn ở thành ngữ cónhững yếu tố tiém ẩn liên quan đến thực tại khách quan Giải mã cấu trúc

ngữ nghĩa của thành ngữ chỉ căn cứ vào tổ chức ngữ pháp nội tại của

ngôn ngữ chưa đủ mà cần phải viện nhờ đến những yéu tố ngoài ngôn ngữ.Hiện thực khách quan của nước Nga cách xa nước ta về mặt địa lý cần

phải được tiếp cận, tìm hiểu khái quát những nét đặc trưng để thấy được

những gì thông qua “bộ lọc” tư duy của người Nga được phẩn ánh vào

thành ngữ thể hiện ở cấu trúc - ngữ nghĩa của nó Đây chính là chức năng

phan ánh cua ngôn ngữ nói lên rỏ nét đặc trưng van hóa - xã hội của moi

đân tộc.

2.1.2 Ngôn ngữ ngoài chức nang quan trọng nhất là công cụ tư

duy va giao tiếp của con người còn có chức năng đặc biệt nữa đó là chức

năng phan ánh, chức năng tàng trữ liên quan đến nền van hoá,phong tục,

tập quán của môi cộng đồng.

Trong hệ thống từ ngữ và thành ngữ tiếng Nga cũng như tiếng Việt

ngoài ý nghĩa sở biểu ở mỗi từ hoặc thành ngữ còn tàng trữ những yếu tố

văn hoá - dan tộc, những nét đặc trưng riêng của mdi cộng đồng ngườiNga và người Việt trong thái độ nhìn nhận, đánh giá của họ đối với hiện

thực khách quan xung quanh Nhu vậy, có thể hiểu toàn bộ những thành

tố không biểu thị khái niệm từ vựng tàng trữ ở xung quanh luôn có môi

day liên hệ với chủ thể nói tồn tại trong tâm thức của họ và tạo nên trithuức nén (bonorpie sna) Tri (hức nén chính là những hiểu biết ngoài

ngôn ngữ liên quan đến khái niệm từ vựng luôn thường trực trong ý thức

cộng đồng người bản ngữ Trong thành ngữ - một đơn vị ngôn ngữ đúc

sẵn và có ý nghĩa hình tượng - nghĩa thực tại dùng trong giao tiếp của nó

có được phần lớn không phải do nghĩa sở biểu của thành tố trung tâm của

26

Trang 32

thành ngữ tạo nên, mà là do nghĩa vị ngoại vi (II€pct)€PHiiIàL cea) tạo

thành Nghĩa vị ngoại vi nằm trong mối liên tưởng với trường ngữ nghĩa

phái sinh tồn tại trong đời sống cộng đồng mỗi dân tộc được fang tif, lưu

giữ trong ký ức của họ về một'từ, một thành ngữ nào do Chang han từKalua trong tiếng Nga ở nghĩa sở biểu cĩ thé cĩ nhiều từ tương ứng trong

các ngơn ngữ khác: cháo trong tiêng Việt, bouillie trong tiếng Pháp, gruel

trong tiếng Anh, kaiu trong tiếng Nhật v v song trí thức nền được tàng

trữ xung quanh từ này ở các ngơn ngữ thường khơng tương ứng; hoặc cĩ

tổn tại ở ngơn ngữ này song lại khuyết ở ngơn ngữ khác Hãy so sánh :

Trong thành ngữ Nga Kaw ne cđap106 (C Kem) từ Kawa (Kant là

dạng thức cách 2 ) khơng cịn mang nghĩa sở biểu chdo nữa mà tàng trữtrong ý thức người Nga một nghĩa khác cĩ tính biểu trưng “su đồn kết, ýthức tập thể” được lưu giữ từ xa xưa xuất phát từ lễ nghỉ nấu cháo tập thể

của người Nga Một trí thức nền tương ứng như vậy chúng ta khơng tim

thấy ở từ chdo trong tiêng Việt Giải ma cấu trúc- ngữ nghĩa của thành

ngữ trên phải viện nhờ đến nghĩa vị tiềm nang “ sự đồn kết , ý thức tập

thể “ tiềm an trong nĩ Chi bang cách phân tích đối chiêu cĩ tính đến các

yếu tố ngồi ngơn ngữ như đã trình bày mới cĩ thể nhận đúng nghĩa thực

tại của thành ngữ :

Trang 33

NGHĨA KHỞI NGUYÊN

2 C\ A Eon

Kawu ue ceapuur không thé cùng

(CKCM) —* nấu cháo với ai

NGHĨA THỤC TẠI

| không thể cùng

làm việc với aiinthuận làm ăn với aiKhong thé thoa Phuong án

chuyén dich

Từ nghĩa thực tại” không thể thoả thuận ,làm ăn ,hợp tác với ai “ ta

có phương án chuyển dich tương ứng: khó chơi lam, chang ăn thua gi dau,

nói chuyện (ban bạc) với ai khó với lắm, bắt mối với ai khó ddy,dung phải

tổ kiến (rồi).

Ocranaiicn y mets Mecro

naiviem - Mecro - ro imaivierest,J4 se JNOOJNO ECON CECCIBITD -

Hy ¢ TOOOII Kauwu ne ceaputub

(Mami - CuGupstk XJIc6)

[T3523 119]

Trong tiếng Việt: Gay day,

Ở lại với tớ đi Chỗ ăn ở bọn

mình sẽ tìm được thôi - Chỗ ăn ởrồi sẽ tìm được, nhưng mình

không muốn làm vướng víu

-Chà nói chuyện với cậu chẳng ăn

thua gì cả.

gap phải tay này là đựng phổi tổ kiến

Với thành ngữ //y0 com cbeeœMb ¢ Kea tình hình cũng xây ra như

vậy Ở nghĩa khởi nguyên là một sự kiện của hiện thực "an hết một put

(16,38kg) muối” (ăn nhiều muối) nhưng nghĩa vị tiểm nang ở trí thức nền

tồn tại trong tâm thức người Nga cho thấy , muối và bánh mỳ là nhữngmón ăn chủ đạo hàng ngày trong bữa ăn của người dân Nga, suy ra “ăn

hết một pút muối” (số lượng muối khá nhiều) có nghĩa là sống chung

Trang 34

cùng nhau một thời gian dài nên hệ quả của nó là quan hệ giữa con người

với nhau trở lên thân thiết gần gũi ,có cuộc sống thường xuyên bên nhau.

Phương án chuyển dịch sang tiếng Việt là dựa vào nghĩa thực tại của

thành ngữ Nga “ sống bên nhau nhiều nam nên biết rõ về nhau và trở nên

gắn bó thân thiết * được dùng trong giao tiếp để đối chiếu và tìm một

thành ngữ hoặc cách dịch tương ứng trong tiếng Viet: du một mam, nam

mot chiếu Những cảnh huống giao tiếp của hai thành ngữ Nga và Việt

đang xét là những cảnh huống tương ứng ,trong đó các chủ thể nói sửdụng nó như những đơn vị tương đương về ngữ nghĩa và giá trị giao tiếp.

Hãy so sánh :

- TCỐC st Moly Bee CKasalb - Với cậu thì tớ có the tho

Mini ¢ roGoii 1) co coe lộ mọi chuyện chúng minh đã

( B.Ta1m Dcrpewa ) [TĐI:468 | chang dn mot mdm, nà mot

chiếu mãi với nhau rồi còn gì

#Ï XOPOHIO 3H10 VOLO 1€JIOBCKa Người này tôi biết rõ lắm.

Mi c mim 19 com coe [TĐ2; Chúng tôi đã cùng an mot mam,

197] nam một chiéu với nhau mãi tôi.

Hoặc :

Hai người gan bó với nhan từ thời niên thiếu, lợi de mot main, nằm

một chiến lúc học ở trường đại học nữa , nên họ rất hiểu nhau

[ T DI2; 25 J

Xu hướng nghiên cứu doi chiêu chi dựa vào cấu trúc - ngữ nghĩa

của thành ngữ sẽ dẫn đến mot tình hình là, người học ngoại ngữ sở dĩ sử

dụng thành ngữ trong hệ thống một ngoại ngữ không nhuần nhuyễn , vì

không lưư giữ dược trong tâm thức mình những yếu tố ngoài ngôn ngữ

tàng trữ xung quanh thành ngữ ây và lúng túng khi phải lựa chọn thành

29

Trang 35

ngữ nào trong cảnh huống nhất thời ; hoặc không có sự liên tưởng tương

ứng khi phải tiếp cận với một thành ngữ khác tàng trữ những yếu tố ngoài

ngôn ngữ tương tự trong trí thức nền của người bản ngữ Hãy xem xét

trường hợp sau :

Xuất phát từ sự khảo sát cấu trúc- hình thái ngữ nghĩa trong luận án

Phó tiến sĩ của mình [15] Nguyễn Công Đức cho rằng “ một thành ngữ nie

tron con vudng trước hết phải đáp ứng được yêu cầu đôi nghĩa giữa hai vê

me tròn và con vuông Chính sự đối ứng này đã chung hợp nên nghĩa của

toàn thành ngữ la“ sự sinh đẻ suôn sẻ , vẹn toàn, thuận với trời đất, mẹ và

con đều mạnh khoé” Từ cái cốt yếu đó, người ta mới chú ý đến những đặc

điểm khác ví như trong thành ngữ đang xét có sự đối lời giữa các thành tố

me và con không chỉ cùng thuộc phạm trù từ vựng - ngữ nghĩa ( quan hệ

ruột thịt ) mà còn tương hợp về từ loại ( đều là danh từ) Cũng vậy những

thành tố won và z2 đối nhau về nghĩa đều chỉ su trọn vẹn, toàn bích,

đồng thời đều thuộc từ loại tính từ [ 15; 46 ] Xét trên hình thái ngữ pháp

với sự hiện diện của các thành tố đối nghĩa tron - vudng, me - con thì

đúng là như vậy; song ở đây chúng tôi cho rằng ở cơ tầng van hoá sâu của

thành ngữ me tròn con vudng có vai trò của tri thức nền trong tâm thứcngười Việt Quan niệm của người Việt thời xa xưa cho rằng trời tròn(dương) đất vuông (âm) gắn liền với thuyết âm -dương biểu thị sự hài hoà,

ven toàn (vuông tròn ) Khác với Nguyễn Công Đức, chúng tôi cho rang

vudng và tron ở đây không còn mang nghĩa sở biểu hình học nữa hoặc

nghĩa sở biểu này đã bị nghĩa vị tiểm nang "` lành lận vẹn toàn “(vuong

tròn) lấn át mà tạo nên nghĩa thực tại của thành ngữ là: “sản phụ sinh đẻ

an toàn mẹ khoẻ con khoẻ và lành lặn” Yếu tố Jah lăn (vuông tròn)theo chúng tôi là yếu tố được nhấn mạnh toát ra từ nghĩa hàm ẩn của

30

Trang 36

thành ngữ mà thông thường trong giao tiếp về đề tài này các chủ thể nói.

xét về mặt tâm lý người Việt it khi nói ra một cách cụ thể.

Như vậy, nghĩa thực tai của thành ngữ me tron con vuông hình

thành nên từ sự liên tưởng, so sánh - tương đồng trong quá trình người

Việt xưa tư duy về thuyét âm - dương được lưu giữ từ bao đời nay trongtâm thức của họ Hình hài của thành ngữ này thoát thai từ đó; công đoạn

phân tích xem xét sự đối nghĩa trong cấu trúc thành ngữ này theo chúng

tôi chỉ là ước đến sau để tạo đáng cho điện mạo hình thức của thành ngữnày mà thoi Phân tích lý giải nghĩa thực tại của thành ngữ viện nhờ đếntri thức nên giúp người đọc và người nghiên cứu hiểu đúng và liên tướng

nhanh hơn khi giải mã nghĩa thực tại được dùng trong giao tiếp của thànhngữ : mẹ won con vudng (sinh dé an toàn mẹ khoẻ con khoẻ); cước viding

tron (sự kết duyên, đời sống vợ chồng tương hợp , hạnh phúc) : /rd năm

tinh cuộc vudng tron (Nguyễn Du - Truyện Kiều) ; ba vuông bay tròn(phúc lộc trọn đời , mọi bề suôn sẻ ).

Hiểu biết về trí thức nền trong các bước giải mã để nhận thức dung

nghĩa thực tại của thành ngữ có ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt đối với

người học và nghiên cứu ngoại ngữ Về vấn dé này năm 1985 trong côngtrình Từ vung học tiếng Viet [18 ;83 ] Nguyễn Thiện Gidp đã có bàn tới,tuy không đề cập trực tiếp đến trí thức nền song đã làm rõ được mối quanhệ hoàn toàn độc lập giữa hình thái bên trong với nghĩa thực tại của thànhngữ Chúng tôi có chung quan điểm với Nguyễn Thiện Giáp khi tác giảviet:

“ Trong các thành ngữ hình thái bên trong là ý nghĩa hoàn toàn độc

lập bên cạnh ý nghĩa thực tại của chúng Hình thái bên trong quy định ý

nghĩa thực tại và sắc thái biểu cảm của ý nghĩa đó Nếu ở từ ghép hình

Trang 37

thái bên trong ý nghĩa thực tại thông nhất với nhau thì ở thành ngữ hìnhthái bên trong và ý nghĩa thực tại lại tách rời nhau, thâm chí đối lập nhau.

Chính sự đối lập của hai diện ý nghĩa như thế đã tạo nên tính hình tượng

của thành ngữ`* (18; 83] O đây phần chưa đề cập tới của Nguyễn ThiệnGiáp là những yếu tố ngoài ngôn ngữ tàng trữ trong trí thức nên có liên

quan thế nào đến hình thái bên trong của thành ngữ.

Không lưu ý đến vai trò cua tri thức nền và nghĩa thực tại của thành

ngữ được sử dụng trong giao tiếp đối với người nước ngoài các tác gia TD

7{r IL) đã dịch thành ngữ Nga xpacnoitt yeolok là góc hong | TĐ7: 1 II

: 483] không dem lại thông tin dich thực được chuyển dich từ nghĩa thực

tại của thành ngữ vì chỉ căn cứ đơn thuần vào nghĩa Khởi nguyên của nó.

Ở thành ngữ xe yeoloK thành tố kpăcuù không còn mang nghĩa sở

biểu * có màu như màu máu =dỏ`” mà đã mang nghĩa biểu trưng mới

cách mạng" hoặc * có ý nghĩa cách mạng” được dùng từ những nam dưới

chính quyền xô viết khí thành ngữ này xuất hiện Thật ra từ xpacnoris với

nghĩa biểu trưng “cách mang” được dùng không chi ở nước Nga mà ở

nhiều nước trên thế giới Song vấn đề là ở chỗ những người dich trong

T7 đã bỏ qua trí thức nền của thành ngữ này và bỏ qua sự hoạt động của

các nghĩa vị tiểm nang của các từ tương đương khác nhau trong tiếng Nga

và tiếng Việt tạo nên những trường ngữ nghĩa khác nhau do những mối

liên tưởng khác nhau Và chính ở đây khi nghĩa thực tại của thành ngữđược hiện thực hoá trong giao tiếp thì nghĩa vị tiểm nang ở hai ngôn ngữphan ánh đậm nét nhất đặc trưng tư duy dan tộc Phương án chuyển dichgóc hổng không nói lên được điều này Ä⁄2ø¿/2 ở đây không còn có nghĩa

là “góc phòng (góc nhà}" nữa mà ở nghĩa vị thứ 3 của nó ye22øx mang

nghĩa `` can phòng” “gian nha” [ TD 5 r.IV : 460 } Nếu phân tích thành

S2 i)

Trang 38

tố trên cấp độ ngôn ngữ ta sẽ co được nghĩa thực tại của nó trong phat

ngôn trên cấp độ lời nói của giao “ep: &đC/b yeo2oK + gian phòng màu

đỏ (nghia khởi nguyên ) => gian phòng (ngôi nhà) phía trước thường trangtrí bang và cờ đỏ ( nghĩa liên hội) => gian phòng ( ngôi nhà ) dùng làm nơi

sinh hoạt văn hoá - giáo dục (6 các công sở trường học, đơn vị bộ đội )

( nghĩa thực tại).

Nhu vậy vừa phân tích cấu trúc - ngữ nghĩa vừa dựa vào trí thức nềnngười nước ngoài học và nghiên cứu tiếng Nga ( ở đây là người ViệU mới có

thể hiểu được yeø/@K trong thành ngữ Kpacnont ÿeo10K năm trong cùng một

trường nghĩa với các từ 36a (nha go ở nông thon Nga), äpaHia (nhà tròn cóthể di chuyển của một số dân tộc vùng Bac nước Nga, khung và mái dựng

bang những cây sào, trên lợp bang những tấm da hươu ), do vậy thành neữKpacnoilt teo1ok gần nghĩa với các cum tit Kpacnast t3ỗd, Kpacnas spanea Tuy

theo cảnh huống giao tiếp mà lua chọn phương an dich tương ting: xpacuori

1eo1ø —> phòng truyền thong, phòng sinh hoạt câu lạc bo, nhà van hoá ( ở

công sở, trường học đơn vị bộ đội phường, thị trấn,quận, huyện ): Kpacuaswsoa => phòng sinh hoạt cau lạc bộ ( ở nông thôn ).

Thí dụ: Y4HICID KPACHOIL 2IÐAIHIIH HV2KHH VHIHICIDE BO KPACHVIOspay To TVIUID€ NOMI Hato, Ö/IC1CBOJOB VHĐ ” (Ešnecrtt, 1976, 10

Giáo viên cho nhà van hoá vùng Bác (của người dân Stukôtski) Cân

có nhiều giáo viên cử dén nhà van hoá vùng Bắc Cân đến vùng dai nguyên,

day học cho người dân nuôi hươu.

So sánh thêm: z6ứ - na in : phòng đọc sách (ở nông thôn ).

Kiểm nghiệm qua tiêng Anh chúng tôi thấy các tác giả [59] cũng có

cách hiểu về thành ngữ xpacioni yeouoK tương tự như vừa trình bây:

Trang 39

Kpacibb yeoaox - recreation and reading room: phòng giải trí nghỉ ngơi

và đọc sách [59;656]

Thành ngữ Nga Hu nyxa uu nepa (lông to không có , lông v cũng

không) xuất xứ là lời chúc "gap may” ,"may mắn"đối với người lên đường đi

săn Đây là ngôn ngữ của cánh thợ săn thường dùng lời chúc ở hình thức ngônngữ dạng phủ định để tránh "nói gd ",nói sái " cho người nhận thông báo, vìngười nhận lời chúc có tâm lý lo sợ rang sẽ gặp xúi quay nếu người nói dùng

dạng khẳng định Bởi vậy, thông thường người nhận lời chúc khoát tay và trả

lời K vepmy ! hoặc /ouei k vepmy | ý muốn nói với người kia rang "Mdc xác,

đã biết được thế nào!” với tâm lý mê tín tránh điều xui xẻo trước lúc đi san.

Ngày nay thành ngữ Hu nyxa nu nepa được dùng rộng rãi trong người bản ngữ

Nga, nhất là trong giới thanh niên học sinh sinh viên, khi họ muốn chúc ai đó

gap may man và thành công trong công việc nào đó sắp làm ( như đi thi, dự

kiểm tra,sát hạch, đi đâu xa chẳng hạn) Song nhiều sinh viên Việt Nam học

tiếng Nga, kể cả số học tập ở Liên Xô cũ trước đây không hiểu được giá trịgiao tiếp giữa các liên chủ thể nói và dưới áp lực giao thoa tâm lý của ngườiViệt lấn at họ hiểu ý nghĩa câu thành ngữ trên một cách đơn giản là *3KeJtato

yJaw,"”3K€Jtaio yelexa ` nên câu trả lời kéo theo của họ là Xin cám on một

cách thành tâm ( điệu bộ chân thành ; không có điệu bộ khoát tay ).

Dù xuất xứ của thành ngữ Hu nyxa nu nepa có từ thời xa xưa và theo

thời gian sắc thái mê tín ( của cánh thợ san) đã mờ nhạt đi, song trong hoạt

động giao tiếp - tương tác ngày nay các liên chủ thể nói người Nga vẫn dùng

cap thành ngữ Hu nyxa nu nepa - K wepmy ! để đối đáp trong giao tiếp ở cảnh

huống lời nói thích hop :

- P43BOJIHI€ JHOJIGi HO -Thôi đưa mọi người lên

camouicram A BaM, JIDV35äI, máy bay di Còn các ban, chúc

Trang 40

CHaC1JIHBOIO BO3BDAIIICITUI các bạn trở về bình an Các phi

JÏCTHKH 34TOH4JH1 HAB€DX HÒ công bước lên thang máy bay.

JICCTITHILC [loeejIIM HDOHIA1421 Anh chàng Kôlia Vôrônôv lề

3aMeIIiKapntiicd KOJBL DopOHOP mề đi sau cùng Aliôsa vội vãAJICHIA CAK4JE CMY BTODOIHIX DYKY, xiết chặt tay Kôlia và kịp ghéVCIICJL KAPKO III€HIIVTB B CAMOC VXO: sát vào tai anh ta thì thào rất

“ on ` " aa ‘ ; més

“Hu nyxa me6e nu nepa, JipyxKuute nhiệt tình " Thôi di may man

nhé, anh bạn” và nhận được câu

- HOYT B OTBCI

oe II te À S nA; ` ~

TP4/IIHOHHOC: “Lower ke uepmy | trả lời truyền thống " Of da, dd

(P.Cemenmxiit Hat MocKhoii 1e60 biết thế nào”.

4iicroe)[TĐI: 372|.

Nhu vậy trong cảnh huông giao tiếp có thành ngữ Hu nyxa nu nepa tham

gia thì khí được hiện thực hoá ở cấp độ lời nói nghĩa vị tiém năng — " tránhđiểm go", “tránh xui xẻo” mang màu sắc mê tín trong ý thức người Nga vẫncòn có tác dụng Cần nắm được sự liên tưởng này để biết câu trả lời trong đối

đáp và lựa chọn được phương án chuyển dịch tuong ứng:

(Trong thi cử) Hu nyxa nu nepa - K uepmy' Làm bài tốt nhé} - Ôi da, đã

biét được thể nào!

Các tác giả của TĐII đã chuyển dịch Hu nyxa nu nepa bằng đơn vị

thành ngữ tương đương Thuong lộ bình an! Thuận budm xudi gió nhé! [TĐIT:190 ] là chưa hợp lý , bởi cách chuyển dịch trên chỉ tương ứng với những

trường hợp đi đâu xa, hơn nữa lại không chuyển tải được sắc thai" tránh điểmgo", “tránh xui xẻo” thường trực trong đầu người nhận thông báo, và ở đây tácgiả của TĐII có lẽ đã căn cứ vào cách dịch tương đương bằng tiếng Pháp

Bone chance, Bon voyage chăng ? [TĐIT; 190].

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN