1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn: Vị trí của tục ngữ trong mối quan hệ với một số thể loại FOLKLORE và văn học thành văn

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 41,65 MB

Nội dung

=3 >Tục ngữ với thơ ca trữ tinh đân gian mục ngữ với truyền thuyết dân gian và trong mối quan hệ với văn hoc thanh văn qua taé phẩm Thiên nam ngữ lục va các nhà thơ tiêu biểu như Nguyễn

Trang 2

=3 >

Tục ngữ với thơ ca trữ tinh đân gian

mục ngữ với truyền thuyết dân gian

và trong mối quan hệ với văn hoc thanh văn qua taé phẩm Thiên nam ngữ lục va các nhà thơ tiêu biểu như Nguyễn Trãi và Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Du va Nguyễn Đỉnh Chiểu

nhằm chi ra về mặt lịch sử sự thâm nhập và biến hóa của

nhưng câu bục ngữ được sang tac thành văn đưa vao cấu

trúc tư tưởng thẩm my vac nghệ thuật của ching.

3 Tác gia luận an qua đề tai của minh cho rằng sự tác

động qua lại gitta tục ngữ với các thể loại khác của Folklore va văn học thành văn được thực hiên nhờ sy tương đồng ở mặt này hay mặt kia cua đặc trưng thể loại

tục ngữ với các thể loại đồ Đồ 1a sự gợi mở để nghiên

cứu tục ngữ với sân khẩu đân gian, với thơ hiện đại;

truyện ngắn va tiểu thuyết hiện đại v.v

tit

LỊCH st vin ĐỀ, XÁC ĐỊNH KHẤI NIỆM, NGUỒN TY

LIỆU, PHƯƠNG FHÁP NGHIÊN CỨU.

Trước cách mạng và sau Oách mạng Trước cách mạng Tục ngữ

_" Văn hee

được nhiều nha nghiên cứu đặt trcng hệ thống

bình dén" "văn chương truyền miệng", Ben thuc _đên phong

kiến thi xem thường khinh re né, xem dc lề thứ " nô

mach quế" “những câu ví vặt" Điều để cế tác độ c-a d a a ` , 7 “

quan niêm cue nhân đân va các thí thức phcng kx:

Trang 3

~- 6 ~

das tộc, gan gui với cuộc sống nnén dan vẫn than gie ivu

tư#y Ăn về ghi chép ca dao bục ngữ qua các lời bgt , lời

tye Ở những cuốn sách Nam Phone giai trao; Việt Nam phone

st, Thanh hóa quan phong, Quoc âm tử điệu, Đại Nem quốc túy, khẩu sử ký cho chúng ta hiểu ro điều ấy (Xem tài liệu địch sách Hán Nôm ở thư viện Viện Văn hẹc) Xem vậy

tục ngữ vẫn cé giá trị dang ghi nhận trong lịch sử vền hoe đân gian Sau Oách mạng văn học dan gian trong a6 ct

tục ngữ được sưu tam biên soạn để ciang dey trcnge nhà

trưởng và phd biến rộng rai trong quần chúng

Nhiều địa phương đã sưu tầm và biên soạn các sách vănhoe đân gian trong đc đều có tục ngữ như : Văn hẹc dangian Thai Bỉnh Nxb Khoa hặc xa hội,1981 Ca dac ngạn ngữ

Hà Nội Nxb Hà Nội,1981 Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa

Nxb Thanh Hoa,1970

Trong số các công trình nghiên cứu về tục ngữ chúngtôi đặc biệt lưu ý đến : - Tục ngữ ca đạo đân ca Việt Nam

(có sửa chữa và bổ sung) của Vũ Ngoc Phan in lần thứ tam

Nxb Khoa hẹc xa hội, Hà Nội ,19728

- Tim hiệu tiếá trinh văn hee dan gian của Cac Huy Đỉnh

fxb Khee hẹc xẽ hội,Hà Nội, 1074 _ pen Ss

Trang 4

th 9<

- Văn hẹc dan gian Việt Nam của Dinh Gie Khánh Chu Xuân Diên Nxb Đại hee va Trung hee chuyên nghiệp 1972,

giác trÌnh Đại hẹc Tổng hợp.

- Lịch sử văn hee Việt Nam (Tập I văn hoc dân gian cia

Bui Văn Nguyên và nhiều tác gia} Nxb Giáo dục 1976.

Ngoài những công trÌnh ở cần kể đến là :

- Văn hoc dan gian các đên bộc Ít người ở Việt Nam cua

VO Quang Nhơn; Nxb Đại hoe và Trung học chuyên nghiệp —Ha

Nội 1983.

~ Văn học các đân tộc thiêu số Việt Nam của Phan Dang

Nhật, Nxb Văn hóa - Hã Nội 1981.

Nhưng công trÌnh trên đã che chúng tôi một cách hin

toan cục về lich sử văn học đân gian noi chung và thể

loại tục ngữ nói riêng, đồng thời Eợi mở va doi hướng cho

chúng tôi những điểm, nhưng vấn 48 cần đi sâu phat triển

mà ở nhưng công trình trên chưa co điều kiện thực hiện.

Trang 5

mục ngữ gan liền vơi tiếng nói hang ngày , ce dao dan

ce thì phải gắn liền với điễp xướng , nếu tach rời điễn

xưởng ca dao dan ca sẽ giảm y nghĩa, còn tục ngữ thi yếu

tố diễn xương không cần thiết chỉ trừ trường hợp một số

cầu tục ngữ có hình thức kết cấu trùng với câu thơ lục

bát trong ca đao, đân ca VÍ dụ như loại câu :

Ca không Zn muối ca ươn

Con cãi cha mẹ trim đường con hư

Tục ngữ với thanh ngữ gần gui nhau trong mốiguan hệ `

+

nhưng khác nhau về cơ bản ở nội dung phan anh.

Tục ngữ chủ yếu đúc kết kinh nghiệm từ đời sống thychuc

tiễn, no phản anh trí tuệ của nhân đân mang ý nghie triết

ly, luân lý, dạo ly, đạo đức xử lý ở đời voi một hình

thức ngắn gọn; linh hoạt tiện cho việc giao tế hàng ngày

Tục ngữ điển đạt dươi dạng những phan doan,nhing nguyên

lý, những kết luận, còn thành ngữ giống tục ngữ ở chỗ né

gắn liền vơi khẩu ngữ quần chung nhưng thành ngữ chỉ là

những cụm từ ở dạng ví von vần ve không đầy dt hoàn chink

Trang 6

a

rà , ` `

gian nhưng câu đố thiên về sự vật, gợi y tt mò về sự hiểu

biết cô khi điễn đạt qua điền tích điển cố ở dgng ca dao

đân ca Đối tượng của câu đổ hẹp hơn tục ngữ nhiều.

Nêu ra một vài nét so sanh đặc trưng thể loại ở trên

chúng tôi cũng nhằm xác định khái niệm về đối tượng nghiên

LA

cuu.e

Theo quan niệm của chúng tôi thi tục ngữ la vốn tri

thức thực tiên về mọi mặt của cuộc sống mà nhân đân đã

đúc kết trong nột hình thức ngắn gọn, linh hoạt tiện cho

việc diễn đạt cam nghĩ cua con người và được xa hội chấp

nhận Tục ngữ cé nội dung phong phú, mang tính chất triết

lý, luân lý, đạc đức; lẽ phai ở đời c ý nghĩa xa hội sâu

sắc va lượng thông tin lớn Con ca đao là tiếng hat phô

điễn tâm tinh cua nhân dan đươc sử đụng trong lao động va

giai tri, trong nghỉ lễ va sinh hoạt hàng ngày cua nhândan.

3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp suy nghỉ timim

toi là đặt thể loại tục ngữ trong sự vận động khách quan

của văn học đân gian, chú ý đến đặc trưng thé loại, chức

năng thực hanh xa hội.

- Dùng phương pháp sc sanh đối chiếu để trình bày nội

dung luận an.

- Khao sat bỉnh điện đồng đại là cht yếu c€ kết hợp với

lịch đại khi cần thiết.

Trang 7

_Ngoài re chins tôi ct tham khac phương pháp sc sanh

1oại hÌnh văn học dan gian và thi pháp văn hee dân gian

để xử lý tài liệu.

4, Nguồn tài liệu : Tải liệu sưu tầm và nghiên cứu văn n

học đân gian đã được in trên sách bác.

- Tai liệu điều tra điền đã thu nhập được trong những

chuyến đi thực tế ở các vung văn héa truyền thống.

- Tai liệu tử kho sách Han Nôm đa được địch và đánhmay ở Thư viện Viện văn học

IV

BO CYC VÀ NỘI DUNG CHÍNH cts LUẬN ẤN

_ Ngoài phần mục lục va tai liệu tham khảo, luận án gồm

3 phần :

Phần A : lở đầu (đã trình bay ở trên),Phần B : Nội dung chính của Luận án (gồm 3 chương)

Chương một : TỤC NGỮ VỚI THỞ CA TRỮ TÌNH DÂN GIAN

Ô "chương nay chu yếu chúng tôi nghiên cỨu1+ngữ với câu thơ lục bát trong ca dac dan

ca,

I : Tục ngữ bồn tei và chuyển hóa treng câu

thơ lục bát cua ca dac đân ca.

Trang 8

= mí

Vi sao trong ce dac dân ca c( sự tham gia

của tục ngữ và tác đụng của tục ngư đối

với dan ca như thế nac ?

TỤC NGỮ VỚI TRUYỀN THUYẾT DAN GIAN

Tục ngữ với truyền thuyết,Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng

TỤC Ne? VỐI VAK HỌC THANH VẤN

ở” chương nay chúng bôi nghiên cứu một số tac gia và tác phẩm trước va sau Thiên

Nam ngữ lục.

trước Thiên nam ngữ lục (thế kỷ 17) :

Tục ngữ về quốc âm thi tập của Nguyễn

Trai với Bạch vẫn am thi tập cua Nguyễn

Binh Khiêm

Sau Thiên nam ngữ lục :

mục ngữ với Truyện Kiều của Nguyễn Du với Lục Vân Tiên cua Nguyễn Dinh Chiểu.

Trang 9

PHAN B : NỘI DUNG LUẬY ẤN

CHƯƠNG MỘT

TỤC NGỮ VỚI THỞ GA TRO TÌNH DÂN GIAN

| Gong quá trÌnh phát triển của lịch sư văn học dan

tộc , mỗi thể loại văn học đân gian co sức mạnh

riêng và lợi thế riêng cua nó Ca dao dân ca vốn là thé

loại truyền thống đã ti xưa được nhân đân Việt Nam yêu

chuộng, xem đó là món ăn tinh thần trong đời sống hàng

ngày của minh, đặc trưng chu yếu của ca dao đân ca là phô

điễn têm tinh thông qua điễn xướng để lột ta nội dung va

nghệ thuật trình diễn.

Khắp đất nước Việt Nam, bất ky ở vùng nao, đân bộc nao

cũng co nguồn ca dao đân ca rất phong phú Thế nhưng trong

xa hội phong kiến thực đân,bẹn bóc lột thống trị đã cci

thường , khinh re và miệt thị loại văn học này, Xem a6 là văn hee "bÌnh đân" của loại người tam thường trong xa hội.

Nhân dân lac động Ít nhiều bị ảnh hưởng nên cũng bị chỉ

phối khi đánh gia loại sinh hoạt tinh thần nay.

Điều đC biểu lộ trong câu hat :

Trang 10

<TR

-ba gian đỉnh không hết, chứng te nguồn ca dac dan ca Việt

Nam ‘khé phcng phi Trcng khc tang văn hẹc đân gian thé

legi ce dec đân ca cũng chiếm một số lượng khá lớn.

Người đân Việt Nam chẳng c ai mà không biết King thuộc một số bai ca dao dân ca Ö “làng nac, vùng nac cũng xuất hiện những nghệ nhân dân gian ca hát nổi tiếng, có khi họ được tôn sing như một người anh hùng có côngsắg tac văn hea.

Ca dac đân ca lại mang tinh phổ cập trong sang tac,

tinh gọn nhẹ khi miêu ta, tính chiến đấu lại sắc bén, tinh

hiện thực đa đạng và phong phú, tinh trữ tinh lại cao Ca

đao đân ca chu yếu là tiếng hát tâm tinh trong đời sống

hàng ngày eba nhân dfn Do đố tác đụng của né đối với

quần chúng thế rẻ rệt Đại đa số quần chúng co thể tham

gia sáng bạo; phd biến và lưu truyền Ho trực tiếp gop

phần xây đựng sáng tác đân gian Ạ

Không riêng quần chúng sinh hoạt ca dao đânca, mà một

tang lớp nhà nho co tinh thần dân bộc củng sưu tầm ghichép ca đac dân ca bang chữ han, chữ Nôm Ho lại con thamgia sáng tác và trinh điển nữa Vi trong hàng ngũ nhà nho

đều c( trình độ hiểu biết, ct tiếp thu kiến thức sách vở được nhiều, ho co điều kiện giao lưu văn hóa hơn quần chúng VÌ thé ma hẹ tham gia sang tác thành dgt.Trong khc

tang ca dac đân ca, các ông đồ nhc, nhà nhe đều cco côngdéng gop c€ giá trị Chính quần chúng cũng rất cci trcng

và cung rất gần gui hẹ trcnc sinh hoạt ca hát :

Trang 11

- 24 —

sự 6n: Đồn rằng anh gioi chữ nhc

_ Nghe câu hát ví 1© rò đi cci

- Lắng nghe tiếng hát mê say

Anh ra bẻ chuyện một tay che phường.

(đân ca Nghệ Tinh)

Vùng Nghệ TĨnh nhân đân xem người "bẻ chuyện" tức là

người đặt ra câu hat để đối pho lại đối phương Bé chuyện

cé nghĩa là sang tac.

Yếu tế dan chu trong văn học dan gian được bộc lộ khá

re trong sinh hogt dan ca Không khí binh đẳng trong sang tac va ngay cả lúc sinh hoạt gây niềm hứng thú,cô vũ động

viên người lao động sản xuất Loại ca dao đân ca lao động

chiếm sổ lượng kha lớn, c6 nội dung sâu sắc và tinh cam hồn nhiên thoải mai :

Bao giờ cho đến tháng hai

Con gai lam co con trai be be

Con gắt kể phủ ngâm thơ

Con trai be bo kể chuyện bai bây

Trcng nghỉ lễ,;quần chúng cũng trình dién ca dao dan ca.

Dù là loại ca dao dân ca nac cũng không ngoài mục đích

bộc lộ tâm tư tinh cam ước mơ và nguyện vẹng cua nhân dan.

VÌ vậy mà né doi hei nhiều về tri thức thực tiễn, abi

hoi đến ca tri tuệ của đời sống hàng ngày.

Với những ly de d¢ trene ca dac dan ce dti hoi phải ce

Trang 12

5 <

: sự tham gia của tục ngữ Vi tục ngữ như trên chúng téi đã

trình bày khái niệm : lề tri thức thực tiễn về moi mặt

của cuộc sống ma nhân dan đa đúc kết trong một hình thức

ngắn gọn linh hoạt tiện cho việc điễn đạt cam nghĩ va trí

tuệ của con người,

Tye ngữ co chất lý tri, trí tuệ đân gian nhưng lại đễ

nhớ,;đễ hiễu,n6 lại phổ biến rộng rai trong nhân dan Nên nhân đân đã sử dụng bục ngữ vac sinh hcạt ca dac đân ca

để tăng thêm chất lượng.

Trcng sử thi "Dé đất, Dé nước" c€ câu tục ngữ :

Đất đen trồng 1€

Đất đo trồng vangĐất vang trồng nghệ

Gâu tục ngữ được xen kế vào một đoạn mc làm cho người

nghe dé tiếp nhận kinh nghiệm (xem De đất dé nước.Ty văn héa Thanh Hếa xuất bản, 1975).

Trong ve vùng nghệ Tinh khi tả canh làm šn kiếm sống

ho khuyên răn con gái phai biết git minh, giữ gin nhân

phẩm thi câu tục ngữ "khôn ba năm đại một giờ" được xen

vào lam mạnh hẳn y nghĩa :

.„.Trai Hong, Liện buôn thuyền lich sự

Gai Đông, Yên thục nữ lộn chồngNghe tin ngô đất lên Đông

Cơm ngày ba bữa nhật công hei hac

Người bẻ lúa xôn xac

Trang 13

ng GT =

đêm vec ở trei

"Kể ân ái đêm phai tùy eo

Khôn be nền dei mệt gic

Mù sa sương tắm trang lẻ khuya đêmPhận mình muốn được ấm êm

Ba năm giv được đừng cuên một giờ.

M6t vài dn chứng trén chúng tôi muốn lưu ý trong các thể lcại ác đều ct sự thar gia cua bục ngữ, chúng tôi co

để ý đến nhưng không phai là đối tượng nghiên cứu của

luận án nay

Trở lại vấn đề chính của đề tai Tục ngữ tồn tại va

chuyển héa treng thơ ca trữ tỉnh đân gian như thế nàc ?

A = TỤC NGỮ TỒN TẠI VÀ CHUYỂN HÓA

TRONG CA DAO DAN CA °

T7 hông qua sinh hcạt dân ca, người ta trac đổi tinh

cam và to bày bâm trạng là chủ yếu Nhưng cũng ở

trong sinh hoạt đân ca, nhân đân còn trac đổi ca những

hiểu biết của con người về nhiều phương điện nữa.Trong vô

van trưởng hợp nay, nhân đân ta đa sử đụng một cách sang

tae nguồn tục ngữ đân tộc, lam che câu ca tro nên ý vị và

Trang 14

#ục đến chạm, chạm đếp săng

Den đánh 1y trương thi văng cea làng.

“lay khi nhân dan vạch trần bản chất bóc lột của chúng:

Tiếng đồn quan rộng lòng thươngHết nạc thi vac đếnxương con gi ?

Khi sc sanh các sự vật này hoặc sự việc khác

Trăng mở còn to hơn sao

Dẫu rang núi lở con cac hơn đổi

Để trac đổi kinh nghiệm san xuất :

+ TO trăng mười bốn được tẩm

To trăng hôm ram thi được lúa chiêm

+ Muốn mua trâu tốt trâu hiềnKhô chân gân mặt đất tiền cũng mua

Hay đề cao nhân phẩm và đạc đức ccn người :

+ Người còn thi của cũng con Miễn la nhân đức vuôn tron mới hay.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết con hơn đẹp người,

VeVece

Tục ngữ cũng da tham gia vac việc biểu hiện nhữngtrạng thai tỉnh cam khác nhau trong sinh hogt ca hát

cua Gan gian :

% ñci chang quê guán nơi đâu

lia chàng thả lưới buông câu chốn này 2? /

—~ fi

Trang 15

48 =

Ch lấy cũng khuấy cho hôi

Lam cho bé trách bể nỗi ma coi.

- Phê phán nhau :

Mệo lành ai nỡ cắt tai

Gai hư chồng để, kêu nai ai thương.

- Dặn do nhau :

Ra về đặn rita nghe không

Đừng đứng núi no ma trông núi nay.

” Khuyên r&n nhau :

Ö "hiền thi lại gặp lãnhNhững người nhân đức trởi danh phúc cho

VaVess

mục ngữ tham gia vac câu thơ lục bát trong ca dao dan

ca nhiều như vậy ,nhưng không phai câu tục ngữ nao cũng

đều được ca đac dân ca tiếp thu, hcặc không phải câu ca

dac đân ca nao cé tinh ý đẹp cùng nhất thiết phải cé sự

tham gia của tục ngữ Bởi vi tục ngữ tồn tại sinh động

trên tiếng noi bÌnh thường hàng ngày nên nó c€ quy luật

riêng cua né, ct cấu tao dai ngắn khác nhau.Lcại câu ngắn

Trang 16

“349 =

Loại câu đài như :

- Của làm re để trén móc, củc cỏ bạc để ngoài sâp, của

` `

Tụ L9) õ‹

- Khôp cho người te rai,dei cho người ta thương; dợ dở

ương ương chỉ tổ cho người te ghét.

Trong lúcđó, câu thơ lycbet chỉ có hai đồng, bao gồm

mười bốn chữ Cau tục ngữ đài đi vào câu thơ lục bat tất

nhiên không thể vượt que số chữ trong câu thơ lục bet

được Mặt khéc, cếu tạo của câu thơ lục bat citing có qui

luật riêng của nó; cách gieo van và nhịp điệu Sự hai hòa

thanh điệu để qui định chặt chế cấu tứ câu thơ VỀ các

qui luật cle thơ lục bet , xin xem thêm : Bùi Nguyên, Hà

Minh Đức = Tho ce Việt Nam (hình thức va thể loại) Nzb

Khoa học xẽê hội ; Ha Nội 1971 Cho nên câu tục ngữ cảng

dai càng khó đi vào một câu thơ lục bất Trừ phi những

eau tục ngữ ấy phải lấy hẳn câu thơ 6/8 hoàn chỉnh và

những biển dạng của câu tho fy làm hình thức phô điễn ma thôi Trong kho tang thơ ca dap gian của ta, có một sổ

câu lục bất mà người thi coi là ce dao, người ta thi coi

la tục ngữ Vf du: k

+ Bao giờ đom đóm bay ra

Hoa Eạo rung xuống thì tra hạt vừng.

+ Lúa chiêm nấp ở ở đầu bờ

HE nghe tiếng s4m phất cờ mà lên

+ Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

+ Ô”đời muôn sự của chung

Hơn nhau một tiếng anh hùng mã thôi.

+ Một cây lam chẳng nên non

Be cây chum lại lên hon núi cao.

* lầm trai cho dang nên trai

Xuống Đông Đông tinh, lén Doai Doai tan.

+ Trai mà chi gai mề chi

Sinh ra có ngai có nghi thi thôi

Trang 17

Những câu thơ nay đã được liệt veo tục ngữ trong cuốn

`

fc phẩm chọn dung trong nhà trường Nxb Giao dục ; Ha

Nội 1971.

Song, đây là một vấp đề còn dang tranh cai, chúng tôi

xin phép chưa bàn tới.

Như đã nói ở lời mở đầu, phải trai qua một qua trình

vận động đài quanh co thì thể thơ lục bét mới hình thành

và ổn định được Chúng ta dé dang bắt gặp kha nhiều tục

ngữ mang những dạng gọi là "tiền thân" ấy của thơ lục bat.

VÍ dụ :

- dạng Sr + Co cây đây leo

ae An măng noi moc, ăn cò noibsy R

- dene 44+ Tháng giêng rét dai, thang hai rét lộc

Tháng bạ cộc rét.

- dạng ~ HH + Ba tháng biết lẫy, bay tháng biết bo

Chin tháng lo do biết đi

ote = Ngầm ngập như mẹ gập con

Lon_xon nhữ con gập me.

VeVece

Cho đến lúc có hình thừc tho ở mức độ hoàn chỉnh (_6 )

khi vận dụng vào sinh hoạt dân ca, câu thơ vẫn biến ©

dạng một từ — ‡

Ep về đục núi lon queVất cỗ chày re nược thì te lam chồng

Co trường hợp biến dạng ca câu thơ bằng cách kết hợp

voi câu tho song thất lục bet gian thết hoặc thể thơ khác.

Trang 18

TH cay trưởng hợp biến dang dt, câu thơ vẫn ct khả

năng bac dung cdc kiêu tục ngữ ngắn gọn hoặc trở thành

hình thức của một câu tục ngữ dai Chang hạn như logi câu:

+ Một tiếng chao cac hơn mâm cỗ

Gặp nhau đây hội ngộ tương phùng

Ai mô xa ngắt lg lùng

Thượng phong cỗ liệu sang chung một đò.

+ Người dung có ngai ta dai người dung

Anh em bất ngai ta đừng anh en.

Nếu tim hiểu cặn ke các mối quan hệ giưa tục ngữ và ca

dac đân ca với thơ lục bát như trên thi vấn đề se còn

rộng va phức tep hơn nhiều Chúng ta se thấy một sự gần

gui, thậm chi trùng hợp nac đo giưa các dgng của tục ngữ

với các đạng cua ca dao dan ca trên bước đường hÌnh thành

của các thể loại này Nhưng ở đây vi lợi {ch của vấn đề

hẹp hơn đang được ban đến, chúng ta chỉ cần từ nhưng nhận

xết trên mà khẳng định thêm rang sự ct mặt cua tục nett.

câu tho lục bat cua ca dac dan ca không phải là một hiện

tượng ca biệt, ngẫu nhiên,

Trở lại việc quan sát tục ngư tham gia vàc câu thơ lục

bat của ca dac dân ca, chúng tôi chỉ giới hạn trcng loại

bục ngữ bốn chữ, năm chữ và sáu chữ đa được vận vàc một

câu ca lục bắt hoàn chỉnh mà thôi Chc nên một mặt những

câu tục ngữ nac lấy hẳn thơ + hoan chỉnh hcặc quá khổ

mười bốn chư làm hinh thức, và mặt khác mei biển đạng cue

thơ — eC sự” dụng tục ngư, đều không thuộc đối tượng

mehiân cứu sc sánh che chúng tôi.

Trang 19

> Tục ngữ bếp chữ tham gia vac câu thơ

lục bát trong ca đạc Gan ca.

Co khi tham gia vac câu lục, ct khi tham gia vac câu

bát O6 khi tham gia hai vế cua câu thơ Sự tham cia để

ở trong một số trường hợp nhất định và ở một số kiểu nhất

định.

4 Trường hợp tham gia vac côu lục.CC các kiểu sau :

a) Lam thành bến chữ đầu của câu lục :

Kiến bè miệng chén xoay vần

Đôi ta con nho thương lần nhau di.

b) Lam thành bổn chữ sau cua câu lục :

Mặc ai một dg hai lòng

Em đây thu tiét loan phòng chờ anh

c) Câu tye ngữ tách đôi từng cặp làm thành hai chư đầu

` * = : M ˆ

và hai chữ cuối cua câu lục :

Ö hiền thi lại gặp lãnh

Nhưng người nhân đức trời đành phúc cho.

G) Tach đôi từng cặp lam thành hai chữ đầu, chữ thứ tu

va chữ thứ năm cua câu lục :

as ` L4 L4 Liệu cơn me gap mam ra

Liệu cửa liệu nhà er lấy chồng đi.

e) Tach be lam thanh hai chữ đầu, chữ thứ tư và chữ

thé sáu cua câu lục :

Trang 20

e8

-_6) Tach be lam thành chy đều, chữ thỨ ba, thi tư và

chữ thứ sáu cua câu lục :

Com chẳng lành canh chẳng ngon

Dầu che chin đụm mười con cũng lia.

#-_NhÌn chung lại, tyc ngữ bốn chư đi liền nhau hcặc tach

đôi từng cặp để tham gia vac céu tục là chu yếu ;eũng c€

thé tach ba, nhưng it gặp hơn.

2 Tục ngư bố: chit tham gia vac câu bat ©C các kiểu

sau.

a) Lam thành bốn chữ đầu cha câu bát :

Anh về che lạt bo tro

Ran sành ra mo em cho lam chong.

b) Lam thành bến chư sau Kx câu bát :

Thệt tha cung thê lai trâu

Yêu nhau cung thể nang đâu mẹ chồng,

C) Làm thành bốn chữ giữa của câu hát :

Xưa kia ni noi thé thề

Bây giờ be khóa trac chie che ai.

ä) Tach đêi time cặp lam thánh hei chữ đầu,chữ

* *,

cua câu bat :

Xưa nay thế thái nhân tỉnh

Vợ người thi dep văn mỉnh thi hay.

Trang 21

e) Tach đôi từng cặp lam thàn: cht thi be, thứ tr và

hai chữ cuối câu bát :

Mấy đời bánh đúc c( xương

Mấy đời di ghẻ mê thương con chồnc.

Nhin chung lại, ở trong câu bat, tục ngữ bốn chữ = ai

liền nhau hoặc tách đôi từng cặp chứ không bị tach ba NO

dam bac tinh cân xứng ý về lời trone câu bát NO bách đôi

từng cặp hoặc đi liền nhau khi bản thân câu tục ngữ để đã

lam cân xứng câu thơ, tec điều kiện che sự hiệp vần được

đễ dàng

5 Hai về cua câu thơ lục bát đều co tục ngư bốn chư

tham gia.

Ching ta thấy có kiểu nay :

+ Trach ai van khéa be chia

Vu_oan gia hoe minh lie đôi ra.

+ CO thương cất bóc ăn thề

Chỉ trời vạch đất chớ hề bo nhau.

su.

Tục ngữ bốn chữ tham gia vic câu thơ lục bát ce

trường hợp và nhiều kiệu như véy lam che ta thể

* ` , % «4 ; ea bz 1 xế , `

tham gia cua no vac các câu thơ lục bat rất pheng phu ve

de dạng, n€ củng gép phần hinh thành câu the lục bết và

sự tac động giữa n¢ véi câu thơ lục bát trcng ce dec dé

ca rất rc.

Trang 22

Tục ngữ năr chữ than gie vac câu thơ lục bet.

4 Tục ngữ năm cht Gi vac 44 lục CC hai kiểu :

trong câu lục :

3 Ruộng ai thì nấy đấp be

Duyên ai nấy gặp agi cho uỗng công

+ Trâu buộc thi ghét trâu ănQuan ve thi ghét quan vin dai quần

b) Thêm vac trước hcặc sau câu tyc ngữ một chữ che dt

sổ chữ của câu lục :

+ Trên trời cC nắng, co mưa

Cé rồng lấy nước cé chùa nang tiên.

+ Com trec meo nhịn doi hoài

CC thén chẳng git trach ai được nac

¢) CO khi thêm vac hoặc bot đi va dao một số từ để hợp

với âm điệu câu thơ :

Câu Bụt chủa nhà không thiêng

thành : Không thiêng cũng thé byt nhà

Dấu rằng vụng dei cũng là chồng em.

Câu Don xóc nhẹn hei đầuthành : Thế gian xóc nhcn hai đầu

, rad a wae ˆ >

Co nên ci nưc i¢ cầu che hu.

2 Tục ngữ nặr chit vac céu_bat :

8) Tach re che bee dam luệt hiện ver

Trang 23

Ty MC =

‘Thuong em vất vs ngày đêm

Đã khé che lei cấn thêm mấy lần.

được

b) Di vac vế hai vẫn eg A nhưng lam tăng thêm số

chữ trong về dc :

Em về đục núi lon qua

Vất cỗ chày ra nước thi ta lam chdng.

Tục ngữ nắm chư co số từ lẻ nên kho tham gia vào câu

thơ lục bát hơn câu bục ngữ cC số từ chan (bốn, sáu), vi

no kh tạc nên sy cân xứng ÿ và lởi, khô phù hợp với nhịp điệu câu thơ lục bat.NO đi vào câu sáu con để hơn câu tam

vi câu sáu co tinh chất tiền đề ma câu tam phai chịu sy

qui định vần khá nghiêm nhặt cua câu sáu Loại tyc ngữ

năm chữ tham gia vac ve va hat đặm nhiều hơn tham gia vao

câu thơ lục bát trong ca đao đân ca :

III - Tyo ngữ sau chữ tham gia vào câu tho lục bát.

4 Tham gia vao câu lục :

nên rất dễ được nhân dan vận dụng lam câu hát "khởi

đầu" : e

+ Thương người như thể thương thén

Ghét người như thể be phân: che 2É SE: đ”

+ Trâu ta ăn ce đồng ta An Tuy rằng cc xấu nhưng mà sạch thom.

+ Ga que ăn quận cối xay Be ủ-¿

Hát đi hat lại tối ngày một câu.”

Trang 24

chữ xuất hiện œ câu bát : eg) Thamgia nguyên vẹn vac câu bát :

Người khôn ai no nói sai

Mèc lành ai nơ cắt tei làm el.

+ Ra về đặn ở với đây

Ấn quả nhớ ké trồng cây cho minh.

b) Tục ngữ sau chư tách đôi ct dac một số từ ở trong

câu bát :

Ra về đặn rita nghe không

Đừng đứng núi no ma trông núi nay

(Céu tyc ngữ : Đứng núi nay trông núi no)

e) Tục ngữ sau chữ rút bớt từ, tách đôi đi vào câu

bat : Hs

Xưa nay nhưng ke tham giau

Được chân rồi lại lân đầu người ba

(Gâu tục ngữ: Được dang chân lân dang đầu)

Tục ngữ sáu chữ vac câu lục dé dang, còn vàc câu bát

thi phải tách ra hcặc tỉnh giản sé chữ cua câu tục ngữ

thi mới phủ hợp được với vần điệu câu tho Hiểm thấy trong

b.

tye ngữ sáu chư cé thanh trắc Ở cuối thi khế

câu the lục bét, chẳng hạn như nhưng câu :

Ä ` ` NI

~ Được mua cau dau mue lua ne 7

- Lanh chanh như hành không nuối.eo

Trang 25

mu câu tho lye bet thông thường phổ biến phei tương

ứngit nhau về mặt thanh điệu như ông che dé nhận xét:

Nhất tam ngũ bất luận

Nhị tứ lục phân minh.

Cố nghĩa 1à/thứ nhất, chư thứ ba, chữ thứ năm của hai

vế trong câu thơ lục bất không bị rang buộc vào sự tương

ứng về thay điệu theo từng cặp Con chữ thứ hai, thứ tư,

chi thứ sau của hai vế thì thường phếi có niêm luật về trắc bằng cố định theo từng cặp như dưới đây :

Duong dai ngựa chạy biệt tim

Người thương co nghie trăm năm cùng về

Niêm luật này chỉ ở câu thơ lục bet thông thường va

phố biến vi cũng có trường hợp câu thơ lục bet trong ca

dao đân ca không bị rằng buộc bởi luật đó CO trường hợp

đặc biệt chữ thứ sau hai vế lại là vần trắc

`

VÍ dụ : T vò mè nuôi con nhện

Đến lúc no lon nó quệnp nhau đi.

Hoặc lề co khi vần lưng gieo ở chữ thứ tư câu bet :

Hon nhau tấm so manh quần

+ ° = P

Coi ra minh trần si cung như ei

Trang 26

= 29 ~

Con cò ma đi ăn đêm

Đầu phải cảnh mềm lộn cô xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xso măng

0õ xáo thi xão nước trong

Đừng xão nước đục đau long coe con.

Thông thường thì chữ thứ sau hai vé và chữ thứ tam câu

bát phải là thanh bằng Cũng vì thế mà tục ngữ sau chữ phải co thanh điệu phù hợp với niêm luật đó thì mới tham

gia được vào câu thơ lục bát trong ca dao đân ca

Dựa vào những điều để trình bày, chúng tôi

muốn noi là tục ngữ sáu chữ co khả năng tham gia vào câu

lục nhiều hơn câu bat, vì ở câu lục nó dé trở nên câushát

khởi đầu Tục ngữ sau chữ đi vào câu thơ lục bất thường phải có vần bằng ở chữ cuối,

+ Tốt gỗ hơn tốt nước son

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

Ngoài những loại đã trình bày ở trên, chúng tôi con

Trang 27

thy loại câu bục ngữ bay chữ, tam chữ co thar gia vac ca

dee đền ce nhưng không phải là nhưng câu ca thec thé lục

chúng têi miễn xét đến.

B - VÌ SAO TRONG GA DAO DÂN ca CÓ SỰ THAM GIA Cha

myc NGỮ , VÀ TÁC DỤNG CỦA TỤC NGŨ ĐỐI VI CA

DAO DAN CA NEU THẾ NÀO ?

Qua các loại câu tục ngữ da trình bay ở trén,chung tôi

thấy tục ngữ tham gia vac câu thơ lục bat trong ca dao

đân ce với một số lượng không nhc Sự tham gia đC rất đa

dạng, cô dong và linh hoạt Đặc biệt nhất là loại bục ngữ

bốn chữ NO cÉ khả năng tách ra lập thành nhưng tập hợp

từ để tham gia vàc câu thơ lục bát một cách thoải mái,

không bị rang buộc, go bê Vi ban thân tục ngữ bến chữ

.

được hinh thành từ qui luật lắp ghép tiếng đôi của ngôn

ngữ Việt Nam Vi dy như :

Ss

>=

`

- voi, chuột : đầu voi đuôi chuột

Đầu, đuôi - xuôi; lot đầu xuôi đuôi lot

- giấu , hở : giấu đầu hở đuôi.

Nhờ để mà số từ vị duoc tăng thêm nhanh chéng,số lượng

tục ngữ bốn chữ cũng chong phát triển 7 lâm che vốn truyền

thống càng được phcng phú Tính chất sen „mm xứng cung lam che cầu tuc nev bốc chữ được thăng bằng code, về vần điệu lẫn nhịp điệu, để lam nỗi bật ý ý ni nia câu

hơn :

Trang 28

- 51 ~

vi dụ : Đi, ở hiện tương liên quan đến cuộc sốngcen người,

Bồi, lở lẻ hiện tượng tự nhiên ở một khúc sông,

Khi được kết hợp với nhau thi tạc thành một câu = tuengữ : Bồi ở lở đi ct ¥ nghĩa rất hcàn chỉnh, RO rang câutục ngữ đã ct sự đối xứng về vần, về thanh âm và về ý

Sự hình thành: tục ngữ bốn chữ ti qui luật ghép tiếngđôi, với tinh cân xứng về âm thanh nhịp điệu , tinh cô

đẹng về ý đã lam cho bục ngữ bốn chữ đễ đi vàc cau thơ

lụcbát trong ca đac đân ca va lam che thơ ca đân gian c€ lổi điễn tả độc đáo, mang ro bản sắc dan tộc.

Điều dang chi ý thứ hai là loại câu tye ngữ sáu chữ,

Ban thân né cé số chư bằng số chữ câu lục trcng câu thơ

lục bat, tgo điều kiện cho người ta để vận dụng nễ Tam

câu hát "khởi đầu" rồi dựa vào văn liệu truyền thống để

và căn cứ vac vần điệu để bạc nên câu hát Nhờ đc ma bục

ngữ sáu chữ da trở thành một cái vốn che người ta ứng tac

nhanh trcng khi ca hát, nhất là trong khi hat đối đấp.

Nhưng như da nói trên, không phai bất cứ câu tục ngữ sau

chữ nac cũng đều c€ thé vận dụng vac câu thơ lục bat Chỉ

co ca hát, nhất la những câu hợp vần điệu, thanh

điệu hcặc ct kha năng biến dang ci để tt set với câu

the lục bát mới auc Ỳ

4Tục ngữ lại 'là mầm mống cue tho ca cỗ -

Chinh tục ngư lê nhưng dang the oan đầu

Trang 29

_nếi tục ngữ cũng gér p»Ền chic cấy sự bÌng thành tho ce

cổ truyềc dan bộc ni chung về céu the lục bết nei riêng.

ñgượe lại, qua trình hình thanh và phát triển cóc thơ lục

bát cũng gop phần lam eieu thêm vốn tuc ngữ che dén tộc.

Sự than gia của tục ngữ vac câu the lục bet trong ca dac dén ca không chỉ đơn thuần ¿ mặt số lượng mà cèn 1é

ở mặt chất lượng : không chỉ ¢ mặt hÌnh thức mà chủ yếu

là mặt nội dung Cứ xem trong một số trường hop nhân đân

ba vén đụng tyc ngư vac câu thơ lục bát trene sink hcạt

đân ca thi ro Bon phcng kiến thường khinh miệt nhân dan

lao động, che người lac động là kẻ "vai u thịt bắp", "dan

ngu khu đen", "ăn no vác nặng" ; trong lúc để tự vỗ ngực

che minh là “cha mẹ của đân", co lòng thương dan Thông

qua sinh hogt dan ca, nhân đân đã vạch trần ban chất béc

lột độc ác của chúng.

Tiếng đồn quan rộng long thươngHết nạc thi vạc đến xương con gì ?

0âu tục ngữ da lam che câu thơ lục bát mạnh hẳn ý lên,

nhở một nhận xét đích xác, cô đúc, sắc nhẹn như một lời

bố các đanh thép ném vac mit bon phcnc tiến quan lại, Bac

nhiêu sự lée bịp cua ben chine đều pie nhơi bầy, trước

nhân đân Cai gci tệ "rộng lòng thue: c' u ‘bgp cuøn lạiao

bhực chất chỉ là long tham vê dé;

- tT: `

s pode Pa i a

Trong cuộc doi cay cực; ngưc¿ nông dân sông nhưng ngay

Trang 30

"một nắng hai sương", "ako cất mặt téi", “chân 14m tay

bun", bac nhiêu thank quả lac động của he đều bị giai cến phone kiến chiếm đoạt, lam che he cor không ct ăn,ác không

©€ mặc dé gây cho hẹ một tam trạng bi quan Nhưng rồi

những người nông đân dé biết động viên nhau vượt que mei

gian khổ để bám lấy cuộc sống, tin vac tương lai cue minh:

Ché than phận khé ai ơiGòn da lông mọc, cen chồi nay cây

Câu bục nev tham gia vac câu hát lam che người nghe

rất dé tiếp nhện ; một hiện tương tất yếu che tự nhiên

được chan hòa vào tinh cam con người, làm cho con người

đễ đồng cam với nhau bởi cai lý chắc chấn, bởi cái tinh cam rất chân thành.

Xem vậy thi tục ngữ vac trong ca đac đân ca cũng c€scơ

sở nhất định VÌ tục ngữ là tri thức thực tiễn cue nhân

đân về toan bộ cuộc sống đãđươc đúc kết bac đời nay, được sang loc của nhiều thế hệ ; n€ ct tính khái quát cac, c€

ý nghia phé biến, hÌnh thức lại cô đúc gon gang NO đủ

trẻ thành nhưng lẽ phai thông thường ma moi người dễ thừa

nhận, nó lam luận cứ để thuyết phục người nghe một cách

Trang 31

` để liên tương, đối chiếu, sc sánh, vừa nhanh,vite

hogt, đán ứng ST ang nhu cầu Ứnr tác trenc sinh

om: ae trồng cây" 3

+ Ăn qua nhớ ke trồng cây"

Ấn cơm nhớ ke đâm xay đần, sang.

~"ẵn qua nhớ ke trồng cây"

ăn khoai nhé ke chc đây mẻ trồng.

+"Ăn qua nhớ ke trồng cây”

lớn khôn nhớ thuở mẹ thầy chăm lo.

+ " Ăn qua nhớ ke trồng cây"

Nac ai vun xới cho may may ăn |

sự tham gia của tục ngữ vao ca dao đân ca ro rang ct

tác đụng lam hai hea tinh cảm với 19 trí cai riêng với

cái chung, cai cụ thể với cấi tritu tượng ; đưa vốn truyền

thống đến với moi người, lam hp rung cam thực sự trước

-_ cuộc sống muôn hinh nuôn ve.

mục ngữ tồn tại và lưu hành trên dong khẩu ngữ của

quần chúng Với lối néi vi von vần ve, né rất tiện che

ˆ ° , = ` ^ vn ore 3!

ne không chi tham gia vac ce dac dan ca Sages Được cac

thể lcại khác trcng văn hẹc dân gian tiếp ‘thu các nhà thơ

uf

>

“ a m

lớn cua dan tộc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm, Hồ

Xuân Huong, Nguyễn Đỉnh Chiểu cung G43 tiếp thu, xế thừa

Trang 32

= 55 =

ữ vac trene tae phaém của mình, Dic biệt Nguyễn Du

_ đã Vận đụng tục ngữ vec các the lục bát trong Truyện Kiều

một các: rétdiéu luyện (42)(114) ¿i mà không nhớ nhưng

câu :

- ồ đây tai vách mạch rừng

- Kiến trong miệng chén co bè đi đâu

€ Rút đây sợ nua động rừng lại thôi

Tuy vậy; cung cần thấy rằng việc đưa tục ngữ vac ca

dac đân ca không phai le một cách duy nhất để tăng cường chất lượng của câu thơ lục bát về nội dung và hÌnh thức,

nê chỉ là một trong nhiều biện pháp dựa vac sức mạnh cua

truyền thống đa nâng cao chất lượng của sinh hoạt thơ ca

dan gian Nếu quá lạm đụng tyc ngữ thi câu ca dao đân ca

co thể trở nên cứng nhắc khô khan Vi ca dao dan ca không

chỉ đem lại tri thức thực tiễn cho quần chúng mà chủ %ếu

đưa lại cho ho nguồn tỉnh cảm phong phú ; lam cho tâm hồn

ho tươi vui, hồn nhiên, thoai mái trước cuộc sống.Thực ra; nhiều câu ca dao đân ca không c© sự tham gia của tục ngữ

mà hinh anh vẫn đậm da, kết cấu vẫn điêu luyện; ý nghĩa

Trang 33

sức mạnh truyền thống trở về vé: hiện tại Ce thể aye

vac hinh thức cỗ truyền để điễn tả cuộc sống mới :

+ Trời con khi nắng khi mưaMiền Nam thương nhé Bac Hồ không nguôi

+ Đẹp gai lấy gai ma lễ1Ø thee đường té chém trễ sac đang

Muốn che khoi tiếng Việt gian

Súng Mỹ bắn Mỹ xom lang ngợi ca.

+ Quan gi khé nhọc ai ơi

VẤt đất ra nước thay trời làm mưa

sắc @a0 và uyén chuyên biết bac như câu thơ mối trcng

nhiều câu thơ đầy tinh chiến đấu của Tố Hữu được kết BEng

bục ngữ và ca dao lục bát cd truyền lại trở thành tiếng nei của thời đại chúng ba :

Con một cha

Nhà một néc

Thịt với xương tim ¢c đính liền

Dù ai nói ngã néi nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Dù ai rac giậu ngăn sân

Long ta vẫn vine là đân cụ HO.

Xer vậy, nếu biết tiến thu ve sáng tec hon nữa vốn tục ngữ truyền thống và tục ngữ hiện đại để sáng tác thi chắc

rằng câu thơ lục bat trong ca dac mới sẽ con tine

sắc thái đân tộc hơn nữa.

Trang 34

TỤC NGŨ vOI TRUYỀN THUYET DÂN GIAN

/FPouysn thuyết đân gian da được nhiều người nghiên cứu

bàn tới và đa đi đến những ý kiến thống nhất là :

- Truyền thuyết là một thể lcại trong logi hinh tự sự

đân gian Việt Nam.

- Truyền thuyết thưởng la chứa dong cái 106i lich sử,

được nhân đân lý tưởng héa,gửi gắm vac đC niềm tin và hy

vonge *

- Truyền thuyết được nhân đân sang tạc dựa trên cơ sỞ

hiện thực; co khi vượt ra ngoài hiện thực Ít nhiều co mau

sắc tín ngưỡng

- Truyền thuyết là một thé loại văn hẹc dan gian được

lưu truyền khá phổ biến, no xuất hiện tử lâu đời NO được

xây dựng tử sinh hogt văn hóa tinh thần cua quần chúng vì thé mà ban thân truyền thuyết cũng được thi vị hte các

yếu tế hiện thực, c€ khi con chứa đựng ca yếu tố hắc hùng.

Khi tục ngữ xâm nhập vac truyền thuyết đều khái quất cết

truyện ở mức độ cac hon và lam tšng thêm giá trị nội đung

của truyền thuyết Tuy c¢ khác nhau về đặc trưng nhưng

cũng gặp nhau ở mục đích phan anh Xét mối quan hệ

Trang 35

tục ngữ với truyền thuyết cũng là một nhu cầu cần thiết.

Nguồn truyền thuyết ở Việt Nam cé từ lâu đời và phát

triển lâu dai va khá bền vững trcng lịch sử,n€ đã c mộtkhc tang phcng phi ké từ truyền thuyết đời Hùng Vương đến

bây giờ.

mrcng quá trình tim hiểu lịch sử của truyền thuyết nếu

chúng ta loại bo nhưng yếu tế mê tin hoang đường, đựa vac

cái 16i sự thật Lich sử thi việc tim hiểu tyc ngữ từ

treng nguồn truyền thuyết cũng ct cơ sở nhất định Chúng

ta sẽ thấy hình bống cua chúng xâm nhập và chuyển hóa lẫn

Tác phẩm Tục ngữ ra đời đều cC nguồn gốc và lai lịch

cha né Thế nhưng qua suốt chặng đường dai của lịch sử

nhiều câu bục ngữ đã được khái quat, phd biến ct độ nén

về từ ngữ rất cac nên chúng ta chỉ hiểu cai nội dung cơ

bẩn - cèn ý nghĩa sâu xa cua né nếu không cé nguồn truyền

thuyết hỗ trợ cũng bị giam phần ¥ nghĩa.Tục ngữ tưởng nắm

bất các bản chẾt,cái ý nghĩa chính của truyền thuyết.

bóng.

Bất kỳ dân tộc nac tử buổi đầu đựng nước, mở mang do

á — thiên

Trang 36

được đặt za để tré lời bằng sự khám phá, gigi thích về cm

_ người và vo trụ.

mrcng đên gian con lưc truyền nhưng câu :

Bắc thang lên bei ông trời 2

Bên kia là núi bên nay là sông

Troi cac bé rộng mênh mông

Trời trèn đất vuông

dap lại thành hệ thống Nhiều câu ce dao tyc ngữnhư nhữngbằng chứng ghi nhận

Giải thích thiên nhiên, giai thích cội nguồn đân tộc

chỉ c văn học đân gian phan ánh đậm nét hơn cả.

Câu tyc ngữ :

"Con một cha nha một nóc"

của zs : ? :

bắt nguồn tử chiều sâu/lịch sử Trcng sử thi de đất để

nước của người Muong c€ qua trứng điếng (trứng thần kỳ)nở

ra người Kinh, người Kưởng, người Rv (Ly), người Thai

Truyền thuyết au Cơ và Lạc Leng Quân cua người Việt sinh

ra 100 qua trứng, nở thành 100 người con, 50 ccn thec cha xuống biển, 50 người ccn thec mẹ lên núi phan ánh các đân

nguồn, Về

tộc trong một gia đỉnh đều xudt thân từ một cội

sau mở mang bo cci , lĩnh vực cư tra để khẳng định sự hinh thành đất nước be đất de nước 12 nột sử thi ghi lei nhiều mặt về thiên nhiên, đết nước ve cen người -

Cac hệ thống mô tip đều được miêu ta cụ thể.Hô tip ccn

Trang 37

“4 40

-Rua dgy dan lầm nhà, cết mai - con rue có vo mei che cho

như céi nhà co méi che kin nắng mưc Ve céi nhà làm cho

mọi người co nơi ăn chon ở.

Con một cha nhs một nóc

con được phan anh trongtruyềnthuyết một gốc nhiều cảnh

-miêu tả từ truyền thuyết cai trứng thần, truyền thuyết Au

Co lạc Long Quân (Vũ Ngọc Phen béo Nhân Dân ngày

16-11-1979 bei Nem Bắc một nhà) Ngay nay nhắc đến "con một che nhà một nóc" đều được mọi người hiểu với ÿ nghĩa "người trong một nước" đều sinh ra từ một nguồn gốc phải đoàn

kết thương yêu nhau để xây đựng tổ quốc.(Zem thêm ; Dinh

Gia Khanh : Vin học đê và sự khẳng định đất nước

Trang 38

Hinh tượng qua bầu lề chung cho các nước vùng Đông Nam

chéu Í nhưng ở Việt Nam lại tro thanh nguồn gốc dân tộc,

nghĩa đồng bào Truyền thuyết "Quả bầu mẹ" dẻ ra qua bầucon, cứ mỗi qué tượng trưng cho một đân tộc Qué bều mẹche chở cho các qua bầu con khi giông tố, mưa bão,sấm sét

Khi lốn lên các qué bầu con lại sinh con dé cai lại tạo

thành các đân tộc anh em.(Xem thêm Đặng Nghiêm Vạn : Quabầu mẹ, Tạp chi Vin học 1972, Số 3)

Người Chăm cũng co câu tục ngữ :

Mu nui tha paran yan aday ai tha

(Người cùng một nước như anh em một ruột)

Điều đố chứng to những truyền thuyết liên quan đến qua

bầu, bọc trứng đều có lý do cơ sở để chứng minh sự thống

nhất các đân tộc, tình đoàn kết gắn bó lâu đời (Xem tài liệu văn học dân gian Thuận Hai Tài liệu lưu trữ SởThông

tin văn hóa Thuận Hai)

Người xưa có quan niệm về vũ trụ được khsi quất bằng

câu :

Trời tròn đất vuông

Trang 39

có nhân hành nhân đậu gọi là bánh chung về gói tron lề

bánh dày để dang cha.Vua Hùng Vương thấy lạ và có y nghĩa

bền trọng dụng và truyền ngôi cho Ieng liêu Cau truyện

truyền thuyết phan anh quan niệm về trời về đất, lại con mang ý nghĩa vin minh nông nghiệp thời cỗ và tài sang tego,

chế biến của cai vật chất của nhân dan.

Cũng câu tục ngữ do người Chàm cũng có truyền thuyết

tương tự là Nang Ca Điêng được lúc Vua thửtài là lầm

bánh Xe Ks va và banh pay nung Banh Xakaya goi như bánh

chung con Peynung gói như banh dầy cùng thể hiện quan

niệm trời đất (âm đương) Vi thấy tài nghệ của Ca Điêng vue ben hoi về làm vợ cho hoàng tử Út Va vua đã truyền ngôi cho hoàng tử sống hạnh phúc.(Xem Phan Ding Nhật, _Sy gắn bó Việt - Cham cua một số truyện dân gian Tạp chÍ

Văn học năm 1976 Số 5).

Xem vậy,câu tục ngữ liên quan đến truyền thuyết ở trên

vừa giai thich vu a tru vừa phan anh cội nguồn các đân tộc

của mối liên hệ Việt - Cham trong văn học dan gian

tộc phai đấu tranh giành quyền ty chủ để tần.jag ot phat triển nên không ngừng đếu tranh chống oe

Trang 40

ĐỀ là một nhiệm vụ xuyên suét cus trình lịch sử Chúng

c€ nhiều truyền thuyết về Zé Trung, Ba Triéu,vg ba Gai

Vang, đô đốc Bui Thị Tuân, ve hàng icạt truyền thuyết về

vai tré phụ nv chống giặc necei xâm mẻ cêu tục ngữ "Giặc

đến nha dan be cũng đánh" 1¿ khéi quát tổng hợpcác truyền

thuyết đé

Cũng xuất phat tử phương pháp trên chúng tôi tim hiểutruyền thuyết ` Tu cốc một dan ca - Hát ehec qua tục

ngữ.

Tục ngữ con truyền lei câu :

- Hat ghee Tho Hao, hat rao chy Reng

nói trạng chợ Con

- Cha đánh mẹ đe cune nghe hat gheo.

C&n cứ vac đấy chúng tôi tim hiểu truyền thuyết về Hat gheo ở vùng Thổ Hac

Truyền thuyết về Hat.Ghec ở vùng Thổ Hao Thanh Chương

ba con che hay rằng : Hat Ghẹc ở đây co tử lâu đời Thue

xưa trai gai lúc lac động khi vui chơi thường hay trêu

chắc (chẹc ghẹc nhau) để chc vui, trai gái hát nô đùa,

(Nhung tro nô đùa đ€ ngày nay cèn lưu lại qua một số bài đồng dao ở vùng nay) Dần dần thanh thối quen, né — trai

gái gặp nhau là tụ tệpca hát, trên ghẹc nhau Người te

,

ˆ pad ~

Xem vậy, chư hat ghee cũng cc ÿ

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN