1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn: Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh - Việt trên một số cấu trúc cú pháp cơ bản

198 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

2 =

MO PAU

1 Mục dich ý nghĩa của luận an :

Luận án này giành cho việc phân tích đối chiếu trật tự từ trong những cấutrúc ngữ pháp tiêu biểu qua hai ngôn ngữ : tiếng Anh và tiếng Việt Có nhiều lý dođã din chúng tôi đến việc lựa chọn đề tài này, ít nhất chúng tôi có thể nêu ra những

1.1 Xét về mặt lý luận, việc nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp của mot ngôn

ngữ là nội dung quan trọng bậc nhất của ngữ pháp bất kỳ một ngôn ngữ nào và là

việc làm hàng đầu từ xưa tới nay trong ngữ pháp truyền thống cũng như ngữ pháp

hiện dai Việc này vẫn phải tiếp tục nghiên cứu đù rằng thành tựu về mat lý luậnrất phong phú và tiên tiến Đó là cơ sở tốt để tiếp cận những ngôn ngữ cụ thể trong

đó có tiếng Anh và tiếng Việt.

1.2 Trật tự từ là vấn dé quan trọng của các cấu trúc ngữ pháp, một bản the

phổ quát của cấu tạo tuyến tính và là phương tiện ngữ pháp vốn đã được nhiều nhà

Anh ngữ học và Việt ngữ học quan tâm Tuy nhiên, cho đến nay, một công trình tỉ

mi, xem xét vấn dé này một cách có hệ thống nhất là trong cách nhìn đối chiếu thi

còn chưa có được và việc lấp chỗ trống đó là một việc cần thiết.

1.3 Xét về mat thực tiễn, việc giảng dạy ngoại ngữ (mà dạy tiếng Anh làcông việc phổ biến nhất hiện nay) cũng như việc giảng dạy tiếng Việt cho người

nước ngoài (dang ngày một mở rộng) cần phải được dựa trên cơ sở ngôn ngữ hoc_ trong đó việc tiến hành so sánh đối chiếu các cấu trúc cú pháp, các phạm trù ngữ

pháp là cách tốt nhất để những người dạy nâng cao hiệu quả trong việc truyền

đạt và người học nhẹ nhàng trong khi tiếp thu và thực hành Những công trình ngữ

pháp đối chiếu nhằm vào xử lý những mảng thực tế dang là nhu cầu cấp bách dat

ra Những công trình thuộc loại đó một vài chục năm nay đã có nhưng chưa nhiềuvà chất lượng còn phải được nâng cao.

Chọn dé tài này, chúng tôi sẽ có dip tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến

vào một trong những vấn đề quan trọng của ngữ pháp lý luận giữa hai ngôn ngữ cócấu trúc vừa giống nhau vừa khác nhau (Anh - Việt) đồng thời đề tài này cũng có ý

1

Trang 4

nghĩa về mat thực tiễn bởi vì nếu làm dược tốt sẽ có những đóng góp bổ ích cho

những người giảng dạy ngôn ngữ trước hết là tiếng Anh cho những người dạy tiếng

Việt thực hành (như mot ngoại ngữ) và cho tất cả những ai mong muốn thực hànhtiếng qua hai ngôn ngữ này trên cơ sở có lý luận chứ không phải chỉ thuần tuý theo

kinh nghiệm.

Như đã nói ở trên, luận án này sẽ tập trung vào đối chiếu những kiểu cấu

trúc ngữ pháp cơ bản có trong tiếng Anh và tiếng Việt Những cấu trúc ngữ pháp

này vốn da được các nhà ngữ pháp học lập danh sách và đã dé cập đến trên phương

diện này hay phương diện khác Chúng tôi coi các đơn vị truyền thống này như

một tiêu điểm của luận án này Và vấn đề trật tự từ - một vấn dé quan trọng bậc

nhất của cú pháp hình thức sẽ là nội dung quan tâm chủ yếu của chúng tôi.

Việc dối chiếu trật tự từ chúng tôi sẽ tiến hành trên hai loại cấu trúc Đó là

đoán ngữ và mệnh dé Trong nghiên cứu, chúng tôi tập trung miêu tả các quy tắc

quan trọng nhất của trật tự ở môi loại đơn vị, tìm kiếm những động lực chi phốicác hoạt động của chúng, dồng thời tiến hành so sánh đối chiếu diện mạo và các

quy tắc hoạt dộng của trật tự từ trong hai loại đơn vị cấu trúc của hai ngôn.ngữ

này Trong hai loại cấu trúc : doảán ngữ và mệnh đề, phạm vi nghiên cứu sẽ tập

trung chủ yếu vào các doan ngữ bởi lẽ đoản ngữ chúng tôi quan niệm là cấu trúc

cơ sở gan với những từ loại cơ bản nhất và ngay cả mệnh dé ngôn ngữ cũng phải

xuất phát từ cấu trúc và trật tự của đoản ngữ Tất cả những cố gắng này sẽ nhằm

tạo dựng lên một bức tranh về trật tự từ qua đoản ngữ và mệnh đề trong hai ngôn

ngữ Anh - Việt Luận án trong khi tập trung vào vấn dé trật tự hình thức sẽ tạm

thời tách khỏi phân tích trên các bình điện khác (phân tích trật tự từ trên phương

điện thông tín câu, trật tự từ trong phân đoạn thực tại các phát ngôn, trật tự từ trên

bình diện tâm lý - giao tiếp ).

3 Nhiệm vụ của luận án :

Trong luận án này, chúng tôi tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau dây :3.1 Xác lap khái niệm cấu trúc cú pháp là cơ sở của việc nghiên cứu.

Trang 5

3.2 Xác lập khái niệm trật tự từ như là nội dung cơ bản của việc nghiên cứu

và đối chiếu trong luận án.

3.3 Tìm hiểu các việc nghiên cứu đối tượng trong hai ngôn ngữ : tiếng Anh

và tiếng Việt.

3.4 Miêu tả, dối chiếu trật tự từ trong các cấu trúc đoản ngữ điển hình củatiếng Anh và tiếng Việt: (i) trật tự từ trong danh ngữ; (ii) trật tự từ trong động ngữ;

3.5 Miêu tả, đối chiếu trật tự từ trong các kiểu mệnh đề thường gặp trong

tiếng Anh và tiếng Việt.

g - Những nhận xét tổng quát về lý luận và thực tiễn qua việc nghiên cứu và

đối chiếu trật tự từ Anh - Việt.

4 Thương pháp nghiên cứu :

Luận án này theo cách dat vấn đề trên là một luận án thuộc loại nghiên cứu

miêu tả và so sánh đối chiếu lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ cơ sở Do vậy, luận án sẽ

được định hướng theo phương pháp :

4.1 Miêu ta các đối tượng (trật tự từ trong danh ngữ, động ngữ, tính ngữ và

mệnh dé) theo phương pháp quy nạp, nghĩa là, chúng tôi lập danh sách tư liệu củatừng kiểu loại Sau khi có được tất cả các cách miêu tả bộ phạn, chúng tôi mớidựng nên bức tranh riêng của từng ngôn ngữ về vấn đề nghiên cứu.

4.2 Mục tiêu của luận án không chỉ đừng lại ở việc miêu tả trật tự từ trongtừng ngôn ngữ mà chúng tôi phải so sánh dối chiếu bức tranh của hai ngôn ngữ.Bởi vậy, phương pháp ở bước thứ hai này là phương pháp đối chiếu Trong do :

- Bất đầu các đối chiếu trên bậc hình thức (các quan hệ cú pháp và các hình

thức cú pháp của trật tự).

- Đối chiếu những đặc điểm loại hình chi phối đặc diém của các loại don vịtrong môi ngôn ngữ.

- Trong khi so sánh đối chiếu, cũng phân tích cả "những động lực” dưa đến

sự khác biệt trong tổ chức và hoạt động của trật tự từ Tuy nhiên, luận ấn sẽ không

Trang 6

nghiên cứu đối chiếu các qui tắc về mặt nghĩa, bởi vì chúng tôi cố gắng hạn chế

đối tượng và nhiệm vụ của luận án.

Trong khi tiến hành việc miêu tả và so sánh theo những nguyên tắc nói trên,

chúng tôi vẫn sử dụng những thao tác mà ngôn ngữ học thường ding, trong đó

chúng tôi đặc biệt chú ý sử dụng các thao tác của ngôn ngữ học miêu tả

(descriptive linguistics) như là một kỹ thuật để phân tích Kỹ thuật này bao gồmcác thao tác như là phép lược, phép thế, phép cải biên bộ phận, phép chen để mục

đích cuối cùng là phân tích các chỉ tiết các phát ngôn rồi từ đó tiến hành nhận xét

khái quát.

Việc chúng tôi chọn tiếng Anh và tiếng Việt để đối chiếu có liên quan chặt

chẽ đến đời sống và công việc chuyên môn của người viết Tiếng Việt là bản ngữ

còn tiếng Anh là ngoại ngữ mà chúng tôi có dip làm công tác giảng dạy nhiềunăm Tuy nhiên điêu quan trọng hơn là tiếng Anh và tiếng Việt đều có nhữngphương thức ngữ pháp giống nhau Trật tự từ là một phương pháp ngữ pháp quan

trọng Tuy nhiên, trong việc đối chiếu này thì chúng tôi bat đầu từ tiếng Anh trướcvới tính cách là một ngôn ngữ làm điểm xuất phát để tiến hành miêu tả và dối

chiếu và trong quá trình đối chiếu, sự quan tâm đến tiếng Việt được tăng lên.

Chúng tôi muốn làm như vậy để luận án có chiều sâu hơn.

Cũng cần nói thêm rằng đối với các vi dụ minh hoa bang tiếng Anh, chúngtôi chi chú ý dich đúng và sát nghĩa chứ không quá chú ý đến việc diễn đạt trau

doan ngữ và mệnh đề thường gặp.

Trang 7

CHUONG |

CƠ SỞ Lý LUẬN LIEN QUAN DEN ĐỂ TÀI

-1.1 Lịch sử nghiên cứu trật tự từ trong ngôn ngữ học, tiếng Anh và

tiếng Việt:

1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc cú pháp thực chất là nghiên cứu hình thức, tổchức của ngữ pháp Vấn đề này đã được đặt ra ngay từ khi xuất hiện khái niệm ngữ

pháp học thời cổ đại với tư cách nghiên cứu ngữ pháp theo những phạm trù triết

học Các nhà ngữ pháp học cũng đã quan tâm đến các khái niệm hình thức của cácphạm trù ngữ pháp như cách của danh từ, ngôi, thời, thể của động từ Cố nhiên, cácnghiên cứu hình thức này vào thời đó chưa tách ra khỏi những phạm trù ngữ phápvừa có tính triết học, 10-gic vừa có tính tâm lý (có thể dẫn ra học thuyết của

Aristotle về từ loại là một ví dụ).

Có lẽ cấu trúc hình thức ngữ pháp đầu tiên được người ta quan tâm tỗi như

một tổng thể là khái niệm mệnh dé do các nhà ngữ pháp tiếng Pháp nêu ra và phân

tích trong các khái niệm ngữ pháp duy lí của Port-Royal Các nhà ngữ pháp Pháp

trong khí đồng nhất ngôn ngữ với tư duy đã khám phá ra một cấu trúc quan trọng,

đó là : cấu trúc mệnh đề có hình thức S - P (subject (chủ) - predicate (vị) Cấu trúc

này với trật tự S - P (mà người ta ít nghĩ đến các biến dang của nó trong cả một

thời gian dài đã trở thành một công thức miêu tả của ngữ pháp nhà trường ở châu

Âu, kể cả những nhà trường dạy các ngôn ngữ Âu châu như là một ngoại ngữ.

Việc quan tâm đến các cấu trúc ngữ pháp hình thức và trật tự của chúng đã

được dat ra một cách nghiêm chỉnh từ thế kỷ 19 Ta có thể dẫn ra một truyền thống

ngôn ngữ học rất khác với tiếng Anh và tiếng Việt : đó là tiếng Nga - một ngôn

ngữ biến tố (Ilcxional) điển hình Trong ngôn ngữ nay, việc sử dụng trật tự từ nhưmột phương thức ngữ pháp thì đã dược nhiều tác giả quan tâm và đề cập tới Lý

Trang 8

thuyết về các hình thức ngữ pháp mà A.A Fortunatov đã xây dựng nên trường

phái Moskva nổi tiếng Ông đã xây dựng nên một lý thuyết về cấu trúc của các tổ

hop từ (từ tổ) mà hạt nhân của nó là vấn dé trật tự và tôn ti của các từ Người kế

nhiệm của A.A Fortunatov là A.A Peskopskij trong cuốn sách "Cú pháp Nga dưới

ánh sáng của khoa hoc"(1914) đã phát triển và hoàn thiện lý thuyết về cấu trúc ngữpháp theo quan niệm của ngôn ngữ học Nga mới.

trước hết là các cấu trúc cú pháp thuộc về ngôn ngữ học cấu trúc luận, đặc biệt làngôn ngữ học miêu tả Mỹ (Descriptive Linguistics School), bat đầu từ L.

Bloomfield (1933) đến Z Harris (1961) Ngôn ngữ học miêu ta Mỹ trong khi chủtrương miêu tả hình thức hoá triệt để dồng thời đã nêu ra hàng loạt khái niệm về

đơn vị (unit), về các cấp độ (levels), về các quan hệ được gọi là “network

relations" Nhờ đó, bang những phương pháp và kỹ thuật miêu tả chính xác, ngôn

ngữ học miêu tả đã xây dựng được mội hệ thống các đơn vị cú pháp với các cấu

trúc ngữ pháp làm nòng cốt Để nhận diện các đơn vị này thì diều quan trọng nhất

là ngôn ngữ học miêu tả đã đưa ra được lý thuyết phân bố (distribution) Việc xáclập các quan hệ cũng dua ra ý niệm về tập hợp các từ trong một cấu trúc mà nội

dung chủ yếu nhất là trật từ từ, là sự đối đãi giữa các vị trí với nhau.

L Bloomfield, trong khi lý thuyết của minh, đã phân loại cấu trúc ngữ pháp

Các nhà ngôn ngữ học sau L Bloomfield đã làm rõ thêm các khái niệm về

hai cấu trúc này bằng việc mô tả các quan hệ phân bố (trật tự) cũng như là các

thang bậc tổ chức bên trong của môi loại cấu trúc Đến Harris thì lý thuyết phan bố

Trang 9

đã đạt đến đỉnh cao nhất, nhiều vấn đề có liên quan đến cấu trúc được đặt ra từ thời

L Bloomfield đã dược giải quyết.

Sau này dù vượt ra ngoài khuôn khổ của ngôn ngữ học miêu tả nhưN Chomsky thì vấn đề trật tự của các yếu tố trong các cấu trúc cú pháp cũng vẫn

là những gợi ý hết sức quan trọng để cho ông xây dựng tiếp lý thuyết về ngôn ngữ

học cải biến (transformational) và tạo sinh (generative).

Trong khi đó, ở châu Âu ngữ pháp truyền thống vẫn duy trì những quan

niệm riêng của mình về vấn đề trật tự trong các cấu trúc ngữ pháp, đặc biệt là có

chức nang và tâm lý kể từ Mathczius (trường phái Praha, 1936, 1945) cho đến các

nhà chức nang hiện đại như Austin, Ducrot, Searle, Haliday, Dik Xét ở phương

diện này, các biến dạng trật tự từ khác nhau của cấu trúc cú pháp có những mẫu sốchung, đó là cấu trúc lô-gic cửa tư duy con người qua các ngôn ngữ cụ thể.

Tình hình trên đây của ngôn ngữ học Mỹ và châu Âu cũng dược phản ánh

một cách rất đặc thù trong ngôn ngữ học Anh vì tiếng Anh là đối tượng của nghiên

cứu có thể được nhìn thấy từ hai phương diện Nếu nhìn tiếng Anh như mot ngônngữ Tây Âu, từ quan điểm của ngôn ngữ học Âu châu, thì có thể nói ngôn ngữ học

Anh cũng phan ánh một tình hình nghiên cứu khá giống với các nên ngôn ngữ học

Tây Âu từ thế kỷ 17 đến nay Đến thế kỷ 19, các lý luận vẻ ngữ pháp tiếng Anhtheo truyền thống Âu châu căn ban cũng dựa vào khái niệm "mệnh dé", cái mà

người ta gặp trong ngữ pháp tiếng Pháp, ngữ pháp tiếng Đức, ngữ pháp tiếng Tây

Ban Nha Trong sự cải tiến của ngữ pháp Anh hiện đại thì khuynh hướng nghiên

cứu được tách làm hai nhánh: một nhánh vẫn tiếp tục hoà nhập với ngôn ngữ học

_ Âu châu, còn một nhánh khác thì ngả theo ngôn ngữ học Mỹ (nhất là từ ngôn ngữ

học miều ta đến N.Chomsky) Nhưng nếu nhìn từ phía khác, tiếng Anh lại là dốitượng nghiên cứu cua ngôn ngữ học Bac Mỹ Chính từ phía tiếng Anh - Mỹ mà các

nhà ngôn ngữ học Mỹ (từ L.Bloomficld đến Harris và hậu kỳ là những người khác)

đã xây dựng nên các lý thuyết nổi tiếng về miêu tả luận và ngôn ngữ học tạo sinh.

Trang 10

Trong luận án của chúng tôi, việc nghiên cứu vẻ trật tự từ sẽ thừa hưởngnhững thành quả nghiên cứu của cả hai khuynh hướng này Mục tiêu của chúng tôilà mô tả các trật tự từ để tìm ra cơ chế chi phối ngữ pháp hình thức, nên chúng tôikhông câu nệ vào khuynh hướng cụ thể nào Trong khi nghiên cứu, chúng tôi di

dựa vào ý kiến của nhiều nhà ngữ pháp học thuộc thế hệ hiện đại như : O.Thomas

(1967); R.A.Jacobs ct al (1968) ; E.M Gordon & I.P Krylova (1974) ; F Frank

Welossy (1978) ; F.R.Palmer (1979) ; R.A Close (1983) ; J.K Kaplan (1989) ;

G.Leech & J.Svarivik (1990) ; R.Quirk & S Greenbaum (1990) ; L.G Alexander

(1992) ; B Levin (1993); B.S Azar (1993-1995)

1.1.2 Trong tiếng Việt, chỉ nói riêng về vấn dé trật tự từ thi chúng tôi cho ôi ‹

rằng nên tính từ khi có những công trình ngữ pháp quan tâm dén cách sắp dal cáccấu trúc ngữ pháp Theo đó, chúng tôi cho rằng người sớm nhất thấy chuyện này là

A.de Rhodes khi ông miêu tả về các loại từ loại tiếng Việt trong phần phụ lục của

sách " Từ điển An Nam - Bồ Đào Nha- Latin", in ở Roma (1651), thành phố Hồ

Chi Minh (1991), là Trương Vĩnh Ky (1889), Duy Liên (1906) trong các sách day

tiếng Việt thực hành hồi cuối thế kỷ 19 Nhưng có lẽ người đầu tiên quan sát thấy

giá trị của trật tự từ là Hồ Ngọc Cẩn trong sách "Mẹo tiếng An Nam" (1933) khiông cho rằng muốn biết một từ trong tiếng Việt có phải là danh từ hay không thìhãy đặt vào trước đó từ một để thử Trần Trọng Kim (1940) là người sớm quan

tâm đến trật tự trong tổ hợp giữa loại từ và danh từ.

Có lẽ người đầu tiên nhìn trật tự từ tiếng Việt trong cả hệ thống là Lê Văn

_ Lý (1948) Khi Lê Văn Lý vận dụng lý thuyết về khả năng kết hợp của từ để mô tảngữ pháp tiếng Việt thì ông dã nhìn thấy vai trò kết hợp quan trọng của phươngthức trật tự ngữ pháp Nhờ miêu tả sự kết hợp của các từ chính với các từ kiểmchứng (danh từ thường kết hợp với một số từ kiểm chứng nhất dịnh như: “những”,"cái", "con” ) ông đã chia được ranh giới từ loại khá chính xác trong tiếng Việt.

Ông cũng là người đã cho rang sự thay đổi các trật tự trong câu tiếng Việt tất sẽ

Trang 11

phát ngôn ;” Sao anh bao nó không đến?” thì người ta thu được rất nhiều những

cau khác nhau, có ý nghĩa khác nhau là một ví dụ tiêu biểu.

vấn đề trật tự câu tiếng Việt, nhưng đặc biệt Nguyên Tài Cẩn là người đã xây dựng

mô hình trật tự từ trên bình diện ngôn ngữ học cấu trúc Nếu nói riêng về phân tíchtrật tự từ trên bình diện chức năng, ta phải nhắc đến những công trình của Lý ToànThăng (1981, 1984), Cao Xuân Hạo (1992), Đô Hữu Châu(1992) Luận án củachúng tôi, tuy không có tham vọng tổng kết lý luận về trật tự từ nhưng cũng hyvọng sẽ có được một vài đóng góp vào phương diện này Trong khi đối chiếu với

tiếng Anh, chúng tôi muốn có một cái nhìn xuyên suốt về trật tự từ của các cấu

trúc ngữ pháp tiếng Việt mà tiêu biểu là ở hai loại : cấu trúc đoản ngữ và cấu trúc

mệnh đề.

1.2 Những khái niệm có tính chất cơ sở :

1.2.1 Khái niệm về cấu trúc cú pháp :

Luận van này di sâu vào nghiên cứu một bộ phận (trật tự từ) thuộc địa hại

cú pháp Như vay, xét về mat lý luận thì xuất phát điểm ở day phải từ bình diện cú

pháp mà cú pháp như ta đã biết lại là một nội dung hết sức quan trọng và hết sức

phức tạp của ngữ pháp học nói riêng và ngôn ngữ học nói chung Các cố gắng của

chúng tôi, trên bình điện lý luận do đó chỉ nhằm vào những vấn đề cốt yếu nhất có

liên quan đến dối tượng khảo sát, phân tích và đối chiếu, tức là trật tự từ trong các

cấu trúc cú pháp cơ bản tiếng Anh và tiếng Việt.

Khái niệm cấu trúc cú pháp là một khái niệm rất quan trọng trong cú pháphọc, nhưng nó được hiểu theo những trường phái khác nhau và những khuynh

hướng khác nhau Ít nhất chúng ta có thể chú ý tới mấy điểm sau :

Trang 12

(i) Cấu trúc cú pháp là những đơn vị ngữ pháp có tính truyền thống được tổ

chức do sự kết hợp giữa từ với từ trong ngữ lưu tạo nên Nói khác di, cấu trúc cú

pháp là tổ chức bên trong của câu, nhiêu lúc đồng nghĩa với cấu trúc câu Căn cứ

vào tổng thể đó thì người ta phân loại ra các đơn vị như là cấu trúc câu don, cấutrúc câu ghép, cấu trúc của trường cú, cấu trúc của mệnh đề

đối tượng để miêu tả của ngôn ngữ học cấu trúc luận (structuralism) mà tiêu biểu

là cấu trúc luận miêu tả Mỹ từ L.Bloomficld đến Harris và N Chomsky.

Theo cách hiểu thứ nhất thì khái niệm cấu trúc ngữ pháp rất rộng đặc biệt làvới ngôn ngữ học Âu châu Môi truyền thống ngữ pháp déu gắng xây dựng cho

minh một chủ thuyết về cấu trúc cú pháp Đối với ngữ pháp tiếng Pháp thi lýthuyết về mệnh đề (la proposition) là trung tâm, rồi từ đó toa di các quan hệ khác.Truyền thống ngữ pháp Nga thi lý thuyết từ 16 (slovostretanije) lại có một vị trí đặcbiệt Các nhà ngôn ngữ học Nga như từ Sakhmatov, Fortumatov thế ky 19 đến cácnhà ngôn ngữ học Xô-viếi như là Shcrba, Mesanhinov, Vinogradov,lteformatskij rất quan tâm đến lý thuyết từ tổ đặc biệt là các từ tổ cặp đôi, tức là

gồm hai từ theo quan hệ hợp dang, thi dụ như : “novaia knhiga" (sách mới) bởi vi

tiếng Nga sử dụng phương thức phụ tố dựa trên nguyên tác hợp dạng là chủ yếu.Do vậy, các cố gắng nhằm nghiên cứu từ tổ đều hướng tới miêu tả các quan hệ hợp

dạng và các trật tự, tôn ti của nó.

Ngôn ngữ học Bắc Mỹ đặt vấn đề cấu trúc cú pháp có khác Ở đây khái

niệm "từ" (word) không được coi trọng như ngôn ngữ học truyền thống châu Âu.

Trong tiếng Anh (ở Mỹ) các nhà ngôn ngữ học rất quan tâm đến các hình vị

(morpheme) và sự phân bố của chúng Các cấu trúc cú pháp theo quan điểm miêutả được bat đầu từ sự phân bố các hình vị Như vậy, trật tự trong cấu trúc này còn

đi xa hơn ranh giới “tir” truyền thống của các "morpheme” Về phương diện này ta

có thể thấy đường như các nhà ngữ học Việt Nam như là Nguyên Tài Cẩn, Cao

Xuân Hạo, Nguyên Thiện Giáp cũng có ý định dưa những liên hệ cú pháp tới bậc

"tiếng" chứ không dừng lại ở bậc "tr".

Trang 13

Trong luận van này, chúng tôi chủ trương tôn trong khái niệm “từ” của ngônngữ học truyền thống và nghiên cứu trật tự từ là chính chứ không nghiên cứu trật

tự của morpheme Tuy nhiên, không vì vậy mà chúng tôi chỉ sử dụng các kháiniệm cú pháp truyền thống châu Âu do quá lệ thuộc vào khái niệm "tữ" Đối vớichúng tôi, khái niệm trật tự từ sẽ rất thuận lợi nếu dựa vào các khái niệm cấu trúccú pháp của ngôn ngữ học miêu tả Vì sao? Bởi lẽ dang sau khái niệm các cấu trúc

khái niệm này là khái niệm vị trí (position) và trật tự tương tác giữa các vị trí Thay

vì sự phân bố của các “morpheme", chúng tôi áp dụng nguyên tac của phân tích

phân bố cho trật tự từ trước hết là tiếng Anh.

Trật tự từ trong các ý nghĩa đó gắn với kiểu loại cấu trúc ngữ pháp nào ?

Như đã nói ở phần 1.1.1, chang tôi muốn dựa vào hai khái niệm rất cơ bản là cấutrúc nội hướng (endoccntric construction) và cấu trúc ngoại hướng (cxoccntricconstruction) của Bloomfield, vi qua thực các loại cấu tric mang tinh phân bố nàycho ta ý niệm rất rõ ràng về trật tự Trong khi nghiên cứu theo hướng đối chiếu,chúng tôi thiết nghĩ hai loại đơn vị này sẽ giúp ta nhìn được rất rõ những quy tacVỀ trật tự cua các thành tố ngữ pháp trong các ngôn ngữ khác nhau mà cụ thể ỗ

day là tiếng Anh và tiếng Vict.

Trước hết, chúng tôi xin nói về cấu trúc nội hướng, mà cụ thể là về kháiniệm "đoán ngữ” Thuật ngữ này được các nhà Hán ngữ học đà sử dụng để chi một

tổ hợp tự do dựa trên quan hệ chính phụ Trong Việt ngữ học lần đầu tiên dã dược

-_ Nguyễn Tài Cẩn (1960) sử dụng để miêu tả cấu trúc của danh ngữ tiếng Việt TheoNguyễn Tài Cẩn doan ngữ là mot tổ hợp tự do có 3 đặc điểm sau :

(i) Đoản ngữ bao gồm một thành tố trung tâm và một hay một số thành tốphụ quay quần xung quanh trung tâm d6 để bổ xung thêm một số chi tiết thứ yếu

vẻ mặt ngữ nghĩa ;

(ii) Quan hệ giữa trung tâm và thành tố phụ nhìn chung là thuộc loại quan

hệ chính phụ ;

Trang 14

(iii) Toàn doan ngữ có tổ chức phức tạp hơn, có ý nghĩa đẩy du hon motmình trung tâm, nhưng nó vẫn giữ dược đặc trưng ngữ pháp của trung tâm Điềuđó có nghĩa là trung tâm thuộc vào loại từ loại nào thì đoán ngữ cũng van giữ cácdc trưng của từ loại đó Vì vay, chúng ta có thể dựa vào trung tâm để phân loại

doan ngữ thành doan ngữ có danh từ làm trung tâm (danh ngữ) doan ngữ có dong

Tính cũng không về nhà.

Ké từ ngày mai tất cả moi công dân của xã không dược đi làm mướn Thế mà Sài nó vô cùng tốt (Lê Lựu, 1996)

Trong ba ví dụ trên, chúng ta có động ngữ : “cũng không về nhà” có "về” là

động tử làm trung tâm, còn "cũng", “không” là các thành tố phụ phía trước và

“nha” là thành tố phụ phía sau ; danh ngữ: "tất cả mọi công dan của x4" có "công

dan" là danh từ làm trung tâm, “tat cả”, “moi” là các thành tố phụ phía trước, “của

xã " là thành tố phụ phía sau, tính ngữ "vo cùng tốt" có "tốt" là tính từ làm trungtâm còn "vô cùng” là thành tố phụ phía trước Cũng theo Nguyễn Tài Cẩn khi

trung tâm có thể giữ một chức vụ nào đó trong một tổ hợp khác thì doan ngữ có thể

dam nhận được chức vụ đó Tức là, doan ngữ chưa gắn liền với một chức vusndođó cho sẵn nhất định và vì vậy chúng ta có thể tách riêng doan ngữ ra mà nghiên

cứu một cách độc lập với chức nang cú pháp.

Các phân tích của Nguyễn Tài Cẩn đã cho ta những gợi ý hết sức quan trọng

về trật tự từ trong phạm vi danh ngữ mà luận án chúng tôi dé cập đến Các công trình ngữ pháp tiếng Việt của Trương Văn Chỉnh (1963), Nguyễn Kim Than

(1964), Thompson (1965), Trần Ngọc Ninh (1974), Nguyên Phú Phong (1976)

cũng làm sáng tỏ những quan điểm của họ về đoán ngữ dong từ mà chúng tôi thừahưởng để khảo sát vấn dé trat tự trong cấu trúc của các từ loại này Các công trình

của Dinh Văn Đức (1986), Diệp Quang Ban (1992), Nguyễn Minh Thuyết (1989)

cũng là những cơ sở quan trọng cho chúng tôi khi tiến hành khảo sát trật tự từtrong cấu trúc tính ngữ tiếng Việt.

Trang 15

Đối với loại cấu trúc thứ hai mà Bloomfield nêu ra, (cấu trúc ngoại exocentric construction) thì đơn vị dể phân tích trật tự từ không có gì tốt hơn làmệnh đẻ Đối với chúng tôi, như vậy cũng sẽ có điều kiện để thừa hưởng các kết

hướng-quả nghiên cứu của truyền thống ngữ pháp học châu Âu cũng như ngữ pháp nhà

trường (vẻ những nội dung cu thể có liên quan đến khái niệm cấu trúc mệnh dé,

chúng tôi sẽ trình bày ở phần đầu chương 5, như vậy sẽ tiện hơn cho việc phân tích

và đối chiếu hai ngôn ngữ Anh- Việt).

Nói tóm lại, quan niém về dơn vị cấu trúc cú pháp mà chúng tôi lấy làm căn

cứ ở đây chủ yếu được xem xét từ góc độ ngữ pháp hình thức Việc phan tích các

cấu trúc này trên phương diện thông tin (phân đoạn thực tai), phương diện tâm lý,

sẽ không được đề cập tới trong luận án bởi vi đó là những vấn dé rất lớn khác,

vượt ra khỏi khuôn khổ của bản luận án.1.2.2 Khái niệm về trật tự :

Từ là vật liệu xây dựng của ngôn ngữ, là xuất phát điểm để tạo dựng nên

các phát ngôn Như vậy, "từ” trong từ điển và "từ” trong các hoạt động của lời nóicó sự khác nhau cơ bản mà người ta thường gọi là sự khác biệt chức năng Tất cảcác hoạt động có tính chất chức nang (functional action) của ngôn ngữ đêu đượcbiểu thị nhờ vào các hình thức mà ta quen gọi là những quan hệ ngữ pháp(grammatical relations) Quan hệ ngữ pháp tồn tại trong những chất liệu ngôn ngữkhác nhau mà sự lưỡng phân lớn nhất một bên là các ngôn ngữ có cấu trúc tổnghợp tính và một bên là các ngôn ngữ có cấu trúc phân tích tính Các quan hệ ngữ

phương thức ngữ pháp người ta vẫn gọi là phương pháp biến tố (Nexional) Ở một

phía khác thì các ngôn ngữ phân tích tính thường xuyên sử dụng những “hinh tháibên ngoài từ”, nghĩa là các phương thức ngữ pháp như hư từ và trật tự từ Như vậy,trật tự từ là một loại phương thức ngữ pháp thông dụng trong các ngôn ngữ phân

tích tính như tiếng Anh và tiếng Việt là những ngôn ngữ mà chúng ta dang xem

xét Tuy nhiên, với nhận thức như vậy thi trật tự là một thứ phổ niệm chỉ gắn với

Trang 16

đặc trưng loại hinh của ngôn ngữ và dường như là còn thiếu vắng một cơ sở sâu

hơn không thuần tuý hình thức.

Trật tự từ dưới con mắt của các nhà ngữ pháp miêu tả Mỹ không phải là vấn

đề phương thức ngữ pháp mà là sự phân bố (tức là sự đối đãi lẫn nhau) giữa các

yếu tố cú pháp trong cấu trúc Theo lý thuyết phan bố thì giá trị cú pháp (syntacticvalue) dược tao ra từ các mối quan hệ giữa các yếu tố ngữ pháp và các giá trị đóđược xác lập qua khái niệm vị trí mà mỗi một yếu tố được phân bố (distribution)trong ngữ lưu (language flow) Nội dung của mỗi một vị trí không phải là cái giá

iri riêng lẻ của từng yếu tố mà là cả cái giá trị chung dược thể hiện trên hệ hình của

chúng (paradigmatic) nghĩa là tất cả những yếu tố nào đó có thể thay thế cho nhau

ở cùng một bối cảnh thì chúng cũng có một giá trị (tức là đẳng trị "cquivalent" với

nhau) và những yếu tố dẳng trị thì cùng nằm trên trục đứng và chiếm một vị trí

(position) ở trên trục cú đoạn Nhu vậy, các nhà ngữ pháp miêu ta chú trọng đếnnhững quan hệ khái quát trừu tượng tạo nên trật tự của các yếu tố nhiều hơn là chútrọng đến chất liệu ngôn ngữ của loại phương thức ngữ pháp Vấn đề trật tự hình

thức trong cấu trúc ngữ pháp sau ngữ pháp miêu tả còn có thể bat gap ở nhiều nhà

ngữ pháp lý thuyết khác chẳng hạn ngữ pháp cách của Fillmore (1968,1977) hay là

ngữ pháp của Tesniére(1959) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngữ pháp lý

thuyết có một sự chuyển dịch trên địa hạt nghiên cứu, trong đó vấn đề trật tự từ cácnhà ngữ pháp chau Âu đã bat đầu quan tâm đến một bình diện khác, đó là bìnhdiện của khái niệm phân tích chức năng (unctional analysis) Nghĩa là nghiên cứutrật tự từ trên bình diện thông tin của câu, trên bình diện tâm lý kết hợp với phan

tích ngôn ngữ Có lẽ mở đầu cho thiên hướng này là Mathezius (1945) với những

luận điểm về phân đoạn thực tại câu theo cái lý rằng trật tự từ ngoài việc thuần tuý

phan ánh hay biểu thị trật tự ngữ pháp còn biểu hiện cả những khía cạnh thông tin

của câu nằm trong những mối liên hệ với thực tại Việc này đã thu hút tâm tư của

rất nhiều nhà lý thuyết ngôn ngữ học Những quan niệm về ngữ pháp chức năng từMathezius đến Austin, Searle, Dik, Halliday, những sự quan tâm đến bình diện tam

Trang 17

từ Thậm chí xa hơn nữa, quan niệm của N Chomsky vẻ cấu trúc nổi và cấu trúc

chim (surface and deep structures) không phải hoàn toàn là chi bắt nguồn từ cấu

trúc hình thức của ngôn ngữ, mà cũng có liên hệ đến một loại "trật tự ngữ nghĩa”mà tác gia cảm nhận dược.

- Như vay, khái niệm trật tự từ cho đến nay đã được nhìn nhận một cách da

diện về cả nội dung và hình thức trong khi phân tích ngôn ngữ Tuy nhiên, trong

luận án của chúng tôi, do những giới han dã được dat ra, việc khảo sát trật tự từtrong các cấu trúc ngữ pháp Anh-Việt không thể bao hàm sự phân tích cả baphương diện đó Những cố gắng phân tích của chúng tôi chủ yếu nhằm vào nhữngtrật tự cấu trúc Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện sự phân tích này chúng tôikhông hoàn toàn tách rời suy nghĩ ra khỏi sự tương tác với những bình diện trật tự

ngữ nghĩa và trật tự thông tin Một ví dụ điển hình là nếu phân tích trật tự từ thuyết của mệnh đề thi cũng tức là đã động chạm tới thông tin của câu don Mac

dé-dù vậy, do khuôn khổ một luận án, như đã nói ở trên chúng tôi không có đủ diều

kiện để miêu tả và dối chiếu dược trật tự thông tin của mệnh đề trên phương diện

mệnh dé thường gặp.

1.3 Về vấn đề đối chiếu trật tự từ trong luận an:

các cấu trúc ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh và tiếng Việt Như vậy, xét về mat lýluận, sau khi đã dé cập đến các khái niệm về cấu trúc ngữ pháp và khái niệm ve

Trang 18

trật tự từ, chúng tôi trên nguyên tac phải dé cập đến vấn dé đối chiếu như là một

phương pháp và cũng là mục dích của luận án Trong lý thuyết ngôn ngữ học thì

vấn dé lý thuyết về đối chiếu là một lý thuyết được hình thành và xây dựng vào

hậu kỳ của ngôn ngữ học so sánh Nó vừa xuất phát từ yêu cầu về mặt lý luận đồng

thời cũng xuất phát từ yêu cầu rất thời sự của thực tiễn, ví dụ để phục vụ cho vấnđề giảng dạy ngoại ngữ, giảng dạy dịch làm chủ điểm.

Trước ngôn ngữ học đối chiếu đã có ngôn ngữ học so sánh các ngôn ngữ

Ấn - Âu với phương pháp so sánh lịch sử, là một thành công nổi bật của ngôn ngữ

học thế ky 19 và thế ky 20, với những tên tuổi như là Bopp, Rusk, Meillet, Sherba,

Martinet Nhờ ngôn ngữ học so sánh mà người ta đã phát hiện được họ hàng của

nhiều ngữ hệ, dòng tộc, nghiên cứu các phương ngữ, lập ban đồ của các tuyếnđồng ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ học so sánh chủ yếu là tiến hành các bước sosánh, đối chiếu cấu trúc của các ngôn ngữ cùng loại hình hoặc hẹp hơn là cùng ngữ

Ngôn ngữ học đối chiếu ra đời đã khắc phục những ra ranh giới hạn chế vàmở rộng địa bàn hoạt động của các phép đối chiếu, dua lý luận đối chiếu đến các

ngôn ngữ khác loại hình, khác ngữ hệ và nhờ đó người ta có thể phát hiện được

thêm những quy luật hoạt động mới, những nét đặc thù của cấu trúc Lý luận vềđối chiếu cũng dã từng bước được xây dựng và mở rộng, dã được ứng dụng trong

nhiều địa hạt (Lê Quang Thiêm, 1986,1989) Vi dụ, đối chiếu trên các cấp độ âm

được những cơ sở của phép dối chiếu cũng như là những thao tác cơ bản ứng dụng

cho từng địa hạt ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ học đối chiếu, nhãn quan của các nhàngôn ngữ học lý thuyết và thực hành được mở rộng, việc xác định các phổ niệm

(universal) của ngôn ngữ cũng dược mở rộng hơn và nhìn xa hơn Trong mot tinh

hình như vậy, chúng tôi có được cơ sở lý luận để lấy tiếng Anh và tiếng Việt là

những ngôn ngữ không có quan hệ họ hàng thân thuộc Chúng cũng không cùng

loại hình hẹp với nhau (tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập) da rằng xét về mat phươngthức ngữ pháp thì tiếng Anh và tiếng Việt có những nét gần nhau trong việc sử

16

Trang 19

dụng một số phương thức ngữ pháp như phương thức hư từ, phương thức trật tự từ.Những nét giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ này không đi quá xa về mat

cấu trúc mà cũng không quá gần về mat loại hình, khiến ta không những có thể

tiến hành đối chiếu dược chúng mà còn sẽ có lợi thế cả cho việc đóng góp vào lýluận đại cương cũng như mo ra kha năng ứng dụng trong phạm vi các ngôn ngữ

Trên nguyên tắc của việc đối chiếu, như đã nói ta có thể có nhiều giải pháp:(a) Lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ cơ sở và tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai để

dối chiếu;

(b) Lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ cơ sở và tiếng Anh làm ngôn ngữ để dối

(c) Coi hai ngôn ngữ đối chiếu ngang hàng với nhau.

Nếu coi một ngôn ngữ làm trọng thi cố nhiên những cấu trúc ngữ pháp,

những trật tự ngữ pháp tiêu biểu nhất phải xuất phát từ ngôn ngữ dó Đối với chúng

tôi, thuận lợi lớn là kha năng am hiểu cấu trúc tiếng Anh và khả năng thực hành

tiếng Anh, cho nên xuất phát điểm của chúng tôi là tiếng Anh, nghiên cứu những

trật tự cơ bản trong một số cấu trúc ngữ pháp tiêu biểu sau đó là sẽ đối chiếu với

tiếng Việt Trong quá trình thực hiện luận án, nhờ khả năng thâm nhập tiếng Việt

được tăng lên, do đó chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tiếng Việt trong quá trình

đối chiếu và kết quả là một số đối chiếu của chúng tôi cũng dược nâng cao hơn sovới mức thông thường Cũng nhờ đó, chúng tôi có điều kiện hiểu thêm các cấu trúctiếng Anh.

Trong khi tiến hành các phép nghiên cứu đối chiếu trật tự từ chúng tôi luôntuân thủ các giới han đã định : chỉ nghiên cứu đối chiếu trật tự từ trên binh diện

cấu trúc Các phương diện khác như đối chiếu trên bình diện ngữ nghĩa, thông tin

đều chưa có điều kiện được dé cập đến trong ban luận án này.

NoMa bey

Trang 20

Danh từ được xem là loại từ loại quan trọng và vi vậy dược các nhà ngôn

ngữ học đặc biệt quan tâm nghiên cứu Danh từ có một số lượng rất lớn trong vốntừ vựng của các ngôn ngữ và có một vị trí rất quan trọng trong cơ cấu ngữ pháp,

đặc biệt là trong quan hệ với động từ (R.A Jacobs et.al, 1968; F.R Palmer, 1974;

Nguyên Tài Cẩn, 1975; F Frank Palmer, 1978; Dinh Văn Đức, 1986; R.A.Closc,

1983; J K Kaplan, 1989; G Leech & J Svartvik, 1990; R Quirk & S.

Greenbaum, 1990 ) Trong chương này, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu va khảosắt trật tự trong: (i) cấu trúc danh ngữ và các biến thể; va (ii) các ý nghĩa ngữ phápvà các vị trí của các thành tố phụ trong danh ngữ Anh - Việt với hy vọng tìm ra

những nét khác biệt và tương đồng giữa trật tự của hai loại danh ngữ này.

2.1 Trật tự trong cấu trúc chung và các biến thể của danh ngữ

tiếng Anh:

-Danh ngữ là một tổ hợp từ tự do có danh từ làm trung tâm chung quanh có

các thành tố phụ Danh ngữ có mấy dac diểm chính sau:

(i) Danh ngữ cấu trúc theo nguyên tắc bao gồm một thành tố chính (trung

tâm) và các thành tố phụ phan bố trước và sau nó thành các vị trí;

(ii) Quan hệ giữa trung tâm và các thành tố phụ là quan hệ chính phụ Vi

vậy số lượng vị trí của các thành tố phụ là có giới hạn và trật tự của các thành tốnày trong cấu trúc danh ngữ cũng rất chặt chẽ và chỉ có trung tâm mới có quan hệvới các yếu tố khác nằm ngoài cấu trúc của doan ngữ Danh ngữ có cấu trúc như

- Thành tố trung tâm: do danh từ đảm nhận;

- Các thành tố phụ: gọi chung là định tố được chia làm hai bộ phan: một sốđược phân bố ở trước trung tâm: thành tố phụ phía trước, và một số nữa thi được

18

Trang 25

all books, all ink

books on sale, ink in the pot

The privilege of nowing everything

the three books on the sale, thelittle ink in the pot

All the books on sale

All the ink in the pot

three good books on sale,

little bad ink in the pot3 Danh ngữ có 3 từ ở vị trí phụ

ES ea TA

Es a HAB= atorEs A TY

ee ) The Tour good tables

oF =i The interesting books on the shelf

[zmmmsrnsmm | —

PT TaD Lap [anor

23

Trang 26

31 + + + + 55 The three good fans on sale

ola eal lal a :

F15 Danh ngữ có đủ từ ở cả 5 vị trí 25| alienate Rte

-ề All the three good books on sale,

All the little bad ink in the pot

Tất cả 32 dang cấu trúc của danh ngữ tiếng Anh trên đây mới được xem xét

có thể thấy :

(i) Dạng cấu trúc | là dang cấu trúc don giản nhất, trùng với từ : doan ngữthu gọn chi còn trung tâm, còn các thành tố phụ khác đều vắng mat Ví dụ :

Women only know how to wound so (W.M Thackeray, 1979)

(Chi có phụ nữ mới biết làm tổn thương như thế.)

Losing money to the husband —_ (W.M Thackeray, 1979)

(Mất tiền cho chồng ) ,

(ii) Dạng cấu trúc 32 là dạng cấu trúc đầy đủ của danh ngữ Trong thực tế

ngôn ngữ, chúng ta rất ít gặp dạng cấu trúc đầy đủ này.

(iii) Các dạng cấu trúc 14, 22, 23, 28, 30 là các dạng cấu trúc có thể gặptrong thực tế ngôn ngữ với điều kiện danh từ trung tâm phải là danh từ số nhiều và

- chỉ xuất hiện với từ phụ “all” ở vị trí 4a Còn hai từ phụ khác :"half" chỉ có thểxuất hiện với danh từ số ít và danh từ không đếm được; “both” không thể xuất hiện

với các từ phụ ở vị trí 2a, yếu tố chỉ số lượng bởi vì bản than từ "both" đã mang ýnghĩa chỉ số lượng : "cả hai".

(iv) Các dạng cấu trúc còn lại, ở mức dộ này hay mức độ kia, chúng ta cũngthường gap trong thực tế ngôn ngữ Dưới day là một số ví dụ về một số dạng cấu

trúc của danh ngữ tiếng Anh.

Trang 27

His father was asleep, his hat was in the hall (W.M Thackeray,1979)

(Cha anh ta ngủ va cái mũ Ong ta để trong phòng.)

Trong vi dụ trên, chúng ta có hai danh ngữ : “his father" và “his hat" với

một thành tố phụ xuất hiện: “his” theo trật tự:4a + O Hoặc trong các ví dụ sauchúng ta có các thành tố phụ khác nhau cùng xuất hiện trong một danh ngữ theo

And presently, the voices of the two speakers were hushed ,

3a+ 0 + Ib (W M Thackeray, 1979)

(Và ngay lúc dó, những giọng nói của hai diễn gia bị im bat di)

and these four young persons passed such a comfortable evening

3a+2a+la + 0 (WM Thackeray, 1979)

( và cả bốn người thanh niên đó đã có một buổi tối thoải mái )

You know, her father was a drawing-master, Mama and used to do

all the best parts of our drawings, (W.M Thackeray, 1979)4a+3a+la+ 0 + Ib

(Me biết đấy, cha của cô ta là một giáo viên dạy vẽ và thường vẽ tất cảnhững phần dep dé nhất trong các bức vẽ của chúng con.)

Như vậy, trong các ví dụ trên, có ví dụ có hai thành tố phụ, ba thành tố phụ

hoặc bốn thành tố phụ khác nhau cùng xuất hiện theo dang trật tự chúng tôi đãtrình bày ở trên

2.1.3 Trung tâm và việc quy định trật tự:

Trong tiếng Anh, tất cả các nhà Anh ngữ học gần như mặc nhiên công nhậndanh từ là trung tâm của danh ngữ ngay cả trong những cấu trúc danh ngữ có haidanh từ xuất hiện như trong cấu trúc với sở hữu cách "'s" và sở hữu cách "of" hoặc

trong cấu trúc có từ chỉ dơn vị Trong những trường hợp ấy, thì quan hệ chính phụ:

danh từ trung tâm- các thành tố phụ cũng khá rõ ràng Ví dụ:

"A woman _with fair opportunilites may marry whom she likes (1)

| | (W.M Thackcray, 1979)

Trang 28

Rebecca's mother had had some education before (iii)

(W.M Thackeray, 1979)

(Trước đó mẹ của Rebecca đã được học hành.)

Trong vi dụ (i)"woman" là danh từ trung tâm, “opportunities” cũng là danhtừ nhưng cùng với “with” làm thành kết cấu định ngữ cho danh từ trung tâm Trong

ví dụ Gn "mother" là danh từ trung tâm cho danh ngữ "Rebecca's mother".

Đối với các nhóm từ chỉ đơn vị khi chúng xuất hiện trong danh ngữ thì được

xem như là những thành tố phụ ở vị trí 2a Và như vay, trong ví dụ: "a metre ofcloth" (một mét vai) thì danh từ trung tâm là “cloth” còn “a metre of" thì được

xem như là thành tố phụ đầu tương dương với "a great number of/ a great deal of”ở vị trí 2a Như vậy, việc xác định trung tâm trong danh ngữ tiếng Anh dễ hơntrong danh ngữ tiếng Việt mà chúng tôi sẽ trình bày ở mục 2.2.2.1.

2.1.4 Trật tự và cấu trúc của các thành tố phụ phía trước:

Vị trí la: Day là vị trí khá phức tạp về số lượng cũng như về chất lượng các

thành tố, phức tạp về quan hệ cấu trúc Vị trí này theo truyền thống được gọi là

định ngữ, một trong những tính năng cơ bản của tính ngữ Định ngữ là một phạm

trù phức tạp (sẽ được đề cập đến ở chương 4) Quan hệ giữa các định ngữ với trungtâm mang tính chất đa dạng và phức tạp về quan hệ Định tố có thể là:

(i)- Phân từ thường có liên kết trực tiếp với trung tâm theo trật tự : (1a) phântừ + (0) danh từ trung tâm Phân từ trong tiếng Anh có hai loại : động từ + duôi -

_ ing (V-ing) thường mang ý nghĩa chủ động còn động từ + dudi - ed (V-cd) thường

mang tính bị dộng Ví dụ :

+ "For anyone who wants a purse”, replied Rebecca, looking at him in

the mpst gentle a (W.M Thackeray,1979)

("Đối với bất cứ người nào cần tiền", Rebecca trả lời, nhìn anh ta một cáchchinh phục dịu dàng nhất).

Trang 36

(ii) “Double, twice, three/four tìmcs”- từ chỉ đơn vị do lường + danh từ

trung tâm (không đếm được và đếm được số nhiêu) với ý nghĩa : "gấp dôi, hai lần,

ba/bốn lần” + danh từ Ví dụ :

double their salary ; twice his strength: three times this amount

4a +3a +0 4a +3a+ 0 4a +3a + 0

(R.Quirk & S.Greenbaum, 1990)

(Gấp đôi lương của họ ; khoẻ gấp đôi anh ta ; gấp ba lần số lượng này)

(iii) Các thành tố chỉ số thập phân : “one-third "(1/3), “two-fifths” (2/5)

có thể xuất hiện với danh từ trung tâm (số ít, số nhiều và không đếm được) theo

trật tự (4a) thành tố chỉ số thập phân + (3a) + (0) danh từ trung tâm hoặc trật tự:

(4a) + of + 3a +0 Ví dụ :

He did it in one third (of) the lime it took me.

4a (of)+3a + 0 (R.Quirk&S.Greenbaum, 1990)

(Anh ta làm việc đó chỉ bang một phan ba thời gian tôi làm mà thoi)

Qua việc dịch các ví dụ dã trình bày ở trên, chúng ta có thể thấy rằng các

thành tố phụ ở vị trí la trong danh ngữ tiếng Anh lại xuất hiện ở vị trí 1’ (một trong

hai vị trí phía sau của danh ngữ tiếng Việt) ; một số thành tố ở vị trí 2a (số ít hay

quán từ là thành tố phụ đặc trưng của tiếng Anh mà chúng ta không thấy có trongtiếng Việt Một số thành tố phụ khác như : “whichever", "Whatever", "any",

"this/these”, "that/those" lại xuất hiện ở vị trí 1’ (một trong hai vị trí phía sau của

.danh ngữ tiếng, Vict) và "scveral", "some", "every", "cach" lại xuất hiện ở vị trí 3trong danh ngữ tiếng Việt “Both”, "all" ở vị trí 4a cùng xuất hiện ở vị trí 4 trong

danh ngữ tiếng Việt, còn “half”, “double”, "twice", "3 tìmes" không được đề cập

đến như là các thành tố phụ trong danh ngữ tiếng Việt (xem mục 2.2.2.2)

2.1.5 Trật tự và thành tố phụ phía sau : Ib

Day là vị trí khá phức tạp ca về số lượng và chất lượng các thành tố , phức

Trang 37

tạp về quan hệ ngữ pháp và về cấu trúc vì vị trí phía sau của danh ngữ tiếng Anh làmột cấu trúc mở Các thành tố ở vị trí này cũng có chức năng định ngữ và chúng

(Tôi chưa bao giờ thấy ai dám nghỉ ngờ quyền lực của tôi tại nha minh )

Trong ví dụ trên "who has dared in my own house to question my

authority” làm rõ nghĩa đồng thoi cũng han định nghĩa cho “the individual” ,

(ii) Doan ngữ có giới từ làm trung tâm Ví dụ :

His first marriage with the daughter of the Binkic

3a+2a +0 + Ib + Ib

(W M Thackeray, 1979)

(Cuộc đính hôn đầu tiên của anh ta với con gái của gia đình Binkie )

Trong ví dụ trên, chúng ta có thành tố phụ là doan ngữ có giới từ làm trung

tâm : “with the daughter" và "of the Binkie", trong đó doan ngữ có giới từ “of” làm

trung tâm bổ nghiã cho danh từ ” daughter” của đoản ngữ có giới từ "with" làmtrung tâm, và đến lượt minh, nó bổ nghĩa, làm rõ nghĩa cho danh ngữ " his first

(ili) Phan từ (động từ có đuôi "-ing” và động từ có đuôi "-ed")

Phan từ ở vị trí này khác với phân từ ở vị trí la ở chỗ chúng thường xuất

hiện cùng với những thành tố phụ của chúng Ví dụ :

Rebecca remembers her father working at it.

3a+ 0 + Ib (W M Thackeray, 1979)(Rebecca nhớ cha minh đã vẽ bức tranh đó.)

(iv) Tinh từ (adjective) Tính từ ở vị trí này khác với tính từ ở vị trí la ở

chỗ chúng thường di kèm với bổ ngữ của chúng hoặc trong một số trường hợp,

Trang 38

chúng là những tính từ bat đầu bằng "-a” hoặc các tính từ như : “present”, “absent”,

val trưng bày khác).

Trong ví dụ trên tính ngữ làm chức năng dịnh ngữ là một cấu trúc dài và vivậy, nó không thể đứng trước danh từ trung tâm như các tính từ khác.

Tính từ ở vị trí này thường di sau đại từ không xác định hoặc là các tính từ

phải di liền với bổ ngữ của chúng (xem mục 4.1.3.1).

2.1.6 - Các ý nghĩa ngữ pháp của danh từ tiếng Anh và sự thể hiện qua

các trật tự:

Danh từ cũng như các loại từ loại khác, trong các ý nghĩa bản chất của mình

đã hình thành một chùm các ý nghĩa ngữ pháp do mối quan hệ với các khái niệm

khác trong khi phản ánh thực tại Ý nghĩa của danh từ được thể hiện ở hai phương

diện : (i)- ý nghĩa khái quát của bản thân từ loại và (ii)-y nghĩa nay sinh do mối

quan hệ giữa các khái niệm Khái niệm " thực thể " ở danh từ do cách thức tư duy

của người bản ngữ, có những quan hệ với các khái niệm khác trong khi phản ánh.

Những quan hệ này hình thành một loạt những ý nghĩa ngữ pháp của danh từ Nếucác ý nghĩa ngữ pháp ở đó bao gồm những khía cạnh đối lập nhau, được thể hiện bang những hình thức ngữ pháp đối lập một cách hệ thống thi ta có các phạm trùngữ pháp của từ loại Trong danh từ tiếng Anh, phạm trù ngữ pháp cũng được

nhiều nhà Anh ngữ đề cập tới Danh từ tiếng Anh có một hệ thống phạm trù ngữ

pháp như: số, giống và cách Số, giống và cách trong danh từ tiếng Anh được diễn

dat bằng các hình thức biến tố (S Pit Corder, 1977; John Lyons, 1987, R.Quirk &

S Greenbaum, 1990; G Leech & S Svarivik, 1990 ).

Trong tiếng Anh, phạm trù giống và cách không được các nhà Anh ngữ họcđặc biệt quan tâm vì hai phạm trù này của danh từ tiếng Anh không có những hậu

36

Trang 39

tố riêng cho giống đực, giống cái, giống trung (ngoài một số rất ít danh từ có thể

có hinh thái riêng) cũng như không có hậu tố riêng cho phạm trù cach (F Palmer,

1974; R H Robins, 1976; R Quirk & S Greenbaum, 1977; S Corder, 1977; J.

Lyons, 1987 ; J.K Kaplan, 1989 ; G Leech & J Svartvik, 1990 ).

Liên quan nhiều đến trat tự từ là phạm trù cách Danh từ tiếng Anh có hai

chung cách chỉ được thể hiện trong mối quan hệ cú pháp của danh ngữ như là chủ

ngữ, bổ ngữ nên ít nhà ngữ pháp học đề cập đến Sở hữu cách trong tiếng Anhcó sở hữu ”'s” và “of” Nhìn chung, ”'s” thường được dùng cho danh từ chỉ người :

“the girl's book” (cuốn sách của cô bé), “the teacher's house" (ngôi nhà của thay

giáo) ; và cho danh từ tập hợp chỉ người : "the government's forcign policy"

(chính sách dối ngoại của Chính phủ) , "the police's hold-up" (cuộc vay ráp củacảnh sat) và đôi khi cũng dược dùng cho danh từ chỉ con vật : "the horse's tail"

(duôi ngựa), “her dog's fur" (lông chó của cô ta) "Of" thường được dùng cho các

danh từ chỉ sự vật và danh từ trừu tượng : “the leg of the table” (chan bàn), "the

progress of science” (tiến bộ của khoa học) Như vay, với hai cách sở hữu, chúng

ta có hai trật tự khác nhau Đối với sở hữu cách "of" danh từ trung tâm bạo giờ

cũng đứng trước đoản ngữ có “of” làm trung tâm theo trật tự : (a) danh từ trungtâm + (b)cấu trúc “of”, còn với sở hữu cách " 's” thì danh từ trung tâm dứng sautheo trật tự : (b) sở hữu 's + (a)danh từ trung tâm Ví du:

and she determined in her heart to ask her mother's permission

b + a

(W.M Thackeray, 1979)

( và trong thâm tâm cô ta di quyết định xin phép me )

Miss Sedley’s papa was a merchant anda — mạn of some wealth.b oa a 3a+ a + b

(W.M Thackeray, 1979)

(Cha của cô Sedley là mot thương nhân va là một người giàu có).

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN