Tình hình thực hiện các biện pháp pháp lý nhằm nâng cao ý thức pháp luật ở Campuchia hiện nay

MỤC LỤC

L2. NHỮNG BIEN PHÁP PHÁP LÝ CHỦ YẾU NHAM NANG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT

Để quản lý xã hội, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp về kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, đạo đức, v.v. Những biện pháp đó là các cách thức (phương thức) mà nhà nước sử dung dé tác động tới tư tưởng.

THU V

Toàn bộ những cách thức (phương thức) tác động ấy được gọi là những biện pháp pháp lý nhằm vừa thực thi pháp luật , vừa hình thành ở mỗi người ý thức pháp luật và từng bước nâng cao ý thức pháp luật cho họ. Các biện pháp này mang tính pháp lý bởi vì chúng do pháp luật quy định , được. nhà nước sử dụng trong hoạt động pháp luật) để đẩThị (íIVIỆUNguấ. Do tính chất phức tạp cua hoạt động pháp luật, cho nên nhà nước phải sử dụng đồng thời các loại biện pháp pháp lý khác nhau, nhưng không phải tất cả các biện pháp pháp lý ấy đều tác động, ảnh hưởng như nhau tới tư tưởng, tâm tư, tình cảm, thái độ của con người về pháp luật và góp phần hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho họ. Từ su trình bày ở trên có thể nhận thức rang các biện pháp pháp lá chu vến nhằm nang cao Ý thức pháp luật là những cách thức (phương thức) do pháp luạt quy định và được nhà nước sư dụng thường vuyên, liên tục trong quá trình hoạt động pháp luật cua minh, chúng tác động.

Hoạt động xây dựng pháp luật mang tính thường xuyên, liên tục bởi vì pháp luật luôn luôn được xây dựng, tồn tại, phát triển trên nền tảng kinh tế - xã hội, chịu sự chi phối của kinh tế, xã hội, khi kinh tế và xã hội biến đổi thì cũng đặt ra các yêu cầu pháp luật biến đổi theo cho phù hợp. Nội dung chủ yếu của xây dụng pháp luật gồm hoạch định và thực hiện chương trình xây dựng pháp luật hang nam và dài han; vận động, thuyết phục cán bộ và nhân dân tham gia xây dựng pháp luật và tổ chức, hướng dẫn họ thực hiện quyền được tham gia xây đựng pháp luật.

O CAMPUCHIA HIEN NAY

THUC TRANG Ý THỨC PHAP LUAT Ở CAMPUCHIA HIỆN NAY 1. Một số ưu điểm, thành tựu

    Cu thể là: toàn bộ hệ thống pháp luật cũ phục vụ cho chế đô diệt chung PôI Pốt - lêngxary va các thiết chế nhà nước - pháp luật tương ứng bị triệt tiêu; Nhà nước Campuchia mới cùng với nhân dân Campuchia bắt tay vào xây dựng, củng cố, bảo vệ một nhà nước mới và một hệ thống pháp luật mới của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tư tưởng và tâm lý pháp luật của nhân dân và nhân viên nhà nước đã được thay đổi về căn ban theo hướng tiến bộ, lành mạnh, văn minh; một nền pháp chế mới dựa trên cơ sở tính tự giác trong thực hiện pháp luật và chế độ dân chủ có tổ chức, ky luật đã được thiết lập. Một hệ thống pháp luật như vậy chắc chắn sẽ góp phần quan trọng và to lớn vào việc hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân và viên chức nhà nước ở Campuchia. Nội dung các loại văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt là các luật, bộ luật ngày càng phản ánh đầy du và chính xác hơn nhu cầu, đồi hỏi khách quan của thực tiễn cũng như thể hiện sâu sắc hơn ý chí, nguyện vọng của nhân dân.

    Việc xây dựng và bạn hành các văn ban áp dụng pháp iuat luôn luôn được hao dam theo thu tục, trình tự luạt định: nội dung và hình thức cua chúng vũng theo dung quy định cua pháp luat. Một trong những biộu hiện tiến bộ rừ nhất của ý thức phỏp luật trong bao vệ pháp luật là hoạt động tổ chức của tất cả các ngành, các cấp, của những người có chức có quyền cho quần chúng nhân dân tham gia vào công tác phòng, chống vi phạm pháp luật.

    THUC TRANG THUC HIỆN CAC BIEN PHÁP PHÁP LÝ CHU YẾU NHẰM NANG CAO Ý THUC PHÁP LUAT 0 CAMPUCHIA HIỆN NAY

      Chính phú chuyển dự án luật tới cơ quan thường trực của Quốc hội để cơ quan này xem xét, cho ý kiến (với sự tham gia của Uy ban pháp luật của Quốc hội ). Trong những năm qua, nhà nước đã đầu tư khá nhiều cho giáo dục nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng, nhờ vậy các tài liệu, sách báo phục vụ cho giáo dục pháp luật phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau đã tăng lên nhanh chóng. Vớ dụ: bo việc xột xử sơ chung thẩm mà thực hiện hai cấp xột xử là sơ thấm và chung thâm; tăng cường mở các phiên toà lưu động; phối kết hợp chặt chẽ các loại kiếm tra việc thực hiện pháp luật (kiểm tra của nhà nước. kiểm tra của nhân dân và kiếm tra của các tô chức xã hội): đổi mới hoạt động giám sát cua cơ quan quyền lực nhà nước đối với các cơ quan nhà nước khác hang cách tăng cường việc chat van cua đại biểu dân cu đôi với các thành viên chính phu tại ky họp cua Quoc hội.

      Doi với việc tô chức thực hiện pháp luật, khuyết điểm lớn nhất thể hiện ở chỗ: chưa quan tam đâu tư đúng mức cho cong tác tuyên truyền. Những khuyết điểm và yếu kộm trờn đõy càng cho thấy rừ tớnh bức xỳc của việc nang cao hiệu qua sử dụng các biện pháp pháp lý chủ yếu nham nâng cao ý thức pháp luật ở Campuchia trong tình hình hiện nay.

      LUẬT Ở CAMPUCHIA HIỆN NAY

      MOT SO QUAN DIEM CƠ BẢN CHÍ ĐẠO VIỆC NANG CAO Ý THỨC PHÁP

      Hai là: Phải căn cứ vào đặc điểm, điều kiện và tình hình cụ thế của Campuchia hiện nay là từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, trải qua nhiều cuộc chiến tranh và đặc biệt là mới thoát khỏi hoạ diệt chủng Khome Do: cả cơ sở hạ tầng 14n kiến trúc thượng tầng ở Campuchia đều dang ở trình độ phát trién thấp kém. Xuất phát từ mối quan hệ giữa pháp luật với ý thức pháp luật, trước hết, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo các yêu cầu: toàn diện. Tuy vay, Nhà nước van luôn luôn đóng vai trò chủ yếu, vì nó là tổ chức quyền lực do nhân dân thiết lập, thay mặt nhân dân để quản lý xã hội bằng pháp luật.

      Nhà nước huy động mọi nguồn lực của mình và tổ chức nhân dân đóng góp sức người, sức của để đưa pháp luật vào cuộc sống, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân. Cần tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới toàn diện các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luật như quân đội, công an, toà án, viện kiểm sát.

      GIẢI PHÁP THỤC HIỆN NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁP LÝ CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở CAMPUCHIA HIỆN NAY

        Tính toàn diện cua hệ thống pháp luật thể hiện ở chỗ: trong hệ thống pháp luật ở Campuchia về cơ bản phải có đầy đủ các ngành luật để điều chính các [lĩnh vực quan hệ xã hội chủ yếu và quan trọng nhất, nhằm từng bước dua đất nước Campuchia thoát khỏi đói nghèo. Dé góp phần quyết định vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chúng tôi cho rằng cần giải quyết nhiều vấn đề quan trọng, trong đó nổi lên các vấn đề chủ yếu như: nhận thức đúng đắn, đầy đủ hơn nữa về vị trí của pháp luật đối với quản lý nhà nước và quản lý xã hội ; hoạch định chiến lược phát triển pháp luật của nhà nước Campuchia trong những thập niên đầu của thế ky XXI: nâng cao năng lực chuyên môn của các cơ quan và chuyên gia làm nhiệm vụ xây dựng pháp luật: day mạnh công tác xây dựng luật của Quốc hội và cải tiến quy trình xây dung, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nói chung: nâng cao hơn nữa kỹ thuật xây dựng pháp luật: dân chủ hoá việc xây dựng pháp luật. Trong thời gian tới, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác tuyên truyén, phổ biến, giải thích và giáo dục pháp luật ở Campuchia thì nha nước cần đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác này; đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật; đào tạo được đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp về tuyên truyền, phổ biến pháp luật; tăng cường việc giải thích pháp luật chính thức bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

        Để công tác đào tạo lại, đào tạo mới đội ngũ cán bộ công chức nhà nước đề xây dựng thành công nhà nước pháp quyền 6 Campuchia, theo chúng tôi, nhà nước Campuchia cần đầu tư nhiều hơn nữa và tăng cường việc quan hệ, trao đổi, hợp tác với nước ngoài về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đặc biệt là với. Việc xử ly các vi phạm pháp luật, trước hết là vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, cần được chấn chỉnh càng sớm càng tốt để bước đầu giảm bớt, dần dần đi tới loại bỏ những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động của họ.

        TAI LIEU THAM KHAO

        "Vấn đề giải quyết đúng dan mối quan hệ giữa dân chu và pháp chế trong quá trình đổi mới ở nước ta”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới - su hình thành va phát triên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), To chức thực hiện pháp luật trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay - những vấn đề lý luận và thực tiễn.

        Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng và hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực hiện quyền con người trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận van PTS luật học. Lê Minh Tam (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những van đề lý luận và thực tiên.