Trẻ em học nói thông qua sự tiếp xúc với người lớn và với các trẻ em khá Việc hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi này là một nhiệm v hết sức quan trọng và cấp thiết của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
œsElìg›
Lữ THỊ LAN
TÌM HIỂU NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIEN
NGÔN NGỮ TRE EM TỪ 1 DEN 6 TUOI
(Trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em ở nội thành Hà Nội)
Chuyên ngành : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã hiệu : 5.04.08.
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học:
PGS PTS NGUYEN CAO ĐÀM
Hà Nội - 1996
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu |
Chương | Dan luận một so vấn đề về ngôn ngữ trẻ em l1
1.1, Một số khái niệm về ngôn ngữ trẻ em 1]
13 Những điểm giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ trẻ
em trong đối chiếu với những khái niệm cơ bản của
ngôn ngữ chung J3
1.3 Về qúa trình hình thành và phát triển ngôn ngữ cua trẻ
- L6
1.4 Một so hướng nghiên cứu chung và hướng nghiên cứu
của luận án về ngôn ngữ trẻ em T2
Chương 2 Những bước phát trién về ngữ âm từ vựng trong ngôn
ngữ trẻ em Việt Nam 28
2.] Mot vài nhân xét sơ lược về bước phát triển ngữ âm
cua tre 28
2.1.1 Vai nét về giai đoạn tiền ngôn ngữ 28
2.1.2 Giai đoạn ngôn ngữ (trẻ từ | năm trở lên) 3
2.2 _ Những bước phát triển về từ vựng cua ngòn ngữ trẻ em
Việt Nam 4
2.2.1 Sự xuất hiện những từ dau tiên Ag)
2.2.2 Những bước phat trién ngôn ngữ của trẻ xét về lượng +47 2.2.3 Những bước phát trién ngòn ngữ cua trẻ xét về chat loa
Trang 3Chương 3
3.1 3.2.
Kha năng nắm bat các loại câu xét theo cấu trúc +
Số lượng, phân loại, ty lệ câu đúng sai +2 Kha nang su dụng các loại câu xét theo mục dich phát
Trang 4Mở đầu
1 Mục đích, ý nghĩa của luận án.
1.1 Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngư
trong xã hội: Trẻ em mới sinh ra chưa thể nói được ngay Muốn nói đượ muốn sử dụng được ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người trẻ phải trải qua qu trình hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Từ 1- 6 tuổi là thời gian trẻ bat đầu hình thành va phát triển ngôn ng!
Trẻ em học nói thông qua sự tiếp xúc với người lớn và với các trẻ em khá
Việc hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi này là một nhiệm v
hết sức quan trọng và cấp thiết của công tác giáo dục bởi vì ngôn ngữ là côr
cụ dé tư duy, nó đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các qu
trình tâm lý khác.
Usinxki đã nói :” ngôn ngữ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ và kt tang của mọi kiến thức Tất cả mọi su hiểu biết đều bat đầu từ ngôn ngữ thorqua ngôn ngữ và lại trở lại ngôn ngữ.”
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi mầm non là một trong những vie
làm cần thiết đầu tiên trong việc boi dưỡng giáo dục thế hệ tương lai và thị
hiện lời Bác dạy: ” Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích tram năm trér
người `
Vì vay đã từ lâu Uy ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Trung Ương đã có chươi
trình nghiên cứu thé lực trẻ em tâm lý trẻ em trong đó có gắn với việc nghị
cứu ngôn ngữ Người viết luận án này ngay từ khi còn học đại học đã chú ý de ngôn ngữ trẻ em với luân van tốt nghiệp của mình Va hơn hai mươi nam qi
vẫn liên tục nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề về ngôn ngữ trẻ em nén đã lì
chọn đề tài là :
Trang 5" Tìm hiệu những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ | - 6 tuôi.”
( Trén tư liệu ngòn ngữ cua trẻ em ø nội thành Hà Nội.)
1.2 Trên thế giới đề tài nghiên cứu ngòn ngữ trẻ em từ | - 6 tuổi rđược quan tâm chú ý và được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.
ở Liên Xô có nhiều tác giả nghièn cứu các vấn đề ngôn ngữ trẻ em nk
Shakharovich.A.M., A.A.Leontev, L.S.Vygotsky, Tikhieva, Rubinsk Ganperin , ở Mỹ có các tác giả như Halliday.M.A.K, Bloom.L
ở Pháp có các tác gia như Lewis.M.M Sinclair.H.,
Ở nước ta từ năm 1972 - 1986 trường Đại Học Tông Hợp Hà Nội có tha:
gia vào chương trình nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em Hàng loạt các bài viết ct
các giáo sư, phó giáo sư về ngôn ngữ trẻ em như :
- Giáo sư Lé Quang Thiêm với bài viết :" Dấu hiệu của việc nắm từ ở t
nhỏ thẻ hiện qua lời nói."
- Giáo sư Doan Thiện Thuật với bài :” Những cứ liệu ban đầu vẻ ngề
ngữ trẻ em Việt Nam lứa tuổi vườn trẻ 24- 36 thang."
- Giáo sư Bùi Khánh Thế với bài :" Những ghi chép về ngôn ngữ của m
em bé 25 tháng va vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trẻ thơ Việt Nam.”
Và hàng loạt các luận án tốt nghiệp của sinh viên khoa Ngữ Văn đi về C
tài này như :
- Luận án của Nguyễn Minh Châu với đề tài :" Một vài cứ liệu ngòn ng
trẻ ở gia đình và nhà trẻ lứa tuổi lên 2- 3."G
- Luan án của Luu Thị Lan tìm hiéu về vấn dé :" Những đặc trưng ng
pháp trong câu nói của trẻ từ I- 3 moi.”
- Luan án của Lẻ Danh Khiém vẻ van đề :" Tác động ngôn ngữ ci
những người xung quanh đối với trẻ em." | lứa tuôi vườn trẻ ›.
- Luận án cao cap như luan an phó tiên si của Nguyễn Huy Cần vẻ:"Q\trình hình thành và phát trién tiếng nói trẻ em Việt Nam từ I- 3 toi.”
L2
Trang 6Liên tiếp ở tạp chí nghiên cứu giáo dục của viện Khoa học Giáo dục c‹
những bài viết vẻ ngỏn ngữ trẻ em trước tuôi học.
Nhìn chung, vấn đề ngôn ngữ trẻ em được các nhà khoa học quan tân
trên nhiều mặt Có nhà khoa học nghiên cứu về mối liên quan giữa tâm lý v:
ngôn ngữ, có nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc đặc biệt của ngôn ngữ trẻ em
Một số nhà khoa học khác lại nghiên cứu các yếu tố tác động, ảnh hưởng đết quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Các công trình nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em do Uy ban Bảo vệ Bà mẹ Tre
em Trung ương đề xướng lại thiên về nghiên cứu các chuẩn phát triển ngôn ngí nhằm tạo nên thước đo cho việc xác định sự phát triển bình thường hay không
bình thường đối với một em bé nào đó Luận án này về căn bản được hìnl
thành theo xu hướng của các nhà khoa học trong nước.
I.3 Luận án này nhằm đưa ra những số liệu cu thể về sự phát triển ngôi
ngữ cua trẻ từ 1- 6 tuổi Nó được dùng làm cơ sở cho việc điều chỉnh và biêt
soạn chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
biên soan các sách dùng trong các trường sư phạm dao tạo cô giáo nhà trẻ, mất
giáo Trong luận án có kiến nghị một số phương pháp bồi dưỡng phát triể
ngôn ngữ cho trẻ ở các lứa tudi nêu trên.
1.4 Luận án tìm hiểu các bước phát triển của trẻ chủ yếu về mặt từ vựn;
và ngữ pháp Để cho chương trình miêu tả được toàn diện, người viết có đề cậi
đến ngữ âm nhưng không phải là trọng tâm.
Về căn bản người viết cố gang đưa ra các số liệu và các dit kiên d
chứng minh sự phát triển về lượng cũng như sự phát triển vẻ chất trong cá
phần mà luận án đã đề cập đến
Trang 71.5 So với các công trình khác trong nước và ngoài nước luận án đã d
cập đến nhiều van đề ngòn ngữ trẻ em Việt Nam như từ vựng, ngữ pháp của tr
từ 1- 6 tuổi
Những kết qua của công trình này sẽ góp phan soi sáng được một số va
đề thuộc lý luận đại cương của ngôn ngữ học Những cứ liệu của ngôn ngữ tr
em Việt Nam sẽ đóng góp thêm những bang chứng cho những luận điểm thud
ngôn ngữ học đại cương Đồng thời những kết qua nghiên cứu này sẽ gop pha
vào việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em ở các nhà trẻ, trường mẫu giáo và gi
đình Mặt khác, những kết qua nghiên cứu đó cũng sẽ tạo cơ sở cho viécnghié
cứu ngôn ngữ bệnh lý.
Quá trình tiếp thu ngôn ngữ của tre là quá trình ngược lại với quá trìn
mất ngôn ngữ của những người bệnh mac chứng "that ngôn”.(aphasic)
Những cứ liệu của ngôn ngữ trẻ em sẽ giúp cho các bác sĩ than kin nghiên cứu khả năng phục hỏi ngôn ngữ cho các người bệnh.
Những thành qua của luận án này cũng đóng góp cho việc giáo dục ngô
ngữ cho những trẻ câm điếc Thực tế hoạt động trong những năm qua của Việ
Câm điếc Trung ương đã chứng tỏ điều đó
Trang 82 Phương pháp nghiên cứu của luận án :
2.1 Để đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ tr
em, người viết đã phải theo dõi một số trẻ em qua các thời kỳ, bởi vì chỉ trê:
một đối tượng nhất định mới có thể có được tư liệu đồng nhất và đảm bảo ch:
việc rút ra được các nhận xét đáng tin cậy.
Thực hiện công việc này người viết đã theo dõi hai con của chính mình:
Cháu Bùi Lan Anh - sinh ngày 9/12/1975.
Cháu Bùi Thọ Thạch Lâm - sinh ngày 1/8/1989.
Những số liệu của cháu Thạch Lam được đem đối chiếu với cháu Lai
Anh Rất may man cháu thứ nhất là gái và cháu thứ hai lại là trai Cách nghiê:
cứu này được gọi là nghiên cứu (theo chiều) dọc.
Tuy nhiên, sự quan sát ấy chỉ có giá trị khi được đem đối chiếu một các.
khách quan hơn tức là được đối chiếu so sánh trên một diện rộng hơn với nhiề
đối tượng hơn Muốn vậy chúng tôi đã phải có một sự kiểm tra trên nhiều đê
tượng mới khác nhau Cách nghiên cứu nay được gọi là nghiên cứu theo chié
ngang Chúng tôi đã sử dụng tư liệu và số liệu của Uy ban Bảo vệ Bà mẹ Tr
em Trung ương và Viện Nghiên cứu Trẻ em trước tuổi học cụ thể là ở mỗi nar
tuổi số lượng các cháu được nghiên cứu là 30 em và cách nhau 3 tháng một.
Các tư liệu này do các cán bộ trong nhóm nghiên cứu ngôn ngữ củ
phòng nghiên cứu nuôi dạy trẻ thuộc Uy ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Trung ươn
do Lưu Thị Lan làm chủ nhiệm đề tài :
1 Chế Thuy Nhu 5 Nguyén Thanh Binh
2 Lê Thị Đức - 6, Nguyễn Mỹ Lộc
3 Phùng Thị Tường 7 Nguyễn Thị Thảo
+ Mai Ngọc Liên 8 Lưu Thị Lan
Tiến hành quan sát và ghi chép tại các nhà trẻ sau đây :
- Nhà trẻ Kim Liên quận Dong Da
"MN
Trang 9- Nha trẻ Hoa Hong, quan Dong Da.
- Nha trẻ Xí nghiệp Dược pham II, quan Hai ba Trưng.
- Nhà trẻ Khu Tập thể trường Đại học Tổng hợp, quận Hai Bà
Trưng.
- Nhà trẻ 20/10, quan Hoàn Kiếm.
- Nha trẻ 147 Nguyễn Thái Học, quận Ba Dinh.
- Nhà trẻ số 4 Hoàng Diệu, quận Ba Đình.
- Nhà trẻ Nguyễn Biểu quân Ba Đình
Các nhà trẻ này gồm nhiều loại có qui mô lớn nhỏ và tính chất cũng
khác nhau Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp, nhà trẻ đường phố nhà trẻ khu tập thẻ
trường học ở bốn quận nội thành Hà Nội Ngoài ra còn có một số cháu được
theo dõi ở gia đình Những cháu này không đi nhà trẻ.
Tư liệu ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi từ 4 - 6 tuổi do các cán bộ nhóm nghiêncứu ngôn ngữ trẻ em Viện Nghiện cứu Trẻ em trước tuổi học ghi chép gồm cócác đồng chí :( và cũng do Lưu Thị Lan làm chủ nhiệm đề tài )
1 Nguyễn Thu Lan.
2 Hoang Thu Hương.
3 Nguyén Sinh Thao.
4 Luu Thi Lan.
và một số cộng tác viên là cán bộ cua Viện có con trong độ tuổi dé tài đang
nghiên cứu.
Các tư liệu này được quan sát ghi chép trực tiếp tại một số trường mau
giáo sau đây :
- Trường mau giáo Việt - Bun, quan Hai Bà Trưng.
- Trường mau giáo Sao Mai, quận Hai Bà Trung.
- Trường mau giáo 20/10 quan Hoan Kiém.
- Trường mau giáo 1/6 quan Ba Dinh.
- Truong mau gido so |, khu An Duong, quan Ba Dinh.
Trang 10- Trường mau giáo Hoa Sen, quan Ba Đình.
Sau đây là danh sách mot số trẻ mà chúng toi đã tiến hành nghiên cứu (‹ đây môi lứa tháng chúng tôi ghi 3 cháu thực tê số lượng cháu được nghiên cin
còn lớn hơn).
1 Nguyễn Tiên Minh - 13 tháng.
Chu Thanh Hang - 13 tháng.
8 Pham Quỳnh Bích Thuy - 18 tháng.
9 Tiết Thị Thanh Hương - 18 tháng.
10 Nguyễn Toàn - 2ltháng.
11 Phạm Quynh Chau - 21 tháng.
12 Nguyén Kim Thanh - 21 thang.
13 Nguyén Thuy Dung -24 thang.
14 Pham Thanh Tung - 24 thang.
15 Nguyễn Thuy Hà - 24 tháng.
16 Lé Ngoc Minh - 27 thang.
17 Pham Bach Duong - 27 thang.
18 Nguyén Lan Anh - 27 thang.
19 Nguyén Huyén Nga - 30 thang.
20 Pham Huy Thang - 30 thang.
21 Nguyén Thuy Trang - 30 thang.
22 Nguyễn Anh Tuấn - 33 thang.
23 Lẻ Quynh Hoa - 33 tháng.
24 Trân Đan Thanh - 33 tháng.
Trang 1125 Lé Thu Hiên - 36 thang.
Tran Mai Trang - 36 tháng.
Nguyễn Quốc Việt - 51 tháng.
Nguyễn Mai Lan - 51 tháng.
Trương Thuy Linh - 51 tháng.
Nguyễn Hong Nhung - 57 tháng.
Pham Gia Trung - 60 thang.
Nguyén Ngoc Phuong - 60 thang.
Trinh Phan Tuấn - 60 tháng.
Luong Anh Vi - 61 thang.
Nguyén Thu Phuong - 61 thang.
Nguyễn Tùng Anh - 61 tháng.
Nguyễn Như Nam - 64 tháng.
Nguyễn Tuấn Anh - 64 tháng.
Nguyén Tùng Anh - 64 tháng
Pham Thu Hiên - 66 tháng.
Trang 1260 Nguyễn Hữu Anh - 72 tháng.
61 Bùi Lan Anh - | tháng đến 72 tháng.
62 Bùi Thọ Thạch Lâm - | tháng đến 72 tháng.
2.2 Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành.
Ngôn ngữ và tư duy quan hệvới nhau rất chặt chẽ, chúng tạo thành một
thể thống nhất không thể tách rời Nghiên cứu ngôn ngữ gan liền với nghiên cứu tư duy Mỗi một sự kiện ngôn ngữ được giải thích bởi sự phát triển tâm sinh lý của trẻ ở một lứa tuổi nào đó, trẻ chỉ phát âm được các âm nhất định:
[m], [b], [d] mà chưa thé phát âm được âm [w] vì lý do sinh lý trẻ chưa thể uốn
tròn môi.
Về từ vựng : Trẻ dưới ba tuổi dùng các từ mà nghĩa của nó có tính chất
khái quát : quần áo, bánh kẹo, dọn dẹp chưa đúng với nghĩa mà nó biểu thị là
vì khả năng khái quát của trẻ còn có những hạn chế nhất định Mặt khác chúng
tôi cũng quan tâm đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ gán liền với xã hội.
Những trẻ sống trong điều kiện giáo dục khác nhau, môi trường khác
nhau có những vốn từ khác nhau Vì vậy luận án này chủ yếu nghiên cứu ngon
ngữ trong mối tương quan với các bộ môn khoa học khác như : Tâm lý học và
xã hội học do đó phương pháp mà người viết đi theo phản nào mang tính chất
liên ngành.
9
Trang 13Trong khi nghiên cứu dé có được những nhận xét khách quan chúng to
đã su dụng phương pháp thong kê Chung tôi đã tính theo ty lệ ⁄£ khi đề car
đến từng mat của vấn đề Theo phương pháp nay, tư liệu thống kê cân phải đại
được một so lượng đáng tin cay thì những ty lệ % kia mới có giá tri.
Chúng tôi đã khảo sát tổng số câu nói của các cháu lứa tuổi từ 1- 3 lề
14.506 câu và ở lứa tuổi từ 4- 6 tuổi là 84.232 câu
3 Bố cục của luận án.
Do mục đích và nhiệm vụ của luận án như đã trình bày ở trên nên cấttrúc luận án cua chúng tôi được trình bày thành 3 chương ngoài phần mở dat
và kết luận Những ý kiến đề nghị của người viết về vấn dé giáo dục ngôn ngữ
của trẻ được trình bày xen kẽ trong các chương trên Cụ thể luận án gồm có :
Chương | : Dẫn luận về ngôn ngữ trẻ em.
Chương 2 : Những đặc điểm phát triển về ngữ âm và từ vựng trong
ngôn ngữ trẻ em Việt Nam.
Chương 3 : Những bước phát triển về ngữ pháp trong ngôn ngữ
trẻ em Việt Nam.
10
Trang 14Phần nôi dung
chương I
Dan luận - Một số vấn đề về ngôn ngữ trẻ em.
1.1 Một số khái niệm về ngôn ngữ trẻ em
Theo cách hiểu thông thường, trẻ em được sinh ra và lớn lên trong xã hội
loài người Hàng ngày trẻ được nghe tiếng nói của những người xung quanh nói
chuyện trao đổi với nhau và với trẻ Dần dần trẻ hiểu được tiếng nói và biết
ye
noi.
Qua trình học nói của trẻ được diễn ra cùng với sự hoàn thiện dan của su
phát triển sinh lý và tâm lý trẻ Trẻ càng lớn thì nhu cầu hiểu biết về thế giới xung quanh càng tăng, nhu cầu trao đổi của trẻ với mọi người càng nhiều Chính những nhu cầu ấy đòi hỏi trẻ phải tiếp thu nắm bắt và sử dụng lời nói (
ngôn ngữ ) như một phương tiện giao tiếp quan trọng Quá trình học nói của trẻ
cũng chính là quá trình hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ Và
ngôn ngữ trẻ em là tất cả những từ, những câu nói mà trẻ ở các lứa tuổi dùng đê
giao tiép VỚI moi người
Trong ngôn ngữ trẻ em có một số khái niệm mà chúng tôi thấy cần thiết
phải làm sang to ở luận án này
1 Giai đoạn tiền ngôn ngữ.
2 Giai đoạn ngôn ngữ.
3 Từ có tính chat thụ động
Trang 154 Từ có tính chat chủ động.
5 Âm bập be.
6 Am bap be có nghĩa.
7 Giao tiép.
1.1.1 Giai đoạn tiền ngôn ngữ.
Giai đoạn tiền ngôn ngữ thường được hiểu là giai đoạn trước khi đứa trẻ dùng các ký hiệu ngôn ngữ để giao tiếp ở giai đoạn này, phương tiện giao tiếp của trẻ chủ yếu là cử chỉ nét mặt, hành động của tay hoặc thân thể trẻ cáchoạt động phát âm, các âm bập bẹ của đứa trẻ.
1.1.2 Giai đoạn ngôn ngữ.
Là giai đoạn trẻ bát đầu biết dùng các ký hiệu ngôn ngữ để giao tiếp.
Giai đoạn này ở trẻ bát đầu xuất hiện các từ đầu tiên, câu đầu tiên Chúng được
trẻ sử dụng vào mục đích giao tiếp Dần dân ngôn ngữ của trẻ được hình thành
và phát triển phong phú lên
1.1.3 Từ có tính chất thụ động.
Đó là các từ biểu thị các sự vật, hành động trẻ hiểu được khi ta nói :
- Chi cho cô (bac, chú ) cái
hoặc thực hiện được yêu cầu cua cô
- Gio tay lên.
- Bé cười đi nao.
- Nhắm mat vào.
- Chào mẹ đi nào.
nhưng trẻ chưa tự nói lên được các từ đó
1.1.4 Từ có tính chất chủ động.
Trang 16Là những từ ngữ mà trẻ có thẻ tự ý nói ra Moi từ đêu là những tín hiệu
có tính chất hai mặt :
- Biểu hiện : âm thanh.
- Được biểu hiện : nghĩa của từ.
1.1.5 Âm bap be.
Một số người cho rang tiếng âm bap be là những tô hop âm tiết
(Lennoberg - 1967), người khác lại cho đó là những âm “mãn nguyện” và phân biệt chúng với những tiếng kêu khong mãn nguyện” (Lewis - 1967).
Chúng tôi đồng ý với tác giả Nguyễn Huy Can cho rang tiếng bap be đó
là những cấu tạo âm tiết thuận tiện đối với bộ máy phát âm, được cấu tạo một
cách tự nhiên trước các kích thích trực tiếp nhăm biểu hiện nhu cầu giao tiếp
của trẻ Tiếng bap be của trẻ em Việt Nam xuất hiện khoảng từ 9 tháng tuổi
1.1.6 Am bap be có nghĩa.
Đó là các âm bập bẹ trong một hoàn cảnh nhất định, chúng biểu hiện
một ý nghia nao đó.
[mam mam mam] doi an.
[dây dây day] bé chi sách rơi.
Trang 171.1.7 Giao tép.
Theo A.A.Leontev- 1974, giao tiếp là quá trình xác lập và duy trì hoạt
động trao đổi trực tiếp hay gián tiếp và có tính mục đích thông qua một phương
tiện nào đó giữa những người có liên quan với nhau về mặt tâm lý.
1.2 Những điểm giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ trẻ em
trong đối chiếu với những khái niệm cơ bản của ngôn ngữ
nói chung.
Để có thể giao tiếp được với mọi người trong xã hội mà trước hết là với
những người thân trong gia đình, trẻ phải từng bước học nắm phương diện ngữ
âm, hình thành và phát triển vốn từ, nắm bat các qui tắc ngữ pháp của ngôn ngữ
( tiếng mẹ đẻ ) mà mọi thành viên trong xã hội đang sử dụng làm phương tiện
giao tiếp với nhau -
Nhu vậy là ngôn ngữ cua trẻ cũng chính là các âm, các từ, các loại câu
nói mà trẻ tiếp thu được từ hệ thống ngôn ngữ chung, thông qua lời nói của mọi
người trong xã hội đến với trẻ, được trẻ ở các lứa tuổi sử dụng dé giao tiếp vớimọi người xung quanh Song, so với ngôn ngữ chung thì ngôn ngữ của trẻ còn thô sơ và đơn giản, nhưng lại mang những nét rất riêng của trẻ mà ta không tìm
thấy trong ngon ngữ của người lớn Chang han, khi nhặt rau với mẹ, mẹ bảo
nhặt bỏ những cái lá già này đi Bé chỉ vào những cái lá non ở ngọn rau hỏi :
"Thế cái lá trẻ day à me”
hoặc khi thấy quả táo rơi vào khe cửa bé nói :” Nó đi vào đây rồi, quả táo to
lăm.
Từ I- 6 tuổi là thời kỳ mà trẻ đang hình thành và phát triển ngôn ngữ với
các bước phát triển khác nhau trên các mặt ngữ âm từ vựng và ngữ pháp Do
đó việc tri giác 4m thanh cua từ, phát âm các từ của trẻ, được phát triển và hoàn
chỉnh dan theo sự phát triển khả nang nhận thức của trẻ về các sự vật hiện
l4
Trang 18tượng mà từ ngữ bieu thị và sự hoàn thiện của bộ máy phát am Chang han trẻ ở
lứa tudi nào đó chỉ có thể phát âm được một so 4m này mà chưa the phát âm
được những âm khác Mặt khác, ở mỏi lứa tuổi trẻ có được một số lượng từ
nhất định Số lượng từ của trẻ được tăng lên theo tháng tuoi, năm tuổi của trẻ.
Song so với người lớn thì vốn từ của trẻ còn ít hơn rất nhiều Việc hiểu nghĩa
các từ của trẻ còn rat hạn chế : Phan lớn trẻ mới chỉ hiểu được các từ mà nghĩa
của nó biểu thị những sự vật, hành động cụ thể, những đặc điểm, tính chất của những sự vật hiện tượng có thể cảm nhận được bảng các giác quan Còn đối
với các từ có tính chất trừu tượng, có tính khái quát cao hoặc biéu thị sự vật
một cách tổng thể hay biểu thị những khái niệm thì trẻ hiểu được rất ít hoặc là
chưa hiểu gì Tuy nhiên trẻ vẫn sử dụng những từ đó một cách máy móc theovăn cảnh hoặc tương tu như văn cảnh mà người lớn dùng để giao tiếp với tre
Về ngữ pháp : Các câu nói trong ngôn ngữ của trẻ phản lớn là các câuđơn Câu phức hợp được tang dần theo lứa tuổi của trẻ nhưng chủ yếu vẫn là
câu phức hợp dang lập (gồm nhiều cau đơn nối tiếp nhau) Ngoài ra khi muốndiễn đạt một sự việc, hiện tượng có liên quan đến nhau trẻ mới chỉ nêu được
các sự vật sự việc rồi đem đặt cạnh nhau mà chưa biết ding các từ biểu thi
có khi câu nói của trẻ rất lộn xộn trẻ không sắp xếp được các từ để diễn đạt
điều trẻ muốn nói
Chú bẻ em khỏi ngã thang Hoàng khỏi bè khỏi cho nó ngã.
Hoàng - 30 tháng.
Trang 19Vì vay, ngòn ngữ trẻ em cân phải được nghiên cứu dé có biện pháp giúp
cho trẻ phát triển tiếp cận dan đến hệ thống ngon ngữ chung một cách tốt nhất
để trẻ có thể sử dụng được ngôn ngữ theo đúng chức năng của nó Ngôn ngữ là
phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người trong xã hội và ngôn ngữ
là công cụ để thể hiện và phát triển tư duy
1.3 Về quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ.
1.3.1 Trẻ em mới sinh ra chưa thể nói được ngay Dé có thé nói được
trẻ phải tiếp thu học nám tiếng mẹ đẻ, hình thành và phát triển khả năng ngôn
ngữ Sự hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ được các nhà
nghiên cứu xem xét, nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau.
Theo Bates, Nguyễn Huy Can :" Sự phát triển ngôn ngữ của đứa trẻ đi từ
thấp đến cao và có sự kế thừa lẫn nhau giữa các giai đoạn.”
( Bates- 1976, Nguyễn Huy Cẩn- 1990)Nguyễn Huy Can cho rang :Có thé tìm thấy nguồn gốc của su phát triển
ngôn ngữ ở các giai đoan trước "
Tác giả Kak-Hainodich cho răng :" Su phát triển ngôn ngữ diễn ra theo
từng thời kỳ riêng biệt và phù hợp với các giai đoạn nhất định của lứa tuổi."
Theo J.Lendez; A.M.Shaknazovich thì "sự phát triển ngôn ngữ ở đứa trẻ không phải là sự mở rộng các cấu trúc bẩm sinh, là cái tương ứng với ngữ pháp
phổ quát của N.Chomsky Việc học nam ngôn ngữ ở đứa trẻ cũng không phải
là hành vi học tập có tính máy móc theo so đồ S - R ( kích thích phản ứng ) của trường phái tao sinh, thực chất là dem đồng nhất chương trình của máy tính với hoạt động phức tạp là lời nói của con người." (A.M.Shaknazovich: J.Lender,
1978).
Leontev cho rang :” Sự phát triển của lời nói (ngôn ngữ) của trẻ em trước
hết là sự phát trién của phương thức giao tiếp."
Trang 20Còn L.S.Vvgotsky cho rang :" Bản chất sự phát triển của ngon ngữ nham mục đích giao tiếp và nhận thức và tất nhiên sự phát trién ngôn ngữ của đứa tre
không chỉ thuần tuý dựa trên sự phát triển của khả năng nhận thức của đứa trẻ.”
Chúng tôi đồng ý với quan điểm của các tác giả nói trên về sự hình thành
và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ nhìn từ nhiều góc độ
Các quan điểm này sẽ là cơ sở lý thuyết cho chúng tôi khi đi vào nghiên
cứu các bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1- 6 tuổi
1.3.2 Một số các nhà nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em khác cho rang trong
quá trình phát triển của kha nang ngon ngữ kha nang bat chước của trẻ chiếm
vị trí quan trọng trong việc học nắm tiếng mẹ đẻ Chúng tôi không hoàn toàn thong nhất với ý kiến này Theo sự quan sát và trên tư liệu thực tế cua minh,
chúng tôi thấy rang trong quá trình hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ
của trẻ, trẻ không chỉ bát chước lặp lại hoàn toàn những gi trẻ tiếp nhận được ở
người lớn mà có sự chuyển đôi dé trở thành của trẻ Do đó đã tạo nên những
nét rất riêng biệt, độc đáo trong ngôn ngữ trẻ em ( chúng tôi sẽ phân tích kỹ
vấn đề này ở các chương sau )
Việc trẻ bát chước người lớn phát âm các từ và lặp lại chúng một cách
hoàn toàn ở những lứa thang từ 12 -17 tháng, 18 tháng là rất cần thiệt Bat
chước phát âm như vậy sẽ làm cho bộ máy cấu âm của trẻ có điều kiện pháttriển tốt hơn, đồng thời sẽ thúc đẩy nhanh quá trình hình thành các từ chủ động
ở trẻ Trẻ bát chước ngôn ngữ của người lớn là để đạt tới một cái gì đó cho sựga
phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ Chúng tôi đồng ý với ý kiến của các tác
giả cho răng : Kha nang bat chước của trẻ chỉ là các yếu t6 thúc day trong việc
học nắm ngôn ngữ của trẻ Còn yếu tố trung tâm của việc học nắm ngôn ngữ
của trẻ là khả năng tông hợp hoá thao tác tông hợp hoá.
Điều này được thê hiện rất rõ trong quá trình nam bat các từ của trẻ Để
nam bát một từ nào đó chang hạn như từ “áo”, lúc dau trẻ tri giác sư vật nam
| ¬ }
| ) VY | +j ae
l7 Lẻ L v)
Trang 21bat các dấu hiệu bề ngoài của nó như hình dáng chung, các bộ phận dễ nhận
biết Sau đó hình thành ở trẻ những hiéu biết chung về sự vật và phát triển khái
niệm Trẻ đã có những hiểu biết day đủ hơn về cái áo như : cái áo có thé có
hình dáng như thế nay, áo có tay áo, có cúc áo, cổ áo và chức nang sử dụng
của nó :áo để mặc, cúc áo để cài cho áo khỏi bị tuột Trẻ nắm được nghĩa của
từ, xác định được mối quan hệ giữa ký hiệu và sự vật Sự hiểu biết của trẻ về sự
vật hiện tượng càng đầy đủ bao nhiêu thì trẻ hiểu nghĩa của từ biểu thị sự vật
đó càng sâu sac và có tính khái quát bấy nhiêu.
1.3.3 Về các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
Sự phat trién kha nang ngôn ngữ của trẻ chịu ảnh hưởng tác động của các
yếu to sau :
1.3.3.1 Yếu tố có tính vật chất như : Sự phát triển của than kinh sinh
lý, sự hoàn thiện của bộ máy phát 4m , tai nghe.
Các yếu tố vật chất này có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ Điều này được thể hiện rõ
ở trong chính bản thân quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ Một điều mà ai
cũng có thể nhận thấy được đó là trẻ em mới sinh ra chưa thể nói được ngay
mặc dù từ những ngày đầu tiên bé đã được sống trong môi trường ngôn ngữ.
được tiếp xúc với tiếng nói yêu thương của người mẹ và những người thân trong
gia đình Dần dần theo năm tháng, não bộ của trẻ được phát triển và hoàn thiện
dần để thực hiện chức nang là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của cơ thé.
Các cơ quan khác của cơ thể có liên quan đến hoạt động nói nang như : bộ máy phat âm tai nghe khong bị khuyết tật bam sinh Đó là điều kiện vật chất thuận
lợi để trẻ tiếp thu hình thành và phát trién kha năng ngôn ngữ Nếu mot trong
những yếu tố vật chat này bị khuyết tật hoặc không bình thường như : trẻ bị
Trang 22diéc bam sinh thì trẻ cũng khong thẻ nói được Diéc bam sinh dan đến cam.
Tai trẻ nêu bị nghễnh ngang cũng ảnh hưởng dén quá trình tiếp thu ngôn ngữ
đối với trẻ nhất là ở lứa tuổi ấu thơ này Lưỡi bị ngắn cũng làm cho trẻ nói
ngọng Não bị tổn thương nếu ở vùng tiếng nói, có thê dẫn đến bệnh thất
ngôn
1.3.3.2 Sự hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ còn phụ
thuộc vào yếu tố thứ hai, đó là sự phát triển về khả nang nhận thức của trẻ
Nhu mọi người đều biết ngòn ngữ là một phương tiện dùng dé nhận thức
và hiéu biết lan nhau Từ ý nghĩa này, ngôn ngữ gan liền với mọi quá trình sinh
lý của con người, đặc biệt là với tư duy.
Nhận thức của trẻ được phát triển từ nhận thức cam tính đến nhân thức lý
tính Sự phát triển kha năng ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào quá trình ,phát triển này
Nhân thức của trẻ ban đâu là nhân thức cảm tính Thông qua các cảm
giác, tri giác trẻ hiệu biết những thuộc tính bề ngoài cua sự vật, hiện tượng.
Cùng với việc nghe và hiểu lời nói dần dần ở trẻ hình thành những từ đầu tiên.
Số lượng từ của trẻ được tăng dân theo sự nhận thức của trẻ về thế giới xung
quanh Mặt khác, khi trẻ nghe và hiéu được ngôn ngữ của người lớn, hình
thành được một số từ biết sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện để nhận thức thé
giới xung quanh thì khả năng nhận thức của trẻ lại phát triển cao hơn trước.
Giờ đây trẻ có thể nói tên các mầu sac, hình thành các biểu tượng mới về các
đặc điểm tính chất của vật, làm quen với các khái niệm về không gian và thời
gian, lắng nghe và phân biệt các âm thanh của ngôn ngữ.
Cùng với sự hiểu biết này trẻ tiếp nhận và hình thành được trong vốn từ của mình các từ loại khác nhau Câu nói cua trẻ được noi dài Nhờ có ngòn ngữ
trẻ lại có thẻ tìm hiéu nhân biết sự vật với những mối liên hệ có tính qui luật
19
Trang 23giữa các sự vật và hiện tượng, biết so sánh tong hợp phân tích dé hình thành
những khái niệm sơ đăng ban đâu, những suy doán đơn giản.
Ngôn ngữ và tư duy có quan hệ với nhau rất chặt chẽ, chúng tạo thành
một thé thống nhất, không thể tách rời và như nhận xét của một tác giả :"Một
sự rõ rang trong ngôn ngữ là kết qua của một sự tư duy rõ ràng Một ý nghĩ rõ
ràng nhất thiết phải có một hình thức biểu hiện rõ rang."
Như vậy là sự phát triển khả năng nhận thức của trẻ đã ảnh hưởng tác
động đến việc hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ Và khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát triển lại là phương tiện tốt cho khả năng nhận thức
của trẻ được phát triển cao hơn
1.3.3.3 Yếu to thứ ba tác động đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là :
Sự giao tiếp của trẻ với người lớn và hoạt động tìm hiểu của trẻ với thế giới
xung quanh.
Như mọi người đều biết ngôn ngữ không phải là bẩm sinh Để hình
thành và phát triển ngôn ngữ trẻ em phải được sống trong xã hội loài người.
Hàng ngày trẻ cần được nghe âm thanh ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ của mình thì dần
dan mới có thể hình thành va phát triển kha nang ngôn ngữ Chúng ta đã được
nghe câu chuyện về em bé ấn Độ lạc trong rừng bị chó sói bắt về nuôi Khi
được mọi người tìm thấy thì em bé hâu như không biết nói mà chỉ biết kêunhững tiếng kêu của thú rừng Như vậy là trẻ càng nhỏ lại càng cần có sự giao
tiếp ngôn ngữ của những người xung quanh để giúp trẻ sớm chuyển từ giai
đoạn tiền ngôn ngữ sang giai đoạn ngôn ngữ Đối với trẻ sự giao tiếp của trẻ
với những người xung quanh khong chi có tác động rất lớn ở giai đoạn đầu mà
trong suốt quá trình phát triển, ở các bước phát triển tiếp theo, lúc nào ngôn
ngữ của những người xung quanh cũng có vai trò quan trọng trong việc thúcgq
đẩy hoặc kìm hãm su phát triển ngon ngữ của trẻ Nếu trẻ được song giữa
những người có trình độ ngòn ngữ tốt, thì khả năng ngòn ngữ của trẻ được phát
20
Trang 24triển tốt hơn : trẻ sẽ học được cách phát âm chuẩn cách nói có tình cảm mở
rong tăng thêm von từ Biết sử dụng nhiều từ ngữ hay, có hình anh dep vào
trong câu nói Ngược lại, sẽ có những hậu quả không tốt cho sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ nếu trẻ phải sống trong môi trường ngôn ngữ mà người lớn
nói một cách tuỳ tiện, gặp đâu nói đó không suy nghĩ.
Mặt khác trong quá trình hình thành và phát triển kha năng ngôn ngữcủa trẻ thì sự hoạt động của trẻ với các đối tượng của thế giới khách quan cũng
là một yếu tố tác động vô cùng quan trọng Bởi vì ở lứa tudi nhỏ, trẻ tiếp thu
những từ ngữ gan liền với các su vật đồ vật cuthé Từ ngữ là tên gọi của các sự
vật, hiện tượng Từ ngữ và hình anh các sự vật được cùng một lúc đi vào trong
trí não của trẻ Trẻ nhân thức các sự vat, hiện tượng va các đặc điểm, tính chất
của chúng thông qua các cảm giác tri giác Trẻ tiếp nhận được các ấn tượng,
biểu tượng, khái niệm nhờ vào tri giác và cảm giác Ngôn ngữ của trẻ được
-phát triển dựa trên cơ sở của các ấn tượng và biểu tượng này Nếu ta tách trẻ ra
khỏi thế giới của các su vật, hiện tượng ở trẻ sẽ không có những ấn tượng biểu
tượng về các sự vật, hiện tượng ngoài thế giới khách quan Do đó ngôn ngữ của
trẻ không thể phát triển được Ngược lại nếu trẻ càng được tiếp xúc nhiều với
các đồ vật, hiện tượng trong xã hội và thiên nhiên, nhất là trẻ được hoạt động
với chúng thì nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh sẽ phong phú hơn rất
nhiều với các biểu tượng, ấn tượng đa dạng về thế giới đồ vật Điều đó sẽ làm
cho ngôn ngữ của trẻ phát triển không chỉ về số lượng mà nghĩa của từ cũng
được trẻ hiểu một cách đầy đủ hơn.
Hoạt động tìm hiểu các sự vật là nhu cầu trong đời sống của trẻ nhỏ.
Chính nhu cầu ấy giúp trẻ luôn luôn tìm tòi thác mac dé hiểu biết ngày càng
nhiều hơn về các sự vật hiện tượng và các mối quan hệ của chúng Trẻ sử dụng
ngôn ngữ tích cực hơn do đó kha nang ngôn ngữ của trẻ được phát trién hơn.gq
1.4 Một số hướng nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em.
Trang 25Việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em từ sơ sinh cho đến khi vào trường teu
học từ trước đến nay đã được tiến hành với nhiều hướng khác nhau.
1.4.1 Hướng thuần tuý ngôn ngữ học.
Nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em theo hướng thuần tuý ngôn ngữ học là sự
miêu tả thuần tuý ngôn ngữ trình tự xuất hiện những hiện tượng ngôn ngữ
trong lời nói của trẻ Theo A.A.Leontev hướng nghiên cứu này có khả năng
cung cấp cho chúng ta những thông tin đáng tin cậy về sự phát triển về lượng
của các yếu tố ngon ngữ như moi quan hệ qua lại giữa hiện thực va tính quy
định nội tại của các giai đoạn kế tiếp nhau trong sự phát triển kha năng ngon ngữ tức là những yếu tố định tính thì hướng này không thẻ cho chúng ta thấy
rõ được.
Còn M.Jakobson cho răng hướng nghiên cứu chỉ có thể chỉ ra các liên quan hiện tượng học mà không thể chỉ ra hệ thống ấy được tạo sinh như thế
nào bởi các quá trình than kinh sinh lý va não tạo sinh ra ngôn ngữ như thế nào
(II) Theo M.Jakobson thì phép phân tích ngôn ngữ thuan tuý chi có giá trị
trong việc dạy học và với khoa tu từ học.
Theo sinh lý học thần kinh thì sự phát triển ngôn ngữ có liên quan với su gia tăng các liên quan trong vỏ não và đặc biệt với sự phát triển tính liên kết
các tế bào sao và các tế bao hạt nhỏ ( các tế bao than kinh thuộc loại hai) Kêt
cấu ngôn ngữ và su phát triển của nó được xác nhân bởi kết cấu và sự phát triển
của não.
Như vậy thì các phân tích thuần tuý ngôn ngữ học cũng như về thàn kinhngôn ngữ học về lời nói của trẻ em sé không đưa lại nhiều hiệu qua va đáng tin
cây về thực chat ngôn ngữ trẻ em
1.4.2 Hướng nghiên cứu tâm lý - ngôn ngữ hoc.
i) t
Trang 26Đây là hướng quan trọng được nhieu nhà nghiên cứu trên the giới di theo
từ những nam 70 của thé ky này, trong đó trường phái tâm lý - ngòn ngữ học
Xô Viết đã dat được những thành tựu đáng kể A.A.Leontev là một trong
những người có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu này cho răng " sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ em là sự phát triển của các phương thức giao tiếp."
Theo A.A.Leontev giao tiếp được hiểu theo một góc độ mới, không phải như
một quan điểm phổ biến coi đó là "sự trao đổi", "thông báo” giữa người này với
người kia hay như dưới góc độ của lý thuyết thong tin, góc độ của điều khiển
học và toán hoc coi đó là một quá trình ky mã và giải mã A.Leontev xem giao
tiếp trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành viên trong xã hội nó là
cơ chế bên trong của đời sống xã hội (II) A.A.Leontev cho rang một nhiệm vụ
giao tiếp nhất định được đặt ra trước một em bé và để có thể giải quyết nhiệm
vụ glao tiếp này đứa trẻ phải có sẵn một tập hợp nào đó gồm những "phương „ tiện cơ bản” ( những đơn vị thuộc ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ) Theo
A.A.Leontev thì những đơn vị có tư cách là những phương tiện như vậy là
những từ trong ngôn ngữ của người lớn và những quy tắc tổ chức chúng thành
những đơn vị lớn : ngữ và cú Song đứa trẻ chưa đủ sức để sử dụng những
phương tiện như vậy, giống hệt như người lớn dùng vì những trở ngại sau đây :
1 Trình độ phát triển tâm ly chung.
2 Trinh độ phát trién của sự giao tiếp.
nghĩa là tính chất của những mối quan hệ qua lại mang tính xã hội giữa trẻ với
những người xung quanh, đặc biệt là với những người lớn Đứa trẻ tái tạo một
cách chính xác (hoặc ít ra là cố tái tạo chính xác điều mà không thể làm ngay
tức khắc ) cái diện mao am thanh của một từ và mdi liên hệ của từ đó với sự
vật Cả hai mat này đều do xã hội trực tiếp là những người nói tiếng mẹ đẻ
xung quanh cung cấp cho đứa trẻ Dựa vào những cứ liệu "chuân mực” này
đứa trẻ tạo ra cho mình khả nang ngôn ngữ dưới ảnh hưởng của nhu cau giao
tiếp mà xã hoi đã đê xuất ra cho nó Tuy vào những yếu tố thuộc về tâm lý.
t2 'nd
Trang 27sinh lý ở giai đoạn đầu của trẻ còn xa với tô chức tâm lý trong khả nang ngon
ngữ của người lớn, nhưng đó là một kiểu tiếp cận ban đâu, chỉ có thê bảo đảm
cho một sự bắt chước thô thién, bat chước một cách nguyên văn đối với lời nói
của người lớn.
Sau đó với sự phát triển của nhu cầu giao tiếp đòi hỏi phải có một cơ chế
phức tạp hơn thì đứa trẻ sẽ tiếp cận "gân hơn nữa” với ngôn ngữ của người lớn.
Theo A.Leontev, có thể phân định thời kỳ có tính chất khái quát trên
nguyên tắc về quá trình phát triển lời nói của trẻ em Đó là :
a) Thời kỳ trẻ chưa có thể năm được diện mạo âm thanh của từ và trẻ
cũng chưa nắm được một cách đúng dan.
b) Thời kỳ trẻ nam được diện mạo âm thanh nhưng không nam đượcnhững qui luật kết cấu về tổ chức phát ngòn
c) Thời kỳ trẻ nắm được toàn bộ những điều nói trên và những mối liên
hệ với sự vật của từ, nhưng chưa nắm được sự liên hệ với khái niệm mà mới chi
là mối liên hệ với "tinh huống đi kèm”.
Từ đó có ba bình diện trong sự phát triển lời nói của trẻ em :
- Sự phát triển về ngữ âm
- Su phát triển về ngữ pháp
- Sự phát triển về ngữ nghia.
và cuối cùng là sự phát triển chức năng của lời nói trẻ em hay là sự phát triển
của sự giao tiếp bảng lời của trẻ
Nhiều công trình nghiên cứu trong khoảng 20 năm trở lại đây vẻ sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ đã đi đến kết luận rang : việc tiếp thu tiếng me đẻ là một
quá trình chủ động Đứa trẻ "đồng hoá” ngôn ngữ, bát đầu từ khi nắm được mặt
ý nghĩa của từ và kết cấu ngữ pháp Đó là một quá trình kết hợp giữa "cái bat
chước” với "cái sáng tạo”, giữa những yêu to thuộc vẻ chủ quan (như sự phát
triển của tâm ly, sinh lý) và những yèu to khách quan (như điều kiên song, giáo
dục moi trường bên ngoài) chứ khong phải thuộc vẻ bam sinh Việc trẻ song
,
Trang 28trong xã hội loài người đã khiến cho tre tho học nam được tiéng mẹ đẻ va dân
làm chủ được nó.
Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý, sinh lý, giáo dục trẻ em như Tikhieva,
Rubinsky, Cozvigina, Ganperin, đã luôn luôn nhấn mạnh đến vai trò của điều
kiện giáo dục, môi trường xung quanh nhất là những người gần gũi chăm sóc
trẻ đã có một ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển khả năng ngôn
ngữ của trẻ.
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em phục vụ cho mục
đích giáo dục, luận án của chúng tôi đi theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em
dưới góc độ tâm lý - ngôn ngữ học với các luận điểm như trên về quá trình hình
thành và phát triển ngòn ngữ của trẻ Chúng tôi thống nhất với ý kiến của tác
giả Nguyễn Huy Cẩn cho rằng :"Có thể tìm thấy các quá trình này trên cơ sở
tìm hiểu sự phát triển kế tiếp nhau qua các thời kỳ phát triển ngôn ngữ ở đứa
trẻ, tức là : có thể tìm thấy cội nguồn của những phát triển về khả nang ngôn
ngữ của đứa trẻ ở những giai đoạn trước "
Trên cơ sở lý thuyết của những luận điểm này, chúng tôi tìm hiểu các
bước phát triển ngôn ngữ của trẻ từ | - 6 tuổi.
Dé kết thúc chương này chúng tôi xin nêu một số kết luận sau :
1 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là sự phát triển từ thấp đến cao với
nhiều bước phát triển khác nhau Giai đoạn sau kế thừa và phát triển cao hơn
giai đoạn trước.
2 Ngôn ngữ của trẻ phát triển theo một số quy luật chung, song ở mỗi
bước phát triển lại có những đặc điềm riêng Nếu chúng ta nắm được những đặc
điểm phát triển này và biết cách tác động thích hợp thì sẽ thúc đẩy được sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ tiến lên những bước phát triển mới.
3 Sự phát triên ngôn ngữ của trẻ chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau Can tìm hiểu các yếu tố đó tác động như thế nào ở mỏi bước phát trién
,
Trang 29trong từng giai đoạn cụ thé, dé có những tác động thích hợp phát huy được tính
tích cực của các yếu to đó đối với sự phát trién ngon ngữ của trẻ
4 Tìm hiểu các bước phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 1- 6 tuổi với các
quan điểm lý thuyết đã được trình bày ở trên làm cơ sở lý luận để luận án tìm
hiểu các bước phát triển ngôn ngữ của trẻ trong mối quan hệ nhiều mặt Mỗi
bước phát triển ngôn ngữ của trẻ được xem xét trong mối liên hệ với sự tiếp
nhận ngôn ngữ của trẻ với bước phát triển trước đó, với các yếu tố thuộc về chủquan như : sự phát triển về tâm lý sinh lý, và những yếu tố khách quan như :
điều kiện sống, giáo dục môi trường xung quanh Từ đó có những định hướng
giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn
Trang 30Chương 2
Những bước phát triển về ngữ âm và
từ vựng trong ngôn ngữ trẻ em Việt Nam
Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ gồm ba bộ phận cấu thành căn bản là
ngữ âm từ vựng và ngữ pháp.
Tìm hiểu những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ I- 6 tuổi là phải tìm hiểu các bước phát triển về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp trong ngôn ngữ cua
trẻ Trọng tâm luận án của chúng tôi là: Tìm hiểu những bước phát triển về từ
vựng và ngữ pháp của trẻ từ 1- 6 tuổi Còn về ngữ âm, chúng tôi chi nêu một
,
vài nhận xét sơ lược trong những bước phát triển đầu tiên nhất của trẻ mà thôi.
2.1 Một vài nhận xét sơ lược về các bước phát triển ngữ âm của
trẻ em Việt Nam.
2.1.1 Vài nét về giai đoạn tiền ngôn ngữ Theo cách hiểu thông thường thì thời kỳ tiền ngôn ngữ là thời kỳ trước
khi đứa trẻ dùng ký hiệu ngôn ngữ để giao tiếp, ở thời kỳ này trẻ giao tiếp với
mọi người bang các phương tiện khác như: cử chỉ, nét mat, các vận động của
tay, chân hay thân thể trẻ và hoạt động phát âm của trẻ.
Nghiên cứu về giao tiếp của trẻ ở thời kỳ tiền ngôn ngữ các tác giả trong
và ngoài nước đã cố găng tìm hiểu các mối quan hệ và các bước chuyển từ
hành động cử chi đến ký hiệu( Bates.1976: Halliday 1975: Sunelai 1975:
LLozach 1968; Tikhieva 1972; Koltsova 1979 ).
Trang 31Dac biệt E.IISenina(1986) đã tiên hành phan tích có hệ thong sự phát
triển của các phương tiện tiền ngôn ngữ( cử chi, vận động, các hoạt động phát
âm của trẻ nói tiêng Nga).
ở nước ta có một số tác giả nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt tác giả
Nguyễn Huy Cần trong công trình nghiên cứu của minh đã nghiên cứu sâu va
toàn diện các vấn đề như:
1 Những hành vi giao tiép khơi dau của trẻ em với người lớn.
2 Su phát triển chức năng của các phương tiện vận động của đứa trẻ
3 Su hùnh thành các phương tiện van động
4 Su phát triên ý định giao tiép của tre
5 Su trên hoá hoạt động phát âm của tre.
6 Vai trò và đặc điểm của hoạt động phát am
2.1.1.1 Là những người đi sau, kế thừa những kết quả nghiên cứu
này, chúng tôi không đi sâu vào phân tích cơ chế hình thành mà trên cơ sở
quan sát trẻ từ bình diện tiếp nhận ngôn ngữ của những người xung quanh và sửdung các phương tiện giao tiếp để xác định các bước phát triển của trẻ, trên cơ
sở đó biết được cách thức và mức độ tác động đến trẻ cho phù hợp dé thúc day
quá trình phát triển tốt hơn.
Từ các tư liệu quan sát trực tiếp theo từng nhóm trẻ chúng tôi thấy rằng :
từ những tháng đầu tiên sau khi lọt lòng mẹ được tiếp xúc với tiếng nói của
những người thân nhất là người mẹ, dần dần trẻ tiếp nhận được tiếng nói và có
phản ứng lại với nhiều cách khác nhau Lúc đầu trẻ hướng ánh mat, quay về
phía có tiếng nói roi dan dan biết đáp lại bang những âm thanh ngắn âm géc
lưỡi [gir git]; [go gd] các âm map máy môi Trẻ gẫu chuyện với người lớn khi
trẻ gần hai tháng tuổi Các âm trẻ phát ra ở thời kỳ nay không ổn định khó phân biệt và chưa có giá trị về mát ngôn ngữ vì nó chưa thể hiện một mục đích
nào ca Công trình nghiên cứu của N.L.Phigurin và M.P.Dénhixova cũng cho
thấy giai đoạn 2- + tháng ở tre có những âm thanh ngăn Có tác gia cho rang tre
29
Trang 32ở những tháng đầu tiên này dường như chưa hiểu gì và người lớn có thẻ nói vớitrẻ bat cứ điều gi Những lời người mẹ nói với trẻ khi chăm sóc bé là một thứ suy nghĩ thành lời( có tính chất độc thoại) dường như bầu không khí tâm tình
mà sự thân mật giữa mẹ và bé cho phép người mẹ có thể nói với trẻ về mọi điều
vi du sao bé cũng chưa hiểu gì cả
Chúng tôi thấy cách lý giải trên phần nào có lý nhưng theo chúng tôi thìngười mẹ có thể nói bất kỳ điều gì với bé nhưng phải với nhiều ngữ điệu khác
nhau Bởi vì sự tiếp xúc với lời nói có nhiều ngữ điệu khác nhau của người lớn đối với trẻ sẽ là yếu tố kích thích phát triển hệ phân tích lời nói, thính giác của trẻ.( theo K.L.Pêsôra) Dan dần những trẻ từ 5 tháng tro đi bat dau nhận biết
được ngữ điệu của giọng nói Cùng một câu "mẹ yêu bé nào”, nếu ta nói với ngữ điệu âu yếm dịu dàng trẻ sẽ vui vẻ phấn chấn Còn nếu ta nói với ngữ điệu
giận dữ trẻ sẽ mếu khóc Ngoài các nguyên 4m [a.a]; [e,e], trẻ 3, 4 tháng tuổi
bat đầu phát âm thêm được các âm [ba,ba], [ta,ta] Những.âm này chưa có
nghĩa, nhưng đã có ngữ điệu nhất định và trẻ dùng các âm đó để làm cho ngườilớn chú ý đến mình.
2.1.1.2 Trẻ từ 7- 9 tháng tuổi đã có chú ý nhiều hơn đến mọi thứ xung
quanh Đó là những tiền đề thuận lợi để phát triển khả năng hiểu lời nói của trẻ.
Trẻ chú ý đến người lớn mỗi khi người lớn nói với trẻ Có lúc trẻ chăm chú
nhìn vào các bạn và những đồ vật ở xung quanh Dần dần trẻ nghe và nhận biết
được các đồ vật quen thuộc Mỗi khi nghe mẹ hoặc cô gọi tên đồ vật, trẻ có thể quay về phía dé đồ vật hoặc chỉ vào đồ vật được gọi tên đó.
Về mat phát âm ở thời kỳ này, trẻ phát ra được nhiều âm bap be hơn Các âm của trẻ là các dãy âm tiết khác nhau:
{ cha cha cha] [chà chà cha] [va va va ] [za za zà ]
Các âm này đã có sự thay doi vé âm sac, cao độ và đã có thể phân biệt
được với nhau
Trang 33Từ 7- 9 tháng tuôi ở trẻ còn xuất hiện một kha nang rat quan trọng đó là
trẻ Diệt bát chước những am thanh do người lớn phát ra Tuy rang trẻ từ 7- 9
tháng tuổi đã tự mình phát ra được một số âm tiết nhưng việc nhắc lại những
âm tiết theo người lớn đối với chúng vẫn còn khó khăn nhiều Do đó ta phảithường xuyên kích thích để phát triển khả năng này ở trẻ Lúc đầu cho trẻ phát
lại những âm mà trẻ có thể tự nói ra rồi dần dần tập cho trẻ phát âm theo người
- lớn các âm mà trẻ chưa tự nói ra được.
31.1.1353 Đến 9- 10 tháng trẻ bát đầu phát ra các âm bập gắn với các
hoàn canh nhất định và trong hoàn cảnh đó nó đã mang một ý nghĩa nhất định.
Thấy cô bê bột cháu muốn ăn nên phát ra âm [mam mam mam] hoặc
[mâm mâm mâm ].
Như vậy là các âm bap be của trẻ lúc đầu chi có tác dụng luyện tập bộ
máy phát âm sau đó trẻ đã biết sử dụng các âm bập bẹ để giao tiếp, bộc lộ các
yêu cầu mong muốn của trẻ.
Đến cuối một tuổi, trẻ nói bập bẹ khá rõ Trẻ không những nói được những âm thanh bat chước mà đã bat đầu nói được những từ đơn giản Thông
qua việc bập bẹ nói, bắt chước âm thanh, hiểu lời nói của người lớn mà những
từ có ý nghĩa đầu tiên cũng sẽ được hình thành ở trẻ
Như vậy, ở giai đoạn tiền ngôn ngữ trẻ đã trải qua các bước:
Bước 1 Lúc đầu trẻ tiếp nhận lời nói như một kích thích cũng giống như
mọi kích thích khác M.M.Côsôva cho rang "trong những tháng đầu tiên khi
tiếp xúc với người lớn trẻ nhận thức tiếng nói của họ như một thành phần của
phức hợp kích thich( phức hợp kích thích gồm tư thế của trẻ hoàn cảnh hình
dạng của người nói giọng và ngữ điệu)” (I) trg 282.
Bước 2 Sau đó trẻ nhận biết được ngữ điệu của giọng nói và có phản
ứng lại bang mếu khóc hay vui vẻ.
3Ì
Trang 34Bước 3 Dân dân trẻ hiều được mot so từ là tên gọi của mot so do vật.
hành động quen thuộc trong câu nói mà người lớn nói với trẻ hay hỏi tre Ví du: “áo đâu”, "bé ăn chuối nhé”
Các âm thanh mà trẻ phát ra theo trình tự sau :
Lúc đầu là các âm họng, âm gốc lưỡi, âm tiết ngăn, âm bập bẹ, bát
chước âm thanh, từ đơn gian Nhưng như thế không có nghĩa là các âm thanh
mà trẻ phát ra thì âm này sẽ thay thé cho âm kia ngay mà chúng chi thay thé
dần dần Do đó ta thấy các âm tiết ngắn vẫn tồn tại khi trẻ đã biết nói các âm
bập bẹ.
Một điều cần xem xét là trẻ hay phát âm trong hoàn cảnh nào?
Chúng tôi thấy rằng phần lớn các âm thanh trẻ phát ra trong lúc trẻ tiếp
xúc nói chuyện với người lớn hoặc là có người lớn ở bên.
Ngoài ra cũng có những âm trẻ phát ra trong lúc tự chơi một mình.
_ Giai đoạn tiền ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong sự hình thành và phát
triển ngôn ngữ trẻ em ở giai đoạn này trẻ không chỉ luyện bộ máy phát âm luyện tai nghe, tập nhìn người lớn nói chuyện với mình nhìn đồ vật, bát chước phát âm, hiểu lời nói đó là những yếu tố vô cùng quan trọng cho sự hình thành
và phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn sau Giai đoạn này là một bước quan trọng
trong việc hình thành những cơ chế phức tạp để chuẩn bị tiếp tục phát triển
tiếng nói của trẻ
2.1.2 Giai đoạn ngôn ngữt( trẻ từ 1 năm trở lên)
2.1.2.1 Từ I- 2 tuổi ngữ âm của trẻ có những bước phát triển sau :
Trẻ từ | năm tro đi nhu cau giao tiếp với mọi người xung quanh đã được
phát triển Trẻ khong chỉ lắng nghe tiếng nói của mọi người hiéu được những câu nói ngắn như "bé chào me nào” "bé năm xudng đi”, "áo của bé đâu” mà
con muốn biêu hiện với mọi người những nhu cau mong muon của mình banglỜờI nói.
Trang 35Tuy nhiên việc hiểu được nghĩa của các từ, phát âm được chúng và sử
dụng chúng như một phương tiện giao tiếp van là hết sức khó khan với tre 1.2
tuổi nói chung Vốn từ của trẻ lúc này van còn rất ít, nhưng trẻ không chịu im
lăng mà đã sử dụng những âm bập bẹ để thể hiện nhiều nhu cầu khác nhau của
mình Chăng hạn :
- Về nhu cầu trao đổi với những người xung quanh.
[ê ây ây ] đưa đồ chơi cho bạn [aaa] vay gọi bạn
[dây dây dây ] chi sách ở giường
[ơ dây dây ] chỉ đồ chơi rơi ở đất
- Về nhu cầu tình cảm.
[ au au ơ] nói chuyện với cô
[âu âu âu ] nói chuyện với bạn
Trẻ nói những âm bập bẹ này với nét mặt, ngữ điệu, cử chỉ rõ nét đến nỏi
trong hoàn cảnh nhất định ta có thể hiểu được một cách hoàn toàn Một trẻ
khác cướp đồ chơi của cháu thé là mồm thì bé bị bô nói, tay thì bé giữ lấy do
chơi, nét mặt tức giận như muốn mách cô bạn lấy đồ chơi của cháu.
Trẻ ở thời kỳ này rất thích nói rất thích phát âm trẻ thường bị bô nói
trong khi chơi Các âm của trẻ lúc này cũng có cấu trúc phức tạp hơn:
[pap pap pap ] [chay chay chay ]
Am bap be của trẻ đã có các âm tiết gồm 3 thành phan: âm dau - âm
chính - âm cuối.
Ngoài các âm bap be, ở trẻ lứa tuổi này đã bat đầu xuất hiện các từ đầu
tiên Những từ đâu tiên của trẻ là những từ có cấu âm đơn giản dễ phát âm
như: bà mẹ cá gà
Đồng thời những từ này cũng là tên gọi của những người những đồ vat.
con vật gân gũi thân thiết nhất đôi với tre.
oe) es)
Trang 36Trong quá trình phát triển các âm bap be và các từ phát trién trong moi
quan hệ qua lại Đên cudi 2 tuôi thì các am bap be của trẻ dường như mat di nhường cho cho sự phát triển các từ chủ động.
Dé phát triển những từ chủ động ở trẻ, giúp trẻ chuyển từ việc sử dụng
âm bập bẹ để giao tiếp sang sử dụng từ chúng ta nên phát triển ở trẻ khả năng
bat chước lời nói của người lớn Với trẻ ở những tháng đầu 2 tuổi ta cân gợi
giúp trẻ bat chước phát âm các từ đơn giản như: bà, me, bế, gà cá
Bắt chước phát âm như vậy sẽ làm cho bộ máy cấu âm của trẻ có điều
kiện phát trién hơn Đồng thời với việc dạy trẻ bat chước phát âm chúng ta phải
chú ý tới việc dạy trẻ biết sử dụng lời nói Đề dạy trẻ biết sử dụng lời nói, người lớn phải chủ động tạo hoàn cảnh dé cho trẻ có nhu cầu muốn nói : Cô
mang tới một đồ chơi đẹp có màu sac hấp dẫn cho trẻ nhìn thấy réi co cất di
mà không cho trẻ chơi Người lớn không nên đoán trước ý của trẻ rồi đáp ứng ngay Làm như vậy trẻ sẽ không có nhu cầu muốn nói, không có yêu cầu nào
cần bộc lộ và điều đó sẽ khong tốt cho sự phát triển của trẻ trong giai đoạn này.
2.1.2.2 _ Trẻ từ 2 đến 3 tuôi,
Trẻ từ 2 đến 3 tudi có số lượng từ tăng nhanh trước hết là do trẻ biết bat
trước lời nói của người lớn ở tuổi này, trẻ dễ tái tạo bất cứ từ nào, câu nào, mà
trẻ nghe được nhiều khi trẻ chưa biết nghĩa của từ đó, câu đó là gì.
Xét về hệ thống âm vị của tiếng Việt được xuất hiện trong các từ của trẻ
ở lứa tuổi này chúng tôi thấy :
a) Phu âm dau :
Các phụ âm dau cua tiếng Việt đều đã được xuất hiện dan dan trong các
từ của trẻ 2 đến 3 tuổi, trong đó các phu dm như [b]; (m)|: {p} được xuat hiện
sớm Sở di các phụ àm moi được xuat hiện trước, trẻ dé dang phát âm được là
vì một phan trẻ quen bú mẹ nên các cơ môi của trẻ đã được tập luyện tốt.
Trang 37Tác giả Nguyễn Huy Can lại cho rang : ” Sự chuyên động của môi lưỡi.
hong, tương ứng với sự van động của việc nhai nuốt Ket qua của những suchuyển động này dé dàng tao ra các âm mỏi : {m}; {b}, {p}" Day cũng là một
cách giải thích.
Các phụ âm được xuất hiện nhiều trong các từ của trẻ là : {b}; {m}; {d};
{t}: In}: {e].
Phản lớn các phụ âm được xuất hiện nhiều trong các từ của trẻ ở giai
đoạn này đều là các phụ âm được xuất hiện sớm ở giai đoạn trước Song cũng
có những phụ âm xuất hiện sớm nhưng lại không phải là phụ âm xuất hiện
nhiều trong các từ của trẻ: {g}; (p}bởi vì các từ mà trẻ ở lứa tuôi này biết phải
là những từ biểu thi các vật hành động gan gũi với trẻ Mà các từ đó lại không
phải là các từ có phụ âm dau là {g}: {p].
Các phụ âm ít xuất hiện là {g}, {ph}, {p} {r}, {s}.
Mặc dù các phụ âm đầu của tiếng Việt đã được xuất hiện trong các từcủa trẻ từ 2- 3 tuổi, nhưng cho tới 3 tuổi trẻ vẫn còn mac lỗi ngữ âm Hầu hết
các phụ âm đầu chưa được trẻ phát âm đúng hoàn toàn Trong nhiều trường hợp
trẻ phát âm nhầm phụ âm này thành phụ âm kia
k>t qua > tua d>t Đóng> tóng
g>h gà> hà
lon làm> nam
kh> h không> hôngnh> d như> dư
Trang 38ng> nh ngu> nhủ
Trong so các phụ âm đầu thì phụ am {b}: [m] được trẻ nói đúng nhất.
b) Âm đêm ( Âm đêm tròn môi).
Trong tiếng Việt âm đệm là âm khó phát âm đối với trẻ dưới 3 tuổi Các
từ có âm đệm khi phát âm trẻ thường lược bỏ di :
Các nguyên âm đơn và nguyên âm đôi đều đã được xuất hiện trong các
từ của trẻ 2 - 3 tuổi Song có một số nguyên âm trẻ dưới 3 tuổi nói chưa đúngnhư :
ê>â ếch> ấc
â>ư chân> chưn
ă>â cäp> cap o> a xong> xang
i> 1a but chi> but chia
uo > lê huou>hiéu
ruou> riệu
Các nguyên am được tre nói đúng là [a], [ư].
đ) Âm CUÔI.
Trang 39Sáu phụ im cuối đã được xuất hiện trong vốn từ của trẻ dưới 3 tuôi trong
đó âm [n] là âm cuối được xuất hiện nhiều nhất Am [k]; âm [p] xuất hiện ít
e) Thanh điêu.
Trong sáu thanh điệu của tiếng Việt thì thanh [~] và thanh [?] là chưa ổn
-định Chúng thường chuyền đổi thành thanh [ sắc] và thanh[.]
vong> von gq
qua> ca
Nhìn chung về mat phat âm hệ thống âm vi của tiếng Việt : phụ âm đầu.
nguyên âm phụ âm cuối âm đệm thanh điệu, ở trẻ từ 2-3 tuổi còn chưa đúng
hoàn toàn Số lượng các âm vị được định vị còn ít Tuy nhiên không phải tất cả
các âm trẻ phát âm chưa đúng là trẻ không phân biệt được với nhau.
Trẻ có thể phát âm : |
[cửa]> [cựa].
[mo] > [mới].
Nhung tre lai phan biệt được các từ nay.
Su phát âm còn chưa đúng của trẻ được một số tác gia như ShaKhnazovich (1981); Fezguson (1975) nhận xét rất đúng rang đó là biểu
hiện của sự tự điều chỉnh hoạt động phát âm của đứa trẻ Lúc đầu phát âm chưa đúng một số âm nào đó và lần sau phát ra đúng hơn lần trước.
Chính vì su phát âm con sai lệch này của trẻ 2 đến 3 tudi và để giup tre
tự điều chỉnh hoạt động phat âm mà doi với trẻ ở lứa tudi nay ta nên đặc biệt
chú ý tới khâu day cho trẻ phát âm đúng Dé thực hiện được điều này phải phat
triển tiếp cho trẻ kỹ năng biết phân biệt các âm nghe gan giống nhau Đỏng
thời phải tập cho tre biết nghe tiéng nói của người lớn thong qua việc cho trẻ
Trang 40nghe một cau chuyện kể mọt đoạn thơ ngăn Theo G.V Pantrukhina biết nghe
là kha năng quan trọng đóng vai trò to lớn trong sự phát trién của trẻ.
2.1.2.3 Trẻ từ 4 - 6 tuổi.
Từ 4-6 tuổi là thời kỳ mà khả năng nghe và phân biệt các loại âm thanh
của trẻ ngày càng tinh hơn Trẻ bát chước ngữ điệu câu nói một cách dễ dàng,
tự nhiên, tiếp thu học từ mới nhanh, nghe hiểu và trả lời được nhiều loại câu
hỏi ở thời kỳ này trẻ cũng hoàn thiện dần về mặt phát âm Các phụ âm đầu âm
chính, âm cuối, âm đệm, thanh điệu dan dần được định vị Tuy nhiên ở đầu lứa
tuổi này van còn một so cháu phát âm chưa đúng một vài âm là phụ âm đầu.
phụ âm cuối, hoặc âm chính của từ Trẻ nói 4m nọ thành âm kia Mỗi cháu
thường hay nói sai một âm riêng Ngay hai con của tác giả viết luân án này
cũng phát âm sai những âm rất khác nhau :
Cháu Bùi Lan Anh 48 tháng nói :
- Rung rinh rung run
- Trang tinh trang tun
- Xinh xinh xun xun
Bui Tho Thach Lam 48 thang :
- Chi Nga chi Ha
- Con chim Con chin
Điều nay cũng thé hiện những nét riêng biệt ở từng trẻ trong quá trình
phát âm Đến 5 tuổi trẻ có thể phát âm mềm dẻo các loại âm của tiếng me đẻ
hoặc của một thứ tiếng nước ngoài nào đó mà trẻ được tiếp xúc như tiếng Nga.
tiếng Anh (ca hai cháu Lan Anh và Thạch Lâm đều có thể hát một số bài hát
bang tiếng Nga và tiêng Anh khá chính xác khi các cháu được 5 tuổi và một sô
cháu ở lớp mau giáo 5 tuoi khi học ngoại ngữ cũng thể hiện rõ kha năng nay).