Hoàn thiện công tác quản lý và bảo dưỡng các công trình giao thông tại đoạn quản lý, sửa chửa công trình giao thông bình dương luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế xây dựng

104 0 0
Hoàn thiện công tác quản lý và bảo dưỡng các công trình giao thông tại đoạn quản lý, sửa chửa công trình giao thông bình dương luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN ĐÌNH TÂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI ĐOẠN QUẢN LÝ, SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN ĐÌNH TÂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI ĐOẠN QUẢN LÝ, SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BÌNH DƢƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ XUÂN MAI TP HỒ CHÍ MINH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tâm ii LỜI CẢM ƠN Ngay từ bắt đầu luận văn này, trình triển khai luận văn hồn thành luận văn mình, tác giả nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phịng ban Nhà trường, Ban Đào tạo – Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu tiến hành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS ĐẶNG THỊ XUÂN MAI hướng dẫn tận tình, hỗ trợ giúp đỡ tác giả với bầu nhiệt huyết suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu, có nhiều cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Do đó, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp có ý nghĩa với kết luận văn trưởng thành thân tác giả Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tâm năm 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG .3 1.1 Một số vấn đề chung quản lý bảo dƣỡng cơng trình giao thơng 1.1.1 Vai trị mạng lưới cơng trình giao thơng phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Nội dung công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng 1.1.3 Vai trị, ý nghĩa cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng 12 1.1.4 Phân loại cơng tác bảo trì cơng trình giao thơng 14 1.1.5 Chu trình quản lý mạng lưới cơng trình giao thơng 18 1.2 Đặc điểm tiêu đánh giá thực cơng tác quản lý bảo dƣỡng cơng trình giao thông 22 1.2.1 Đặc điểm quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng 22 1.2.2.Các tiêu đánh giá thực công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng .23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI ĐOẠN QUẢN LÝ, SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BÌNH DƢƠNG .24 2.1 Giới thiệu khái quát Đoạn quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng Bình Dƣơng 24 2.1.1 Thông tin chung 24 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển .24 2.1.3 Phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đoạn quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng Bình Dương .25 iv 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Đoạn quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng Bình Dương 27 2.2 Mơ hình phân cấp quản lý đƣờng Việt Nam: 30 2.3 Thực trạng công tác quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng Cơng ty năm qua 33 2.3.1 Hệ thống quản lý bảo dưỡng tuyến đường tỉnh Công ty quản lý 33 2.3.2 Thực trạng cơng tác lập, phê duyệt dự tốn, giao kế hoạch quản lý bảo dưỡng tuyến đường tỉnh Bình Dương 42 2.4 Đánh giá công tác quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng Cơng ty 62 2.4.1 Những tồn công tác thực hiện, giám sát, nghiệm thu công tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường tỉnh 62 2.4.2 Số lượng cơng nhân đơng, cơng nhân kỹ thuật cao cịn hạn chế, thu nhập thấp 64 2.4.3 Mơ hình quản lý hoạt động đơn vị nghiệp quản lý cầu đường hạn chế .65 2.4.4 Phân cấp thực chế độ quy định nhà nước có chưa phù hợp .66 2.4.5 Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý cầu, đường chưa quan tâm .67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI ĐOẠN QUẢN LÝ, SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BÌNH DƢƠNG 71 3.1 Những đặc điểm cần tính đến cơng tác quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng .71 3.2 Một số giải pháp cơng tác hồn thiện tổ chức quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng 73 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi toàn diện chế quản lý, tiến tới đại hóa cơng tác bảo dưỡng cơng trình giao thơng cách 73 3.2.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện việc phân cấp tu sửa chữa đường tổ chức đấu thầu hạn chế 74 v 3.2.3 Giải pháp 3: chuyển dần đường quốc lộ thuộc quyền quản lý Sở Giao thông vận tải cho Tổng Cục Đường .75 3.2.4 Giải pháp 4: Hạn chế tải trọng trục xe để bảo vệ đường 76 3.2.5 Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ bảo trì mặt đường mềm 77 3.2.6 Giải pháp 6: Hoàn thiện tổ chức hoạt động Đoạn Quản Lý, Sửa Chữa Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương 79 3.2.7 Giải pháp 7: Kiến thức pháp luật bảo vệ cơng trình giao thơng 81 3.3 Một số giải pháp tạo vốn quản lý vốn phục vụ công tác quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng Đoạn quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng Bình Dƣơng 82 3.3.1 Một số quan điểm liên quan đến việc tạo vốn cho công tác quản lý bảo dưỡng tuyến đường tỉnh Bình Dương 82 3.3.2 Giải pháp 1: Thu lệ phí đường để phục vụ công tác bảo dưỡng thường xuyên định kỳ .84 3.3.3 Giải pháp 2: Thành lập Quỹ bảo trì đường để cải thiện tình trạng đường sá 85 3.3.4 Giải pháp 3: Sự đóng góp cá nhân, tổ chức cư trú ven đường 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại hoạt động bảo dưỡng 16 Bảng 2.1 Bảng thống kê tình hình trạng đường tuyến đường tỉnh Bình Dương .34 Bảng 2.2 Bảng thống kê tình hình trạng cầu tuyến đường tỉnh Bình Dương 39 Bảng 2.3 Bảng số liệu vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường tỉnh Bình Dương 43 Bảng 2.4 Biểu định mức vận dụng công tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên 1km/quý mặt đường bê tông nhựa .49 Bảng 2.5 Định mức vận dụng cho công tác bảo dưỡng thường xuyên 1km/quý mặt đường bê tông nhựa quý 4/2016 50 Bảng 2.6 Số liệu thẩm định công tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường tỉnh Bình Dương 52 Bảng 2.7 Kế hoạch quản lý, bảo trì tuyến đường tỉnh năm 2017 56 Bảng 2.8 Trình độ người công nhân Đoạn QLSC CTGT 64 Bảng 3.1 Tỷ lệ loại phí tải trọng trục xe 77 Bảng 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng Đoạn QLSC Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương 90 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các ngành kinh tế phát triển .3 Hình 1.2 Chu trình quản lý mạng lưới đường .18 Hình 1.3 Nội dung quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng 20 Hình 2.1 Hệ thống quản lý bảo dưỡng cơng trình .31 Hình 2.2 Trình tự thực cơng tác lập dự tốn 42 Hình 2.3 Cơng tác tổ chức hoạt động bảo dưỡng thường xuyên 60 Hình 2.4 Những tồn cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng 69 Hình 2.5 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng đường 70 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ATKT: An tồn kỹ thuật BTC: Bộ tài CP: Chính phủ Đ: Đồng GTVT: Giao thơng vận tải HĐH: Hiện đại hố KCHTGT: Kết cấu hạ tầng giao thơng KCHTGTĐB: Kết cấu hạ tầng giao thông đường NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định QH: Quốc hội QLSC: Quản lý sửa chữa SCTX: Sửa chữa thường xuyên TT: Thông tư TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCĐBVN: Tổng cục đường Việt Nam T: Tấn UBND: Ủy ban nhân dân 80 Như phân tích Chương II, để người cơng nhân cầu đường bám đường, bám cầu có ý thức trách nhiệm để quản lý bảo dưỡng công trình giao thơng đường bộ, trước tiên Cơng ty phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ Với nguồn vốn cho công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng, tu cịn hạn hẹp biện pháp ưu tiên là: Thực khốn cho công nhân đơn vị quản lý theo Km đường: Đối với hạng mục có khối lượng lớn, sử dụng nhiều vật tư, thiết bị giao khốn cho nhân viên tuần đường; cơng việc khơng có vật tư vật tư khơng đáng kể (tuần đường, kiểm tra thường xun, ) giao khốn trực tiếp đến người lao động (số km đường/người) để người cơng nhân nhận khốn quản lý bảo dưỡng SCTX đường phát cọc tiêu, biển báo, trụ số, biển dẫn che khuất tầm nhìn, xiêu vẹo, mờ sơn, hệ thống nước khơng thơng thống phải tự xử lý ngay, mặt đường biến dạng, bong bật, phải báo cáo cho nhân viên tuần đường, thấy hành lang đường có dấu hiệu xâm hại phải yêu cầu đình báo cáo cho tra xử lý ngày Đoạn Quản Lý, Sửa Chữa Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương cần tiếp tục chủ động tìm kiếm hợp đồng kinh tế bên ngồi: Để đơn vị chủ động tìm kiếm hợp đồng bên phải tự vận động cách trang bị thêm thiết bị, máy móc, vừa trau dồi kinh nghiệm để có lực tham gia việc đấu thầu gói thầu bên ngồi Trong thời gian tới với phát triển ngày gia tăng kinh tế để đáp ứng đủ nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người lao động Cơng ty việc tìm kiếm thêm hợp đồng kinh tế bên cần thiết Với mạnh có đội xây dựng đội cơng trình với cán kỹ thuật trẻ, động, có tinh thần nhiệt tình hăng say lao động nguồn lực lớn để Công ty thực nhiệm vụ đề Nâng cao trình độ cho người công nhân: Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân, khuyến khích cơng nhân học tập nâng cao trình độ chuyên môn Từng bước nâng cao lực quản lý phận quản lý gián tiếp: Tập trung vào cách thức tổ chức sử dụng lao động Tăng cường cán kỹ thuật, tinh giảm lượng cán quản lý gián tiếp không trực tiếp quản lý kỹ thuật thời 81 gian tới tổ chức thi kiểm tra trình độ người lao động để tinh giản lao động, nâng cao chất lượng quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng, tu sửa chữa đường đồng thời giảm gánh nặng cho đơn vị 3.2.7 Giải pháp 7: Kiến thức pháp luật bảo vệ cơng trình giao thơng Một ngun nhân dẫn tới tình trạng quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng đường cơng ty chưa đạt hiệu cao là: Sự hiểu biết cán bộ, nhân dân việc bảo vệ, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đưởng thấp Cần thiết phải nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý bảo dưỡng công trình giao thơng bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông Bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường cho cán quan Qua làm việc, nhiều cán công ty có sơ sài quy định quản lý KCHTGTĐB: Như quy hoạch giao thông đường bộ, đất đường bộ, đất hành lang an toàn đường bộ, việc phân cấp đường, trình tự, thủ tục, biện pháp kiểm tra xử lý vi phạm xây dựng, lấn chiếm hành lang, lộ giới để sớm giải từ sở có vụ việc xảy Do vậy, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán cần quan tâm mức lĩnh vực đầu tư xây dựng Những cán chuyên quản đầu tư xây dựng chưa có chun mơn Tun truyền qua phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết quy định bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Luật giao thông đường bộ, nghị định hướng dẫn thi hành mà cụ thể là: Thế cơng trình đường bộ, quy hoạch KCHTGTĐB, đất đường bộ, đất hành lang an toàn đường bộ, giới đường đỏ, cấp đường, tải trọng cho phép chạy cầu đường, chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường để người dân biết, hạn chế vi phạm hành lang an toàn giao thông đường Tuyên truyền để nhân dân tự bảo vệ cơng trình cầu đường tổ dân phố, khu xóm, xã khơng cho xe tải trọng lớn vào đường làm phá vỡ kết cấu mặt đường Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, phổ biến quán triệt chủ trương Nhà nước công tác phát triển giao thông tạo nhận thức đầy đủ cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đoàn tầng lớp nhân dân để 82 từ người thấy quyền lợi nghĩa vụ tham gia đóng góp phát triển giao thông đường bộ, không trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn đầu tư Nhà nước Tổ chức tuyên truyền sâu rộng hiểu biết việc quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Tuyên truyền ý thức bảo vệ hành lang an toàn đường cho trẻ em từ ghế nhà trường; Tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa tuyên truyền nội dung tăng cường công tác quản lý hành lang an tồn đường Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, động viên khen thưởng kịp thời quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc tham gia phát triển giao thơng, Cơng ty hàng năm trích quỹ để khuyến khích, động viên nhân dân Ban hành quy định có chế tài rõ ràng, kiên xử lý vi phạm công tác quản lý cầu đường, đặc biệt việc lấn chiếm hành lang đường bộ, để người dân biết phải chấp hành 3.3 Một số giải pháp tạo vốn quản lý vốn phục vụ công tác quản lý bảo dƣỡng tuyến đƣờng tỉnh Bình Dƣơng Đoạn quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng Bình Dƣơng 3.3.1 Một số quan điểm liên quan đến việc tạo vốn cho công tác quản lý bảo dưỡng tuyến đường tỉnh Bình Dương Một nguyên nhân làm hệ thống giao thơng đường nước ta có chất lượng kém, hư hỏng xuống cấp nhanh kinh phí đầu tư cho quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng q Trong số phương tiện giao thông tăng nhanh (đặc biệt xe có tải trọng lớn), thiên tai thường xuyên xảy làm cho vấn đề trở nên trầm trọng Bài toán cấp vốn cho đường toán khó giải có cách giải: Hoặc thu thuế (tức đóng thuế phải tham gia chi họ không sử dụng không muốn song qua đường ngân sách Nhà nước họ khơng có quyền can thiệp) thu phí tức sử dụng đường Nhược điểm biện pháp dùng thuế gây công xã hội phụ thuộc mạnh vào biến động hoàn cảnh kinh tế đất nước dẫn đến hậu khó lường mặt: Kinh tế, trị xã hội Nhược điểm lớn biện pháp thu phí làm cho người sử dụng có cảm 83 giác bị cưỡng chế quan niệm “đường sử dụng không trả tiền” nằm tiềm thức người dân họ nhạy cảm đến vấn đề phải trả tiền cho dịch vụ có nghĩa phải phục vụ tốt Trong thời kỳ kinh tế quản lý theo sách kế hoạch hóa tập trung, nhà nước vừa người đầu tư xây dựng, vừa người quản lý đầu tư cho công tác tu sửa chữa mạng lưới đường Trách nhiệm người sử dụng mạng lưới đường (trực tiếp hay gián tiếp) không phân định rõ ràng Song dù nữa, kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường có định hướng, sách rõ ràng không hợp lý cần phải thay việc tách bạch, phân loại người sử dụng đường để xác định mức phí họ phải trả cho việc phát triển hệ thống đường Về nguyên tắc, Nhà nước đầu tư xây dựng tu sửa chữa sở hạ tầng giao thơng mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh quốc phòng đất nước cơng trình loại khó có khả hoàn trả sử dụng Tiếp theo, người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp hệ thống giao thông phải trả phí thuế sử dụng đủ để đầu tư lại cho công tác tái tạo tu sửa chữa đường theo nguyên tắc: Ai thu lợi từ việc sử dụng đường phải trả nhiều số tiền thu lại dùng để phát triển đường mà họ sử dụng Tuy nhiên, thực tế việc tách bạch rõ ràng loại người sử dụng, mức độ sử dụng họ (đặc biệt họ đối tượng sử dụng gián tiếp) chí cách thức chi trả để phát triển lại đường việc dễ địi hỏi phải có biện pháp khả thi dựa sở lý luận thống tính tốn chi tiết xuất phát từ thực tiễn Đối với Đoạn QLSC Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương ngồi khó khăn khơng Nhà nước đảm bảo 50% việc làm mà chí chi phí cấp cho cơng tác tu đường mức thấp: Trung bình 2.424.695.583 đồng/năm đến 7.925.717.403 đồng/năm Tình trạng dẫn đến việc đường khơng tu theo yêu cầu cho dù làm việc vất vả, thu nhập bình quân công nhân tu đường giảm mức tối thiểu Nếu tình trạng kéo dài khó hy vọng vào việc bảo trì mạng lưới đường có 84 Một số giải pháp nêu Phần 3.1 giải pháp mặt quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng với mục đích tạo việc làm cách đáng cho Cơ quan hạn chế mức độ hư hại đường Trong phần bàn số giải pháp tạo vốn sử dụng vốn công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng đường 3.3.2 Giải pháp 1: Thu lệ phí đường để phục vụ công tác bảo dưỡng thường xuyên định kỳ Giải pháp xuất phát từ thực tế khách quan: Nhà nước không cấp đủ tiền cho công tác tu sửa chữa đường khối lượng giao theo định hướng cơng ích Giải pháp tăng đồng loạt loại thuế, phí sử dụng đường trực tiếp gián tiếp làm cho mặt giá thành giao thơng tăng cao khơng mang tính công xã hội, đặc biệt với đối tượng sử dụng đường gián tiếp đối tượng không sử dụng đường cách thường xuyên Việc tổ chức thu lệ phí đường để phục vụ cơng tác bảo dưỡng thường xuyên sửa chữa định kỳ đường làm cách tùy tiện mà phải dựa sở định Về mặt sở pháp lý phải chấp thuận Chính phủ quyền địa phương có tuyến qua văn Về mặt sở kinh tế, nhu cầu tuyến quốc lộ có lưu lượng xe ngày đêm đạt mức tối thiểu 1.000 xe theo kinh nghiệm thực tế lưu lượng xe trung bình 700 xe/ngày đêm mức thu chi vừa đủ chi cho phục vụ thu Việc tăng mức thu cao lưu lượng xe thấp khó chấp nhận người sử dụng trả nhiều thời gian ngắn gây ảnh hưởng bất lợi mặt phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục đích việc thu lệ phí phục vụ trực tiếp cho công tác bảo dưỡng thường xuyên bảo dưỡng định kỳ số tiền thu tiền mặt nên số thu (sau chi trả cho việc phục vụ thu) trừ vào kinh phí cấp hàng năm cho loại cơng tác Cũng từ mục đích mà đơn giá nên đặt cho tổng mức thu (đã chi phục vụ thu) nên tối đa đạt mức kinh phí cấp hàng năm cho bảo dưỡng thường xuyên 85 định kỳ tuyến đường tương đối dài có chất lượng tốt Đối với tuyến ngắn chất lượng đường xấu nên giảm đơn giá thu cách tương ứng, tránh thiệt thòi cho người sử dụng 3.3.3 Giải pháp 2: Thành lập Quỹ bảo trì đường để cải thiện tình trạng đường sá Đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng Trong q trình quản lý bảo dưỡng, sử dụng, đường cần phải bảo trì theo yêu cầu kỹ thuật Trong năm qua, Chính phủ quan tâm bố trí vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì đường bộ, nhiên nguồn vốn đáp ứng khoảng gần 40% nhu cầu quản lý bảo trì hệ thống tuyến đường tỉnh Bình Dương khoảng 20-30% nhu cầu hệ thống đường địa phương Trong điều kiện vốn ngân sách đáp ứng đủ nhu cầu bảo dưỡng, trì chất lượng hệ thống đường sá, người sử dụng đường cần chung tay đóng góp, bước đáp ứng nhu cầu vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì đường Quỹ bảo trì đường trung ương sử dụng cho cơng tác quản ly, bảo trì hệ thống đường bộ; Quỹ bảo trì đường địa phương sử dụng cho cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường địa phương Cơ sở pháp lý việc thành lập Quỹ bảo trì đƣờng bộ: Việc thành lập Quỹ bảo trì đường QH thơng qua Điều 49 Luật Giao Thông đường năm 2008: Trong quy định nguồn tài để quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ đường địa phương bảo đảm từ quỹ bảo trì đường (trừ đường chuyên dùng đường đầu tư xây dựng từ kinh phí ngồi ngân sách) Chính phủ quy định cụ thể việc lập, quản lý sử dụng quỹ bảo trì đường trung ương địa phương Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Quỹ bảo trì đường Theo đó, Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2012 Đối tượng chịu thu phí sử dụng đường theo quy định Nghị định 86 số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 CP Quỹ bảo trì đường bao gồm tơ, máy kéo, rơ moóc, sơ mi rơ moóc kéo ô tô, máy kéo (sau gọi chung xe ô tô) xe mô tô hai bánh, xe mô tô bánh bánh, xe gắn máy (sau gọi chung mơ tơ) Người nộp phí chủ sở hữu người sử dụng phương tiện Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 18/2012/NĐ-CP quy định phương thức thu, nộp phí sử dụng đường sau: Đối với xe ô tô đăng ký nước: Giao Trung tâm đăng kiểm xe giới thu trực đầu phương tiện kiểm tra định kỳ ATKT bảo vệ môi trường Đối với xe tơ đăng ký nước ngồi tạm nhập lưu hành lãnh thổ Việt Nam: Giao Trạm quản lý vận tải cửa thuộc Sở Giao Thông Vận Tải thu phương tiện làm thủ tục nhập cảnh Đối với xe mô tô: Giao UBND cấp tỉnh quy định cụ thể để UBND xã, phường thu phí sử dụng đường xe mô tô đảm bảo đơn giản, thuận tiện, tránh thất thoát Theo quy định khoản 3, Điều 11 Nghị định số 18/2012 NĐ-CP ngày 13/3/2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường Bộ tài quan ban hành định mức thu phí sử dụng đường đầu phương tiện xe ô tô khung mức thu phí sử dụng đường thu hàng năm xe mô tô, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức thu phí sử dụng đường xe mô tô địa bàn khung mức phí sử dụng đường xe mơ tơ Bộ tài quy định Theo đề án thành lập Quỹ bảo trì đường bộ, dự kiến mức thu phí sử dụng đường xe tơ từ 180 đến 1.440 nghìn đồng/1 tháng (tùy theo tải trọng xe, xe có tải trọng nặng, mức thu lớn); mức thu phí sử dụng đường xe mơ tơ từ 80 đến 225 nghìn đồng/1 năm (tùy theo dung tích xy lanh xe, xe có dung tích xy lanh lớn, mức thu cao) Phí sử dụng đường thu từ mô tô địa phương bổ sung vào Quỹ địa phương Phí sử 87 dụng đường thu từ ô tô phân chia cho Quỹ trung ương 65%, cho Quỹ địa phương 35% Nội dung chi Quỹ bao gồm: Chi bảo trì cơng trình đường bộ: Chi bảo dưỡng thường xuyên; chi sửa chữa định kỳ (hoạt động tiến hành theo kế hoạch nhằm khơi phục tình trạng kỹ thuật tài sản mà bảo dưỡng thường xuyên không đáp ứng được); Chi sửa chữa đột xuất (khắc phục hậu thiên tai, lụt bão nguyên nhân bất thường khác để đảm bảo giao thơng an tồn giao thơng) Chi quản lý cơng trình đường bộ: Lưu trữ, quản lý khai thác hồ sơ hồn cơng cơng trình đường bộ; Lập hồ sơ quản lý cơng trình đường hành lang an toàn đường bộ; Tổ chức thực quản lý, bảo vệ cơng trình đường bộ; Tổ chức tuần tra, kiểm tra thường xuyên Chi hoạt động Hội đồng quản lý quỹ bảo trì đường bộ, Văn phịng quỹ bảo trì đường đơn vị giao quản lý kinh phí Quỹ bảo trì đường Các khoản chi khác có liên quan đến bảo trì, quản lý cơng trình đường Với phương thức thu phí qua trạm nay, có phương tiện qua trạm thu phí sử dụng đường phải nộp phí, phương tiện khơng qua trạm khơng phải nộp phí Nếu quy đổi chiều dải đường thu phí trạm tương đương với 70 km đường (tương ứng với khoảng cách hai trạm thu phí theo quy định Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngảy 14/11/2013 Bộ tài chính) Do vậy, để khơng phải lập thêm trạm thu phí hạn chế gây ùn tắc giao thơng, để đảm bảo phương tiện tham gia giao thông có nghĩa vụ nộp phí sử dụng đường phải thay đổi phương thức thu phí từ thu qua trạm sang thu hàng năm theo đầu phương tiện Phí sử dụng đường thu qua xăng dầu phương án thu đưa xây dựng đề án; phương thức thu có nhiều ưu việt, nhiều nước áp dụng Tuy nhiên, nước ta, phương thức thu không công bằng, nhiều đối tượng sử dụng xăng khơng phải cho mục đích giao thơng đường mà cho mục đích khác (như máy phát điện, máy bơm nước, 88 máy thủy công nhỏ vùng đồng sông Cửu Long ); có khoảng 70 % đối tượng sử dụng dầu diesel khơng cho mục đích giao thơng đường (tàu hỏa, tàu biển, tàu đánh cá, máy thi công ), phương án chọn thu qua đầu phương tiện [13], [14] Báo cáo Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Nghị định Quỹ bảo trì đường kiến nghị tổ chức thu phí sử dụng đường trực tiếp đầu phương tiện giới đường Phương án cho tối ưu đề xuất cụ thể mức phí thu chủng loại phương tiện lưu thơng đường bộ, tính theo tháng với ô tô, theo năm với mô tô xe gắn máy Phí thu tháng nhiều tháng lần, tùy người nộp, Trung tâm đăng kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện giới đường Phí thu tính theo tháng, chia làm mức xe ô tô Xe con, xe tải tấn, xe du lịch 12 ghế có phí thấp nhất, 180.000đ/tháng (nhóm 1) Mức cao nhất: Xe tải từ 18 trở lên, xe chở hàng container 40 fit, 1.440.000 đồng/tháng (nhóm 5) Mức phí đề xuất thấp cho xe gắn máy 80.000 đồng xe/năm Mức phí cao cho xe mơ tơ có dung tích xilanh 175cm3 150.000 đồng/năm Quỹ bảo trì đường bộ, dự kiến ngân sách đảm bảo giữ nguyên mức kinh phí cấp (2.000 tỉ đồng) vói 6.000 tỉ đồng thu từ nguồn phí liên quan đến sử dụng đường, đáp ứng 80% kinh phí cho quản lý bảo trì đường 70% hệ thống địa phương Đây mức kinh phí nói lý tưởng cho bảo trì đường Với chủ trương Đảng Nhà nước Đoạn QLSC Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương có thêm nguồn kinh phí để tiến hành công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng đường tốt “Quỹ bảo trì đường bộ” 3.3.4 Giải pháp 3: Sự đóng góp cá nhân, tổ chức cư trú ven đường Cơ sở lý luận giải pháp thu lợi nhiều từ tuyến đường, dù trực tiếp hay gián tiếp, trả nhiều Rõ ràng cá nhân 89 tổ chức cư trú ven đường dù hay nhiều hưởng lợi ích cao so với người sử dụng khác Lợi ích trực tiếp cường độ sử dụng đường cao hơn, mức độ sử dụng hành lang ven đường cao hay gián tiếp mở dịch vụ kinh doanh thành công Do việc tổ chức thu phí cá nhân tổ chức cư trú hai bên đường hợp lý Tuy nhiên, công nên tập trung vào đường thị phân mức thu phí theo tầm quan trọng đường theo mức độ hoạt động sinh lợi cá nhân tổ chức cư trú ven đường để đặt mức thu phí cho hợp lý Cụ thể: Phân loại theo tầm quan trọng đường đô thị: Nên phân thành cấp theo tầm quan trọng mặt đường Việc phân loại để thu thuế trước bạ thuế nhường quyền sở hữu nhà tham khảo Thành Phố Hồ Chí Minh thực cơng việc Phân loại theo mức độ hoạt động sinh lợi cá nhân tổ chức cư trú ven đường: Các cá nhân tổ chức cư trú ven đường có hoạt động sinh lợi (mở sở sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ thu lợi) phải có trách nhiệm đóng phí cao Đối với cá nhân tổ chức thuộc diện đối tượng sách ưu tiên nhà nước xét giảm va miễn thu loại lệ phí 90 Bảng 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý bảo dƣỡng cơng trình giao thơng Đoạn QLSC Cơng Trình Giao Thơng Bình Dƣơng Đổi toàn diện chế quản lý, tiến tới HĐH cơng tác bảo trì đường cách GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO DƢỠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ Hồn thiện việc phân cấp tu sửa chữa đường tổ chức đấu thầu hạn chế Chuyển dần đường quốc lộ thuộc quyền quản lý Sở Giao Thông Vận Tải Hạn chế tải trọng trục xe để bảo vệ đường Ứng dụng cơng nghệ bảo trì mặt đường mềm Hồn thiện tổ chức hoạt động Cơng ty Kiến thức pháp luật bảo vệ cơng trình giao thơng Thu lệ phí đường để phục vụ cơng tác bảo dưỡng thường xuyên định kỳ GIẢI PHÁP TẠO VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN Thành lập Quỹ bảo trì đường để cải thiện tình trạng đường sá Sự đóng góp cá nhân, tổ chức cư trú ven đường 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Thơng qua việc thực đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng Đoạn Quản Lý, Sửa Chữa Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương”, luận văn thực vấn đề Những lý luận liên quan đến cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng trình bày Chương I Chương II nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng tìm tồn tại, yếu cần khắc phục cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thông đường Công ty Tại Chương III đưa giải pháp nhằm giải tồn quản lý bảo dưỡng công trình giao thơng Hệ thống hóa lý luận hoạt động quản lý KCHTGT đường bộ, đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng Đoạn Quản Lý, Sửa Chữa Cơng Trình Giao Thơng Bình Dương, phân tích tìm nguyên nhân từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Nhóm giải pháp tập trung vấn đề người: Nâng cao lực cơng tác, trình độ chun mơn; chế sách pháp luật; việc vận dụng tiến khoa học kỹ thuật cụ thể áp dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý Đó nội dung xúc cần giải mà tác giả đề xuất hy vọng có thẻ sớm giải thời gian ngắn Đóng góp Luận văn Với vấn đề trình bày luận văn tài liệu để chủ đầu tư, đơn vị quản lý cá nhân công tác lĩnh vực liên quan đến việc thực công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng trình tham khảo q trình quản lý chất lượng cơng trình từ chuẩn bị, triển khai thi cơng đến giai đoạn hồn thành cơng trình đưa vào khai thác sử dụng, nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình phát huy tối đa hiệu dự án * Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu - Hạn chế nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, tác giả cố gắng nhiều trình 92 nghiên cứu tránh khỏi số hạn chế sau: Các số liệu cập nhật tồn công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng chưa thật đầy đủ 100% để phân tích cụ thể, kỹ Vì số vấn đề nhạy cảm nên luận văn chưa thật sâu vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng cụ thể Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng chủ yếu dựa vào ý kiến, kinh nghiệm chủ quan tác giả mà chưa khảo sát ý kiến rộng rãi chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực cơng tác quản lý bảo trì đường Kiến nghị Các tác giả nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng cần khắc phục hạn chế nêu Các kết nghiên cứu tác giả sử dụng để làm sở để quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thơng thực tế Để hồn thiện công tác quản lý bảo dưỡng công trình giao thơng cần giải vấn đề tất khâu thực hiện, cần triển khai cách liệt đồng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2012), Thông tư số 47/TT – BGTVT việc quy định tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 3409/QĐ – BGVT ngày 08 tháng ban hành định mức bảo dưỡng thường xuyên đường Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư số 31/TT-BGTVT ngày 05/8 Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn đấu thầu đặt hàng sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích quản lý, bảo trì cơng trình đường sử dụng Quỹ bảo trì đường Trung Ương Bùi Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Bùi Ngọc Toàn (2012), Quản lý dự án xây dựng lập thẩm định dự án, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 130/NĐ – CP ngày 16/10 phủ quy định sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 46/NĐ-CP ngày 12 tháng Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Đặng Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình định lượng hoạt động kinh tế Doanh nghiệp xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Nghiêm Văn Dĩnh, Tập thể tác giả (2006), Kinh tế xây dựng cơng trình giao thơng, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 11 Phạm Phú Cường (2010), Bài giảng Quản lý sản xuất xây dựng khai thác cơng trình, NXB Giao thơng Vận tải, Hà Nội 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đấu thầu 94 ngày 26 tháng 11 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng ngày 18 tháng 14 Tổng Cục Đường Bộ Việt Nam (2013), Quyết định số 1682/QĐ – TCĐBVN ngày tháng 10 việc công bố tiêu chuẩn sở, TCCS 07 : 2013/TCĐBVN tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan