1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật: Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với các vùng biển của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

191 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIAO DUC HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIAVA ĐẠO TAO HO CHI MINH

TRAN CONG TRUC

HOAN THIEN PHAP LUAT

VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CAC VUNG BIEN

CUs NƯỚC CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHUYEN NGANH: LY LUAN NHA NUOC VA PHAP QUYEN

MA SỐ: 50501

LUẬN ÁN PHO TIẾN SY KHOA HỌC LUẬT HỌC

Nguoi hướng dan: - Hà Hùng CườngPhó Tién s¥ luật hoc

+ Tran Ngoc Duong

Pho Giáo su Phó Tiến sở luật học

HA NOI - 1996

Trang 2

LOI CAM DOAN

niệu két qué nêu trong luận an là trung thực vàwong ba? kK zing trình nào khác.

Tôi xi cam đoan đây là công trình nghiện cim của riêng tế: Cá:3

chưa từng đượt a sông

wis lacs

Tac gta luan an

Tran Cong Truc.

Trang 3

lo dauThương

2: Thực trạng pháp luật và việc thi hành pháp luật vẻ

quan lý Nhà nước đôi với các vùng biên của Conghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.1- Thue trang pháp luật về quan lý Nhà nude đối với sác

vung biện cua Cong hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam.

to.2- Thue trang thi hành pháp luật về quan lý Nhà nude đối

với các vùng biên cua Cộng hoà xã hội chu nghĩa ViệtNam.

-^ z + a Pe £ z £ ` ỗ se h

-.3- Đánh giá chung vẻ thực trạng pháp luật và việc thi

hanh pháp luật.

3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về

quan lý Nhà nước đối với các vùng biến cua Cong

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.]- Yêu cầu quan lý Nhà nước bang pháp luật đối với các

vùng biên của nước ta trong giai đoạn hiện nay và thời

kỳ cong nghiệp hoá và hiện đại hoá.

22 2- "hương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật về quan

ix Nhà nước đối với các vùng biển cla Cộng hoà xã

nội chủ nghĩa Việt Nam.

Trang 4

MO ĐẦU

1) Tỉnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Đại hội Đại biếu Đảng Cộng san Việt Nam lần thú VII đã thong cua.phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế biển và bao vệ chủ quyền quyén ;ợi

quốc gia trên biển của nước ta là: "Khai thác tông hợp kinh tế biển nuôi trẻng.

đánh bat và chế biên thuy sản, nhất là các loại cé kha nang xuất khẩu gắn ignvới chiến lược khai thác va bảo vệ vùng biển của đất nước” [6, tr.63} Dai hộiĐại biểu Dang Cộng sản Việt Nam lần thứ VII tiếp tục khang định: "Vùngbiển và ven biển là địa bàn chiến lược vẻ kinh tế và an ninh quốc phòng cónhiều lợi thé phát triển và là cửa mo lớn của ca nước dé đây mạnh giao /ưu

quốc tế the hút đầu tư nước ngoai (7 u.221) Vi vay chu truong cua Dang ia

là: "khai thác tối đa tiềm năng va các lợi thé của vùng biển ven biển kết hopvới an ninh quốc phòng tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hệ: vàlàm chủ vùng biển của tổ quốc” [7, tr:2321] và "Đầu tư thích đáng cho việclang cường củng cố an ninh, quốc phòng bảo vệ vững chắc chủ quvén và lợi

ích quốc gia trên vùng biển, dao Bồ sung và hoàn thiện chế độ pháp luật,

chính sách về quan lý, khai thác biển, ven biển và các hải Jao” [7 tr.213].

Mặc dù Nhà nước ta đã quan tâm và có nhiều cố gắng để tăng cường

khả năng quản lý biển, nhưng so với vêu cầu của công tác này trong tình hìnhhiện nay, vấn dé quan lý của Nhà nước đối với các vùng biển vẫn là một iinhvực mà chúng ta còn có nhiều yếu kém Các hoạt động trên biển ở các khu vựcdién ra khá lộn xón Chúng.ta chưa tỏ chức đượ: chat chẽ các hoa: động trénbiển của các ngành và địa phương để han chế loại trừ cá: xung đột lợ: íchgiữa ngành này và ngành khác giữa địa phương này với diz phương khác ziữa

Trung ương và địa phương.

Trang 5

Sự quan tam va kha năng quan lý chủ véu nạn ché quanh khu vựs ven

bờ chưa vươn ra xa hết vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của nướé: ta.Chúng ta chưa kiểm soát, nam chắc được tình hình tàu thuyền nước ngoà: viphạm các vùng biển thuộc quyền tài phán của nước ta.

Trong khi đó lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát trên biến cồnyếu kém về mặt tổ chức hợp đồng và phương tiện lai không hoặc fi được huấn

luyện nghiệp vụ và kiến thức phdo luật nên đã xa: ra hiện tượng oat git taphỏ sơ không đúng pháp luật và thu tục Điều quan trong là hệ thông pháp ;uật

về biển của chúng ta chưa được xâv dựng bồ sung hoàn chỉnh dé thực sy làphương tiện xử lý các quan hệ đa dang và phức tạp xây ra trên các vùng biển.

Vì vậy trong nhiều trường hợp trên nhiều khu vực biếr đã xá: ra

knỏng ít các vụ vị phạm nghiệm: wong làm anh nương dén quo: phong anninh, kinh tế, trật tự trị an trên biến tài nguyên, moi trường và gây ton hại đến

uv tín, lợi ích quốc gia trong quan hệ với các nước trong khu vực và quốc tế.

Dé thực hiện được mục tiêu chiến lược này một trong những nhiệm vumà hiện nay Dang Nhà nước ta rất quan tâm là tang cường và chấn chinhcông tác quan lý Nhà nước trên biển, bao dam an ninh, trật tự trên biến; trướcất cần hoàn thiện pháp luật trong quan lý Nhà nước các vùng biển ở nước tz.

2 Tình hình nghiên cứu đẻ tài:

Hiện nay vấn dé quan lý biển là một vấn dé mới, được các nhà nghiên

cứu khoa học trên nhiều lĩnh vực pháp lý, chính trị kinh tế xã hoi khoa hoc

kŠ thuật quan tâm nhất là từ sau khi Cong ước về Luật biển cua Liệr nop

quốc năm 1982 có hiệu lực (từ tháng 11/1994) Trên thé giới đã có các cuộc

hội nghị hội thảo quốc tế các khoá đào tạo dài han ngắn hạn ở cấp độ cuốc

tế khu vực và quốc gia dé cập truc tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đš nóng hol

Trang 6

này đã có các tác pham, tài liệu do các nhà Khoa hoc viết, bàn về lĩnh vực này

dưới nhiều góc độ khác nhau Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu trực

tiếp dé cập đến vai trò pháp luật đối với việc quản lý Nhà nước các vùng biển.

O nước ta, tình hình cũng diễn ra tương tự như vậy Từ trước nam 1976hầu như cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam chưa có một công trình nghiên cứu

nào về lĩnh vực này.

Từ sau năm 1977, sau khi Chính phù CHXHCN Việt Nam ra Tuyên bế12/5/1977 về các vùng biển và thêm lục địa Việt Nam, các nhà khoa học ViệtNam đã bat đầu có các công trình nghiên cứu có liên quan đến van dé nav

hoặc dưới dạng các tài liệu giang dậy các bài nghiên cứu đăng trên một số tạp

chí hoặc dưới dạng các tác phẩm in thành sách như: “Ving biển và quyền làm

chủ" (của Vũ Phi Hoang, NXB Quán đội Nhân dân - Hà Nội 1978) [19], "Luật

biển" (của Phạm Giảng - NXB Pháp lý, Hà Nội 1983) [13], "Việt Nam: Đất.Biển Trời” (Lưu Văn Lợi NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 1990) [223,

"Thém lục địa - Những vấn dé pháp lý quốc tế” (Pham Ngọc Chi - NXB Pháp

lý, Hà Nội 1990) [2], |

Các tài liệu, bài báo và các tác phầm nêu trên tuy không phải là những

cóng trình khoa học về vai trò của pháp luật đối với việc quản lý Nhà nước các

vùng biển nhưng thông qua đó, các vấn đẻ về luật biển quốc tế, vấn dé quảnly, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đã trởthành ý chí, tư tưởng, nguyện vọng của những người trực tiếp làm công tácquan lý biên hoặc có liên quan đến công tác này đặc biệt đã dat ra những véu

câu cấp bách, các chủ dé cần được nghiên cứu nghiêm túc để phục vụ cho

cóng tác quản lý Nhà nước đối với các vùng biển trong tình hình hiện nay củađất nước ta ca về mặt lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy đề tài này là công trình

khoa học dau tiên phục vụ thiết thực cho những yêu cầu nói trên.

Trang 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cuz đe tài:

- Mục đích của đẻ tài là gop phản làm sáng to vẻ lý luận và thực tiền

sua tinh trạng pháp luật vé quản lý Nhà nước đối với các vùng biên của nước

a đưa ra nhữae nhận xét và Kiến nghị về quan điểm phương hướng và nộijung hoàn thiện pháp luật về quản lý biển cũng như về cơ cấu tô chức quản lýNhà nước đổ: với các vùng biển trong giai đoạn hiện nay và thời k® công

nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước.

- Để thực hiện mục đích đó đẻ tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau:+ Lam rõ vai trò của pháp luật đối với việc quan lý Nha nước các vùngbiên.

+ Phan tích thực trang pháp luật biên và việc thi hành pháp luật vẻ quanlý Nhà nước đối với các vùng biên của Việt Nam.

+ Luận chứng và kiến nghị một số giải pháp dé hoàn thiện pháp luật vz

quản lý Nhà nước đối với các vùng biển Việt Nam.

4 Đối tượng, pham vi, phương pháp nghiên cứu:

- Luận án giới hạn pham vi nghiên cứu ở lĩnh vực pháp luật về quan lý

Nhà nước đối với các vùng biển của nước ta mà nội dung chính là tập trungđánh giá thực trang của pháp luật vẻ quản lý biển, từ đó dé xuất phương hướng

hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhà nước đối với các vùng biển.

- Luận án sử dụng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lich sử ¢3

nghiên cứu đồng thời vận dụng tổng hợp các phương pháp khoa noc trongquan lý và xây dựng hoàn thiện pháp luật lấy mục tiêu đường lối đôi mới.chủ trương hướng ra biển, đẩy mạnh su hợp tác quốc tế phát triển kinh tế.

Trang 8

yhuc vu sự nghiệp cong nghiệp hoa và hiện đại hoá dat nước làm tư tương chilao cho mục đích của luận án.

ta Những đóng øóp mới của luận an:

Trên cơ so phân tích những vấn đẻ về lý luận và thực uén luận án đã

ập trung làm nói bật các nội dung khoa học pháp lý vẻ quản lý Nhà nước đếi

'ới các vùng biển Sau day là những đóng góp mới cua luận an:

- Xác định pham vi điều chinh pháp luật các quan hệ phát sinh trong

quân lý Nhà nước đối với các vùng biển phù hợp với véu cảu về chính trị, kinh

š quốc phòng an ninh và đối ngoại trong tình nình hiện nay của Đang vàNha nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam.

- Lam rõ vai trò của pháp luật về biển đối với việc quan lý Nhà nước cácrùng biển Việt Nam: chứng minh pháp luật vẻ quan lý biên ia phương tiệtchong thể thav thế được trong sự nghiệp bảo vệ độc lập chủ quvén toàn vẹn:

ảnh tho, phát huy va tan dụng đến mức cao nhất những tiềm nang lợi thế trên,

›iển ven biển và hải đảo thiết lập trật tự và thống nhất quân.]é Nhà nước đối

zới các vùng biển theo những quy chế pháp lý đặc thù.

- Xác định một cách đồng bộ và chứng minh được tính hợp lý của các

›hương hướng giải pháp xav dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý Nhàước đối với các vùng biển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới công

ighiép hoá và hiện đại hoá đất nước.

- Tong kết sau sac và có hệ thống về lý luận và thực uan của công tácjuan ly Nhà nước cá: vùng biến Việt Nam Là dé tài nghiên cứu khoa họ:

›hấp lý dau tiên vẻ lĩnh vực quan lý biển O Việt Nam được thực hiện bảng

l$p cận liên ngành liên hệ thóng Juan án đã lý giải rõ hoàn canh cụ thể bối

Trang 9

cann lich sử và nguyên nhân cua những yếu kém thiểu sot thâm cai ca sailam trong quan lý biên băng pháp luật của Nhà nước Việt Nam dé từ đó kiểnneh; các phương hướng chủ yêu nhằm hoàn thiện pháp luâi về quan lý Nhà

nude đối với các vùng biển Việt Nam.

6 Y nghĩa khoa học và thực tiền của luận án:

Những kết qua dat được trong luận án sẽ có thé được sử dụng vào côngtác nghiên cứu giang day về quan lý Nhà nước doi với các vùng biển ViệtNam về luật biển Việt Nam và các lĩnh vực pháp luật quan lé khá: có liên

quan góp phản cùng có và hoàn thiện pháp luật vẻ quan lý Nhà nướ: đối với

các vùng biển bảo đảm trật tự an ninh trên biển tang cường ciữ vững độc lap.chủ quyền và toàn vẹn lãnh tho trên các vùng biên cua nước ta.

7 Két cấu của luận án: Luan án bao gồm Joi mo dau 3 chương kấtluận phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo.

Trang 10

CHƯƠNG 1

VAT TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC VUNG BIEN.

1.1- SỰ DIEU CHỈNH CUA PRA? LUẬT VỀ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

96 VỚI CÁC VUNS BIỂN.

Trước kh: dé cập đến sự điều chính của pháp luật về quan lý Nhà nướctối với các vùnz biên cua nước ta Chúng ta hav xem xét các vấn dé thế nào là

juan lý Nhà nước và quan lý Nha nude đối với các vùng biển.1.1.1- Quan ly Nha nước

Khi nghiên cứu vấn đẻ quan lý có quan niệm cho rang auan lý là hành,hính là cai tr:: có quan niệm lại che rang quản lý là điều hành điều khiển.

thi huy Ca hai quan niệm này về cơ ban khong có gì khác nhau lớn về nệ:

lung Khoa họ: và thực tiền cuộc song đã chứng minh rằng quan lý được hiểu

heo hai góc đệ: góc độ tông hợp mang tính chính trị - xã hội và góc độ manính hành động thiết thực.

Quan lý theo góc độ chính trị - xã hội là su kết hợp giữa tri thức với laclộng còn góc độ hành động thiết thưc thì quản lý là điều khiển do con người

liều khiển cá: vật hữu sinh các vật vô sinh và điều khiển con người nhằm

nục đích thực hiện ý chí của người điều khiển Nói một cách tổng quát quản,

¥ là sự tác dong chi huy điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội và hành.1 hoạt động cua con người đề chúng phát triển phù hợp với quy luật đạt đết.

nục dich đã dé ra và đúng Ý chí của người quan lý.

Trang 11

Như vay, quản lý là một yếu tố rất quan trong không thé thiêu được›ne đời sống xã hội Xã hội phát trign càng cao thì vai trò của quan lý càng

n và nội dung càng phức tạp.he

Trong hệ thống chủ thé quan lý xã hội của nước ta hiện nay cé Đảngsng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mat tran} quốc Việt Nam các đoàn thé nhân dan các 16 chức xã hội và các tập thểo động Trong hệ thống chủ thé này Nhà nước là chủ thể quan lý xã hội14m dam bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân dưới sự lãnh dao củaans do các co quan trong bộ máy Nhà nước (lập pháp hành pháp tư pháp)

uc hiện Từ dé ta có thé rút ra định nghĩa: Quan lý Nhà nước là dang quan

nội mang sinh quyền lực Nhà nivoc dé điều CHÍNH các Quái: né Xd hộ: vẻ

inh vi hoạt động cua con người Quan lý Nhà nước là sự tác động có tó

tức có hệ thong bằng pháp luật nhằm điều chỉnh có hiệu lực hiệu quả cáctan hệ xã hội theo Ý chi của Nhà nước [17 w.262-320}.

1.1.2- Quan lý Nhà nước đối với các vùng biến.

Các vùng biến được dé cập ở đây là các vùng biển và thém lục địa thuộciu quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Nhà nước Cộng hoà xã hộiiu nghĩa Việt Nam; bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng

tc quyên về kinh tế và thém lục địa.

Theo quy định của Luật biển quốc tế và theo Tuyên bố của Chính phủngày 12/5/1977 thì mỗi vùng biển đều có phạm vi không gian riêng và quy= pháp lý riêng Có vùng biển hoàn toàn là một bộ phan của iãnh thé quốc

a có vùng biển lại chi mang tính chất lãnh thổ khong phải là một bé phan

2 lãnh thổ quốc gia.

Trang 12

Trong phạm vi các vùng biển này và trong điều kiện phát triển của đời

ống kinh tế xã hội khoa học k¥ thuật hiện nay các mới quan hệ can được

iều chỉnh bang pháp luật của Nhà nước là rất da dạng phong phú và phức

ip: điều đó tất vếu đòi hoi cần có sự quan lý của Nhà nước Đó i¿ sự tao động

ó tổ chức và điều chỉnh bằng quyển lực Nhà nước đối với các quá trìm: kink?'- vớ nói và sành vi hoạt động của con người Ge duv wi và phá: trên cáctới quan hệ kinn tế - xã hội và trật tự pháp luậi nhằm thực hiện những chứcdng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc phái triển kinh tế biến, bao

é về thực thi chú quyển các quyền chu quyển, quyến tai phán va các igi ích:

uóc gia trên D.20.

Trong quan lý Nhà nước đối với các vùng biển có hai nội dung quan

‘ong là:

ai Su tác động có tổ chức và điều chỉnh: Như mọi người déu biết tôhức là sự thiết lap các mối quan hệ xã hội giữa con người, giữa các tap thé dé

duc hiện một quá trình xã hội Tổ chức là yếu tố quan trọng nhất dé thực hiện

tuá trình quan lý Nhà nước đối với các vùng biển.

Điều chinh là sự quy định về mặt pháp lý thể hiện bằng các quyšt địnhuan lý về quy tac tiêu chuẩn nhằm tao su phù hợp giữa chu thể và khách1€ quan ly, tac sự cân bang, cân đối các mật hoạt động của con người.

bi Sự tác động mang tính quyền lực Nhà nướ: tức là su tác động bans

hap lưật và theo nguyên tắc pháp chế.

Quyền lực Nhà nước được thể hiện trong quán lý Nhà nướ: đố: với cácung Diện là pháp luật phải được chấp hành một cách nghiêm chinh và khi ra

UYÊ: dinh quan lý điều hành các nhà chức trách phải trên co sở pháp luật.

unc Diáp luấ:

Trang 13

Rõ rang là trong các nội dung quan lý Nhà nước đôi với các vùng biển.

yhap luật có vai trò như là công cụ khong thể thiếu được dé điều chỉnh nhữngoai quan hệ xã hội phát sinh tồn tại ở trong các vùng biển của đất nước.

1.1.3- Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh trong quản lýNhà nước đổi với các vùng biến.

+ Trone quan lý Nhà nước đối với các vùng biển nội dung đầu tiền vàquan trọng mà pháp luật cần điều chinh là việc xác định rõ phạm vi khongrian các vùng biển và thềm lục địa của một quốc gia.

Thật vay các vùng biến và thẩm lục địa thuộc chủ quyền quvén chủuyên và quyền tài phán quốc gia là một bộ phận cấu thành không thể thiếulược của bất kì quốc gia ven biển nào Nó gắn liền với những lợi ích về chínhri kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng của quốc gia ven biển Do dé, cácvùng biển và thém lục địa của quốc gia là phạm vi không gian và nền tang vậtshat cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia ven biển; đồng thời nó còn liên1uan đến các vùng biển của các quốc gia khác, trước hết là các quốc gia láng

ziéng hoặc các quốc gia trong khu vực.

HN tiết woe Tar J2tiHớc shart oh

Các vùng biển và thềm lục dia của quốc gia ven biển không chi đặc biệt

juan trọng đối với mọi quốc gia ven biển mà còn có ý nghĩa quan trong trong

quan hệ quốc tê nói chung Trong lịch sử từ trước đến nay, vấn dé xác định

2hạm vi các vùng biển luôn luôn là vấn dé quan trọng và là dé tài phong phú.

2hức tạp của nhiều diễn đàn quốc tế Trong nhiều trường hợp các tranh chấp

sẻ ranh giới các vùng biển giữa các quốc gia hữu quan cũng đã diễn ra kházay gat và có khi là nguyên nhân hoặc nguồn gốc của nhiều cuộc chiến tranh

7 các qui mo khác nhau giữa các quốc gia.

Trang 14

Su hình thành và phát triên các vùng biển cua quốc gia ven biển gắn

ifr và được xác định với sự hình thành và phát triển của luật pháp quoc gia và

auẻs tê về biên trong quá trình lich sử khai thác va sử dụng biên của nhân loại.Từ khi xuất hiện quốc gia cá: nước ven biển luôn luôn có xu hướng morang quyền lực của mình ra hướng biển Đỏng thời một số cường quốc biển

.ai muon duy trị quyền tự do hoại động trên biên dé Khai thá: tài nguyễn và

:hinh phục thuộc địa Trong quá trình đấu tranh đó xuất hiện các nguyên tắc.1uv định điều chính các mối quan hệ và lợi ích của các quốc gia khác nhau

rên biển tạo thành cơ so cho luật pháp quốc tế về bišn.

Ngay tt thời xa xưa người Phénixi và người Hy lap ơ Địa Trung Hai đã

hừa nhận sự cần thiết phải bao vệ mội dai biến ven bò Vào thế ky thứ XV.

1ai quốc gia biên hùng mạnh là Bẻ Đào Nha và Tay Ban Nha kình dich nhau

ji doi trên biên và Giáo hoàng Al&cxandoro VỊ đã ra sắc chi Inter Coetera

1gav 4/5/1495 chia dai dương làm hai khu vực anh hương cho Tay Bar, Nha và

36 Dao Nha: thực chất đó là đường phân chia khu vực truyền đạo nnưng hai1uốc gia nay đã nhanh chóng chuvén thành khu vực ảnh hưởng của họ Ngày

1/6/1494, Tay Ban Nha và Bồ Đào Nha đã ký Hiệp ước Tor desillas phan chia

“ing biển đường chia dịch cách đường của Giáo hoàng Alecxandore VI 37°éch về phía ngoài dao Cap Vert [33 tr.3].

Phải một thế kỷ sau (thế kỷ thứ XVI) quvén thống tri các con đường

iên và đại dương của Tay Ban Nha và Bồ Dao Nha mới gặp phải tau thách

hat sự boi su nổi lên của Hà Lar với tư cách là mộ: cường quố: nang ha:

hương mại mới Đây chính là thời điểm lịch sử bắt đầu sự phát triển một cách:

‘© hệ thông luật biến thế giới.

Trang 15

Hugo Grẻttiut một luật gia nói tiếng của Hà Lan đã có tác phẩm “Mare

iberum” - "Tự do biển ca" (1609) và DEIVE BEKKU AC PACIS - "Luật

xiên tranh và noà bình” (1625) trong đó ông bác vệ quyền của mọi người

roc buôn ban bác bo quyền của Bỏ Dao Nha đối với An Độ cũng như với

én theo sắc lãnh của Giáo Hoàng và cho rang biển và đại dương đượ: tạotr, cho loài ncười su dung theo luật của tao hoá biển và dai dương phả: đượcdo dé hàng nai khong ai có thé có moi danh nghĩa nao đối với đại dương vì11 dương không thé nào bị chiếm hữu.

Nhu vật ja từ những ngày dau tiên của Luật biện và quan hệ quốc tế

sn biến ngư: ta đã thấy ca hai khuvnh hướng bao vé tự do di lại và thươngai trên biên 22 đóng thời voi Khái niệm: mội quoc cia ven biển có thẻ mo

ntr quyền tài phán quốc gia ra một dai biên hẹp giống như trên đất liền nh xác là trên một giới hạn biển mà sức mạnh của quốc gia đó cho pháp.

-Năm 17°^ một luât gia Hà Lan khác ông Van Bvnkershoeckd đã đưa

Ý kiến rằng "quyền lực quốc gia chấm dứt tại nơi sức mạnh vũ khí của quốc

a da cham dứt” Sau đó năm 1782 ông F.Galiani người I-ta-li-a đã liên kết

n bắn của súng thần công thời đó là 3 hải lý với bề rộng của dai biển ven bờ

A quốc gia ven bién có thể mở rộng chủ quyền.

Vào thé ky XIX nguyên tac 3 hải lý đã được nude Anh - cường quốcng hai mạnh nhất đương thời chấp nhận và áp dụng Ngoài quy định về lãnh1 3 hải lí, can như tất cả các quốc gia vào lúc này hay lúc khác lai bat đầuhành quyér kiểm soá: hoặc có ý định thi hành quyền kiểm soát rộng hơn rang tiếp gián nam ngoài lãnh hãi nhằm mục dich an ninh bao gồm chống

On lâu bệnh dich đánh bắt trộm hải san.

Trang 16

Cuối thé ky thứ XLX Vien Luật quỏe té Paris cho rang nguyên tac lãnh

ải 2 hải lý thang thường được chấp nhân trước đây là khong đủ để bảo vệ

ie)he ca cua quoc gia ven biển Việc qua lại các eo bién quốc tế cũng là van déWwv can Trên thực tế nhiều nước có các quy định khá: nhau về bẻ rộng lãnh3¡ (+ và 6 hải lý) và pham vi bao vệ nghề cá.

Sau chién tranh thẻ giới thứ | (1930) Hai ques liền lần dau tiền triệu tập

ói nghị pháp điện hoá luật quốc tế tai LaHay: trong Hội nghị nay người ta

ia nhân chủ quvén của quốc gia ven biển đối với lãnh hải và quyền di qua

yong gây hai trong lãnh hai nhưng không thong nhất được về chiều rộngnh nai Năm i942 Anh phải Ký kéi với Vên$xuêla chia vịnh Paridt (ide đó> Anh Kiểm scat: tạo ra tiền lệ đầu tiên về việc phân chia day biên.

Sau chiến: tranh thé giới II Hoa Kỳ khang định cá: quvén bảo vệ nghề

¡ của mình đối với các vùng biển ngoài lãnh hải đặc biệt "Tuyên bố2ruman” (1945) của Hoa Kì đã khang định chủ quyền đối với tài nguyên

lên nhiên của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của thém lục dia của mình.uyên bố khong dé cập cụ thể đến giới hạn của thẩm lục địa, nhưng lúc đó

roc hiéu là ra đến độ sâu 200 mét nước Nhiều nước đã nhanh chóng theo1an Mỹ tuyén bố chủ quyền đối với tài nguyên thém lục địa tao ra một vấn: mới của Luật bién quốc tế Tuy nhiên, có một số nước như Pêru, Chilé va

-uado không có thêm lục địa và rất quan tam đến nguồn tài nguyên biến chủ

:u cua họ là cá lai đòi hỏi chủ quyền đối với một vùng biên rộng tới 200 hải

D2 giải quyét những vấn để trên nam 1958 Liên hợp quó: đã triệu tập

9: nến: Luật biện lan thứ ] tại Gionevo với 85 nude tham dự Kết quả 13 Hội

thị đã thông qua được 4 cong wdc quốc tế về luật biển: Cong ước về Lãnh hải

GÌ cất Tết ˆ S~ quê 34 An § 8? “4 5

ung tệp gián, Cong ước về đánh cá va bao ton tài nguyên sinh vật Công

Trang 17

roc về thém luc dia Công ước về biển ca Tại Hội nghị cá: cường quốc biển

hư Ann MỸ đều khong muốn thay đổi chiều rộng lãnh hai 3 hai lý nan mac

ji: sá: công ước đã đưa ra được những quy định vẻ thiết lập đường cơ sẽ

hang về lãnh hải, vùng tiếp giáp dé kiểm soát hai quan thuế khoá nhập cư.

v sinh dich tỷ và quyền di qua không gây hại Nhưng một số van để cơ bản,

vẫn chua đượ: giải quyết Đó là việc thông nhất về chiều rộng lãnh hai quvér.fi qua các ec Dian quốc tẻ các giới hạn vùng đánh cá và ranh giới ngoài cle:hểm luc địa Liên hợp quốc đã phải triệu tập Hội nghị Luật biển lần thứ IT vàcaim 1960 cũng tại Gionevo để giải quvết các tồn tai nay Một số nước dé nghị

guy định bẻ réng lãnh hải là 12 hai lý MỸ và Canada đẻ nghị quy định lankqai € hai lý vòng đánh cá 6 hai lý Cuối cùng Hội nghị nav khong đạt duo:thos thuận qué= tế nào.

Do sự phát trién vượt bậc cua khoa học - KỸ thuật các hoạt động mọi

mặt trên biển đã được triển khai mộ: cách mạnh: mã rộng rãi quy mô ngày

càng lớn Tình tinh dé đòi hỏi phải có Hội nghị quốc tế mới về Luật: biển vàLiên hợp quốc đã đứng ra tổ chức Hội nghị quốc tế quan trong này.

Sau 5 năm trù bị (1967 1972) và qua 9 năm thương lượng (1973 1982) với 11 khoá họp Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ II đã

-thong qua một Cóng ước mới của Liên hợp quốc: về Luật biển ngày 30/4/1982

với ty lệ 130 phiếu thuận 4 phiếu chống 17 phiếu wang và 2 nước khóng

tham gia bo phiếu Sau đó ngày 10/12/1982 117 đoàn đại điện cho cde nướ:

tong đó có Việt Nam da chính thức ký kết Công ước của Liên hợp quốc vềLuật biện, Đér, tháng 11/1996 đã có 108 nước phê chuan Công ước đã có hiệt

lực từ 16/11/1994 Cong ước được xây dựng theo nguyên tac “ca gói” bao hàn

‘at ca các khic sanh hen quan đến Luật biển và đượ< các quó: gia chấp nhập.

“heo nguyên tac "nhất trí” (consensus - không cé phan đói) không được bac

Trang 18

lưu doi với từng nội dung riêng biệt quv định trong Công ưóc Công ước mới

về Luật biển năm 19§2 bao gồm J7 phần với 320 điều khoan 9 phụ lục với

no 100 điều Khoan và + nghị quyét kèm theo chứa đựng khoang 1.000 quy

sham luậ! pháp quốc tễ Day là một văn kiện quốc té tong hợp toàn diện bao

quat được tất s2 những van dé quan trọng nhất về chẽ độ pháp lý của biển và

fai dương thẻ giới xá: định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mọi loại quốc gia

sé biển cũng như Khảng có biển phát triển hay đang phát triển về nhiềunat như an nình bao vệ môi trường khai thác tài nguyên giao thong và liénlạc nghiên cứu khoa học và cong nghệ đối với các vùng biên thuộc quyền‘Ai phán quốc gia cũng như đối với những vùng biên ngoài phạm vi quyền tà:

whan quốc gia Công ước cũng đã định ra trình tự và thu tục giải quvét các

ranh chấp tri: biên giữa các quốc cia bằng biện pháp hoà bình và thong qua>ơ quan tài phán của Liên hợp quốc.

Trong quá trình Hội nghị lần thứ II của Liên hợp quốc về Luật biển.

tắm bắt được xu thế tiến bộ chung ngày 12/5/1977 sau khi được Uy bar:

Thuong vu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn v.

-hính phủ ta đã ra Tuyên bố về lãnh hải vùng tiếp giáp vùng đặc quyền về

sinh tế và thêm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Day là

not trong những tuyên bố sớm nhất theo tinh than Công ước ở trong khu vực

Dong Nam A Tuyên bố của ta hoàn toàn phù hợp với các quy định của Cóng

toc và có hiệu lực cho đến nay Từ sau Tuyên bố lich sử đó của Chính phù

-Ong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam đã xác định vẻ nguyên tác

3hạm vi cue các vùng nội thuỷ lãnh hai vùng uép giáp lãnh hải vùng đặc

juyen ve kina té và thầm lục địa.

Trang 19

Pham ví nội thuỷ.

Cong vez của Liên hợp quỏc về Lua: biên nam !9§^ quy dink: "Cá:vung nước o praia bẻn trong đường cơ sở của lãnh hai là nội Thuỷ cua ands gia

Điều 8]; Tneo định nghĩa này thi nội thuỷ bao gồm cửa séng vũng, vĩnh,ne biện và vòng nước ơ phía trong đường co sở và giáp với bờ biển vùng

ưỡc lich sử cing theo chế độ nội thuy.

Tuyên bể ngày 12/5/1977 của Chính phủ Cong hoà xã hội cht nghĩa

việt Nam quv định: "Vùng biển ở phía trong đường cơ so và ciáp với bờ biểnà nội thuỷ cua nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam” ‘Phu lục ! Điều

- Nt thuỷ doc coi như là bộ phận lãnh thé trên đất liên cua một quê: gia

Phạm vi lành hải.

Trong doi song hàng ngày chúng ta thường nghe thay các từ ding đểthi phạm vi vùng biển của quốc gia như “hai phận” "vùng biển” hoặc "lãnh

Việt Nam Vậy can phải hiểu các thuật ngữ đó như thế nào? Cé thể nó:

g, trừ các tài liệu chuyên môn, thông thường việc sử dụng các thuật ngữrên trong đời sống, hoặc được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các vùng

in của Việt Nam nói chung hoặc là có sự lầm lẫn về mật phạm vi và chế đệ

hap lÝ của cá: vùng biển khác nhau của nước ta Ngày nay khi mà biển ngày

ang có vai trò quan trọng trong đời sống và sự nghiệp phát triển kinh tế bảo¢ tô quỏc và ngày càng trở nên gần gũi với cuộc sóng thường nhật của nhân( f3 ra

an thị việc tim hiểu một cách rõ rang và chính xá: cá: khái niêm về vùng

1Ên cua dat nước trong đó bao hàm các quyẻn và lợi ich quoc gia trên biết,

U55 như tracts nhiệm bao vệ chủ quyền trên biên là mộ: vide cần this: và bểch.

Trang 20

| THU VIÊN

Le 430

Theo Luat biến quốc té hiện dai một quốc gia ven biển có thể có các

tùng biển như sau: nội thuỷ lãnh hai vùng uép giáp vùng dac quyên về kinh

š và thêm luc địa với phạm vi và chẻ dé phap lý khác nhau Lãnh hải là mộthai niệm lâu đời nhất trong Luật Biện nhưng khong phải thé mà hiện nay đã-ơ thành một van dé cũ Không cé Ý nghĩa thự: tiền.

Lãnh ha: ra đời là do quá trình su dung và khai thác biér và da! dương.ác quốc gia ven biến có nhu cau quan lý một dai biển ven be để ngăn chan

iéc buôn lậu và xâm nhập trái phép vào lãnh thé của mình bao vệ nghề cá vàuvén lợi của ngư dan Về sau nay có thêm nhu cau bao vệ nguồn tài nguyêntiên nhiên biên phục vụ cho công cuộc phá: triển kinh tế của đất nước: mai

nác các cườnz quoc hàng hai và cong nghiện không muốn cá: quốc gia ver.

ién mở rộng cau quyền ra biên dé tự do đi lại Không chế biển và tài nguyên

tiền nhiên bién Từ thé kv thứ 1§ xuất hiện thuyết lãnh hai của một quốc giz

2n biển chỉ được mơ rộng đến tâm hiệu lực của vũ khí thoi đó là súng thần

yng - 3 hai lý Mặc dù có một số nước quy định lãnh hải rộng £ hoặc 6 hải ly.

ưng trong thế kỷ 19 quy định chiéu rộng lãnh hải 3 hải lý trở thành tiêu

wan của luật tập quán quốc tế Tuy nhién sau đó cuộc đấu tranh vẻ việc xác

nh chiều rộng lãnh hải lai tiếp tục Một số quốc gia vì quyển lợi biển củaình đòi quy định lãnh hải rộng 200 hải lý Hội nghị quốc tế về pháp điển hoá

1ật quốc t 1930 và Hội nghị Luật biển lần thứ nhất nam 1958 cũng khongải quyết dứ: điểm những quy định chung của luật pháp quốc té về chiêu rộng

a lãnh hai Mãi đến năm 1982 Cong ước Luật biển mới của Liên hợp quóc

Si quy định sniều rộng tối đa của lãnh hai là 12 hai lý nhưng dong thời cũng

ai đưa thêr: sác chế định luật pháp quốc té mdi về vùng đã: quyền vẻ kinh

và thêm lu: dia để dung hoà hai xu hướng nói trên Hiện nax chế định luâ:ap quoc Ie <= lãnh hai với tu cách là lãnh thé cua quốc gia ven biển ở trếr.

NCO chiếu rong tối đa là 12 hải lý, tính từ ừ duons cơ so dùnz đề.tính chiếu

-" PA HA:

ee Boan a)

Trang 21

‘ang lãnh hai đã tro thành quy định cua luật tap quán quos té được mọi người

:hừa nhận Sau thang 11/1995 khi Cong ước năm 1982 của Liên hợp quốc vẻLuật biển có hiệu lực các quy định vẻ lãnh hai của Công ước cũng tro thànhcac quy định của Luật điều ude quốc tả.

Lãnh ha: (hay còn gọi là "vùng nước lãnh thé") là một dai biên ven bờ

¬äm ngoài và tiếp liền với lãnh thé đất liên hoặc nộ: tuý của qués gia ver

Diễn có một cniêu rộng nhất định duoc tinh từ đường cơ sơ của quốc gia đó vàthuộc chủ quyén hoàn toàn của quéc gia ven biển Chủ quyền này được mo

rộng và áp dụng đối với ca vùng trời trên lãnh hai cũng như doi với đáy biển

và lòng đất dưới đáy của lãnh hai.

Đối với quốc gia quần đảo lãnh hai nằm ngoài và tiếp lién với lãnh thỏva vùng nước quan dao của quốc gia đó.

Đối với các đảo riêng biệt đáp ứng đúng định nghĩa đảo nêu trong luật

pháp quốc tế (Điều 121 Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982)thuộc về một quốc gia ven biển, nhưng nằm ngoài phạm vi lãnh hai chung của

quốc gia đó thì lãnh hải của từng dao này cũng được xác định như trên.

Chiều rong lãnh hai do quốc gia ven biển tự mình ấn định và được tính

từ đường cơ sở nhưng phải tuân theo các nguyên tắc và tiêu chuẩn chungđược thừa nhân của luật pháp quốc tế Đường cơ sơ thông thường của quốc gia

ven biến dùng dé tính chiều rộng lãnh hai là ngấn nước triểu thấp nhất doc

£0 bờ biển Ở nơi nào bờ biển bị khoét sau và lồi lõm hoặc nếu có một chuỗidao nam sát ngay và chạy dọc theo bờ biên thì áp dụng phương pháp đường cơSỞ thane: tứ: 1ã phương pháp nối liền sác điểm thích hợp có thể được sử dụngđể vạch đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Quốc gia ven biển có

tne ap dụng một trong hai phương pháp trên hoãc phối hợp ca hai phương pháp

Trang 22

dé ấn định đường cơ sở dùng đẻ tính chiều rộng lãnh hai của nuoc mình.nhưng phải theo đúng các nguyên tac và tiêu chuẩn chung được thừa nhân của

luật pháp quốc tế vẻ việc vạch hệ thang đường cơ sẽ dùng dé tính chiều rộng

lãnh hai.

Đại đa sẽ quốc gia trên thể giới quy định chiều rộng lãnh hai từ 3 - 12

hải lý Cong ues cua Liên hợp quó: vẻ Luật biển năm 1982 quy dink chiếu

rong lãnh hai của quốc gia ven biển không quá 12 hai lý kẻ từ đường cơ sc

được vạch ra treo dung Công ước.

Có thé naan thay một điềm quan trọng o day là trước day nêu theo cá:Cong ước về Luật biển năm 195§ vùng biên ở ngav ngoài ranh giới ngoài củ:lãnh hải - biên giới quốc gia trên biến - là vùng biên ca (hav còn thường đượ:gọi là công hải) thì nay theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển nam

1982 tiếp liền ranh giới ngoài của lãnh hải quốc gia ven biên còn có vùng đặcquyền kinh tế thuộc quvén chủ quvén và quvén tài phán quốc gia Biển cả nam

ngoài ranh giới ngoài của vùng đặc quvần kinh tế quốc gia ven biển Ngoài ra.đối với đáy va lòng đất dưới đáy biển ở ngoài và tiếp liền với lãnh hải quốcgia ven biển còn có vùng thém lục địa thuộc quyền chủ quvén và quyền tàiphán quốc gia được Công uức 1982 xác định day đủ và cụ thé hơn so với Cong

ước năm 1958.

Khi nói chung đến "vùng biển Việt Nam” "hải phận Việt Nam" ta hiếu

rang điều này 26 thể bao hàm cả nộ: thuy lãnh hai vùng tiếp giáp vùng đã:

quyén kính tế và thẩm lục địa Việt Nam Khi nói đến "lãnh hải Việt Nam" tathi nói đến một dai biển rộng 12 hải lý ké từ đường cơ sở dùng để tính chiết

“One Jan} 2 & < ‘ B i 3 Ẹ Ẹ xã ` ` F

Ong lãnh hai mà o đó nước ta có chủ quvén day du và toàn vẹn tau thuyếtWO ngoại cé the được hưởng quyền đi qua không gáy hai trong lãnh hải với

PE) lla Wicker Ve = ¬¬ ¬¬ ;

Su kiện khên< lam ảnh hương dén trả: tư luât pháp hoà bình an ninh ce

Trang 23

ước ta và phải di theo các tuyển luỗng hang hai quy định "Phao so không”,o đó khong có ¥ nghĩa gì trong việc xác định phạm vi chủ quyền quốc giaa nước ta trên biển Diện tích cua nước Việt Nam cùng với các qvv địnhvới của luật biên quốc tẻ đã có những thay doi đáng kể so với hìzz anhuvén thống của nó.

Pham vi vùng tiếp giáp lãnh hai.

Công ước của Liên hợp quốc về Luật biên năm 19§2 đã quy din phạm

vùng tiếp giáp như sau:

+ Ở trên một vùng giáp với lãnh hai được gọi là vùng tiếp giáp lãnn hải.

+ Vùng tiếp giáp không thé mo rộng quá 24 hải lý kể từ đường cơ số¡ng dé tính chiều rộng lãnh hai.

Như vậy vùng tiếp giáp theo định nghĩa của Công ước Luật biển 1982

: chiều rộng là 12 hải lý Khác với quan điểm của Cong ước Gionevo 1958 ở

lỗ Công ước Luật biển 1982 khong nói vùng tiếp giáp nằm trong mộ: vùngén cả vi theo Công ước mới ngoài lãnh hải là vùng đặc quyền về kinh tế

uộc quyền chủ quvền của nước ven biển.

Tuyên bố 12/5/1977 của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩz Việtum quy định vùng tiếp giáp là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hai cóleu rộng là 1^ hai lý và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển

aA pn ee « ` ` : og cà = pant hae en ed

1g 24 haa ly tinh từ đường cơ so dùng để tính chiều rong lãnh hai Việt Nam.

Pham vi thém luc dia.

Hiện nay khái niệm “thém iục dia” "thẩm lục địa Việt Nam” đã trẻ nênTH thuos voi mọi người Tuy nhiên, khong phải mọi vấn để liên quar đến

Trang 24

phạm vì ché đệ pháp lý của thêm luc địa đã được hiểu biết một cách rõ rane:

thẻm lục địa ià gì? người ta xác định thêm lục địa như thé nào? thêm lục diacó phải là lãnh thé của quốc gia ven biện o đó người ta có lợi ích và quyền gì?tai sao lại là thm lục địa Việt Nam °

Khai niệm về thêm lục dia.

Khái nism vẻ thêm lục dia trong khoa học pnáp lý quốc té ra đời là Kẻ:

qua của các thành tựu khoa học kỹ thuật biển từ hơn 1/2 thé kỷ đến nay Kẻ:quả cho phép son người đi xuống các tang sâu cua đáy biến và phát hiện cácnguồn tài nguyên giàu có ở đáy biện và lòng đất dưới đáy biển được thúc dav

bởi nhu cầu của con người muốn làm chủ và khai thác các nguồn tai nguvér.

đó phục vụ cho đời sống và phát trign vượt qua các khó khăn về bùng nó dan

số và sự cạn Kiệt dan dan về tài nguyên lục địa.

Vào thời xa xưa con người còn hình dung là biển không có đáy từ kh:

khoa học chứng minh được sự tồn tại của đáy biển với địa hình nhấp nhỏ dz

dang như trên đất liền thì đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nam ngoài gid:hạn lãnh hải về cơ bản luôn được coi là bộ phan của biển ca, không thuộc

quyén của quố< gia ven biển nào.

Năm 1942 lần đầu tiên trong lịch sử vùng đáy biển và lòng đất dưới

láy biển trong Vịnh Pariat nằm ngoài giới han của lãnh hải mà trước đó luôn

lược coi là bệ phan của biển cả (biển quốc tế biển công) đã được hai quố:Zia iá Anh và Vénéxusla phan chia cùng với sự thừa nhận các quyén thud:

shu quyền của mỗi quốc gia đổi với vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biér.

uons ung.

Tuy nhiên khái niệm tương doi day đù đầu tiên về thém luc địa duoc

thi h To a +2 ~ = ho t 2 : = „ ` “¡nh thức nêu ra vào dau năm 1925 bởi Tuyên bể cua Tong thống MY Harn

Trang 25

Truman về "Chính sách cua Hợp chung quỏc Hoa KY đổi với ta: nguyên thiên

nhiên cua đáy biển và lòng đất dưới đáy của thém luc địa” Trong đó MỸ thừanhân thêm lục dia là sự mở rộng lãnh thé đất liền của quốc gia ven biển nênthuộc quvén của quốc gia đó: quốc gia ven biển kế can có quyền tài phán và

kiểm soát đối với nguỏn tài nguyễn thiên nhiên cua dav và lone dat dưới đáycus thẩm luc đ:: nam tiếp gián với lãnh thê lục địa cua aude gia ven bién.IQ

Thém luc dia theo Cong woe năm 1956:

Bat dau cr thời điểm nay học thuyết về thém luc địa phát triển và di vàozuộc sống cla cong đồng quốc tế Tuy nhiên đến nam 1958 người ta mớihành công trons việc pháp điển hoá khá: niệm thẩm luc dia trong Luậ: biếnquoc tế bằng vide thông qua Công ước Gionevơ về thêm lục địa cùng ^ Công

6c khác vé lãnn hải và vùng tiếp giáp về biển ca về đánh bat cá và bảo vệ tài1guyvén sinh vá: ở biển cả Ngày 10/6/1964 Công ước về thém lục địa bắt đầu

:ó hiệu lực sat khi 22 nước phê chuẩn và tham gia Vào thời điệm này khoa10¢ cho rằng vùng bién chạy thoai thoải từ lục địa ra biên đến nơi có sự thay

lối độ đốc đột ngột chính là sự mở rộng tu nhiên của lục địa dưới biên và là

ém lục địa Độ sau trung bình của một thêm luc địa (nơi có sự biến đổi đệ

lóc) là khoảng 200 mét nước Công nghệ khai thác biển lúc đó cũng chỉ cho›hép đến độ sau 200 mét tối da Do đó Cong ước năm 1958 đã xác định phạm:1 "thêm lục dia pháp lý" như sau:

thud: ngữ "thêm lục địa” được sử dụng để chi: (a) dav và lòng dat

lưới đáy cus cdc khu vực ngâm dud: biển tiện giáp với bờ biển nhưag nam

c#oa: 34 Nome tell sự : 5 Z i a i et lẾ Be

'g0ai lãnh ha: và ra đến dé sâu 200 mát: nưóz: hoặc vượt ra ngoài giới nạn aca đền độ sau cno phép khai thác duoc tài nguyên thiên nhiên cua các knu vuc

4m dud} een Z /\ z _ a Ta ae wk R ôigam dưới bien dé: (bi dé chi đáy và long dat dưới đáy biển cua khu vec ngâm:

Wo: Diện tuons từ tiền gián với bò của dac” 744 Điều 1].

Trang 26

gong đối trùng nhau bat đầu từ đường bờ (thẻm lu: dia tư nhiên hay rờ ranhtới ngoài cua lãnh hai (thêm pháp lý› ra đến nơi có độ sau 20 mét nưõ: hoặcén độ sau kha nang KỸ thuật cho phép khai thác được tai nguyên thiên nhiên.

“Ac đao (vùng đất tr nhiên có nước bao bọc xung quanh luôn luôn cao hơn

aie nước triều lớn nhất) cũng có thềm lục địa như vay Dé xác định pham vi

Yêm luc địa người ta áp dụng hai nguvén tắc: nguvén tac vé độ sâu (200 mét

ước ; và nguyễn tac về kỹ thuật (kha nang cho phép khai thác,.

Thém lục địa theo Cong tóc năm 1982 của Liên hop quóc về Luat

Sự phát triển của khoa học k¥ thuật và công nghệ biển đã nhanh chóng

im cho các quy định về xác định phạm vi thêm lục địa của Công ước năm

958 trở nên không phù hợp Người ta phát hiện ra rằng, về mat địa chất, sự10 rộng tự nhiên của lãnh thé đất liền ra bién khong kết thúc ở mép thém lụcia tự nhiên mà là ở bờ ngoài của ria lục địa; quy định về độ sâu cho phép

hai thác khong cố định và khó xác định cu thể; về mặt lý thuyết con người đã5 thé khai thác được tài nguyên ö bất cứ độ sâu nào Các quoc gia mới giànhwos doc lập muốn có tiếng nói trong việc xác định wat tự pháp lý quoc té mới

€n Diễn trong đó có việc xác định một cách phù nop và chính xác hem phạm

‘cua thêm lục địa và chế độ pháp lý của nó dé bao vé các quyền và lợi ich

<n Diện cua minh phụ: vụ cho sự phát triển.

Trang 27

Cong ước năm 1982 quy định "thêm lục địa của một quốc gia ven biểne cém đáy biển và lòng đất dưới day biên bẻn ngoài lãnh hai của quốc gia trên toàn bộ phần kéo dai tự nhiên của lãnh thỏ đất liền của quốc gia đó

o đền bờ ngoài của ria lục dia hoặc đến cách đường cơ sơ dùng dé tính

igu rong lãnh hai 200 hai lý khi bo ngoài của ria luc địa của quốc gia đó ởioang cach gan hơn” (Điều 76.

Nhu vay thêm luc dia pháp lý của quốc gia ven biến là sự kéo dai tựtiên của lãnh thé đất liền bao gồm toàn bộ ria lục địa (thêm lục địa tự nhiên.›c lục địa và bờ ngoài cua ria luc dia).

C nơi nàc ria lục địa không ra đền 200 hai lý thì thêm luc địa pháp lýtoc mơ rong ra đến 200 hai lý.

© nơi nào ria lục địa vượt quá 200 hai lý thì ranh giới ngoài của thêm¢ địa được xác định: nối các điểm 6 nơi mà bẻ day trầm tích ít nhất cũngng 1% khoảng cách từ các điểm đó đến chân đốc lục địa hoặc nối các điềm

ich chân đốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lý.

Tuy nhiên dù được xác định như trên giới han tối đa của thêm lục địa

ing không được vượt quá 350 hải lý hay không được cách đường đẳng sáu

500 mét nước một khoảng cách vượt quá 100 hải lý Có nghĩa là nếu quốc

a ven biển nối các điểm có bẻ dày trầm tích bằng 1% khoảng cách đến chân

5c lục địa hoặc khong quá 60 hải lý kể từ chân dốc lục dia mà đường nối dé

i các đường cơ sở quá 350 hai lý hoặc cách đường đẳng sâu 2.500 mét quá

JO ha: lý thì quốc gia ven biển phải thu hẹp quy định bề rộng của thêm luc

ano đó la: cho phù hợp (han chế việc quốc gia ven biển có thêm luc địa quá

Me),

Trang 28

D2 xác định ranh giới ngoài cua thêm lục địa luật quốc tế sử dụng vaxẻ: hợp 3 véu tế: khoảng cách (200 35G 60 100 hai lý) véu tế địa chất (sựxéo đài tư nhién ria lục địa bể dày tram tích 1% chan đốc lục địa) và độ sâu

đường dang sau 2.500 mét).

Đối vo: các dao xa bờ cua quóc gia ven biện nếu thích hop cho cor.

1€ười sinh some va có đời sông kin?: t‡ riêng mo: được hương vùng thẩm lu:fia riêng của dao đó.

Pham vi vùng đặc quyền vé kinh tế.

Chúng ta đã xem xét quá trình hình thành của Luật biển quốc tế và các

jus định của pháp Jud: quốc tế liề¡õ quan đến lãnh hai và thém luc địa củ:

quốc gia ven biên Dé có được bức tranh toàn cảnh về các vùng biển và thêm

uc địa thuộc chu quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển điều cần thiết là

shải nghiên cứu và nắm vững thêm phạm vi và chế độ pháp lý của vùng đặcquyên về kinh tế một trong những chế định phán lý quốc tế mới nhất và quar:rong nhất của Công ước của Liên hợp quốc về Luật bién năm 1982.

Điều nay có nghĩa là theo Cong ước các quốc giả vẻh biển có quyền

oạch định một vùng đặc quyền về kinh tế rộng tới 200 hải lý kể từ đường co

ở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải bao gồm một vùng biển và đáy biển rộng

hoang 137 triệu km” (bằng 1/3 diện tich biển và 1/4 diện tích trái đất) của thế

101 được đặt dưới chế độ pháp lý của vùng đặc quyền về kinh tế chứa khoảng.

¬ toàn bộ tai nguyên sinh vật và §7% tài nguyên dầu khí của biến và đạ:Yons Ngoài: ;a để xá: định phạm vi vùng đặc quvền về kinh tế của mink.

26 HƯƠS ver, Diễn sẽ phải giải quyết và thiết lập hang tram đường ranh gió:

lên chunec.

Trang 29

Chế định pháp lý về vùng đặc quyền vẻ kinh tế được chi nhar ih một

rong những thành qua đâu tranh xây dung một trật tự pháp lý và kini: tỷ mới

rên biển và thé giới của các nước dang phát triển Một điều dang chu v là do

inh chất thiết thực vẻ quyền và lợi ích và tính tương đối dé xác định vš phạm

vi không gian mà các quy định cua Công ước đối với vùng đặc quvén về kinh

¿ đã nhanh chóng tro thành tap quán quốc tế trước kh: Cong ước cé r:‡t lực.Thâm chí nhiều quốc gia đã ban hành quy định về vùng dac quyền vý xinh tésua mình ngay trong thời gian Hội nghị luật biên lân thứ 3 dang hop +2 Công-

ước chưa được ký kết.

Chang hạn một số nước như Péru Chilé và Ecuado không có điều kiện

lại rã: quan tâm đến nguồn tà:nhiên để xác định thẩm lụ: địa nhưng

aguyén biển chu véu của họ là cá bat đầu đưa ra đòi hỏi chủ quyền đối với

một vùng biển rộng tới 200 hải lý.

Năm 1952, tại Hội nghị lần thứ nhất về khai thác và bảo tồn tài nguyên

oign của Nam Thái Bình Duong tỏ chức tại Xan Chiagô ba nước Chilẻ.

Ecuado và Péru đã ra tuyên bố quy định chủ quyền và quvén tài phán quốc gia

riêng biệt đối với vùng biển rộng 200 hải lý kế cận bờ biển của mình bao gồm

ca đáy biển và lòng đất dưới đáy Các nước khác chi được hưởng quyền đi quaKhong gay hại trong vùng nước này Sau đó Côxta Rica đã gia nhập tuyên bố

aay Nam 1954, các nước trén lại nhắc lại các nguyên tắc này trong thoả thuậnLima ký kết tại Hội nghị lần thứ hai về khai thác và bảo tồn tài nguyéz biển ö

Nam Thái Bình Dương Day thực chất là yêu sách đòi hoi lãnh hai rang 20C

nai lý,

Tuy nhiên véu sách đòi mơ rộng chủ quvén quốc gia đối vớ: :ãnh ha:

rễ 1 Ga A a i Pa me 8 = cử g oe oe acn day đã gập phải sự phan đối manh mẽ của nhiều quốc gia đối với iãnh ha:

Tên thế giới, Nã - ¬ ee Son een thé giới Nam 1972 Coxta Rica nước tham gia tuyên bố Xanuésd đã từ

Trang 30

bỏ khái niệm lãnh hai 200 hai lý và thiết lập một vùng gọi là "vùng biên di saz.

quỏc gia” trong đó có ca lãnh hai, mà ở đó Coxta Rica có quyền tài phan riền:biệt đối với việc bao vệ va sư dụng tài nguyên thiện nhiên cho dan toc mins

nhưng khong phương hại đến chế độ pháp lý của biên cả đối vo! vùng biển nà:

như các Cong ước quốc té đã quy định.

Quvš: định trên đây của Côxia Rica là đền bay để dai da số các nue:

Mỹ La tinh tai Hội nghị các nướ: vùng biển Caripš thong qua tuyên bế Xant¿Đôminggô ngày 7/6/1972 Tuyên bố này chủ trương cần thiét lập lãnh hai vé:chiều rong thống nhất 12 hải lý và cho pháp tàu thuvén nước ngoài đi quakhong gây hai đồng thời thiết lập "vùng biển di san quốc gia’ rộng khong qué

200 hải lý trong đó quốc gia ver: biển có quyển cht quyền đš với tài nguyêzsinh vật va khong sinh vật điều chính hoạt động nghiên cứu khoa học có biệzpháp phòng chống 6 nhiễm biển đồng thời các quốc gia khá: có quyền tự dchàng hai tự do hang khong tu do dat dây cáp và ống dan ngam Phía ngoà:.của "vùng biển di san quốc gia” là biển cả Mac dù tuyên bố Xantô Dominggélà một bước tiến quan trọng so với tuyên bố Xantiêgô nhưng nó vẫn được coilà một cố gắng của các nước Mỹ La tỉnh muốn hợp thức hoá quvén sở hữu của

-ho đối với một ving biển rộng lớn thông qua tên gọi "vùng biển di sản quéc

gia” Dân dan các nước Mỹ La tinh đã chuyến thái độ và di đến chấp nhânkhái niệm "vùng kinh tế”.

Các nước A - Phi về phan minh, cũng tham gia tích cực vào trào izu

mới nay dé giành lấy những quyền lợi mới trên biển cho Gan tộc quốc giãmình Tại Hoi nghị Colombo (1971) của Uỷ ban tư vấn pháp i= A - Phi Kênia

dua ra mộ: pham tre mới dưới tšn sọi "vùng kinh tấ” và đượ: coi như một giá:

pháp duns noa: vũng kinh t@ khong phải là lãnh hải nước ven bién không có

NU quyer noan toan o trong vùng biển nay Vùng biên na có đậc trưng về

Trang 31

kinh tẻ nước ven biên chỉ có những quyền về kinh tš: các nước khác duos tựdo hàng hai tự do bay dat day cáp ngầm ống din ngầm theo chẻ dé tự dcnhư các nước M¥ La unh chủ trương ở hội nghị nói trên Tiệp dé Hội nghị cá:

nước khu vực Châu Phi về các vấn đề luật biển tổ chức tại luabdđẻ (Youandé.tháng 6/1972 đã chủ trương các nước ven biển có quyền thiết lập vùng kinh tẻ.

trong do họ cé quyền tài phán riêng biệt nhằm mục đích kiểm soát điều chín?và khai thác một cách hợp lý các tài nguyên sinh vật của vùng biên này Hội

nghi khuyến nghị các nước Châu Phi mở rong “chu quyền đổi với tai ca tà:

nguyên trong vùng kinh tế” Các nước khong có biển và gần như khong cé

biên được quvén tham gia Khai thác tài nguyên sinh vật cua vùng kinh té Vac

tháng 7/1972 Kénia lần đầu tiên đưa ra tại Uv ban của Liên hợp quéc về svdung hoà bình đáy biên và đại dương nam ngoài giới hạn quvén tài phán quocgia một dé án các điều khoản cho phép các quốc gia ven biến thiết lập vùng

đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng dé tính chiều rong lãnh:

hải Theo để án này trong vùng đặc quyền về kinh tế quốc gia ven biển céquyền chủ quyền đối với tài nguyên của khối nước đáy biển và lòng đất dưới

đáy nhằm mục đích thăm dò và khai thác chúng Quốc gia ven biển cũng có

quyền ban hành luật để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường và tiến hành việcnghiên cứu khoa học Ban dé án cũng quy định một số quyền lợi của các quốcgia đang phá: triển không có biển hoặc hầu như không có biển trong vùngkinh tế Tiếp theo đó tại Uy ban về đáy biển người ta đã đưa ra và thao Juan

nhiều ý kiến và để án khác liên quan đến việc mở rộng quyền tài phán của

quoc sia ven Diện.

Vẻ phía các nước công nghiệp phát triển phương Tây ho tê ra rất Je

Nga: việc các nước Ear Việc Các nước dang phát triển ven biển "lãnh hai hoá nrột vùng biện rộngé bho cil LÊP sang " "11a

lớn ra tới 200 nai ly can tro và ngăn chặn việc giao thong hàng hải và những

tự do khá: đã tro thành thóng dung trong thời gian đài từ nhiều thế ky đã que.

Trang 32

Vĩ không có cách nào đặc biệt vẻ mat chính trị dé bác bo được việc các nướcđang phat triển thiết lập vùng kinh té họ buộc phải chấp nhân thương lượng và

cho rang nước ven biên chi được hương một so quvén ưu đãi nào do nhưng

vùng biển mới dự kiến được thành lập phải thuộc biển cả và dat dưới ch? độ tự

do biên ca Mặt khác có thé thấy rằng phần lớn trong số các nước tư tan phá:

trign cun179scbt được hương lợi từ việ: thiết lap vùng biện như vậy do he thườnglà cá: nước co bờ biên dài rộng Ion giàu tài nguyễn thiên nhiên và có đủcong nghệ kỹ thuật dé khai thác chúng Các nước tư ban phat triển đứng trước

tinh thế tiến thoái lưỡng nan Boi vì vùng biên tài san quốc gia theo cach gọi

của các nước A - Phi đã là một thực tế đi vào đời song của nhiều nude và đãduoc auy định dưới hình thức luật aude gia Neu chóng lại khuvnh hướng nav.

sá: nước dang phát triền có kha năng tién tới “lãnh hai hoá” thư: sự vùng kinh‘8 và như vậy sẽ có tác hại về nhiều mật đã: biệt về hàng hai đối với cácnước phát triển Do đó các nước này buộc phải đi tdi tim một giải pháp ít cé

1a1 nhất cho họ trong vấn dé này.

Các hội nghị lần thứ nhất (1958) và lần thứ hai (1960) của Liên hợpquoc khong ghi nhận gì về đòi hỏi vùng biển rộng 200 hai lý cho quốc gia ven5iên Tại Hội nghị năm 1958, người ta đã thong qua Công ước vẻ đánh bắt và2ảo ton tài nguyên sinh vật ở biển cả Công ước này có hiệu lực vào năm 1966“a có 35 nude tham gia nhưng hiệu lực rat hạn ché do hau như khong cé'ương quốc đánh cá nào thừa nhận Hội nghị năm 1960 đã thất bai mà khong

lạt được thoa thuận nào mặc dù đã cố gắng thiết lap một vùng đánh cá dac

Wen rồng ]2 hải ly.

Wine địa ex wall bề "`" er : :ER> Gác quyền về kinh tệ là một vấn dé được thảo luận gay cấn nhấ:

ai Hai HỆ vs : xử - „ _ - " ¬

i Hỏi nghị Luật biên lăn thứ ba (1975 - 1982) và người ta dat được một gia!

thản câmn Đảnz giữ: 5t hân l¿ F : N ;NE giUa một pên là quyền lợi cua các nude ven bién được mơ rons

Trang 33

2 ö một vùng biển mới và một bén khác là những quyền và tu do biển ca mà

-ác nước phát triển tìm cách bao vệ đó là vùng biển mới khong gọi ià vùng

yên tài san quốc gia hay vùng kinh tê ngắn gọn mà là vùng đặc quyền về:inh tê có một quy chẻ pháp lý riêng biệt Vùng đặc quyền về Kinh té Khongyhai là lãnh ha: ma cũng không phải là biện ca.

Phạm ¡ của vũng đặc quyền vẻ Kink ïẻ

Cong ướ: 1982 lần đầu tiên đã xác định rõ quốc gia ven biển có cácquyền thiết lập vùng đặc quyền về kinh tế.

Vậy pham vi của vùng đặc quvén về kinh té được tinh từ đâu ciói hạn

va HỘ Ta sao "

Điều 57 cua Cong ước về chiều rộng cua vung đặc quyền về kink tế nêu

"Vùng dac quyền về kinh tế khong mơ rong ra quá 200 hải lý kể từ

lường cơ so dùng dé tính chiều rộng lãnh hải”

Như vậy vùng đặc quyền về kinh tế là một vùng biển kế cận với bờ

ến của một quốc gia ven biển và không được mở rộng quá 200 hải lÝ tính từ

-ương cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

Cơ sở kỹ thuật để xác định chiều rộng vùng đặc quyén kinh tế là giống=hư cơ so dine dé xác định chiều rộng của lãnh hải Chúng ta biết rằng Công

0< cua Liên hợp quốc đã đưa ra những quy định chặt chẽ trong việc x42 định

pens duonz co so dùng dé tinh chiều rong lãnh hải của một quốc sia venẨn ˆ lu = a ⁄, ` ˆ ˆ As a(Điều š, Điều 7) Theo véu cầu của Công ước đường cơ sở của mdi quốc

-] 1 za pna! duoc vach ra theo đúng quv đinh u rong Cong ước Nói một caer khác.

Ink giới ngo¿:

Trang 34

xác định trên cơ sơ mộ: hệ thong đường cơ sở được quỏe gia ven biển thiết lập

theo Công ước Néu khong như vậy việc xác định chiéu rộng của vùng đặcquyền kinh tế của một quốc gia ven biển có thé tro thành vấn đẻ trong quan hệ

đối với các bên liên quan khác và Không được thừa nhận.

Một van dé khác trong việc xác định chiếu rộng của vùng đặc quyềninh tế giữa cdc quốc cia có bờ bide tiếp liên hay đố: điện nhau kh: cd cácvùng chong lấn ở vùng đặc quyén kinh tế Trong trường hợp dé các quốc gia

phải căn cứ vào pháp luật quỏc té tiến hành hoạch định ranh giới vùng đặc

quyền kinh tế chung như điều 74 Cong ước đã quy định.

Việc xác định giới han trons của vùng dac quyển kinh tế là như thé

1ào? Theo Cóng ước chiều rộng cua vùng đặc quyền về kinh tế tối da khôngvượt quá 200 hai lý tính từ đường cơ sở Tuy nhién chúng ta biết rằng quốc

gia ven biến cũng có quvẻn xác định lãnh hai có chiều rộng tối đa là 12 hai lý

inh tir đường cơ sở Quy chế pháp lý của lãnh hải là hoàn toàn khác với quy

ché pháp lý của vùng đặc quyền về kinh tế Mặt khác các quyền ngăn ngừa vàTừng trị các vi phạm có thể xây ra trong lãnh hai và lãnh thổ của quốc gia venrién về y tế, thuế quan và nhập cư quốc gia đó được hưởng trong vùng tiếp

xiáp lãnh hai chỉ là một số quyền nang cu thé khong hé anh hưởng đến quy

thé pháp lý của vùng đặc quyền về kinh tế Điều 55 của Công ước viết rõ:

‘Vung đặc quyền về kinh tế là một vùng nam ở phía ngoài lãnh hai và tiếp liền

tới lãnh hải” Ta đi đến kết luận rang lãnh hai khong thể là một bộ phan của

từng đác quvền kinh tế và vùng tiến ciáp được coi như một phần của vùng đặc

luyễn về kinh tế, Nếu lav các con số tối đa quốc cia ven biến có thé cuy định

chiều rong của vùng đặc quyền vé kinh tế của mot quốc gia ven biển chi lš

8§ hải lý.

Trang 35

tr) to

Mot điều cần lưu ý là do gốc gác của khái niệm vùng đặc quyền về

-inh tế xuất phát từ các nước lệ thuộc nhiều vào việc khai thác nguồn lợi hải

an trần biển và do Công ước có ghi nhận một ché định khác liên quan đến

dùng thém lục địa của quốc gia ven biển nên trong thực tiễn đôi khi người tahï lưu ý đến nguồn tài nguyên sinh vật và khối nước ở trong vùng đặc quyền

‘8 kinh tế Cần nhấn manh là phạm vi của vùng đặc quyền kinh tế Khêas chi

sao cỏm khối nước và tài nguyên sinh vật ở đó mà là ca đáy biển và lòng đấturi dav biển ở phía dưới khối nước rộng 200 hai lý tính từ đường cơ sở đó vớiất ca các loại tài nguyên nằm trong đó.

Cần lưu ý là đối với các đảo của quốc gia ven biển nếu thích hợp cho

on người dén o và có đời sống kinh tế riêng mới được hương quvẻn cé vùngặc quvền về kinh tế riêng.

Là một nước ven biển nước ta đã tích cực tham gia đóng góp vào tiếnình và kết qua pháp điển hoá Luật biển quốc tế mới tại Hội nghị, mật kháca từng bước ban hành các van bản pháp lý và tiến hành các biện pháp nhằm

uản lý các vùng biển và thém lục địa Củá đất nước, trong đó có vùng đặcuyền về kinh tế i -Hế ¥

+ Việc xác định phạm vi không gian các vùng biển và thém lục địa như

ình bày ở trên là nội dung rất quan trọng là sự điều chỉnh cần thiết và trướcst của pháp luật Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở nội dung này thì chưa đủ,

am chí sẽ mất hết Ý nghĩa thực tế nếu pháp luật không điều chỉnh cdc nội,

ing Khác các mối quan hệ xã hội tồn tại thật đa dang và phức tạp trong mỗi

yam v1 khong gian xác định đó.

‘Ip liên sau nội dung xác định phạm vi không gian các vùng piển và

ém ju- 1ìa 1¬ ĐÃ gd i 5 oD ` yx 8 % <i : ` .

Ms Gia ¡2 nội dụng bao vệ và quan lý tài nguyên và môi trường biển Day

Trang 36

tod tr}

là loại quan hệ tong hợp và luôn luôn được quan tâm không những chi ở cấpdo quẻ= gia mà còn ö các cấp đệ khu vực và thé gidi.

Bơi vì thật là vô nghĩa khi người ta chi quan tâm đến pham v: không

gian mà quên di trong phạm vi đó cé cái gì cần bao vệ gin giữ quan lý và tá:tac Tài nguvén sinh vật và không sinh vật môi trường đó là “khe sáu” làamỏ: quan tâm cua toà: thé nhân loại là nguồn gỏe của mọi moi quar né kink

tế - xã hội - chính trị - van hoá giữa các quốc gia trên biển.

“Quản lý và bao vé tài nguyên biển (sinh vật và không sinh vai), môi

trường khoa học kx thuật và dich vụ biến trong lịch sử của các nén kinh tế là

uới di san chung cua nhân loại bao g6m ca việc xáy dung hạ tang ce sở có

thé nuôi dưỡng tái tạo chúng có lợi cho sự phát triển của nên kinh rể” {30.

Rõ ràng là dé khai thác lâu bền không chỉ khai thác hợp lý những tài

nguyễn có giá trị mà còn biết bảo vệ quan lý tái tạo chúng cũng như những

finh vực khác duy tri tinh ổn định cho toàn bộ va bảo vệ sự trong sạch của

môi trường Muỏn thực hiện được mục tiêu này Nhà nước cần sử dụng cong cụ

>ua mình - Pháp luật - để điều chỉnh Day là nhu cầu tất véu khách quan trong

“Ong tác quản lý biển hiện tại của chúng ta.

~ Khi xem xét quá trình hình thành và định hình các vùng biếr thuộc

thủ quyền và quyền tài phán quốc gia chúng ta cũng đã thấy rõ nhims quan

lỆ Kế hồi nhái sinh vẻ cễ : Ề Z ' suất : : 3; NO! phat sink và ton tại trên các vùng biến cần được pháp luật điều

‘ten Co so cá: cht định pháp lý riêng do Luật biển quố: tế và Luat biér[UÓ£ Sia qux định,

Trang 37

roc trên biển phan lớn nếu không muốn nói là hầu hết đều phải dựa vào các

ương tiện di lai trên biển Do sự phá: triển khong ngừng của khoa noc kiuat và do như cau của đời sống kinh tế, văn hoá xã hội con ngườ: ngà

ing có xu hướng vươn ra biển làm chủ biển và bắt biên phục vụ cho đò: sống

m người Chính vì vậy, ngày nay trên các vùng biến và đại dương bao ja có

uéu loại phương tiền tau thuyền với cong dung lớn nhỏ khác nhau do con

di điều khiến sử dung nhộn nhịp xuôi ngược CGiông như moi hoa: động

lac cua xã hội loại người hoạt động của tàu thuyền trên các vùng biển cũng

tải tuân theo những quy định nhất định nghĩa là cũng phải chịu sự điều

ảnh của pháp luật quỏc tế và pháp luật quốc gia.

Bang những công ước quốc tế các hiệp định hai bên hav nhiều bản va

ng những luật quy định của từng quốc gia địa vị pháp lý của tàu thuyềnm biên đã được xác lập ngày một hoàn thiện và có hiệu lực rộng rai.

Tàu chiến và các tàu thuyền khác của Nhà nước được dùng vào

Theo cong ước La Hay thứ II (năm 1907) và Công ước luật biển lần thứ

của Liên hợp quỏ-- thi tàu chiến là tàu thuộc lực lượng vũ trang của một

Ốc gia và mang dâu hiệu bên ngoài đặc trưng của tau quân sự thuộc cuốc

"hước đó: do một si quan hai quan phục vụ quốc gia đó chỉ huy ngườ: chiy Nay có tên trong danh sách các sĩ quan hay trong tài liệu tương đươnz: và

in thuỷ thủ phải tuần theo điều lệnh, kỷ luật quân sự.

Trang 38

t2) tA

Cong ước La Hay IV (nam 1907) đã cho pnép tau quản sự được cai

trang trong chiến tranh với điều Kiện là khong tham chiến khi gặp tàu của mộtnươ: trune lập và khi bước vào trận chiến đấu với đổi phương néu dang dùngco cai trang thì phai hạ cờ cai trang xuống và kéo cờ của nước mình lén Néu

bước vào chiên đấu một tàu quán sự không treo cờ thì bị coi là tàu không cóquéc tich và hành động chiến dau đó coi như bat hợp pháp Việc cai trang của

Tàu chiến và các tàu khác của Nhà nước được dùng vào các mục đích

khong thương mại được hưởng quyền miền trừ hoàn toàn khi nó hoạt độngmột cách hợp pháp trên các vùng biển Điều nay có nghĩa là tàu quan sự hoạtlộng co biển 22 hay di trong lãnh hải cla ma: nước nào đó thì không ai đượcyuvén Khám xéi bat bd hav buộc phải tuân theo thủ tục mà nước sở tại vanhường áp dụng đối với các tàu buôn và tàu Nhà nước dùng vào mục đíchhương mại Nước sơ tại chi được quyền trục xuất khi xét thấy chiếc tàu đó đã1 pham chủ quyền và yéu cầu Chính phủ có tàu quân sự đó trừng phạt nhữngthân viên phạm pháp thông qua con đường ngoại giao.

Tuy vậy cũng cần hiểu một cách đúng đắn quyền miễn trừ hoàn toàn

lành cho tàu chiến, phân biệt rõ giữa những quyền mà tàu chiến được hưởng

‘a những nghĩa vụ pháp lý mà tàu chiến phải tuân thủ.

Cóng pháp quốc tế đã có những quy định cụ thể về nghĩa vụ và quyền7! mã tau quan sự được hương Những quy định này có nội dung khá: nhau

‘én tune vùng Điển,

Kni hoa: động e biển ca tàu chiến duoc quvên khám xế: tất ca các tàu

WVen khac kj ^ : Ễ i 2 ag : ¬ ' ` - Ä ~2<n Knac knit có cơ sơ chac chan để nghị ngờ rang các tau tnuvén này dé

& ` ca.

fn hà Ion Diễn buôn bán trái cha "va: nd 'nh CUOD Diện Duôn ban trái phép chuyên cho nô lệ me tuý cá: chất

Trang 39

doc hại dang truyền tin tức khong đúng luật pháp quốc tế tàu thuyền khong

co quốc tịch có treo cờ hoặc không treo cơ nhưng trên thực tš có cùng quỏc

tịch với tau quan sự đang làm nhiệm vụ khám xét Mat khác công pháp quốc

ts còn quy định nếu sau khi khám xét rõ rang là chiếc tàu bị Khám khôngpham phải một trong những điều nói trên thì chiếc tau bị khám có quyền đồinude có tàu chign tiến hành khám xét phải bởi thường những thiệt hại do việc

khám Xét gây 72.

O vùng đặc quyền về kinh tế tàu chiến cũng có quyền và nghĩa vụ như

3 biển ca Nghia là tàu chiến có quyền khám xét các tàu thuyền khác thuộc

oai đã nói ở trên nêu xét thấy can thiết Riêng tàu chiên của nước chủ nhà.tướz 26 chủ quvén đếi với tài nguvén thién nhiên ở vùng nước, đáy và longfat dưới đáy của vùng đặc quyén vẻ kinh tế của nước mình thì cé quyềncham xét bat giữ các tàu thuvén nước ngoài đang hoạt động trái với các quy{inh của nước minh.

O vùng tiếp giáp lãnh hai tàu chiến của nước chủ nha ngoài các quyền gi và nghĩa vụ đã nói trong phạm vi biển cả và vùng đặc quyền về kinh tế, còn

ó nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan chuvên môn khác để tiến hành các

hiệm vụ nhằm ngăn ngừa và trừng trị mọi hành động vi phạm quy định về hải

uan tài chính về nhập cư về vệ sinh y tế của nước mình.

Cho đến nay việc cho phép tàu chiến nước ngoài qua lại vào ra vùng=P giáp lãnh hai lãnh hải tùy thuộc quy định của mỗi một nước theo nhu cầu

One thy «An ` we io os 2 : Z.ã F ee ng thu cũng như tình hình cu thể về các mat quán sự chính trị Kinh tế cuaX8

1: do.

Và h l ` x - - „ - : ae 9 ˆ

nghĩa vu một tàu chiến không ton trọng các luật và quy định cua

lốc fla ven bis 5 Há si a 5 : z TGA qui ‘ ĩ âg ñ bien có liền quan đến việc đi qua trong lãnh hải vé bất chấp yêu

Trang 40

sâu phải tuân thu các luật va quv định đã được thong báo cho ho thì quốc gia

‘en biển có thẻ đòi chiếc tàu đó roi khỏi lãnh hai ngay lập tức.

Quée gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm quốc tế vẻ mọi tổn thất

roc về mọi thiệt hai gây ra cho quốc gia ven biển do một tàu chiến hay bất

<< tàu thuyền nào khác cua Nha nước dùng vào những mục đích khong thương

na vi phạm cá: luật va quy định cua quốc gia ven biển cé liên quan đšz, việc

ji qua lãnh ha: hay vi phạm các quy định của Cóng ude Luật biển 19§2 havrac quy tắc khá: của luật pháp quốc tế.

Tóm Jai tàu chiển cũng giếng như moi tau thuyền Khác cua Nhà nước¬

lùnc vào các muc đích không phải thương mai tuy được huong những quyền:

nišr trừ như nói trên nhưng tàu chiến vẫn phải tuyệt đối ton trong lua: pháp.:ác quv định quy tắc của quốc gia ven biển luật pháp và tập quán quốc tế.thông được Joi dụng quyền bất kha xâm phạm quyển miễn trừ hoàn toàn màign nành những hoạt động vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé của nước

Tàu buon va tau Nhà nước dùng vào mục đích thương mại.

Theo tập quán quốc tế để tự vệ trone chiến tranh các tàu buôn được

hép trang bị vũ khí Hiệp ước Oa sinh ton (1922) và Hiệp ước Luan don1330) déu chấp thuận cho tàu buon có thể được trang bị pháo cỡ tới 155 ly đểuve Tuy nhiên trong thực tiễn các nước vẫn có quyển cấm những tàu buôn

Ó trang bị vũ khí đi vào lãnh hải nội thuy hay các cang cua mình: nay ccINNER buộc phái tuân theo các quy định hét sức khá: khe của Nhà nước dé.Uy TỪ trước tế: nas chưa có mot cóng ước quốc tế nào quy định cụ thé songÂu ns: các nưõ: đều quy định cdc tàu buôn nước ngoài có trang bi vi khí dé

J vẻ ky Petes TRO Le: 4 * 2 , 23

ni di vac lãnh hai hoác nội thuy các cang của nước ven biên đều pha:

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN