1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình

150 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNGĐẠI HỌCKHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trang 2

MỤC LỤC

TrangLoi cam on 1

PHAN I MỞ ĐẦU 2PHAN IL TONG QUAN TÀI LIỆU 4

II.1 VAI TRO TRUYEN BENH CUA MUO] CULICIDAE 411.2 ĐẶC TÍNH SINH HOC CUA MOT SO LOAI MUÔI

CO VAI TRO TRUYEN BỆNH 10

11.2.1 Tập tính hút máu của muỗi 10

chất điệt muỗi chủ yếu da được sử dụng ở Quảng Binh ZZPHAN IU.

THOI GIAN, DIA DIEM VA PHƯƠNG PHAP

NGHIEN CUU 24

1.1 MỘT SỐ DAC ĐIỂM TU NHIÊN VA KINH TẾ XA

HỘI O QUANG BÌNH CÓ LIEN QUAN DEN SU

PHÁT TRIEN CUA MUÔI 24

HI.1.1 Đặc điềm dia lý tự nhiên 24HI.1.2 Đặc điềm khí hậu ye

11.1.3 Tinh hình kinh tế xa hội 20

I2 THỜI GIAN VÀ DIA ĐIỂM NGHIÊN CUU 30

111.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 35

III.3.1.Nghiên cứu muỗi 35

II.3.2.Nghiên cứu điều chế và ứng dung mỗi diệt muỗi ad

Trang 3

PHAN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU.

CHUONG 1.

KẾT QUA NGHIÊN CUU VE MUO! CULICIDAE Ở

QUANG BINU.

1.1 MUO] ANOPHELINAE.

1.1.1 Thanh phần loài và sự phân bố.

1.1.2 Những loài muỗi Azopheles thu thập được bằngphương pháp mỗi người ban đêm.

1.1.3 Những loài muỗi Anopheles bắt được trong nhà vào

1.2.2 Sự phân bố va tỷ lệ (%) của muỗi

Culex quinquefasciatus và Culex tritaeniorhynchus.

1.2.3 Mật độ của muỗi Culex guinguefasciatus và

Culex tritaentorhynchus.1.2.4 Aedes aegypti.

CHUONG 2 ¬

NGHIÊN CỨU SAN XUẤT MO} DIET MUÔI.

2.1 MỤC DICH NGHIÊN CUU MOI BA DIET MUÔI.

2.2 CƠ SỞ KHOA HOC CUA VIỆC DIEU CHE MOI

DIET MUỐI.

2.3 KAC DINH CONG THUC, QUY TRINH SAN XUAT

MOI DIET MUOI.

2.3.1 Xác dinh thành phan mồi diệt muỗi.

2.3.2 Xác định loại hóa chất diệt côn trùng trongmỗi diệt muỗi.

2.3.3 Công thức điều chế và quy trình sản xuất

mỗi diệt muỗi.

2.4 SỬ DUNG VÀ BAO QUAN MỐI DIET MUỐI

2.5 ĐỘC TINH CUA MÔI DIET MUỐI ĐỐI VỚI MUỐI,

ĐỐI VỚI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VAT.

2.5.1 Độc tính của mỗi diệt muỗi dối với muỗi.

2.5.2 Độc tính của mỗi diệt muỗi đối với người và động vật.

CHƯƠNG 3 | ¬ ;

HIEU LUC CUA MOI DIET MUOI TRONG DIEU KIEN

PHONG THÍ NGHIEM VA THUC DIA.

85

Trang 4

3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU LUC CUA MO! DIET MUỐI Ở

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.

3.1.1 Hiệu lực của mỗi diệt muỗi đối với muỗi An Vagus.

3.1.2 Hiệu lực của mỗi diệt mudi dối với muỗi

3.2 HIỆU LUC CUA MO] DIET MUO] TRONG

PHAM VI THUC DIA HEP

3.2.1 O Quang Binh.3.2.2 Ở Hà Nội.

3.2.3 Thử nghiệm xác dịnh thời gian tác dụng tồn lưu của

mỗi điệt mudi tại thực dia.

3.2.4 So sánh mật độ muỗi đốt người ở nơi có dùng mdi và

nơi không dùng mdi.

3.2.5 Thành phần loài muỗi bị thu hút và diệt.3.2.6 Tác dụng diệt ruồi của mỗi diệt muỗi.

CHƯƠNG 4.

KẾT QUA KHẢO NGHIỆM UNG DỤNG

MỖI DIỆT MUỐI.

4.1 TINH HÌNH SỬ DỤNG MOI DIET MUOI TRONG

CỘNG ĐÔNG.

4.2 SỰ ĐÁNH GIÁ VA CHAP NHAN CUA NHÂN DAN

VE VIỆC SỬ DUNG MO] DIET MUO.

4.3 CAC CHỈ SỐ MUOI VA BO GAY.

4.3.1 Kết qua diều tra chi số côn trùng ở hai diém

thi nghiém va dối chứng trước khi đặt mỗi.

4.3.2 Chỉ số muỗi trong thời gian thí nghiệm

dùng mỗi diệt muỗi.

4.3.3 Chỉ số bọ gây Aedes aegypti.

PHÂN V KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

132

Trang 5

PHAN I.

MỞ DAU

Muỗi là vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm như sốt rét, sốt

xuất huyết, viêm não Nhật Bản B, giun chỉ bạch huyết Do có tam quan

trọng đặc biệt đó, nên đã có nhiều công trình nghiên cứu về khu hệ, sinh học,

vai trò truyền bệnh và biện pháp phòng diệt mudi Các kết quả nghiên cứu

khoa hoc đã góp phan giúp cho loài người vượt qua duoc thử thách của

những thảm họa dịch bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản B

Ở nước ta, từ những năm đầu của thế kỷ 20 đã có những nghiên cứu về

muỗi như của Laveran (1901), Stanton (1926), Morm (1930) Những nghiên

cứu về muỗi được thực hiện một cách có hệ thống ở Việt nam có thể kể từ sau

năm 1954 và đặc biệt được đẩy mạnh từ khi Viên Sot rét, Ký sinh trùng - Côn

trùng được thành lập (1957) Những cong trình nghiên cứu về muỗi có giá trị

được công bố như của Dang Văn Ngữ va cộng sự (1973) [34], Vũ Thi Phan và

cộng sự (1975 (36J, Nguyễn Thọ Viên, Tran Đức Hinh và cộng sự (1975) 163].

Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc xác định thành phần loài, sự phân

bố, xác định vai trò truyền bệnh của một số loài muỗi quan trọng trong nước,

trong từng khu vực và nghiên cứu áp dụng các biện pháp diệt vào thực tiễn

Trang 6

khăn lớn là muỗi kháng thuốc diệt (Vũ Thị Phan, Nguyễn Văn Chí và cộng

sự, 1980) [1, 37] Điều này là một trong những nguyên nhân không hoàn thiện

trong công tác phòng chống sốt rét ở một số nước (Bruce Chwatt 1980) (72).

Hướng nghiên cứu tìm những biện pháp mới bổ sung như biện pháp sinhhoc, bay muỗi, hoặc hóa chất diệt mới, cũng như các phương thức sử dụng

hóa chất diệt khác vân là mối quan tâm hàng đầu đối với công tác phòngchống muỏi truyền bênh.

Quảng Binh là một tỉnh có đặc điểm dịch té học của các bệnh do muỗi

truyền khá điển hình Tình hình sốt rét diễn biến tương dối phức tạp, dịch sốt

xuất huyết Dengue vẫn thường xảy ra, vùng lưu hành bệnh giun chỉ bạchhuyết khá rộng (42, 44JVì vậy việc nghiên cứu muỗi nói chung, những loài

muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng nói riêng đã được Trạm Sốt rét - Ký

sinh trùng - Côn trùng Quảng Bình thực hiện thường xuyên Trong đó việc

diệt muỗi bằng mồi bả đã được nghiên cứu từ năm 1991 [15], là một phươngthức mới sử dụng hóa chất diệt bằng phương tiện mồi diệt muỗi Với những

số liệu thu thập được trong quá trình tham gia thực hiện, sau khi phân tích xử

ly chúng tôi tổng kết thành luận án với tiêu đề: "Nghiên cứu mồi bả diệt mudi

và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quang Binh".

Nội dung chủ yếu của luận án gồm:

* Xác định thành phần loài và sự phân bố của một số loài mudi có vai tròdịch té quan trọng ở Quang Bình.

* Nghiên cứu điều chế, sản xuất mồi diệt muỗi.

* Đánh giá hiệu quả áp dụng mồi diệt muỗi trong việc phòng chống một số

loài muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng ở Quảng Bình.

* Kiến nghị áp dụng phương thức mới diệt mudi truyền bệnh bang mồi bả.

Trang 7

PHAN Il.

TONG QUAN TAI LIEU

ILL VAI TRO TRUYEN BENH CUA MUOI CULICIDAE.

Bệnh sốt rét được biết đến từ xa xưa và lưu hành rộng trên thé giới,bệnh xuất hiện hầu như khắp các châu lục Bệnh sốt rét gây nhiều tác hại đốivới sức khỏe con người, đối với kinh tế - xã hội [84] Những năm 1950, trên

thế giới hàng năm có số người mắc bệnh sốt rét ước tính khoảng 250 triệu

người, số người chết vì sốt rét khoảng 2,5 triệu người (Bruce Chwatt, 1980)

[71] Lần dau tiên Laveran (1880) tim thấy ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) trongmáu ngoại vi của một bệnh nhân người AngiêrL Ronald Ross (1898) đã xác

định được vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và chu kỳ phát triển củaKSTSR trong cơ thể muỗi và bệnh sốt rét được lan truyền từ người bệnh sang

người lành qua muỗi Anopheles (35,47, 85] Từ đó đã mở ra một thời kỳ mới đốivới việc nghiên cứu muỗi sốt rét Hàng loạt các công trình nghiên cứu về khuhệ, sinh học, sinh thái học, vai trò truyền bệnh và biện pháp phòng diệt muỗi

đã được tiến hành (96 98, 101, 103, 104, 105, 106, 107].

Chỉ tính riêng về phân loại muỗi sốt rét đã có hàng trăm công trình

nghiên cứu với gần khoảng 300 bảng định loại khác nhau Tên tuổi các nhà

khoa hoc: Leicester (1908), Stanton (1912), Reid (1968), Harison (1975)

Stojanovich va Scott (1966), Theobald (1901 - 1910) được biết đến với các

công trình nghiên cứu về muỗi sốt rét ở Ấn Độ Miến Điện, Inđônêxia,

Philippin, Thai Lan Trung Quốc [77, 82, 102, 109, 110, 111] Nghiên cứu về sinh

học, sinh thái học của muỏi có rất nhiều còng trình trong số đó có các công

trình đáng chú ý như của Leicester (1903) (s1, 82], Brice Chwatt (1980) 170,

71] Sự nhạy cảm của các loài Anopheles với DDT và các loại thuốc diệt côn

Trang 8

trùng khác có các cong trình của Davidson (1974) (74), Bruce Chwatt (1980)[72], Herath va Davidson (1980) [7s], Suarez (1990) (108), WHO (1981) (118).

Ở Việt nam bệnh sốt rét lưu hành trên 3/4 lãnh thổ, với hàng triệu

người mắc bệnh mỗi năm (Đặng Văn Ngữ va cộng sự, 1973) (34) Từ đâu thế

kỷ 20, ở nước ta đã có những cỏng trình nghiên cứu muỗi nhưng chủ yếu dongười nước ngoài thực hiện Laveran (1901) đã nghiên cứu ở Bắc bộ; Bonet(1906), Morin (1930) nghiên cứu mudi ở một số điểm thuộc đồng bang Nam

Bộ và Côn Dao [27] Sau nam 1957 Viện Sốt rét, Ký sinh trùng - Côn trùng

(Hà nội) đã có nhiều công trình nghiên cứu điều tra cơ bản muỗi sốt rét trêndiện rộng toàn miền Bac Số loài muỗi Anopheles phát hiện được là 56 loài(Tran Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, 1983) (8,9) Các nghiên cứu đã xác định

được loài An.minimus là trung gian truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt

nam Nhiều công trình nghiên cứu sinh học sinh thái học của muỗiAn.minimus đã được công bố: Nguyễn Hữu Đức và cộng sự (1973) [4],Nguyễn Đức Mạnh (1987) (2z Mudi An.baiabacensis (hiện nay gọi là

An.dirus) được xác định là trung gian truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở vùngrừng ram, rừng có tán (Dang Văn Ngữ, Vũ Thi Phan và cộng sự, 1985) [2ã].

Ngoài ra còn có 7 loài muỗi Anopheles khác đóng vai trò là vectơ phụ, truyền

bệnh sốt rét ở một số vùng: An.sinensis truyền P.vivax ở Gia Ninh, huyện

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (Nguyễn Thọ Viên, Nguyễn Đức Mạnh và

cộng sự, 1975) [63] Muỗi An.sundaicus là trung gian truyền sốt rét chủ yếu ở

vùng ven biển miền Nam (Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh và cộng su,

1985) [66] Các cong trình nghiên cứu biện pháp phòng chống mudi sốt rétcũng đã được tiến hành và đạt kết quả: Vũ Thị Phan, Trân Đức Hinh và cộng

sự (1980) (37), Nguyên Văn Chí va cộng sự (1987) [i] Ở Miền Nam, theo

Trang 9

công bố của Nguyễn Thượng Hiền (1968) có 43 loài Anopheles O Tây

Nguyên có 38 loài (Nguyễn Đức Mạnh, 1987) [27].

Mặc dù việc nghiên cứu muỗi nói chung và muỏi sốt rét nói riêng dược

tiến hành chậm hơn so với các nhóm động vat khác, nhưng phải thừa nhận

răng về lĩnh vực này nhanh chóng được nhiều nhà khoa học tham gia va

nghiên cứu.

Sốt xuất huyết Dengue thường được gọi là sốt xuất huyết Từ hơn một

thế ký trước đã có bệnh Dengue cổ điển, bệnh này không có tỷ lệ tử vong cao

nhưng số người mắc rất lớn Dengue có kèm theo xuất huyết gọi là Denguexuất huyết (hoặc sốt xuất huyết) Dengue xuất huyết do 4 típ của virus

Dengue (tip 1 đến 4) thuộc nhóm Arbovirus gay nên (Doan Xuân Mượu.

1979) Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm có số người mắc và tỷ lệ

tử vong cao (33) Dengue xuất huyết phân bố ở nhiều nước trên thế giới thuộcChâu A, Châu Phi, Châu Mỹ, nhưng vùng Đông nam Chau A là nơi có bệnh

Dengue xuất huyết lưu hành năng nhất (WHO, 1986) [121].

Vụ dich sốt xuất huyết đầu tiên được ghi nhận ở Philippin năm 1953.

Sau đó sốt xuất huyết xuất hiện ở nhiều nơi: Thái Lan (1958), Malaixia,Xingapo (1960), Inđônêxia Miến Điện (1981) Ở Cu Ba (1977 - 1980)Dengue xuất huyết trở thành dịch lớn (Pham Song, 1991) [55] Nhiều công

trình nghiên cứu muỗi đã xác định muỗi Aedes aegypti đóng vai trò trunggian truyền bệnh Dengue xuất huyết: Plotmikov (1964), Pervomaiskyi,

Podoliana (1974) Zdanop, Gaidavich (1977) (theo Vũ Đức Hương, 1984)

[18] Nhiều nước đã đưa việc phòng chống muỗi sốt xuất huyết thành một

chương trình quốc gia, trong đó có Xingapo, Thái Lan (76 1211.

Trang 10

Ở Việt Nam, bệnh Dengue cổ điển đã được mò tả từ năm 1886 (Phạm

Song, 1991) [55] Từ năm 1960 bệnh Dengue xuất huyết xuất hiện ở một số

địa phương Miền Nam Năm 1969 dịch sốt xuất huyết bùng phát ở một số nơi

như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Dinh, Thái Nguyên, Nghệ An [13] Từ đó bệnh

Dengue xuất huyết có xu hướng phát triển và nhiều năm đã xảy ra dịch lớn.

Năm 1978 ở Miền Bắc có 18.570 người mắc bệnh 89 người chết Năm 1990

có 75.310 người mác bệnh, 102 người Năm 1987 Việt Nam có 354.517người mắc bệnh va 1.566 người bị chết (62).

Theo báo cáo của Viện vệ sinh dịch té (1993): Bệnh Dengue xuất

huyết phân bố rộng ở các quận , huyện, thị xã, thành phố và một số vùng

nông thôn trong cả nước Dengue xuất huyết được coi là một trong số 10

bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất ở Việt nam (62).

Vai trò chủ yếu truyền bệnh Dengue xuất huyết ở Việt nam là muỗi

Aedes aegypti Nhiều công trình nghiên cứu về loài muỗi này đã được công

bố như Vũ Đức Hương (1984) (1s), Vũ Đức Hương (1987), Lê Khánh Thuận

và cộng sự (1980 - 1989), Hoàng Thủy Nguyên và cộng sự (1986 - 1901);

Nguyễn Thị Bạch Ngoc, Trương Quang Hoc (1993) {32, 33}, Vũ Sinh Nam

(1995) [30] và nhiều công trình khác Kết quả nghiên cứu của các tác giả đã

khái quát được vùng phân bố, vai trò dịch té, sinh hoc va các biện pháp

phòng chống muỗi Aedes aegypti ở Việt nam, góp phần tích cực trong công

tác phòng chống sốt xuất huyết Hiện nay bệnh sốt xuất huyết vẫn đang làmột vấn đề quan tâm của xã hội.

Viêm não Nhật Bản B (VNNBB) là một bệnh nghiêm trong xẩy ra tại

các nước Viễn đông, Nam A và Đông Nam A Bệnh có tỷ lệ tử vong cao Nếu

bệnh nhân hồi phục được thì để lại di chứng nang nề về than kinh và tam

Trang 11

thân Tác nhân gây bệnh là virus VNNBB Ở Ấn Độ, vụ dịch đầu tiên xảy ra

vào năm 1952, virus viêm não Nhật Bản B được phân lập từ muỗi năm 1955

và từ người năm 1958 (Schgal, 1989) Từ năm 1970 ở Ấn D6 bệnh lan rộng

và trở nên tram trọng Năm 1980 có 3.478 người mác và 1.405 người chết.

Chính phủ phải đặt vấn đề này thành một nhiệm vụ trọng yếu trong việc bảo

vệ sức khỏe cộng đồng Các tác giả ở Ấn Độ đã xác định được 11 loài muỗi

thuộc 3 giống: Culex, Anopheles, Mansonia đóng vai trò trung gian truyềnbệnh VNNBB, trong đó Culex tritaeniorhynchus là loài quan trọng nhất

(Schgal, 1989) (so Ở Inđônêxia, Thái Lan, Nêpan, Nhật Bản bệnh VNNBB

cũng là một vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu [92,123,124] Leake và

Johnson (1987) (s3 đã phan lập được virus VNNBB từ muỗi Culex

tritaeniorhynchus đóng vai trò chính truyền bệnh VNNBB ở các vùng đã

nghiên cứu.

Ở Việt nam nhiều tác giả đã nghiên cứu về các mặt lâm sàng, dịch té

học, virus và côn trùng, đã phân lập được virus VNNBB và nhận định nhóm

muỗi Culex tritaeniorhynchus va Culex vishnui có liên quan đến mùa dịchVNNBB (Vũ Sinh Nam, Nguyễn Chác Tiến và cộng su, 1985) [29] Doan

Xuân Muou và cộng sự (1965) lân dau tiên đã phân lập được virus VNNBB ở

chim Liếu Diéu và thấy 8 loài chim khác nhau có nhiễm virus VNNBB Lon

là gia súc mắc bệnh VNNBB phổ biến nhất ở Việt nam Các déng vật khác

như trâu, bò, ngựa, khỉ, chó, ga, vit cũng có chứa virus VNNBB nhưng tỷ lệ

thấp hơn so với lợn (Đỗ Quang Hà, 1978) Gan đây bệnh VNNBB có chiều

hướng tăng lên ở miền đồng bằng và đô thị, có lúc đã xảy ra dịch Tùy theo

từng địa phương khác nhau mà mùa dịch có khác nhau Ở Miền Bắc Việt nam

bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 9 (Nguyễn Thị Bạch Ngọc , 1995)

221.

Trang 12

Bệnh giun chỉ bạch huyết ia một bệnh ky sinh trùng mang tính chat xa

hội rộng Bệnh do 3 loài giun chỉ Wuchereria bancorofti, Brugia malayi,

Brugia timori gây nên Bệnh giun chỉ bạch huyết thường lưu hành ở các nước

nhiệt đới thuộc chau A, Châu Phi, Chau Mỹ và một số đảo ở vùng Thái Bình

Dương(1141 Bệnh này khong những chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người

mà còn để lại những di chứng như viêm bạch mạch, phù voi Ký sinh trùng

được truyền từ người bệnh sang người lành qua mudi (Nguyễn Duy Toàn,

1987) (52, 53] Manson (1978) phát hiện thấy ấu trùng giun chỉ Wuchereria

bancorofti phát triển trong cơ thé muỗi và ấu trùng thành thục còn thoát rakhỏi vòi của muỗi Culex fatigans Trên thế giới có khoảng 3.287 triệu người

sống trong vùng có bệnh giun chỉ bạch huyết lưu hành [53].

Ở Việt nam giun chỉ bạch huyết lưu hành ở hầu hết các tỉnh thuộcvùng đồng bang Bắc bộ như Nam Ha, Hải Hưng, Thái Binh, Hà Nội, Hà Tây,

Hà Bac, Quảng Ninh và Quảng Binh [57] Bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt

nam thường để lại di chứng phù ở chân nên nhân dân thường gọi là bệnh

chân voi Mathis va Leger (1911) đã nghiên cứu bệnh nay, thử máu cho gần

2000 người thuộc 10 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng

giun chỉ trong máu ngoại vi là 4,69% Sery và Phạm Văn Nông (1960 - 1975)

đã phát hiện ở Hải Dương tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ là 15% TheoNguyễn Duy Toàn (1985) (s2) thì từ năm 1960 - 1975, tỷ lệ nhiễm ấu trùng

giun chỉ chung của Miền Bắc là 6,01%; Ở Quảng Bình tỷ lệ nhiễm ấu trùng

giun chỉ là 11,7% Quảng Bình có khoảng 40.000 người sống trong vùng cóbệnh giun chỉ lưu hành và tỷ lệ nhiễm ấu trùng ở 2 xã Hải Ninh va Gia Ninh

huyện Quảng Ninh là 2,30% [44] Ở Miền Nam bệnh giun chỉ bạch huyết

không đáng kể (53) Nhiều công trình nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh

giun chỉ bạch huyết đã được công bố như Đặng Văn Ngữ và cộng sự (1960,

Trang 13

1965), Bạch Quốc Tuyên (1963) (33 Các nghiên cứu về mudi đã xác định

được vai trò truyền bệnh giun chỉ ở Việt nam là Culex quinquefasciatus,

Mansonia annulifera, Anopheles sinensis (Trần Đức Hinh, Nguyên Bach

Ngoc, Vũ Đức Huong, 1987) (10) Cho đến nay ở Việt nam mới chi gặp 2 loàigiun chi bạch huyết là W.bancrofti và B.malayi, trong số đó B.maiayi chiếm

tới 95% (Nguyễn Duy Toàn 1987) 53].

IL2 ĐẶC TÍNH SINH HOC CUA MỘT SỐ LOÀI MUOI CÓ VAI TRO

TRUYỀN BỆNH.

11.2.1 Tập tính hút máu của mudi.

Pha trưởng thành là giai đoạn sống trên cạn duy nhất trong vòng đờicủa mudi Mudi đực không hút máu, chi sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên như

mật hoa và dịch trái cây, nhựa cây làm chất dinh dưỡng Muỗi cái hút máuđộng vật và người, đó cũng là chất dinh dưỡng bắt buộc để nuôi cơ thể vàphát triển trứng Không hút máu thì muỗi khong thể thực hiện được chu kỳ

sinh trưởng bình thường Một số nghiên cứu (Bruce Chwatt, 1980) (71) đã nêu

lên rằng: Muỗi cái của hầu hết các loài it nhất phải hai lần đốt máu thì lô

trứng đầu tiên mới phát triển được Những chu kỳ tiếp theo thi sau mỗi lần

hút máu muỗi lại đẻ trứng Muỗi cái thường đốt động vật máu nóng, lượng

máu tiêu thụ được khoảng bằng trọng lượng cơ thể muỗi Máu trong dạ dàymuỗi được tiêu hóa trong một vài ngày (Bruce Chwatt, 1980).

Muỗi có tính lựa chọn vật chủ Những loài mudi khác nhau thì khácnhau về ái tính vật chủ Trong điều kiện thuận lợi muỗi có thể lựa chọn vật

chủ thích hợp nhất, nhưng trong những điều kiện không thuận lợi muỗi có thểthay đổi vật chủ Một số loài thích vật chủ là người nhưng cũng có thể hút

máu động vật hoặc ngược lại Trong thực tế còn cho thấy rằng thậm chí mudi

Trang 14

cái có thé hút nước đường trong diều kiện bát buộc dé duy trì su song Trong

số những yếu tố thu hút muỏi cái đến vật chủ thì nhiệt độ, mùi vi, lượng CO;

là quan trong (Bruce Chwatt, 1980) Yếu tố này có thể thu hút đặc biệt đối

với loài muỏi này nhưng đối với loài muỏi khác thì it hơn Các dộng vat khác

nhau có sự thu hút muỏi khác nhau Mỗi loài muỏi có thời gian hoạt động tìmmồi khác nhau Muoi Anopheles và muoi Culex thường dot máu vào ban

đêm, mudi Aedes chủ yếu hút máu vào ban ngày Khi muỏi đốt dịch trongtuyến nước bọt của mudi được truyền qua vật chủ làm tăng quá trình chảy

máu trong mao quản Vì vậy việc đốt máu vật chủ là nguyên nhân để muỗiđóng vai trò trung gian truyền bệnh cho người và động vật (Bruce Chwatt,

11.2.2 Tập tính trú ẩn của mudi.

Sau khi giao phối muỗi tìm mồi hút máu rồi tìm nơi trú an để tiêu máu

và phát triển trứng.

Nơi trú ẩn của muỗi rất đa dang tùy theo các loài muôi khác nhau mà

có những nơi trú ấn khác nhau (69) Có những loài tìm mồi hút máu trong nhàrồi nghỉ lại ở trong nha Muỗi có thể đậu vào tường vách, vách ngăn, quần áo

treo trong nha, bồ thóc mặt sau của tủ tranh anh, chan bát Trong thực tế

thường bắt gặp mudi đậu ở độ cao dưới 2 mét Những vùng có phun DDT ở

độ cao từ 2 mét trở xuống, đã thấy hiện tượng một số loài mudi Anopheles trú

an ở trong nhà tránh thuốc diệt bằng cách đậu ở những nơi cao hơn, nơi

không có hóa chất diệt (Nguyễn Đức Mạnh 1993) (28 Cũng có những loài

tìm mồi hút máu trong nhà rồi bay ra trú ẩn ngoài tự nhiên hoặc ngược lại.

Nơi trú Ÿn của muỗi ở ngoài thiên nhiên thường là các bụi cây, hốc cây, rễ

cây lớn, hầm hố ':ẽ nứt của núi đá Thường muoi trú đậu ở aơi khong có ánh

Trang 15

sáng mat trời doi trực tiếp, có độ ẩm đảm bao, có vi khí hậu thích hợp Vào

mùa hè muỏi thường tìm nơi trú đậu thấp có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Dưới

tác dung của việc dùng hóa chất diệt muoi da dan đến một sơ loài muoi thay

đổi tập tính trú an vốn có của mình để phù hợp với điều kiện môi trường sốngnhư An.minimus ở Miền Bac đã có hiện tượng tránh DDT, thay đổi tập tính

trú ấn trong nhà ra tìm nơi trú ẩn ngoài nhà (Nguyễn Đức Mạnh 1993) [2s].

II2.3 Sự kháng và tránh thuốc diệt của mudi.

Su kháng các loại thuốc diệt côn trùng được coi như là một hiện tượng

sinh học của muoi Hiện tượng sinh học nay được hình thành do việc sử dụng

không hợp lý hóa chất diệt mudi (Bruce Chwatt, 1980) (721.

Khi một quần thể côn trùng tiếp xúc với một hợp chất độc thì sẽ có

một phân chết một phân còn sống sót lại Hiện tượng đó gọi là kháng sinh

lý Bề ngoài của hiện tượng nay là sự thay đổi tập tinh của quan thể côn

trùng, bởi thế mà chúng có khả năng tránh tiếp xúc với thuốc diệt Hiện

tượng này gọi là kháng tap tính hay tránh thuoc (Brice Chwatt 1980) Ca hai

loại kháng thuốc đều có thể hạn chế kết quả của các biện pháp phòng chống,

dặc biệt là biện pháp phun thuốc diệt còn trùng có tính chất tồn lưu.

Nhiéu nghiên cứu (Herath va Davidson, 1980; Bruce Chwatt, 1980) (72,78] cũng đã cho biết ban chất và cơ chế của su kháng thuốc là vai trò của các

yếu tố di truyền, yếu tố tác động và yếu tố sinh học Sự kháng thuốc tăng lên

trong quá trình chon lọc va chi xảy ra ở một số loài mudi mà ngay từ dau đã

có một tỷ lệ cá thể mang tính di truyền có khả nàng chống lại độc tố củathuốc diệt Những cá thế nhạy thì chết những cá thể có khả năng chống lại

` + Si

` ` v a, 8 a, re JA Sàn ; ron š sos

thuốc diệt thì sống sót và phát trien Ning lên rat nhanh Đến một giai đoan

Trang 16

Theo thống kẻ của WHO (1977) thi năm 1944 trên thế giới mới chi có

2 loài Anopheles kháng DDT Năm 1976 có 43 loài kháng với một hoặc

nhiều loại hóa chất diệt Một số nước đã thay bằng các loại hóa chất diệt

thuộc nhóm Phốt pho hừu cơ (Malathion) và nhóm Carbamat Tuy nhiên sau

đó cũng xảy ra hiện tượng mudi kháng với các loại thuốc diệt này Tính đến

năm 1992 trên thế giới có khoảng 45 loài mudi Culicinae kháng với một số

hóa chất diệt (WHO, 1992) [2a].

Ở Việt nam có nhiều công trình nghiên cứu mức độ nhạy cảm với cácloại thuốc diệt trong quá trình phòng chống muỗi truyền sốt rét, sốt xuất

huyết viêm não Nhật Ban, giun chi Có thể nêu điển hình một số cong trìnhnhư Vũ Thị Phan, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Xuân Dinh, Nguyễn Thị Phúc và

cộng sự (1980) (371, Nguyên Van Chí, Nguyễn Xuân Dinh (1981 - 1985) (1);

Thông báo về tình hình kháng thuốc diệt của muoi ở Bình Trị Thiên của Hà

Thị Quyên (1987) [42] Trịnh Dinh Dat và cộng sự (1993) đã nghiên cứu xác

định mức độ và đặc điểm di truyền kháng thuốc trừ sâu của muỗi

Cx.quinquefasciatus {2, 3] Kết quả nghiên cứu ké trên đều thống nhất nhận

dinh rang ở Việt nam đã có một số loài mudi Anopheles, Culex, Aedes có

hiện tượng kháng hóa chất diệt như An.vagus, An.sinensis, An.sundaicus,Aedes aegypti, Culex quinquefasciatus, Culex tritaeniorhynchus Một số loài

xuất hiện tập tính tránh thuốc diệt, trong số đó có An.minimus đã được

nghiên cứu rất kỹ lưỡng và thể hiện tập tính này khá rõ ràng (Nguyễn Thọ

Viễn, Nguyễn Đức Mạnh và cộng sự) (64, 65].

IL2.4 Nơi sinh san của muoi.

Trứng muỗi luôn luôn được đẻ trong môi trường nước Những yếu tốliên quan tới nơi sinh sản của mudi bao gồm nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ

Trang 17

man lượng chất hữu co, dòng chảy, thực vat thủy sinh , tày theo từng loài

muỏi và sự thích nghi của chúng với những điều kiện môi trường Nhưng nơi

sinh sản của muỗi thường gặp ở những suối chảy cham, đầm lầy, ao hồ,

giếng vũng nước đọng trên đồng ruộng ruộng lúa, hốc cây, bể chứa nước,

vet nước dọng trên đường, các dụng cụ phế liệu có chứa nước v.v Hầu hết

các loài muỗi đều có các giai đoạn từ trứng phát triển thành bọ gậy rồi phát

triển thành quáng đều xảy ra ở trong nước Mot chu kỳ từ trứng đến muỏitrưởng thành của mudi Anopheles khoảng 7 - 8 ngày ở nhiệt độ 31°C và 20

ngày ở nhiệt độ 20°C Tuy nhiên mỗi loài có một giới hạn nhiet dộ thích hợp.

Những vật chứa nước nhân tạo như lo, chau, thùng phi, lốp ô tô hỏng có chứa

nước thường là nơi thích hợp cho mudi Aedes đẻ trứng trong lúc mudi Culex

quinquefasciatus lại thích đẻ trứng ở những cống rãnh trong moi trường đỏth nơi có lượng chất hữu cơ nhiều (Bruce Chwatt, 1980) (11.

Việc kiểm soát môi trường sinh sản của muỗi và can thiệp bằng những

biện pháp thích hợp trong giai doạn phát triển trong môi trường nước củamuỗi có ý nghĩa làm giảm mật độ quần thể muỗi trưởng thành.

11.2.5 Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến các quan thé muỗi trưởng

Vòng đời của muỏi có bốn giai đoạn Giai đoạn trứng, bọ gậy, quăng

hoàn toàn tồn tại và phát triển trong nước Giai đoạn trưởng thành sống trên

cạn Cả bốn giai đoạn này đều chịu ảnh hưởng hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp

của các yếu tố sinh thái bao gom các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ độ ẩm.

ánh sáng, nước, gió mà chung qui lại là thời tiết khí hậu và moi quan hệ giữa

mudi và các loài sinh vật khác Ngoài ra muôi còn chịu ảnh hưởng của những

tác động do hoạt động của con người gay nên như hoạt động nông nghiệp,

Trang 18

thủy lợi đốt rừng khai hoang tròng rừng, sử dụng hóa chất trong nông

nghiệp, trong y học dự phòng v.v Những yếu tố tren quyết định su phan bố

thành phần loài, mat độ của mudi theo từng vùng, dia phương, từng sinh

cảnh, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển bình thường của mudi Qua quá

trình chọn lọc tự nhiên mà kết quả là một số loài muỗi đã thay đổi tập tính

vốn có ban đâu của mình để phù hợp với điều kiện môi trường sống.

Tũng như các loài con trùng khác dối với muỏi thì thức ăn, cụ the là

vat chủ là nhân tố quan trong nhất ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng,

phát triển và tập tính của muỏi Ở muỗi sự phát triển của trứng gán liền với

dinh dưỡng của con cái sự tiêu máu song song với sự phát triển của trứng

trong buồng trứng Khong hút được máu thì trứng không phát triển Số lần đẻ

trứng của muỏi tương ứng với số lần hút máu (Olxufev, 1940; Beklemisev,1944) (46.75 Sự biến đông quan thể của muỗi liên quan đến các điều kiện cu

thể mà quân thể tồn tại trong đó Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp,thuốc diệt trong phòng chống muoi là yếu tố tác động mạnh mẻ nhất đến

quần thé mudi, làm giảm 16 rệt số lượng cá thể và thay đổi của các quan thể

IL3 CAC BIEN PHÁP DIET MUOI CHỦ YEU.

H.3.1 Biệp pháp hoa học.

Theo WHO (1990 - 1991) thì trong các biện pháp phòng chống muỗi

truyền bệnh biện pháp hóa học đóng góp tích cực và có hiệu quả nhất Có

đến hàng trăm hóa chất đã được nghiên cứu ứng dụng dưới nhiều dạng khác

nhau như phun tồn lưu phun không gian tẩm màn tẩm rèm hương xua diệt

muỗi, kem bôi xua v.v (11, 12, 13, 14, 40, 122 Có thể chia các loại hóa chất diệt

thành các nhóm sau.

Trang 19

1 Nhóm Clo hữu cơ.

- DDT (Diclo diphenyl trichloroetan) là hợp chất điển hình thuộc nhóm

này đã được sử dụng Năm 1948 Ponmuyle (1899 - 1965) dã được trao giải

thưởng Nobel về công lao phát hiện tác dụng diệt con trùng hết sức cong hiệucủa DDT.

DDT có thời gian tác dụng tn lưu đài, hệ số an toàn là 67 nên tổ chứcy tế thế giới (WHO) đã quyết định dua vào sử dụng trong chương trình thanhtoán sốt rét toàn câu và đã đạt được kết quả hết sức to lớn Sau chiến tranh

thế giới thứ II, DDT được sử dung rộng rai trên toàn thế giới Nhờ sử dụngDDT mà hàng năm đã cứu được hàng chục triệu người khỏi chết vì các bệnh

hiểm nghèo như sốt rét sốt xuất huyết sốt vàng Nhiều nước thuộc vùng ôn

doi đã thanh toán được bệnh sốt rét nhờ sử dung DDT diệt trung gian truyềnbệnh (72,s9J DDT được sử dung chủ yếu dưới dạng phun tồn lưu với liều

lượng 2g/m” Việc sử dụng DDT chỉ sau một thời gian ngắn đã xuất hiện

muoi kháng loại hóa chat này và mức độ kháng tăng dần lén rất nhanh Đó là

nguyên nhàn chính dân đến thất bại trong chương trình thanh toán bệnh sốt

rét ở nhiều nước (Herath va Davidson, 1980) [7s].

Mặt khác cũng nhận thấy được rang DDT phân hủy trong đất rất chậm,

có thể tồn lưu trong dất khoảng 25 năm, có thể được tích lũy lại và đạt nồng

độ tàng đần theo chuỏi thức ăn từ thấp lên cao của sinh vật Trong vòng 30năm kể từ 1942 trên thế giới đã sử dụng khoảng 2 triệu tấn DDT Qua kiểmtra người ta nhận thấy DDT có mặt khắp moi nơi kể cả trong mo mỡ và sữacủa con người DDT hòa tan vào nước biển, thâm nhập cả vào chim cánh cut

ở tận cực bắc xa xôi (Bruce Chwatt, 1980) (72) Từ năm 1970 nhiều nước trên

thế giới trong đó có Liên Xô đã bat đầu căm sản xuất và sử dụng DDT.

Trang 20

Ở Việt nam DDT dược bát đầu sử dụng vào nàm 1955 Năm 1962.

DDT duoc dùng diệt muỗi trong chương trình thanh toán sốt rét ở 28 tinh của

Miền Bắc DDT da được sử dụng trong một thời gian rất dài (30 nam) với

một so lượng rất lớn, hàng ngàn tấn trong một năm góp phần đưa lai kết quảđáng ghi nhận trong chương trình phòng chống sốt rét ở Việt nam Cac côngtrình theo dõi sự nhạy cảm của muôi với DDT được tiến hành rất kịp thời (từ1962) và thường xuyên, đã phát hiện được một số loài mudi kháng DDT hoặcđã tang sức dé kháng với loại hóa chất này Vì vậy những năm gan đây, DDT

chỉ còn được sử dụng ở một số vùng miền núi và trung du, nơi cóAn.minimus và An.dirus còn nhạy cảm Hiện nay đang có xu hướng ngừng sử

dụng DDT trong linh vực y học dự phòng.

2 Nhóm lân hữu cơ.

- Malathion là hợp chất phốt pho hữu cơ chính được sử dụng phòng

diệt mudi, có hệ số an toàn là 50 Malathion có tác dụng diệt côn trùng mạnh,

nhưng tác dụng tồn lưu quá ngắn thường chỉ kéo dài từ 1 đến 2 tháng Vì vậyMalathion chỉ được dùng chống dịch ở dạng phun không gian Một số loàimuồi đã kháng loại hóa chất nay (Davidson 1974) (74).

- Sumithion đã được đùng dưới dạng khí dùng để diệt muỗi Aedes

aegypti cũng có kết quả (Nguyen Thúy Hoa, Nguyên Chác Tiến và cộng su,

1992) [20].

3 Nhóm Carbamate.

- Hop chất chính trong nhóm nay được sử dung trong việc phòng

chống vectơ là Propoxur: 2 - (I-Methvlethoxy) phenyl methvlcarbamate(CAS) Hệ số an toàn là 13 Propoxur tác động độc qua đường tiên hóa và

tiếp xúc Nhiều nước da dung ee dé chong dán dưới dang mồi 2% do- - £ rn:

là NL L3 t

Trang 21

độc tính tiêu hóa Dang phun dung dịch i% có tac dung ton lưu lau, dược

dùng để diệt muỗi ruồi kiến ve và nhiều loại chân đốt khác Với liêu lượng

2g” phun tồn lưu trên tường, Propoxur có tác dụng diet muoi trong 3 tháng.

Propoxur có độc tính thấp với người với động vật có vú, là hợp chất có thể

thay DDT ở những nơi da có mudi kháng Việc sử dụng Propoxur chưa rộngrãi vì giá thành cao và hệ số an toàn thấp (Molineaux và Gramiccia 1980) (73.86, 87] Propoxur có tác động 6 ạt hay có độc tính kích thích buộc các loàicôn trùng rời khỏi nơi trú an và do đó tang sự tiếp xúc của chúng với hóa

chất diệt được phun lên các bề mặt Đây là đặc tính khác biệt với các loại hóa

chất diệt côn trùng khác.

Ở Việt nam, Propoxur đã được dùng diệt ruồi, dán dưới dang mồi độc

2% (Nguyễn Chác Tiến Pham Thi Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hoa 1989) (4o,50] Chúng tôi chưa thấy có tài liệu nào nêu lên sử dụng Propoxur để diệt

4 Nhóm Pyrethroid.

Qua đánh giá của WHO (1992) thấy rằng: Hiện nay thế giới có xu

hướng sử dung các hóa chất diệt thuộc nhóm Pyrethroid tong hợp dưới dang

phun tồn lưu, phun không gian, tam màn, tim rèm, tẩm quần áo, hương xuadiệt mudi để diệt mudi, phun xuống nước để diét bo gây (14, 91, 95, 100} Dac

tính chung của các hóa chất thuộc nhóm này là ít độc với người và động vật

máu nóng, có hiệu lực diệt côn trùng rất mạnh qua đường tiếp xúc và xỏng

hơi Chúng vừa có tác dụng diệt mu6i tức thời, vừa có tác dụng diệt tồn lưu

kéo đài từ bốn đến năm tháng, vừa có tác dụng xua đuổi côn trùng rất mạnh

so với các chất đã sử dụng Các hóa chất thuộc nhóm này đều hòa tan tốt

trong nước, trong các dung môi hừu co, dưới tác dụng trực tiếp của ánh sáng

Trang 22

màn Permethrin trong cong tác phòng chống sốt rét sốt xuất huyết ziun chỉ.

khang định có hiệu qua rõ rệt, đặc biệt ở những vùng có muoi khang DDT

(Nguyễn Long Giang, Nguyễn Thượng Hiền Pham Thị Hòa và cộng sự.

1990 {s, 6]; Vũ Đức Hương và cộng sự, 1993 [23]; Vũ Sinh Nam, 1995 [30)).

- Deltamethrin (K Othrine).

Từ nam 1977 đến nay nhiều nước đã ứng dụng Deltamethrin trong

phòng chống sốt rét dưới hình thức tẩm màn hoặc phun tồn lưu trên tường

vách Ở Trung Quốc sử dụng Deltamethrin tẩm màn với liều lượng 25mg/m?

để phòng chống sốt rét bảo vệ hàng chục triệu người Ở Việt nam đã có nhiều

công trình nghiên cứu ứng dụng Deltamethrin dưới hình thức tẩm màn với

Liều lượng 10mg/m” và phun tồn lưu với liều lượng 15mgán? thấy có tác dụng

tốt với muôi truyền sốt rét và sốt xuất huyết trên 5 tháng Sử dụng

Deltamethrin được nhân dân hưởng ứng vì hóa chất này còn diệt được rệp, bo

chét, dán ruồi va ít để lại dau vết trên đồ vật Cũng như Permethrin, hiện nay

Deltamethrm đang được sử dụng rộng rãi.

- ICON (Lamdacyhalothrin).

Là hóa chất diệt côn trùng mạnh có triển vọng ứng dung rông Ở Việt

nam Icon được sử dung dưới dạng phun tồn lưu với liều lượng 30mg/m? Ở

một số vùng thí điểm và nhận thấy tác dụng tồn lưu kéo dài 9 tháng trên các

loại vách gỗ, nứa Đối với tường gạch vôi tác dụng tồn lưu chỉ kéo dài |

Trang 23

tháng Vì vay khong nèn sử dung Icon ở những vùng có nhiều nhà gach(Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Long Giang, 1993) [6].

H.3.2 Biện pháp sinh học.

Việc áp dung các biện pháp sinh học để phòng chống mudi là một

hướng chính trong chương trình nghiên cứu mudi truyền bệnh.

Cũng như các loài côn trùng khác, trong đời sống tự nhiên mudi

thường gặp phải nhừng thiên dịch khác kìm hãm sự sinh sản và phát triển của

mình Các nhà khoa học đã đi sau nghiên cứu lĩnh vực nay va đã khám phá ra

những nhân tố sinh học có khả nang ứng dụng được trong việc phòng chống

muỗi ở cả hai giai đoạn trưởng thành và bọ gạy đó là các loại vi khuẩn, virus.

nấm, cá v.v (68, 120) Trong môi trường nước, các loại cá góp phần quan

trong trong việc diệt bọ gây của mudi Costa và Fernando (1975-1985) cho

răng có 3 loài cá có khả năng diệt bọ gậy ở Srilanca lakhontov (1972),

Motabar (1975 - 1985) cho rang: Dang lưu ý hơn cả là cá Gambusia affinisis,

trong 24 giờ mỏi con cá có thé bát được 200 bo gay (25, 46, 68] Các tác giả

có công trong việc khẳng định khả năng diệt bọ gậy của Bacillus

thuringiensis là Kramer, Garcia, Colwell, 1985 (so, 120 Uy ban bảo vệ môi

trường của Mỹ đã nghiên cứu khả nang gây bệnh cho muỗi của nấm Funguslagennidium gigantium Con có rất nhiều cong trình nghiên cứu khác đã và

đang tiến hành với những khía cạnh khác nhau (68, 97, 117].

Ở Việt nam việc phòng chống muỗi bằng biện pháp sinh học cũng đã

được nghiên cứu Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thụy Hùng và cộng sự (1987) da

xác định được 9 loài cá có khả năng ăn bọ gậy và có thể ứng dụng trong công

tác phòng chống sốt rét Nguyễn Thọ Viễn, Trân Đức Hinh (1990) cho thấy

rằng bằng biện pháp tha cá chép lai Hung (Cyrinus carpio} kích thước từ 4

Trang 24

6 cm với mat do từ 4 - 6 conÁn” nước vào bể nước ăn ở những vùng đồng

bằng có bo gay An.minimus đã có hiệu qua làm giảm mật độ An.minimus 16

rẹt Nguyên Thị Bach Ngọc, Trương Quang Hoc (1993) (32) cho thấy biện

pháp thả cá vào bể nước và quản lý vệ sinh môi trường là rất có hiệu quả,

khống chế đến mức thấp nhất mật độ muỗi Aedes aegypti và chỉ số Breteau.

Nguyên Thuy Hùng va cộng sự nghiên cứu dùng chế phẩm Bacillus

thuringiensis, dau hương nhu để diệt bo gậy [17, 24].

II.3.3 Các biện pháp thu thập và phòng chống muôi khác.

Trong thực tế một số biện pháp phòng chống muỗi mang tính chất

tổng hợp cũng dang được sử dụng rộng rãi như vệ sinh môi trường, khơithông cống ranh, hạn chế nơi sinh sản của muoi, phát quang bụi ram quanhnhà hun khói, dùng hương xua diệt muỗi, dùng bình xịt có hóa chất diệt

mudi Biện pháp diệt mudi bang các loại bay ánh sáng, sóng siêu âm cũng đã

được áp dụng.

1 Bây ánh sáng Là loại bảy dùng nguòn ánh sáng với bước sóng thích

hop để thu thập muỗi Hiện nay có nhiều loại bay ánh sáng được sản xuất ở

Mỹ, Canada, Pháp, Nhật, Nga v.v [14].

- Bây NewJersey: Dùng điện lưới Trước năm 1975 đã được dùng đặt

cố định tại nhieu san bay ở Miền Nam Việt nam dé theo dõi sự giao lưu của

mudi bằng đường hàng không.

- Bay đèn CDC: Chay bing ácqui hoặc pin, hiện nay dang được ding

nhiều trong nghiên cứu thu thập mudi.

2 Bay âm thanh Do Ikesoji (1985) và Kanda (1988) phát minh Bay là

một hệ thống gồm có chuột lang, CO2 và sóng siêu àm với bước sóng thích

Trang 25

hợp được phát ra từ một cái loa Bay được treo vào ban đêm ở độ cao 1.5m dé

thu thập mudi Có thể điều chỉnh bước sóng phù hợp để thu thập được nhiều

muỗi đực hay mui cái (14, 75, 79].

Thongrungkiat (1990) nghiên cứu ứng dụng bay âm thanh để phòng

chống Culex tritaeniorhyncus & Thái Lan đã cho thấy với tân số âm thanh

530 Hz thu thập được số lượng muỗi cái nhiều hơn cả (298 con một bẫy

trong một đêm) Mudi đực thu thập được nhiều ở tần số 350 Hz (43 con một

bay, một đêm) (112, 113} O Việt nam, chúng tôi chưa thấy có tài liệu nào công

bố về việc nghiên cứu ứng dụng các loại bẫy này với mục đích hạn chế mật

độ quần thể mudi, chi thấy ứng dung bay dén trong nghiên cứu điều tra thu

thập thành phân loài.

3 Vé sinh môi trường Một trong những biện pháp phòng chống muỗicó hiệu quả cũng đã duoc cong nhận là vệ sinh môi trường; Thau rửa các

dụng cu có bọ gay Aedes để phòng chống sốt xuất huyết Khơi thông cống

rãnh để phòng chống muỗi Culex; Phát quang bụi ram xung quanh nhà ở dé

hạn chế muỏi sống gan nhà gân người v.v

Qua quá trình tham khảo chúng tôi chưa thấy có tài liệu nào nói đến

diệt mudi bang mồi bả diệt muỗi.

II.3.4 Những công trình nghiên cứu về muôi và những hóa chất diệt

muỗi chủ yếu da được sử dung ở Quang Bình.

Quang Binh làm công tác sốt rét từ năm 1961 đến nay Ngay từ những

năm đầu Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Hà nội đã có những điều tra

cơ bản về muỗi trong tổng thé chung của miền Bác Có thể kể đến môt số tác

giả đã có những nghiên cứu liên quan đến muôi ở Quảng Bình: Vũ Thị Phan,

Trang 26

Trân Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn Phạm Huy Tiến (1973); Nguyễn Hữu

Đức, Hồ Văn Huu (1973), Phạm Huy Tiến, Nguyễn Đức Mạnh va cộng sự

(1975), Vũ Đức Hương và cộng sự (1990) (4, 8, 9, 21, 63] Nghiên cứu theo doi

sự nhạy cảm của muoi với các loại thuốc diét ở Bình Trị Thiên và xác dịnh

thành phan loài Anopheles và su phan bố theo các vùng cảnh quan (Hà ThịQuyên và cộng sự 1986, 1994 142, 45J) Phan viện Sot rét Quy Nhơn cùng da

có những đóng sóp quan trong trong việc điều tra xác định thành phân loài

Anopheles ở Quảng Binh.

Trong công tác phòng chống sốt rét ở Quảng Bình hóa chất chủ yếuduoc dùng để diệt muỗi là DDT, ở dang lỏng, dang bột nồng độ từ 25% đến

75% Theo số liệu lưu trữ tại Trạm Sốt rét Quảng Bình từ năm 1961 đến 1994

thì bình quân mỗi năm Quảng Bình phun DDT bảo vệ cho 150.000 đến200.000 người trong vùng sốt rét Số lượng DDT dùng cho mỗi năm từ 20

đến 50 tấn Như vay trong thời gian hơn 30 năm qua, Quảng Binh đã sử dụngkhoảng 900 tấn DDT Những nam gan đây DDT được sử dụng giảm dan vahiện nay DDT không còn được sử dung nữa (43).

Ngoài ra, một số hóa chất khác như 30+9, 666, Malathion, Sumithion

cũng đã được dùng để phòng chống bệnh sốt xuất huyết nhưag số lượng

không nhiều lam Theo báo cáo của Sở Y tế Quang Binh (1994) thì nhữngnăm gần đây các hóa chất diệt muỗi thuộc nhóm Pyrethroid đang được đưa

vào ứng dụng thay thé DDT Permethrin được dùng từ 1992 dưới hình thức

tam màn Bình quân mỗi năm số màn duoc tấm khoảng 30.000 cái bảo vệ

cho 100.000 người với khoảng 200 - 300 lit Permethrin Deltamethrin được

dùng từ 1993 dưới hình thức phun tồn lưu Mỗi năm bảo vệ khoảng 100.000

người Icon mới được sử dung ở mức thấp, còn có tính chat thi diem.

Trang 27

Từ nàm 1991 chúng toi có nghiên cứu moi ba diệt muoi Sau 3 nàm thí

nghiệm, mồi bả diét mudi đã được sản xuất thử và ứng dụng trên một số địa

bàn có kết quả.

PHAN III.

THOI GIAN, DIA DIEM VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

II.1 MỘT SO ĐẶC ĐIỂM TU NHIÊN VA KINH TE - XA HỘI Ở QUANG

BÌNH CÓ LIEN QUAN DEN SU PHAT TRIEN CUA MUÔI.

III.1.1 Dac điểm dia lý tự nhiên.

Theo Vũ Tự Lập (1987) [26] và Uy ban khoa học kỹ thuật nhà nước

(1970) [58] về khí hậu và phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam thìQuảng Bình nam ở vị trí:

Từ 16°45 đến 18°05 Vi độ Bac

Từ 105°34 đến 106°58 Kinh độ Dong

Phía Bac giáp unh Ha Tinh

Phía Nam giáp tinh Quang Tri

Phía Tây là day núi Trường Sơn, giáp Lao

Phía Đông là bờ Biến Đông.

Diện tích toàn tỉnh Quảng Bình là 8750 km’, trong đó diện tích vùng

núi đồi là 7.800 km”, đồng bằng 600 km” và cát ven biển là 350 km”.

Quảng Bình có chiều ngang nơi hẹp nhất là 46,5 km, nơi rộng nhất là

91 km Phía Đông có bờ Biển Đóng dài khoảng 120 km, phía Táy là dây núiTrường Sơn dài khoảng 150 kii Quảng Bình có đặc điểm địa hình phức tạp:

Vùng nui phía Tây Quang Bình chiếm khoảng 2/5 dién tích toàn tinh.

Trang 28

BẢN ĐỒ VIỆT NAM

Hình l: VÀ KIIU VỰC NGHIÊN CỨU

Trang 29

Đại bộ phan là núi có độ cao trung bình từ 600 - 700m Chỉ có một số ngọn

núi cao trên 1500m Độ đốc trung bình từ 25° đến 30” Có những day núi đá

vôi liên tiếp phân chia vùng núi Tay Bác Quảng Bình thành những khu lớn.Có những day núi kéo dài ăn lan ra sát biển tạo thành những vùng đồi núi

siáp biển (Đèo Ngang, Quảng Đông, Quang Trạch).

Rừng Quảng Binh (Thái Văn Trimg, 1978) [56] thuộc kiểu rừng nhiệtđới xanh quanh năm với các loài cây đa dang và phong phú, cây g6 cao,

đường kính lớn, rừng nhiều tâng Thảm thực vật Quảng Bình là một trongnhững vùng đặc trưng chịu tác động của con người Trong những năm chiến

tranh từ 1965 - 1975 nhiều khu rừng bị bom Napan dốt cháy, con người đốt

phá rừng làm nương rây, khai thác kiệt rừng làm cho diện tích rừng giàu

ngày càng thu hẹp lại, nhường chỏ cho dạng rừng nghèo, rừng thứ sinh, trắng

cỏ Để khắc phục tinh trang đó, rừng trong càng dược chú ý Chỉ tính riêng

khu vực đầu nguồn thuộc lưu vực sông Nhật Lệ có đến 5.500 ha rừng đã và

dang phát triển (UBND tỉnh Quảng Đình, 1994).

Tiếp giáp giữa vùng núi và vùng đồng bằng là vùng gò đồi với diện

tích gần 2/5 diện tích cả tinh, có độ cao trung bình tir 100 - 200 m, có độ dốc

từ 15” - 20° Cũng có những day đồi thấp chạy dài ra sát biển Trên dang địa

hình này chủ yếu phát triển những dạng cây bụi, thảo mộc chiều cao từ 0.5 3m Một số diện tích bị khai phá để sản xuất, một số vùng trở thành đồi trọc,

-nhiền chổ bị xói mòn nghiêm trọng Đây là khu vực trọng điểm được quyhoạch đưa dân đến ở xây dựng vùng kinh tế mới.

Đồng bằng hẹp, không phát triển dược theo chiều ngang Một bên

dược giới hạn bởi vùng đồi núi, một bên là cồn cát, dun cát lấn vào Vì vậy,

Trang 30

đồng bằng vốn đã hẹp lại bị phân chia thành nhiều khu vực nhỏ Chỉ có đồng

bằng Lệ Thủy là tương đối lớn.

Phía Đông là một miền cát biển có độ cao từ 5 - 20 m, chạy đài suốtdọc bờ biển Những day cát này có thể biến động do chịu ảnh hưởng của gid

mùa Đông Bác Tây Nam và nước thủy triều Bat nguồn từ những day cát có

những khe suối nhỏ, nước ngọt, quanh năm chảy vào đồng ruộng Day là một

dặc điểm tương dối khác biệt so với những nơi khác.

Nhìn chung địa hình Quảng Bình khá phức tạp, núi đồi cao, độ dốc

lớn, đồng bằng hẹp lại có hệ thống sông ngòi dày dặc phân cắt Sự phân chiaranh giới giữa các vùng dia lý tự nhiên núi rừng, gò đồi, đồng bằng và ven

biển không rõ ràng, thậm chí như là xen kẽ Căn cứ vào thực tế dịa lý đó mà

khi nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của muỗi ở Quảng Bình chúng

tôi phân chia thành các vùng cảnh quan như sau:

+ Vùng nước chảy núi rừng: Bao gồm những vùng núi cao, núi trung

bình, rừng giàu và nhiều tâng.

+ Vùng nước chảy núi đồi: Bao gồm những vùng núi thấp, gò đồi,

rừng nghèo cây thấp nhỏ, trắng cỏ.

+ Vùng núi đồi giáp biển: Bao gồm núi thấp, đồi giáp biển.

+ Vùng đồng bằng ven biển: Bao gồm đồng bằng và vùng ven biển.

HI.1.2 Đặc điểm khí hậu.

Theo Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Dac (1978) [51], Lê Bá Thảo

(1977) 148]: Quang Bình chịu ảnh hướng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa

ro rét:

Trang 31

Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, đỉnh cao là tháng © và thang

7 Mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, khí hậu khô, nóng, it mua,nhiệt độ cao Tốc độ gió trung bình từ 2 - 4 més, có khi lên tới 20 m/s.

Mùa mưa kéo đài từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, đỉnh cao là tháng 10và tháng 11 Mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gây nên mưa

nhiều, khí hậu ẩm, lạnh Tốc độ gid trung bình từ 2 - 4 m/s, có khi từ 18 - 20

m/s Thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa khí hậu thường oi bức, gây giông tố

và xuất hiện bão lụt.

- Nhiệt độ trung bình năm là 25°C

Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 30°CNhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 19°C

- Độ ẩm trung bình năm là 85%.

- Lượng mưa bình quân từ 2000 - 3000 mm/nam Luong mua phân bố

không đều, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa Từ tháng 9 đến tháng

11 lượng mưa chiếm 60 - 70% tổng lượng mưa trong năm Cường độ mưa

Hệ thống sông ngòi dày dặc, các sông lớn bát nguồn từ day Trường

Sơn chảy theo hướng Đông Bắc hoặc Tây Nam ra biển Hau hết các sông

ngắn, dốc, phân chia nhiều nhánh, đổ ra biển nhanh Mùa mưa thường trùngvới mùa bão Bão kèm theo mưa lớn, gây nên lũ lụt ở các triền sông, cuốn

trôi nhà cửa, hoa mâu, các công trình xây dựng cơ bản, tắc đường giao thông.Sau khi mưa, nước rút nhanh, mực nước sông trở nên cạn kiệt Về mùa khô

các lòng khe khô cạn nước, lượng nước ở các hồ chứa giảm xuống nhanh,

han hán nghiêm trọng Nước man xâtmm nhập vào hạ lưu các sông, làm cho

đồng ruộng bị nhiễm man (Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc, 1978).

Trang 32

11.1.3 Tình hình kinh tế xa hội.

Dan số tinh Quảng Binh có 750.000 người, với 8 dâu tóc Là một tỉnh

có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, nằm trong vùng khí hậu khác nghiệt,

thiên tai nhiều, lại chịu đựng trực tiếp gan 10 năm chiến tranh phá hoại cho

nên nền kinh tế Quảng Bình còn nghèo nàn Theo báo cáo của UBND tỉnh

(1994), Quảng Bình có bình quân lương thực đầu người dưới 200 kg; bìnhquân thu nhập từ 100 - 120 đôla một năm Những năm gần day, từ 1990 nên

kinh tế đần đần được ổn định, tổng sản lượng nong, lâm ngư và công nghiệp

có tăng so VỚI trước.

Quang Đình có trục đường, giao thông là đường sắt và đường bộ, xuyên

suốt chiều dài của tỉnh hơn 100 km Vào mùa mưa lũ thường xảy ra ách tắcgiao thông, dé xảy ra dịch bệnh Thị xã Dong Hới đang trong quá trình đô thị

hóa, môi trường có nhiều thay dối, là nơi có điều kiên thuận lợi cho các loài

mudi phát triển, đặc biệt là mudi sốt xuất huyết Một số dân tộc ít người có

điều kiện kinh tế khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, nhiều địa phương

nain trong vung có bệnh sốt rét lưu hành nặng nhưng nhân dân không có tậpquán ngủ màn Một bộ phậu dân cư quá nghèo không có màn Một số lượng

lớn nhân dân ở vùng đồng bằng vào rừng khai thác lâm sản, đá quý, di về

khong ổn định Những diều này đã làm cho công tác phòng chống sốt rét gặp

không it trở ngai.

Toàn tỉnh có khoảng 230.000 người sống trong vùng có bệnh sốt rét

với số người mắc bệnh hàng năm từ 10.000 đến 20.000 người có khoảng

40.000 người sống trong vùng có bệnh giun chỉ lưu hành với khoảng 3.000người mắc bệnh (Số liệu lưu trữ ở Trạm Sốt rét Quảng Bình) Nhiều năm đã

Trang 33

xảy ra dịch sốt xuất huyết với hạng ngàn bệnh nhân bị mác (Lirong Ninh

-1975, Ly Ninh - 1990).

1II.2 THỜI GIAN VA DIA DIEM NGHIÊN CÚU.

Số liệu được sử dụng trong luận án này là kết quả nghiên cứu từ năm

1975 đến 1994 có sự trực tiếp tham gia của tác gia Ngoài ra chúng tôi tham

khảo thêm số liệu lưu trữ tai Trạm Sốt rét Quang Binh từ 1961 - 1974 và kết

quả nghiên cứu của một số tác gia về những vấn đề có liên quan đến nộidung luận án.

Để nghiên cứu thành phân loài và sự phân bố của muỗi ở Quảng Bình

chúng tôi đã điều tra ở 31 điểm trên toàn tỉnh với 74 lần điều tra (Bang 1).

Nghiên cứu thành phần loài Anopheles và sự phan bố, chúng toi điều

tra 29 điểm với 69 lần điền tra thuộc các vùng sinh cảnh:

- Vùng nước chảy núi rime 14 điểm, 35 lần điều tra.~ Vùng nước chảy núi doi LÔ diểm 18 lân điều tra.- Vùng dong bằng ven biến 4 điểm, 11 Tân diều tra.

` ` oe) : me

- Vùng núi đồi giáp biển 1 điểm 5 lần điều tra.

Nghiên cứu đặc điểm sinh hoc, sinh thái học của một số loài mudi

thường gặp có vai trò dịch té quan trọng như Aedes aegypti truyền sốt xuất

huyết, Culex quinquefasciatus truyền giun chi, Culex tritaeniorhynchus

truyền viêm não Nhật Ban B, chúng tôi da điều tra ở 8 điểm thuộc các vùng:

Trang 34

Bang 1 Dia điểm và thời gian điều tra muôi ở Quang bình.

Địa điểm điều tra

Huyện Quảng TrạchQuảng Kim

Quảng Thạch

Quảng Đông

Huyện Bố TrạchThượng Trạch

3 - 1983

4 - 1992

3 - 19948 - 1994

6 - 1979

10 - 19823 - 198310 - 1982

10 1983

10 - 19923 - 1982

4 - 1994

8 - 19943 - 198210 - 1983

9 - 1994

3 - 1983

4 - 19854 - 1992

4 - 1994

Trang 35

Thi xa Đông Hới

Xí nghiệp l lên hiệp lâmcông nghiệp Long Dai

ox 4

3 1983

4-19864 1994

9 - 1994

3- 1983

§ 199310 - 1993

3 1994

10 - 19925 - 1993

10 - 1993

8 - 1975

8 - 197510 - 1976

3- 1983

4 - 1984II 1991

5 - 1994

8 - 19948 - 1993

Trang 36

- Vùng núi rừng : 1 điểm

Môi diểm được điều tra từ 2 lần trở lên.

Nghiên cứu mồi diệt mudi được bat dâu từ thang 8 năm 1991 tại

Quảng Bình, đến tháng 8 năm 1992 chúng tôi đạt được kết quả bước đầu về

điều chế mồi diệt mudi Phân viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Quy

Nhơn đã tạo diều kiện cho thử nghiệm dược tiến hành tại phòng thí nghiệm.Tháng 2 năm 1993, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Hà nội ký hợp

đồng nghiên cứu Trong hơn một năm thực hiện tại Quảng Bình, Hà nội vàmột số địa phương khác, đề tài đã được nghiệm thu phần nghiên cứu và ứng

dụng mồi diệt mudi tại Quảng Bình vào tháng 6 năm 1994.

Trang 37

THUÊ ee a eee = Se co oe a ng hong yt “es

TY UgANY IOIố BIG +.

yun IÐIổ tại |"

es 20nÒ Ips ugig ‘rhe &

TYIĐ0H5 l “ —'” uy DET 4

Trang 38

IIL3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

III.3.1 Nghiên cứu muoi:

Được tiến hành theo các thường, quy kỹ thuật thực hành về nglién cứu

muỗi sốt rét và các loài muỗi khác đã được Tổ chức Y tế thế giới quy dịnh

(OMS, 1962 WHO, 1975) và những kỹ thuật chuyên môn trong công tác sốt

rét của Viện Sốt rét, Ky sinh trùng, Côn trùng Hà nội (1971) (61, 115, 116].

III.3.1.1 Điều tra mudi.

- Điều tra mudi ban ngày từ 7 giờ đến 11 giờ bằng cách bắt mudi đậu

trên các dụng cụ quần áo, chăn màn, vách ngăn, tường vách mặt trong nhà.

Soi bắt mudi ngoài nha ở các hầm hốc cây, bụi cây, vách đá

- Điều tra mudi ban đêm từ 19 gid đến 23 giờ ở trong nhà hoặc ngoài

nhà bang cách soi bát muôi dau ở các dung cụ trong nhà, mồi người bat mudi

trong nhà hoặc ngoài nhà va soi bắt chuồng gia súc Mồi người suốt đêm từ

19 đến 7 giờ sáng hôm sau và thu thập mudi bằng bầy đèn.

Mật độ muỗi duoc tính bằng số mudi bat được của một người trong

một gid theo công thức:

Trang 39

III.3.1.2 Điều tra bọ gay.

Điều tra bọ gậy ở vùng ao hồ, sông suối đầm nước lợ, mương máng,

cống ranh, vũng nước dong Đối với bo gay Aedes aegypti thường điều tra ởcác dung cụ chứa nước nhân tạo: bể nước ăn, bể nước làm lạnh khi nấu rượu,

bể nước nhà vệ sinh lốp ô tô hỏng, vỏ đồ hộp, gáo dita, gốc cây dựng nước,

chai lọ vỡ

Mat độ bo gay được tính bằng số bo gậy bat dược chia cho số dung cụ

uhư gáo, bát, vợt

Với bọ gay Aedes aegypti thì tính theo các chỉ số:

Breteau (tổng số dụng cụ có bo gậy trên 100 nhà điều tra)

Container (tỷ lệ % dung cụ có bọ gậy trên tổng số dung cụ điều tra)

Premise (tỷ lệ % nhà có bọ gây trên số nhà điều tra)

1.3.1.3 Xử lý và bảo quản mau vật.

- Muỗi trưởng thành thu thập dược bằng các phương pháp điều tra

dược đỉnh loại tại chỗ và cắm tiêu bản bằng kim thủy tinh, giữ trong ống

nghiệm đáy bang, có băng phiến chống mốc, hút ẩm đậy bằng nút bac, gắnnén.

Trang 40

- Bo gay sau khi thu thập được dịnh loại ngay hoặc đưa về phòng thi

nghiệp nuôi phát triển thành muỗi để làm tiêu bản bộ Bọ gậy dược giữ lâu

dai bằng cách gắn tiêu bản lên lam kính và đậy bằng các phiến kính Có thé

dùng nhiều loại dung dịch gắn khác nhau nhưng chúng tôi thường sử dụngdung dich pha theo công thức của Viện Sốt rét, Ký sinh trùng và Côn trùng(1963) gồm: Hydrat chloral 74 gam, Axit axetic 3 ml, Gom Arabic 8 gam,

nước cất 15 ml.

111.3.1.4 Phương pháp xác định mudi.

Chúng tôi theo hệ thống phan loại của Stone Knight (1959, 1977) va

các bảng định loại của Dodge (1962), Reid (1968), Stojanovich và Scott

(1966), Dang Văn Ngữ (1962), Nguyễn Thượng Hiền (1968) Viện Sot rét,

Ky sinh trùng, Côn trùng [1a nội (1968, 1987) 4, 59, 60, 96, 102].

III.3.2 Nghiên cứu điều chế và ứng dung mồi diét mudi:

Với mục dich là xác định mot phương thức sử dụng hóa chất diệt mudi

mới an toàn cho sức khóc và môi trường, dễ 4p dụng, góp phần tăng cườngcác biện pháp diệt mudi truyền bệnh, chúng tôi đã tiến hành những bước sau:

1 Tham khảo và hệ thống hóa các biện pháp diệt chủ yếu đã được

thực hiện trên thế giới và trong nước, những hóa chất đã được dùng dé diệt

muỗi ở Việt nam và Quảng Bình.

2 Tham khảo và nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh thái của muỗi, chú

trong đến một số loài có vai trò dich té quan trọng.

- Anopheles và các loài muỗi là trung gian truyền sốt rét chủ yếu.

Ngày đăng: 21/05/2024, 03:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thành phần loài và su phân bố mudi Anopheles theo - Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình
Bảng 2. Thành phần loài và su phân bố mudi Anopheles theo (Trang 46)
Bảng 4. Muỗi Anopheles bắt được bằng phương pháp soi ban ngày trong nhà - Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình
Bảng 4. Muỗi Anopheles bắt được bằng phương pháp soi ban ngày trong nhà (Trang 50)
Bảng 16. Kết quả thí nghiêm đánh giá sự thu hút mồi diệt mudi và động vật moi dối với muỗi. - Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình
Bảng 16. Kết quả thí nghiêm đánh giá sự thu hút mồi diệt mudi và động vật moi dối với muỗi (Trang 93)
Hình 5. Số lượng mudi chết trung bình của một dia mồi diệt muỗi - Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình
Hình 5. Số lượng mudi chết trung bình của một dia mồi diệt muỗi (Trang 99)
Bảng 22. Mật độ muỗi đốt người ở các lần điều tra trong - Luận án phó tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình
Bảng 22. Mật độ muỗi đốt người ở các lần điều tra trong (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN