1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn: Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt

181 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 46,17 MB

Nội dung

Các bài viết mới chỉ đề cập đến sự phân loại và cấu tạo ở một số mật cơ bản, chưa chú ý thỏa đáng tới mặt nội dung biểu hiện, đặc điểm hoạt động và các hoàn cảnh sử dụng của PNDP với tư

Trang 1

BO GIÁO DUC VA DAO ‘TAO DAI HỌC QUỐC GIA HA NỘI

TRUONG BAI HOC KHOA HOC XÃ HỘI VA NHÂN VĂN

PHAN MAU CANH

LUAN AN PHO TIEN Si KHOA HOC NGU VAN

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

GS.PTS Nguyễn Minh Thuyết

PGS,PTS Dinh Trọng Lac

HÀ NỘI 1996

Trang 2

KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TAT TRONG LUẬN ÁN

Kí hiệu:

- Tài liệu trích dẫn để trong[ ]; trong đó, chữ số đầu chỉ tài liệu tham

khảo đánh theo thứ tự ở mục TÀI LIỆU THAM KHẢO cuối luận ấn: sau dấu chấm phẩy là số trang (tr), ví du: [7; tr.1Š].

- Dấu: — đọc là chuyển thành Ví dụ: Mưa rồi — Mưa.

- Viết tắt thuật ngữ.

BN: Bổngữ PNĐP_ : Phát ngôn đơn phần

CDP : Câu đơn phần PNSP_ : Phái ngôn song phan

CSP : Câu song phần PNBL : Phát ngôn biệt lập

CN: Chủngữ PNTL : Phát ngôn tinh lược

IC Thành tố trực tiếp PNTB : Phát ngôn tách biệt

: (Immedizete Constituents ) TD : Tiêu đề

PN; Phátngôn VB : Văn ban

- Viết tất tên các nhà văn, nha thơ có câu (phát ngôn) lấy dẫn chứng (dé

trong ngoặc đơn sau các ví dụ) (Tên tác phẩm và các thông số khác để ở thư

mục TƯLIỆU TRÍCH DAN cuối luận án).

(VHA) Vũ Huy Anh (CL) Chu Lai

(NC) Nam Cao (TL) T Lan

(ĐHC) Đào Hồng Cẩm (TNL) Ta Ngọc Liên

(DBC) — Đỗ Bảo Châu (LL) Lê Luu

(NMC) Nguyễn Minh Chau (VTP) Vũ Trọng Phung

(PNC) Phạm Ngọc Chiếu (NDT) Nguyễn Dinh Thi

(HHĐ) Hà Huy Đức (NH7 Nguyễn Huy Thiệp

(VTH) Vũ Thư Hiên (VTT) Vũ Thi Thường

(PTH) Phạm Thị Hoài (PNT Phạm Ngọc Tiến

(TH) Tô Hoài (NTT) Ngô Tat To

(NCH) Nguyễn Công Hoan (TD Trần Tự

(Tr.H) Triệu Huấn (NKT) Nguyễn Khác Trường

(NTTH) Nguyễn Thị Thu Huệ (NTNT) Nguyễn Thị Ngoc Tú

(KH) Khai Hung (ST) Son Ting

(TH) Tố Hữu (NH Tư) Nguyễn Huy Tưởng

(NK) Nguyễn Khải (CLV) Chế Lan Viên

(MVK Ma Văn Kháng (VN) Báo Văn Nghệ

(LQK) Luu Qui Ky (VNQD) Tạp chí Văn Nghệ Quan đội

Trang 3

Chương 1 KHÁI NIỆM "HÁT NGÔN DON PHAN1.1 Phát ngôn đơn phản là gì? 4

1.1.1 Khái niệm rhát ngôn 4 1.1.2 Tiêu chí nhìn diện phát ngôn đơ phần 6

1.2 Phạm vi phát ngôn đơn phan 18

1.2.1 Phát ngôn tôn tại L8

1.2.2 Phat ngôn tinh lược 20 1.2.3 Phát ngôn tách biệt 22

1.3 Phân loại phát ngôn đơn phan 22

¬

1.3.1 Vấn dé phân loại phát ngôn đơn p lần 22

1.3.2 Tiêu chí và kết quả phân loại 26

1.4 Tiểu kết 27?

Chương 2 PHÁT NG:)N BIỆT LAP

2.1 Khái niệm phát ngôn biệt lập 29

2.1.1 Phát ngôn biệt lập là gì 29 2.1.2 Phân loại phát ngôn biệt lập 29

2.2 Khảo sát các loại phát ngôn biệt lập 3]

2.2.7 Phát ngôn bình xét, đánh giá 70

2.2.8 Phát ngôn phản ứng 78

2.2.9 Phát ngôn thông báo 82

2.3 Hoạt động của phát ngôn biệt lập trong văn bản 85

2.3.1 Doan van đặc biệt là "Phát ngôn - từ” 85 2.3.2 Đoạn văn đặc biệt là "Phát ngôn - cum từ” 87

Q

2.4 Tiểu kết S5

Trang 4

Chương 3 PHÁT NGÔN TINH LƯỢC

3.1 Khái niệm về phát ngôn tỉnh lược

3.1.1 Vấn đề rút gon và tinh lược trong phát ngôn

3.1.2 Phát ngôn tỉnh lược là gì?

3.1.3 Phân loại phát ngôn tỉnh lược

3.2 Khảo sát các phát ngôn tỉnh lược

Chương 4 PHÁT NGÔN TÁCH BIET

4.1 Khái niệm phát ngôn tách biệt

4.1.1 Vấn đề tách biệt và tinh lược phát ngôn

4.1.2 Phát ngôn tách biệt là gì

4.1.3 Phân loại phát ngôn tách biệt

4.2 Khảo sát các loại phát ngôn tách biệt

4.2.1 Phát ngôn tách biệt tương đương vị ngữ

4.2.2 Phát ngôn tách biệt tương đương trạng ngữ

4.2.3 Phát ngôn tách biệt tương đương bổ ngữ

4.2.4 Phát ngôn tách biệt tương đương định ngữ

4.3 Tác dụng của phát ngôn tách biệt trong văn bản

4.4 Điêu kiện và quy tắc của phát ngôn tách biệt

4.5 Những van đề dat ra trong việc nghiên cứu phát ngôn

92

92

93 g5

130

14] 143

Trang 5

MỞ DẦU

0.1 TÍNH CẤP THIẾT CUA ĐỀ TÀI

Luận án này đặt van đề nghiên cứu các phát ngôn don phần (PNDP) trong

tiếng, Vict.

Ví dụ: (/) Mua.

(2) foot!

(3) Pate qed!

(4) (Chúng tỏi lên dường, trot lát phat mua) Bong nhớ chuyển ra

di ngày danh My Củng thẻ nay dây (NMC)

(5) (Moi người Nea hoi nay dếu thích làm giàn Tiền, dé là mục

dich) Duy nhà Cao nhất Đẹp nhất (VV).

PNDP dã được giới nghiên cứu chú ý từ lâu, tuy môi tác giá gọi chúng băng

những thuật ngĩ riêng và nội dung các thuật ngữ ay cũng không hoàn toàn thong

nhật với nhau.

Lê Van Lý khí neu ra 94 kiểu cau trúc câu đã nói tới kiểu câu chí do một 0

hay một †gữ chính phụ dam nhiệm [154] Hoàng Tuệ đề cập dén cáu don bộ cú

[134; u 324] Nguyễn Kim Than noi đến cám đơn phán, câu danh vựng và câu

rat gon {1033 tr 227, 234] Diệp Quang Ban ban khá ki về loại edu đặc biệt và edu dưới bác 7: 154 1941 Trân Ngọc Them khi bàn về tính liên kết trong, văn ban đã nói tới ngữ rực thuc [T1U: trị 231] Cao Xuân tao goi day là câu đặc

biệt và câu khong dé |41: tr 148, 206|.v.V

Nhìn chung, từ nhiều góc độ quan sát, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những, ý

kiến đáng chú ý Nhưng có thể nhận thay:

Vé quy mô nghiên cứu, cho dén nay chưa có được một chuyên luận nào

dành riêng cho các PNDP | Tau hết các tác gia chỉ để cập đến chúng trong một vài bài nghiên cứu ngắn hoặc bàn đến chúng nhân nói về những vân đê của câu nói

chung.

Trang 6

Ve kết quả nghiên cứu, còn nhiêu ý kiến chưa thống nhất trong việc xác định

khái niệm, phạm vi và phân loại PNDP tiếng, Việt Các bài viết mới chỉ đề cập đến

sự phân loại và cấu tạo ở một số mật cơ bản, chưa chú ý thỏa đáng tới mặt nội dung biểu hiện, đặc điểm hoạt động và các hoàn cảnh sử dụng của PNDP với tư cách là

một đơn vị giao tiếp như các don vị khác.

0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu PNĐP là một việc làm có ý nghĩa cả về phương diện lí luận lần ứng

dụng thực tiễn

Về lí luận: Với việc nghiên cứu hiện tượng này, có thể làm sáng tỏ thêm mối

quan hệ giữa ngôn ngữ với lời nói góp phan bổ sung, diều chỉnh quan niệm phát

ngôn, làm rõ thêm hoạt dong hành chức của PNDP trong các lĩnh vực giao LIếp

Về thực én: Những ket qua của việc nghiên cứu PNDP góp phân soi sáng cho

nhiều vấn đề về sử dụng ngôn ngữ, trau đôi rèn luyện tiếng Việt, lí giải và phân tích

các vấn đề về ngữ pháp và giảng văn trong nhà trường và các lĩnh vực khác trong

đời sống xã hội.

0.3 ĐỐI TƯỢNG, PHAM VỊ VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CÚU

0.3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận an là các PNDP tiếng Việt Trong đó,

phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các loại PN don don phần xuất hiện trong lời nói hàng ngày dã dược văn ban hóa và các PN trong van bản Nguồn ur liệu dưa ra

khảo sát lấy từ các tác phẩm văn học hiện đại của các nhà van quen biết và một số

loại văn bản khác.

0.3.2 Khảo sát PNDP chúng tôi dat cho mình những nhiệm vụ như sau:

a Xác định tiêu chí nhận điện PNDP.

b Phân loại PNDP.

c Miêu tả cấu tạo, ý nga và hoàn cảnh sử dung các loại PNDP.

0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng và phối hợp các phương pháp

khảo sát, nghiên cứu khác nhau.

Trang 7

Một mat, luận án dựa vào phương pháp miêu tả cấu trúc hình thức, mặt khác áp

dụng phương pháp nghiên cứu ngữ pháp chức năng để tìm hiểu ý nghĩa và điêu kiện

sử dụng PNĐP trong hoạt dong giao LIẾP

Trong quá trình thực hiện đề tài, luận án sử dụng cả phương pháp quy nap lần

phương pháp diễn dich, dùng các thu pháp hình thức chuyển hóa, cải biến, thay

thế

0.5 BO CỤC CUA LUẬN ÁNNgoài phần mở đầu và kết luận kết quả nghiên cứu của luận án dược trình bày

trong bốn chương.

Chương 1 KHÁI NIỆM PNDP.

Nhiệm vu của chương này là xác dinh các tiêu chí nhận diện PNĐP, thao luận

về phạm vi và sự phân loại chúng

Day là chương có tính lí luận và định hướng quan trọng của toàn bộ luận án làm

tiên đề khảo sát các kiểu loại PN cụ thể ở những chương sau

Chương 2 PHÁT NGÔN BIE LẬP.

Chương này có nhiệm vụ khảo sát một loại PN nhằm tìm ra những đặc điểm về cấu tạo, ý nghĩa và điều kiện hoạt động của chúng.

Trong số PNDP, dây là loại có các kiểu PN rất phong phú, da dang, là một trong

những phần nội dung cơ bản của luận án.

Chương 3 PHÁT NGÔN TỈNH 1.ƯỢC

Nhiệm vụ của chương này là khảo sát các PN biến thể của câu song phần, làm

rõ các kiểu tỉnh lược và vai trò của chúng liên quan đến bối cảnh

Chương này có tác dung góp phần bổ sung khái niệm PNĐP đã nêu ở chương |

Chương 4 PHÁT NGÔN TÁCH BI1.

Đây là chương làm rõ cúc kiểu PN tách biệt, điều kiện và tác dụng cửa sự tách

biệt.

Trang 8

Chương |

KHÁI NIỆM PHÁT NGON DON PHAN

1.1 PHÁT NGÔN DON PHAN LA GÌ?

1.1.1 Khái niệm phát ngôn.

Phát ngôn (Tiếng Anh: Announcement, tiếng Pháp: Annoncc) là một khái niệm chưa có cách hiểu thống nhất trong giới nghiên cứu.

Liên quan đến khái niệm PN là hai vấn dé: cấp độ và kích thước của PN Về cấp

độ của PN, một số tác giả cho rằng nó thuộc cấp độ lời nói, lại có người xếp nó ởcấp độ ngôn ngữ Ve kích thước, có người dong nhật nó với câu, số khác lại cho nó

có thể bằng hoặc lớn hơn câu Tổng hợp các ý kiến về cả hai vấn đê, có thể vạch ra

bốn cách quan niệm như sau:

a PN thuộc cấp độ lời nói, có kích thước bằng câu Theo Akhmanova, "Phát ngôn là một đơn vị thông báo có một ý hoàn chính và

có thể dược người nghe cảm nhận trong những điều kiện giao tiếp nhất định bang

ngôn ngữ” [dẫn theo 4; tr II] Các tác giả "Dẫn luận ngôn ngữ học” quan niệm:

"Câu là đơn vị ngôn ngữ, tức là don vị trừu tượng chỉ có thể nhận thức được thông

qua các biến thể trong lời nói Cúc biến thể này gọi là phát ngôn” [37; tr 266, 267].

Diệp Quang Ban cho rằng: "Nhìn chung, phát ngôn được hiểu là một hành động giao tiếp, một don vị thông báo mà người nghe có thể tiếp nhận dược trong điều

kiện giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất dinh Cau là cái tương đối ổn định, nim trong

các phát ngôn cụ thể và chỉ được rút ra từ các phát ngôn cụ thể qua việc nghiên cứu

chúng.

Chính cái tính chất ổn định tương dối giúp ta "giữ” phát ngôn ở "thể đứng yên”

để mà nghiên cứu, đề mà phân tích và phát hiện ra cái gọi là câu” |4: tr.11,12].

b Phát ngôn thuộc cấp độ ngôn ngữ, có kích thước bang câu

Theo LŨ Kovtunova, "Câu xét về mat giao tiếp được gọi là phát ngôn”, "Phát

ngôn là một đơn vị của một cấp độ doe lập của hệ thông ngôn ngữ, cấp độ phân

Trang 9

đoạn thực tại" [141; tr 30, 32] Nhà nghiên cứu V.A Belosakova lại cho rằng: "Với

tư cách là đối tượng phân tích ở diện động của cú pháp, nghĩa là như một đơn vị

giao tiếp có đặc điểm ngữ điệu và ( ) trật tự từ Nó (PN -P.M.C chú) quan hệ với

ngữ cảnh xác định sự phân tích phân đoạn thực tại của nó nhưng không phải chỉ là

sự kiện của lời nói Cú pháp nghiên cứu chính những bản chất có tính hệ thống của

nó”: (145; tr.3] `

c Phát ngôn thuộc cấp độ lời nói, có kích thước bằng hoặc lớn hơn câu

Một số tác giả có xu hướng cho phát ngôn thuộc bình diện lời nói, nhưng dung

lượng của nó là không xác dịnh, tir một từ cho đến một quyển tiểu thuyết 600 trang

(SkaliỄka, Harris) [dẫn theo 4; tr 14]

d Phát ngôn thuộc cấp độ ngôn ngữ, có kích thước bằng hoặc lớn hon câu.

Nhà ngôn ngữ học Tiệp Khác I Danex cho rằng: Không nên đồng nhất khái

niệm phát ngôn với các hành dong lời nói cũng như với câu như là một câu trúc cú

pháp Phát ngôn lẫn các sơ đô của phát ngôn đều thuộc vào hình thức có tính hệ

thống của ngôn ngữ Phát ngôn được xếp vào một cấp độ đặc biệt của hệ thốngngôn net đứng trên cấp dod câu.[dẫn theo 12; tr 14, 15]

Trên đây, chúng tôi nêu tóm tắt các ý kiến tiêu biểu về mối quan hệ giữa câu và

phát ngôn trên hai phương diện cấp độ và kích thước PN Các ý kiến về PN có

nhiều điểm khác nhau phản ánh một sự thực là mối quan hệ giữa câu và phát ngôn

khá phức tạp.

Trong luận án, chúng tôi quy ước hiểu: câu là đơn vị ngôn ngữ ở dạng mô hình,

còn phát ngôn là đơn vị của lời nói, là sự thể hiện cụ thể của mô hình câu trong lời

nói.

Câu được chia thành hai loại: câu song phan (CSP) và câu đơn phần (CDP) Các

mô hình câu đó chính là sự khái quát hóa các kiểu PN tương ứng:PN song phần

(PNSP) và PNDP Tuy nhiên, sự tương ứng giữa các loại mô hình với các kiểu PNkhông phải là một đổi một

wn

Trang 10

Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy: một PNĐP có thể là biến thể của mô

hình CDP mà cũng có thé là biến thể của mô hình CSP Ví dụ:

(1) Mưa.

(2) (Chúng tôi lên dường, trời lat phat mua) Bong nhớ chuyển ra di ngày

dánh Mỹ Cũng thé này day.

Phát ngôn (1) được coi là biến thể của CDP: còn các PN ở ví dụ (2) được coi là

biến thé của CSP: so với mô hình CSP (dược thể hiện ở PN đầu) thì chúng vắng CN

do CN đã được biết qua văn cảnh, sự lập lại CN là không cần thiết Kết quả là trên

PN chỉ còn lại một thành phần hiệu hữu.

Tóm lại: PN là biểu hiện cụ thể của câu trong giao tiếp Nghiên cứu PNĐP là

nghién cứu những biểu hiện cụ thể, những biến thể của câu trong lời nói.

1.1.2 Tiêu chí nhận điện phát ngôn đơn phần

Mặc dù trên phương diện biểu kiên, sự khác biệt giữa PNSP với PNDP là khá rõ

rệt, nhưng trên phương diện lí luận, việc xác định tiêu chí nhận điện chung không

phải dé dang, đơn giản Cho dén nay, các nhà Việt ngữ học đã nêu ra những loại

tiêu chí khác nhau để ptải quyết vấn đề này.

a Tiêu chí hình thức

Trong các công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Viet, các tác gia đã dưa ra bốn

bộ tiêu chí để phân biệt CSP với PNSP, CDP với PNĐP Đó là: tiêu chí có| không

có kết cấu chủ-vị, tiêu chí về kiểu cụm từ, tiêu chí có / không có kết cấu đề- thuyết

và tiêu chí về số lượng thành tố trực tiếp (gọi tất là IC) nòng cốt câu.

Dưới dây, chúng tôi lần lượt tóm lược các quan điểm và nêu nhận xét về tác

dụng của từng bộ tiêu chí đối với sự phân loại PNSP, PNDP.

a.l Dựa vào kết cấu chủ - vị,

Ngữ pháp học truyền thống cho rằng kết cấu chủ - vị là cơ sở để xây dựng mệnh

đề, trong đó vị ngữ là thành phần không thể thiếu được.

Hoàng Tuệ quan niệm, câu tiếng Việt có kết cấu nền tảng là chủ ngữ - vị

6

Trang 11

ngữ, tuy vậy một số kết cấu không có chủ ngữ cũng có thể là câu, gọi là câu đơn bộ

cú Ví dụ: Đi di! Mua Nóng quá |I34: tr 324].

Vi vậy, tiêu chí để phân biệt CDP với CSP là CDP chỉ có vị ngữ, còn CSP có cả

chủ ngữ lẫn vị ngữ Chẳng hạn, Nguyễn Lân phát biểu: "Có thể có những câu chỉ có

mot từ, nhưng từ ây phải là một vị ngtt Ví dụ khỉ ta bdo mot em bé đương tréo trên cây: Xuống, hoặc khi ta bảo một em bé dương khóc; Níu ” Còn những trường hợp khác "chỉ hoặc là những trang từ hoặc thán từ, hoặc là những hô ngữ, hoặc nữa là

cách viết đặc biệt của mét số nhà văn vì ngu ý riéng không muốn theo quy tắc ngữ

pháp , không thể coi những từ hoặc nhóm từ dy là câu, vì tách chúng ra khỏi doạn van thì chúng không biểu thị dược ý của người viet hay nói." 64: tr 46].

Quan điểm này còn được thể hiện cả trong những sách xuất bản vào đầu những

năm 60, như trong cuốn "Giáo trình Việt ngữ” (tập D của Hoàng Tuệ Ở day, tác giả

không tuyên bố đến mức "cứng rắn” như Nguyễn Lân rằng "câu nhất thiết phải có

vị ngữ”, câu không có vị ngữ là "câu sai ngữ pháp”, nhưng qua cách xác dinh câu

"đơn bộ cú” của Ong, ta cũng thấy rõ tác giả chi chấp nhận những câu don bộ cú là

VỊ ngữ.

Điểm thiếu sót của các ý kiến trên là chưa đệ cập đến loại câu (PN) không phân

định duoc chủ ngữ, vị ngữ (như: Ke vil; Me!), thậm chí gat chúng ra khỏi phạm vi nghiên cứu, tức bỏ qua một loại PN ton tai trong thực tế,

Cũng dựa vào kết cấu chủ - vị nhưng nhiều nhà nghiên cứu sau này nhìn nhận

vấn đề một cách uyén chuyển, linh hoạt hơn Đại diện cho quan điểm nay là Hoàng

Trọng Phiến, các tác giá "Giáo trình ngữ pháp tiếng ViệU của Đại học Sư phạm |

Hà Nội, Diệp Quang Ban và một số tác gid khác như Nguyễn Kim Than, Hong Dân

V,V

Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Cau don, ngoài kết cấu chủ - vị làm hạt nhân cònđược xây dung bang những đơn vị khác, bằng kết cấu khác."|88; tr 104] Theo ông,câu không dủ thành phần thường là câu không có chủ ngữ hoặc có chủ ngữ Zêrô

Trang 12

(Ví dụ: Rang dông rồi; Sắp sang xuân.) Còn câu một từ có thể do một danh từ, một

động từ đảm nhiệm, nhưng danh từ, động từ này không ở trong chức nang chủ ngữ

hay vị ngữ của câu (Ví dụ: Of cha! Khổ thật?) |88; t.175, 176],

Diệp Quang Ban cũng chia câu làm 2 loại: câu 2 thành phan và câu đặc biệt dựa

vào nòng cốt,

Cau hai thành phần là câu có chứa một cụm chủ - vị duy nhất làm nòng, cốt câu

Nó "chiếm vị trí chủ yếu của việc miêu tả ngữ pháp về câu” được dử dụng rộng rãi

nhất và được dùng làm cơ sở cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn (câu don mở

rộng nòng cốt câu, câu phức và nhất là câu ghép) [H; tr 120].

Câu đơn đặc biệt là “kiến trúc có một trưng tâm cú pháp chính (có thể thêm

trung tâm cú pháp phụ) không chứa hoặc không hàm ẩn một trung tâm cú pháp thứ

hai, có quan hệ với nó như là quan hệ giữa chủ ngữ với vị ngữ” Tác gia giải thích

rõ thêm: câu đặc biệt khác câu hai thành phần ở chỗ: "nó là một kiến trúc kín tự

thân chứa mot trung tâm cú pháp chính không cần và không thể xác dinh dau là

đủ chủ - vị hoặc loại câu không phân định được thành phan.

Nhưng tiêu chí này lại tỏ ra không phù hợp với câu phép Mặc dù các vẽ trong

câu phép có thể được xây dựng trên cơ sở kết cấu chủ - vị, nhưng kết cấu bao trùm

trong câu phép lại là kết câu dang lập Quan hệ ngữ pháp piữa hai (hay nhiều) vế

trong câu phép là quan hệ đẳng lập (Vi dụ: Néw lụt thì đói; Hoa bưới thơm rồi, đêm

dd khuya).

Nhu vậy, dựa vào kết cấu chu - vi cũng chưa giải quyết được một cách triệt để vấn đề nhận diện các loại câu (PN) tiếng Việt,

Trang 13

a.2 Dựa vào cụm từ.

Lê Xuân Thai là người chủ trương phân tích ngữ pháp theo cụm từ Theo ông,

cụm từ có hai loại lớn; cụm từ có thành phần quy định lần nhau (cụm từ một chiêu

và hai chiều), và cụm từ có thành phan không quy dịnh lân nhau (cum từ song

song) Dựa vào tính chat của các loại cụm từ làm nòng cốt câu, tác giả phân câu

thành câu don, câu ghép Mỗi loại này lại được chia thành câu bình thường và câu

đặc biệt.

Câu đơn đặc biệt là cầu chỉ có một từ hay cụm từ một chiều hoặc do một cụm từ

một chiều làm nòng cốt (Ví dụ: Tuyệt! Ban thân mén!) Câu phép đặc biệt do một

cụm từ song song tạo thành (Ví dụ: Vgày và dđểm), hoặc có hai hay nhiều cụm từ một chiều kết hợp với nhau theo quan hệ song song (Ví dụ: Hà Nội, mùa thu 7943) [T00: tr 32-41].

Uù điểm của cách phân loại trên là đã phân biệt câu đơn đặc biệt với câu phép

đặc biệt Tuy nhiên, nêu cho câu phép đặc biệt là do một cum từ song song tạo

thành thì chưa rõ, vì chẳng hạn câu Anh tỏ tay, anh múa mã là câu có hai cụm từ

song song nhưng là câu nhép bình thường.

Diệp Quang Ban, Hoang Văn Thung cũng có chủ ý dựa vào cụm từ để phân biệt các loại câu Theo các tác gia, câu dae biệt được tạo nên bởi một cụm từ chính phụ

hoặc một cụm từ dang lập, khong chứa cụm từ có quan hệ chủ - VỊ làm nong cốt

cau (P.M.C nhấn mạnh) (Ví dụ: Mor tổng het dữ dội Chot có tiếng gọi văng vắng: Hué Chil Huệ Chữ |9: tr 148-149],

Với lập luận “câu đặc biệt không chứa kết cấu chủ - vị làm nòng cốt câu”, hai

ông da khắc phục dược điểm chưa rõ của Lê Xuân Thai.

Nhưng nhìn chung, hướng dựa vào cụm từ lại chưa bao quát được trường hợp

PN chỉ có một từ Trong thực tế, không phải PN nào là từ cũng có thể phát triển các

thành tố phụ để thành một cụm từ Ví dụ: Ke oi! Doang! T14)

3 Dựa vào cấu trúc đề - thuyết.

9

Trang 14

Căn cứ vào cấu trúc đề - thuyết dể nghiên cứu, để nhận diện các kiểu câu là một

hướng đáng chú ý Tuy nhiên, khái niệm đề - thuyết hiện vẫn còn nhiều cách hiểu

khác nhau, do đó cách dùng thuật ngữ đề - thuyết cũng không piống nhau Trong

giới Việt ngữ học, có những tác gia dùng thuật ngữ đề - thuyết gan như trùng với

thuật ngữ chủ - vị [136]; có tác gia quan niệm đề - thuyết hoàn toàn khác với khái

niệm chủ - vị |4I], [42] Các nhà nghiên cứu dùng thuật ngữ đề - thuyết để nghiên

cứu câu (PN) tiếng Việt và phát biểu rõ quan niệm về đề - thuyết là: ‘Tran Ngọc

Them (1985), Cao Xuân Hao (1991), Hồ Lê (1993), Lưu Van Lãng (1995)

Theo Trần Ngọc Thêm, cấu trúc của mọi câu đêu chia thành hai phần gom "

trung tâm ngữ pháp” (trưng tâm tổ chúc), gọi là phần Đề và "trung tâm ngữ nghĩa"

của câu, gọi là phân Thuyết Nêu một PN có dủ hai phần đề - thuyết là PN hoàn chỉnh, gọi là câu Nếu một PN thiệu một trong hai hoặc ca hai phần đề - thuyết thì

gọi là "Ngữ trực thuộc” Ngữ trực thuộc là phát ngôn không hoàn chỉnh về cấu trúc.

{110 tr 57, 58].

Ngữ trực thuộc “khong có Kha năng ton tại độc lập mà phải phụ thuộc vào PN

khác (Hiên kết hiện diện) và | hoặc vào hiện thực (liên kết khiếm diện) cả về cấu trúc

lẫn nội dung [tr 102].

Uu điểm của việc dùng tiêu chí đè thuyết để phân loại câu như trên là tạo ra sự

lưỡng phân khá rõ Tuy vậy, tác giả chưa nêu được tiêu chí để xác định đề - thuyết,

do đó hướng phân loại ít năng lực giải thích thực tiễn Đối với loại PN mà tác giả gọi là "ngữ trực thuộc” thì mới được xem xét trong sự liên kết Vb Nhiều loại PN

không hoàn chỉnh vẫn mang tính tự nghia xuât hiện trong các hoàn cảnh giao tiếp

khác (các PN cảm than, PN phản ứng v.v ), như: Mo of! Tà; Mẹ kiép! Những PN

này khó có thể xem là ngữ trực thuộc và nhất thiết phải dựa vào ngữ cảnh mới hiểu

dược.

Khác với Tran Ngọc Them, Cao Xuân Hạo đã dựa ra những tiêu chí cụ thể để

phân định ranh giới đề và thuyết của PN Các tiêu chí đó là thì và là,

Ví dụ; - Tham thì thâm; Tụnh mưa thì di.

L0

Trang 15

- Của rẻ là của ôi; Trên càng là tượng Phát 41: tr 124.

Dựa vào cấu trúc đề - thuyết, tác giả phân chia câu tiếng, Việt làm bon loại sau:

1 Câu trân thuật có hai phần dé - thuyết [tr 153].

Ví dụ: Me / té [dim qua / mua.

2 Cau chỉ có phần thuyết trên be mặt (câu khong đê).

Đây là câu "nhận dinh một cái gì đó dang diễn ra, dang có mặt ngay lúc nó được

phát ngôn” fir 148].

Ví dụ: - Mua dầm dé mdi thói.

- Năng chang chang the kia.

3 Câu đặc hiệt là "những phát ngôn không thể phân tích như sự thể hiện ngôn

ngữ học của mệnh dé, nghĩa là như một nhận định về một sự tình hay một hình thức phái sinh của một nhận định như thế” |tr 206].

Ví dụ: Ê!; Nay!; "Hạp chí văn học”,

4 Cau ghép là “cau hình thành bing cách liên kết hai câu lại với nhau thành mot

tổ hợp chặt bằng cách dùng những kết tố riêng và rút ngắn hoặc thủ tiêu khoảng im

lặng ( ) thường ngăn cách các câu đó với nhau [tr 204].

Ví dụ: Vì cháu nó dn, tôi Khong den dược.

Như vây, dựa vào kết câu dé - thuyết, tác gia đã phân ra 4 loại câu Điểm đáng

ban trong cách phân loại của ông la kết quá phân loại không hoàn toàn phù hợp với

quan niệm của ông về dé - thuyết Chẳng hạn, không có cơ sở nào xác nhận một

cách thật chắc chấn một số câu loại 2 là chỉ có phần thuyết trên bề mat Ta có thé

dùng tiêu chí thì và là do chính ông dua ra để chuyển chúng về câu dê - thuyết So

sánh.:

a) Mưa dâm dé mãi thôi =2 Mua £ thì dâm dé mất thôi.

b) Nẵng chang chang thể kia => Nắng (thi chang chang thé kia

Đối với câu đặc biệt, ông cũng không nói rõ nó có mối liên hệ với đề hay thuyết

như thế nào.

Trang 16

Như vậy, dựa vào kết cấu dé - thuyết vận chưa piải quyết được những, vướng

mắc trong việc phân định câu (PN) tiếng, Việt

a4 Dựa vào số lượng IC trong nòng cốt cau

Đây là quan điểm của các tác giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp

trình bay trong bài báo “Ve khái niệm nòng cốt câu” năm 1991 [125; tr 51-56]

Theo các nhà nghiên cứu này “nói tới nòng cot câu là nói tới bộ khung ngữ pháp của câu Đó là câu trúc tối giản vừa du đảm bao cho câu độc lập về nội dung

và hoàn chính vê hình thức” |tr 53].

Để xác định nòng cốt câu, phái tiên hành tược bỏ một cách tuần tự các thành tố

không bất bude của câu theo từng cap thành tổ trực tiếp (ÍC: Immediate Constituents) Ví dụ, câu: "2m hd dy, tau phường Đông của chúng tôi buông neo

trong vàng biển Trường Sa” sau khi lược chỉ còn lại "Tàu buông neo" là nòng cối

câu.

Xét về cấu tao, các nòng cốt (NC) câu dược chia làm hai loại là NCDP và NCSP:

- NCSP là những NC câu do 2 TC tạo thành gon:

+ NCSP don giản;(Œác IC không noi với nhau bằng cap kết từ) Ví dụ: Bé/ ngủ;

- NC don: Là cấu trúc đóng vai trò đại điện duy nhất cho toàn câu Ví dụ: Để

neu, tôi doc xách; Mua,

- NC kép: Là cấu trúc đóng vai to dại điện cho toàn câu theo quy ước Ví dụ,

dối với câu “Budi chiều, nắng vừa nhạt, sương dã buông khắp mặt biển" thì việc

chọn “năng nhạt” hay "sương Đứng” làm đại diện chỉ la quy ước

Bộ tiêu chí của Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp cho ta một

12

Trang 17

bang phân loại nòng cốt câu hợp lí, chẳng những giải quyết được vấn đề phân biệt

CP với CSP ma còn giải quyết được cả vấn đề phân biệt cau đơn với câu phép

(trong đó có cả câu phép don phan) vốn là những vấn đề tranh luận triên tiên trong

ngữ pháp học |

Nhưng mục dich của chúng tôi không phải là nghiên cứu CDP như là mô hình

câu trên bình diện ngôn ngữ, mà là nghiên cứu các PNDP trong lời nói Các PN này

có thể xuất phát từ mô hình CDP hay mô hình CSP nhưng, đêu là những PN ít nhiêu

phụ thuộc bối cảnh giao tiếp, có chung Tí do ton tại Bởi vậy, chúng tôi sẽ vận dụng

quan điểm phân loại của Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp với những sự

điều chỉnh nhất định, cụ thể như sau:

1) PNDP sẽ dược hiểu là những PN chỉ góm một thành tổ hay có thể dưa về

dạng tôi giản chỉ gom một thành to, Khái niệm dang tối piản không dong nghĩa

với khái niệm nòng cốt câu Nong cot cau “là câu trúc tôi piản vừa da dam bao cho

câu doc lập về nội dung và hoàn chính về hình thức." [ 125; tr 53] Còn dạng tối

giản của PN là cấu trúc đơn giản nhất vừa di dé PN truyền đạt thông tin quan

trọng, cần thiết PN có dạng tôi giản là PN chỉ có một từ, ví dụ: Mo ot; (Me về

chưa?) - Nồi.

Trong một số trường hợp, câu trúc tôi giản này trùng với nòng cốt (IC) của câu.

So sánh: - Sdity nay mua > Mita.

- Nta xuân rồi! —> Mia xuân!

2) Trong trường hợp PN do "ngoại dong từ £ bổ ngữ (bất buộc)” tạo thành,

ta can đùng thu pháp thay the ngoại dong từ bang nội dong từ, dua cụm “dong từ +

bổ ngữ” về dạng dong từ không có bo ngữ như là về bất biển thể của nó để cho kiến

trúc lối giản của PN chỉ gồm một thành tố.

Ví dụ: (/) (Tàu vào bền) Budng neo

(2) (Chị yên Việt Nam) Yeu một ddt nước xinh đẹp Yên một dan tộc

có truyền thông làu dot Yeu những con người biết kết hợp ui óc và quả

13

{D>

Trang 18

tim (LQK).

Các PN trong (1) và (2) đều có thể dưa về kiến trúc tôi giản, chỉ có một nội

động từ (1) Budny neo thay Đằng “ddu", (2) “Yên” thay bằng, "cảm phục” "tự hao".

Chúng là những PNDP.

Từ tất cả những diều đã trình bày trên, có thể khẳng dinh, về mat hình thức,

PNĐP là loại PN chỉ có một thành tố hoặc có thể dưa về dạng tối giản chỉ pôm một

thành tố (một IC).

b Tiêu chí ý nghia.

Nhìn chung, mặt nội dung thông báo của câu hay của PN mà các dịnh nghĩa về

câu thường nêu ra, như: câu (PN) biểu dat một tự tưởng, câu biểu thị phán đoán, câu

thể hiện một nội dung hoàn chính mot ý tưởng trọn ven mặc dù rất cơ bản, rất

quan trọng nhưng van chưa đủ, nhật là với loại câu (hay PN) don phần Nói đúng

ra, nhiều dinh nghĩa chỉ đề cập dến nghĩa của câu (PN) song phan, còn loại cau (PN) don phần thì ít được nói tới.

Gan đây, một số tác gia nghiên cứu về cau trong hoạt dong giao tiếp, phân biệt

câu với PN, đã có chú ý đến ý nghĩa của loại PNDP.

Có những tác gia phân biệt CDP với CSP băng cách phân biệt nội dung “su kiện” với nội dung “phi sự kiện”.

Hoàng Trọng PPhiến (1980) cho răng có thé phan chia câu thành hai kiểu: Câu vị

ngi và câu không vị ngữ “Câu vị ngữ là câu sự kiện, câu không vị ngữ là câu gọi

tên Cau không vị ngữ thuộc kiểu không đủ thành phần trong đó có các câu định

danh.” |B8; tr 28] Nhưng tiêu chí ý nghĩa “su kiện” xem ra chưa phải đã phân biệt được ý nghĩa hai loại cau, vì như tác gia thira nhận câu vắng chủ ngữ (tức câu có vị ngữ Ví dụ: Cháy? “Nóng” ) thì "phần lớn loại câu này là câu định danh Số còn lại thuộc cau hoạt dong sự kiện” fir 176}.

Hồ Lê (1991) cũng đề cập den khái niệm "sự kiện” trong câu, Theo tác gia, có hai loại “su kiện”: “sự kiện gọi tên” và “sự kiện nêu lên - nói về” (còn gọi là sự kiện

đề - thuyết) Câu gọi tên chỉ có độc một phần dùng, để goi tên hoặc của đối tượng

14

Trang 19

hoặc của hành động, tính chat, cảm giác hoặc tình cảm, thái do, ứng xử (Ví dụ:

Mùa xuân Đau! Tiến! Ôi chao! ) |66: tr RŠ|.

Việc tác giả chỉ ra nội dung của câu pọi tên đã nêu được sự khác nhau về nội

dung của nó với câu đề - thuyết Tuy nhiên, các thuật ngữ “gọi tên”, “dinh danh”

không phù hợp với nhiều PN kiểu như: Md? Bao gid? Có lẽ; Ăn quả nhớ người

trông cáy,v.v Thực ra, goi tên hay dinh danh chi là chức nang cua từ; câu, dù là

CSP hay CDP đều có tính thong báo Hon nữa thuật ngữ “sự kiện gọi tên” tô ra

khiên cưỡng vì đã nêu sự kiện thì không còn là gọi tên nữa.

Một số tác gid khác dựa vào khả nắng biểu dat phán doán logie để phân biệt

CBP với CSP.

Theo cúc tác giả "Ngữ pháp tiene Vict" (U3KHXH, 1983), CSP có hai trung tâm

về nghĩa,dó là dé và thuyết, Quan hệ dé - thuyết trong nòng cốt N = a + b biểu thị

một phán down, một sự phan ánh tương, doi day du của một thực tai nhất dịnh vào

nhận thức Còn CDP van bao hàm các yeu tó của một phán doán nhưng không thể

xác dịnh thành phần duy nhất ấy là phan đề hay phân thuyết Vi dụ: Mua; Đã dén

not rồi [136: tr 173).

Mặc dù các tác giả tập sách trên đã nêu ra sự khác biệt piữa hai loại câu dựa vào phán doán, nhưng còn chưa dứt khoát khi nói rang CDP cũng bao pôm các yếu tố

của phan doán.

Cao Xuân Hạo (1991) cũng dựa vào kha nang biểu dat phán đoán (ma ông

gọi là "ý nghĩa mệnh đề”) để phân biệt CDP với CSP, nhưng ở day tác gia đã nêu ra

một cách dứt khoát hơn Ong cho răng: Mot cau nói không thể thông báo một cát gi

khác ngoài một mệnh đề, nghĩa là mọt nhận định về một mang của thế giới hiện

thực đã được tổ chức lại thành mot câu trúc ôm một sở đê và một sở thuyết.

Đối với câu đạc biệt, tác gid cho day là loại "không thể phân tích như sự thể

hiện ngôn ngữ học của mệnh đê, nghĩa là như một nhận định về một sự tình hay một hình thức phái sinh của một nhận định như the." |41; tr 23|.

L5

Trang 20

Những đặc điểm ý nghia mà Cao Xuân Hạo nói về câu đặc biệt là khá rõ, nhưng

phạm vi câu đặc biệt mà tic giả quan niệm là rất hẹp (gom các PN thuộc loại hô

ngữ - ứng ngữ (ví dụ: Anh Nư), cảm than (ví dụ: Oi!), tượng thanh (ví dụ: #ốc!)

và tiêu đề (ví dụ: "Tạp chí Văn hoe") Nếu quan niệm loại câu này ở phạm vi rộng hon (chẳng han, cả các PN như: Aiea! Cor! Afna xuân.) thì những PN tiên cũng biểu thị ý nghĩa mệnh đề, nhưng, là một hộ phan của mệnh đề hay phán doán.

Tom lai, so với PNSP, về mat ý nghĩa, PNDP không, biểu thị phán đoán hoặc

không biểu thi day du phán doán

c Tiêu chí thong tin.

Để tìm hiểu cấu trúc thông tín của PN, người ta tiến hành phan tích thành phần

PN (còn goi là phân doạn thực tại câu thuật ngữ tiếng Anh: Actual division of the sentence, Hiếng Pháp: division actucHe de Tà phrase) thành những thành phân khác

nhau.

Theo V Mathésius người đề xướng phương pháp này, thi PN thường có hai

phan: phần nêu (theme, topic) và phan báo (rheme, comment) Phần nêu là chủ đề,

là cái đã biết; phan báo là cái thuyết mình, là trọng tam thong tín của PN Trong

thực tế, những PN có câu trúc ngữ pháp và thành phần từ vựng như nhau có thể

dược phân doạn thực tại khác nhau tùy thuộc boi cảnh.

Ví dụ: câu "Nam dọc sách” có thể xuất hiện trong ba bối cảnh khác nhau, ở mỗi

bôi cảnh lại có một sơ đồ nêu (N) báo (B) khác nhau.

1) Trung tâm (phần B) là Nam khi trả lời câu hỏi: Ai đọc sách? Sơ đồ;

Nam — dục sách

B N

2) Trung tam (3) là sách khi trả lời cầu hỏi:

Nam dọc gi? S7 đô: Nam dọc sách

N B

3) Trung tâm (B) là doe xách khi trả lời câu hỏi: Nam làm pì? Sơ đồ:

16

Trang 21

Nam — dọc sách NV Lod /24

N B 5

Đó là sự phân đoạn trong cầu trúc song phần Đối với PNDP, nhìn từ póc do

phân doan thông tin như trên, có thể thay PNDP khong có phan nêu mà chỉ có phần bio Ở loại này, cấu trúc cú pháp trùng, với cấu trúc thông tin Lượng thông tin quan

trọng và cần thiết được thể hiện trong một cấu trúc tỉnh gian tôi da.

Ví dụ: (1) Cháy? Tuyer!

(2) (Chị vẫn Đảng tiv chứ?) - Van!

Có thể thấy trong những PN như ở (1) và (2), phần nêu chính là bối cảnh (ví dụ

(1)) hoặc văn cảnh (ví dụ (2)).

Như vậy, theo tiêu chí về câu trúc thong tin, PNDP là loại PN chỉ có phân báo,

không có phần nêu trong phan doan thực tại.

4

Tir việc nêu ba tiêu chí nhận diện PNDP (trong sự đối sánh với PNSP) có thể

nhận thấy:

- Ve mat hình thức: PNDP chỉ có một thành tố hoặc có thể đưa về dạng tối giản

chỉ gom một thành tổ (một FC) (Còn PNSP là một cấu trúc có hai phần, nếu dưa về

dạng tối piän nó vẫn có hai TC nòng cot có quan he chủ - vị.)

- Về mặt ý nghĩa: PNDP không biểu thị phán đoán (các PN cảm thin, hô - gọi ) hoặc không biểu thị đầy dủ một phán đoán, (còn PNSP thường biểu thị hai phần

của một phán dodn thông qua hai TC nòng cốt, hoặc qua kết cấu chủ - vị).

- Vé mặt thông tín: PNDP chỉ có phân báo hiện hữu trên PN, (còn PNSP thường

có hai phần nêu - bío đầy du)

Can nhấn mạnh rang, trong ba tiêu chí trên thì tiêu chí hình thức là thể hiện rõ

nhất sự khu biệt PNDP với PNSP, do đó, day là tiêu chí quan trọng nhất trong việc nhận diện loại PN này.

17

Trang 22

1.2 PHAM VI PHÁT NGON DON PHAN,

Vấn đề xác định phạm vi PNDP cũng có những mat phức tap không kém gì vấn

đề xác định tiêu chí nhận điện nó Cho den nay, các nhà nghiên cứu chỉ mới thống

nhất dược với nhau quy vào phạm trù câu (PN) don phan (cau đặc biệt, câu một

thành phần ) những PN không phái là PN tinh lược, không phân dinh được chủ

ngữ hay vị nett, kiểu: Me vi! Mea! Những PN này có thể do từ hay một cụm từ

chính phụ, hoặc một cụm từ đẳng lập mà các ve của nó không phải là kết cấu chủ

-vị tạo thành.

Liên quan trực tiếp dén sự bàn cãi về phạm vi câu (PN) DP là những loại PN

SAU?

1) Câu tôn tai, ví dụ: C6 khách; Cháy nhà!

2) Câu tỉnh lược, ví dụ: Về nhé! Sáng roi!

3) Câu tách biệt, ví dụ: (Huấn di về tram máy) Một mình, trong đêm

Có thể tóm lược các quan điểm khác nhau về các PN đó như sau:

1.2.1 Vấn dé phát ngôn tồn tại

Về cấu tạo: có người hiểu PN tôn tại chỉ là những câu được tạo lập từ động từ

"có" |29; tr 87| Có tác gia cho câu ton tại có vị từ chuyên dụng với ý nghĩa tôn tại (như côn, có ) hoặc các tính từ chỉ lượng (như ///¿w, i ) theo khuôn “VỊ từ +

danh từ” (như: Có khách, Nhiều sao quá? hoặc theo khuôn “giới ngữ chỉ không gian + vị từ + danh từ” (như: Trên bàn có fo họa; Trong túi con tien) (7 tr 158) Có tác giả cho câu tôn tại được tao nên còn có cả các từ tượng hình tượng thành (như

sting sting, róc rách ), nội động từ (anh, tắt, nói )|123|

Về xếp loại: Nhiều nhà nghiên cứu coi PN tôn tai thuộc loại câu đặc biệt (hay

CĐP) như: Nguyễn Kim ‘Than (1963), Lê Xuân Thai (1969), Ho Lê (1992), Hữu

Quỳnh (1995) Trong số đó, người nghiên cúu khá kí loại câu này là Diệp Quang

Ban [ft], [3], |6| Theo quan diểm cua tác pia, câu tôn tại là một trong số kiểu cơ

bản của cđu đặc biệt Ví dụ: Còn tiền; Trên bàn có lọ hoa

18

Trang 23

Một số tác gid khác có quan điểm xếp loại PN ton tại không giống với hướng

tiêu trên.

Đối với loại PN kiểu Trong nhà có khách, Trên bàn có lọ hea (mo hình: “Trang ngữ + Động từ (tồn tai) + Danh từ”), các tác gia Nguyễn Minh Thuyết, Trân Ngọc

Thêm, Cao Xuân Hao xem đó là câu (PN) bình thường, Tuy nhiên, cách giải thích

tính chất "bình thường” ấy lại không giống nhau,

Nguyễn Minh Thuyết coi kiểu câu có mô hình trên thuộc loại câu có chủ ngữ

đứng sau vị ngữ Thanh phần đúng dau (“giới từ + danh từ”) là trạng ngữ |123, tư

56].

Tran Ngọc Thêm có cách lí phi Khác Ông cho loại câu trên có mô hình dé

-thuyét kiểu ‘Tr > VL- B (Trang neũ là phần đề, còn Vt -B là phần thuyết Do đó,

theo Trần Ngọc Thêm, day là cầu, khong phai agit trực thuớc.[T LÔ‡0.70-72]

Cao Xuân Hao cũng xem đây là kicu câu có cau trúc đề thuyết (khung đề

-thuyếU |4; tr 232].

Rieng đối với những PN kiểu Có khách (mô hình: "Động từ (ton tai)+danh từ"),

Trần Ngọc Thêm cho đây là ngữ trực thuộc Cao Xuân Tao goi là câu không dé.

Nguyễn Minh Thuyết vẫn xếp vào kiều câu có chủ ngữ ding sau vị ngữ Hong

Dan cũng có quan niệm tương tự |24|.

Trong luận án, chúng tôi cũng không coi kiểu PN có mô hình trên vào phạm vi

PNĐP vì hai lí do:

- Về cấu tạo: Các PN kiểu "Có khách", "Còn tiên", "Bong xuất hiện một người

lạ mat" có cấu trúc tối giản gồm hai FC Ta khó dua chúng về dang PN chỉ có một

IC tối giản

Ve mặt ý nghĩa: Các PN tren biểu thị một phán doán hoàn chỉnh, day đủ, tức có

vị thể (sự tồn tại, xuất hiện, hay tiêu biến ) và chủ thể (người, vật có đặc trưng tôntại, xuất hiện hay tiêu biến)

Di nhiên, xét về sơ đô phân đoạn thực tại, các PN tồn tại là những PN chỉ

19

Trang 24

có phần báo Nhưng trong thực tế, khong hiểm trường, hợp PNSP cũng chỉ có phần

báo.

I.2.2 Vấn đề phát ngôn tỉnh lược

PNTL Hà biên thể của CSP ở dang không hoàn chính ve cau tạo Các nhà nghiên

cúu có nhiều cách lí giải doi với loại PN này Ve cơ bản, ta thay có hai hướng, xếp

loại PNTL.

a) PNTL thuộc CSP.

Nguyễn Kim Thân quan niệm cau tink lược là một loại câu mà người ta có thể

dựa vào hoàn cảnh mà khôi phục lại bộ mặt hoàn chỉnh của nó, khác với câu một

thành phần (ví dụ: Ve nhé, Dd den not ro )J{T03: 0 231].

Các tác gia khác sau này cũng có quan niệm tương tự Hoàng Trọng Phiên cho

răng, về mặt Ý nghĩa thi câu có chu ngữ rut gọn tượng ứng với cau có chủ ngữ hiện

diện, [8& tr PIS] Cúc tác gia “Gite trình ngữ pháp tiếng Việt” nói rõ them: “Câu

nit gon không phải là một loại cau riêng Diệt mà chỉ là dang thức khác (dạng thúc

rút gon) của loại cầu có chỉ ngữ và vị ngữ,” [PSs 204].

Nhìn chung, do quan mềm day Tà mọt Kiểu trong CSP nên việc phân tích, nhận

xét nó chỉ được xem xét trong CSP, chưa làm rõ được tính phong phú phúc tạp và tác dụng của các loại tink lược trong những dicu kiện ton tại và sử dụng rat sinh

động ctta loại PN nay.

b) PNTL thuộc mot loại cau riêng.

Mot số tác giả xem PNTL là một loại cầu (PN) riêng, Không năm trong CSP.

Trin Ngọc Thêm xem tit cả những PN không hoàn chính về cau trúc la ngữ

trực thuộc Những PN tĩnh lược nòng cot (chủ ngữ, vị ngữ) được ông gọi là ngữ

trực thuộc tinh lược Ví dụ: (Hai ba người duối thea nó) Roi ba bồn người, sáu bay

người [T TU: tr 223-224) Như vậy, với loại PN này, tác gid tO ra đứt khoát trong việc xếp nó thành một loại, trong do gồm cá PN định danh PN tách biệt,

Cao Xuân Hao cũng cho rằng, có hiện tượng tinh lược dua đến loại câu chỉ có

Trang 25

phần thuyết trên be mat (cầu khong dey Cau không đề không phat là loại cầu đặc biệt, "Đó la những cau hoàn toàn bình thường và thong dung" [dst 150] Loại câu này được ông xếp vào mới loại tiếng, khác với ba loại: cầu trần thuật (có đề thuyêU,

câu ghép và câu đặc biệt, Tuy nhích, qua các dan Tiệu và phan tích của tác gia, ta

thay ông chí đề cập chủ yêu là loại PN rong bói cảnh tinh lược phan đê, còn loại

PN văn cảnh „ các loại tỉnh lược thành phan khác thì chưa được xem xót và xác

đính phạm vi phân loại chúng.

Diep Quang Ban cũng quan niệm cau tịnh lược Khong thuộc loại câu dae biệt mà

la "những bien thể dưới bac của cau gọi tat là câu duet bậc” 1 196] Ông sọi

CÚ, là loại "câu có tính vied tự than Cháy Tà cau don hai thành phan vang chủ

nại) [tr 1960| VỆ dụ: (Ong có ve her, có nhà lạm, có don điền, lại có trang wai ở

tha que) Vax thi chính lạ ngear giản diet dt Lót,

Mặc dù tác gia cho rang CT) da “cau hai thành phan vàng chủ nett” và chưa dé cập tới các kicu tinh lược khác (như PN tỉnh lược vị ngữ, hay tỉnh lược ca chủ net

và vị ngữ) nhưng việc tách PNTTT ra thành mọt loại riêng (nhìn từ góc de van bản)

để nghiên cứu theo chúng toi là mọt hướng dúng dân,

Về quan niệm trong luận án, chúng tôi cho răng các PNTL dung là những biến

thể của mô hình CSP Tuy nhiên chúng có điều kiện sử dụng và gid trị biểu đại

riêng, cin được nghiên cứu ki càng Trên bình diện - lời nói các PN này có những đạc điểm giống với các PNDP khác.

Cụ the là:

= Về cầu tạo: Chỉ có một thành phan (chủ ngữ, vị ngữ hoặc đại diện cho chủ nett,

vị neữ) hiệu hữu trên câu trúc bẽ mat.

- Về ý nghia: Chỉ có phần biểu dat phan đoán cần thiết hiệu hữu.

- Về thong tin: Chỉ có phan báo, khong có phan nêu.

Vi những lí do trên, chúng tôi tập hợp các PN tỉnh lược vào phạm trù PNĐP để

nghicn cứu.

2I

Trang 26

1.2.3 Vấn đề phát ngôn tách biệt

Nhiều công trình nghiên cứu về câu trước dây, các tác gia hầu như khong dé cập đến loại PN dược tích biệt tư một PN ke cận [IS] |[75{ [88], [105†

Gần dây, một số tác gid đã chú ý đến hiện tượng này khi nghiên cứu câu (hay

PN) trong hoạt động giao TIẾP.

Trân Ngọc Thêm xem đây là một loại trong nạữ trực thuộc tỉnh lược, gọi là ngữtrực thuộc dịnh danh Ví dụ: (Bo cháu hy xinh rổ) Nam: 72 |110;tr.231-233]

Diệp Quang Ban got day là một kiểu “câu” trong văn bản, nam trong nhóm câu

dưới bậc, thuộc loại cdu đưới hac có vi ngữ lam thoi Ví dụ: (Tuần di vẻ trạm

may) Một nành, trong dein [TA 200] vw

Theo chúng tôi, các PN tách biệt Kiểu trên thỏa mãn day du ba tiêu chí nhận

diện PNDP đã nêu Về câu tao: có mot thành tổ hoặc một TỔ sau Khí lược bỏ dưa về

dang tối phim, Vẻ ý nehia: biểu thị Khong đầy đủ một phán doán Về thông tín: chỉ

có phần báo, không có phần nêu.

Vì những, lí do trên, các PN tách biệt được xem là một đối tượng khảo sát của

chúng tôi trong công trình này.

1.3 PHAN LOẠI PHÁT NGÔN DON PHAN

Bên cạnh những điểm chung như đã nêu, mỗi loại PNDP có cấu tạo, ý nghĩa và

hoàn cảnh sử dụng mang những nét đặc tht, Việc phan chia nội bộ PNĐP là mot

bước quan trọng để thực hiện nhiệm vụ micu tả chúng

1.3.1 Vấn dé phan loại phát ngôn don phần,

Việc xác định tiêu chí phân loại PNDP cũng có mat phức tạp vì nó liên quan đến tiêu chí nhận diện và phạm vi của doi tượng này Cho đến nay, nhiều tiêu chí đã

được các nhà nghiên cứu vận dụng để phân loại câu (PN) nói chung, trong đó có

PNDP.

a Dựa vào kết cấu chủ - vị

Nhicu nhà nghiên cứu đã dựa vào kết cấu chủ - vị để phân chia câu thành

22

Trang 27

nhóm, loại và tiểu loại.

Nguyễn Kim Thin can cứ vào tiêu chí này đã chia câu lam ba loại: CSP, CDP và

cau đụnh xưng, CDP là cầu chỉ có vị nà, Khong có chủ ngữ.

Diệp Quang Ban phan loại câu dưới bậc và cầu đặc biệt dựa trên hai tiêu chí.

Đồi với loại edu dudi bác tác vid dita vào sự có mat hay vang mat của vị ngữ để

phan ra loại cầu có: tính Vị ngữ tự thần OV dụ: Đóng cua lạt) và câu có tính: vi

ngữ lâm thời (Vi dụ: (/12ng hát ngừng) Có trêng cười), Con với loại cáu đặc biệt,

ong dựa vào ban tính tu loài của thành tò chính phan ra cầu đặc biệt danh từ

(Ví dụ: Bom fa!) và cau đạc Diệt ví tự CVI dụ: Có tớ) [70 T91, DSA],

Tran Ngọc Thêm phân chia ngự trực thuộc (NET) thành các loại can cứ vào lược

tố Vì vậy trong bang phân loại của tác gia có: NTE tính tược Trạng ngữ, NTT tinh lược chủ ngữ NTT tính tược vị ngữ Như vày, thực chat Trần Ngọc Them cũng lây

kết câu chủ - vi lầm tiêu chỉ phan ion PN.

Điểm qua cách phân loại của các tác via có thể nhận thay: tuy đêu dựa vào

cùng một tiêu chí (kết cấu chủ - vị) nhưng kết quá phân chia các kiểu PN ở ba tác

via lại khác nhau Điều đó có lẽ có nguyen nhan trực tiếp là do môi tức giả bị quan

niệm phạm vi doi tượng, phan loại theo cách riêng cua mình Nguyên Kim Than xếp

PN tinh lược vào loại CSP, khong thuộc diện phan loại ở đây: Diệp Quang Ban quan miệm câu tôn tại là loại câu đặc biệt, Trần Ngọc Thêm chú ý các PN (NTT) tham gia vào liên kết Vb, tức chỉ de cập đến PN trong văn cảnh, ít chú ý PN trong bối

cảnh rộng.

Việc phân loại PNDP dựa vào kết cầu chủ - vị hoặc chỉ dựa vào loại kết câu này

sẽ gặp phải vướng mắc khi ap dụng vào phân chia loại PN không phân định được

23

Trang 28

chủ ngữ hay vị ngữ (Vì vậy ma Nguyễn Kim Thân phân loại câu danh xưng lại phải

dựa cả vào ý nghĩa, Điệp Quang Ban phan loại câu dae biệt lấy từ loại cua từ trung

tâm làm CƠ SỞ).

b, Dựa vào ý nghĩa

Nhiều nhà nghiên cứu đã dựa vào ý nphía, để phân loai câu (PN) Theo hướng

này, đối với PNĐP, các tác gia phan loại như sau:

Nhóm tic gia 1 S Bystrob, Nguyễn Tài Cẩn, N V Stankiêvich chia CDP tiếng

Việt thành hai loại 1) Câu đính danh là những câu “chi những, sự vật và hiện tượng

trong thực tế xung quanh và để định danh các sự vật và hiện tượng ma không cần

doi chiếu chúng với thực tiền” (Ví dụ: Bae nhieu họa Miia thu, Nam phái) 2) Cau

có ý nghia danh vil cam xúc là loại cau được điển dat bằng, thin từ va các từ tương

thanh (Vi dụ: ÙỪ nhớ! Ác nhit Coong coong!) [13:1 198].

Cúc tác pid "Ngữ pháp tieng, Việt” (URBKHXTT) cũng căn cứ vào ý nehia của cau,

phan chia câu đặc biệt thành các loại Khác nhau: 1) Câu xác định tôn tài của sự vật (Ví dụ: Có bóng người Dang con trên) 2) Cầu đánh vid ve sự vật (Ví dụ: Giới thật! Buon lắm) 3) Câu xác dịnh thời gian, nơi chốn, cảnh tương, sự kiên (Ví dụ: Qud

trwa rồi Mua!) 4) Câu Tiết kế sự vật (Vi dụ: Trường reo Tiếng vỗ tay) [134; tỏ

187].

Hồ Lê cũng lấy ý nghia (y nghĩa “su kiện”) dé phan loại nhóm (nhóm cân đề

thuyết và nhóm câu gọi tên) và phan chia tiêu loại Đôi với loại câu gọi tên, tác gia

chia thành ba loại: 1) Câu gọi tên biển thị một phạm trù hiện thực ham súc (Vi dụ:

Hà Nội) 2) Cầu gọi tên một đôi tượng hoặc một hiện tượng (Ví dụ: Vước!) 3) Cau

thot lên hoặc kêu lên để phản ứng lại những kích thích nào dé (Ví dụ: Ko 2H) {66:

tr 153-162].

Có thể nhận xót rằng, các tác vid LS Bystrob, Nguyễn Tài Cẩn, N.V Sumkievich

cũng như nhóm “Ngữ pháp tiếng Việt” (URKHXTED mới chỉ nêu lên được một số loại

tiêu biểu, trong lúc ý nghĩa biểu hiện của các PN này lại rất phong phú, da dạng.

Trang 29

Hồ Lê có sự bổ sung day du hun (câu gọi tên có 3 loại, gồm 19 tiểu loại) Tuy

nhiên, một số loại mà Hồ Lê nêu ra chưa rõ và danh sách số lượng cau gọi tên

(PNDP) còn có thể kéo dài thêm (Ví dụ: tiểu loại câu gọi tên biểu thị một biểu

tượng, (1) Hue’ ot (2) Hà Nội Mitta thị 945%: thực ra (1) phải đưa về loại PN biểu

cảm, còn (2) là PN định vi)

Nhìn chung, mặc dau các nhà nghiên cứu trên mới nêu lên và liệt ke một số loại tiêu biểu, chưa di vào micu tả chỉ tiệt, song dựa vào ý nghta là một hướng, di hoàn

toàn phù hợp với dối tượng này khi miêu tá đặc diểm và hoàn cảnh sử dụng của

chúng trong hoạt dong giao TIẾP.

c Dựa vào ngữ cảnh.

Cao Xuân Hao cho rang: "Một phát ngôn bao giờ cũng dược thực hiện trong một

tình huổng nhất dinh, kể cả tình huông, ở bên ngoài ngôn ngữ lan tình huống của

qua trình hội thoại (thường dược pọi là ngôn cảnh hay van cảnh)”.|41; tr 1491 Đối

với loại PN “chi có phần thuyết trên be mật”, ong căn cứ vào khung cảnh hiệu hữu

mà chia ra: 1) Những kiểu câu lay khung cảnh hiệu hữu làm đề (Ví dụ: Còn láu

Bui quá.): 2) Những kiểu câu có phan dé bỏ trống chỉ “tôi” (Ví dụ: Dau chân quá.

Vé nhé!); 3) Những kiểu câu có phần đề bỏ trống chỉ "anh" (Ví dụ: Đi di! Ăn phổ

hay ăn bán?) | 150-152|.

Điều dáng nói ở dây là dường như tác gia chỉ chú ý dến loại PN bỏ trong đề (tỉnh lược) trong bối cảnh phí ngôn ngũ (hay tình huống), còn loại PN tinh lược

(tỉnh lược chủ ngữ, tỉnh lược vị ngữ hay tỉnh lược cả chủ ngữ, vị ngit) trong van

cảnh thì hầu như chưa được nói tới hoặc đề cap rat sơ lược [tr 198] Trong lúc đó,

ta thấy rằng van cảnh của PN trong Vb cũng có vai trò quan trọng không kém bối cảnh của PN trong lời nói.

Nguyễn Chí Hòa cũng dựa vào ngữ cảnh để phân loại PNDP (tác gid poi day là

loại phát ngôn ngữ cảnh) Theo tác giả có ba loại PN: 1) PN ngôn cảnh (Ví dụ: Ai

di Hà Nội?) - Tó0); 2) PN bối cảnh (Ví dụ: Trăng lên, tắt ngay, có thám báo phục

25

Trang 30

kích hai bên dường): 3) PN ngữ cảnh riêng (Tức ngữ cảnh là trí thức riêng của người

đối thoại) (Ví dụ: Đừng làm the San ơi - NIÓI tí thôi - Không dược dán Trời ot

Me em Diệt thi chét |4 7: 1r 53].

Thực ra sự phân loại dựa vào ngữ cảnh Nguyen Chí Hoa chủ yeu áp dụng cho

loại PN tinh tược Những PN biệt lập hoặc tách biệt sẽ khó quy vào loại nào, chẳng

han: Md Noi, mia thị 1948: (Trăng len) Cong vất tà kiên bạc ở góc trời.

Nhìn chung, ngữ cảnh có vai trò quan trọng trong việc tạo lập PN, tác động đến

cấu tạo của PN Chính vì vậy, dựa vào ngữ cảnh dé phan loại PN là có cơ sở đắng

lin cậy Nhưng ngữ cảnh cân được hiểu là sự tong hợp cua hai loại: bối cảnh

(Situation) của PN (fon tại xung quanh PN, ngoài Vb} và văn cảnh (context) của PN

(tồn tại xung quanh PN, trong VỊ.

1.3.2 Tiêu chí và kết qua phan loại

Trên cơ sở tiếp thứ ý kien của những người đi trước, chúng tôi để xuât tiêu chí

phần loại PNIDD như sau:

a) Khả nang chuyển doi thành PNSP

Mot PN dược coi là có khả nang chuyển dõi thành PNSP nếu sự chuyển đổi ấy

là có căn cứ và tạo ra mọt PN dung ngữ pháp chap nhận được trong ngữ cảnh đã

cho.

Can cứ vào tiêu chuẩn này, tứ có the vạch ra sự đói lập giữa PN kiểu (1) Afe! và

các PN kiểu (3) (Trên, dé là mác dich) Duy nhát, Cao nhất, Dep nhất với các

PN kiểu (2) (Chi vân Dany ty chủ?) - Vân,

Đối với PN kiểu (1), ta không có can cứ để dua nó về dang PNSP kiểu như 4£!

=2 Uáy là me hay Me vẻ Doi với PN Kiểu (3), tuy ta có thể dua về dạng PNSP,

chẳng hạn từ (3) có thể chuyển thành: Tin, đó là mục dich, Đó là mục dich duy

nhất Đó là mục dich cao nhát Đó là mục dich dẹp nhất Thế nhưng sự chuyển doi

ấy không dược ngữ cảnh chấp nhận Cách chuyển đổi hợp lí hơn là chuyển nó về

làm thành tô trong PN dược xem là từ đó nó dược tích ra (gọi là PN cơ sở), tức

26

Trang 31

là (3) có thể chuyển thành :/?2n, dé là mục dich duy nhất, cao nhất, dẹp nhất.

Đối với các PN kiểu (2), ta có đủ cain cứ dé chuyển nó về dang PNSP: Chị vdn

Pang uy chứ? Tỏi van Đáng uv!

b) Mức dé độc lập với ngữ cảnh

Một PN dược coi là doc lập với ngữ cảnh nếu tích ra khỏi ngữ cảnh ấy nó vẫn

có thể được hiểu đúng Căn cứ vào tiêu chuẩn này, ta có thể vạch ra sự doi lập giữa các PN kiểu (1) với các PN kiểu (2) và (3) Các PN kiểu (1) tuy chỉ xuất hiện trong

nhimg bối cảnh hay van cảnh nhất định, nhưng tách nó ra khỏi những ngữ cảnh ấy,

người ta vẫn có thể hiểu được nó diễn đạt ý nghĩa gi Các PN kiểu (2) chỉ có thể

được kiểu đúng và hợp lí nếu gan với bói cảnh huy van cảnh nhất dinh Còn các PN

kiểu (3) nhất thiết phải gan với van cảnh, vi chúng phụ thuộc liên đới chat chẽ với

PN cơ sở Như vậy, PN kiểu (1) có mức độ độc lập cao hơn các PN kiểu (2) và (3)

Tổng hợp cả hai tiêu chí trên, có the phân loại PNDP thành 3 loại:

- PN biệt lập (kiểu 1).

- PN tinh lược (kiểu 2).

- PN tách biệt (kiểu 3).

¡.4 TIỂU KẾT

Từ những diêu đã trình bày có thể tóm tắt những hiểu biết của chúng ta về khái

niệm PNDP như sau:

1.4.1 Về tiêu chí nhận diện PNDP

Các đặc diểm của PNDP thể hiện ro qua ba tiêu chí

- Hình thức: PNDP chỉ có mot thành tô hoặc có the đưa về dang tối gian chỉ

gom một thành tố.

-'Ÿ nglia: PNDP không biểu thị hoặc biểu thi không đây đủ một phán đoán.

- Thong tin: PNDP chi có phan báo, không có phân nêu trong phân doạn thực lai.

1.4.2 Vé phạm vi PNDP

27

Trang 32

PNDP bao gồm các loại: loại PN có một từ hay cum từ không phân định đượcchủ ngữ hay vị ngữ, loại PN có thành phân nòng cốt bị tính lược và loại PN được

tách ra từ một PN cơ sở.

1.4.3, Vé phân loại PNDP Dựa trên hai tiêu chí, PNP dược chia thành ba loại: PN biệt lập, PN tính lược

và PN tách biệt.

Miêu tả các loại PN đó Tà nhiệm vụ trong tâm của luận án trong các chương tiếp

theo.

Trang 33

Chương 2

PHÁT NGÔN BIET LAP

2.1 KHÁI NIỆM PHÁT NGON BIẾT LẬP

2.1.1 Phát ngôn biệt lap là gì?

Hàng ngày, trong văn bản (Vb) hay trong hội thoại ta có thể pặp những phát ngôn (PN) như: (1) "ar dénTM (tên tác phẩm): (2) oàng! Tiếng súng nổ: (3) Đêm.

Ila Nội, (4) Trường sơn Màu xudn Aluôi Vát Đói (5) Thanh! Đạt; (6) Ko oi!

Tul, (7) Dữ thay! Khich lệ thay!; (8) Tiền xanh Tào Tháo! (9) Máy bay! cudp!

Những PN trong các ví du từ (1) đến (9) trên day đều là PNDP, vì tat cả chúng,

đều chỉ có một thành tố (như (T) (2) (3) (4), (5) (6), (9)), hoặc có thể đưa vê dạngtối gian chỉ vom một thành to (như (7): (8)) Chúng cũng không biểu thị hoặc chỉbiểu thị một ý nghĩa phán đoán mờ nhạt, trong lúc đó, ý nghĩa tình thái lại nổi lên

rõ rệt (như (2), (5) (7) (R)) Các PN trên cũng không thể phân đoạn được thông

tin thành hai phan, mà chỉ có phan báo,

Ngoài những đặc điểm chung trên, các PN này còn có hai đặc trưng: không có

cơ sở để xem đó là những PN có thành phần bị tinh lược, đông thời chúng không

phụ thuộc hoàn toàn vào ngữ cảnh.

Đó chính là các PN biệt lập (PNB).

Vậy PNBL là loại PN không có căn cứ để khôi phục thành phần, chuyển về

PNSP, có tính độc lập cao doi với ngữ cảnh.

2.1.2 Phân loại phát ngôn biệt lập

PNBL là một loại có sổ lượng lớn, da dạng về các kiểu loại Để phan loại chúng,

có thể dựa vào nhiêu tiêu chí khác nhau

a Dựa vào từ loại: Căn cứ vào từ loại của thành tố trung tâm để phân loại PN

có thể làm cho bang phân loại rõ rang, những lại chưa vạch ra được rang pIới của

các kiểu câu vốn rất phức tap, phong phú về ý nghĩa, diều kiện sử dụng

Chang hạn: ”2ø!" là PN danh từ nhưng lại có thể ở trong hai hoàn cảnh,

29

Trang 34

hai chức nang: La PN định vị thời gian (Đêm Bong tối phú day trên bến cảng) hoặc

là PN liệt kê, (Cd một doi họ làm quan quát Sáng Chiêu Đêm không lúc nào

ngơi nght).

Do dó, từ loại cần được dùng như là tiêu chí phù trợ cho các tiêu chí khác khi

phân loại PNBL.

b Dua vào ý nghĩa: Là một căn cứ giàu sức giải thích thực tiễn Nhưng ý nghĩa

của PN nói chung, PNBL nói riêng cũng rất phức tạp, phong phú, trong đó nổi bat

là mặt tình thái Nhưng tinh thai lại là một loạt ý nghĩa khó phan dinh rạch roi.

“Trong ngôn ngữ, các tình thái của phát ngôn làm thành bảng màu cực kì da dạng,

trong đó phần lớn có liên quan trực tiệp hay gián tiếp tới tính hiện thực, tính tất yếu,

tính khả nang nhưng dưới nhiều sắc thái khác nhau và có nhiêu cách biểu hiện khác

nhau.” 4l; tr 50].

c Dựa vào mục dich, chức năng: Là can cứ tỏ ra có nhiêu ưu diểm vì các PN

déu được nói hay viết nhằm một mục đích nhất định Day là căn cứ có thể chia hết

cho các loại PN Do đó, để tìm hiểu các loại cụ thể, chúng tôi dựa vào tiêu chí này,

có sự bố sung tiêu chí từ loại và ý nghĩa

Kết quả:

(1) Phát ngôn tiêu đề: "7đ! đèn"

(2) Phát ngôn tượng thanh: Dodig! (T7ểng sting nộ).

(3) Phát ngôn định vị: Dem Ha Nói.

(4) Phát ngôn liệt kê: Chu Kẻu Đám Đá Thụi Bich.

(5) Phát ngôn Goi - Đáp: - Thanh oi! - Da!

(6) Phát ngôn cảm thin: ko of! Ta!

(7) Phát ngôn bình xét: Dit thay!

(8) Phát ngôn phản ứng: 7ên sư anh Tào Tháo!

(9) Phát ngôn thông báo, cảnh báo: Atay bay! Cướp!

30

Trang 35

2/2 KHẢO SÁT CÁC LOẠI PHÁT NGÔN BIET LAP.

2.2.1 Tiêu dé (TDP) (còn gợi là đâu đề, tựa đề, nhan đề ) là tên gọi của văn

bản (Vb), là một bộ phận hợp thành của Vb T là một PN trong Vb, lại vừa là một

tín hiệu đại điện, có liên quan đến nội dung toàn Vb.

a Pham vi nghiên cứu

Không chỉ van han mới có tên gọi Nhiều sự vật, hiện tượng trong, tự nhiên và xã

hội, thông qua nhận thức, tìm hiểu của con người deu có tên gọi Khái niệm tên gọi

được dùng với nhiều thuật ngữ không giống nhau tùy thuộc vào doi tượng (Đổi với

người hay sự vật thì đó là "tên”,với cửa hiệu nhà cửa, dường phố là "biển hiệu, đối

với sản phẩm :"nhãn hiệu",dối với các ấn phẩm thì đó là "Tiêu dé", "đâu đề” "tựa đệ” ) Tiêu đề của Vb và các tên gọi khác có điểm chung: đều có chức nang định danh và khư biệt Nhưng chúng khác nhau ở may điểm: Tên (người, sự vat), biển

hiệu, nhãn hiệu là nhưng tín hiệu có tính võ doán, tách rời, độc lap Con TD Vb

lại là một tín hiệu có lí do, mang tính biểu trưng Ma tính biểu trưng, theo F,

Saussure, "có một đặc tính là không bao giờ hoàn toàn võ đoán, không phải là một

cái gi trống rồng” [95: tr 124],

Trong thực tiễn không phải Vb nào cũng có Tb Đó là những trường hợp một

bài ca dao, dân ca, đông dao, thậm chí là một câu tục ngữ, châm ngôn hàm chứa một ý nghĩa súc tích tôn tại như những Vb độc lập Nhung dó là những trường hợp

đặc biệt, Ở day, chúng tôi chỉ khảo sắt trường hợp diển hình: vb có TH.

Về cấu tạo, không phái Vb nào có TD cũng là PNDP Một số Vb có T là một

PNSP (Đái nước ching lên (N.N), Maa thu of mia xuân got, chiến hào chan chứa

tình yêu (HC) Nhung số lượngTĐ là PNSP không lớn, tuyệt đại bộ phan TP là từ

hay ngữ (chiếm trên 80% tổng số PNTD) Va lại, với vai trò là TD, dù TD có cấu

trúc C - Vthì quan hệ C - V trong câu trúc hai thành phan ay rất mờ nhạt vì chức

năng của toàn tổ hợp T không phải “nêu lên - nói về" mà là để gọi tên, định

hướng Điều này khác với quan hệ C-V rong PNSP ở những vị trí khác trong, VD.

Do đó, khi xem xét TH, chúng tôi chỉ dé cập đến loại PNTD là từ hay ngữ,

3l

Trang 36

xem đó như loại tiêu biểu của TDVB.

Là một loại PN đặc biệt, TD vừa dược xem xét ở mặt cú pháp vừa được chú ý ở góc độ Vb Nhiều nhà nghiên cứu đã xem xét TD ở những khía cạnh khác nhau.

Nguyễn Kim Thân gọi tiên đề là câu danh xưng [103], Cao Xuân Hạo xem day là

loại cau đặc biệt [41], I R Galperin nghiên cứu Tb liên quan den cấu trúc nội dung của câu [36], Nguyễn Đức Dân nói về các cách đặt tiêu đề [23], Trịnh Sam nghiên

cứu cấu trúc của TD Vb tiếng Việt trong phong cách ngôn ngữ từ 1865 đến nay

[77| Tuy nhiên, các bài viết đó cũng chỉ đê cập đến một số mặt hoặc là chỉ điểm

tên, gợi một nét về TD Nhiều mat trong Tb can được làm rõ: cấu tao, vai trò, ý

nghĩa của TD là PNDP trong sự đối sánh với các PN trong, Vb và nội dung Vb

b Cấu tao cửa tiêu dé

Trong tổ chức của văn bản, T là một bộ phận của chính thể, có hình thức của

mot PN như các PN khác trong Vb Nhưng day là một PN đặc biệt.

Trước hết, TD được đánh dấu bằng vị trí luôn đứng đầu Vb, được tách biệt với

hình thức, cỡ chữ, màu sắc riêng biệt

Phần lớn TD được rút gọn đến mức dé tối da, chỉ còn là PN T từ hay cụm từ Ít

khi TD là một PN day du Trong đó, Tb là từ chiếm khoảng 30% Ví dụ: Nhớ (IN),

Đồng chí (CH), Việt Bắc (TH) TD là cụm từ chiếm khoảng 53% Ví dụ: Luật thuế

doanh nghiệp (Báo), Hai nữa vắng trăng (M1), Những lời quen thuộc (NĐD) Các

từ loại tham gia vào TD chủ yêu là các thực từ, rất hiểm khi là các từ quan hệ hay phụ từ, bởi TD vừa tên gọi, vừa là dịnh hướng về nội dung.

Trật tự của các thành tố trong cấu trúc TD có hai dang:

Các TD cấu tạo theo trật tự bình thường: Là những cụm từ theo mô hình bình

thường quan hệ đẳng lập hay chính phụ Ví du:Chién tranh và hòa bình (L.Tônxtôi),

Mẫn và tôi (PV), Những người khôn khổ (V Hugo), Những ứng dụng mới của diện

tứ và tín học (Báo) Một số TD, nhất là trong Vb nghệ thuật, do mục dich tu từ,

người viết đã sắp xếp T theo một trật tự dao ngược: /liên ngang Cu Ba (TM),

az

Trang 37

Ngẩn ngơ mùa xuân (H.H), Lang lé Sa Pa (NI) Có những tiêu đề thấy rõ dụng ý

của người viết, đó là hiện tượng chơi chữ: Kĩ cương kinh tế sao kinh thế? (ND), hoặc tạo nên sự khác thường: Nor gee (VI): “Not gi’ vốn là chữ ”"Ngưở?” dược tháo ra và

chap lại Day là tiêu đề của một phần trong một bài thơ của Việt Phuong “Nơi git”

là phần viết về cuộc sống trên cái phần của trái đất mà ở đó con người đang bị chà đạp, tiếng nói thống trị chưa phải là tiếng nói chân chính của con người mà hiện

còn là tiếng pầm et của bay thú dữ [V P, tr.73|

Những TD kiểu này đã gay nên ấn tượng nhất định đối với người đọc.

Qua tư liệu mà chúng tôi thu thập được về tiêu đề, có thể rút ra một số cấu trúc

tiêu biểu:

-_T là PN - I từ: Ví dụ: Bao (110, Nhớ (NHI), Ghen (XD).

- TP là PN - cụm từ liên hợp: Vhuyén và biển (XD), Me và quả (NKĐ)

- TD là một cụm từ chính phụ: Nước non ngàn dặm (Vi), Tuế van vương (HC),

Văn học Việt Nam 1945-1975 (Ciáo trình).

- TD có dạng PN tinh lược nòng cot C - V: Về bài thơ cảm ơn người tặng cam

(CLV), Nhớ lại và suy nghĩ (K Giu-cop), Trên dường học tập và nghiên cứu (DTM)

- Có những cấu trúc bỏ lừng: Nam mươi tuổi mà đã (Chuyện L.V), Néu không

có ngày 30 tháng 4 (ITV), Nếu ở trổi (Đ.19, Em ơi, Ba Lan (TH)

Như vậy, xét về hình thức cấu tạo, PNTĐ khá phong phú, đa dạng Bên cạnh

cấu trúc bình thường, phổ biến, lại có những cấu trúc dị thường, nhất là trong Vb

nghệ thuật Hình thức cấu tạo đó nhầm thể hiện một dụng ý với một chức năng và

tác dụng thẩm mĩ nhất dinh mà các loại PN khác không có điều kiện thể hiện như

TD van bản

c Y nghĩa và chức năng của tiêu dé

Vb có nhiều thể (Văn xuôi, van vần) với những phong cách không giống nhau

(Vb khoa học, hành chính, chính luận, báo chí, nghệ thuat ) Di tim nội dung ý

nghĩa cha TD, với tính chất da dạng như thế của Vb, qua là một việc không

33

Trang 38

đơn giản Trong khuôn khổ của phần này xin dược nêu lên mấy nét cơ bản:

So với các tên gọi khác, (tên, nhãn hiệu, biển hiệu ) ngoài những điểm giống

và khác nhau như đã nêu ở mục trước, ta còn thấy: các tên gọi ấy chỉ là đại điện cho

các sự vật và nằm ngoài Vb Còn TD - được người viết đặt ra để gọi tên tác phẩm

của mình- lại là một tín hiệu đại diện cho Vb Mà Vb là một hệ thống tín hiệu (ngôn

neữ) dược tổ chức lại, nên Tb lại là “tin hiệu của tín hiệu”, một thứ “siêu tín hiệu”.

Vi thế mà giữa TD với phần nội dung Vb (cuốn sách, tài liệu, bài hát, vo kịch ) có

mối quan hệ chặt chẽ và tất yếu hầu như ít mang tính ngẫu nhiên, võ đoán như

khởi thủy của các tên gọi khác.

So với các PN khác trong Vb tuy PNTD và các PN khác trong Vb đều chứa

dựng nội dung, thông báo nhưng tầm ý nghĩa, vị thế của câu TD có nhiều điểm

khác với các thành tố trong Vb.

Các PN trong Vb thường có ý nghĩa xác định, cụ thể Ngay cả những PN có tính

chủ đề (đứng đầu hay cuối đoạn văn), hay những PN định vị về không gian, thời gian và chủ đề, nói chung tính khái quát, tầm tác dụng của chúng cũng chỉ thu hẹp trong phạm vi một đoạn hay một phan Vb Những loại PN này đều phù hợp với

quan niệm cho PN là một don vị thông báo nhỏ nhất của Vb.

PNTĐ vừa là tên gọi của Vb tức mang chức nang của một don vị định danh, lại

vừa chứa đựng một nội dung thông báo khái quát; vừa dại diện vừa là đường viền

của nội dung Vb Nhiều Vb, Tb chính là nội dung cô dúc, nén kín "Tên gọi dat ra

cho chuyện không phải là vô ích Nó chứa đựng trong bản thân nó chủ đề quan

trọng nhất Nó định ra toàn bộ cơ cấu chuyện kể.” [139; tr 85]

Chính vì “nội dung - chức nang" như vậy nên TD có tính độc lập, khi cần thông

báo, trích dẫn, liệt kê, người ta có thể tách nó khỏi Vb

Trong mối quan hệ với nội dung Vb, ý nghĩa cua TD có thể rõ ràng, đơn nghĩahoặc có thể đa nghĩa, hàm ẩn.

Với các Vb thuộc phong cách hành chính, pháp luật, khoa hoc , thì chủ đề, nội

dung cơ bản, © chủ đạo của bài viết thường được thể hiện một cách tường minh, cô

34

Trang 39

dúc ngay ở trong TD: Triết học Mac- Lenin (SGK), Quyết dinh thuyền Chuyến công

tác {VbH1C) Những TD này tự chúng đã thông báo cái nội dụng trọng tâm cơ bản ma

bài viết sẽ chỉ tiết hóa hoặc trả lời cụ thể Qua TD, người dọc có thể nấm được lượng thong tin cần yếu TỦ ở đây là tâm biển chỉ đường, rất trung thành với nội

dung của Vb.

TD trong Vb nghệ thuật có nhiêu điểm tương tự, những cũng có một số điểm

khác Nói chung, TD trong phone cách nghệ thuật da dạng và phức tạp hơn TD ở

các loại Vb khác.

- TD có thể bộc lộ rõ chủ đề của Vb: Pdi rừng Phuong Nam (ĐG), Đi tim bai cá

(NTR), NAd (NDT), dt nước (NK)

- Có loại T không lộ rõ trực tiếp chu để Vb ma có tính ham ẩn, Nó doi hỏi

người đọc phải tự giải mã qua Tần tìm nội dung: Pdi mất (NC), Đảo (11), Mat nứa

tăng trăng (TH), Tướng về hát (NIN)

Chang hạn: Với TD "Pdr mới” (một truyện ngắn của nhà văn Nam Cao), tác

phẩm không phải miêu tả mặt sinh học của doi mắt, mà là thể hiện "cách nhìn”, là

“nhân sinh quan” của người nghệ sĩ Qua bài tho."Bae" (Tế Hanh), người doc hiểu

ring cơn bão ở day mang ý nghĩa tượng trưng Loại TÔ này thường có tầm khái

quát có ý nghĩa tư tưởng cao hon nội dụng Vb Để phat hiện ra nó, người đọc phải

có một vốn ti thức về cuộc sống và sự xúc cảm thực sự,

Trong cái da dang của sự biểu hiện nội dung mà T là dai diện Ay, ta còn gap

loại TD có ý nghĩa như một điểm tựa cho nội dung hoặc như một dường viền giới

hạn của tác phẩm Chẳng hạn: J2 bóng hoàng lan (V1), Hon dat (AD), Ca lao

tràm (NMI), Phiển chợ Gidt (NMC) Trong truyện ngắn với TD "Dưới bóng hoàng

lan", cdi bóng cây kia như một điểm tựa nảy nở cảm hứng, gợi lên cho người doc cảm piác nhẹ nhõm, thơm lành Nó có ý nghĩa như mot biểu tượng "Đó là cái bóng

mát ở chốn quê cũ của tuổi thơ trẻ, nó giúp cho người bộ hành nghỉ chân trên bước

đường dời trước khi tiến lên nhiều chặng, nhiêu quảng mới” |N'T, tr 2171

bác

Trang 40

Chính tính đại diện và dự báo ay (tường minh hoặc hàm ẩn) của TD mà người

đọc có thể nhận ra được dù ở dạng khái quát nhất dé tài, chủ đề quen thuộc của từng tác giả và những vấn dé trung tâm của từng thời kì văn học Quả thực, nếu chỉ

thống kê TD của các tác phẩm văn học thôi thì cũng đã có thể rút ra nhiều điêu về

con người và thời dại.

Một điểm dáng lưu ý nữa là giữa TD với phan còn lại của Vb (tức nội dung cụ

thể được phản ánh trong Vb) có moi quan hệ hai chiều Điều này, đúng như LR

Galperin đã nhận xét Tên gọi hướng sự chú ý của bạn đọc vào điêu sẽ trình bày.

Trong quá trình doc một van bản, thường độc gia lại chú ý đến tên gọi, cố gắng timhiểu ý nghĩa của nó và liên hệ với nội dung của van bản Bản chất của phát ngôn

(TĐ) là dựa vào cái đã biết để tìm hiểu cái chưa biết [36; tr 269].

Như vậy, trong bản thân T đã chứa dựng chức năng kép: vừa nêu vừa báo Nó

piống như một tấm biển chỉ đường: vừa chi dẫn vừa dinh hướng cho người đọc thấy

được vấn đề nêu bên trong Vb, đông thời nó cũng chỉ ra nội dung - chủ đề cơ bản

trong toàn Vb, trong từng phần, từng doan (được thể hiện rõ nhất là qua các mục đề, các tiểu mục trong Vb) TD tao ra một thứ từ trường - một kiểu nghĩa được cảm

nhận vượt ra khỏi chính cái ý nghĩa nguyên van, ý nphĩa sơ khởi ban đâu của các từ npữ kết hợp lại.

Bàn về mối quan hệ giữa T với nội dung Vb, câu hỏi đặt ra là: Phải chang mối

quan hệ ấy lúc nào cũng gin bó, tương ứng giữa “chu đề TD” với "Nội dung

-Vb"? Câu trả lời là: tùy thuộc vào từng thể loại văn bản Điêu này đã được chúng tôi

nói đến ở phần trên Sự gắn bó khang khít piữa TD với Vb không có nghĩa TD là

một tấm biển cố định Một Vb có thể có nhiều cách dat TĐ, lựa chon TĐ TP là sản

phẩm có tính chủ quan, tùy thuộc vào nội dung, sở thích, ý đồ của người viết Vìthế, nhiều Vb có thể thay đổi TD (như "Chi Phéo" của Nam Cao, "Thdn phận tình

yêu” của Bao Ninh) Có trường hop T dược đặt ra do ngẫu hứng, tình cờ (Trường

ca "Đám mây mặc quản” (Maiakopsky).

Tóm lại: TD là một loại PN dae biệt trong hệ thong các PNDP trên các

36

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN