1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh các trường chuyên nghiệp ở tỉnh yên bái hiện nay

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 741,03 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Lê Hoài Nam Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh các trường chuyên nghiệp ở tỉnh Yên Bái hiện nay LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Lê Hồi Nam Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Lê Hoài Nam Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Hoài HÀ NỘI - 2008 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước ta hội nhập với giới Vì vậy, Đảng ta rõ: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng”[25, tr.57] Do đó, việc nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn quan nhà nước, cấp, ngành, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng đặc biệt quan tâm nhằm góp phần xây dựng xã hội văn minh, kỷ cương, pháp luật nhà nước tăng cường Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ nâng cao ý thức pháp luật cho công dân cần phải triển khai rộng rãi tầng lớp nhân dân đặc biệt học sinh, sinh viên - nguồn nhân lực quan trọng xã hội Bởi hiểu biết hệ thống, quy phạm pháp luật hành; thái độ tôn trọng pháp luật ứng xử phù hợp với yêu cầu pháp luật sở cho học sinh, sinh viên nâng cao, phát triển ý thức pháp luật Đây đòi hỏi thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Ở tỉnh miền núi, đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội, truyền thống, phong tục, tập quán nhiều trở thành “trở lực” cho trình nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, “tăng cuờng kỷ cương, kỷ luật” Vì vậy, làm rõ thực trạng nguyên nhân ý thức pháp luật chấp hành pháp luật học sinh z trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng q trình thể chế hố pháp luật, trau dồi văn hoá pháp lý, “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, thực tốt đường lối Đảng, sách Nhà nước công dân nước ta Chính vậy, tơi chọn “Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học cho Từ tên đề tài này, hy vọng, qua kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp địa phương, góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh miền núi nói riêng nước nói chung, đáp ứng yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật công dân q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề pháp luật, ý thức pháp luật, vai trò pháp luật, giáo dục pháp luật, biện pháp giáo dục pháp luật nhà trường, tình hình chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình như: “Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay”, Luận án TS Triết học Đào Duy Tấn (2000); “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay”, Luận án PTS Luật học Đinh Xuân Thảo (1996); Đào Trí Úc với “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07-17); PTS.Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai với “Bàn giáo dục pháp luật” (1995); “Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số” Nguyễn Duy Lãm chủ biên (1996); TS Nguyễn Đình Đặng Lục với “Giáo dục pháp luật nhà trường” (2004); “Tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc miền z núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay” Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị Lị Thị Nga (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001); Vương Thanh Hương – Nguyễn Minh Đức với “Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường”(1995)… ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, viết vấn đề này, nghiên cứu tầm vĩ mơ Vì vậy, nghiên cứu ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi thông qua điều tra trường đề tài mẻ, chưa quan tâm, tìm hiểu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng này, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng ngày cao địa phương Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ chất, chức ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - Phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng ý thức pháp luật học sinh trưòng chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng Phạm vi nghiên cứu luận văn ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái (thông qua khảo sát z trường: Trung học Nông - Lâm Yên Bái, Trung học Kinh tế Yên Bái, Trung học Y tế Yên Bái, Trung học Văn hóa nghệ thuật Yên Bái, Trường Trung cấp nghề tỉnh Yên Bái) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu luận văn gồm sách, báo, viết Tạp chí chuyên ngành; luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, điều tra, biểu đồ Đóng góp luận văn Về mặt khoa học: Luận văn góp phần khẳng định quan thiết việc nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Về mặt thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà trường, quan pháp luật trình tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương 1: Ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Chương 2: Ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - thực trạng nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái z Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật - khái niệm, cấu trúc, chức đường hình thành 1.1.1- Khái niệm ý thức pháp luật Là hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật đời tồn xã hội có giai cấp nhà nước Là biểu trình độ văn hóa xã hội, ý thức pháp luật tồn khách quan với hình thái ý thức xã hội khác như: tơn giáo, trị, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học…và bị quy định trình độ kinh tế - xã hội định Vì vậy, ý thức pháp luật mang tính khách quan, tính xã hội; tồn phổ biến ý thức cá nhân toàn xã hội Nó phản ánh đời sống pháp luật xã hội – phận tồn xã hội Như vậy, ý thức pháp luật trước hết phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn định lịch sử, đồng thời phản ánh mức độ tác động giai cấp thống trị xã hội, nghĩa phản ánh lợi ích giai cấp thống trị Trong phát triển xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật phản ánh tính đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật mong muốn giai cấp nắm quyền lực để điều chỉnh hành vi xử người quy tắc nhằm tạo lập trật tự xã hội định theo ý chí lợi ích giai cấp Vậy ý thức pháp luật gì? Có nhiều câu trả lời vấn đề Quan niệm thứ khẳng định: “Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ người pháp luật” [25, tr.7] Quan niệm mang tính khái quát cao chưa phản ánh kết cấu, chức năng, vai trò ý thức pháp luật chưa nguồn gốc hình thành ý thức pháp luật z Quan niệm thứ hai: thường vào nhấn mạnh mặt ý thức pháp luật Thí dụ cho: ý thức pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm pháp luật tâm lý pháp luật; hiểu biết quan điểm pháp lý, tình cảm pháp luật với tơn trọng thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật [25,tr 7]; cho rằng: ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng quan điểm quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ thông qua hiểu biết người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội [25,tr.8]; nhấn mạnh ý thức chủ thể pháp luật: ý thức pháp luật trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật… ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thường pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật phạm tội [25, tr.8] Quan niệm thứ ba cho rằng: ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ họ pháp luật hành, trật tự pháp luật, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật tương lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nước, tổ chức [25, tr.8] Quan niệm kết cấu, nội dung, tính chất, ý thức pháp luật Vì khẳng định: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội thông qua quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thái độ người pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người xã hội nhằm bảo vệ trật tự xã z hội hành lợi ích kinh tế, trị, xã hội theo ý chí giai cấp cầm quyền Ý thức pháp luật phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật, song có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác Ý thức pháp luật thời đại phản ánh tồn xã hội thời đại đó, chịu quy định điều kiện vật chất xã hội, kinh tế - xã hội chuyển biến ý thức pháp luật tất yếu biến đổi theo làm cho pháp luật biến động Ý thức pháp luật lạc hậu, chậm biến đổi so với tồn xã hội, tồn cũ ý thức pháp luật trì thời gian dài, đặc biệt tâm lý pháp luật Tuy nhiên, điều kiện định, tư tưởng pháp luật vượt trước so với tồn xã hội, thể tính tiên tiến, mở đường cho phát triển pháp luật Ý thức pháp luật mang tính kế thừa sâu sắc Nó kế thừa yếu tố tích cực ý thức pháp luật thời đại trước đó; tư tưởng, quan niệm pháp luật tiến truyền từ thời đại qua thời đại khác, tiếp nhận trao đổi nước Ý thức pháp luật có tác động trở lại tồn xã hội Nó phản ánh cải tạo xã hội Ý thức pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt ý thức đạo đức ý thức trị Ý thức pháp luật phản ánh mối quan hệ người với người quy tắc chấp nhận xã hội định Ý thức pháp luật chịu tác động trực tiếp ý thức trị chất pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền thể thành luật lệ Mỗi chế độ xã hội có giai cấp có hệ thống pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền, xã hội cịn có hệ tư tưởng, quan điểm pháp luật giai cấp khác, thể ý chí phản ánh lợi ích riêng giai cấp bị chi phối ý chí giai cấp cầm quyền Như mối quan hệ với ý thức trị, ý thức pháp luật bị z định hướng ý thức trị Điều khẳng định tính giai cấp ý thức pháp luật Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, cơng bằng… Nó phản ánh mối quan hệ cá nhân, từ người điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Ý thức trị chi phối ý thức pháp luật, ngược lại ý thức pháp luật phản ánh yêu cầu ý thức trị góc độ pháp luật Cả ý thức pháp luật ý thức đạo đức hướng vào điều chỉnh hành vi người nên chúng có tương hỗ với Nhìn chung, ý thức pháp luật, đạo đức, trị nằm mối quan hệ hữu phản ánh tồn xã hội định Cũng khác với tôn giáo, ý thức pháp luật lại sản phẩm nhận thức lý tính, dù trình độ khác có sàng lọc người điều coi cần thiết, bắt buộc phải tuân theo hoạt động, ứng xử để đảm bảo lợi ích toàn xã hội, mà trước hết lợi ích giai cấp cầm quyền Ý thức pháp luật khác với ý thức thẩm mỹ chỗ, ý thức thẩm mỹ ý thức thỏa mãn trước đẹp Về đẹp có điểm chung khơng mang tính bắt buộc tất người Trong xã hội, khó có tiêu chuẩn chung đẹp cho người khơng mang tính cưỡng chế ý thức pháp luật Vì thế, ý thức thẩm mỹ, cho phép cá nhân có lựa chọn rộng rãi; điều khác với ý thức pháp luật Nhà nước giai cấp cầm quyền thông qua việc đặt quy phạm pháp luật làm chuẩn mực xử cho hành vi người xã hội, tức áp đặt ý thức pháp luật cho xã hội Việc không thừa nhận ý thức có nghĩa chống lại ý chí nhà nước bị cưỡng chế chế tài pháp luật Ngày nay, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa – ý thức pháp luật kiểu mà nước ta xây dựng mang tính trị sâu sắc, thể nhu cầu kinh tế, đạo đức văn hóa giai cấp công nhân nhân dân lao động Điều khẳng định vai trò việc xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nước ta 10 z ... Chương 1: Ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Chương 2: Ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - thực... giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân xã hội 1.2 Đặc điểm học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp. .. vụ luận văn: - Làm rõ chất, chức ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - Phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w