1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở Campuchia hiện nay

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nâng Cao Ý Thức Pháp Luật Ở Campuchia Hiện Nay
Tác giả Pring Sok
Người hướng dẫn PGS.TS. Chu Hồng Thanh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 36,55 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khai niệm ý thức pháp luật................- s22 xe 3 2. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật (0)
    • 1.1.3. Cơ cấu của ý thức pháp luật (10)
    • 1.1.4. Phân loại ý thức pháp luat (11)
    • 1.1.5 Quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luat (13)
    • 3.1.1. Một số ưu điểm. thành tựu (0)
    • 2.1.2 Những khuyết điểm. tồn tại............................ 3ì nhấn Thực trạng thực hiện vác biện pháp pháp lý chu véu nhăm nâng cao v thức pháp luật ở Campuchia hién nay (34)

Nội dung

Khai niệm ý thức pháp luật - s22 xe 3 2 Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật

Cơ cấu của ý thức pháp luật

Theo quan nệm Triết học Mác- Lênin, ý thức xã hội được hình thành bởi hai yếu tố là tư tưởng xã hội và tâm lý xã hội Tư tướng xã hội là toàn bộ các quan điểm lý luận về xã hội (xã hội trong quá khứ, xã hội hiện tại và xã hội tương lai) Hạt nhân của các quan điểm lý luận đó là sự hiểu biết đúng đắn hay hệ thống tri thức khoa học vẻ xã hội Còn tâm lý xã hội là những cảm xúc, tam trạng thai độ tình cam, cách đánh giá về xã hội Nhân tố chu đạo cũng là động luc dân tới những cảm xúc thái độ, cách đánh giá về xã hội đó là tình cam đúng dan về xã hội.

Là một hình thái ý thức xã hội ý thức pháp luật cũng có cơ cấu hai thành phần là tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật Tư tưởng pháp luật là các quan điểm lý luận và nhận thức vé pháp luật đã qua, pháp luật hiện tại và pháp luật trong tương lai Hạt nhân của tư tưởng pháp luật là sự hiệu biết khoa học (hay tri thức khoa học) về pháp luật Ví dụ: 6 Việt Nam, những quan điểm lý luận của Chu tịch Hồ Chí Minh và Dang Cong sản Việt Nam về Nhà nước Việt Nam và pháp luật Việt Nam của dân, do dan, vi dan; đặc biệt là vai trò của nhà nước và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chiêm vi trí quan trọng trong tư tưởng pháp luật Tam lý pháp luật là những cảm xúc tâm trang thái độ tình cảm về pháp luật và vẻ những hiện tương pháp ly Nhân tố chu dao cua tam lý pháp luat là tinh cam pháp luật.

Ví du: su dong tình ung hộ doi với ban án đã xét xu đúng người đúng tội củaToà an hình sự thái độ ton trong pháp luật và quý trong cong bang xã hội

Tâm lý pháp luật gắn liền với phong tục tập quán truyền thống thói quen của mỏi dân tộc của môi con người.

Tư tưởng pháp luật va tam lý pháp luật gan bó chat chế với nhau tác dong lan nhau và đều là tiền dé điều kiện của nhau hình thành ý thức pháp luật Sự hiểu biết có căn cứ khoa học về pháp luật là cơ sở để hình thành niềm tin và tình cảm pháp luật đúng đăn Đến lượt mình tình cam pháp luật đúng dan là động lực thúc đây sự tìm tòi, hiểu biết và sáng tạo trong tư tưởng khoa học về pháp luật Hiểu biết (tri thức) khoa học về pháp luật là sự nhận thức toàn diện và sâu sắc mọi khía cạnh của pháp luật, dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiên hoạt động của nhà nước và pháp luật Tình cảm pháp luật đúng dan là thái độ trân trọng pháp luật như là một giá trị xã hội, một thành tựu xã hội kết qua đấu tranh bền bi, kiên cường cua một dân tộc tiến bộ trong thời đại văn minh, vì độc lập dân tộc đất nước phồn vinh Từ tình cảm pháp luật đúng đắn, chủ thể quan hệ pháp luật tự giác thực hiện nghĩa vụ pháp lý. giữ gin, nâng niu, bảo vệ và phát triển nó trong bất cứ hoàn cảnh nào Một khi sự hiểu biết khoa học về pháp luật được chuyến hoá thành tình cảm pháp luật đúng đán thì mọi thành viên trong xã hội mới có được những hành vi hợp pháp Bởi vậy, để đánh giá mức độ cao, thấp của ý thức pháp luật thì phải căn cứ vào hai tiêu chuẩn quan trọng nhất là sự hiểu biết khoa học về pháp luật và tình cam đối với pháp luật

Phân loại ý thức pháp luat

Việc phân loại ý thức pháp luật vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá tri thực tiền Về lý luạn sự phản chia ý thức pháp luật theo từng cấp độ nhận thức pháp luật và theo chủ thẻ mang ý thức pháp luật sẽ giúp nhận thức ý thức pháp luật một cách toàn diện va sau sac hon từ đó xay dựng lý thuyết hoàn chính vẻ ¥ thức pháp luật ở Campuchia trong điêu kiện nhân dan Campuchia dang xảy dựng nha nước cua mình theo hướng độc lap, dân chu, tiên bộ pháp

Luin Van c2 SO baad đọc Pring Sd. quyền Về thực tiên việc phan loại ý thức pháp luật một cách khoa hoc cũng giúp ích cho việc đưa ra được những phương hướng, giải pháp pháp lý nhằm hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho các đối tượng thuộc moi lứa tuổi, ngành nghề dân tộc địa vị xã hội dần dần từ cấp độ thấp đến cấp độ cao ở Campuchia.

Hiện nay việc phân loại ý thức pháp luật chủ yếu dựa trên hai tiêu chuẩn cơ bản là mức độ nhận thức pháp luật và chủ thể mang ý thức pháp luật.

- Căn cứ vào mức độ nhận thức pháp luật, ý thức pháp luật được chia thành ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật mang tính chất lý luận.

Người có ý thức pháp luật thông thường là người có sự hiểu biết ở mức độ nhất định về pháp luật, nhưng cũng tôn trọng và thực hiện pháp luật và biết cách xử sự theo pháp luật trong những trường hợp cụ thé Ví dụ: biết cách đưa đơn kiện tới Toà án dân sự đề nghị giải quyết tranh chấp nhà cửa, đất đai; Đôi trai gái đủ điều kiện kết hôn tới Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn để đăng ký kết hôn

Người có ý thức pháp luật mang tính chất lý luận là người có sự hiểu biết toàn diện và sâu sắc về pháp luật, có trình độ lý luận cao về nhà nước và pháp luật, luôn tự giác thực hiện pháp luật và trong trường hợp cần thiết, chủ động giải quyết những vấn đề quan trọng liên quan tới lợi ích chung và riêng trên cơ so pháp luật.

- Căn cứ vào chủ thê mang ý thức pháp luật, người ta chia ý thức pháp luật thành 3.loại : v thức pháp luật cua xã hoi nói chung: ý thức pháp luật của nhóm xã hội (giai cấp tang lớp xã hội) : và ý thức pháp luật cua môi cá nhân.

Luin UE, Phac 6 bat how F; ming Tok

Quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luat

Để nhận thức sâu sac quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật, cần hiểu đúng khái niệm “pháp luật” Pháp luật theo nghĩa rộng không chi được xem như là một hệ thống các quy tác xử sự (các quy phạm pháp luật) mang tinh bat buộc chung, do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) trực tiếp thể hiện ý chí và báo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội; là công cụ có hiệu lực nhất để điều chính các quan hệ xã hội cơ bản cho phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp thống tri nhà nước (pháp luật theo nghĩa hẹp) mà còn được hiểu là toàn bộ hoạt động pháp luật của nhà nước và xã hội trên ba phương diện : xây dựng pháp luật, tố chức thực hiện pháp luật áp dung và bao vệ pháp luật.

- Quan hệ giữa ý thức pháp luật với hệ thống các quy phạm pháp luật (pháp luật theo nghĩa hẹp).

Nội dung của pháp luật chứa đựng những quan điểm tư tưởng, ý nguyện của giai cấp thống trị, cho nên bản thân sự tồn tại (sự hiện diện) của hệ thống các quy phạm pháp luật cũng tác động mạnh mé tới tâm tư, tình cảm của con người, xác lập ở họ ý thức tự giác thực hiện pháp luật Ngoài ra, sự hoạt động pháp luật ngày càng có hiệu qua của nhà nước và xã hội trên các mặt: xây dựng pháp luật t6 chức thực hiện pháp luật thực hiện pháp luật, bao vệ pháp luật cũng góp phần to lớn vào việc hình thành, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung, cán bộ và công chức nói riêng.

Thái độ của con người đối với pháp luật có thé là tích cực hoặc là tiêu cực Nếu nội dung cua pháp luật chứa đựng tư tưởng và phan ánh được ý chí. lợi ích của giải cap thong trị chiếm da so trong xã hội hay cua cá xã hội thi nó sẽ được đa số người hoặc ca xã hỏi thừa nhàn ton trong và thực hiện một cách tự giác nghiém chinh thông nhất, co nghĩa là mor người có thai đỏ tích cực đốt VỚI pháp luật, Ngược fat neu not dung cua pháp luật ham chứa tư tương bao thủ lạc hậu thậm chí phan động và chi thể hiện ý chí, lợi ích của một nhóm người, một tầng lớp xã hội hoặc một giai cấp chiếm thiếu số trong xã hội thì nó sẽ không được xã hội chấp nhận và tự giác thực hiện; người dân lao động sẽ chống đối pháp luật và loại bỏ nó Ví dụ: dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân lao động không có ý thức chấp hành pháp luật của nhà nước một cách tự giác và nghiêm chỉnh họ luôn luôn tìm cách đối chọi lại pháp luật, mà một trong những kế sách đó là mỗi làng, mỗi xã tự đặt ra những quy tắc sinh hoạt cho riêng mình đối lập với pháp luật của Triều đình nhà vua được gọi là "lệ lang" Những quy ước của làng, xã đó vừa mang bản sắc văn hoá dân tộc vừa chứa đựng đạo đức truyền thống cho nên chúng có sức sống mãnh liệt từ đời nay sang đời khác, khiến bọn thực dân, phong kiến rất tức tdi Bởi thé, từ lâu đã có câu: ” Phép vua thua lệ làng”! Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật là pháp luật của nhân dan, do nhân dân vì nhân dân cho nên được nhân dân tồn trọng và thực hiện một cách tự giác nghiêm chính Pháp luật xã hội chủ nghĩa càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng thể hiện được đầy đủ bấy nhiêu ý chi, lợi ích, nhu cầu cua nhân dân và của xã hội Điều đó sẽ làm cho nhân dân ngày càng tin tưởng và quý trọng pháp luật hơn, luôn coi pháp luật như là một giá tri xã hội, một thành tựu xã hội và là tài sản vô giá cần được bảo vệ, giữ gìn bằng bất cứ giá nào Từ thái độ, tình cảm pháp luật đúng đắn ấy, cán bộ và nhân dân sẽ tự tìm tòi, học hỏi pháp luật để hiểu biết pháp luật sâu sắc hơn; sẽ tham gia tích cực hơn vào hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.

Từ sự phân tích trên có thé thấy rằng quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật là mối quan hệ tác động qua lại chúng vừa là tiền dé điều kiện của nhau vừa là kết qua cua nhau

- Quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoạt động xây dựng pháp luật.

Luin uðu C/22c si lui đọc Pring Sok

Trong xây dung pháp luật ý thức pháp luật là tiền dé lý luận trực tiếp để xây dựng pháp luật Bất cứ kiểu pháp luật nào cũng dựa trên những cơ sở kinh tế -xã hội nhất định Do đó sự biến đổi của kinh tế, xã hội sẽ làm thay đổi nội dung và hình thức của pháp luật Tuy nhiên không phải hé cứ có sự biến đổi của kinh tế xã hội thì có ngay pháp luật mới, mà trước hết nhà làm luật phái cảm nhận, năm bắt được sự biến đối của kinh tế - xã hội, rồi từ đó hình thành tư tưởng vẻ xây dựng pháp luật mới hoặc sửa đôi, bố sung pháp luật hiện hành để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới nảy sinh Trên cơ sở tư tưởng ấy nhà làm luật tiến hành soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật mới hoặc sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để trình cơ quan có thẩm quyền thao luận, thông qua Ý thức pháp luật của nhà làm luật càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nam bat nhanh nhạy sự biên đối của xã hội dé từ đó hình thành tư tưởng hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện tư tưởng đó với kỹ thuật xây dựng pháp luật cao Nếu nhân dan có trình độ hiểu biết pháp luật cao và có tình cảm pháp luật đúng đắn thì họ sẽ tham gia ngày càng tích cực vào hoạt động xây dựng pháp luật của nhà nước Nhu vậy, ý thức pháp luật là một trong những tiền đề quan trọng để nhà nước và nhân dân chủ động xây dựng nên một hệ thống các văn ban pháp luật hoàn thiện với tính kha thi cao.

- Quan hệ giữa ý thức pháp luật với tổ chức thực hiện pháp luật.

Có pháp luật rồi, dù rằng pháp luật đầy đủ, hoàn thiện, mang tính khả thi cao, nhưng nếu không có những biện pháp t6 chức thực tế và có phù hợp thì nó cũng không thế được thực hiện trong cuộc sống Bởi vậy, công tác tổ chức thực hiện pháp luật có ý nghĩa vô cùng quan trọng để đưa pháp luật vào cuộc sống và nó quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với ý thức pháp luat To chức thực hiện pháp luật là công việc chung vua ca nhà nước và nhân dàn. nhưng nhà nước van luôn luôn đóng vai trò chu veu, vì nhà nước la tô chức quyền lực do nhan dan thiết lap thay mat nhan (án to chức quan lý toán bo xã

Luin main Vac 36 bul hoc % ming Sok hội bang pháp luat Nhà nước ban hành pháp luật và thường xuyên tuyên truyền phô biên, giái thích giáo dục pháp luật cho cán hộ công chức và nhân dân Nhà nước huy động mọi nguôn lực của mình và tô chức nhân dân đóng góp sức mạnh vat chat va tinh than thực thi pháp luật đưa pháp luật vào cuộc song Doi với công tác tuyên truyén, phố biên, giai thích, giáo dục pháp luật nhà nước su dụng toàn bộ các phương tiện thông tin đại chúng và cán bộ pháp luật có năng lực; sử dụng nhiều hình thức khác nhau, như nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật giải đáp pháp luật, tọa đàm về pháp luật, van động nhân dân tham dự các phiên toa, mo nhiều phiên toà lưu động; nâng cao chất lượng giải thích pháp luật chính thức của cơ quan có thẩm quyền, đồng thời huy động các nhà khoa học pháp lý, các nhà giáo, cán bộ hoạt động thực tiên pháp luật đê giáo dục pháp luật , nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân.

Nhà nước quan tâm đổi mới nội dung và phương pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật: đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp về tuyên truyền phổ biến pháp luật: đối mới nội dung và phương pháp giáng dạy pháp luật ở các trường | chuyên luật và không chuyên luật: chú trọng đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên luật và giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trường phổ thông Các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ tham gia hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước.

Hoạt động tô chức thực hiện pháp luật rất đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung và được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có những biện pháp pháp lý Nếu ý thức pháp luật của nhân dân nói chung. của cán bộ cong chức nói riêng càng cao bao nhiêu thì công tác tê chức thực hiện pháp luạt cung co hiệu qua bay nhieu Dong thor, ihong qua hoại dong to chức thực hiện phạp luạt, y thức pháp luạt cua cán nệ cong chức va cua nhân dan cũng được nàng cao, hoàn thiện không ngừng, Van hoa pháp |v và tinh

Vô LH Fhac F7 lait hor Pring Hh trạng thực tế Sống va làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật là hệ qua sự tác động cua v thức pháp luật và hoạt động tô chức thực hiện pháp luật

- Quan hệ giữa ý thức pháp luật với thực hiện pháp luật. Ý thức pháp luật có vai trò to lớn đối với việc thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật được tiến hành thông qua bốn hình thức là tuân thủ (tuân theo ) pháp luật chap hành (thi hành) pháp luật su dụng pháp luật va áp dụng pháp luật Tuân thu pháp luật là tự kiêm chế mình dé không phạm vào những điều ngăn cam của pháp luật Chấp hành pháp lưật là thực hiện nghĩa vụ pháp lý của trữn bằng hành vi tích cực (hành vi tích cực được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động) Sử dụng pháp luật là thực hiện những hành vi được pháp luật cho phép, tức là sử dụng các quyền pháp lý của minh Áp dụng pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân được nhà nước trao quyền nhằm tổ chức cho cá nhân cơ quan tổ chức khác thực hiện day du, nghiêm chính pháp luật Ca bốn hình thức này đều lệ thuộc vào ý thức pháp luật của chủ thể thực hiện chúng Nếu ý thức pháp luật của các chủ thể cao thì họ sẽ luôn luôn tự kiềm chế mình không phạm vào những điều ngăn cấm của pháp luật (trong hình thức tuân thủ pháp luật); thực hiện dav du và nghiêm chinh các nghĩa vụ luật định (trong hình thức chấp hành pháp luật); su dung đúng các quyền luật định (trong hình thức sử dụng pháp luật): áp dụng chính xác các quy phạm pháp luật trong từng trường hợp cụ thé đối với các đối tượng cu thé (trong hình thức áp dụng pháp luật) Thông qua thực hiện pháp luật một cách nghiêm chính và tự giác ý thức pháp luật ngày vàng được cùng cô và nang vao Chính vi thé giữa ý thức pháp luật va thực hiện pháp luật có quan hệ gan bó chat chế không thé tách rời

- Quan hệ giữa v thức pháp luat với bao vệ pháp luat.

Luin win Thac 36 bath how 2 ming Sok:

Bao vệ pháp luật là một dang hoạt động đặc biệt của nhà nước trong đó các cơ quan nhà nước có thâm quyền sử dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để phòng chống vi phạm pháp luật trong bộ máy nhà nước và đối với toàn bộ xã hội Bảo vệ pháp luật đồng thời là một hình thức tham gia hoạt động quan lý nhà nước của các tô chức xã hội tổ chức kinh tế và mọi công dân Hoạt động bao vệ pháp luật trước hết là nhiệm vụ của bộ máy nhà nước VỚI sự tham gia của tat ca các co quan nhà nước xuất phát từ vị trí tính chất. nhiệm vụ chức năng, thấm quyền cua mỗi cơ quan nhà nước trong đó quan trọng nhất là các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luật như quân đội, công an toà án viện kiểm sát, thanh tra trại cải tạo Hình thức hoạt động bảo vệ pháp luật của nhà nước hết sức đa dang, bao gồm: giám sát kiếm tra, kiểm sát, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và các biện pháp phòng ngừa khác.

Hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật là chức năng cơ bản của các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp đối với tất ca các cơ quan nhà nước khác Kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng và biện pháp hữu hiệu cua nhà nước , vừa có tác dụng ran de, phòng ngừa vừa nhằm phát hiện những sai sót của các cơ quan nhà nước để tìm cách khắc phục hoặc xử lý cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật Hiệu quả công tác bảo vệ pháp luật càng cao bao nhiêu thì ảnh hưởng tích cực của nó tới sự hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, nhân dân càng lớn bấy nhiêu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động của các cơ quan-tư pháp là chức năng cơ ban của Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự nhằm kip thời phát hiện và đề xuất biện pháp khắc phục sai lâm trong hoạt động to tụng của các cơ quan tư pháp qua các khâu khơi tố. điêu tra truy tố xét xu, thi hành an Thanh tra là hoạt động cua các cơ quan chuyen trách, nhám tìm hiểu thực chat cua vụ việc từ đơn thư khiếu tô của nhân dan hoặc do tự mình phát hiện ra qua đó xác định đúng sai cua vu Việc,vũ neu có sai thì xác định cá nhàn cơ quan tổ chức nào đã vi phạm mực độ. tính chất sai phạm như thế nào, trên cơ sở đó đề xuất với cơ quan có thẩm quyên xử lý vi phạm pháp luật Xử lý vi phạm pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thấm quyền nhằm áp dụng biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt và các biện pháp pháp lý khác đối với cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật.

Sự phân tích trên đây cho thấy hoạt động bảo vệ pháp luật có quan hệ chặt chẽ với ý thức pháp luật Ý thức pháp luật của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền bao vệ pháp luật càng cao bao nhiêu thì hoạt động cua họ càng có hiệu qua bấy nhiêu và tránh mac phải sai lầm Ngược lại, nếu không có hoặc kém ý thức pháp luật thì họ sẽ lúng túng, gặp nhiều khó khăn thậm chí mắc sai lam trong công tác gây tác hại tới lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân.

Bên cạnh đó, thông qua hoạt động bao vệ pháp luật ý thức pháp luật của cán bộ công chức nhà nước, nhân viên các tố chức xã hội tổ chức kinh tế và công dân cũng ngày càng được nâng cao, hoàn thiện.

L2 NHỮNG BIEN PHÁP PHÁP LÝ CHỦ YẾU NHAM NANG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT

Những khuyết điểm tồn tại 3ì nhấn Thực trạng thực hiện vác biện pháp pháp lý chu véu nhăm nâng cao v thức pháp luật ở Campuchia hién nay

Mặc dù đã có nhiều cố gáng , nhưng cho tới nay Campuchia vẫn chưa xây dựng được một hệ thống các quan điềm tư tưởng lý luận hoàn chỉnh về cải cách, đổi mới hoàn thiện bộ máy nhà nước Campuchia và hệ thống pháp luật ở Campuchia trong điều kiện hồi sinh, xây dựng, phát triển đất nước va hội nhập quốc tế Đặc biệt, chưa đề ra được một chiến lược xây dựng pháp luật và tuyên truyền phố biến, giáo dục pháp luật trong mấy thập ky tới Những quan điểm, tư tưởng về pháp luật đang có hiện nay, phần lớn đã trở nên lạc hậu cũ kỹ và chưa mang những yếu tố hội nhập quốc tế.

Một bộ phận không nhỏ cán bộ công chức còn chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa tảm quan trọng, vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước và quản lý xã hội: vẫn coi pháp luật như là một vật cản đường đối với họ, nhất là khi họ thực hiện những hành vi nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nước Điều đó có nghĩa là một bộ phận không nhỏ trong nhân dân và cán bộ, công chức nhà nước chưa có thái độ, tình cam đúng đắn về pháp luật Trong khi thi hành công vụ một so cán bộ công chức đã lợi dụng chức quyền hoặc lạm quyền dé tham nhũng đưa hoặc nhận hối lộ hoặc tìm cách trom cáp tài san nhà nước Cũng eo những người do ý thức pháp luật kém cho nên hoạt động không theo đúng quy định của pháp luật Tệ quan liêu hách dịch, coi thường dan nat no dàn vàn thường xuyên diện ra Không ít can bo cong chức bo việc nha nước đi làm việc ca nhàn hoặc van dụng sai pháp luật gay anh hương xau

Luin wan Ghac So“/4/ đọc % ming Sok tớt lợi ích cua nhà nước và nhân dan Té 6 dù, bao che, dung túng cho kẻ xấu tồn tại kéo dài làm cho pháp luật và ky luat nhà nước không được tôn trọng và thực hiện triệt đê nghiêm chỉnh.

Trong nội bộ nhân dân vẫn còn nhiều người chưa có hiểu biết gì về pháp luat chưa có thói quen sống va làm việc theo pháp luật Nhiều khi phong tục tập quán lệ làng được đặt lên trên pháp luật Nhìn chung nhân dân chưa có thói quen sông theo pháp luật Họ tự ý làm tát ca mọi việc theo ý mình họ v cậy vào đồng tiền để có thể xoay chuyên tất cá đổi trắng thành đen Có thé nói rang thé lực của đồng tiền hiện nay vẫn còn bị ma thuật hoá rất nang nề ở Campuchia Theo Báo cáo công tác của Viện kiểm sát và Toà án tỉnh Kan Đai. trong năm 2001 trong tỉnh đã xáy ra 157 vụ cố ý gây thương tích, 48 vụ cướp tài sản của công dân, 41 vụ trộm cắp tài san của công dân, 40 vụ giết người.

39 vụ hiếp dam, 30 vụ lừa dao, 19 vụ xúc phạm danh dự người khác, 19 vụ gây tai nạn giao thông nghiêm trong, 7 vụ giá mạo giấy tờ, 5 vụ bat người đem bán 10 vụ sử dụng vũ khí trái phép 5 vụ giam giữ người trái phép Sang năm2002, số vụ phạm pháp hình sự không giảm, thậm chí một số tội có chiều hướng gia tăng Cũng theo Báo cáo công tác của Viện kiểm sát tỉnh Kan Dal năm 2002, trong năm 2002 đã xảy ra 161 vụ cố ý gây thương tích, 67 vụ trộm cắp của công dân, 45 vụ cướp tài sản công dân, 40 vụ hiếp dâm, 36 vụ xúc phạm danh dự người khác, 35 vụ gây tai nạn giao thông nghiêm trọng, 35 vụ phá hoại tài san của công dân, 33 vu lừa dao, 30 vụ giết người, 10 vụ giả mạo giấy tờ, 5 vụ sử dụng vũ khí trái phép, 5 vụ bắt cóc tống tiền.( Đây mới là con số sơ bộ của một tỉnh giáp thành phố Phnôm pênh) Một số lượng khống lồ những vụ trong án say ra ở trên khiến người nghe phải rùng minh Có lẽ chúng ta lại phai bat đầu từ trách nhiệm pháp lý cua một số các cá nhân tập thẻ đặc biệt là cán bộ làm việc trong ngành toa an Thực tế cho thay hau hết các vu Việc sa\ ra ở trên déu chưa được iow ar vẽ: xử đúng người dung tội Ke gay an thì văn cu song nhơn nhơ ben ngoai phap tuạt trong khi do người bị hai

Luin WON Dhue 56 bul đọc Pung Sok thi van phai đành "ngậm bồ hòn làm ngot” Đó cũng chính là một yếu tố trong muôn ngàn yếu tố làm cho ty lệ các vụ phạm tội ngày càng gia tăng ở Campuchia anh hưởng nghiêm trọng tới việc hình thành ý thức pháp luật trong nhân dan

2.2 THUC TRANG THUC HIỆN CAC BIEN PHÁP PHÁP LÝ CHU YẾU NHẰM NANG CAO Ý THUC PHÁP LUAT 0 CAMPUCHIA HIỆN NAY

2.2.1 Một sô ưu điểm, thành tựu - Biện pháp xây dựng pháp luật.

Xuất phat từ nhận thức rang muốn có ý thức pháp luật cao và dé có cơ sở đê nâng cao ý thức pháp luật thì trước hết phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện có đủ khá năng dé điều chính các quan hệ xã hội cơ bản và giải quyết các vấn đề xã hội khác, Nhà nước Campuchia trong thời gian qua đã rất quan tâm tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Mặc dù chưa có một đạo luật riêng vẻ việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. nhưng đã có một số văn ban dưới luật quy định cụ thé thủ tục trình tự xây dựng và ban-hành các loại văn bản quy phạm pháp luật và hầu hết các cơ quan nhà nước có tham quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đều thực hiện tốt những quy định đó của pháp luật Đồng thời nhiều cơ quan nhà nước có thấm quyền cũng đã kiến nghị cai tiến nhiều hơn nữa quy trình xây dựng và ban hành văn ban quy phạm pháp luật đặc biệt là xây dựng và ban hành luật và văn bản hướng dẫn thi hành luật Thể theo nguyện vọng đó và đòi hỏi của thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật, Quốc hội và Chính phủ Campuchia đã di đầu trong việc doi mới đó.

Doi với việc xáv dựng và ban hành luật cua Quốc hội hiện nay quy trình tông the đó như sau: Quốc hỏi quyết định chương trình xay dựng luật trong tung nam và cho nhieu nam sau do giao cho Chính phú dam nhiem việc

Luin win Va 6 beth how Pring Sok thực hiện chương trình đó bang cách giao cho các bộ, ngành có liên quan xúc tiến soạn thao dự án luật dé trình Quốc hội Trước khi soan thao dự án luật. bao giờ cũng tiên hành khao sát điêu tra thực tế nhằm đánh giá mức độ cần thiết phải điều chính bang luật cua các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chình của mỗi dự luật Trong quá trình soạn thảo dự án luật cơ quan chủ trì soạn thao đều thu hút sự tham gia của các bộ, ngành có liên quan va đông dao nhan dân Sau khi hoàn tất việc soạn thao cơ quan soạn thao trình Chính phủ xem xét trước khi trình cơ quan thường trực của Quốc hội Nếu thấy đạt.

Chính phú chuyển dự án luật tới cơ quan thường trực của Quốc hội để cơ quan này xem xét, cho ý kiến (với sự tham gia của Uy ban pháp luật của Quốc hội ).

Sau khi chỉnh lý xong dự án luật được đưa ra Quốc hội để tháo luận, thông qua Dự án luật chi được thông qua khi có quá nửa tông số đại biểu Quốc hội biếu quyết tán thành Quốc vương ký lệnh phê chuan và công bố luật. đồng thời với việc soạn thảo dự án luật, để khi dự án luật được Quốc hội thông qua và luật có hiệu lực pháp luật thì nó được thi hành ngay, không phải chờ đợi văn bản hướng dẫn như trước đây Các bộ, ngành có liên quan tới việc thi hành luật cũng đồng thời soạn thao thông tư hướng dan thi hành luật, nghị định của Chính phủ.

Nội dung và hình thức các văn bản quy phạm pháp luật cũng được cải tiến và nâng cao về chất lượng, nhất là các luật thể hiện được đầy đủ ý chí. nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với thực tiên vừa bao đảm những yêu cầu cơ ban kỹ thuật xây dựng pháp luật.

- Biện pháp tô chức thực hiện pháp luật.

Nhìn chung các cấp các ngành các cơ quan nhà nước đêu có nhiêu cô zany trong việc tô chức thực hiện nháp luật Cong tac tuyên truyền pho biến nap luật đã có nhiêu ven bo tung ghi nhan Hau het vác phương tiện thông

Luin HEH hac Se bail đọc 9x SL tin đại chung đều được su dụng de phục vu cho công tác này Nhà nước mở rộng nhieu hình thức tuyên truyền phô biến pháp luật khác nhau cho các loại đối tượng Ví dụ : nói chuyện pháp luật trên truyền hình va tại các cơ quan xí nghiệp đơn vị trường học: xuất ban các tài liệu, sách báo về pháp luật và phát hanh rộng rãi trong các cơ quan nhà nước tô chức xã hội, tô chức kinh tế, đơn vị, xí nghiệp trường học và ở ngoài x4 hội nói chung: thi tìm hiêu pháp luật.

Nhà nước day mạnh công tác giai thích, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác nhau Đối với việc giái thích pháp luật chính thức các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cố gắng giải thích nội dung những đạo luật quan trọng liên quan tới các lĩnh vực quan trọng của đời sống nhà nước và đời sống xã hội nhờ đó việc áp dụng pháp luật đã bao đảm được tính thông nhất trên phạm vi ca nước và trong các cap các ngành Nhà nước cũng khuyên khích, tạo điều kiện cho mọi cá nhân, tổ chức giải thích pháp luật không chính thức trên các phương tiện thông tiện thông tin đại chúng.

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN