Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ Y HỌC ANH – VIỆT VÀ VIỆT – ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH , NĂM 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ Y HỌC ANH – VIỆT VÀ VIỆT – ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 04 27 Người hứơng dẫn khoa học : GSTS NGUYỄN ĐỨC DÂN TP HỒ CHÍ MINH , NĂM 2003 NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ Thành phố Hồ Chí Minh , ngày HƯỚNG DẪN tháng năm 2003 Ký tên GSTS NGUYỄN ĐỨC DÂN NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 2003 Ký tên MỤC MỞ ĐẦU LỤC Trang Lyù chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài - 10 Kết cấu luận văn - 11 Phương pháp nghiên cứu - 11 Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài - CHƯƠNG I : ĐẠI 11 CƯƠNG TỪ ĐIỂN I CẤU TRÚC VĨ MÔ Khái niệm : 1.1 Cấu trúc vó mô 13 14 1.2 Các kiểu quan hệ cấu trúc vó mô cấu trúc vi mô từ điển - 16 Tính chất đơn vị cấu trúc vó mô 16 Lựa chọn mục từ : nội dung số lượng 17 Sắp xếp mục từ từ điển - 19 Hình vẽ bảng biểu 20 II CẤU TRÚC VI MÔ Khái niệm 22 Các thông tin cấu trúc vi moâ 23 Caùc loại thông tin - 23 Các phương thông tin 25 Xử lý thông tin ý nghóa từ ngữ III VẤN ĐỀ CHUẨN NGÔN NGỮ - 27 32 IV VAÁN ĐỀ THU THẬP VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ TRONG TỪ ĐIỂN Thu thập ngữ liệu song ngữ 34 35 Tiêu chuẩn lựa chọn ngữ liệu đối chiếu song ngữ Anh Việt 36 Vaán đề đối chiếu thuật ngữ từ điển 38 CHƯƠNG II : TỪ ĐIỂN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ Y HỌC ANH - VIỆT Mục từ từ điển đối chiếu Anh - Việt Vấn đề ví dụ từ điển song ngữ Nguồn gốc thuật ngữ 3.1 Gốc từ Latin Hy Lạp 3.1.1 Tiền tố 3.1.2 Vó tố - 43 49 - 61 - 63 - 64 - 67 3.1.3 Căn tố 69 - 73 3.2 Gốc từ Âu Mỹ Chuyển dịch 4.1 Từ Hán Vieät - 75 - 75 76 4.2 Việt hóa diễn dịch 4.3 Giải thích thuật ngữ kèm tên thuốc ………… 76 4.4 Từ ngữ dân gian 77 78 Các cách phiên âm 79 Caùch phaùt aâm 79 Cách phiên âm Cách nhấn aâm 83 Cách từ loại ký hiệu viết tắt 87 CHƯƠNG III TỪ ĐIỂN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ Y HỌC VIỆT - ANH Cấu trúc vó mô từ điển tiếng việt 89 Vấn đề từ vay mượn từ Âu Mỹ từ điển Hệ thống kiểu thích Việt Anh 93 96 Hệ thống ngữ âm , chữ viết tả Hệ thống từ pháp 98 - 99 Hệ thống từ vựng 105 3.4 Hệ thống phạm vi nghiã 106 Vấn đề ngữ pháp cho từ đồng âm 107 Các từ tổ hợp từ có quan hệ họ hàng 109 Đảo trật tự biến âm 109 Cách dùng nói tắt 109 Phương pháp xác lập dãy đồng nghiã - 110 Sự khác biệt từ điển song ngữ chuyên ngành từ điển song ngữ phổ thông - 9.1 Hệ thống sắc thái biểu cảm tu từ 115 116 9.2 Không có tượng chuyển nghiã theo phương thức ẩn dụ hoán dụ - 119 9.3 Hieän tượng dùng định ngữ theo thủ pháp ước lệ 9.4 Từ ngữ thể điển cố văn học 120 121 - 121 123 9.5 Lớp từ xưng gọi người , cảm từ , trợ từ , phụ từ , kết từ đại từ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện lý luận từ điển song ngữ phổ thông mà lý luận từ điển song ngữ chuyên ngành , đặc biệt từ điển y học ; với gợi ý hướng dẫn khoa học GSTS Nguyễn Đức Dân , thực luận văn “ Về vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu thuật ngữ y học Anh - Việt Việt - Anh “ nghiên cứu , hy vọng phần bổ khuyết mảng thiếu sót lý luận biên soạn từ điển chuyên ngành y khoa Mục đích nghiên cứu Trong điều kiện khoa học kỹ thuật tiến ngày , việc xem tài liệu biên soạn dịch thuật , giới chuyên môn y khoa cần tham khảo nhiều tài liệu sách báo thông tin y học tiếng nước Để hỗ trợ cho thầy thuốc làm công tác nghiên cứu , giảng dạy , giao tiếp với chuyên gia nước , dịch sách điều trị , giúp bạn thực tập sinh , sinh viên học tập đọc sách báo y học tiếng Anh dễ dàng , thực luận văn nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn người tra cứu từ điển với hy vọng việc biên soạn tự điển song ngữ y học Anh Việt – Việt Anh tốt khắc phục nhược điểm Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Việc thực luận văn mang lại đóng góp cụ thể sau : _ Về phương diện khoa học : Luận văn nghiên cứu xây dựng phương pháp biên soạn từ điển thuật ngữ Y học Anh - Việt Việt - Anh , góp phần đáp ứng nhu cầu tra cứu từ vựng chuyên ngành Y – Dược – Răng Hàm Mặt Những kết mà luận văn thu góp phần vào việc tham khảo sử dụng từ vựng dịch thuật chuyên môn _ Về phương diện thực tiễn đề tài : Kết nghiên cứu luận văn hạn chế cách thích từ vựng từ điển từ trước đến , góp phần quan trọng việc biên soạn thích từ ngữ từ điển , giúp cho người ngữ người nước sử dụng từ điển để dịch tài liệu Việt - Anh , Anh - Việt dễ dàng Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có số từ điển thuật ngữ chuyên ngành y khoa khác Tuy nhiên , nhiều lý nên từ điển chưa đáp ứng nhu cầu kỳ vọng giới chuyên môn đông đảo người sử dụng Thực đề tài , tiếp thu cách có chọn lọc thành tựu công trình nghiên cứu có từ trước , cố gắng trình bày cách có hệ thống vấn đề đặt góp phần xác lập nhìn tương đối toàn diện vấn đề tồn vấn đề xây dựng từ điển Y học Việt - Anh Anh - Việt , mà tiêu biểu nguyên tắc 10 Ngoại trừ ký từ loại ( thuộc hệ thống ngữ pháp ) phải thường xuyên có mặt đơn vị mục từ coi từ ngữ tương đương ký lời khác xuất mục từ nghiã định Chẳng hạn , đơn vị ( kng ) , ( id.) , ( vch ) , ( trtr ) Không phải trường hợp phải đòi hỏi có đủ lời ký Trên thực tế có đơn vị mục từ chứa đựng nhiều thông tin phụ bổ sung bên cạnh định nghiã , có đơn vị thông tin phụ Nhằm mục đích cung cấp thông tin đến mức tối đa cho từ , việc dùng ký , từ điển tiếng Việt sử dụng hệ thống lời phong phú đa dạng Lời đặt ngoặc đơn , có vị trí trước sau định nghiã Ở vị trí trước định nghiã lời cho thông tin ngữ pháp : - Nói rõ khả , điều kiện phạm vi kết hợp ( dùng làm phần phụ , dùng làm phần chen câu , dùng chủ ngữ , dùng đôi với từ , dùng có kèm ý phủ định ) - Nói rõ cách dùng , vị trí quan hệ với từ khác dùng trước động từ , dùng sau tính từ , dùng đầu câu , dùng cuối câu biểu cảm , dùng phấi hợp với từ vừa vế trước câu , dùng sau - Nói rõ mục đích chức , đặc điểm từ vựng – cú pháp ý nghiã ( dùng để xưng gọi , dùng để làm cho lời nói 117 thêm khẳng định , dùng nói với người ngang hàng người , dùng lời xin lỗi , dùng lời mắng , dùng dạng láy Ở vị trí sau định nghiã lời cho thông tin đặc biệt nghiã , sắc thái nghiã sắc thái biểu cảm – tư từ , cụ thể : + Về phạm vi nghiã , khả , điều kiện hạn chế tổ hợp ngữ nghiã trường nghiã ( nói người già , nói công trình xây dựng , nói hoạt động sản xuất , nói trừu tượng , nói đánh giá , khen chê , nói nột số đông người , nói tóc , nói tàu xe , ) + Về đặc điểm khái quát , sắc thái đánh giá mức độ , sắc thái biểu cảm tu từ ( nói khái quát , ý nhấn mạnh , ý liên tiếp , hàm ý coi khinh , hàm ý thân mật , hàm ý mỉa mai ) Nếu ký thông tin d ( danh ) , đg ( động ) , kng ( ngữ ) , ph ( phương ngữ ) , thông tin có giá trị đồng đơn vị vào phạm trù từ vựng , lời lại mang thông tin cụ thể , có tính chất cá biệt cho đơn vị , giúp phân biệt khu biệt đơn vị nầy với đơn vị khác đặc điểm ngữ pháp , từ vựng ý nghiã Nói cách khác , lời thực chất lời dẫn , bổ sung cho miêu tả mục cụ thể ; yêu cầu xếp loại đơn vị từ vựng Cũng lẽ , lời luôn không giống , thay đổi cho thích hợp với đơn vị riêng biệt , hệ thống mở vừa có ý nghiã tiếp tục bổ 118 sung , vừa có ý nghiã mở đường cho việc miêu tả tường giải từ vựng ngày kỹ sâu Có thể nói đóng góp quan trọng tự điển tiếng Việt sử dụng hệ thống ký lời cách có , có cân nhắc , góp phần làm cho nội dung định nghiã xác , cụ thể nhờ bổ ích cho người sử dụng Số lượng 17 ký loại , với ngót 100 lời có lẽ thích hợp với từ điển tiếng Việt cỡ vừa Tùy theo yêu cầu , tính chất , tầm cỡ độ sâu tường giaiû cho phép , tăng số lượng ghi để cung cấp thêm thông tin , chẳng hạn , gốc Hán , gốc Pháp , từ mượn ( thông tin xuất xứ , lịch sử ) ; phóng đại , ẩn dụ , hoán dụ ( thông tin nghiã ) ; nội động , ngoại động , phản thân ( thông tin ngữ pháp ) nghó số lượng ký lời dùng tiếng Việt nhiều phức tạp so với tính chất yêu cầu từ điển giải thích 9.2 Hiện tượng chuyển nghiã theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Đặc trưng văn chương nói hình tượng không khái niệm Do , việc sử dụng phổ biến phương thức ẩn dụ hoán dụ khác lạ Điều trái hẳn với đặc trưng từ vựng từ điển chuyên ngành Một số ẩn dụ thường dùng văn chương : - Dùng từ tượng thiên nhiên : mưa móc , băng tuyết 119 - Dùng từ vật dụng : rường cột , lương đống Một số hoán dụ thường gặp từ điển phổ thông : - Lấy mùa để năm : ba thu , xuân , hạ , đông - Lấy phận thể hay trang phục , đồ trang điểm để người : má hồng , hồng nhan , tu my , quần thoa , đài gương Văn nghệ thuật thường tổ chức theo hai bình diện ngữ nghiã Ngoài số biểu tượng , biểu trưng , tượng trưng quen thuộc : bụi hồng , tơ hồng , loan phượng , ẩn dụ , hoán dụ lónh hội dựa hoạt động liên tưởng đa dạng Tuy nhiên , từ ẩn dụ , hoán dụ lời nói đến ẩn dụ , hoán dụ ngôn ngữ từ điển thuật ngữ khoa học Trong phép chuyển nghóa , nghóa gốc nghóa chuyển có mối liên hệ lời định nghóa từ điển giải thích cần thể mối liên hệ không nêu nghóa chuyển Việc trình bày nghóa ẩn dụ cần phải tương ứng với nét nghóa nghóa gốc Các từ điển giải thích thường bỏ qua không nêu hết nghóa gốc làm sở cho việc hình thành nét nghóa chuyển 9.3 Hiện tượng dùng định ngữ theo thủ pháp ước lệ Định ngữ thường xem yếu tố phụ nghóa cho danh từ Để thực chức hạn định , phải miêu tả , cụ thể hóa vật mà danh từ biểu thị Danh từ , tính từ , động từ , kể đại từ , số từ dùng làm định ngữ 120 - Ví dụ : Vàng : lời vàng , tiếng vàng , chén vàng , gan vàng , nhạc vàng ( khác với ‘ bệnh vàng da ‘) Khá nhiều trường hợp thêm định ngữ vào cho đẹp lời xuất phát từ dụng ý miêu tả hay thể ý nghóa Có định ngữ dùng cách văn chương làm tính chân thực tính biểu cảm Nhưng nhiều định ngữ làm cho tiếng nói văn chương thành tiếng nói riêng , cách biệt với ngôn ngữ ngày Văn chương cảm nhận cụ thể có ước lệ Và , dù miêu tả , cụ thể hóa hay có tác dụng làm cho đẹp lời , định ngữ phưong thức thể quan trọng có tác dụng định việc làm nên sắc văn chương 9.4 Từ ngữ thể điển cố văn học Khác với từ điển đối chiếu thuật ngữ chuyên ngành khoa học , từ điển giải thích cần phải kể lại ngắn gọn chi tiết nhân vật , địa danh , việc đủ gợi lại điển tích , nêu tất từ ngữ mà văn học thường dùng để thể điển cố Từ ngữ tiêu biểu cho điển tích dùng làm từ giải thích , từ ngữ khác chuyển Điển tích xuất bình thường văn chương cổ điển phương đông , góp phần miêu tả , kể chuyện , bộc lộ thái độ tình cảm Một điển tích thể nhiều cách khác 121 - Dùng tên nhân vật truyện , có diện , có phản diện - Dùng địa danh xảy câu chuyện , có nhiều địa danh địa danh gợi câu chuyện - Chọn tình tiết Ví dụ : Điển ‘ nguyệt lão ’ :xích thằng , tơ hồng , ông tơ , bà nguyệt , thắm Điển ‘ bể dâu ‘ : dâu bể , bãi bể nương dâu , tang thương , tang hải 9.5 Lớp từ xưng gọi người , cảm từ , trợ từ , phụ từ , kết từ đại từ Để xưng gọi người , tiếng Việt có hệ thống đại từ phong phú nhiều ngôn ngữ khác , bổ sung nhóm danh từ quan hệ họ hàng quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Trong văn chương từ xưng gọi mang dáng vẻ tao Một số kết từ , cảm từ , trợ từ , phụ từ , đại từ thường dùng văn chương : - Kết từ : , hồ , , dù ràêng , ví dầu - Cảm từ : , , hởi , hởi - Phụ từ : , , luống , , , Tuy nhiên , hệ thống từ vựng phong phú không xuất từ điển đối chiếu thuật ngữ chuyên ngành khoa học Việt – Anh 122 KẾT LUẬN Qua thực tiễn biên soạn loại từ điển , có đủ sở liệu tiến hành nghiêm túc , tiến hành nghiên cứu số chuyên đề từ điển học xây dựng ngành từ điển học Việt Nam Cho đến chưa xây dựng giáo trình từ điển học nghiêm chỉnh chưa tổng kết kinh nghiệm công tác biên soạn từ điển nước ta Tuy nhiên , nhờ việc biên soạn xuất từ điển mạnh 123 giới từ kỷ nên từ điển trở thành loại sách có số lượng phát hành lớn nhiều nước ; đồng thời, phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học thập kỷ gần , đặc biệt thành tựu đạt nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghiã , tạo tiền đề cho việc xây dựng sở lý luận từ điển học đại Dựa sở lý luận từ điển học dựa vào đặc điểm tiếng Việt , từ điển tiếng Việt cố gắng giải loạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Không thể nghó đơn giản cần giỏi ngoại ngữ biên soạn tốt từ điển song ngữ ; cần chọn dịch từ điển tiếng nước tốt có từ điển song ngữ tốt Biên soạn từ điển công tác khoa học đòi hỏi phải có nghiên cứu định Theo Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm ( Viện Ngôn ngữ học, Một số vấn đề từ điển học , 1997 , tr 21 ) , trình biên soạn từ điển phải đồng thời trình đào tạo chuyên gia kỹ thuật viên từ điển học Biên soạn từ điển đòi hỏi phải có nguồn ngữ liệu phong phú , kiến thức ngôn ngữ học , kiến thức chuyên môn từ điển học , hiểu biết có hệ thống ngôn ngữ , kiến thức rộng văn hóa xã hội vốn sống phong phú Việc đào tạo chuyên gia từ điển học vài năm cán biên soạn từ điển cần chuyên môn hoá Để có sở cho việc biên soạn loại từ điển , có hai việc cụ thể lớn phải làm Đó : xây dựng ngân hàng liệu tiếng Việt biên soạn từ điển tường giải tiếng Việt chuyên ngành cỡ 124 lớn Một ngân hàng liệu tiếng Việt xây dựng máy tính phong phú gấp bội , bảo đảm tính xác tư liệu , cung cấp nhiều thông tin đáp ứng yêu cầu tìm tòi nghiên cứu Những liệu nầy lại dễ bảo quản , chép tùy ý , xử lý theo yêu cầu cách nhanh chóng Chúng ta đứng trước nhu cầu từ điển loại ngày tăng xã hội , cần phải đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu Không phải biên soạn vài từ điển theo nhu cầu trước mắt thị trường mà phải có nhìn toàn diện với kế hoạch nhiều năm dự kiến cho tương lai lâu dài Việc thu thập thuật ngữ vấn đề phức tạp Số lượng thuật ngữ lónh vực khoa học kỹ thuật sản xuất lớn nên không từ điển tường giải , dù cỡ lớn đến đâu , có khả thu thập giải thích hết Do , tất nhiên phải đặt vấn đề lựa chọn : loại thuật ngữ cần lựa chọn để giải thích từ điển , nguyên tắc lựa chọn Chức đặc biệt thuật ngữ biểu thị khái niệm chuyên môn , tên công cụ , yếu tố hoạt động nghề nghiệp Con đường thâm nhập chúng vào kho từ vựng chung khác phức tạp Trong điều kiện kỹ thuật sản xuất phát triển nhanh , kho thuật ngữ bổ sung nhanh chóng Điều đòi hỏi người làm từ điển phải nắm lịch sử ngôn ngữ mà số trường hợp phải nắm lịch sử khái 125 niệm thuật ngữ biểu thị , không nên gán ghép cho ngôn ngữ khái niệm mà Từ điển đối chiếu thuật ngữ y học không nên thiên phần chiếu cố đến trình độ trung bình người đọc ý đến tính dễ hiểu định nghiã mà cần tăng tính khoa học nội dung định nghiã thuật ngữ , không tách bạch cách tuyệt đối ranh giới từ điển tường giải với từ điển bách khoa , kiến thức ngôn ngữ với kiến thức bách khoa Định nghiã từ điển tường giải nặng nề mà dừng lại chỗ vạch nội dung chất , khái niệm Như đáp ứng yêu cầu đa số người đọc cần tìm hiểu khái niệm thuật ngữ biểu thị mà đủ từ điển bách khoa để tham khảo Do phù hợp với xu hướng chung từ điển học giới xây dựng từ điển vừa có tính chất ngôn ngữ vừa có tính chất bách khoa , từ điển Webster ( Mỹ) Robert ( Larousse , Pháp) Định nghiã thuật ngữ khoa học xã hội cần theo quan điểm vật biện chứng , vật lịch sử , cần tiếp thu nội dung , tiến khoa học giới theo quan điểm đổi Từ điển học ngày thực trở thành môn ngôn ngữ học ứng dụng quan trọng Nhìn lại từ điển ta từ trước, thấy hệ thống sơ sài phải thấy kết cụ thể trình ghi nhận khái quát loại thông tin hình thức nội dung có đơn vị từ vựng thực hóa lời nói , tư liệu ngữ cảnh sử dụng ngôn ngữ Truyền thống trước chưa thấy hết vấn đề 126 chưa có điều kiện xây dựng từ điển sở hệ thống tư liệu thực tế khách quan kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật điện toán Mặt khác , phát triển tiến tới hoàn thiện tiếng Việt cho phép nhận nhiều điều trước chưa bộc lộ rõ Việc tường giải nghóa từ từ điển dựa vào vốn hiểu biết chủ quan vài người mà phải dựa vào tập thể nhà biên soạn từ điển chuyên nghiệp Mức chuẩn sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực chung toàn xã hội , người xã hội chấp nhận quen dùng chủ quan người biên soạn ấn định Hệ thống ký lời dùng từ điển phải tiếp tục xem xét để điều chỉnh hoàn chỉnh , tiến tới đưa vào quy cách chặt chẽ , tránh trường hợp sử dụng chưa thật quán ; song nhìn chung cố gắng công tác từ điển giúp cho mô tả từ vựng tường tận , góp phần bổ ích vào việc nâng cao chất lượng từ điển , đặc biệt từ điển đối chiếu thuật ngữ y học Hiện công tác từ điển nước phát triển ứng dụng công nghệ điện toán , sử dụng rộng rãi máy tính điện tử , thực việc tự động hóa hoàn toàn tất khâu , từ thu thập xử lý liệu đến soạn thảo in ấn Nhờ rút ngắn nhiều thời gian , nâng cao đáng kể chất lượng biên soạn in ấn Từ điển không xuất thành sách mà dạng điã mềm ; từ điển cỡ lớn The Oxford English Dictionary tiếng gồm 13 tập thu gọn vào đóa compact ( CD ) có khả cung cấp thông tin 127 tổng hợp phức tạp theo yêu cầu vài phút Do ta cần phải mạnh dạn đầu tư vào việc đại hóa , vi tính hóa công tác từ điển học để chuẩn bị sẵn sàng cho từ điển chuẩn tương lai _&&&& TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Từ Điển NXB Khoa Học Kỹ Thuật, (1997) ,Từ Điển Sinh Học Anh - Việt _ Việt - Anh NXB Khoa Học - Kỹ Thuật Hà Nội Bộ GD & ĐT , TTNN & VH VN ( 1999 ) , Đai Từ Điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý ( chủ biên ) , NXB Văn Hóa Thông Tin Bùi Đình Mỹ , (1991) , Vấn đề lượng thông tin từ điển Ngữ văn , Ngôn ngữ , số , tr 53 – 60 128 Bùi Khánh Thuần , (1988) , Từ điển Y học Anh Việt , NXB Ngoại Văn – NXB Y học Cao Xuân Hạo , ( 1988) , Tiếng Việt _ Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghóa , NXB Giáo dục Carolyn Lewis , ( 1948 ) , Medical Latin , NXB Marshall Jones Company , New Hampshire Dorland’s Medical Dictionary ( 1969 ) , NXB Macmilan , USA Đặng Ngọc Viễn , ( 2000 ) , Từ điển Anh Anh – Việt , 175.000 từ , NXB Thanh Niên Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998) , Cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt , NXB Giáo Dục 10 Đỗ Hữu Châu , (1997) , Các bình diện từ từ Tiếng Việt , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu , (1969) , Một số ý kiến việc giải thích nghóa từ Từ điển tiếng Việt , Ngôn ngữ, số , tr 43 - 50 12 Đỗ Hữu Châu , (1998) , Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng , NXB Giáo Dục 13 Hoàng Phê , (1969) , Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt , “ Ngôn ngữ “, soá , trang - 18 14 Hoàng phê , Nguyễn Ngọc Lâm , ( 1993 ) , Một số vấn đề từ điển học , Ngôn Ngữ , số 15 Hornby A.S , ( 1992 ) , Oxford Advanced Learner’s Dictionary , Oxford University Press 16 John Lyons ,(1972), Introduction to theoretical linguistics , London 129 17 Josette Rey-Debove , (1971) , Eùtude linguistique et seựmiotique des dictionnaire franỗais contemporains , La Haye , Mouton ( dịch Viện ngôn ngữ học ) 18 Joyce M Hawkins (1992) The Oxford Reference Dictionary, NXB Clarendon Press Oxford 19 Ladislav Zgusta , (1971) , Manual of Lexicography , La Haye , Mouton 20 Lange Medical Book , (1992) , Curent Medical Diagnosis and Treatment , NXB Appleton & Lange 21 Leâ Trung Hoa , (1998) , Mẹo luật tả , NXB Trẻ 22 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương , (1998) , Từ Vựng Tiếng Việt , Tủ sách trường ĐHKHXHNV 23 Nguyễn Đức Dân (1998) , Lôgích Tiếng Việt , NXB Giáo Dục 24 Nguyễn Lương Ngọc Lê Khả Kế ,( 1971) , Từ điển học sinh , NXB Giáo Dục 25 Nguyễn Tài Cẩn (1998) , ngữ pháp tiếng Việt , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (1998) , Từ Vựng học Tiếng Việt , NXB Giáo Dục 27 Nguyễn Văn Khôn (1966) Việt - Anh tự điển , Nhà sách Khai Trí 28 Phạm Hùng Việt , ( 2001 ) , Bài giảng Từ điển học 29 Phạm Ngọc Trí , (1997) , Từ điển Thuật ngữ Y Học Anh – Việt, NXB Thanh Hoá 30 Phạm Ngọc Trí , (1997) , Từ điển Y Học Anh - Việt , NXB Y Học 130 31 Robert F.Ilson , (1991) , Lexicography, the Linguistics Encyclopedia, NXB London and New York ( tr 291 – 298 ) 32 Sherba L V , ( 1940 ) , Thử bàn lí luận từ điền học đại cương , tin tức Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xoâ 33 Taber’s Cyclopedic Medical Dictionary (1969) , NXB F.A Davis Company Philadelphia 34 Trung Tâm Khoa học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia , Viện Ngôn Ngữ học (1998) , Từ Tiếng Việt , NXB Khoa Học Xã Hội 35 Trường Đại Học Tổng Hợp Tp.HCM (1993) , Ngữ Pháp Tiếng Việt , tủ sách ĐH Tổng Hợp 36 Từ Điển Y Học Anh – Pháp – Latinh – Việt , NXB Y học Hà Nội 37 Viện ngôn Ngữ học ( 1997 ) , Một số vấn đề từ điển học , NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 38 Viện ngôn Ngữ học ( 1997 ) , Từ Điển Việt - Anh , Trung tâm KH xã hội nhân văn Quốc Gia 39 Viện ngôn Ngữ học ( 1993 ) , Từ Điển Anh - Việt , Trung tâm KH Xã hội Nhân văn Quốc Gia 40 Webster’s Newworld College Dictionary (1990) , NXB Macmilan 41 Zgusta L , (1971) Giáo trình từ điển học , Viện ngôn ngữ học 131