• Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về vật liệu bê tông siêu tính nănggia cố cốt sợi Ultra-high-performance fiber-reinforced concrete –UHPFRC.• Theo ACI Committee of American Concr
Trang 1NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BÊ TÔNG SIÊU TÍNH NĂNG GIA CỐ
CỐT SỢI THÉP VÀO CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
PGS.TS Ngô Trí Thường
Bộ môn Công trình Giao thông, Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi
Hà Nội, tháng 01 năm 2024
Trang 2PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Đặt vấn đề!
Trang 3• Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về vật liệu bê tông siêu tính năng gia cố cốt sợi (Ultra-high-performance fiber-reinforced concrete – UHPFRC).
• Theo ACI (Committee of American Concrete Institue), Ủy ban Viện bê tông Hòa Kỳ, bê tông siêu tính năng là lớp bê tông gốc xi măng có cường độ chịu nén ≥ 150 MPa; ngoài ra cốt sợi thường được trộn vào nhằm tăng độ bền kéo, khả năng hấp thụ năng lượng [1].
• Theo FHWA (Federal Highway Administration – FHWA), Cục quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ, UHPFRC là vật liệu composite gốc xi măng bao gồm các vật liệu dạng hạt mịn với đường cong cấp phối tối ưu, được gia cường bởi các sợi thép siêu nhỏ rời rạc có cường độ rất cao và tỷ lệ nước/ximăng (N/X) rất nhỏ (N/X < 0,25).
3
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Định nghĩa về UHPFRCs
Trang 4Advanced Cement Composite Laboratory
• Tính chất cơ lý của UHPFRCs
0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.50
2 4 6 8 10 12 14
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01
Compressive strain (%)
c > 0.003 f’c >150
Đường cong ứng suất –biến dạng nén
of UHPFRCCs
Tính chất kéo, nén của UHPFRC
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Trang 5• Tính chất cơ lý của UHPFRCs
Trang 7 Tối ưu hóa cấp phối hạt để cải thiện độ đồng nhất và đạt được hỗn hợp siêu độ đặc chắc.
Tỷ lệ N/X cực thấp, do đó giảm được tỷ lệ lỗ rỗng và mao mạch, kích thước lỗ rỗng, các
vấn đề hư hỏng của bê tông, ví dụ: cacbonat hóa, cải thiện khả năng chống thấm và dẫn tới
độ bền và cường độ cao.
Các cốt sợi siêu nhỏ cường độ cao được trộn vào để tăng cường độ độ bền kéo, tăng khả
năng chống va đập và mài mòn.
Được bảo dưỡng trong điều kiện đặc biệt (nhiệt độ và độ ẩm cao) ngay sau khi chế tạo
giúp tăng tốc độ co ngót khô và ướt, cải thiện các đặc tính tổng thể của vật liệu, dẫn tới sự
ổn định về thể tích, độ rão nhỏ và độ co ngót không đáng kể.
Trang 8Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 8
Nguyên lý chế tạo
• Tỷ lệ phần vữa (paste phase) của vật liệu UHPC cao gấp 2,5 lần so với NC, trong khi đó
tỷ lệ phần hạt lại nhỏ hơn đáng kể để cơ bản lấp đầy lỗ trống còn lại:
Bê tông thường (NC) w/c= 0.45; 30 MPa
Pha hạt 34%
Không khí: 2%
Nước: 18 % Muội silic: 10%
Pha hạt 76%
Pha vữa 24%
Trang 9Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 9
Nguyên lý chế tạo
• Kích thước hạt của từng vật liệu thành phần và một các tính chất cơ bản:
Trang 10Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 10
Lịch sử phát triển UHPFRCs
• Rất khó để thống kê một cách đầy đủ, rõ ràng về lịch sử hình thành, sự phát triển của vật liệu
UHPFRC Tuy nhiên, theo Naaman và Wille [24], có thể liệt kê lại quá trình hình thành, phát
triển của vật liệu UHPFRC thông qua sự hình thành của bốn vật liệu thành phần chính của hỗn hợp và sự kết hợp giữa các yếu tố này: vữa xi măng, cốt sợi, lực dính giữa vữa xi măng
và cốt sợi và sản phẩm UHPFRC.
• Mục đích chung của các nhà nghiên cứu là làm sao tăng được cường độ chịu nén của bê tông.
• Từ những năm 1970, hỗn hợp bê tông với cường độ siêu cao, đến 510 MPa, được báo cáo từ việc chuẩn bị mẫu trong điều kiện đặc biệt về chân không, nhiệt độ và áp suất bảo dưỡng mẫu Vào những năm 1980, Bache và cộng sự đã công bố vật liệu UHPFRC gia cố cốt sợi và
sử dụng tỷ lệ N/X rất thấp, có cường độ > 200 MPa, không cần điều kiện đặc biệt về nhiệt độ
và chân không, được gọi tên là “micro-defect-free cement”.
• Tuy nhiên, những loại bê tông này không dễ để đưa vào ứng dụng do các điều kiện khắt khe
về chế tạo và bảo dưỡng.
Trang 11Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 11
1981 200 Birchall et al (UK) MDF (Micro-Defect-Free) Vữa; bổ sung polymer; Cường độ
uốn lên đến 150 Mpa.
1981-1983
120 - 250 Bache; Hjorth
(Denmark)
DENSIT; COMPRESSIT Vữa và bê tông; Điều kiện bảo dưỡng
thông thường; sử dụng muội silic siêu mịn.
1980’
all
120 - 250 Bache; Young;
Jennings; Aitcin (Denmark; US;
Canada)
DSP (Densified Small
Particles)
Tăng cường độ đặc chắc; ử dụng microsilica; sử dụng phụ gia siêu dẻo;
1980’s Lên đến 120 Nhiều tác giả trên ở
nhiều nước khác
nhau
High Strength Concrete;
High Performance Concrete (HSC; HPC)
Bê tông với phụ gia đặc biệt và cốt liệu, ứng dụng vào kết cấu; sử dụng chất siêu dẻo; bảo dưỡng bình thường; độ bền tốt hơn.
Trang 12Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 12
Lịch sử phát triển UHPFRCs
• .
Năm f’c [MPa] Nguồn Tên Điều kiện đặc biệt
1987 Lên đến 140 Bache (Denmark) CRC (Compact
Reinforced Concrete)
Bê tông với hàm lượng cốt sợi cao
sử dụng với cốt thép gia cường thông thường.
1987 Khoảng mở Naaman (US) HPFRCC
(High Performance Fiber Reinforced Cement Composites)
Vữa và bê tông gia cố cốt sợi có khả năng tăng cường độ chịu kéo sau vết nứt đầu tiên (strain- hardening).
1991 Khoảng mở Reinhardt and
Naaman (Germany, US)
HPFRCC (First International Workshop)
Hướng tới giảm hàm lượng cốt sợi
mà vẫn tăng được tính năng
1992 Khoảng mở Li and Wu (US) ECC (Engineered
Cementitious Composites)
Chủ yếu là vữa với sợi tổng hợp; khả năng tăng cường độ chịu kéo sau vết nứt đầu tiên (strain- hardening in tension)
1994 Khoảng 150 De Larrard (France) Ultra-High Performance
Concrete (UHPC)
Tối ưu hóa vật liệu với độ đặc chắc cao và cốt liệu siêu mịn
Trang 13Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 13
Lịch sử phát triển UHPFRCs
• Năm. f’c [MPa] Nguồn Tên Điều kiện đặc biệt
1995 Lên đến 800 Richard & Cheyrezy RPC (Reactive Powder
Concrete)
Vữa và bê tông; Bảo dưỡng với nhiệt
độ và áp suất; Khả năng đặc chắc của cốt liệu.
DUCTAL Bảo dưỡng 90 o C trong 3 ngày; Hàm
lượng fiber lên đến 6% (Đã được thương mại hóa)
UHPC and UHP-FRC Nhiều công thức hỗn hợp liên quan
CERACEM Công thức tương tự DUCTAL, cốt
sợi lớn hơn, cốt liệu to hơn
Trang 14Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 14
Lịch sử phát triển UHPFRCs
• 2005 Khoảng mở Schmidt et al
(Germany)
Tòa nhà bền vững với UHPC
German DFG funded broader initiative (2005-2012)
2008 Khoảng mở
>150
Fehling &
Schmidt (Germany)
Hội nghị quốc tế lần thứ
2 về UHPC
Nhiều công thức liên quan đến DUCTAL có và không có bảo dưỡng nhiệt; Có và không có cốt sợi
2011 >150 Accorsi & Meyer
(US)
Hội thảo UHPFRC Hội thảo đầu tiên tại Mỹ
2011 Lên đến 290 Wille & Naaman
(US-Germany)
UHP-FRC Không bảo dưỡng nhiệt; Tối ưu
hỗn hơp; ghi nhận phương pháp thí nghiệm kéo trực tiếp;
Hội nghị quốc tế lần thứ
3 về UHPC
Trang 15Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 15
Tỷ lệ cát A/B 20/80 30/70 30/70 100/0 20/80 30/70 30/70 100/0 100/0 Cốt sợi 0.00 0.00 0.00 0.00 0.15/0.25 0.22 0.18-0.27 0.22-0.31 0.71
Trang 16Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 16
Các loại cốt sợi sử dụng cho UHPFRCs
• a Hàm lượng chất rắn; b Kích thước hạt tối đa 0,2mm (1/128 in.); c Kích thước hạt tối đa 0,8mm (1/32 in.);
• d Không rung, không cắt phẳng bể mặt; e twisted (T) fiber; f straight (S) fiber; g Ngay tại vết nứt đầu tiên theo sau là sự phá hủy ngay lâp tức
Trang 17Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 17
Trang 18Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 18
Phương pháp thí nghiệm
Cường độ
Cường độ chịu uốn
Phương pháp thí nghiệm
Cường độ
Cường độ chịu cắt
Phương pháp thí nghiệm
Cường độ
Chống ăn mòn
Trang 19• Áp dụng cho các công trình chịu tác động của tải trọng cực đoan như: va đập, nổ Ví dụ: Tường bê tông chịu tác dụng của đạn bắn, phá nổ; Công trình chịu tác dụng động đất…
19
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Định nghĩa về UHPFRCs
Cần phải hiểu rõ tĩnh chất cơ học của vật liệu UHPFRCs, đặc biệt là cơ
chế phát triển vết nứt, quyết định đến cơ chế phá hủy của UHPFRCs?
Trang 20 Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu sự ảnh hưởng
của cốt sợi đến tốc độ phát triển vết nứt trong UHPFRCs.
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tốc độ gia tải đến tốc độ phát triển vết nứt, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, thiết kế kết cấu sử dụng vật liệu UHPFRCs chịu tải trọng cực đoan như
va đập, nổ.
20
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Mục đích nghiên cứu
Trang 21• Thành phần cốt liệu của UHPFRCs (Park et al 2008)
Cát quartz (Silica sand)
Bột khoáng (Silica powder)
Phụ gia siêu dẻo ( Super -plasticizer)
Nước (Water)
Cement Super-plasticizer Class powder
Silica fume Metakaolin Silica sand
Trang 22• Thành phần cốt liệu của UHPFRCs (Park et al 2008)
Chiều dài (mm)
Trọng lượng (g/cc)
Cường độ kéo (MPa)
Mô đun đàn hồi
(GPa)
Trang 23• Quy trình trộn bê tông
Bột khoáng
Nước + Phụ gia siêu dẻo
Cốt sợi thép
Thay đổi tốc độ vòng quay của máy trộn
Trang 24• Mẫu thí nghiệm
24
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 25• Thí nghiệm uốn 3 điểm, tải trọng tĩnh
25
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 26• Thí nghiệm uốn 3 điểm, tải trọng động
26
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 27• Quá trình phát triển vết nứt (High speed camera)
27
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 28• Tính toán tốc độ phát triển vết nứt theo DIC
28
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 29• Tính toán tốc độ phát triển vết nứt theo EDAs
29
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Chương trình thí nghiệm
Trang 31• Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, có thể sử dụng phương pháp
DIC và EDA kết hợp với hệ thống camera tốc độ cao để xác định tốc độ phát triển vết nứt trong mẫu bê tông UHPFRCs, mặc dù phương pháp DIC cho thấy hiệu quả và chính xác hơn Một số kết luận có thể được rút ra từ kết quả thí nghiệm như sau:
– Tốc độ phát triển vết nứt trong mẫu UHPFRCs tăng khi tốc độ gia tải tăng.
– Cốt sợi có tác dụng đáng kể trong việc hạn chế tốc độ phát triển vết nứt trong mẫu UHPFRCs Những tính chất này hứa hẹn việc
áp dụng vật liệu UHPFRCs vào công trình thực tế, chịu tải trọng động như động đất, va chạm, phá nổ…v.v.
31
PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Kết luận
Trang 32XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trang 33BÊ TÔNG THÔNG MINH
Trang 34PGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn
Bê tông tự làm sạch
•
Trang 35Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 3
Bê tông tự làm sạch
•
Trang 36Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 4
Bê tông tự chữa lành
•
Trang 37Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 5
Bê tông tự chữa lành
•
Trang 38Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 6
Bê tông tự cảm biến
•
Trang 39Advanced Cement Composite LaboratoryPGS.TS Ngô Trí Thường – Email: trithuong@tlu.edu.vn 7
Bê tông tự chữa lành
•
Trang 40XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trang 41HỌC PHẦN: XÂY DỰNG NỀN MẶT ĐƯỜNG
TRANSPORTATION ENGINEERING DIVISION
Trang 423 THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ
TÔNG NHỰA NÓNG
(Hot Mix Asphalt Concrete Pavement)
TCVN 8819: 2011
Trang 43+ Mặt đường BTN nóng (bao gồm 1 lớp hoặc 1 số lớp có chiều dàyquy định) được chế tạo từ hỗn hợp bê tông nhựa nóng.
+ Hỗn hợp BTN nóng: Hỗn hợp bao gồm các cốt liệu (đá dăm, cát,bột khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, được sấy nóng và trộn đềuvới nhau, sau đó được trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định quathiết kế Hỗn hợp bê tông nhựa nóng được chế tạo tại trạm trộn
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.1 Khái niệm và phân loại.
Trang 44Phân loại BTN:
+ Theo độ rỗng dư:
Bê tông nhựa chặt (viết tắt là BTNC): có độ rỗng dư từ 3% đến 6%,Trong thành phần hỗn hợp bắt buộc phải có bột khoáng;
Bê tông nhựa rỗng (viết tắt là BTNR): có độ rỗng dư từ 7% đến 12%
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.1 Khái niệm và phân loại.
Trang 453 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.1 Khái niệm và phân loại.
Trang 463 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.1 Khái niệm và phân loại.
Trang 47+ Cấp phối hỗn hợp BTN phải nằm trong giới hạn quy định tại Bảng
1 và Bảng 2 Mục 4.1
+ Hỗn hợp BTN với hàm lượng nhựa tối ưu được thiết kế theophương pháp Marshall phải thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật
+ Chỉ tiêu kỹ thuật của BTNC theo Bảng 3
+ Chỉ tiêu kỹ thuật của BTNR theo Bảng 4
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.2 Yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp BTN.
Trang 483 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.3 Yêu cầu vật liệu của hỗn hợp BTN.
Trang 494.3.2 Cát
+ Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặchỗn hợp cát thiên nhiên và cát xa
+ Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than )
+ Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơncường độ nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm
+ Cát sử dụng cho BTNC 4,75 phải có hàm lượng nằm giữa hai cỡsàng 4,75 mm-1,18 mm không dưới 18 %
+ Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tạiBảng 6
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.3 Yêu cầu vật liệu của hỗn hợp BTN.
Trang 504.3.3 Bột khoáng
+ Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi canxit, đolomit ), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉbazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng
+ Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn cáctạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%
+ Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn
+ Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quyđịnh tại Bảng 7
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.3 Yêu cầu vật liệu của hỗn hợp BTN.
Trang 51Phối hợp các công việc trong quá trình thi công
+ Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của dây chuyền: trạm trộn, vậnchuyển, rải, lu lèn
+ Bố trí trạm trộn có khoảng cách hợp lý
+ Nhiệt độ quy định đối với từng giai đoạn tại Bảng 9.
Điều kiện thi công
+ Đảm bảo điều kiện nhiệt độ
+ Đảm bảo thời gian thi công phù hợp
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.5 Thi công lớp BTN.
Trang 52Yêu cầu về đoạn rải thử:
+ Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựakhác, phải tiến hành thi công thử một đoạn rải thử
+ Kết quả rải thử là cơ sở để chấp thuận thi công đại trà về:
Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (theo 6.3.3);
Phương án và công nghệ thi công+ Nếu đoạn thi công thử chưa đạt được chất lượng yêu cầu thì phảilàm một đoạn thử khác
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.5 Thi công lớp BTN.
Trang 53Chuẩn bị mặt bằng
+ Phải làm sạch bề mặt trước khi rải
+ Nếu là mặt đường cũ thì phải sửa chữa chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bùvênh mặt
+ Bề mặt chuẩn bị phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốcngang, độ dốc dọc với các sai số nằm trong phạm vi cho phép mà cáctiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.5 Thi công lớp BTN.
Trang 54Chuẩn bị mặt bằng
+ Tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám: trước khi rải bê tông
nhựa phải tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám
+ Phải sử dụng máy chuyên dụng để tưới nhựa thấm hoặc dính bám +Chỉ được tưới dính bám hoặc thấm bám khi bề mặt đã được chuẩn bịđầy đủ theo quy định tại 8.4.1, 8.4.2 và 8.4.3
+ Phải định vị trí và cao độ và phạm vi rải chính xác trước khi tiếnhành rải BTN
3 Thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa (BTN) nóng
4.5 Thi công lớp BTN.