1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ sinh học: Đặc điểm về kích thước và hình thức, về sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6-17 tuổi

202 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 75,23 MB

Nội dung

_ Cho đến nay, mặc dầu đã co nhiều tai liệu về hinh tháicơ “thể trẻ em nhưng con thiếu hệ thống, chưa thống nhất lắm về phương pháp, chưa thật đầy đủ về nội dung va về các vùng sinh thái

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ï TRUONG DAI HOC TONG HOP HÀ NỘI

* #* *

DAO HUY KHUE

ĐẶC ĐIỂM VỀ KÍCH THUOCHINH THAI,

VỀ SỰ TANG TRUONG VA PHATTRIEN CO THE

CUA HỌC SINH PHO THONG 6 - 17 TUỔI

(THỊ XÃ HÀ ĐÔNG, HÀ SƠN BÌNH)

Chuyên ngành : Sinh lý học động vật

Mã số : 10516

LUẬN ÁN PTS KHOA HỌC SINH HỌC

1 - Phó Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Dinh Khoa

2 - Phó tiến sĩ Nguyễn Yên

3 - Phó tiến sĩ Chu Đức

HÀ NỘI - 1991

Trang 2

, MÔ ĐẦU,

*

Trẻ em la tương lei của nhân loại Sự phồn vinh của

hành tinh bhúng ta ngày mei phụ thuộc vao những gi chúng ta

làm được cho sự phát triển thể chất va trí tuệ của trẻ em

hôm nay.

, NG ” +?

Luật pháp quốc tế eo "Công ươc quốc tế về quyền tre em! được Đại hội đồng Liên Hgp Quốc thông qua ngay 20-11-1989,

bao gồm 54 điều quy định toan điện các quyền trẻ em (báo Nhâr

dan số 13090 ngay 4-8-1990) trong đó nêu rõ : trẻ em được gie dinh và xã hội tạo mọi điều kiện để có thể phát triển đầy đủ

về thé lực ve nhần cách

Ổ nước ta, thực hiện lời dạy của Hồ Chủ tịch "VÌ lợi

Ích mười năm trồng cây, vì lợi Ích trăm năm trồng người", Nhà

nước đã co Phép lệnh ngay 14-11-1979 về bao vệ chăm sóc va

giáo duc trẻ em nhằm dam bảo cho "mỗi trẻ em đều được bảo vệ,

chăm sóc va giao duc không phân biệt gái, trai, dân tộc, tôn

giáo, thanh phần xã hội của các en, địa vị xa hội của cha nẹ

" (điều 3) Đến đầu năm 1990, Việt Nem la nược thứ hai

trên thé giơi va nươc đầu tiên ở châu Á tham gia ký va phê

chuẩn Céng uve về quyền trẻ em Ngay 18-3-1991 Hội đồng Nhà

nước ta công bé Dự thảo Luật bảo vệ, chăm soc và giáo dục trẻ

em, đã xác định ro vị trí va quyền của trẻ ent trong hệ thống

pháp luật nươc nha Trẻ em la nguồn hạnh phúc cue gia đình,

tương lai của đất nước, la lop người kế tục sự nghiệp xây dune

và bảo vệ Tổ quốc.

VÌ vậy, công tác nghiên cứu cơ bản về trẻ em có ý nghĩa

cực ky quan trọng đối vơi chiến lược con nguời của Dang V8

Trang 3

` “ £ Ă&

Nha nước, trong đó những nghiên cứu về mặt sinh học dong gop

một, phần không nhỏ Như chúng ta đã biết, trẻ em không phải

người lon thu nhỏ lại Các đặc điểm hinh thái, tăng trưởng va

phát triển của trẻ em có những đặc trưng riêng, khác người

lơn, không đồng đều ở các lứa tuổi va lại thường xuyên thay

đổi theo thời gian và không gian Từ đó, một trong các nhiệm

vụcơ bản của nganh nhân Hae y tế, giáo duc la phải ngay

cang hiểu biết sâu sắc các quy luật phat sinh phat triển của

con người, trên cơ sơ đó hoàn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏe

' cling như các phương pháp giáo duc, giáo dưỡng thế hệ dang lon,

đấp ưng những doi hội của việc phân công leo động xã hội,trong

đó co vấn đề "tuyển lao động, tuyển quân, tuyển sinh và giao

duc sư phạm (tâm ly - giáo dục học, vệ sinh học đường « « )

«-Ngoai ra con giúp cho việc đánh giá thể trạng liên quan đến

chất lượng cuộc sống, chất lượng con nguời sinh học, tức tương

lai noi giống

Nươc ta la mệt quốc gia da đân tộc, trải đai trên nhiều

vi tuyến, điều kiện khí hậu, đỉnh dương khác nhau ; điều kiện

kinh tế xã hội noi chung con nhiều khó khăn va cũng rất khác

nhau ở các vùng sinh thei (miền xuôi, miền núi, thành thị,

nông thôn ) Tình hình do phan ánh ro nét trên trẻ em va

thanh thiếu niên, bởi lứa tuổi đang lơn rất nhạy cảm vơi những

biến đổi của môi trưởng Nhiều công trình nghiên cứu ngoài

nước va trong nuove cho thấy nhịp độ nhanh hơn tăng trưởng va

phát triển cơ thể trẻ em thanh phố so vơi nông thôn và rừng

nui, đồng thoi chứng minh được tinh hình biến động cư dân, sự

hòa đồng dân tộc, xu hương đô thị hos v.v ảnh hưởng lon

đến sự phát triển thể chất của trẻ.

Trang 4

_ Cho đến nay, mặc dầu đã co nhiều tai liệu về hinh thái

cơ “thể trẻ em nhưng con thiếu hệ thống, chưa thống nhất lắm

về phương pháp, chưa thật đầy đủ về nội dung va về các vùng

sinh thái ; nhiều công trình co gia trị nhưng lại qua cũ về

thời gian nên Ít nhiều không con phù hợp vơi thực tế phat

triển của trẻ em ta hiện nay (ở các nươc tiền tiến cứ sau 5-10

năm một lần lại tổ chức điều tra co bản tinh hình phát triển

co thể con người) Đặc biệt, co nhiều vấn đề đã nay sinh trong

thực tiễn nghiên cưu nhân trắc học (biométrie humaine) chang

hạn cần số lượng bao nhiêư điểm đo bề day lop mo dươi da để

đánh giá độ béo gầy, hoặc bao nhiêu thông số hình thei để đánh

gia sức lon eae triển cơ thé trẻ em ; sự phân chia các giai

đoạn phat triển tầm voc trẻ em theo tuổi va giơi ; cách đánh

gia sự phat triénco thể trẻ em theo bảng chuẩn hay chỉ số (chỉ

số Prgnet , QVC co thích hợp vơi lứa tuổi đang lon hay không)

eee

Xuất phat từ thực tế nêu trên, chúng tôi đã chon các emhọc sinh phổ thông 6-17 tuổi ở một vung sinh thdi cụ thể (thị

xe Ha Đông), địa điểm trung gian nối liền Thủ dé Ha Nội vơi

nông thôn Ha Son Binh làm đối tương nghiên cưu trong khi chưa

có điều kiện tiến hanh khảo sát ở các vùng sinh thái khác Sở

ai chúng tôi không chọn lứa tuổi từ sơ sinh đến 5 tuổi vi đó

la nhóm tuổi co những nét riêng cần tim hiểu sông phu trong

một công trình khác, ma đi vao lứa tuổi từ 6-17 (tức tuổi học

sinh) do trong nhóm tuổi nay co thoi ky dậy thi - mốc chuyển

đặc biệt về hình thái, sinh ly va tâm lý - đưa các em tơi

tuổi trưởng thành, chuẩn bị lam nghĩa vụ lao động, xây dựng

va bảo vệ Tổ quốc

Trang 5

Để giải quyết những vấn cề đang đặt ra của 'nhân trắc

hoc, chung tôi đa,sử dụng một mô hinh toán trong ly thuyết hệ

théng, la mô hình phân loại (classification model) thực hiện

tự động hóa trên máy vi tinh (mini computer) theo chương trình

định sẵn Lần đầu tiên ở nước ta, mô hinh phân loại trên được

đưa vao nghiên cứu nhân trắc va đã thu được nhừng kết qủa đáng

phấn khởi `

Được sự chỉ bảo tận tinh của tập thể hương dẫn va ban

chủ nhiệm đề tai "Sinh học quần cư dan Việt Nam" (đề tai cấp

Bộ, ma hiệu B36) do Gido sư, Tiến si sinh học Nguyễn Đình Khoa

-đứng dầu, cùng sự quan tâm giúp đỡ của bộ môn Nhân học, khoa |

Sinh học, trường DHTH Hà Nội, chứng tôi đã tiến hành đề tài

luận ấn "Đặc điểm về kính thươc hình thai, về sự tăng trưởng

va phát triển cơ thé của học sinh phổ thông 6-17tuổi (thi xa

Ha Đông, Ha Sơn Binh)" với mục đích :

14 Góp phần cung cấp số liệu mơi cho những chỉ số sinh

học người Việt Nam trong điều kiện một vùng sinh thái cụ thể

(thị xã giáp Ha Nội) Kết qua của chúng tôi co thể dùng so

sánh vơi tài liệu cùng loại ở các vùng sinh thdi khác, đặc biệt

là nông thôn, lam sáng tỏ thêm quy luật phát triển cơ thể học

sinh phổ thông 6-17 tuổi trong những điều kiện tự nhiên va xa

hội khác nhau :

2 Sử dụng phương pháp toán mô hình giai quyết một số

bai toán trong nhân trắc học nhằm hoàn thiện một bươc việc

đánh giá sự tăng trưởng va phát triển cơ thể học sinh phổ thông

6-17 tuổi vùng thị xa Từ đó có cơ sở đề xuất một phương pháp

moi áp dung đối vơi các vung sinh thai khác ở nược ta.

Các nhiệm vụ cụ thể của luận an :

Trang 6

` > ads

1, Khảo sat gần 50 chi tiêu nhân trắc bao gồm các đặc

điểm metric, các chỉ số, các đặc điểm phat đục của học sinh

phổ thông 6-17 tuổi ở thị xa Ha Đông (HSB).

2, So sánh vơi các tài liệu cùng loại trong nước va nước ngoai, đặc biệt la vung nông thôn để thấy được ảnh hưởng của

điều kiện tự nhiên va xã hội lên sự phát triển cơ thé học sinh

phổ thông 6-17 tuổi.

3 Dùng phương pháp toán mô hinh, phân loại 8 điểm đo bề

day lop mo dươi da, 25 kfch thươợc hinh thei va 12 lứa tuổi,

cho phép giảm bot số ‘luong điểm đo mỡ, số lượng kích

thước hình thái và phân chia được các giai đoạn phát triển tầm

vóc cơ thé học sinh phổ thông 6-17 tuôi.

Nhờ phân loại 25 kich thươc hình thái, co thể lựa chọn

được những kích thươc chủ yếu nhất trong sự tăng trương va phát

triển ơo thé, từ do xây dựng phương trình hồi quy nhiều chiều

dạng y = a + bx + cz tính trọng lượng cơ thể, đồng thoi lập

bảng chuẩn đánh gia sự phat triển co thé theo tuổi va giơi tinh

đối vơi học sinh phổ thông 6-17 tuổi ở Ha Đông

4 Thực hiện chiến lược con người của Đảng, cần đẩy mạnh

những điều tra cơ bản về sinh học con người ở các vùng sinh

thai khác, Kết qua nghiên cứu của chúng tôi chẳng những cần

thiết cho việc xây dựng các chính sách xã hội trong hệ thống

3 a

bảo vệ chăm soc va gieo duc trẻ em ở một vùng *sinh thái ma phải

mở ra một hương tốt cho việc nghiên cưu các vấn đề tương tự ở

những vung sinh thai khác.

Bản luận văn của chúng tôi bao gồm bốn phần lơn, ngoài

ra con ¢o phần phụ lục va tai liệu tham khảo Phần thứ ba được

giành để nêu lên toan bộ kết que nghiên cứu và bàn luận bao gồm

ba chương lon Hai phương đầu trình bay về các đặc điểm metrie,

Trang 7

I1 wa !

-các: chi số va các' đặc điểm phát dục của học sinh 6-17 tuổi ở

Ha Đông, co so sánh đốichiếu vơi tai liệu các vung sinh thái

khác trong nược va nược ngoai Chương thứ ba nêu riêng toan bộ

kết qua ưng dụng phương phấp phân loại trong nghiên cưu nhân

trắc lưa tuổi học sinh phô thông Phần thứ tư, quan trọng nhất,

nêu lên các kết luận đức bit từ nội dung nghiên cứu.

Do trình độ và kinh nghiệm có hạn, bản luận án khó tránh

khỏi thiếu sót Mặc du vậy, chung tôi vẫn hy vọng những kết qủa

nghiên cứu của mình sẽ góp phần bổ sung va tiếp nối các công :

trình nhân trắc họcacủa các tac gia đi trươc, phục vụ thiết

Trang 8

TONG QUAN TAI LIEU

Đối tượng nghiên cưu của Nhân học la CON NGUOI cy thể

trong không gian va thời gian, meng đậm net đấu ấn của địa vực

và niên đại, nghĩa là một sản phẩm kết hợp của môi trường tự

nhiên va xa hội (chủ yếu la môi trường xã hội) Trong qua trình sinh trưởng và phát triển, con người đã thích ứng vơi những thử

thách của môi trường, phen anh trên tinh treng sức khỏe hoặc _

bệnh tật (cần hiểu sức khỏe là "trạng thái thoải mái, đầy đủ

về thể chất, tâm thần va xa hội" như định nghĩa của Tổ chức ÿ

-tế thể giơi aes tai Alma - Ata ngay 12-9-1978) VÌ vậy sức khỏe

được coi như tai san thường xuyên của con người vơi ý nghĩa là

đã co va tồn tại từ khi sinh ra đến chết nhưng mức độ thi thay

đổi trong suốt cuộc đời Sự biến đổi đó tác động vao đặc điểm

hình thai cũng như chức năng sinh lý của cơ thể Trong thực tế

người ta da định lượng va tiêu chuẩn hoe được những đặc điểm

trên.

Một trong nhưng nội dung quan trong của môn hinh thai.

người là đặc điểm tăng trưởng các kÍch thước hình théi và phát

triénco thé 6 người, giai đoạn tăng trương bắt đầu từ sơ sinh

đến trưởng thanh, chứa đựng hàng loạt biến đổi sâu sắc, đặc

biệt là trong thoi ky dậy thi, do đó nghiên cưu hình thái học

giai đoạn nay thiết thực không chỉ về lý luận mà còn sửa: trọng

trong thực tiễn, được cac nha sinh học, y học, giáo dục học

trên toan thé giơi quan tâm Sy len lên của con người hầu như

điễn ra trong các lưa tuổi học dường, nên từ lâu học sinh đã

là đối tượng nghiên cứu của Nhân học 6 nước ta, loại đề tài

‘nay da được một số tác giả nghiên cứu bươợc đầu và cùng chính

Trang 9

là nội dung bản luận văn của chúng tôi Dươi đây là tổng quan

các tai liệu nghiên cưu ở nươc ngoai va trong nược.

4 `

Những khái niệm đầu tiên về hình thái cơ thể người được

đưa ra từ thời cổ đại, gắn liền vơi tên tuổi nha bác học vi

đại Hypocrate Nhưng mãi đến nhưng năm 20 của thế kỷ nay Martin

R (người Đức), tác giả cde cuốn "Giao trình nhân học" (1919),

"Chỉ nam đo đạc cơ thể va’ xử lý thống kê" (1924) mơi được coi

là người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại Về sau tùy

theo điều kiện mỗi nước, phương pháp Martin được bổ sung, hoàn

thiện cả hai mặt lý luận va thực tiễn Baskirop P.N.

tác gia cuốn "Học thuyết về sự phát triénco thể người"

(1962) va Vandervael F tac giả cuốn "Nhân trắc học" (1964) đã

đưa ra những nhận xét về quy luật phát triển cơ thể theo tuổi,

nghề nghiệp va xây dựng thang phân loại cée chi số thể lực dựa

vao trung binh cộng va độ lệch chuẩn (Trích theo Trinh Hưu

Vách, )/48_7

Lứa tuổi đến trương được nghiên cứu khá sơm Theo ZackN.V (1892) thì Buffon (cuối thế kỹ 19) la người đầu tiên trên

thế giơi tiến hanh nghiên cứu vấn đề này Đến những năm 80 của

thế kỷ 19, các công trình về sinh trưởng của trẻ em đã được

giơi thiệu đầy đủ : ở Hămbuôế từ năm 1877 (theo Lenz Ort, 1959),

ở Boxton và Aivakutu từ 1877-1880 (theo Meredith, Knott, 1962 ;

Cone, 1965), ở Vacxava từ 1880 (theo Wolanski,* 1973), ở Xtôekhôm

từ 1883 (theo Ljung et al., 1974) (Trích theo “cliujgnaie R

£62_J Nhìn hung ở thế ky 19 các công trình con hạn

chế về số lượng kích thươc, chưa thống nhất về phương pháp do

lường, céc tinh toán thống kê con giản don.

Bược vào thế ky 20, cùng vơi sự phát triển các khoa học

liên quan như di truyền, sinh lý, sinh hoa, toán thống kê,

Trang 10

` II

nhân học cũng dugt đẩy mạnh Nhung hội, ban, nganh, viện

nghiên cứu về nhân học được thanh lập, trong do có những bộ

phan chuyén theo ue về phát triển cơ thể va tầm voc học sinh.

Chi trong vong 50 năm riêng Liên Xô da co hang trăm công trình,

Trung Quốc trong 10 năm (1949-1959) co hơn 30 công trình, ở

Đức, Hung, Rumani, Tiệp Khắc, Ba Lan, Pháp, Anh, My, Bi, Nhật

„ Số lượng và chất lượng các công trình đều vượt xa thời gian

truce và da đề cập đến mệt số vấn đề như sau : Sự tăng trưởng

các kích thược tổng thể va phát triển eo thể học sinh không

giống nhau ở các lứa tuổi, mạnh nhất ctuổi đậy thi do ảnh

hưởng sự hoạt động của các cơ quan nội tiết trong thời ky chin

sinh duc Cuong độ tang trưởng va sự kéo dai thời gian tang

trưởng phụ thuộc vào các điều kiện xã hội, ví dụ theo Bunec

(1941) sự tăng trưởng chiều cao ở nam giơi phải tơi 25 tuổi moi

kết thúc nhưng theo Urưxon A.M (1962) thi lại là 17-18 tuổi

(vơi nữ) va 19 tudi (vơi nam) (Trích theo V.G Vlaxtopxki,

f60_7 Điều kiện sinh hoạt vật chất ảnh hưởng lon đến eo thể

trẻ em Nhung tre em gay go, thé luc phat trién yéu, phan lon

thuộc con em các gia đỉnh nghèo khổ Điều kiện xã hội, môi

trường sinh thái cũng tác động mạnh đến sự tăng trưởng : học

sinh thanh phố phat triển co thể tốt hon học sinh nông thôn.

Sự ahÍn sinh dục cũng tương tự : nữ thanh phố hoặc sống ở gia

đình xinh tế đồi dao co kinh som hơn nữ nông thôn hoặc nữ ở

gia đình kinh tế thấp, nữ ở vùng khí hậu ôn hoa đường như co

kinh som hơn nữ ở vùng phương Bắc và gần XÍch đạo Sự ee

đục co quan hệ voi sự tăng trưởng các kích thuvc hinh thsi :

Soloviev V.S (1964) nhận thấy nam 14 tuổi đã chin sinh duc thi

tăng trưởng mạnh hơn nam cùng tuổi chưa chín sinh dục cả về

kích thược hình théi va chức năng sinh lý (Trích theo

Trang 11

Vlaxtopxki V.G., ) / 60 7, ;

Cin éư vao nhiều đấu hiệu hinh thai (các kfch thước tổng

thé), giải phẫu, sự mọc răng, cốt hóa xương, sự chin sinh duc,

hoạt động tâm thần va vận động, (Gundobin N.P., 1906 ;

Straz Ch., 1921 ; Martin R va Saller K., 1928, 1958 ; Bunak

7.7 , 1965; ) các tác giả đa phân ky giai đoạn tăng trưởng va

phát triển cơ thể, chia cuộc đời con người từ khi sinh đến khi

chết thanh 2 giai đoạn : pie tiến, Ổn định va thoai triển Đáng

chú ý là sơ đồ phát triển sau khi de của con người (Trích theo

Nhikitiuc B.A va Tresov V.P., )/ 137 thông qua tại hội

nghị lần thứ 7 toàn Liên Xổ về các vấn đề sinh hoa, sinh lý va

hình thai lứa tuôi, được ap dụng rộng rai trong nhân học, nhỉ

khoa va giao duc học Voi so đồ nay người ta đã mô tả kha

chi tiết sự tăng trương va phát triển của con người ở mỗi giai

đoạn.

CoO hiện tượng gia tăng ( ẢKH@iefamw ) phát triển cơ

thể va trương thanh sinh lý của trẻ em và thiếu niên trong vong

100-150 năm gần đây Hiện tượng nay được bắt đầu từ thế kỷ trược

ở nhưng nươc phat triển cao, hoặc vao đầu thé ky nay ở Anh va

giữa thé kỷ nay ở phần lon các nược trên thế giơi Tập hợp nhiều

tai liệu về phat triển cơ thể học sinh phổ thông người ta ghi

nhận được sự thúc nhanh chiều cao đứng, trọng lượng cơ thé cũng

nhưcác kích thươc từng phần tees đoạn thân thể, chi, mô m, )

trong vong 100 năm gan day, chang han cao dumg* đã tang lén 10-15

em Thời ky chin sinh duc của thiếu niên cũng som hơn khoảng 2

năm so vơi hơn 100 năm trược Tuổi éo kinh nguyệt lần dầu còn

som hơn nữa Vi dụ, vao đầu thế ky trươc tuổi có kinh trung bình

ở các nuove Âu châu phát triển là 16,5 - 17,5 thi ngày nay ở các

thanh phố công nghiệp chỉ còn là 12,5 = 13 tuổi Hiện tượng thúc

Trang 12

nhanh phat triển co liên quan toi cả chức năng vận động :

nhụng thiếu niên ngay nay nếu so vơi những ngươi đồng tuổi

vai)chúc năm trước thi chạy nhanh hơn, nhảy xa hon, lực bóp ban

tay mạnh hơn va nhưng chi số khác cũng tốt hơn (Trích theo

Nhikitiue và Tresov l/ 67,

Xuất hiện sự thanh mảnh hoa (Aenrocomujzayus ) o trẻ em

nhiều nuove Vi đụ trẻ em-10-14,5 tuổi thanh phố Kegede

(Hung-gery) từ năm 1966-1967 đến năm 1981-1982, khi chiều cao đứng

tăng lên thì vong ngực bị giảm xuống trong tất ca các nhóm tuổi

giơi tính ;cac cô gsi trên 15 tuổi ở Trung Quốc được so sanh

trong 30 năm (1951-1981) cũng co hiện tượng tương tự Sv

thanh mảnh hóa.ở tré em va thiếu niên nói chung được biểu hiện

bởi ngực bế, vai hẹp, chậu be, các kích thươc ngang của đầu va

mặt giảm đi, Sự thanh mảnh hóa đã chứng minh tính bất hài hòa

của hiện tượng thức nhanh phất triển co thể (Trích theo

Nhikitiue B.A, ry 97.

Sự phat triển co thể bấy lâu vẫn được xem là chỉ số về

tình trang sức khỏe cư đân noi chung va trẻ em noi riêng, trong

đó các thông số hình thai như chiều cao, cân nặng, vòng ngực

la các chỉ tiêu quan trọng nhất Tất nhiên, quan hệ giữa chi số

phat triển cơ thé va sức khỏe (hiểu toan điện) thì phức tạp

Dé biểu thị mối quan hệ giưa' các đặc điểm đặc trưng nhất trong

sự phat triển cơ thể ngươi ta da dung các chỉ số thể lực, do latổng hợp các tương quan của nhiều đấu hiệu hình thái dươi- dạng

công thức toán học Loại chỉ số đơn giản nhất gồm hai kích

thươc cao đứng va cân nặng như chi số Bréca, Quetelet, Kaup,

Rohrer, Livi, ; loại phức tạp hơn gồm 3 = 4 kfch thươc như

Pignet, Vervaek, Spehl, Pimo, Ruffier Ban đầu phương pháp

dung chỉ số được ép dụng rộng rai vi đễ tính toán, đễ hiểu,

Trang 13

= =

nhưng về sau da bộc lộ nhiều nhược điểm như không chính xác,

hoặc vì phụ thuộc vào các lua tuổi (nhất la vơi trẻ em va

thidu niên) nên cùng một trị số nhưng tùy theo lứa tuổi ma

chỉ số co ý nghia khác nhau Phương pháp Martin (1925) ra

đời đã loại trừ phương pháp chỉ số, Voi quan niệm sự phat triển

co thể mãi người phải so sánh voi sự phat triển co thể của nhóm

mà người do là thành phần, Martin da lập bảng chuẩn nhiều đặc

điểm co bản của co thể trong do mỗi đặc điểm lại được chia lam

nhiều loại căn cứ vao gia trị của độ lệch chuẩn Phương pháp

Martin về sau được nhiều tác giả khác bổ sung (ví dụ Stephed)

nhưng cũng co nhược điểm là Sẽ got cue đứng, cân nặng va vòng

ngực la 3 đặc điểm Wiến đổi độc lập trong khi thực tế chỉ co

cao đứng biến đổi độc lập con cân nặng và vong ngực thi biến

đổi phụ thuộc vao cao dung Vì vậy người ta đã sử dụng phương

phap tương quan (chuẩn hồi quy), vơi quan niệm cao đứng la đặc

điểm biến đổi độc lập, vong ngực biến đổi phụ thuộc vao cao

đứng và cân nặng biến đổi phụ thuộc ca cao đứng và vòng ngực.

Mặc du da co nhiều phương pháp đánh gis sự phat triển co thể

trẻ em va thiếu niên nhưng các nha nghiên cưu vẫn nỗ lực tim

toi những phương pháp mơi nhằm đánh giá sát thực hơn lứa tuổi

đang lơn

6 Việt Nam, nghiên cửu-nhân trắc học được bắt đầu từ

những năm 30 của thé ky tại Viện nghiên cưu Nhân học Đông Dương

thuộc trường Viễn đông Bác cổ Trược cách ene Thang Tam việc

nghiên cuu sự tăng trương va phat triển co thé học sinh chưa

được chu ý lắm Một số tác gia người Việt va Pháp (Đỗ Xuân Hợp,

Huard P., Bigot A., ) tiến hanh đo đạc các kích thươc trên

người sống hoặc trên bộ xương nhưng số liệu lúc đầu còn sơ giản,

sau bổ sung dần ca lứa tuổi trẻ nhỏ Kết qua được công bố trong9

Trang 14

_l2 ~

sổ kỷ yếu Nhân hoe từ 1936-1944 thuộc Viện Giải phẫu trường

đại học Y khoa Hà Nội Dang chú y co công trình đo đạc 897 nữ

sinh Hà Nội từ 5 - 18 tuổi của Bigot A va Đỗ Xuân Hợp (1939)

/769_7 Những tài liệu này chưa xử ly thống kê như bây giờ, do

vậy kết qủa phần nào bị hạn chế, song rất hưu Ích để so sánh

với cac công trình về sau.

Sau hoa bình (1954), cùng với việc thanh lập bộ môn nhân

trắc ở một số viện nghiên cứu và trường đại học, công tác nghiên

cứu được đẩy mạnh hướng về điều tra cơ ban các kich thươc người

Việt Nam hiện tại ở các lửa tuổi, các dan tộc, như công trình _

nghiên cưu sức lon học sinh Ha Nội từ 7-18 tuổi của Đỗ Xuân Hợp

va Nguyễn Quang Quyền £177, hoặc của Hoang Tích Mịnh

-va Nguyễn Thị Lệ (1964), Phạm Năng Cường -va cs (1962), Nguyễn

Céng Khanh và cs (1963) nghiên cưu về các đoạn thân thể, các

chi số phát triển của trẻ em (Trích theo Nguyén Quang Quyền )

Ll 40_7

Năm 1966, hội nghị hằng số sinh vật học người Việt Nem

lần thứ nhất đã đánh giá những tiến bộ đeng kể về nghiên cứu

tăng trưởng và phát triển co thé người noi chung (trong đó cd

học sinh) Số Liệu thu thập của nhiều tác giả dang tin cậy hon

va có thể so sánh vơi nhau Hội nghị đã thông qua bảng chuẩn

về phát triểnco thể trẻ em

-Từ năm 1967, Vụ Thể duc vệ sinh (Bộ Giáo duc) tiếnhanh

khảo sát hơn 2 vạn trẻ em từ mẫu giao đến hết cấp 3 tại 13 tỉnh

thành miền Bắc bao gồm cả thanh phổ, nông thôn, vung núi, vung

biển, nhằm sơ bộ rút ra kết luận xung quanh một gố kích thược

co bản, lam cơ so để chuyển biến nhận thức tư tưởng va nâng cao trách nhiệm chăm lo suc khỏe học sinh Năm 1968-1969, Viện Nhi

(Bộ Y tế) điều tra tinh hình phát triển cơ thể trẻ em một số

Trang 15

= L] =

vùng chiến đấu ác liệt chống chiến tranh phá hoại của đế quốc

Mỹ, nội dung giơi hạn ở một số kÍch thươc cơ bản nhất (chiều

cao; cân nặng, vòng ngực) có mở rộng thêm vai số do chức năng

(lực cơ, dung tích sống ) Năm 1970, Bộ Đại học phối hợp vơi

trường Đại học Y khoa Hà Nội nghiên cưu cách đánh giá thé lực

học sinh - sinh viên Việt Nem từ 16 tuổi trở lên v.v Trong

giai đoạn từ hội nghị hằng sổ sinh vật học lần I đến hội nghị

hằng số sinh học người Việt Nem lần II (1972), co một số công

trình phử yếu :

Dinh Ky va Nguyễn Van Khoa / 32 _7 nghiên cưu các

kích thước hình thái va thé lực của học sinh phổ thông huyện

Kiến Xương (Thai Binh) từ 7-18 tuổi,

Hoang Hồi va Nguyễn ilinh Hung /16_7 nghiên cứu

thể lực học sinh Nghệ An trong 4 năm chống chiến tranh phs hoại

của My.

Trần Tích Cảnh Z2_7 nghiên cứu hình thai trẻ em học cấp I người Việt va Mường ở Thanh Hóa.

Nguyễn Quang Quyền va Đỗ Như Cương /28_7 nghiên

cứu các chỉ số đánh gia thé lực học sinh Việt Nam

Hội nghị hằng số sinh học nguoi Việt Nam (1972) cho ra

đơi tập "Hằng số sinh học người Việt Nam {52 7 lo

Nguyễn Tấn/ Trọng chủ biên da’ tổng hợp kết qua nghiên cưu từ

năm 1960 - 1972 trên đối tượng chủ yếu là học sinh, trẻ em,

công nhân thanh thị ở phía Bắc nươc ta NhÌn chung các công

trình từ trươợc năm 1972 đã có nhiều tiến bộ về phương pháp,

mỗi công trình đều co đủ các kích thươợc hình théi cơ bản nhất,

đã đưa ra bảng chuẩn chung đánh giá phát triển cơ thể của trẻ

em, học sinh va người trương thành song chưa đủ các chỉ số và

thang phân loại cho các lứa tuổi nhỏ va chưa chu ý đứng mức

Trang 16

tơi các vung sinh thaái khác nhau cho nên chưa thật đáp ứng

được doi hoi của tinh hình thực tế hiện nay

Sau năm 1975, nửa miền đất nươc được giải phóng, các

công trình nghiên cứu hÌnh thái học sinh được triển khai rộng

trên toan quốc, kể ca ở một số vung dan tộc Ít người, như NguyễnKhải, Phạm Văn Nguyện va cs £ 22/7 nghiên cứu học sinh

thanh phố Huế, lứa tuổi 6-18 Phạm Củng, Khương To¿n va cs

/5_7 nghiên cứu trẻ em dan tộc Ha Nhì Nguyễn Văn Lực

/ 33_7 nghiên cứu học sinh miền núi tỉnh Bắc Cạn Trần

Văn Dần va Nguyễn Xuân Gôn nghiên cứu học sinh 15-19 tuổi ở một _

số vùng đồng bằng, trung du, khu 4 cũ , Hà Nội và Hải Phòng

(1975-1978) ; Phan Hồng Minh va es nghiên cứu học sinh 7-17

tuổi ở Hoàng Liên Son, Bắc Thái, Vinh Phú, Hậu Giang (1979-1980)

(Trích theo Phạm Khắc Học ) /715_7 Trần Quy, Nguyễn Tiến

Dũng và cs Z 37_/ nghiên cứu trẻ em nông thôn xã Dũng

Tiến (Hà Son Binh) Các công trình nêu trên đã phân tích chủ

yếu trên cac kích thước tổng thể, một số kích thước vòng (dui,

cánh tay co, ) va một số chỉ số phát triểncơ thé (Pi gnet,

QVC, ) đưa ra nhưng nhận xét về quy luật phát triển co thể,

tốc độ tăng trương các kích thược hình thái, đồng thời so sánh

vơi các tai liệu trước đây ở Việt Nam và nước ngoài Tập Ấtlat

nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động ¿57

do VO Hưng va cs biên soạn lần đầu tiên cung cấp số liệu hình

thái cơ thể người Việt Nam từ 17 tuổi toi già ở cả ba miền Bắc,

Trung, Nam Công trình nghiên cứu sinh học quần cư dan Việt Nam

(đề tai cấp Bộ, mã hiệu B36) do Nguyễn Dinh Khoa chủ tri / 25 7

nghiên cưu các đặc trưng sinh học (sự phát triểncơ thể, tuổi

đậy thì, thể tạng ) của trẻ em va thanh thiểu niên lứa tuổi

6-17, da công bố được một số kết qua bước đầu / 28, 29, 30.437

, _ ©

Trang 17

Œác giai dodn va thời ky phát triển co thể con người

các vùng trên thế giơi va nược ta nói chung tương tự nhau nhưng

di ng co những tee thửa biệt phụ thuộc chung tộc, vùng địa

1f-sinh théi va điều kiện xa hội Trịnh Binh Dy va Lê Thanh Uyên

Z8_7cho rằng mốc phân chia các lứa tuổi phẽi dựa vao

một tổng thể thông số (không nhiều qua) hợp voi đặc điểm sinh

học người Việt Nem va đề nghị không nên nhập nhom tuổi 16-25

vao tuổi trưởng thanh Nguyễn Quang Quyền trong cuốn "Nhân trắc

học va sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam" prio J

đã tổng hợp các tai liệu, rút ra những nhận xết về sức lon của _

trẻ em va thiếu niên đồng thời nêu lên quy luật phat triển co

thể con người qua từng giai đoạn, trong đó giai đoạn tăng trương

được mô tả kha chỉ tiết.

Để đánh giá sát thực sự phát triển cơ thé trẻ em, không

thể chỉ dựa vào những dấu hiệu do đạc ma phải chu ÿ tơi toàn bộ

các đấu hiệu khác như co, xương, lop mo, chin sinh đục,

(Aron D.Y va Xtavixkaia A.B oT / vì vậy nhiều tác

gia da di sâu nghiên cứu các dẫn liệu về mở và điện tich bề mặt

cơ thể người ở các lứa tuổi Trong cuốn "Về nhưng thông số sinh

học người Việt Nam" £97, Nguyễn Quang Quyền nhận xét

về sự phân bố mỡ dươi da (theo so đồ 36 điểm Erdheim) người

Việt từ 12 tuổi tơi gia Lê Gia Vinh và cs [187 cũng

nghiên cưu nội dung tương tự trên học sinh thành phố lứa tuổi

71-11 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh 7137 xây dựng

công thức tính khối mơ, khối nạc Trịnh Hữu Vách và es

/ 45, 48_7 thanh lập các phương trình tuyến tính xác định

BDIMDD và thang phân loại độ béo gầy người Việt Nam từ 1 tuổi

đến gia Phạm Ngọc Khai va cs /Z 20_7 nghiền cứu BDIMDD

trẻ em tư 0-17 tuổi ở vung day Thái Binh.

Trang 18

Các giai dodn va thời ky phát triển co thể con người

các vùng trên thé giơi va nược ta noi chung tương tự nhau nhưng

cũng co những Bến vuấy biệt phụ thuộc chủng tộc, vung địa

1f-sinh thái và điều kiện xa hội Trinh Binh Dy va Lê Thanh Uyên

/Z78_7cho rằng mốc phân chia céc lứa tuổi phải dựa vào

một tổng thể thông số (không nhiều qua) hợp voi đặc điểm sinh

học người Việt Nam và đề nghị không nên nhập nhóm tuổi 16-25

vao tuổi trưởng thanh Nguyễn Quang Quyền trong cuốn "Nhân trắc

học và sự ứng dụng nghiên cit trên người Việt Nam" /Z4o_7

đã tổng hợp các tai liệu, rút ra những nhận xét về sức lon của |

tré em va thiếu niên đồng thời nêu lên quy luật phat triển cơ

thể con người qua tửng giai đoạn, trong đó giai đoạn tăng trương

được mô tả kha chỉ tiết.

Dé đánh giá sát thực sự phat triển co thể trẻ em, không

thể chỉ đựa vao những dấu hiệu đo đạc ma phải chu ý tơi toàn bộ

các dấu hiệu khác như co, xương, lop mo, chín sinh đục,

(Aron D.Y va Xtavixkeia A.B )/ 57_7 VÌ vậy nhiều tác

gia đã di sâu nghiên cưu các dan liệu về mở va điện tÍch bề mặt

co thể người ở các lứa tuổi Trong cuốn "Về những thông số sinh

học người Việt Nam" £97, Nguyễn Quang Quyền nhận xét

về sự phân bố mo dươi da (theo so đồ 36 điểm Erdheim) người

Việt từ 12 tuổi tơi gia Lê Gia Vinh và cs [187 cũng

nghiên cứu nội dung tương tự trên học sinh thanh phố lứa tuổi

7-11 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh [173.7 xây dung

công thức tinh khối mo, khối nạc Trịnh Hữu Vách và cs

/T45, 48_7 thành lập cøc phương trình tuyến tính xác định

BDIMDD va thang phân loại độ béo gầy người Việt Nam từ 1 tuổi

đến gia Phạm Ngọc Khái va cs / 20_7 nghiền cứu BDIMDD

trẻ em từ 0-17 tuổi ở vung day Thái Binh.

Trang 19

tinh điện tích da nguời Việt Nem từ 4-49 tuổi.

` Sự ahÍn sinh đục trước đây Ít được đề cập tơi va chi co

thưa thot một vai tài liệu của Nguyễn Huy Cận va Nguyễn Thị

Đường £27 điều tra tinh hÌnh kinh nguyệt nữ công nhân

công trường, "Tuổi dậy thì" của Vũ Van Ngữ va Phạm Văn Doan

/ 25_7, Lê Gia Khải va Bùi Thy £217 điều tra

một số dấu hiệu sinh dục phụ ở học sinh 15-18 tuổi Gần đây,

déng chú y tai liệu của Dinh Kỷ va Lương Bích Hồng (1984-1985)

£317 về tuổi dậy thì của học sinh một số thanh phố va nông

thôn điển hình ở nước ta năm 1978-1980 ; Đặng Xuân Hoài

/13:7 Biên soạn cuốn "Tuổi dậy thi", tổng hợp kết qua nghiên

-cứu sự chin sinh dục ở học sinh ta từ truce đến nay, phục vụ

cho công tac giao dục giơ tính va đời sống g1a đình trong nha

trường

Trong các công trình về hình thai trẻ em, học sinh ở nước

ta, việc đánh gia sự phát triénco thể rất được chú y va con

nhiều ban cai Hay được dùng la phương phấp chỉ số và phương

phap so sánh vơi bang chuẩn Nguoi ta sử dụng các chỉ số nước

ngoai như Vervaek, Quetelet , phổ biến la Pignet, nhưng theo

Bùi Thụ và Lê Gia Khai /21/ thì dùng các chi số nước ngoài

đánh giá thể trạng người Việt Nam là không hợp ly vi te tuy bé,

gầy, thấp, nhẹ cân song khỏe, dẻo dai Vũ Văn Ngữ va cs /5E7

cho rằng chỉ số Pignet không ươc lượng được sức khỏe ở tuổi dậy

thi vì no không ổn định Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền Aig

cũng khẳng định rằng Pignet chi có ý nghĩa khi tính cho người

trưởng thành va chưa tơi tuổi phat béo, còn ở tuổi đang lon sự

phat triển co ưu thé vềphần xương nên Pignet lợi cho người bếo ;

thiệt cho người cao do do không phù hợp Khắc phục các nhược

Trang 20

điểm của chỉ số ngoại quốc, Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Như Cương

/38_7 da xây dựng chỉ số QVC trên đối tượng người Việt

Nam từ 16 tuổi trở lên Công thức gồm 4 kích thươc, thay thé

cân nặng bằng các yếu tố cơ bắp (vong canh tay co, vong dui),

lợi cho người co tập luyện Nhiều tác giả đã áp dụng va nhận

thấy QVC tỏ ra chính xác hon Pignet khi đánh gia thé lực Tuy

nhiên, nếu dung QVC cho các lứa tuổi nhỏ thì cần phải thử

nghiệm thêm moi đánh giá được sự phù hợp của no Phuong phep

bảng chuẩn được dung phổ biến trong nganh y tế Bang chuẩn bao

gồm 3 kích thươc chủ yếu là cao đứng, vòng ngực và cân nặng

được chia thanh 3 bậc thang phân loại (tốt, trung binh va kém)

cho môi lứa tuổi TS gaat tính Người ta so sánh số liệu của cá

thể vơi bảng chuẩn rồi đánh giá ca thé do thuộc một trong 3 loại

sức khỏe (tốt, trung bình, kem) Theo Nguyễn Thu Nhạn

/ 36 7, Viện BVSKTE Ha Nội khi điều tra gần 8 van trẻ em từ sơ

sinh đến 15 tuổi ở 35 điểm trorg toan quốc (1975-1980) da phân

loại : tốt la 25,2% = 25,8%, trung bình là 51,7% - 52,8%, kém

la 21,1 - 22,7% Bảng chuẩn của Bộ Y tế (trích theo Vũ Duy

San va cs ) £427 tuy kha chi tiết song cách đánh gia

cũng còn hạn chế về tính ahÍnh xác, hơn nite cùng khó phù hợp

khi dùng một bảng chuẩn để áp dụng chung cho trẻ em ở nhiều

vung sinh thai khác nhau š

Hiện nay, hiện tượng gia tốc trong tăng *rưởng hình thei

va chin sinh dục đang ở qui mô toan thé giơi, tất nhiên mức độ

khác nhau đối vơi học sinh ở các vùng sinh thai khác nhau Hiện

tượng nay trở nên phổ biến cùng voi xu thế đô thị hoe ngày càng

rộng rai, doi hỏi phổi cd bảng chuẩn phát triển co thể cho học

sinh mỗi vung sinh thai, và phai thường xuyên đổi mới từ 5-10

năm một lần trên co sơ kết qua điều tra co bản moi.

Trang 21

= T =

Tom lại, nghiên cưu nhân trắc học lve tuổi đang lon co

ý nghĩa quan trọng về lý luận va ưng dụng thực tiễn Ngay nay

lĩnh vực nghiên đưu này đã tăng về số lượng công trình, phức

tạp về nội dung, đông đảo về đối tượng và trên nhiều vùng địa

lý-sinh thái Tuy nhiên, số liệu co phong phú nhưng con tan

mạn, lai đã cũ về thoi gian va Ít đề cập đến các phương phap

dénh gia sự tăng trưởng và phat triển cơ thể trẻ em, học sinh

các vùng khác nhau, chưa dép ứng được sự thay đổi nhanh chong

đời sống xa hội va môi sinh ở nươợc ta Việc ap dụng các phương

? a

phép toán thống kê mơi dừng lại ở một số đặc trưng truyền thống, _

vai phương trình hồi quy một chiều v.v Thực tế, co nhiều bai

toán đặt ratzứce cáe nhà nhân trắc như cần giảm bot số lượng

các chỉ tiêu hình thai va lựa chọn những chỉ tiêu nao có ý

nghĩa nhất để đánh gia sự tăng trưởng va phat triển cơ thé lứa

tuổi đang lơn ; phương trình hồi quy nhiều ehiều sát thực hơn

khi mô tả các mối quan hệ giữa nhưng thông số hình thai, cần

được thay thế cho phương trình hồi quy mệt chiều v.v

Luận an của chung tôi xuất phát từ những đòi hoi của thực

tế nghiên cưu nhân trac, đi sâu giải quyết những bài toan nêu

trên vơi đối tượng học sinh phổ thông 6-17 tuổi một vùng sinh

thei (thị xã), se dong gop co sở khoa học cho một phương pháp

moi ap dụng nghiên cứu nhân trắc ở cøc vùng sinh tháấikhác của

nươc ta

Trang 22

Phần thư hai

` DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

I Đối tượng nghiên cưu.

1 Địa điểm.

Địa điểm nghiên cứu la thị xa Ha Đông, truce đây la tỉnh

ly tinh Hà Đông (1888), tỉnh Hà Tây (1965) và từ năm 1976 thuộc

tỉnh Hà Son Binh La một thị xã đồng bằng vung châu thổ sông

Hồng, khi hậu Ha Đông rất giống Ha Nội (lượng mưa bình quân

1706 mm, nhiệt độ trung tình 21,94°C, độ ẩm trung bình 85,5).

La cửa ngõ phía, tây Ha Nội, rất tiện giao lưu, vi vậy mọi điễn' biến xã hội ở Ha Nội đều tếc động mau le va mạnh me toi Ha Đông Ngay nay thị xã Ha Đông là trung tâm chính trị, kinh tế, văn

hoa của tỉnh Ha Son Bình đồng thời la địa ban hoạt động của

nhiều co quan trung ương Năm 1989, thi xa Ha Đông co gan 8

vạn dân, trong do 55% thuộc khu vực can bộ CNVC, 24% dân nội

thi va 21% dan nông nghiệp uật độ dan cư thuộc loại cao (5186

người/km”), gấp 4 Lần mật độ dân ở Hà Nội (số liệu điều tra dan

số ngay 1-4-1989 của Tổng cục thống kê) Đời sống kinh tế, văn

hoa của người dân thị xã khẽ cao Chỉ tính mức ăn bình quân của

khu vực nông nghiệp đa la 29Q kg thóc/năm Thị xa dẫn dầu toàn

tỉnh về sinh dé co kế hoạch (tỷ lệ duoi 1%) và thể dục thể thao.

Nganh giáo dục phat triển mạnh với 3 trường PTTH và 10 trường

PTCS, tập trung gan 2 vạn học sinh phổ thông các cấp (số

liệu của UBND thị xã Ha Đông) Co thể nói thị xã Hà Đông là một

địa điểm trung gian, nối liền thủ đô Hà Nội vơi vùng nông thôn

đồng bằng Ha Sơn Bình.

2 Đối tương.

Trang 23

= 5] =

Đối tượng nghiên cuu bao gồm 1478 học sinh (chiếm gần

10% tổng số học sinh thị xa) trong đó co 750 nam va 728 nữ,

phân bố theo tuổi va giơi trong bảng 1.

Bảng 1 Đối tượng nghiên cưu phân bố theo tuổi va

Để tiện so sanh vơi các tai liệu khác, cách tính tuổi như

quy ươc chung theo tai liệu của Nguyễn Suang Quyền / 40_7:

Gọi một tuổi nao đó la bao gồm những ca thể có số năm truce hoặc

sau tuổi do 6 thang Vi dụ, 6 tuổi bao gồm những em từ 5 năm 6

tháng 1 ngay đến 6 năm 6 tháng

Giơi hạn tuổi đối tượng từ 6 đến 17, nằm trong giai đoạn

tăng trưởng của con người, la "cầu nối" giữa thoi kỳ ấu nhỉ va

thanh niên, trong đó đáng chu y co hiện tượng đậy thi, đếnh đấu

một thời ky phat triển đặc biệt, để tiến tơi một co thể trưởng

thanh Những học sinh co bệnh hoặc di tật ảnh hưởng đến phát

triển hình théi không thuộc đối tượng nghiên cứu Hầu hết học

sinh sống ở trung tâm thị xã, phần lon la con cán bộ CNVC; một

số thuộc các gia đình buôn bán, sản xuất tiểu thủ công nghiệp

va nông nghiệp Céc em dang học tại 2 trường PTTH và 2 trường

PTCS nội thị Ba trong số 4 trưởng nay da xây dựng cao tầng, k

khang trang, rộng rai Cae trang thiết bị, phương tiện phục vu

day va học kha đủ va dung quy cách, tương đối đảm bảo các tiêu

Trang 24

= 22 =

chuẩn vệ sinh học -đường

Try nhóm 6 tuổi co số lượng chưa nhiều, các nhóm con lại

tối` thiểu la từ 36 người trở lên cho mỗi giơi, dam bao độ tin

cậy thống kê.

II Phương pháp nghiên cưu.

1 Phươnz pháp thu thập số liêu.

1.1 Khảo sát các đắc điểm mềtric va đấu hiệu mô ta.

Dung cu va phiếu đo :

Sử đụng bộ thược do nhân học của Thụy SĨ gồm thươc đochiều cao kiểu Martin, thươc đây, thước kẹp; compa đo bề day,

compa do mơ, tất ca đều chia tơi 1 mm, cân ban y học Trung Quốc

chính xác tơi 0,1 ` igoai ra con có bảng chuẩn phát triển

tuyến vú, lông mu, lông nách của V.G Stephcd va A.D Gxirðngki

-1926 (theo !:itiEiuc,msesop) /63 7 Toan bộ số liệu nghiên

cưu của mỗi học sinh được ghi vào một phiếu nhân trắc trong quatrình khảo sát

Ngươi đo va thoi gian do

Số liệu được thu thập theo phương pháp tổng thể (methode

generalisee) 3an thân tác giả cung vơi tập thể cán bộ nghiên

cứu, kỹ thuật viên, bác si, ki sư trương ĐHTH Hà Nội trực tiếp

tham gia điều tra khảo sat Trươc đó, nhưng người đi đo đã được

tập huấn kỹ thuật ve phương quần do Thoi gian đo tiến hành vào

tháng 4-1989, lúc nay thời tiết ấm áp, thuận tiện cho đối tượng coi bỏ quần áo ngoai, nên do đạc rất dễ dang.

Quy định tư thé :

Đối tượng được đo đạc ở hai tư thế chủ yếu là tư thế đứng

chuẩn va tư thế ngồi chuẩn theo Ấtlát nhân trắc học người Việt

Nam trong lửa tuổi lao động j 53 /.

Trang 25

(gôm kích thươc doc, azang, trươc=sau) va kich thươc vong, VeVe

tônz cộng 33 thôênz số hình thai.

Các mốc đo va các cặc điểm mêtríc :

Hau hết các mốc do dược xác định oling các đặc điển ziải

phấu của xương va co tương ưng (cae thuật ngư Latinh viết tắt

trong ngoặc don) Cae xích thuve métric tuân theo các qui định

«0¢ đo o' đều bao zôm : glavelle (g), u sau đầu (op), đỉnh

đầu (v), góc mắt trons (en)

Ốc đo o' chi bao zồm : mom cung vai (ac), quay (r), tram

(sty), dau ngon ba (da III), mấu chuyển (tro), chày (ti), mắt

ca (sph), đầu gối (ge), got chân (pte)

Cac ‘sich thươc xhac : can nặng, day lop mo duoi da 8

diém com G15, B5, A8, B10, 115, 26, 120, - = —_< = 3 °

u26 theo so đồ Srdieim

Trang 26

—2Ø1—

Trang 27

K ge ` “ees Kid poe Poe a AM eo è ` HA

(lrieh tai liệu của Seiichind inokuchi va cs, 1u T8 ÿ

(eich 1).

“ rt 324 la at) vớt, # +

Vac dầu aAisu giol tinn

Zs › A > TT cá 5 i 4 asa aati xiên rd

Ci học sinh được khảo sat cac đâu aigu gioi tinh chỉnh

rae Re £7 eee Sots eta ae ` 4 Ta Me tài ? re

phuong phap taa3m kham lâm sanz theo cac bane chuẩn cua 5tephecô

Léng trần mu (oubis) ki higu P, phat tri:n theo 4 mie độ

Lồng o he naca (axillaris) ki hiệu A, phat tritn theo 4

Ta 2 + = so = ec ee = TIẾP dỷ “a Fe 1 > a a âu

Hiện tuyne sun num vu © nem, ki hiệu 0, theo 2 mưc độ tư

Trang 28

ỳ ì nies)

Hinh 2 0ác mức độ phát trién tuyến vú nữ giới

(theo Stephcô V.G va Oxtrépxki A.D.)

VI lự

TH TH

Hình 3 Cae mức độ phat trién lông ö ® mu nam giới

(theo S5tepheô V.G va Oxtrôpxki A.D.)

Trang 29

: : : V ngực trung binh (em)

Chi số Brugseh (sinh lực) = — “““ˆ# = =

cao dung (em)

© ` `

én năng (ke vonz n Tung bi m

Gnd sổ Yervesk = Can Sân (xe) + one cực trung bình (cm)

cao dung (cm)

Chỉ số Pignet = cao đứng (em) - / cân nặng (xg) + vong ngực

, trung bình (en) 7

eo" PH wee ` wit Pig

Chi số QVC = cag dime (em) - / VIHVHS (em) + vong dui phải (em) +

vong canh tay phải co (em) Z7

5 + ^ ng Pr af Pr „ * ` ^

0 Cac công thức va chỉ số danh cia độ béo-gay va điện

Saat =< „+ a

tien be mat cơ thể.

TF lệ 5 mo co thé (Brozek va ces, 1969, trích theo ¡:.H.

Trang 30

+ +

OF Kha h2 SP \a } “

ey | ` =

PRG? GAGES on ass bate ae GC flere = =! arr ee x 3 PS Màn”, 7„

wdfdttecat Ga Wed ae = | Oe rt = vem 2-5 Bs cá Ð-=ả Co

2.2 kô binh toen học (Methemetical model)

Ì.ô ninh phân loại SP ees iu ion model) theo tei liêu

học, cịa ly, nông nghiép v.v Việc phân loại chủ rếu pằ£c

* ` `.

phương phen chum(Formal clustering methods) beo cồm =r:iều Hộ 3

¢ oO U Qo (5-18 m ihe [ae S Hà œ h m H 4 mm? Ps. *O)> co Orloci cể phér logi € diem co =DIi.DD, [or

Trang 31

go 6o nhất dinh để biếu thi moi guer HỆ Ger Eri hey ceck ze

giữa cac thanh phan.

trong Go : By 5 la khoảng cách giùae hei nhóm i về j

Thị “hạ là số lượng (hoặc trạng théi) ele thành

phần h trong các nhóm i và ahs các nhom i va 3 co n therh phan

thi/i cang eas ve ngược lei.

do nay dé phân nhóm 25 kích thước hình

lcược lei vơi độ do Ocolit,

thì các nhom cang gền nheu ve nguợ: lại.

& diểm do 3DILDD (ho

Trang 32

do nay để phân loại cac lua tuổi tu 6-17 theo 25 kich thược

a ba a: IP & tee

tuoi va gioi tinh.

b Cac phuong ohap nhân loại.

> a ¬ ret ` ates <

x Phuong phap chum nội trune binh (Averege linkege

clus-tering)

: bó ` HIẾU tt.) ay : ` voce Fe, 4

Phương phap chum noi trung 9i:h do sokal va i.ichener de

Trang 33

> r ~ & a2 hà Seer x Poa ee 2

Snir Ủng la sc liệu của thanh phan h nhom i,j

.-= To bể < “va k ees re tapes Raper

5;, ta hệ so sion nhau cua nhom i va ¢.

Trang 34

ể ss sáng Bes net S4 = 2 Pad ae tea " x s + 1 `

Ma tren Ð , Si = 0,94 dat cao nhất, chun: to hai nhom va 2

4 4 7 ` a adi a Fe! ok

giéne nhau ahất Tiếp tục siam ma tran S“ xuống một nang mot

[= ae

As a peer k4 A se ” aoe a Nu Py

cột bang cach thay thé cột (hang) 1 va 2 băng cột (hang) moi

(1+2) 4p dụng công thức Gower (1967) ta lần lượt tính được hệ

Trang 37

Hình 4 Lược đồ phân loại 5 nhóm đổi tượng theo

phương phép chum nối trung bình.

Trang 38

vơi mọi nhóm w khác, thì u va v gọi la liên hợp vơi nhau Noi

Gach khác, hai naóm u và v gọi là liên hợpvơi nhau khi va chi

khi không eo nhóm nào trong chúng kết hợp tốt hơn vơi một nhóm

khác

Định nghĩa 3 : "Hai nhóm u và v gọi la liên hợp vơi nhau

nếu khoảng cách Ocolit (hoặc khoảng cách Orloci) giữa chúng la

bé nhất.

Xết một ví dụ cụ thé để lam sáng tỏ phương phep trên.

- Vi dụ : co 5 nhóm dối tượng, số liệu được ghi trong bang 2.

Việc phân loại 5 nhom theo phương phap chùm biến phân be nhất

được tiến hanh như sau

thưc chum được giam di mot nue khoang cach binh phương Ocolit.

Tnấy gia trị bé nhất xuất hiện giữa nhóm 2 va 4, taco:

* ` wae x ae a =

"` (8:08 = 0,03

Trang 39

I AN ¬^3 !

Giá trị a3, = 0,03 đạt cực tiểu Vậy hai nhom 2 va 4

liên hợp voi nhau.

+ Lap ma trận moi : Nhóm (3+4) được coi là 1 nhóm moi.

So sanh một nhóm j bất ky (nhóm 1,2,5) voi nhóm (3+4) theo

Whan thấy Q7, = 0,06 det cực tiểu, chứng tổ nhóm 1 và 2 liên

hợp vơi nhau So sánh nhóm (2+4) vơi nhóm (1+2)

Trang 40

Tương ty so sánh nhóm 3 voi nhóm (1+2) được Sẽ es co.

Qe (344) = 0.11 det cực tiểu —> nhom 2 va nhom (3+4) liên

hợp vơi nhau So sánh hai nhóm con lai (1+2) va (3+4+5), ta co:

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w