tói vấn đề này và dã từng công bỏ những con sổ thống kê, nhữngViệc xác định bản chất thể loại dể từ đó phân loại truyện Cổ tích trên co sở truyện Cổ tích Việt Nam - Campuchia của chúng t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC TONG HỢP HÀ NỘI
&* &
CHIENG XOM AN
Chuyên ngành : VAN HOC DÂN GIAN
Mã số 50407
LUẬN AN DHÓ TIẾN 87 KHOA HOC NGĨ VĂN
Tập thể cán bộ hướng dẫn : | PGS - PTS VO QUANG NHON |
Trang 2Truyện Cổ tích là một trong những thể loại sáng tác dân gian được nhiều thé he biết tới nhật Vẻ dep của no tod anh sáng tung
linh suốt dọc cuộc đời mdi con người Những giá trị thẩm my của
truyện cổ tích không chỉ bóc 16 qua trí giác cải: xúc nghệ thuật của
người nụhe, người kể, người đọc ma còn hết sức hấp dẫn đối vớinhà nghiên cưu.
Hon một thé kỷ nay, nhiều vấn đề bị ẩn của truyện Cổ tích đã lôi
cuốn sự chú ý của hàng trăm nhà khoa học khấp năm châu Chính
được những thành tựu lồn lao.
Truyện Cổ tích có mặt khẩp nói Từ những dân tộc còn ö trình
độ phát triển thấp, những dan tộc hiện nay chỉ còn độ dam chụcngưõi cho đến những dan tộc đã dạt tỏi trình độ vin minh rực rõ,thậm chi siêu cường, đều có thể lấy làm tự hào về kho tang truyện
Cổ tích của riêng mình
Tại Việt Nam Campuchia nhiều tuyển tập truyện Cổ tích đã
được xuất bản Tuy nhiên: công tác sưu tầm cũng như nghiên cứu
vẫn chưa bao quát được hết mọi vấn đề của thể loại Truyện cổ tíchnhiều dan tộc it người, cho đến này, van chứa được chú ý đúng mức.Đây là một thiệt thôi lón cho ca hai dat nước
Khi tìm hiểu truyện Cổ tích mỗi dân tộc, bao gid nhà nghiên cứucũng tìm thấy cái riêng cha dân tộc đó, cái chung của các dan tộc
lan cận hoặc cái chung của loài người Các nhà khoa học rất để tam
Trang 3tói vấn đề này và dã từng công bỏ những con sổ thống kê, những
Việc xác định bản chất thể loại dể từ đó phân loại truyện Cổ tích
trên co sở truyện Cổ tích Việt Nam - Campuchia của chúng tôi sẽ
là một sự cụ thể hoá việc nghiên cứu truyện Cổ tích theo phương
+Phân loại truyện cổ tích.
Day Ja những khía cạnh khoa học tuy khác nhau, nhưng thực sự
có liên quan chặt chế với nhau Cái này là tiền đề cho cái kia Vấn
đề thứ nhất nếu chưa được giải quyết thod dang tất yếu sé dẫn đến
sự bế tắc của vấn đề tiếp theo Nói chúng, sự bat đồng trong ý kiến của các nhà nghiên cứu khi tim hiểu truyện cổ tích từ trước đến nay chủ yếu xuất phút từ cho mỗi người đều có những cách hiểu riêng
về bản chất của thể loại nay Day cũng là nguyên nhân dẫn đếnnhững quan niệm phân loại khác nhau Đã đến lúc cân phải nhìn nhân lại càng nhiều cảng tốt ý kiến của các nhà khoa học trước đây
để phát hiện ra cái gì là bản chất dich thực của thể loại, từ đó di đến phân loại truyện cổ tích Hoặc là trên có sd các kiểu phân loại
có thé tìm hiểu một cách kỹ càng hon bản chất của loại truyện nay.
Tuy nhiên, day là mot công việc hết sức lồn, khó có thể thực hiệnđược trong một bản luận án pho tien sỉ Thông qua những tài liệu
Trang 4thu thập được trong may nam qua, về co bản, chúng tòi chỉ dám ap
dụng kinh nghiệm của các nhì nghiên cứu trước soi rọi vào đó
nhằm hiểu thêm kho tang truyện cổ tích của hai din toc vốn có mối
quan hệ mật thiết này.
II Nguồn tài liệu:
1 Về phân tác phẩm: Dối vai truyện cổ tích Việt Nam chúng tôi
chủ yếu nhất van là những tập sách được xuất bản từ sau năm 1930,
nghĩa là từ sau cuốn “Truyện cổ nước Nam" của Nguyễn Văn Ngọc.
Một số van bản được viết bang chữ Hán da được phiên am, chú thích cũng là đối tượng của luận án Doi với nguyên bản, chúng tôi không đọc được Chúng toi tin rằng, các tác giả khi dịch thuật đã
bao đảm được nội dung cua nguyen tac.
Con các tài liệu truyện cổ tích Việt Nam do người Pháp sưu tam
được viết bằng tiếng Pháp chúng tôi chủ yếu etre chỉ được tiếp xúc
qua các bản dịch.
Đối với truyện cổ tích Campuchia, tinh hình thực sự khó khăn.
Trong mấy chục nam qua, xã hội Campuchia có nhiều biến động lón
về chính trị Việc nghiên cứu khoa học xã hội và nhan văn nóichung, việc sưu tam, nghiên cứu truyện cổ tích Campuchia nói riêng
có thể nói la không fam được bao nhiều Do đó, chúng tôi, mặc dù
đã cố gắng về Campuchia nhiều lần nhưng vẫn khó có thể nghiên cứu trực tiếp được với những văn bản in bằng tiếng Khmer xuất bản trước năm 1979 Chúng tôi chủ yếu khảo sát những truyện do người Pháp sưu tầm như các cuốn: "Những truyện cổ tích Campuchia chưa
được biết đến" của hai tác gia F.Martini và S.Bernard do nhà xuất
Trang 5bản Maison Neuve ấn hành, Paris 946 : “Truyện cổ Campuchia” do
G.H MoNodghi nhà xuất bản Bossard ấn hành năm 1922 tai Paris ;
"Văn học cổ của người Khmer" của P Samy xuất bản nam 1991 tại
PHTES.s¿
Những túc phẩm trên gin đây đã dược một số tác giả Việt Nam dịch, tuyển chọn va bổ sung thêm như các cuốn : "Truyện thân ky 6
xứ Angco" của Dinh van Dinh (nha xuất bản VHDT Ha Nội 1990),
"Tuyén tập van học Campuchia" của Vũ Tuyết Loan (nhà xuất bản
Văn học Hà Nội 1986), "Truyện cổ Campuchia của Nguyễn Kim Liên (nhà xuất bản Văn hoá Hà Nội 1984)
Nói chung, những truyện cổ tích Khmer dược sưu tầm trực tiếp
và viết bằng tiếng Việt như của tác giả Lê Hướng là không có
nhiều
2 Vé phan lý luân:
Do việc nghiên cứu truyện cổ tích đã được đặt ra từ khá sóm nên
đã xuất hiện những nhà khoai học nổi tiếng, những công trình
nghiên cứu đô so Tuy nhiên, vi nguồn tài liệu được in bằng tiếng
nước ngoài còn hạn chế, vì trình độ ngoại ngữ còn non kém chúngtôi chưa có điều kiện tham khảo trực tiếp nguyên bản được Về có
ban, chúng tôi chỉ tiếp xúc được với những bản dịch, những lồi trích
dẫn, giói thiệu, tổng kết trong các sách nghiên cứu, những bản luận
an của các tác giả như Chu Xuân Điện, Lê Chi Quế, Trần Đức
Ngôn Nguyễn Xuân Kính Dù vậy, chúng tôi vẫn luôn xem đó lànhững kiến thức chuẩn, những tài liệu có tính chất kinh diển.
Chúng tôi hết sức trần trọng các công trình nghiên cứu truyện cổ
Trang 6gia trong những năm học tập tại khoa Ngữ van trưởng dai học Tổng
Dang nghiên cứu chuyên đề (in chung hoặc riêng)
Dang giáo trình của hai trưởng đại học Tổng họp và dại học
Su phạm.
Dạng lồi giỏi thiệu trong các tap sưu tim.
Dạng bài nghiên cứu trên các tap chỉ chuyên ngành
Những tài liệu này chúng tôi đã ghí ỏ phần thu mục.
III Phương pháp nghiên cứu :
Việc xúc định bản chất thể loại và phân loại truyện cổ tích 1
một trong những vấn đề lún và phúc tap dang được tìm toi, khámphá tiếp cả ö Việt Nam cũng như thê giới Do chứa có sự thống
nhất về ranh gidi thể loại, nên y kiến của các nhà khoa học về cácdấu hiệu đặc trưng của truyện có tích, phạm vi của các biến thể cổ
tích còn khác nhau, thâm chi đối lập nhau
- Tuy việc nghiên cứu giỏi thiệu truyện cổ tích lâu nay đã phổ
biến trên thế vidi, nhưng ð Việt Nam, nhất lá Campuchia, đó vẫn là
mot khoa học mới me Thành tựu lan nhat của ca hai nước trong
mấy chục năm gần đây chủ yếu tap trung 6 công tác sưu tam Dang
sách nghiên cứu chuyên đề bai báo như "Sở bộ tìm hiểu những vấn
đề của truyện cổ tích qua truyện Tam Cam", "Qua việc nghiên cứucác danh từ riêng trong một số truyện cổ tích" của ông Dinh GiaKhanh, hay “Truyện cổ tích dudi con mat nha khoa học” của ông
Chu Xuân Diện là không có nhiều Vi vậy, việc thực hiện đề tailuận án của chúng tôi gap rat nhiều khó khăn,
Cách giải quyết của chúng tôi chủ yêu biểu hiện ð các mat sau:
Trang 71 Thống kê càng nhiều cảng tôi, cing rong rải cảng tt, mọi ý
kiến cua các tác gid mà điều kiện và khả nang cho phép liên quan
tói hai vấn đề Bản chất thể loại và phần loại truyện cổ tích Sau
đó, chọn lọc ra những ý kiến co ban, sắp xếp chúng lại theo mot hệ
thống để thuận tiện hon cho việc so sánh, đối chiếu, Trên co sở này
mới có thể phát hiện ra những nét đại dong, tiểu di, mdi có thể
hiểu ding nguyên nhân của sự khác biết trong quan niệm của các
nhà khoa học vệ hai vấn đề vita nêu.
2 Trong quá trình phân tích, chúng tôi cố ging nhận diện bản chất thể loại dựa trên các đặc diểm thi pháp Vận dụng phườngpháp so sánh loại hình lịch sử để nhìn nhận truyện cổ tích theo cảhai chiều: Sự biển thiên của nó trong lịch sử, dat nó trong sự dốithoại với các dan tộc khác để thay được nét chung của qui luật sáng
tạo nghệ thuật, dong thoi cũng thay được nét riêng của truyện cổ
3 Trên có sở những vấn đê lý luận đã đúc kết được, chúng tôi áp
dụng vào việc nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam (là noi tôi sinh
ra và lớn lên) và truyện cổ tích Campuchia (là dân tộc là máu thịt
của tôi) Truyện cổ tích của hai đất nước là đối tượng tôi yêu thích
và có kha nang nam bất được Toi đã cố gắng biểu hiện những suy
nghi của mình vào nội dung của bản luận án này.
IV Đóng gúp của luận án:
I Việc xác định bản chat thể loại và phân loại truyện cổ tích đã được nhiễu nhà nghiên cứu dé cập đến Qua quá trình học lap.
chúng tôi nhận thay, riêng 6 Việt Nam, cũng có nhiều ý kiến khác
nhau về các vấn dé này Việc thống kê các quan niệm dó lại theo
Trang 10Điều dẻ làm chú chúng ta băn khoăn là ngay trong ban than
những tác giả có cũng quan điểm phan loại lại bất đồng với nhau trong việc xác định các dấu hiệu đặc trưng cho truyện cổ tích.
Chẳng hạn nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam thường coi bản chất
của truyện cổ tích là sự tập hợp hệ thông các đặc điểm Trong khi
đó, để phân biệt truyện cổ tích vdi các thể loại truyện kể dân gian
khác, các nhà khoa học nước ngoài nhiều khi chỉ căn cú ở một dấu
hiệu hay một tinh chất tiêu biểu nao đó.
Truyện cổ tích có những biểu hiện hết sức phức tạp Bản thân nó
là sự tổng hòa nhiều đặc điểm của loại hình truyện kể dân gian nói chung Việc hoạch dinh cho thể loại này một phạm vi riêng biệt là công việc cực kỳ phúc tạp Để tra loi được câu hỏi "truyện cổ tích là gi", các tác giả nước ngoài thường rất chú ý đến khia cạnh "truyện
cổ tích được xây dựng boi phương pháp nào” Theo họ, để phát hiện
ngoài lĩnh vực hình thúc thể loại.
Trong khí do, tại Việt Nam, từ những năm 1950 trỏ về sau, nhiều
nhà nghiên cứu quan niệm đổi tướng mo tả của truyện cổ tích là khác với các loại truyện kể khác Để xác định dược đặc trưng cho truyện cổ tích cần chú trọng đặc biệt đến các lĩnh vực nội dung, đề tài ma thể loại phan ánh
Dưới đây là một số hệ thống các quan niệm về bản chất của
truyện cổ tích.
I Quan niệm vé tính cốt truyén:
Ngay từ khi truyện cổ tích được nghiên cứu như là một đối tướng
của khoa học, thì vấn đề cốt truyện đã được khá nhiều tác giả quan
Trang 11loại văn học dân gian nào có qui mô cốt truyện hoàn chính như
truyện cổ tịch Trong quá trình lập luận Ông đã so sánh cốt truyện
của ba thể loại Cổ tích truyện Ton giáo, Tráng sĩ ca với nhau.
Theo ống truyện Tôn giáo và Trắng sĩ ca tuy cũng mang tính cốt
truyện nhưng không dài và phúc tap như cốt truyện Cổ tích
Nhưng có lẻ, các khía cạnh của cốt truyện chỉ thực sự được tìm hiểu một cách day du bắt dầu từ K.V.Tsixtôp và X.G.Laduchin Khi
so sánh các loại truyện kể dân gian với nhau X.G.Laduchin nhận
thấy: Vai trò cốt truyện ở những thể loại khác nhau là không nhưnhau Nếu nhu ở Trang si ca và truyện Cổ tích, cốt truyện là
phương tiện co bản để thể hiện nội dung, thì ở thỏ ca trữ tỉnh dân
gian, cốt truyện đóng vai tro thứ yếu Tác giả tiếp tục nhận định:Tính chất cốt truyện cha truyện cổ tích là khác với tính chất cốt
truyện của Tráng sĩ ca Cốt truyện co tích thường phức tạp có
nhiều sự hiểm nhiều tình tiết hon Nếu như cốt truyện cổ tích làm
cho người nghe chú ý về những diễu kỳ diệu, thi 6 Tráng sĩ ca, cốttruyện lại nhằm thông báo về một sự kiện nào dấy K.V.Tsixiôp còncho rằng: Trừ truyện cổ tích ra, vấn đề cốt truyện trong các thể loạikhác không được coi như dấu hiệu tiêu biểu nhất Bản thân cốttruyện của Tráng sĩ ca, Truyền thuyết là các hệ thống mỏ Các yếu
tố mới rất dé thâm nhập và phá võ cấu tạo cốt truyện Còn đối vai
truyện cổ tích, hệ thống cốt truyện giữ vai tro đặc biệt quan trong.
Nó qui dinh sự sống con của thể loại Cốt truyện ð đây là những hệ thống dong, mang tính chat khá bên vững Vi vậy, 6 các thể loại văn
hoc dân gian khác, tính ứng tác xảy ra mạnh mé hon so với truyện
Trang 12thay đối qua không gian thoi gian do cảm hứng nhất thoi của người
kể qui định Đối với cốt truyện chính thi không xảy ra tinh trạng
đó K.V.Tsixtôp kết luận văn bản cia truyện cổ tích thường ổn định
hon so vai cũ Hưế loại khác LA.86- tr91].
Vào những năm dầu thế kỷ 20 việc nghiên cứu những yếu tố nhỏ hon cốt truyện đã dược dat ra S$ Thompson (Mi)fA.17] coi motip như phan tử đầu tiên tạo nên hệ thông cốt truyện, tạo nên thế gidi
hình tượng cổ tích Nó có câu trúc ổn định ít có kha năng biến đổi.Mỗi cốt truyện co tích xây dựng bởi một hay nhiều motip Tinh đặctrưng của truyện cổ tích chủ yếu được biểu hiện qua mối liên kết
giữa các motip này.
V.la.Prôp lại quan niệm khác Theo ông, motip chưa phải là các
đơn vị nhỏ nhất Trong qua trình lập luận, ông cho rằng nếu cu
phân chia mãi như vậy sé là một động tác thừa vô bổ Trong quátrình xác định đặc trưng cho truyện cổ tích, không nên quá quan
trọng hóa vấn đề cốt truyện mà nên chú ý nhiều hon đến cách cấu
tạo của bản thân cốt truyện do Ông khẳng dịnh: Nếu như cốt
truyện là yếu tổ thuộc về nội dung, thi cấu tạo của cốt truyện lại
thuộc lĩnh vực hình thức Hinh thức bao gid cũng mang tính chất
bất biến, con nội dung thi mang tinh khả biến [A.84].
Tại Việt Nam, trước day hầu như chưa có nhà sưu tầm, nghiêncứu nào coi hệ thống cốt truyện là tiêu chỉ cao nhất dùng để phân
biệt truyện cổ tích với các thể loại văn học dân gian khác Họ chỉcoi đây là một trong những đặc điểm có mặt 6 nhiều loại truyện kể,
dù rằng trong bản than mỗi thể loại tính cốt truyện cũng có những
Trang 13Côn[A.9], Dinh Gia Khanh{A.39] có nhiều điểm chung cho rằng:
cốt truyện của truyện cổ tích thưởng đã được hoàn chỉnh hóa.
Trong khi đó, truyền thuyết lại thường không có đầu có duôi Các
tác giả trên lập luận: Cot truyện co tích thường dài, phức tạp, nhiều
tình tiết hón so với truyện cưöi, truyện ngụ ngôn Theo họ, tính
truyền miệng đã tác động mạnh mẽ tdi hình thúc của cốt truyện cổ tích Để dễ nhỏ, dễ lưu truyền chúng thưởng được cấu tạo theo
đường thẳng Cái gì xảy ra trước kể trước, cái gi xảy ra sau kể sau.
không gian được mỏ rộng từ gân đến xa
Trong thoi gian gan dây, vấn đề cốt truyện lại được nhiều nha nghiên cứu quan tâm đến như Nguyễn Tấn Đắc [A.17], Trần Đúc
Ngôn[A.60] Vũ Ngọc Thưởng [A.106] và tác giả trẻ Tang KimNgân[A.57] Họ đã có nhiều dong góp trong việc thử nghiệm nhữngthành tựu về lý luận của nước ngoài vào kho tang truyện cổ tích
Việt nam - Campuchia.
Quan niệm về tính hấp dẫn va ý vidi tri của truyền
có tích:
Không chỉ nude ngoài, các nhà khoa học Việt Nam cũng đặc biệt
chú ý đến tính chất này khi nghiên cứu truyện cổ tích.
A.LNhikiphorop khí so sánh một số thể loại truyện kể dân gian với nhau đã đi đến kết luận: Yếu tổ co bản nhất đặc thù nhất của truyện cổ tích bộc lộ ở tính hấp dan[A.86- tr92,93].
Vì quá đề cao vai tro của tinh hấp dẫn, của chúc năng thẩm mi,nên dai khí A.I.Nhikiphôrôp đã xem nhẹ sự tồn tại của các dặc
điểm hay chức nang khác {xin xem trang 122},
Trang 14N.I.Crapxôp và X.G.Laghinchin phân nao khấc phục Theo ho, truyện cổ tích là một thể loại đặc biệt trong loại hình truyện kể dân
gian Ban thân mỗi câu chuyện là một có cấu hoàn chỉnh Chúc
năng thẩm mĩ hay chức nắng sinh hoạt tuy quan trọng nhưng van
chỉ là bộ phận của cả hệ thống các chúc nang bao gom cả chúc nang
nhận thức và chức năng giáo dục Các chức năng này có mối liên hệ
tưởng hỗ với nhau Cai này tạo đã cho cái kia phat triển Tất nhiên,
trong mỗi nhóm truyện cổ tích cụ thể từng cốt truyện cụ thể mà chức năng này có thể được đề cao hon chức nang khác Điều đó không có nghĩa, các chúc nang mang ý nghĩa thứ yếu sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn: Sự kết hop nhịp nhàng uyén chuyển trên la một trong
những co sé tạo nên sự da dạng, độc đáo của thể loại cổ tích nói
chung, của từng biến thể cổ tích nói riêng Tinh hấp dan (hay chức nang thẩm mỹ) của truyện cổ tích sé không còn nguyên giá trị nếu
bị tách roi khỏi các chức năng nhận thức và giáo duc[A.86- tr92,93]
Cá N.1;Crapxop và X.G.Laghinehin đều cho rằng các chức năng
trong một cốt truyện cổ tích bao gid cũng có mối quan hệ nhân qua
vdi nhau, chúng thúc đẩy lẫn nhau để đến với chân lý nghệ thuật.
Cả hai tác gia đều thừa nhận, tinh hấp dan không chỉ có 6 truyện cổ tích, nó còn xuất hiện voi tần số khá cao 6 các thể loại truyện kể
khác như Truyền thuyết, Huyền thoại Tuy nhiên tính hấp dẫn của
hai thể loại này chịu sự qui định trực tiếp của chúc năng nhận thúc.
Còn ở truyện cổ tích, tinh hấp dan lại có môi liên he chat chẻ với chức năng sinh hoạt và chức nang giáo dục Chính vi thể mà các
hình tượng nghệ thuật của Truyền thuyết Huyền thoại tuy rất bay
Trang 15bổng, kỳ vĩ, nhưng lại thiếu vắng sự lãng mạn cân thiết cho các mối
Thue ra, ngày từ the ky 18, anh em Grim đã ít nhiều đề cập toi
vấn đề này Theo ho, tinh hấp dẫn của truyện cổ tích chủ yếu bộc lộ
qua các phương thức điển ta đặc trưng cho thể loại Trong đó
"những điều tưởng tướng về thé giói thân ky" giữ vai tro đặc biệt
quan trong Theo hai ông, nội dung cốt truyện vốn "khong có liên
hệ nào với những diều kiện của doi sống thực” Nếu có cũng chỉ giữvai tro thứ yếu, hoàn toàn không có khả năng tao ra sức lôi cuốn
của tac phẩm (A.14-tr22]
Ö Việt Nam, tinh hấp dẫn chưa bao giỏ dude các nhà nghiên cứu
coi như đặc trưng tiều biểu nhất của thể loại Điều đó không có
nghĩa họ không tìm hiểu vấn đề này một cách kỹ càng Theo ông
Nguyễn Dong Chỉ tính hấp dẫn của loại truyện cổ tích hoang
đường thưởng bộc lộ 6 sức tưởng tượng phi thường, tập trung ỏ su
can thiệp của yếu tổ ky điệu vào moi chỉ tiết của cốt truyện, Tronghai tiểu loại co tích thế sự và cổ tích lịch sử thì tính hấp dan lại gân gũi với thực tế hón Chúng lôi cuốn người nghe qua những cái đóngiàn, bình di[A.8 - tr20- 28]
Trái lại ông Nguyễn Ngọc Con không thừa nhận tính hấp dẫn của truyện cổ tích thuộc về phạm vi hình thức Nó nằm 6 phương
điện nội dung Theo tác giả: "truyện cổ tích làm cho người nghe
thấy mình rung cảm, thấm thia trước tình người trước những số
phận của những con người trong xã hội có giải cấp "[A.9- trl4]
Người nghe như thấy mình đồng cảm hon với hoàn cảnh, nếp
nghĩ, hay hành dộng của nhân vat
Trang 16Như vậy là ông Nguyễn Ngọc Con đã khẳng định súc hấp dẫn của
từng cốt truyện cổ tích được biểu hiện qua sự khái quát hóa các hình tượng cổ tích Cũng như Nguyễn Dong Chi, tác giả nhấn mạnh tinh chất này trong truyện cổ tích gan gũi với doi sống thực tế hon
Tưởng tự nhưng khái quát hon hai ý kiến trên là nhận định của
ông Dinh Gia Khánh Theo tác gia, Thân thoại hình thành, phat
triển và suy tan, trong xã hội nguyên thủy Con thể loại cổ tích, về
có bản lại "xuất hiện khí chế độ thị tộc tan rã, được thay thé bởi gia
đình riêng lẻ của xã hội đã có sự phân chia đẳng cấp" Chính vi thé đối tướng phản ánh của truyện cổ tích thường được biểu hiện trongnhững cuộc đấu tranh xã hội mà nội dung của nó là những mâuthuần co bản giữa người với người Vì những nguyên nhân lịch sử
đó nên ông Dinh Gia Khanh đã di dến kết luận “Thần thoại hấp dan chúng ta bằng những hình tượng mĩ lệ và táo bạo về nội dung
chất phác nhưng kỳ vĩ của sự tích Truyện cổ tích lôi cuốn chúng ta
vào những nồi niềm vưi khổ, vào không khí đấu tranh chống cườngquyền của những con người bị ap bie, Hai thể loại, hai tinh cách, hai cách tác động đến ý thức thẩm mỹ"[A.39 - tr87- 89].
Ngoài ra, trong phần viết về nghệ thuật của truyện cổ tích, ông Dinh Gia Khánh đã phân tích khá kỹ một số đặc điểm đáng chú ý
khác Theo ông, truyện cổ tích không chỉ khác với các loại truyện
kể dân gian khác 6 chỗ có nhiều tình tiết han, có kết cấu phức tap
hon hay hệ thống nhân vat phong phú hon, mà chủ yếu nó được bộc
lộ ö phương pháp tổ chúc cốt truyện Tác giả nhận thấy, trong bản
thân một số truyện cổ tích có những chỉ tiết được lặp lại nhiều lần
Trang 17và dược nâng din lên cả về tính chất va ý nghĩa Đồng thoi, ông
cũng rất chú ý đến sự kết hợp giữa van vân với van xuôi trong nhiều
truyện cổ tích Phần văn vần mang tính bền vững hon Mọi biểu
hiện trên, một mặt, phục vu đắc lục cho nhu câu truyền miệng,
nhưng mặt khác chúng làm tăng thêm súc hấp dẫn cho tác phẩm.
tao da hứng thú cho người kể
HT những quan niệm về tính chất hu cấu:
được nghiên cứu như một thể loại văn học dan gian độc lap Trong công trình nổi tiếng "truyện cổ tích dudi con mat nhà khoa học” tác
giả Chu Xuân Điện có nhắc đến định nghĩa của anh em Grim:
"truyện co tích la những truyện được xây dựng nên bằng trí tưởng tướng nghệ thuật, đặc biệt là những điều tưởng tượng về thế giỏi
thần kỳ, những câu chuyện không có quan hệ nào với những điều
kiện của đới sống thực và làm thỏa man người nghe thuộc mọi tầng
lúóp xã hội ngay cả dù họ tin hay không tín vào những điều dude
nghe ke PA 14 - 1722] Day la định nghĩa khỏi dầu tạo tiền dé cho
hàng loạt quan niệm về bản chất hư cầu của truyện cổ tích sau này Nội dung của định nghĩa có những gọi ý bổ ích cho các nhà nghiên
cứu trên thế gidi, nhất là đối với các nhà nghiên cứu Bắc Au.
Nếu như anh em Grim mới chỉ chủ yếu đề cập đến tính chất
tưởng tưởng của loại truyện cổ tích thần kỳ, thì đến A.I.Nhiphôrôp.
Ông coi yếu tố đó con được hiểu hiện cả trong các sự kiện thé sự.
Nhikiphorop coi: Truyện cổ tích là những truyện kể truyền miệng
lưu hành trong nhân dân có mục đích giải trí người nghe nội dung
kể lại những sự kiện khác thưởng (những sự kiện tưởng tượng có
Trang 18tính chất thần kỳ và thé sự) và mang những nét đặc trưng về hình
thức cấu tạo, vé-phong cách thể hiénfA.14- tr2§|.
Khi nghiên cứu riêng thẻ loại cổ tích X.N.Abéliaep rat quan tâm
tdi tinh chất hư cấu Trong quá trình phan tích ông nhận thấy nhiều
(chú không phải toàn bộ) truyện cổ tích được xây dựng hoàn toàn
thông qua sự bịa dat Đây là một trong những có số tạo nên tínhđộc dao cho thể loai[A.86 - tr9S] Tác gia có nhiều nhận định xác đáng khi phân biệt tính chất hư cấu của truyện cổ tích voi sự hư cấuđược mo phỏng từ những cái xác thực - cụ thể củi truyền thuyết
Abéliaep khẳng định: Có khá nhiều sự kiện ma truyện cổ tích mô tả
có khả năng đã xảy ra trong lịch sử, cuộc sống.
Tại Việt Nam, cũng có khả nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến tính chất hư cấu, bia dat của truyện cổ tích Trong phần lý luận, đâu và cuối bộ sách: "kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" tác giả NguyễnDong Chi lập luận: "không như các thé loại tự sự dân gian khác,
truyện cổ tích cho phép tác giả của nó bia đặt từ những chỉ tiết nhỏ
đến toàn bộ cau chuyện Từ những cái có thể xảy ra "gần đối, thiết thực" đến những cái “quai dan, thất kinh” khong thể xảy ra trong cuộc sống Theo ong, tinh chất hu cấu này không nhất thiết gây
cười [A.8 - trl7-20]
Quan niệm trên của Nguyễn Đồng Chỉ có nhiều điểm đáng chú ý,
nó được nhiều nhà nghiên cứu sau này tiếp thu phát triển như Dinh
Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Côn Dựa trên tính chất "không cốt ý
gây cười", họ đã tách truyện cười ra thành một thể loại độc lập.
Trang 19nhà khoa học nude ngoài.
Có lẻ vi Nguyễn Déng Chỉ quan niệm tinh chất hư cấu chỉ là mottrong những dấu hiệu chưa phải là đặc trưng tiêu biểu nhất của
truyện cổ tích nên trong quá trình phân loại đôi khi tác gia đã sắp
xếp mot số truyện thuộc thể loại khác vào bộ phận truyện cổ tích Chẳng hạn như ông đã coi những truyện kể về các anh hùng dan toc
vào thành một nhóm gọi là "truyện cổ tích lịch sử” Đây là hướng di
không chỉ nhận được sự đồng tình của một số nhà nghiên cứu mà
còn tạo nên những tranh cãi không nhỏ suốt mấy chục nam qua
Việc không thừa nhận tính chất hư cấu như la bản chất dich thựccủa truyện cổ tích không chỉ diễn ra ð Việt Nam Quan niệm này
còn xuất hiện & nước ngoài Chẳng hạn nhà nghiên cứu nổi tiếng:
V.E Guxep không coi tỉnh chất hư cấu là dấu hiệu hàng đầu dùng
để phân biệt truyện cổ tích với các loại truyện kể khác Theo ông,
để xác dịnh được đặc trưng cho truyện cổ tích, nên chú ý nhiều honđến những nội dung xã hội mà thể loại phan anh Moi gia trị nghệthuật đặc thù đều chịu sự qui dịnh của tung hoàn cảnh lịch sử nhất
dịnh Sự khác biệt giữa các phương pháp sáng tác chính là hệ qua
của sự khác biệt trong từng thai kỳ cụ thể.
Fa
a oh
Trén day là ba quan niệm chính quan xuyén toàn bộ tién trìnhtim hiểu ban chất của truyện cổ tích trên thé gidi cũng như tại Việt Nam Ngoài ra, con có mat số nhận dịnh khác không phải khôngđáng chú ý.
Trang 20đích thực của truyện cổ tích thưởng dược biểu hiện ö các hệ thống
hình tượng, Do những qui định riêng ma nhân vật trong truyện cổ
tích nhiều hon, mang nhiều tinh cách và phẩm chất phức tạp hon
Su dối lập.về tính chất giữa hai hệ thống nhân vật được thể hiện rõ
ràng, nhất quán đã phần nao noi lên tính đặc thủ của truyện cổ
tích Đây là dấu hiệu ít thấy ö các thể loại truyện kể khác Theo
N.G.Bagatuep, phẩm chat dạo due của mỗi hình tượng cổ tích đều
chịu sự qui định của hệ thống chue nang ma hình tướng đó biểu
hiện Môi mẫu nhân vật đều có những vai tro lịch sử hết sức khácnhau Nói cách khác, mỗi nhân vật cổ tích déu chịu sự ràng buộc
chặt chế với hiện thực doi sống, với quan niệm thẩm mỹ của nhân
dân.
B - Tỉnh hình phân loại truyện cổ tích trên thế giới, ViệtNam, Campuchia:
Truyện cổ tích là một trong những thể loại tiêu biểu nhất của
van học truyền miệng dan gian Hang thé kỷ này, người ta đã bỏ ra
kha nhiều công sức suu tầm nghiên cứu nó Có thể nói hầu hết mọi
khía cạnh của thể loại đều đã được bàn đến Tuy nhiên cho đếnnay, van còn kha nhiều vấn dé chưa được giải quyết thỏa dang
Chẳng hạn như việc phân chia thể loại này ra thành những bộ phân
nhỏ hon nhằm xác lap một sở đồ khoa học tiện lợi cho các nhà suu
tầm, nghiên cứu so sánh đối chiều.
Khoảng một thé ky nay, việc phan loại truyện cổ tích đã được dat
ra Moi nhà khoa học deu có những hưởng tiếp cận của riêng mình.
Mọi kiến giải đều có những cái lý mà người khác khó bác bỏ dude.
Trang 21Vấn đề đáng lưu ý 6 đây là nhà nghiện cứu có thể bỏ qua khía cạnh
này, khác, trong bước đường tìm hiểu truyện cổ tích nhưng hâu hết
trong số họ đều ít nhiều dê cập đến vấn đề phân loại Có thể nói
không quá rằng lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích đồng thai cũng là
lịch sử vấn đề phân loại truyện cổ tích |
Các tác giả Nguyễn Đồng Chí Nguyễn Ngọc Côn Hoàng Tiển
Tựu, Lê Chi Quế trong những công trình nghiên cứu của mình đều
có lướt qua lịch sử vấn đề phân loại truyện cổ tích Sự thống kê của
họ chủ yếu diễn ra d ba phạm vi:
+Tình hình phân loại truyện cổ tích của người Việt (Nguyễn Dong
Chi)
+Tinh hình phân loại truyện cổ tích Liên Xô - Việt Nam (Hoàng
Tiến Tựu, Lê Chí Quế)
+ Tình hình phân loại truyện cổ tích trên thế gidi (Chu Xuân
Điện)
Do những mục dích nghiên cứu khác các tác giả trên chưa có
điều kiện di sâu hon vào van dé nay Flo hau như mới chỉ dé cậpđến được một số phương pháp phan loại chính tiêu biểu cho mattrường phái một quan niệm nào đó,
Do yêu cầu của đề tài luận án chúng tôi sẽ cố gắng trình bay van
đề này một cách chỉ tiết hon, hệ thống hon nhằm giúp cho tất cả
li khi so sánh đối chiếu.
I- Tình hình phân loại truyện cổ tích trên thế gidi:
Từ cuối thế ky 18 sang hết thế kỷ 19, truyện cổ tích đã bắt đầu
dược tìm hiểu với tư cách đối tướng của khoa học Từ anh em Grim
Trang 22đến Biélinxki, từ O.Mile đến bô con Cron đều có những lập luận
khá sâu sắc về thể loại này Họ chính la những nguöi đặt nền móng
cho công tác nghiên cứu truyện cổ tích trên toàn thể giỏi Nhung có
lẽ phải đến Aphanaxiep vấn đề phân loại truyện co tích moi được đặt ra Ong đề nghị chia truyện có tích ra thành ba nhóm:
a - Truyện cổ tích thần thoại.
b- Truyện cổ tích có tinh chất truyện ngắn
c- Truyện cổ tích loài vật[A.I4 - tr32].
Cách phân loại trên của Aphanaxiep mặc da chỉ có ý nghĩa phác thảo nhưng có ý nghĩa tiền đề cho các nhà cổ tích học Nga sau này.Trên có sở loại (a), người ta đã xác lập nên tiểu loại truyện cổ tích
thần kỳ Còn loại (b) thành truyện co tích sinh hoạt,
Nam 1905, W.Wundt đã chia truyện cổ tích ra làm ba nhóm:
a- Truyện cổ tích thần thoại hoang đường.
b- Truyện cổ tích sinh vật
œ€ - Truyện cổ tích hài hước
Riêng dối với nhóm (b) tác gia chia ra thành hai bộ phân nhỏ
han nữa:
+ Truyện loài vat dich thực
+ Truyện cổ suy nguyên luận[A.I4 - 1r33[.
Năm T910, dựa trên lý thuyết của K.Crôn( 1863 - 1933) A.Arne(1867 - 1925) đã hệ thống hóa truyện kể dân gian, trong bộ sáchnổi tiếng "Sách tra cúu các type truyện dan gian "[A.14-tr36] Theo tác giả, type truyện là sự lấp lại một cốt truyện ở nhiều truyện khácnhau Có những type truyện mang tính pho biển, có type truyện
Trang 23mỏi có Nếu khoanh ving địa lý thi số lượng các type truyện là có
hạn Nhưng nếu mỏ rộng phạm vi ra toàn thế gidi thi con số các
type truyện là chưa thể thống kẻ được Chính vì vậy mà công trìnhcủa A.Arne chỉ bao gồm những (ype truyện của Phần Lan và một số,
dan tộc chau Âu Phần truyện kể châu A, Phi và Mi La tinh tuyệt
nhiên không thấy tác giả đả động đến.
Trong "Sách tra cứu các type truyện dain gian”, A.Arne phan nhóm đánh số và tóm lược lại chủ yeu trong 5 cụm truyện lỏn:
I - Truyện loài vật
2 - Những truyện kể thông thường
3 - Truyện vui và giai thoại
tích sâu chuỗi )
5 - Gồm các kiểu truyện con lại chưa được phan loại
Mỗi cụm truyện lỏn lại duge phân nhóm Chẳng hạn nhóm | bao
gồm:
a- Những con thú hoàng đã (từ số | đến 99)
b- Những con thú hoang dã và thú nuôi trong nha (100-149)
ce - Người và những con thú hoàng da (150 - 199)
d- Những con thú nuôi trong nhà (200 - 219)
c- Chim (220 - 249)
g- Cá (250 - 374)
h- Những con thú khác và những dé vật (275 - 299)
Những nhóm này lại dược chia ra thành những bộ phan nhỏ hon
nữa Chẳng hạn nhóm (a) Truyện về những con thú hoàng da
-bao gam:
Trang 24+ Từ số 1 - 69 1a những truyện nói về con cáo, đôi khi là một con
chó rừng (La hình tướng con thú lau cá)
+ Từ số 70 - 99 là truyện về các con thú khác [AI4- 1rJ5- 36]
Trong mỗi nhóm nhỏ này, tác giả lại xếp những cốt truyện don
giản nhất lên đầu, sau do là những cốt truyện phúc tạp, hoàn chỉnh
hon Qua việc làm này, chúng ta có thể để dàng hình dung được qua
trình hình thành và phát triển của từng type truyện cu thể.
Phuong pháp phân loại trên của A.Arne có tâm ảnh hưởng hết
sức sâu rộng trên toàn thể giỏi Đây là tiên dé cho hướng phan loại truyện kể hoặc co tích theo các type hay motip sau nay Trong đó
của T.L.Hansen ;các type truyện dân gian Nhật Bản" của Seiki
(Nhật), Cúc truyện dân gian Latvia" do K.Arajs và A.Medue biên
soan, fA.17 - 1r296]
Trên co số phuong pháp của A.Arne, mdi nha khoa học có thể tu
điều chỉnh lấy một bảng chỉ dẫn thích họp với kho tang truyén ké
của địa phương hoặc dan tộc mình
Tuy nhiên, vi có ý định khái quát qua rộng mà công trình của
A.Arne đã không thoát khỏi tính chất so luge và kính nghiệm chủnghĩa Tác giả bộc lộ khá rõ tư tưởng chủ đạo của trường phái địa
lý - lịch sử coi châu Âu là cội nguồn của một hệ thống truyện cổ
trên thế giói Các hình tưởng nghệ thuật được ông sắp xếp trongcông trình của mình chỉ điển hình cho mội trường châu Âu.
Do sỏm nhận ra những hạn chế của A.Arne, S Thompson - mot học giả người Mi_-một mặt biên soạn chính lý, hổ sung thêm cho hệ thống của A.Aarne thành "Sách tra cứu các type truyện dẫn gian",
Trang 26¢- Truyện cố tích sinh hoạt (bao gồm cả truyện hoàng đường và
truyện truyền thuyết) [A72- tr273]
Có thể nói, cách phân loại của N.P.Andreep là một trong những phương pháp đầu tiên trên thế gidi đề cập chủ yếu đến thể loại cổ tích Chỉ có loại (c) la vẫn còn lần lồn với một số loại truyện khác như huyền thoại, truyền thuyết.
Kế tục N.P.Andreep hing loại bảng chi dan truyện cố tích ra doi Trong đó dáng chú ý nhất phải kể đến công trình day sáng tạo
"hệ thống so sánh các cốt truyện cổ tích đồng Xlavo" của tập thể tácgiả L.G.Banzac, K.P.Kabasnhicöp N.V.Növicop[Upha 1969].
Bằng phương phap so sánh cách cfu tạo cốt truyện, V.la.Prap
phát hiện nhóm truyện cổ tích moi ngoài ba cụm truyện lồn mà
Andreep dé cập đến Theo V.Ia.pbrôp, truyện cổ tích nên chia ra
lam 4 loại:
a - Truyện cố tích than kỳ
b - Truyện cổ tích loài vật
c- Truyện có tích sinh hoạt
d- Truyện cổ tích lũy tích[A.PI4- tr 33]
Thực ra, nhóm “truyện cố tịch tùy tích" đã được A.Aarne nói đếntrong bộ "sách tra cứu các type truyện dan gian”,
hop, trưởng đại học sự phạm thuộc Liên Xô (cũ) một mặt kế thừa ý
kiến của N.P.Andreep V.Ia.Prôp, nhưng mặt khác, cũng có nhữngsửa đổi dang kể trong quan niệm về các nhóm truyện cổ tích Theo
những tác giả của giáo trình này, Andreep đã dat những nhóm
truyện cổ tích vào phạm vi quá rộng, Truyền thuyết và huyền thoại
Trang 27là hai thể loại độc lập chủ không thể là những bộ phận của truyện
cổ tích thân kỳ và cổ tích sinh hoạt được, Dong thai loại truyện suy nguyên về loài vật cũng không thuộc về truyện cổ tích Chúng nên
nghiên cứu sau này hầu như không thừa nhận sự ton tại của tiểu
loại "cổ tích lũy tích" với lý do loại truyện nay ít phát triển ò Liên
Xô Số lượng dị bản cha loại truyện này cho đến nay tìm thấy là
không đáng kể Chúng dưỡng như có nguồn gốc từ bên ngoài Về co
bản, xu hướng chung của các nha khoa học Xô - viết đều coi truyện
cổ tích bao gồm ba bộ phan:
a- Truyện cổ tích thần kỳ
b- Truyện cố tích loài vật
¿- Truyện cổ tích sinh hoại
Cách phân loại trên ngày cảng tỏ rõ tính ưu việt của mình Nó
ngày cùng được nhiều nước trên thé giói ap dụng Tuy nhiên, ngay
trong những thập ky gần dây, tại Liên Xô (cũ) cũng có nhữngphương phap phan loại khác không phải không dang chu ý Chẳng
hạn, khi khoa học bat đầu thừa nhận tinh đích thực lich sử - cụ thể
là đặc trưng củu thể loại truyền thuyết, thi tất cả những truyện nao liên quan đến "cái có that" phải bị loại bo khỏi thể loại cổ tích, Nha nghiên cứu nổi tiếng N.I.Crapxỏp chủ trưởng chia truyện cổ tích ra
Trang 29thiết phải coi truyện có tích phiêu lưu như ia một nhóm truyện độc
Tiêu biểu nhất phải kể đến các bộ sách nói tiếng "Huyền Trung ky"
"Sưu thân ký", (thể ky 4 sau công nguyên) "Dau dưỡng tạp trỏ”(cuối doi Dưỡng)
Tuy nhiên cũng như nhiều dain tộc khác, người Trung Hoa ngày
từ đầu chưa có sự phân biệt truyện co tích với các loại truyện kểdin gian khác Trong các công trình sưu tập vừa nêu chứa dung cảtruyền thuyết, truyện cổ tích, và đặc biệt, chiếm tỷ lệ cao hon cả là
các loại truyện kẻ về ma quỷ, về các hiện tướng bùa ếm rất phát
triển trong thoi cỏ - trung đại Trong các sách “oan hồn chí”, "sưu
thân hậu ký”, “liệt dị truyện”, số truyện cổ tích ( như quan niệm của
chúng ta ngay nay) chiếm tỷ lệ rất thấp
Từ mốc lịch sử 1930 trỏ về trước nói chúng, người Trung Hoachưa đặt ra van dé phân loại truyện cổ tích truyện kể dân gian
được họ gop chung vào trong mot khái niệm “dân gian cổ su".
Những công trình kiểu như "Đồng thoại học ABC" của giáo suTriệu Cảnh Thâm (1929) "Ngu6n gốc phat sinh type truyện con rai
cá” của giáo su Chung Kính Van (1930), thực tế không có nhiều
Phải từ 10 năm trỏ lại đây, khí mà Trung Quốc dang có những
chính sách mở cửa với bên ngoài, việc nghiên cứu văn học dân gian
Trang 30hết Theo con số thống kê sở bộ của báo chí Trung Quốc hon 10
van đón vị truyện đã dược sưu tim và chuẩn bị xuất ban Trong số
này truyện cổ tích đương nhiền chiếm một khối lượng không nhỏ
Song song với qua trình sưu tập, vấn đề phan loại truyện cổ tích
cũng đã nhiều lần dược dat ra Việc xác định đặc trưng cho từng
nhóm truyện cổ tích rất được các nhà nghiên cứu Trung Quốc quan
tâm Hàng loạt hội thảo khoa học đã được tổ chức với những công
trình nói tiếng như: "Trung Quốc dân giản cố sự phân loại sách
1 u
din” “Trung Quốc dân gian cổ sự loại hình sách dan
Cũng như nhiều nước khác, tỉnh hình phân loại truyện cổ tíchTrung Quốc trong thỏi gian đầu được diễn ra dưới nhiều sắc thai.Càng vé sau, họ càng nghiêng về phia khung phân loại mang ý
nghĩa quốc tế Cho dén này, nhiều nhà khoa học Trung Quốc da
tưởng doi thống nhất với nhau trong việc chia truyện cổ tích ra làmbốn loại :
a- Loại truyện co tích về nguõn gốc muốn loài,
b- Loại truyện cổ tích than ky
c- Loại truyện cổ tích sinh hoạt
d- Loại truyện cổ tích động vat
Mae dù, việc sử dụng thuật ngữ ö day không có sự dối lập nào vỏithế giói, nhưng phạm vi các tiểu loại co tích được các nhà nghiên
cứu Prune Oude quan mem có đói điểm khác, Khi phan chia the loại may Pood toad đế HH oa ane y nga đạc thủ dan toc,
Chẳng fay cred 101020 “uve ca eh ve ngude poo muốn lear"
ene nh at soa € Pin Ouoe Hong op vie dav loại truyện thần
Trang 31hết Theo con số thống kê sở bộ của báo chi Trung Quốc hon 10
van đón vị truyện đã dược sưu tam va chuẩn bị xuất bản Trong số
này, truyện cổ tích đương nhiên chiếm một khối lượng không nhỏ.
Song song với quá trình sưu tập, vấn đề phân loại truyện cổ tích
cũng đã nhiều lần dược dat ra Việc xác dinh đặc trưng cho tung
nhóm truyện cổ tích rat dược các nhà nghiên cứu Trung Quốc quantâm Hang loat hội thảo khoa học đã được tổ chúc với những công
trình nổi tiếng như: "Trung Quốc dan gian cố sự phân loại sách
dan" "Trung Quốc dan gian cổ sự loại hình sách dan "
Cũng như nhiều nước khác, tinh hình phân loại truyện cổ tích
Trung Quốc trong thoi gian đâu được điển ra dưới nhiều sắc thái.
Càng vé sau, ho càng nghiéng về phía khung phân loại mang ý
nghĩa quốc tế Cho dén này nhiều nhà khoa học Trung Quốc đã
tưởng đổi thống nhật với nhau trong việc chia truyện cổ tích ra làm
bốn loại :
a- Loại truyện cổ tích về nguồn gốc muôn loài
b- Loại truyện cổ tích than ky
c- Loại truyện cổ tích sinh hoạt
d- Loại truyện cổ tích động vat
Mặc dù việc sử dụng thuật ngữ öð đây không có sự đối lập nào vỏi
thế gidi, nhưng phạm vi các tiểu loại cổ tích được các nhà nghiên
cứu Ting Quốc quan niệm co doi diem khiie Khí phan chia the
loại nay feo d2 TÍnh den ahd oo ine ý nghÌm dae thị dân tóc,
Cung ha oe THÔ PHƯÊN 2 (ch về neon góc muốn loi, Hát HỮU die Ga eon tạ Ouoe Ehông, sep vận dav loại truyện than
Trang 32thoại suy nguyên Nhóm truyện này chỉ bao gồm những truyện ma
nội dung của nó mang tính xã bội cao Dây là loại truyện xuất hiện
khá muộn về sau cho dù không it trong số đó có nguồn gốc từ thần
thoại Cũng như nhiều nude khác trong khu vực như Nhật Bản.
Triều Tiên, Việt Nam, loại truyện cổ tích về nguồn gốc muôn loài
rất phát triển ð Trung Quốc.
Nếu như loại truyện về các thánh, hệ thống các thánh ở các nude
khác thường được coi như bộ phận của thể loại truyền thuyết thì ở
Trung Quốc, nhiều truyện được xếp vào nhóm truyện cổ tích thần
kỳ
Như chúng ta đã biết, số lượng những truyện than linh ma quái chiếm một tỷ lệ rất lón trong kho tàng truyện kể Trung Hoa Trong
sức trân trọng đối vdi loại truyện này Khi xem xét những văn bản
con lưu giữ được, chúng ta nhân thay ngoài những tinh chất quai
đản ra, nội dung của loại truyện này còn chứa dung không ít ý
nghĩa xã hội Trong những thoi kỳ muôn về sau, loại truyện nàydang dần có xu hướng hoa nhập vào với phương pháp sáng tác cổ
tích Việc xếp một số truyện thần linh ma quái vào thể loại cổ tích
của các nhà nghiên cúu Trung Quốc cũng có những gọi ý nhất dịnh
nào do Khi phân loại truyện cổ tích Việt Nam, chúng ta không thể
bỏ qua khía cạnh này (Phần tài liệu Trung Quốc chủ yếu do ôngKiều Thu Hoạch Viện VHDG cung cấp).
II - Tinh hình phân loại truyện cổ tích Việt Nam và Campuchia
Tuy cùng nam trong bối cảnh chung của van hoá Dong nam a,
nhưng do những hoàn cảnh chính trị khác nhau nên việc nghiên cứu G
Trang 33truyện cổ tích ö Việt Nam và Campuchia đã diễn ra không đồng
đều Nếu như, trong khoảng một thế kỷ này, các nhà khoa học Việt
Nam đã tạo dựng được một bề dây kinh nghiệm trong việc nghiên cứu truyện cổ tích của dân tộc minh, thi ở Campuchia vấn đề này ít được chú ý đến, họ hầu như chưa đạt được một thành tựu đáng kể nào Điều d6 không có nghĩa hệ thống lý luận về truyện cổ tích của
người Việt Nam đã đi vào thé ổn định Thục tế, cho đến nay vẫn
còn nhiều khía cạnh còn phải bàn bạc lại,
1 Tình hình phân loại truyện cổ tích Việt Nam :
Như chúng ta đã biết, tại các nước phương tây và Liên Xô (củ)
bao gid họ cũng đưa ra một hệ thống tên gọi chung cho các biến thể
cổ tích của cả dân tộc chủ thể lẫn các dan tộc ít ngudi Con ö Việt
Nam, vấn dé này lại có những diễn biến phúc tap han Nếu nhưphần truyện cố tích của người Việt được chú ý đến từ rất sam, thi
phải tỏi những năm 60 trỏ về sau, truyện cổ tích các dân tộc ít
người mdi được quan tâm một cách tưởng đổi day đủ Cho đến nay,một số thuật ngữ dùng để chỉ các bộ phận của thể loại cổ tích các
dân tộc là khác với cách gọi truyện cổ tích của người Việt Để tiện
theo doi, tác gia luận án sẽ chia các phương pháp phân loại truyện
cổ tích Việt Nam thành hai dé mục: Bộ phận của người Việt và bộ
phân các dẫn tộc it nuuöi.
a- Tình hình phân loại truyện cô tích Việt:
Truong Vĩnh Ký da cho xuất bản cuốn "truyện đồi xua"[A.46] Mac
dù chưa đặt ra vấn đề phan loại, nhưng thông qua sự sắp xếp trình
tự cíc cot truyện của tác giả đã có những gọi ý nhất dịnh dối với
Trang 34các nhà sưu tâm, phân loại truyện cổ tích lớp sau như Dinh Thái
Son[A.95], Nguyễn Binh[A.4], Nguyễn Văn Ngoc [A.67].
Năm 1930, ông Nguyễn Văn Ngọc trong “Truyện cổ nước
Nam"dã chia truyện cổ tích ra lam Š loại:
a- Những truyện thuộc về lỗi cổ tích hoặc đã sử cha me hay ong
b- Những truyện ma kết cục đã trỏ thành câu phường ngôn, lý
ngữ hoặc trái lại xuất xứ từ những câu phương ngôn lý ngữ ấy ra.c- Những truyện thuần về văn chưởng trong do có những câu ca,
lồi hat nom na mà vui thú giàn dị ma tự nhiên xưa kia dau đó
vẫn thường truyền tụng
d- Những truyện ngụ một ý cao xa thuộc về triết lý may ra số bi
được với những bách từ bên Trung Quốc va sau này có thể dem dude vào môn học cổ điển nước nhà.
e- Những truyện vui choi, cười dua lý thú để tiêu sầu khiển muộn
nhưng chưa quá về cái thể "tiếu lam" mà các nhà đạo đứcnghiệt ngọng van quen chế là nhàm nhi[A97 - tr9]
Nam 1949, nha sách Vinh Bao-Sai Gon cho ẩn hành "Việt
Nam văn học sử trích yếu "của Hao Nhiên Nghiêm Toản Trongphan phân loại, tác gia chia truyện cổ tích ra làm 4 loại:
a- Những truyện mê tín hoang đường
b- Những truyện luân lý ngụ ngôn
¢- Những truyện phúng thế hài dam
d- Những sự tích các than các thánh [A.108 - tr36]
Trên đây thực ra lái sự phần loại truyện kế nói chung, nhưng vi
tác giả đặt nó ở mục cổ tích nên có thể tạm coi đây là dụng ý phân
loại truyện co tích nói riêng.
Trang 35Năm 1957, trong lần tái bản thú hai bo sách "khỏi thảo van học
sử Việt Nam ông Thanh Lãng (tức lĩnh mục Dinh Xuân Nguyên) đã
chia truyện cổ tích ra tam 7 loại:
a- Truyện ma quỷ
b- Truyện anh hùng dân tộc.
c- Truyện ái tinh (gồm những truyện quan niệm về duyên kiếp.
tình cảm, tục thách cưỏi )
chong, tinh bạn bè ran tính tham ác )
e- Truyện thần tiên
g- Truyện phong tục
h- Truyện khôi hài[A.47 - tr30|
Cách phân loại của Thanh Lang là sự cụ thé hoá việc lam của Hạo Nhiên Nghiêm Toản O một số loại (#,g) đã phần nào đề cập
nhận dịnh, phan tích cũng như hệ thong hoa" ông tạm chia chúng ra
thành bến loại nhỏ” tuy theo ý nghĩa, mục dich và mức độ đấu
tranh của truyện:
a- Loại ý thức quốc gia dân tộc
b- Loại đấu tranh chống thiên nhiên
c< Loại dấu tranh chống phong kiến và có tính chất hiện thực
d- Loại có yếu tế nô dịch hoá[A.53 - tr4]
Trang 37gọi các hệ thống truyện cổ tích nói riêng, nhưng nó cũng có nhũng ảnh hưởng nhất định đến các quan niệm về các biến thể cổ tích sau
này (nhất lì đối với các tác giả Miền Nam Việt Nam trước nam lÈ172 2b
Dưới chính quyền Sài Gon, việc nghiên cứu, phân loại truyện cổ
tích tuy cũng được dat ra, nhưng không phát triển mạnh như ö phía bắc Nói chung, vấn đề phân loại truyện cổ tích hau như không có
sự thay đổi lón lao nào so với các phương pháp phân loại xuất hiệntrude nam 1954 khi Việt Nam chưa bị chia cất làm hai miền Chang hạn Phạm Thể Ngũ đã chia truyện cổ tích ra làm 7 loại co bản:
a- Truyện thân tiên (thần tiên hoặc bán thần tiên)
b- Truyện ma quỷ
c- Truyện loài vật
d- Truyện phong tục tín ngưỡng
c- Truyện khôi hài
g- Truyện luân lý
h- Truyện tinh ái (kiểu “Truong Chi “Ta Thị, “Vọng
Phu)[Ag2- tra]
biệt tưởng đối giữa truyện cổ tích loài vật với truyện ngụ ngôn, đây
là điểm mỏi mà các nhà nghiên cứu trước đó chưa làm được.
Trong lân xuất bản thứ nhất bộ tuyển tập nổi tiếng "kho tàngtruyện co tích Việt Nam", ông Nguyễn Đổng Chi đã chia truyện cổ
tích ra làm ba tiểu loại:
a- Truyện cổ tích hoang dường
b- Truyện cổ tích thể sự
Trang 38c- Truyện cổ tích lịch sử [A.8 - (r27]
Trong những lân tai bản sau ông nhận thay việc sử dụng khái
niệm “hoàng đường" là bất hop lý nên đã thay thé nó bằng khái
niệm “than kỳ”
Nếu như Nguyễn Dong Chi khi xác định hệ tiêu chi phân loại chủ
yéu thông qua quá trình phân tích đặc trưng từng tiểu loại thi ông Nguyễn Ngọc Côn trước khi di vào trình bay đặc diém của từng
nhóm truyện đã xác định trước một hệ tiêu chí riêng Theo tác giả,
để tìm ra nét đặc thù của từng loại truyện cổ tích nhà nghiên cứu
phải dựa trên "nội dung và ý nghĩa của việc sang tạo” tức là phải
thông qua hệ thống đề tài và chúc nang của từng tiểu loại Theo
Nguyễn Ngọc Côn, truyện cổ tích chỉ nên chia ra làm 3 nhóm.
a- Loại cổ tích hoang đường trong đó yếu tổ kỳ diệu có tính chất
mê tin chiếm ưu thé.
b- Loại cổ tích sinh hoạt có yếu tố kỳ diệu hoặc không, trong đó
vai trò của con người là chủ yếu
c- Loại cổ tích lịch sử [A.9 - tr127]
Có thể nói, chỉ đến hai tác giả Nguyễn Dong Chỉ, Nguyễn Ngoc
Côn thì sự phan loại truyện cổ tích Việt Nam moi được diễn ra trên
bình diện hep Đây thực sự là sự phần loại riêng thể loại cổ tích
(cho dù tiểu loại cổ tích lịch sử lâu nay dang được xem xét lại) Cả
pháp phân loại truyện cổ tích của tác già Định Gia Khánh Theo
tác già Truyện cổ tích chỉ nên chia ra làm hai bộ phận :
a- Truyện cố tích thé sự
Trang 39b- Truyện cổ tieh lich sử [A.42 - tr93| ‘
Diém chung giữa các tác giả Nguyễn Dong Chi, Nguyễn Ngọc
Côn và Dinh Gia Khánh tập trung 6 chỗ họ đều không coi truyện về loài vật thuộc bộ phận của truyện cô tích.
Năm 1974 nhà nghiên cứu tài năng Cao Huy Dinh cho xuất ban
công trình “tim hiểu tiến trình van học dân gian Việt Nam." Nhiều ý
kiến của Ong là những gọi ý bổ ích cho nhiều thế hệ nghiên cứufolklore Việt Nam sau này.
Tuy nhiên, có lẽ vị đề cập đến quá nhiều vấn đề, nên hầu hết các
doi tướng nghiên cúu của ông chi được trình bày một cách giản
lược Theo Cao Huy Dinh, mọi thể loại văn học dân gian được hình
thành, phát triển đều chịu sự qui định của hoàn cảnh lịch su Đốitượng của văn học dân gian mỗi dân tộc đêu chủ yếu mô tả hai moitrưởng chính: Môi trường lich sử và doi sống sinh hoạt của nhân
dan Vi vậy truyện kể dân gian cũng chi được biểu hiện boi hai
dong: Tu sự và tự sự lịch sử dân gian, Hat dòng văn học dân gian
này là khác nhau tuy cùng tồn tại song song vii nhau, Chính vì vậy
mà tất cả những truyện nào các ông Nguyễn Dong Chi, Nguyễn
Ngọc Côn Dinh Gia Khánh gọi la truyện Cổ tích lịch sử đều được
ông Cao Huy Dinh chuyển thành bộ phận của Sử ca (tướng đường
vỏi khái niệm “Tự sự lịch sử dân gian) Truyện cổ tích lúc này chủ
a- Truyện cổ tích thần ky
b- Truyện cổ tích hiện thực [A.19 - tro7]
SỞ di Cao Huy Dinh gọi là truyện cổ tích thần kỳ có lẽ vì cũng
như Nguyễn Dong Chỉ, Gng nhận thấy tính chất của yếu tố thần kỳ
Trang 40là khúc voi tính chất hoang đường Khái niệm “truyện cổ tích hiện
thực được ding ở đây về có bản là tướng đường với cách gor” truyện cổ tích thể sự của các tác giả trước đó.
Khoảng hon một thập kỷ nay, tinh hình phân toại truyện cổ tích
của người Việt bat đầu di vào thể tưởng đối ổn dịnh Các nhà nghiên cứu bước đầu vận dụng có hiệu quả hệ thống khái niệm có ý nghĩa quốc tế vào thục tiến cổ tích Việt Nam Tiên phong trong lĩnh vực này phải kể đến các tên tuổi nhu Hoàng Tiến Tựu Lê Chí
Quế Ho chủ yếu dat chuyện cổ tích vào ba phạm vi:
a- Truyện cổ tích thần kỳ
b- Truyện cổ tích loài vat (hay dong vat)
c Truyện co tích sinh hoạt (hay sinh hoạt xã hội)[AI3l1
-tr48- 49]
Việc thử nghiệm hệ thống lý luận của thé giói vào thực tiễn cổ
tích Việt Nam của họ không dién ra một chiều Khi phân loại, các
tác giả trên luôn tính đến nét đặc thù dân tộc Theo họ bộ phậntruyện cổ tích lịch sử vì có liên quan tỏi đặc trưng của truyện thuyết
la tinh dich thực- lịch sử- cụ thể nên có thể đặt nó ra bên ngoài thể
truyện về loài vật thuộc về truyện co tích nhưng mặt khác, không
như ð nước ngoài, ông không coi truyện cười thuộc bộ phận của
truyện cổ tích sinh hoạt hay một số ngụ ngôn là truyện cổ tích loài
vật Chúng có những dấu hiệu riêng hết ste đặc trưng dt tư cách
tồn tại như các thể loại độc lập
Trong luận án Phó tiến sĩ của mình cũng như giáo trình van họcdin gian của trưởng DHSP Hà Nội tác giả Lẻ Chi Quê có ý kiến