xuât phát từ những ban khoăn có tính chất thực tiễn là: a/ làm thế nào để có thể dịch một cách day đủ trên các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và giao tiếp các cấu trúc có ĐTQOILT tiếng Ph
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÓI
TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-ĐẠI TỪ QUAN HE TRONG CÂU THÊNG PHÁP
VÀ CÁC HÌNH THỨC BIEU ĐẠT Ý NGHĨA TƯỜNG UNG
TRONG TIENG VIET
Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGON NGU
Ma so: 5 04 08
LUẬN AN PHO TIẾN SI KHOA HOC NGUVAN
Người hướng dan Khoa focPGS.PTS, NGUYEN CAO DAM
HA NOI - 1996
Trang 2DIENX : Dai từ nhân xưng
V: Verbe ( Động rit - Vi ngtt)
N: Nom (Danh từ)
Pré: Préposition (giới từ)
S: Sujet (chủ ngit)
O : Complément d'Objet direct: (BO ngữ doi rong YNẰU tie)
OL: Complément d'Objet indirect (Bồ ngữ doi tụng gián Hep)
Anaph : Anaphore (Thanh phan hot chỉ)
* : Dang thúc không chuẩn mực
Trang 3MỞ ĐẦU
Chương 1: Khái niệm vê Dai từ quan hệ và các cấu trúc tương ứng I4
1.1.Khái niệm về Đại từ quan hệ 4
1.2 Dai từ quan hệ trong tiếng Pháp 19
1.2.1 Một vài quan niệm về DIQII tiéng Pháp 19
1.2.2.Nguồn gốc và các dang thức PIQUI tiéng Pháp 23
1.2.3 Chức năng cú pháp cua ĐTOII 25
1.2.4 Các tác tố chỉ phoi DIQTL tiéng Pháp 44
1.2.5, Hién tượng ludn phiên giữa các dat it quan he 4o
1.3 Về khái niệm “ĐTQIT” trong tiếng, Việt 57
1.3.1, Văn dé “ĐTOIT” qua các công trình nghién cứu 57nụữ pháp tiéng Việt
1.3.2 Mot vài hình thức liên két các định new voi danh 50
ng trung tâm trong tiếng ViệtChương 2: Phân tích quan hệ tương ứng giữa cấu írúc tiêng Pháp có 65
ĐTQH với những cấu trúc biểu đạt ý nghĩa đó trong tiêng Việt
(qua các bản dịch từ tiếng Pháp sang tiéng Viet) 65
2.1.Phân loại các hình thức tiếng Việt tương ting với câu 65
trúc có DTQH trong tiếng Pháp 2.2.Phân tích quan hệ ngữ nghĩa của các câu trúc có tĐYTOII 69
trong câu tiếng Pháp với các cấu trúc tiếng, Việt tương ứng
2.2.1 Cau trúc tiếng Pháp có DION với các cản trúc — 69
Có ma trong liêng Việt
2.2.2.Các cản trúc khác mang ý nghia DIEOU trong 85 Heng Viel
2.3.Tiểu kết 98
Trang 43.1 Phương thức nghiên cứu 101
3 2 Phan loại qua các cứ liệu thống kê 102
3 3 Phân tích ngữ nghĩa quan hệ tương ứng giữa các cấu 106
trúc tiếng Việt với những cấu trúc ĐTQII trong bản dịch
tiếng, Pháp
3.3 1 Cđu trúc với thành phần hồi chỉ tiên từ 1063.3.2 Cau trúc với hình thức zéro 1093.3.3 Cấu tric với tỲ mà 117
3.3.4 Cdu trúc động ngữ với yếu tố chỉ thời thể 118
3.3.5 Cau trúc với các hu từ khác 122
3.4 Tiểu kết 124
Chương 4: Một số vấn đề thực tiễn trong việc giảng dạy DITQH 127tiếng Pháp cho học viên người Việt
4.1 Nhận xét về cách giới thiệu DTQH tiếng Pháp trong — 127
các giáo trình tiếng Pháp đang được sử dụng ở Việt Nam 4.2 Về việc sử dụng DTQH trong phát ngôn tiếng Pháp của — 131 học viên người Việt.
4.3 Một vài kiến nghị về cách dạy ĐTQH tiếng Pháp cho — 151
học viên người Việt.
KẾT LUẬN 155
TAI LIEU THAM KHAO 160
Trang 5MỞ ĐẦU
0.1 - Lý do chon dé tài và ý nghĩa của luân án Trong những năm gần đây, nhất là từ khi thực hiện chính sách doi mới.
các mối giao lưu văn hóa, khoa học kỹ thuật cũng như kinh tế giữa nước ta
với bạn bè quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển Chính vì vậy học ngoại ngữ trở thành nhu cầu chung của toàn xã hội Để đáp ting nhu cầu đó,
cần phải nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ Nhiệm vụ của các nhà
giáo học pháp ngoại ngữ là phải tìm chọn phương pháp dạy từng thứ tiếng thích hợp cho đối tượng là học viên người Việt trên cơ sở những nghiên cứu
so sánh đối chiếu gitia tiếng, Việt với ngoại ngữ Nghiên cứu so sánh doi chicu
các vấn đề, các phạm trù giữa các ngôn ngữ cũng góp phần tìm chọn những giải pháp tốt hơn cho dịch thuật Hướng đến mục tiêu này ngành ngôn net
học và ngành su phạm ngoại ngữ phải tiến hành những công trình nghiện cứu
khoa học có hệ thống về tiếng Việt và các ngoại ngữ khác, nhất là phái có các
công trình nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học so sánh đối chiếu.
Việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ để áp dụng cho giang dạy ngoại
ngữ và dịch thuật đã có xuất hiện ở Việt Nam nhưng đến nay số công trình
nghiên cứu theo chiều hướng này chưa nhiều, chủ yếu là các luận van Tiến sĩ
và Phó Tiến sĩ về các vấn đề tiếng Nga và tiếng Việt thực hiện tại Liên Xô cũ
hoặc tại Việt Nam Ngoài những công trình nói trên dia hạt so sánh doi chiếu
tiếng Việt với các thứ tiếng khác hầu như chưa được khai thác: chỉ có rất ítluận án Phó Tiến sĩ so sánh một vài phạm trù giữa tiếng Anh - tiếng Việt hoặcgiữa tiếng Pháp với tiếng Việt
Một trong những chức nang cơ bản của ngôn ngữ là cong cụ phan ánh tu
duy Tư duy con người mang tính phổ quát còn phương thức diễn đạt chúng
thường mang tính đặc thù của từng ngôn ngữ Chang hạn, các ngôn ngữ đêu
có quan hệ chính phụ trong phát ngôn, nhưng công cụ để biểu đạt chúng có
Trang 6ngữ đơn lập, phân tích thì thể hiện bằng các phương thức trật tự từ và hư từ.
Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này dưới góc độ của giáo viên tiếng Pháp
và cán bộ biên phiên dịch Pháp - Việt, Việt - Pháp xuât phát từ những ban khoăn có tính chất thực tiễn là:
a/ làm thế nào để có thể dịch một cách day đủ trên các bình diện ngữ
pháp, ngữ nghĩa và giao tiếp các cấu trúc có ĐTQOILT tiếng Pháp sang
tiếng Việt,
b/ những cấu trúc cú pháp nào trong tiếng, Việt cân được chuyển thành
cấu trúc có DTQH tiếng Pháp;
c/ bằng cách nào và với những loại bài tập nào siáo viên có thể dạy và
luyện có hiệu qua các vấn đề ngữ pháp tiếng Pháp nói chung và van
đề DTQH nói riêng cho học viên người Việt.
Vấn đề chúng tôi nghiên cứu so sánh thực chất là một van dé không tườngứng, ngang hàng trong hai thứ tiếng Trong tiếng Pháp, ĐYFOIT là mot pham
trù hiển nhiên, là một tiểu hệ thống ngữ pháp thuần nhất đã định hình từ lầu
và đã được tất cá các giáo trình ngữ pháp tiếng Pháp xác nhận Ngược lại,
hiện tượng này trong tiếng Việt nếu có cũng chỉ là tiêm ẩn, không, xuất hiện thành một tiểu hệ thống hay một lớp từ riêng biệt Va lại, bàn ve phạm trù này
cũng nhu vấn đề câu quan hệ trong tiếng Việt hầu như chưa có chuyên luận
và chưa có thành tựu đáng kể Do đó, chúng tôi sẽ gap rất nhiều khó khan về
cơ sở lý luận trong quá trình nghiên cúu và so sánh Nhung chính đây lại làvấn đề mới mà luận án chúng tôi cần khai thác
Cong trình này là một thử nghiệm nghiên cứu theo hướng, so sánh - doichiếu “ngầu nhiên” một phạm trù ngữ pháp hiện hữu trong tiếng Phap với
Trang 7những phương thức, những câu trúc phát ngôn có giá trị tương Ung trong tiếng
Việt Hơn nữa, chúng tôi cũng xuất phát từ một kinh nghiệm thực tiên rang càng cố gang hiểu và dạy đúng một ngoại ngữ cho người Việt Nam thì càng
hiểu tiếng mẹ dé sâu sắc hơn Trên tinh thần đó, nhiệm vụ của luận an chúng
tôi là xem xét, nghiên cứu đối chiếu đối tượng từ những, biểu hiện cụ thể của
nó trong phát ngôn, trong văn bản Qua việc phân tích đó, trong chừng mực
có thể, chúng tôi sẽ cố gang tổng kết, đề xuất những ý kiến về cách phân loại
các hình thức trong tiếng Việt được coi là có mang, ý nghĩa cua câu trúc có
Ty “ x ^ ^ TS & c2 ~ , , ae 2,
DTQH, xác lập được một số hình thức biểu đạt ý nghĩa đó có thể tương ứng
trong hai ngôn ngữ, cố gang mô hình hóa chúng, giúp cho người dịch hoặc học tiếng Pháp có được các cấu trúc khi muốn chuyển một phát ngôn tiếng
Pháp sang tiếng Việt, hoặc theo chiều ngược lại từ tiếng Việt sang tiếng Pháp
Ngoài ra, trên cơ sở các kết quả so sánh - đối chiếu, chúng tôi cũng hy vọng
đóng góp một vài ý kiến về việc dạy và luyện cho học viên người Việt sử
dụng các DTQH nay.
Về thực tiễn, luận án có những nhiệm vụ với những ý nghĩa sau đây:
1 Miêu tả, phân tích một cách tổng hợp hệ thống DTQH tiếng Pháp có
tần số sử dung cao trong phát ngôn của người bản ngữ, nhất là trong văn viết
dưới góc độ của người Việt đã học, dich và giảng dạy tiếng Pháp Điều đó để
có thể giúp cho học viên người Việt, vốn không quen với loại phương tiện net
pháp này, dé nam bat vấn đề và tránh duoc một số khó khăn có tính loại hình
trong quá trình tiếp thu và sử dụng chúng.
2 Tuy không thể xác lập được những mô hình đồng nhất về quan hệ
tương ứng giữa các phương tiện biểu đạt ý nghĩa này trong hai thứ tiếng nhưng qua phân tích so sánh - đối chiếu tổng hợp và khái quát hóa các hiện
tượng, luận án sẽ đề xuất một số sơ đồ dịch theo cả hai chiều Pháp sang Việt
và Việt sang Pháp, các cấu trúc khác nhau có chứa những phương tiện này
Trang 8Điều này cho đến nay, chỉ có rất ít tác gia đề cập tới [tham khảo 37, 38].
3 Luận án nhấn mạnh đến vai trò của những tác tố cơ bản liên quan đến
ý nghĩa của DTQH tiếng Pháp và cũng như các phương tiện tương ứng trong tiếng Viel Các yếu tố đó thường tạo ra thế dan xen giữa hình thúc với nói dung, piữa ngữ cảnh và tình huống giao tiếp Điều này học viên người Việt thường ít chú ý đến, nên hay gặp khó khăn khí sử dụng ĐYFOIT trong phát
ngôn bằng tiếng Pháp
4 Luận án nêu rõ tinh trang giản lược về chương trình ngữ pháp nói chung và DTQH nói riêng trong các giáo trình giảng dạy tiếng Pháp theo
phương pháp giao tiếp (approche communicative) Vì các nội dụng nữ pháp
quá sơ lược, các giáo trình thường gây cho học viên khuynh hướng đồng nhatnội dung thông báo với hình thức bề mặt Ý thức được hiện trạng này, giáo
viên phải hướng đến việc bổ sung thông tin hoặc bài tập để giúp học viên
nam vững và sử dụng được những nội dung ngữ pháp truyền thụ
Về mat lý luận, luận án có một số ý nghĩa sau đây:
L Trước hết, luận án cung cấp được một số cứ liệu, một số kết luận có
thể phần nào hữu ích cho vân đề nghiên cứu loại hình - ngữ nghĩa: nói dung
dược biểu hiện bằng phương tiện, thao tác trong các ngôn ngữ khác nhau.
Luận án cũng đóng góp thêm cứ liệu để nghiên cứu ở bình điện đó trong các
cấu trúc câu và trên câu.
2 Luận án cũng nghiên cứu để phát hiện và phân tích các dang dong
nghĩa cú pháp dan xen giữa hình thúc và chúc năng nói theo nghĩa rộng: kha
năng thay thế, luân phiên giữa các ĐTQH tiếng Pháp va sự đối lập của các
yếu (6 này trong một số ngữ cảnh
3 Mặt khác, với những phân tích một số đặc trưng loại hình như đã dé
cập, trong chừng mực nào đó, luận án có thể có ích cho lý luận day tiếng
Trang 9Pháp đối với học viên người Việt cũng như dạy tiếng Việt cho người nước
ngoài.
4 Việc phân tích các mô hình dịch các cấu trúc có liên quan đến ĐXTQOII
theo cả hai chiều: Việt - Pháp, Pháp - Việt cũng có thể đóng góp cứ liệu nhận
xét đối với lý luận dịch nói chung bởi lẽ, ngoài tiếng Pháp, nhiêu thứ tiếng
khác cũng có DTQH
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, chúng tôi luôn luôn dựa vào nguyên lý ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc có chức năng xã hội nhất định: chức nang
làm công cụ giao tiếp và công cụ tư duy Nói một cách khác, ngôn ngữ la một
phương tiện biểu đạt và truyền thông, cách biểu đạt và cách truyền thông
được tổ chức riêng trong từng ngôn ngữ cụ thể Tiếng Pháp sử dụng phương
tiện “ĐTQH”, còn tiếng Việt có thể sử dụng những phương tiện riêng, của
mình Chính sự khác nhau này làm thành nét đặc thù của mỗi thứ tiếng Chúng tôi luôn ý thức rằng ngôn ngữ là một hệ thống mà trong đó vận động là tuyệt đối, tĩnh chỉ là tương đối Vì vậy đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là
ở cấp độ lời nói, lấy phát ngôn câu làm cứ liệu Để có được những nhận xét
khách quan về hiện tượng, chúng tôi sử dụng những ngữ liệu có sản, chọn trích từ các văn bản tiếng, Việt và tiếng Pháp Khi phân tích những trường hop tương ứng trong hai thứ tiếng, chúng tôi tìm dẫn chứng là các phát ngôn tương đương trong văn bản gốc và văn bản dịch đã được xuất bản - nghĩa là đã được độc giả là người bản ngữ chấp nhận.
Luận án của chúng tôi chỉ gidi hạn ở việc miêu ta, phân tích các hình thức
cú pháp có hàm chứa giá trị “DTQH” trong cấu trúc phát ngôn, được coi là
tương ứng trong hai thứ tiếng với tư cách là những thành tố tham gia tổ chứcmệnh đề Tất nhiên trong quá trình phân tích, lý giải, chúng tôi phải xét đếncác mệnh đề, các câu bao chứa những cấu trúc này, nhưng chúng tôi không cótham vọng tiếp cận cấp độ mệnh đề - câu
Trang 10chung của phạm trù và cuối cùng có thể mô hình hóa được chúng Nói mot
cách khác, lập luận đi từ cái riêng đến cái chung, từ những trường hợp cụ thể
đến phân loại khái quát Bởi vì giữa cái riêng và cái chung luôn luôn có moi
liên hệ biện chứng “ Cái riêng chỉ tồn trong mức độ nó liên hệ với cái
chung Cái chung chỉ tôn tại trong cái riêng, thông qua cái riéng Bất cứ cái
riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự chuyển hóa mà liên quan với những
cái riêng khác (sự vật, hiện tượng quá trình)” [29: 384] Cái riêng trong luận
án chúng tôi là các phát ngôn có liên quan đến hiện tượng DTQE một cách
tường minh hoặc tiềm ẩn, còn cái-chung là qui luật về hành chức của các phát
ngôn đó trong mdi quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa và giá trị giao tiếp.
Để thể hiện những nguyên tắc có tính xuyên suốt trên đây, chúng tôi áp
dụng những thao tác so sánh - đối chiếu ngẫu nhiên | 9: 14 và 14] piữa hai
ngôn ngữ Pháp - Việt So sánh - đối chiếu ngẫu nhiên được hiểu như một thao
tác phân tích mặt biểu hiện phạm trù ngữ pháp chứ không đi từ chính phạm
trù ngữ pháp đó Va lại so sánh - đối chiếu có thể tiến hành theo một tiền đề
mang tính loại hình của hai ngôn ngữ Ở đây, chúng, tôi xuất phát từ phương,
tiện “ĐTQIT” với các chức năng do chúng dam nhiệm Cách so sánh này dựa
vào một luận điểm nổi tiếng của E de Saussure [107: 45] “một đơn vị vật
chất tồn tại là nhờ nghĩa” So sánh - đối chiếu ngầu nhiên tránh được cách nhìn tư biện hoặc áp đặt cho các hiện tượng vốn không cân bằng về từ loại
giữa hai ngôn ngữ : Pháp - Việt.
Thực ra, khái niệm “so sánh” và “đối chiếu” cũng có sự khác nhau Tuy
người ta có thể sử dụng các loại kỹ thuật giống nhau trong phân tích nghiên
cứu, nhưng “đầu ra” của chúng lại khác nhau Con đường “so sánh” hướng
Trang 11vào sự phát hiện những, cái piống nhau, còn con đường “đối chiếu” hướng, vào
sự phát hiện những cái khác nhau [125:229] Sự phân biệt này bất nguon từ khái niệm “ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu” (lingitistique comparée hoa
comparativiste) có đối tượng nghiên cứu là các ngôn ngữ cùng họ [76: 102 Trong khi đó, ngữ pháp đối chiếu (grammaire contrastive) lại có đối tượng Tà
hệ thống ngữ pháp của hai ngôn ngữ thường là khác xa nhau: ngôn ngữ đã
biết (tiếng mẹ đẻ hoặc một thứ tiếng khác đã học) và ngôn ngữ dich (g2
-cible), để có thể xác định những khó khan trong việc học ngôn ngữ dé và bản
chất của chúng [76 : 123].
Hướng nghiên cứu của chúng tôi thuộc lĩnh vực so sánh - đối chiếu, để tiến
hành cần kết hợp nhiều thao tác và từ nhiều phía (thong kê, phân tích ngữ
cảnh, mô hình hóa gin kèm voi tom tất đặc điểm của từng đối tượng) Luận
án di theo hướng này, một phần là nhằm xác định những khó khăn mà ca họcviên lẫn người dịch thường gap, nhưng đồng thời cũng hướng đến “dâu ra”
của phân tích so sánh: tìm được những quan hệ tương ứng trong hai ngôn nett
trên cơ sở đối chiếu cấu trúc trong ngôn ngữ gốc (langue de départ) và cau
trúc phát ngôn tương ứng trong thứ tiếng được dịch sang (langue darrivée).
Boi vậy chúng tôi sử dụng thuật ngữ thao tác so sánh - doi chiếu dich ngau
nhiên để dé dàng phân biệt.
Với những mục đích thực tiễn như đã nói ở trên, chúng tôi tập trung nghiên
cứu hai thứ tiếng, đặc biệt là tiếng Việt ở giai đoạn hiện dai, vì vay chúng tôi
chú ý tìm chọn ngữ liệu trong các ấn phẩm mới được xuất bản Ben cạnh đó,
chúng tôi cũng nghiên cứu cả những bài tập của học viên có liên quan đến
vấn đề Bằng cách dựa vào những cấu trúc có thực, trích chọn từ các văn bản
gốc và văn bản dịch tương ting đã dựợc xuất ban, chúng tôi có thể tìm được
một số nhận định xác đáng Theo V G Gak [121 dan theo 23: 7| thì chi có
tiến hành đối chiếu các bản dịch với các ngôn ngữ nguyên bản, người ta mới
Trang 12dan chứng và giai thích trong các từ điển song ngữ cũng nhu đơn ngữ.
Để tránh tư biện, chủ quan, chúng tôi dựa vào cái đã được xác dinh dé xác
định cái cần tìm: chúng tôi dựa vào DTQH tiếng Pháp, lấy câu trúc phat ngôn
tiếng Pháp có DTQH làm điểm xuất phát để tìm các hình thức tiếng Việt
tương ứng xét trong ý nghĩa tổng thể của cả cấu trúc mà chúng tham gia Sau
khi xác định được các hình thức đó trong cấu trúc cú pháp, để kiểm nghiệm
tính chuẩn dụng của chúng chúng tôi lại phân tích đối chiếu theo chiêu
ngược lại, lấy cấu trúc tiếng, Việt đã được xác định làm gốc và cấu trúc tiếng
Pháp làm đối tượng Thực chất, đây là thao tác đối chứng
Chúng tôi cũng sử dụng một công cụ ưa dùng của các ngành khoa học tựnhiên cũng như xã hội, đó là thao tác thống kê Thao tác thông kế cung capđược những số liệu (données), lập được các bang phan bố về tân số xuất hiện
của hiện tượng, cho phép xếp loại một cách khách quan các biến thể của hiệntượng, phát hiện các đặc điểm nào day trong cấu trúc ngôn nett hay ve múc
độ gan gũi, tương, đương của hiện tượng đang khảo sát [91 96].
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thống kê, người ta không thể phân tích, lý giải
được hiện tượng, nêu được những, đặc trưng của loại hình Vì vậy sau khi da xác định được những, hình thức trong tiếng Việt tương ứng với các câu trúc có
ĐTQH tiếng Pháp, chúng tôi cố gắng xếp loại, đề xuất những mô hình câu
trúc phát ngôn tương ứng giữa hai thứ tiếng để dé nhận diện
Ngày trong nội bộ tiếng Pháp, thường có hiện tượng cạnh tranh luân phiên
giữa các DTQH, còn trong tiếng Việt các hình thức biểu đạt ý nghĩa cũng có
thể có kha năng thay thế nhau Luận án cũng sẽ phân tích những thay doi về
giá trị ngit nghĩa của cả cấu trúc qua việc luân phiên thay thế của các hình
thức ngữ pháp đó.
Trang 13Vấn đề ĐTQIT trong tiếng Pháp đã duce nhiều tác giá để cập, Tuy nhiên,
da phần cũng thường dừng lại ở mức miêu tả dạng thức hoặc chức nang trong
tổng thể của công trình nghiên cứu ngữ pháp Có một vài chuyên luận về câu
quan hệ (/es relatives) xét dưới góc độ “đặc thù” (spécifiantes) hoặc “khong
đặc thù” (non - spécifiantes) {90: 217| Chúng tôi hầu như chưa bat gap mot
cuốn sách chuyên khảo nào về vấn đề DTQH xét dưới góc độ từ loại học Vìvậy, nhiệm vụ của chúng tôi là phải làm rõ được những, đặc trưng cơ bản của
các ĐTQII tiếng Pháp trong phát ngôn qua văn cảnh, qua tình huống giao tiếpcũng như gid trị nội dung (dictum) và giá trị tình thai (modus) của các cấu
trúc mà chúng tham gia tổ chức để từ đó có thể áp dụng cho việc tìm chọn
trong tiếng, Việt.
Chúng tôi cũng áp dụng cách tiếp cận interlangue (ngôn ngữ chuyển 16p)
để nghiên cứu việc sử dụng ĐTQH trong phát ngôn tiếng Pháp của học viên
người Việt Day là sự kết hợp của ngôn ngữ học đối chiếu và phương pháp
phân tích lỗi Các nhà nghiên cứu sư phạm ngoại net công nhận rang bên
cạnh các giao thoa bất lợi (interferences négatives) piữa tiếng me de và neon
ngữ cần học (/¿ngwe-cible) còn có những giao thoa có lợi (interferences
positives) cho việc tiếp nhận và thực hành ngoại ngữ đó [103: 34-65] Để xác định những khó khăn và thuận lợi của quá trình học ngoại ngữ, một số nhóm
nghiên cứu Âu - Mỹ đã tiến hành phân tích interlangue, tức là các phát ngónbằng ngoại ngữ của nhiều học viên có chung tiếng me đẻ Ho có thể điền dat
bằng ngoại ngữ dang học (langue - cible) nhưng chưa đạt đến mức hoàn thiện.
Đối tượng phân tích là corpus (chuỗi) gom cả các phát ngôn đúng neữ pháp
có thể được chấp nhận trong giao tiếp với người bản ngữ cũng như các phát
ngôn sai về cấu trúc ngữ pháp hoặc chưa chuẩn mực, trong khi đó thì phân
tích lỗi chỉ coi phát ngôn sai ngữ pháp là đối tượng nghiên cứu để tìm các
giao thoa có hại.[ 65; 72; 103; 104]
Trang 14Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận án sẽ được trình bày thành 4
chương với nội dung cơ bản như sau:
Chương 1: Khái niệm về DTQH và các cấu trúc tương ứng Day là chương
có tính chất tổng quan, định hướng của đề tài Nhiệm vụ của chương này là
nêu được khái niệm chung của DTQH trong các ngôn ngữ cũng như những
đặc trưng cơ bản của DTQH tiếng Pháp trên ca ba bình diện: ngữ pháp, ngữnghia và giao tiếp xét trong cấu trúc phát ngôn với những, nét nghĩa nội dung
và tình thái mà chúng có thể chuyển tải Đồng thời luận án cũng nêu lên tính
vấn đề trong tiếng Việt: sự tồn tại một “cái gì đó” có kha nang tương ứng với
ĐTQH tiếng Pháp, sự thiếu vắng về cứ liệu lý luận của phạm trù trong ngữ
pháp tiếng, Việt Trên cơ sở đó, luận án xác định một phương thức tiếp cận có
tính “hướng ngoại” cho vấn đề, tức là dựa vào các cấu trúc có DTQII tiếng
Pháp để xác định các hình thức biểu đạt có ý nghĩa đó trong tiếng, Việt
Chương 2: Phân tích quan hệ tương ting giữa cấu trúc tiếng Pháp có ĐTQII
với những cấu trúc biểu đạt ý nghĩa đó trong tiếng Việt (qua các bản dịch từ
tiếng Pháp sang tiếng Vict) Nhiệm vụ của chường này là dựa vào những cấu
trúc có DTQH trong câu tiếng Pháp để đi tim những hình thức tương ứng
trong tiếng, Việt, xét trong ý nghĩa của cả cấu trúc Phương thức nghiên cứu là lập các bảng phân bố về các dạng tương, ứng thuộc phạm trù này thong kê qua
các văn bản gốc bằng tiếng Pháp và các bản dịch tiếng Việt của các văn bản
đó Tiếp sau là phân tích cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa dé phân loại các hình
thức tiếng, Việt đó
Chương 3: Phân tích quan hệ tương ứng giữa các cấu trúc tiếng Việt với các
cấu trúc tiếng Pháp có ĐTQH (qua các bản dịch Việt - Pháp)
Ở chương này, nội dung cơ bản là kiểm nghiệm lại khả năng tai nghĩa của
các hình thức tiếng Việt đã được xác định là tương ứng với ĐIQII trong
Trang 15chương hai qua chiều dich ngược lại Các bản thống kê về những tương ứng
theo chiều Việt - Pháp có thể coi như kết quả trắc nghiệm về sự cảm nhận gid
trị “ĐTQIT” của những hình thức tiếng Việt đó qua các dịch gia pom cả ngườiPháp lẫn người Việt Luận án cũng lý giải và phân loại các hình thức đó qua
việc phân tích đối chiếu ngữ nghĩa với DTQH trong các cấu trúc tương ting.
Chương 4: Những vấn đề thực tiễn trong việc giảng dạy DTQH tiếng Pháp
cho học viên người Việt Trọng tâm của chương này là phân tích các phát
ngôn tiếng Pháp có DTQH của học viên người Việt, qua dó xác định được đặc
trưng của việc sử dụng DTQH và những khó khăn của họ về vấn đề này Từ
những, phân tích đó, kết hợp với những nhận xét về các giáo trình tiếng Pháp
đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, luận án đóng góp một số ý kiến có
tính chất thực tiễn về cách dạy DQTH cho đối tượng là học viên người Việt
Trang 16KHÁI NIỆM VỀ ĐẠI TỪQUAN HỆ VÀ CÁC CẤU TRÚC TƯƠNG UNG
1.1.Khái niêm chung về ĐLQOH Chúng tôi thường, gap những câu tiếng Pháp có câu trúc như sau:
(1)- Ccux gui vivent, ce sont ceux qui luttent (Hugo) (Những người dang sống, đó là những người dang dau tranh)
(2)- Vous étes, leur dit Pinconnu, dans une maison dont le proprictaire,
Mucius Scavola ( ) est célébre dans la section par son patriotisme (I.
de Balzac, Une épisode sous la terreur.).
(Các vi dang ở trong một ngôi nhà ma chủ nhân của nó Mucius Scavola ( ) nã! nổi tiếng trong phiên bình vì lòng yéu nude, nguoi la mat nói).
(3)- Le maitre punit les élèves gui mont pas travaillé.
(Thay giáo phạt những hoc sinh dd không chịu làm viéc) (4)- La dépéche gue nous venons de recevoir annonce que la reunion
aura lieu la semaine prochaine.[dẫn theo 79: 124]
(Bức điện (mà) chúng tôi via nhận được thông báo rang chộc họp sé
được tiên hành vào tuần tới)
Những câu trên đây đều có hai mệnh đề dựợơc liên kết với nhau nhờ các
thành phần như gui, dont, que Các mệnh đề phụ đêu hạn định, piải thích
hoặc thuyết minh cho tiền từ tức là danh từ hoặc đại từ đứng trước các thành
phần đó Ví dụ như trong (1) qui vivent ( mà dang sống) xác định ceux chủ
ngữ của mệnh đề chính (những người), và qui luttent, (mà dang chién đâm)
xác định ceux thuộc ngữ (những người), nếu không có các mệnh đề phụ này
câu (1) chỉ còn là: cewx sont ceux (những người là những người), không có giá
trị thông báo Trong (2), dont le propriétaire est cólèbre dans la section par
Trang 17son patriotisme xác định la maison (ngôi nha) Trong (3) qui n'ont pastravaillé (không làm việc) tương đương, với một tính tir kiểu như paresseun
(lười biếng), hạn định Jes éleves Con trong (4) que nous venons de recevorr
(ma chúng tôi vừa nhận được) tương, đương, vỚI récente (mới có) cũng, xác
định la dépéche
Như vậy, chúng ta thấy rằng các thành phân trên đều thong qua tiên từ đề
nối mệnh đề phụ với mệnh đề chính Còn trong mệnh đề phụ, chúng lại đại
điện cho tiền từ, với tư cách là một thành tố của mệnh dé phụ, dam nhận mot
chức năng cú pháp ở đó Ở các ví dụ nêu trên, gui thứ nhât là chủ ngữ của
vivent, gui thứ hai là chủ ngữ của /enr trong (1), dont là bổ ngữ xác định
của propriétaire trong (2), còn qui là chủ ngữ của n'ont pas travaillé trong
(3) Trong (4), que là bổ ngữ trực tiếp của nous venons de recevoir Những
thành phần này dựơc sử dụng nhiều trong tiếng Pháp.
Trong nhiều ngôn ngữ Ấn- Âu khác, người ta cũng hay gap loại từ tương
tự, ví dụ nhu who, what, which vv trong tiếng Anh; hay trong tiếng Nga là:
kmo,4amo, komopbut v9
Cũng như đối với tiếng Pháp, ngữ pháp các ngôn ngữ này đều gọi các từ
nối hai mệnh đề kể trên là dại từ quan hệ (pronom rek¿i/) Chúng tạo thành một lớp từ, một tiểu hệ thống quan trọng để đảm nhận chức năng liên kết.
Một số ngôn ngữ, trong đó có tiếng Việt, hầu như không có lớp từ này.
Vậy thì ĐFQH là gì? Trước hết, các nhà ngôn ngữ học và ngữ pháp hoc
châu Âu xếp chúng vào loại đại từ, và là một loại đại từ đặc biệt Như vậy.
chức năng cơ bản của chúng là có thể thay thế, đại điện mot thành phan đã
được nhắc tới Thành phan do là tiền từ ĐTQH đại diện cho tiền từ dé dam
nhận một chức năng trong mệnh đề phụ quan hệ Chức nang thứ hai của
DTQH là liên kết mệnh đề phụ (được gọi là mệnh đề phụ quan hệ) với mệnh
Trang 18thích, thuyết minh tiền từ đó.
Đối với nhiều ngôn ngữ Ấn-Âu, đại từ quan hệ là một phương tiện ngữ
pháp rất quan trọng để biểu đạt tư duy ngày càng phức tạp của con người Khi
muốn phát triển thành phần xác định (định ngữ) cho một yếu tố nam trong
cấu trúc phát ngôn, người ta sử dụng tính từ hay một từ, một nhóm từ tươngđương Nhung tu duy con người không dừng lại ở đó, người ta còn muốn mở
rộng các định ngữ này thành những mệnh đề để xác dinh đối tượng được
nhiều hơn Trong ngữ pháp các thứ tiếng Ả-rập, câu quan hệ được miêu tả
như một phương thức định tính (qualification), cùng cấp độ với tính từ hoặc tổ
hop gồm giới từ và các thành phần đứng sau nó Về cú pháp mà nói những
cấu trúc đó là mệnh đề phụ quan hệ Xét về mặt chức năng, các mệnh đê phụ
quan hệ có thể duve coi như ngang hàng với tính từ.[63: 212-222].
Chúng ta có thể biểu hiện cấu trúc có ĐTQH theo mô hình sau:
Qua việc khảo sát nhiều ngôn ngữ khác nhau, Benvéniste nhận thấy răng việc phân tích câu có DTQH (phrase relative) cho thấy một cấu trúc hình thức
gắn với một chức năng nào đó phối hợp tạo ra, quan hệ này không phải dễ tìm Vấn đề là phải phát hiện được chức năng đó [63: 208].
ĐTQH là những từ dùng để liên kết một danh từ hoặc một đại từ được gọi
là tiền từ với một mệnh đề phụ quan hệ (relative) có chức năng giải thích
hoặc xác định chính tiền từ đó Benvéniste đã tiến hành khảo sát hiện tượng
này trong một số ngôn ngữ có ngưồn gốc khác nhau và đã nhận xét rằng
Trang 197 : “|
BM Le (fo |
trong các ngôn ngữ khảo sát đó đều có hiện tượng mệnh đề phụ quan hệ đượcnối với tiền từ bằng những hình vị (2:phèm©), bằng các tiểu từ (purticules)
hoặc bằng tiền tố (préfixes) Trong một số ngôn nett A-rap các từ quan hệ
đều bat nguồn từ các từ chỉ định, và nhờ vậy mà có chúc nang xác dịnh
[63: 208-225].
Tại sao không gọi chúng là liên từ (conjonction) hay từ Tiến ket
(conjonctify? Grévisse nhấn mạnh sự khác nhau giữa ĐYTOIT và các loại từ
liên ket là ở chỗ DTQH có mang giống, số và ngôi như đại từ (thực chat là
giống, số và ngôi tiền từ) và có chức năng ngữ pháp trong cau phụ [83: 10751.
lRéférovskaia, trong “Essai de Grammaire frangaise” cho rang đặc trưng
của DTQH là qua chức năng đại diện (fonction représentative) hoặc chức
năng hồi chỉ (fonction anaphorique) kết hợp chúc năng của thành phan liên
kết để nối thành phần được xác định (tiền từ) với thành phân xác định là mot
nhóm từ được sắp xếp dưới dang một mệnh dé Chính vì nhờ có chức nang đại
điện hoặc hồi chỉ mà chúng được xếp vào loại các đại từ | 105: 154]
Nhiều DTQH trong một số ngôn ngữ châu Au vốn là đại từ nghỉ van
(ĐTNV) dược sử dụng trong ngữ cảnh đặc biệt là đứng sau tiền từ còn các
DITNV thì sử dụng không có tiền từ Điều quan trọng nhật là DTQH vừa thay
thế tiền từ, vừa gắn nối một mệnh đề phụ với tiền từ mà nó xác định, giải
thích [77: 985] Cũng theo tinh thần đó, Gak [125:153-158] xếp đại từ nehi
vấn và ĐTQII vào một loại từ gọi là đại từ nghĩ vấn - quan hệ và được biểu
thị theo sơ đồ:
tiền từ DTQH cau trả lời
¬ 11) p “ lộ)
Y kiến này không được nhiều người chấp nhận, vì đa số các nhà ngữ phát
học đều coi DTQH như là một loại đại từ đặc biệt, ngang hàng với ĐINV Có
—~" rie,
-—~ 1
_.n Ta |
Trang 20chăng chỉ là ở chỗ đại từ nghĩ vấn có thể là nguồn gốc của của ĐYTOII chúng
đã trải qua một giai đoạn chuyển hóa trung gian là cách hỏi gián tiếp Các từ
nghỉ vấn (gồm cả đại từ: qui, que, quor, tính từ: quel, và phó Từ comment,
pourquoi, quand, ot ), ngoài vai trò để hỏi còn có chúc nang làm từ liên ket
cho hai mệnh đề như DTQH [105: 157].
Người ta có thể dựa vào tiêu chí DTQH được dat sau tiên từ, còn đại từ
nghi vấn thì không có tiền từ đứng trước vì trong phần lớn các trường hợp các PTQH thường đứng sau tiền từ để đại diện cho tiền từ trong mệnh de phụ.
Tuy nhiên, tiêu chí này chưa bao quát bởi lễ cũng có những trường hop
ĐTQH được sử dụng không có tiền từ
Ví dụ:
(1) gui vivra verra
(ngan ngữ Pháp, có the là dạng rút gon của (celui qui vivra verra)
(ai sống thì sé thay)
Wagner và Pinchon quan niệm các DTQH đó là những dại từ có gia trị không xác định (relatif à valeur d'un pronom indéfini) (LVS: 219], còn Grevisse thì
coi đó là chức nang danh tinh (fonction nominale) của TYTOET đốt lập với
chức năng đại diện thay thế (fonction représentative) thường, gap ở những
PTQH đi sau tiền từ.
Theo ngữ pháp truyền thống, đại từ quan hệ còn được gọi là từ liên kết
(conjonctif), là những, từ dùng để liên hệ, liên kết một mệnh đẻ phụ với danh
từ hoặc đại từ mà chúng thay thế (danh từ hoặc đại tit đó được gọi là tiên từ).
Mệnh đề phụ đó có chức năng xác định tiền từ [76 : 419].
Ngữ pháp cấu trúc coi các đại từ quan hệ là các tác tử (opérateur) cú phap
cho phép mở rộng một danh ngữ hoặc ngữ đoạn danh từ (syatagme nominal)
(D các ví dụ trong phần này do tác giả dịch sát nghia dé tiện doi chiên
Trang 21bằng một câu phụ Như vậy, các đại từ quan hệ có cùng chức năng như liên tù
vì nhờ chúng mà có thể mở rộng các danh ngữ và các dong ngữ (synfagme verbal) Từ đó cũng có người cho rằng DTQH que và liên từ gue có thể là mot
Ngữ pháp san sinh xếp các DTQH vào loại thành phân xác định và có the tham gia các thao tác cải biên thành mệnh để liên hệ Cransformation
relative).
Tóm lại, các ngôn ngữ có thể có những DTQH với nhiều dang khác nhau,
chúng có thể tham gia vào nhiều kiểu phát ngôn, nhưng déu có cùng giá trịngữ pháp: liên kết mệnh đề phụ với ménh đề chính Đặc trưng cơ ban của các
ĐTQH là chức năng kép về từ pháp : vừa liên kết được hai mệnh đề, vừa dại
diện thay thế tiền từ để tham gia tổ chức ngữ pháp của mệnh đề phụ với tur cách một thành tố đảm nhận chức năng cú pháp cụ thể trong cấu trúc câu.
1.2 Dai từ quan hệ trong tiếng Pháp
1.2.1 Một vai quan niềm về ĐT(QLT tiếng Pháp
Trong ngữ pháp tiếng Pháp, DTQH tạo thành mot tiểu hệ thống với những
đặc trưng từ pháp và cú pháp riêng Như đã trình bày ở trên, cũng như các
ĐTQH trong nhiều thứ tiếng khác nói chung, các DTQH tiếng Pháp duce sử
dụng để nối mệnh đề phụ với mệnh đề chính Các mệnh đề phụ này được gọi
là mệnh đề phụ quan hệ Các mệnh đề phụ quan hệ thường có chức năng làm định ngữ cho chính tiền từ DTQH vừa có chức nang làm từ nối như liên từ
đồng thời lại thay thế tiền từ trong cấu trúc của mệnh đề phụ.
Vé mặt cú pháp, các DTQH vừa làm phương tiện tổ chức cú pháp, vừa làm
chức năng dự báo thông tin ngữ nghĩa của câu (phát ngôn).
Để diễn đạt các thao tác tư duy ngày càng phức tạp của con người, người ta
cần sử dung DTQH trong các giao tiếp thông thường Tiếng Pháp vốn là mộtthứ tiếng có cấu trúc lời nói chặt chẽ, chính xác, các DTQH được sử dụng
Trang 22nhiều trong văn nói và nhất là trong văn viết, với nhiều ý nghĩa và chúc nang
khác nhau DTQH chiếm một vị trí quan trong trong ngữ pháp tiếng Pháp là
một tiểu hệ thống không thể thiếu được.
Như nhiều tác gia ngữ pháp tiếng Pháp nhấn mạnh đại từ quan hệ có hai
tính chất cơ bản được thể hiện ở chức năng kép từ loại: chúc nang thay the
của đại từ và chức năng liên kết của liên từ Để thục hiện được cả hai chúc năng đó, ĐTQH cần phải có hai đối tượng: đối tượng, để thay thế và đối tượng
để liên kết Đối tượng liên kết là mệnh đề phụ làm định ngữ mang nghĩa xác
định, giải thích cho tiền tir.[tham khảo 86 và 75: 96]
Ví dụ: (2) - Le Mont Blane, gui s”élève a plus de 4800 metres, est le plus
haut sommet d’Europe.
(Dinh Mont Blanc, (nó) cao hơn 4800 m, là dinh mii cao nhất chau Au)
Trong câu trên, DTQH là qui, đối tượng liên kết của qui là (qui) š ólcve à
plus de 4800 m.
(3) Les renseignements gue donne le Guide sont tres detaillés.
(Những chi dân mà cuốn hướng dẫn cung cap rất chi 1161)
DTQH que trong câu này có đối tượng liên kết là mệnh dé (que) denne le Guide
Đối tượng thay thế của DTQH là tiền từ Tiền từ thông thường là mot danh
từ hoặc đại từ (nhân xưng, chỉ định, không xác định vv ) đứng ngay trước DTQH Cũng có những trường hợp tiền từ là đại từ chỉ định trung tính ce được
gin liền với DTQH thành một tổ hợp cố định (ce + #77), như ce qui + ce
que ‡ ce dont; ce à quoi (có ý nghĩa tương ứng với cái mà, điều mà trone
tiếng, Việt).
Trang 23Chẳng hạn:
(4).Je vais vous dire ce que je me rappelle tous les ans
|A.France]
(161 sẽ kể cho các bạn điều mà tôi thường gọi nhớ hang nam)
(5) Ce gui mintéresse dans ce journal, c’est Pactualité du
monde
(Điều lôi quan tâm trong tờ báo nay là thời su thé giới)
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ĐIQIT khong có tiên từ Nhung
ữ, châm ngôn hoặc tục ng.
%2
trường hợp này chỉ xuất hiện trong các thành n
Ví dụ: (6) Qui veut voyager loin ménage sa monture (Tuc ngữ Pháp)
(Ai muốn di xa phải chudn bị xe )
[Dựa vào tiêu chí có tiền từ và không có tiền từ, nhiêu nhà ngữ phap học
tiếng Pháp đã phân biệt ĐTQH tiếng Pháp thành hai loại Grévisse chia ra
thành ĐFQII danh tính (relatif nominal) và DTQH) thay the (relutif
représentatif) là những, DTQH có tiền từ.[83 : 1076-1079 Các PTO danh tính thường không có tiền từ như trong ví dụ (6) Trong khi đó các ĐFQI] thay thế đều phải đi sau tiền từ như trong các ví dụ (1, 2 , 3, 4 vv ).
Wagner và Pinchon gọi trường hợp thứ nhất là các từ quan hệ có gid trị đại
từ không xác định (relatif à valeur d'un pronom indéfini), các HVQU này
khong có vai trò làm từ nối [115: 213 - 219] Steinberg |I08: 124] thì cho
rang đó là những DTQH không xác định (re!a/_ indéfini) Thực ra chỉ có
PTQH qui mới có giá trị này, và nó có sự khác nhau về chức năng cũng như
gid trị trong các cấu trúc cú pháp riêng biệt Xét cho cùng, các cấu trúc với ĐTQH qui không có tiền từ là những thành ngữ chấp nhận cấu trúc đặc biệt,
là những, biến thể giản lược của những cấu trúc với DTQH có tiền từ (Trong
những trường hợp với qui với ý nghĩa khái quát, tiền từ có thể là cela’) Vì
Trang 24vậy, theo chúng tôi cũng không cần thiết phải nêu thành một tiểu loại riêng trong hệ thống DTQH.
Tất cả các cuốn sách ngữ pháp tiếng Pháp đều dành riêng một phân cho vấn đề ĐTQII Nhìn chung các tác gia đều thiên về micu ta dia hạt ngữ pháp
này theo loại hình Chỉ có Wagner và Pinchon [IIS : 213 - 221] và Référovskaia [105: 154 - 158], sau khi phác thao hệ thống DTQH, đã dé cap
đến các ĐTQH theo chức năng cú pháp mà chúng thể hiện trong phát ngôn tức là trong mệnh đề phụ: chủ ngữ (S), bổ ngữ đối tượng trực tiếp (O), bổ ngữ
đối tượng gián tiếp (OD), bổ ngữ chỉ hoàn cảnh hoặc trạng ngữ (comipplément
circonstancicl), bổ ngữ sau giới từ (complément prépositionnel) Dac biệt
các tác gia này có điểm qua quan hệ giữa tiền từ với ĐTQII đến sự chỉ phối
về phạm trù giống, số của tiền từ cũng như dạng thức của chúng.
Các tác gia khác thường bat đầu bằng việc giới thiệu các dạng thức roi đẻ cập đến ting ĐFQH với những đặc trưng về ý nghĩa, từ loai, chức nang ngữ pháp của chúng chang hạn như ý nghĩa danh ngữ, gid trị thay thế, các nét đặc
biệt về giống, số, ngôi, chủ ngữ, bổ ngữ vv
Các cách trình bày đều có mục đích riêng, đều có những mặt hợp lý và chưa hợp ly của chúng Trình bay từng DTQH riêng biệt cho phép người đọc
nắm được những cách dùng, những ý nghĩa riêng của từng DTQH một, dicu
đó cũng giúp cho người đọc, nhất là học viên phân biệt được những nét khu
biệt về chức năng, về ý nghĩa mà DTQH có thể có được khi chúng tham gia
vào những cấu trúc ngữ pháp khác nhau Tuy vậy, cách trình bay này không
giúp cho người đọc có được một cách nhìn tổng quan về tính phạm trù của
việc phân loại các DTQH Còn cách trình bày ĐFQIT theo chức nang thực
chất là đã phân loại chúng thco vị trí, vai trò ngữ pháp trong cấu trúc của
mệnh đề phụ quan hệ cũng như giá trị ngữ nghĩa của chúng Điều đó gitip cho
người đọc dé dàng nắm bat được cách sử dụng các DTQH khác nhau nhưng
Trang 25có cùng chức năng ngữ pháp, due sử dụng ở cùng vi trí trong các cau trúc cú
pháp Có thể điều đó cũng giúp người dọc tránh được các — lôi về cấu trúc
khi nói và viết có sử dụng DTQH Nhưng nguoce lại, cách trình bày này khong
tạo cho người đọc một cách nhìn so sánh về những khả năng kết hợp và ý
nghia của từng DTQH
Xuất phát từ góc độ sư phạm ngoại ngữ, chúng tôi nghĩ rang cách sap xếp
dựa theo chức năng cú pháp có thể phù hợp hơn với đối tượng là người nước
ngoài học tiếng Pháp Chúng tôi áp dụng nguyên tac đó để trình bày hệ thống
ĐTQH tiếng Pháp trong luận án này Bởi lẽ, ĐXFQII không chỉ là công cụ tổ
chức về mặt cú pháp md con tải nghĩa thong tin tình thái Chung có chức nangtạo nghĩa mệnh đề và tạo nghĩa tình thái Một phát ngôn mang tính ngon nett
bao giờ cũng nhằm nói về một cái gi, và nói để làm gi ĐFQITI có tham gia
vào sự tạo lập ấy.
ĐTQH trong tiếng Pháp đựơợc xếp thành hai loại: DTQH don và DTOH
phức Loại thứ nhất gồm có: qui, que, quoi, dont, on Còn các DTQIL phức gồm có lequel và các biến thé (laquelle, lesquels, lesquelles, duquel, desquels, desquelles, auquel, auxquels, auxquelles ) Cũng có tác gia cho
rang cai cốt lõi của phần liên kết là gu, còn các âm vị được coi là hình vị như
¢ trong que, ? trong gui, of trong guoi mới biểu hiện chức năng và giá trị thaythế (đại diện) của các DTQH Quan điểm này thiên về ngữ âm học lịch sử.không được các nhà ngữ pháp học áp dụng và phát triển
Hầu hết các nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Pháp đều cho ring các ĐTQII
đơn của tiếng Pháp đều bắt nguồn từ tiếng lanh ĐTQIT gui van piữ nguyên
dạng gốc latinh của nó là gui ĐTQH này thường đảm nhận chức nang chủ
ngữ, cũng có khi là bổ ngữ trực tiếp, gidn tiếp hoặc bổ ngữ chỉ hoàn cảnh
Trang 26trong mệnh đề phụ Còn DTQH que là dạng rút gọn của “quem, là đối cách (accusatif) trong tiếng lanh DTQH này chủ yếu đóng vai trò bố ngữ trực tiếp hoặc thuộc ngữ của mệnh đề phụ quan hệ “@/, vốn là một từ nghỉ
vấn trung tính trong tiếng lanh, sang tiếng Pháp trở thành ĐLOIT quer.
thường được sử dụng, làm bổ ngữ gián tiếp và bổ ngữ chỉ hoàn cảnh Dont và
ou có nguồn gốc là các phó từ latinh: dont là một biến dang cua “de under”
còn of lại là biến dạng của phó từ “7” Ý nghĩa phó từ đó vẫn được các
ĐTQH này thể hiện trong tiếng Pháp Các DTQH này thường có chúc nang
bổ ngữ gián tiếp, bổ ngữ chỉ hoàn cảnh (tương đương với trạng ngữ) trong mệnh đề phụ Các DTQH đơn tự nó không có giống số riêng của chúng mà
thường mang ý nghĩa về gidng, số của tiền từ.
Cũng giống như đại từ nghỉ-vấn dạng phúc /eque/, các DTQH phúc là
những từ phép đặc biệt gồm mạo từ xác định (/e, /a, /es) gan với — tính từ
quel (có gốc latinh là qualis) Vì các yếu tố cấu thành này sẽ thay đói theo
giống và số của tiền từ (laquelle, lesquels, lesquelles) nên tự thân chung cũng
có biểu hiện ý nghia giống số Mao từ xác định /e và Jes trong các PTOI
phúc cũng, có thể kết hợp, rút gon với giới từ à và giới từ de như khi sử dụng
độc lập: auquel, auxquels, auxquelles, duquel, desquels, desquelles [tham
khảo 75: 96; 115: 213; 83: 1076; 105: 98; 108: 170 | Khi sử dung không có
giới từ đứng trước, các DTQH phức có thể là chủ ngữ hoặc bổ ngữ trục tiếp
của động từ trong mệnh đề phụ Nếu duoe sử dụng sau giới từ, các DTQU này
làm bd ngữ sau giới từ, (complément prépositionne!) có thể là bổ ngữ gián
tiếp bổ ngữ chỉ hoàn cảnh (trạng ngữ) các loạt
“Quiconque” cũng là một DTQH phúc không xác định Nói về từ nguyên
học, cho đến thế ky XVI, người Pháp van viết là “quiconques” Đó là kết quacủa sự chấp dính các từ tiếng Pháp cổ là: gui qui enques VÀ qui qi onques
Trang 27(onques có nghĩa như “jamais: bao giờ) Trong cấu trúc phát ngôn.
quiconque không cần có tiền từ Ve cú pháp, DTQH này đảm nhiệm cả hai
chức nang trong hai mệnh đề với ý nghĩa “quelqu'un q (ai [nguoi } mà).
Ví dụ: (7) Quiconque n’a pas de tempérament personnel n'a pas de
dẫn các mệnh đề phụ có ý nghĩa đối lập, nhượng bộ
Ví du: (8) Qui que vous soyez, vous devez attendre votre tour.
(Dua anh là ai thì cũng phái chờ đến lượt minh) (9) Quot que vous disiez, on ne vous croira pas.
(Du anh có nói gì, người ta cũng không tin anh đâu) Trong, hầu hết các trường hợp, ý nghĩa DTQH của các tổ hợp này thường rất mờ nhạt nên chúng tôi sẽ không đề cập đến trong luận án.
Trên đây chỉ là vài nét phác thảo về loại hình DTQH trong tiếng Pháp Như
đã đề cập ở trên, chúng tôi sẽ phân tích sau đây các DTQH này theo chức năng của chúng trong phát ngôn.
1.2.3 Chức năng cú pháp của ĐTOH
Chức năng ngữ pháp của DTQH được hiểu ở cả hai cấp độ Ở cấp độ toàn
câu, DTQH đảm nhận một chức năng rất quan trọng, đó là nối, liên kết mệnh
đề phụ với mệnh đề chính thông qua tiền từ Còn ở cấp độ mệnh đề, cũng như
các loại đại từ khác, DTQH đảm nhận chức năng đại diện, thay thế của đại từ.
Trang 28Là thành phần của mệnh đề phụ, DTQH có thể thực hiện ở đó tất cả các chúc
Z 21 ù mo 2 ~, n aap họ ar) ‘Ke
nang: có thể làm chủ ngữ (S), bổ ngữ trực tiếp (O), bổ ngữ gián tiếp (Ol) hoặc
bổ ngữ chỉ hoàn cảnh hoặc trạng ngữ (complément circonstancicl), thuộc ngữ
(attribu0) trong cấu trúc Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các chức nang này của
ĐTQH.
1.2.3.1 Chức năng chủ ngữ
- Qui làm chủ ngữ trong mệnh dé phụ:
Chức năng chủ ngữ trong mệnh đề phụ thường được các đại từ qui, /equel
(laquelle, lesquels, lesquelles) thực hiện Ngoài ra chúng ta cũng có thể gap
những đại từ khác như que, guiconque ở chức năng này
Trong văn viết cũng như cách nói thường ngày, gui có thể đứng sau các
tiền từ chỉ người, chỉ đồ vật và sự việc vv thay thế tiền từ làm chủ ngữ trong
mệnh đề phụ Trong những trường hợp nay, gui mang gidng, số và ngôi của
tiền từ mà nó thay thé
Ví dụ: (10) La dame qui est assise au milicu du groupe travaillcra avec
nous Pannée prochaine.
(S¿+ qui+ V2+ O2 + VỊ + Ol ) (Nguoi dan bà ngồi giữa nhóm năm tới sẽ làm việc với chúng ta)
(11)- II écrit des livres qui se vendent bien
(Hắn viết những cuốn sách bán rất chạy)
Sl + VỊ + Ol+qui + V2+O2
Theo Hanse [88: 603], qui thường tham gia tổ chức các danh ngữ (ngữ
doạn danh từ: syntagme nominal ) Ngoài khả năng xuất hiện như mot thành
tố của câu, các danh ngữ cũng có thể tồn tại tương đối độc lập như một cấu
trúc phát ngôn Người Pháp hay sử dụng kha nang này của gui để đặt tiêu đề.
Trang 29Ví dụ: “L’homme qui rit” [V Hugo]
(Nguoi dan ông có bộ mặt cười)
hoặc “Le héros qui pissait dans son Iroc” (dịch từ tiếng Việt “Người vải
linh hồn” của Vũ Bão) là tiêu đề tập truyện ngắn Việt Nam được dịch sang
tiếng Pháp và do nhà xuất ban [Aube (Paris ) ấn hành 1996,
Cấu trúc thường gap ở khả năng đặc biệt này của qui có mô hình sau:
S+ưi+ V+O
Qui không có tiền từ, tức là với gid trị không xác định cũng vẫn làm chủngữ của mệnh đề phụ Khác với các mệnh đề phụ được nối dẫn bằng qui có
tiền từ, các mệnh đề phụ này thường là thành phần của mệnh đề chính nhất là
hay đảm nhận chức năng chủ ngữ Galichet [79: 187] gọi các mệnh đề này là
mệnh đề phụ - thành phần câu (subordonnée - terme) Đại từ qui không cótiền từ được dùng chủ yếu trong ngôn ngữ văn học, trong các cụm từ cố định
trong, các câu ngạn ngữ, châm ngôn Trong những trường hợp này đi thường chỉ người với ý nghĩa khái quát, không cụ thể (ai, người mà) theo mô hình:
[qui + V2 + (O2) + VI + (OI) ]
Ví dụ: (12)- qui a bu boira
(ai đã uống thì sẽ uống nữa )
(13) gui vole un oeuf volera un bocuf.
(ai trộm trứng thì sé trộm bò )
(14)- Dicu choisit gui lui plaira (Trời chon người Trời thích ).
Trong các câu trên, “qui a bu”, “qui vole un oeuf’ đều là chủ ngữ của mệnh
đề chính, còn “qui lui plaira` là bổ ngữ trực tiếp của động từ “choisit”
Chúng ta có thể minh họa bằng các sơ đồ hình cây như sau:
Trang 30qui a bu boira
qui a bu boira
Ví dụ 2: Dicu choisit ¿ lui plaira
Dicu choisi qui lui — plaira
- LeqHel (laquelle, lesquels, lesquelles) làm chu ngữ:
Các DTQH phúc này được sử dụng nhiều hơn trong văn viết, cũng có the là
do ảnh hưởng của cách dùng cổ, cũng có thể là để tránh tính nước đôi mơ hồ
về tiền từ nhờ những, dấu hiệu về piống số ham chứa trong dạng thúc
(15).]I reconnut ainsi la justesse des mots favoris du maire, leqwef alfirmait avec force que [Camus, La peste, 58]
(cứ như vậy hắn nhận ra sự chuẩn vác của các từ ngài thị trung
thích dùng, ngài dd quả quyết rằng )
(16) Vous vous penchez sur votre avenir ct sur celui de la
bourgeoisic cossuc, lequel n'est peut-Ctre pas aussi sombre que vous le prétendez [M Ayméc, Le confort intellectucl |
Trang 31(các vi quan tâm đến tong lai của các viva tường lai của giới Tự
sản giàn cĩ, cĩ lẽ nĩ cũng khơng đến nổi vám xit nhit các vimong ddu)
(17) La maison ó je vous logerai apparticnt à un de mescousins /eque/ West pas à Paris dans le moment.|P Mériméc|
( ngơi nhà lơi sẽ dé các vi ở là của mỘI trong sở các ơng anh họ
tơi hiện giờ (ơng dy) khơng ở Paris )
Trong các câu trên, người ta cĩ thể sử dụng qui thay cho /equel và các
biến thể, nhưng nếu như vậy, người đọc sẽ khĩ xác định tiên từ của các
ĐTQH Trong (15) cĩ ba danh từ đứng trước DTQH, đều cĩ thể làm tiên từ,
nhưng chỉ cĩ /e maitre mới lầm dap ứng về giống số với /eque/, vì danh từ này
giống đực, số ít, cịn Jes mots favoris tuy cũng là giống đực nhưng lại là số
nhiều, /zs/esse lại là danh từ giống cái, ca hai từ này đều khơng tương hop
được với /equel Vì vậy người đọc xác định được ngày tiên từ của ĐYFQIT
lequel trong (16) chỉ hợp giống số với celui, cho nên từ này là tiền từ ngược
lại, Ja bourgeoisie cossue đứng ngày sát cạnh ĐYFQIT nhưng khác giống số
nên khơng làm tiên từ được Với (17) thì chính số ít của DTQH cho phép liên
hệ ngày wi de mes cousins là tiền từ chứ khơng phải là mes cousins dung ngay cạnh /equel.
- PTQIT que lam chu ngữ
Một số tác gia như Grévisse [83:1073] cho rằng, với gia trị trung tính
(neutre), que cĩ thể làm chủ ngữ trong mệnh đề phụ
Ví dụ: (18)- vaille gue vaille (thé nào thì thê) 4)
(19)- advicnne que pourra (ra sao thì ra )12)
Đây là cách nĩi cổ, chỉ tồn tại với tư cách những tổ hợp cố định trong các
DO @Ttheo Từ diển Pháp-Việt, UBKHXH 1.1988 (tái bản lần thứ hair.1299 và 18)
Trang 32thành ngữ, các câu châm ngôn, tục ngữ Kiểu cấu trúc này với que hầu như
không được sử dụng trong tiếng Pháp hiện đại.
Nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Pháp |83: 1087; 88: 467; 115: 156 | cho rằng khi DTQOL que dẫn các mệnh đề phụ có cấu trúc vô nhân xung (/
faut, arrive, il convient, if plaif ay nhóm ttri/ ya) về hình thức, gue dam
nhận chức nang bổ ngữ trực tiếp cho các động từ chia theo // vo nhân xưng ở mệnh đề phụ, nhưng trong câu trúc chìm về nghĩa, gue là chủ thể (su/e! réel ).
còn i chỉ là chủ ngữ hình thức (sujet apparent )
Ví du: (20) Comment a-f-elle trouvé de Pargent gil a fallu pour
restaurer la maison.
(lam thé nào bà dy lại có thể kiếm được sở tiền can thiết dé tu
sua lại ngôi nhà )
(21) Lui ( ) s°était demandé ce gi il lui arriverait, sil la prenait
un beau jour entre ses bras.[Zola, Argent IT]
(Hắn ( ) tự hỏi điên gi sé xdy ra néu vào mot budi tới tới lành
nào đó hẳn ôm nàng vào lòng.)
(22) II y a dcs maximes générales ott chacun peut comprendre
ce qgwil lui plait.| Blainville, Napoléon THỊ
(Có những cdu châm ngôn chung chung mà ở đó moi người déu
có thể hiểu duoc điều ho muon)
Ngoài các cấu trúc nêu trên, trong tiếng Pháp hiện dai người ta cũng gap
một số câu trong đó ce gue có thể làm chủ ngữ:
(23) Ce que(a) jaime, c'est d'être libre, de faire ce que(b) bon
me semble.
(Điêu mà tôi thích, đó là được tự do, được làm những gì (lam) tôicam thấy thú vi)
Trang 33Trong (23), gue(b) trực tiếp lầm chủ ngữ của bon me semble nhờ sự có mat
của ce que Thực chất đây là dạng rút gọn của ce gu’ i] me semble bon Dang
rút gon này thường, gap trong van nói Xét trong toàn thể câu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn này, chúng ta có thể nhận thấy giá trị quan hệ tầng bậc giữa
chúng có khác nhau: trong (a), ce que là tổng quát chung, chính ce que trong
(b) thuyết minh cho ce que trong (a).
1.2.3.2 Chức năng bổ ngữ trực Hiếp trong mónh dé phụ
- Que làm bổ ngữ trực tiép:
Như đã trình bày ở trên, gue có nguồn gốc latinh là guem, dai từ quan hệ ở
dang tân cách (accusatif), có ý nghia như bổ ngữ gián tiếp Nhờ vậy que đảm
nhiệm được chức năng này trong mệnh đề phụ Que có thể di sau các tiên từ
là danh từ hay đại từ chỉ người, chỉ loài vật, đồ vật hoặc hiện tượng Trong
cấu trúc, gue mang gidng số và ngôi của tiền từ.
Vidu: (24) IL fit quelques pas en dircetion de la porte qi7il ouvril
toute grande [Michel Tournicr, Vendredi ou la vie sauvage]
(hắn tiên vài bước về phía cánh cửa mà hen dd mở toang)
(25) Ce que jaime surtout dans les animaux, c’est leur candcur.
Hau hết khi cần đến DTQTI làm bổ ngữ trực tiếp, người Pháp sử dụng ngày
que Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người ta thay thế bằng qui hoặc
Trang 34nói cổ Vào thế ky XVII /equel được sử dụng trong các cấu trúc có câu phụ làm thành phần xác định [115:215] Hiện nay vị trí này được thay thế bằng
que.
Ví dụ : (27) En ce temps là, le Phrygien composa ses fables, /esquelles il
laissa au roi de Lydic [La Fontaine]
(hoi bấy giờ, Phrygien sắng tac các Iruyện ngự ngôn mà roi han
để lại cho Đức Vua của Lyd)
(28) Ce me sera un autre trésor plus précicux gue ccluy (celui)/equel nous avons trouvé [dẫn theo 83:1093].
( Đối với tôi, đó sẽ là mot kho bau khác, nó còn quy hon kho mà
chúng ta dd tim dược )
(29).II y a des replis de nous-mémes /esqguels nous n’époussctons
pas, de peur de faire tomber les étoilcs qui s`y accrochent.
| Aragon|
(Cũng có nhiing nếp nhăn cua chính chúng ta ma chúng ta không
dam giá mạnh, sợ làm bay mat những ngôi xao dd dính vào ở đó) Tuy nhiên, trong những trường hop cần thiết, các DTQH phức cho phép
liên hệ ngay được với tiền từ nhờ giống và số mà chúng thể hiện để tránh tính
nước đôi, mập mờ Nếu cấu trúc rõ ràng, không bị hiểu sai, theo nguyên tác
ngắn gọn, người nói sẽ dùng que thay cho lequel hoặc các biến thể của nó.
Việc thay thế này do ảnh hưởng của thói quen từ ngôn ngữ nói mà thành.Đối với vấn đề này ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có chiều hướng xích lạigần nhau Đây chính là xu hướng dân chủ hóa, quần chúng hóa ngôn từ
Trang 35Các trường hợp qui làm bổ ngữ trực tiếp thừơng rất hạn chế, chủ yếu là
trong các cấu trúc mệnh đề phụ có động từ vowoir, savoir Trong những trường hợp này, gai thường được sử dụng không có tiên từ, với ý nghĩa không
xác định.
Ví dụ: (30) J invite gui je veux [Renard]
(Tôi mời ai tôi thích)
(31) On nuit a gui l’on aime.| Aragon]
(Người ta thường lam hại người minh yêu qui )
(32) Cet argent / / vient dé qui vous SAVCZ pour ce que vous savez [V Hugo: R Blas, IV - 3]
( Tiền này các vị biết ai dd cho và các vị biết dé làm gi )
Trong các cấu trúc trên, ranh giới giữa qui DTQH và qui dai từ nghi van(ĐTNV) dùng trong lối nói gián tiếp thường không rõ ràng, người ta phai dựa
vào ý nghĩa để xác định Sau các động từ ở mệnh đề chính có mang nghĩa
“yéu cầu, hỏi thông tin, gợi ý vv ”, gui thường là DT NV Hon nữa khác với
qui ĐTQIT chỉ làm bổ ngữ trực tiếp cho các động từ kể trên trong mệnh de
phụ trong khi đó thì gui là DT NV có thể có nhiều chức nang (chủ ngit, bo
ngữ ) cho nhiều động từ khác.
Ví dụ: (33) II m’a demandé qui je cherche.
(ông dy hỏi tôi tim ai )
(34) Mais si je ne vous importune pas, dites-moi qui cst celui qui est vis-a-vis de nous, [Montesquicu]
(Nhung nêu tôi khong lam phiên các vị, thi xin hay cho tôi biel ai
dang doi mat với chúng 1a)
Nhu vậy, ở chức năng làm bổ ngữ trực tiếp của mệnh đề phụ, tiếng Pháp sử
dụng que là chủ yếu Việc sử dụng DTQH phức /egue/ rất hạn chế, chỉ trong
một số ngữ cảnh ma que không cho phép nhận diện Một điều lý thú là
Trang 363TQH gui vốn thường làm chủ ngữ mệnh đề phụ, trong một số cấu trúc cũng
só thể dam nhiệm chức năng bổ ngữ trực tiếp.
1.2.3.3 Chức năng thuộc ngữ
Một số ĐTQH có thể làm thuộc ngữ trong cấu trúc mệnh đề phụ Trong số
đó, que được sử dụng nhiều nhất Que được dùng làm thuộc ngữ để nhân
mạnh một đặc điểm, một thuộc tính của chủ ngữ trong mệnh đề phụ Đặc
điểm, thuộc tính đó được tiền từ thể hiện.
Ví dụ: - (35) Le vieillard que(a) je Suis devenu a peine a se représcnter
le furicux malade que (b) J Clais naguére.{ Fr Mauriac]
(Ong lão già nua là lôi bây giờ cũng khó hình dung ra được cái
anh chàng ốm yêu khó tính chính là tôi thời trudc)
Trong (35) có hai DTQH que đều làm thuộc ngữ cho chủ ngữ mệnh đề phụ.
que(a) đại điện cho /e vieillard, lam thuộc ngữ cho je (suis devenu) còn
que(b) thay thế cho /e furieux malade, thuộc ngữ của je (is) Day là hai cấutrúc song song, đều được nối bang que thuộc ngữ của mệnh dé phụ ca hai
cấu trúc này đều làm thành phần xác định cho các thành phan của mệnh đề
chính: chủ ngữ (/e vieillard) và bổ ngữ (le furieux malade) của mệnh đề
chính.
(36) Pessayai de ranimer la conversation mais il ne rébondit
pas, absorbé qu’ il Ctait dans ses tristes pensées [P.Mérimée]
(Tôi cố gợi chuyện ma hắn không tra lời, vốn là hắn dang bi
cuốn Init vdo những suy tu phiên muộn)Trong, (36), que thay thế cho tính từ absorbé, làm thuộc ngữ của trong
mệnh đề phụ quan hệ này có giá trị như một bổ ngữ chỉ nguyên nhân, nhấn
mạnh về tâm trạng của chủ ngữ // trong Ù ne répondil pas
Qui cũng có khả năng dam nhận chức năng này trong nhiều trường hợp
Trang 37Ví dụ: (37) Pai cherché a vous dire qui je suis [A Gide]
(Lôi đã tìm cách nói cho ngài biét tôi là ai)
Trong ví dụ này qui được coi như DTQH không có tiên từ Thực ra cũng có
hể xếp trường hợp này là đại từ nghi vấn trong cách hỏi gián tiếp Qui ở day
là thuộc ngữ của je (suis ) Cả mệnh đề phụ qui je suis lại là bổ ngữ trực tiếpcủa động từ dire.
1.2.3.4 Chức năng bổ ngũ sau giới từ ( bổ ngữ gián tiếp và bo new chỉ
hoàn cảnh)
- PTQTT qui:
Khi thay thế các tiền từ là danh từ chỉ người chỉ các con vật hoặc đó vật
dược nhân cách hóa, được sử dụng sau giới từ, gui có thể giữ chức nang bo
nett gián tiếp hoặc bổ ngữ chỉ hoàn cảnh cho động từ của mệnh đề phu.
Với chức năng bổ ngữ gián tiếp, qui có thể được sử dung sau tiền từ chỉ
Nguoi.
Ví dụ: (38) Lhomme à qui je parle est mon ancien professcur
(Nguoi mà tôi tro chuyện cùng là thay giáo cu của tôi) Hoặc sau những tiền từ là danh từ chỉ đồ vật, sự vật được nhân cách hóa
(39) les rochers a qui je me plains [dẫn theo 83: 1081|
(những mom đá mà tôi đến than thở) hoặc chỉ động vật:
(40) Cest un chien a gui on fait mille caresses [83: 1081|
(Đó là mot con chó mà người ta vudl ve chiều chuộng (nó)
- Qui có thể được sử dụng với chức năng bổ ngữ chỉ hoàn cảnh:
(41) Je lui fis comprendre qu”il n’y avail rien a m`appprcndrc sur
le compte de Phomme avce qui j’allais passer la nuit.[|Mcriméc|
Trang 38(V6i làm cho hắn hiểu rằng không cần phải nói gì với tôi vé
người dém nay sắp nghỉ với 101)
(42) ces mots ignobles ou vilains pour gui V Hugo a réclamé
Végalité des droits [Hermant, Lancelot, t.IE |
( những từ dơ dáy và déu cáng đó mà V Hugo yeu edu quyền
bình dang cho chúng)
- ĐTQII quoi thường thay thế các tiền từ là đại từ trung tính nhu ee, ren,
quelque chose :
(43) Davais arraché de moi quelque chose a quot je tenais par
de profondes attaches [F Mauriac, Le nocud de vipere|
(Lôi dã dứt ra duoc điều gì đó mà tôi luôn gan bó)
(44) II me sembla quelle Ic pressa vivement de faire quelque
chose a quoi il montrait de Vhésitation [P Mérimée, Carmen]
( Tôi cẩm giác cô ta giuc hắn lam cái gì dé mà han to ra ngàn
ngại ) Quoi cũng thường sử dụng sau các tiền từ có ý nghĩa mot khát niệm hoặc
một nội dung của một câu, một mệnh đề trước đó, với các piới từ, trừ giới từ
de.
(45) On lui a dit beaucoup de sottises sur 6 ib est fache.
[dẫn theo 88: 607]
(Người ta nói với hắn nhiều diéu dai đột mà han phát cau lên)
Trong, văn viết, quoi có khả nang luân phiên với /eque/ ca khi tiên từ là từ
có ý nghĩa trừu tượng, trung tính như chose, point cũng như khí tiên từ là
Trang 39(Tôi ngồi lên trén HỘI CỘI Mc mà Nguoi ta Đuộc tàn vào do)
(49) Celle case, vers quoi convergeaicnt les regards de presque
tous les joucurs ( )[A Malraux, Conditions humaines |.
(Cái ngăn mà hầu hết các cap mat của các đấu thủ đều hướng
đến)
(50) C’est un incident & quoi Eustache avait nullement
songé [Nerval: Main enchantée, VIII ]
(Đó là một sự cố mà Eustache đã không hồ nghĩ đón )
(51) La clef magique grace a quoi il entrera dans locuyre.
|J Dutourd: Paradoxe du critiquc,20].
(Chiếc chia khóa mau nhiệm nhờ có nó han mới tiêp can duo
với tác phẩm)
Cũng có nhiều trường hợp quoi không có tiền từ với ý nghĩa “cái gì đó”
không xác định Trong những trường hop này, quoi cũng có thể được coi nhu
đại từ nghi vấn trong cách hỏi gián tiếp, và thường được sử dụng trước dong
từ nguyên thể
(52) Ha dc guoi nous comtentcr.[dẫn 83: 1091|
(Hắn có cái gì đó làm chúng ta hài lòng)
(53) Ils ont de quoi vivre (Họ có gi dé song)
- DTQH dont được coi là một dai từ quan hệ hàm chứa giới từ de với mot
DTQH vì có nguồn gốc là “de unde”, vốn là một phó từ trong tiếng latinh.
Trang 40Dont có thể đứng sau các tiền từ là danh từ hoặc đại từ chỉ người, dong vathoặc sự vật, địa danh.
- Chức năng thường gặp của dons trong câu phụ là bổ ngữ gián tiếp (sau
giới từ de).
Ví dụ:
(54) le prétendant dont m”avait parlé Julictte [A Gide]
(anh chàng (dám) mà Juliette dd từng nói với lôi )
(55) Ce m était déja un sensible plaisir que dˆaller le nez au vent
par ces rucs de Paris dont * jaime avee picté tous les paves cttoutes les pierres [A France, |
(Doi với tôi đã là mot niém vui thú lớn khi dược di dao qua các
dường phố Paris lộng gió mà 160i yên thương dén cd từng doạn via
hè, từng viên đá lát )
- Dont có thể là bổ ngữ hoàn cảnh (trạng ngữ):
+ chỉ phương tiện, công cụ:
(56) Elle regardait les grands caoutchoucs dont son compagnon
protégeail ses chaussures [J Green, Minuit].
(Cô nhìn những mảnh cao su anh bạn đồng hành dùng dé bảo vệ
+ chỉ nơi xuất phát, nguồn gốc:
(59) La famille distinguée dont je sortais | Proust |