Tóm lược về các hệ chuyển giao thuốc Trang 2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU &PHÁT TRIỂN THUỐCKHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU &PHÁT TRIỂN THUỐCĐịnh nghĩa nghiên cứu – phát triển thuốc Nghiên cứu & phá
Trang 1NGHIÊN CỨU &
1 Khái niệm về nghiên cứu & phát triển thuốc
2 Các lãnh vực nghiên cứu về dược chất
3 Các lãnh vực phát triển của dược phẩm
4 Yếu tố ảnh hưởng nhu cầu/ chủng loại thuốc
5 Mười loại bệnh nguy hiểm hàng đầu thế giới
6 Tóm lược về các hệ chuyển giao thuốc
7 Các mô hình tổng quát về thuốc điều trị bệnh
8 Tầm nhìn chiến lược với công nghiệp Dược
9 Tổ chức, quản lý và chiến lược về R & D
Trang 2KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU &
PHÁT TRIỂN THUỐC
KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU &
PHÁT TRIỂN THUỐC
Định nghĩa nghiên cứu – phát triển thuốc
Nghiên cứu & phát triển thuốc (Pharma R&D) là một quátrình bắt đầu từ giai đoạn sàng lọc dược chất đến giai đoạn đưa sản phẩm ra thị trường
Pharma R&D có thể được thực hiện bởi công ty phát minh (innovator company) hay công ty sản xuất generic
Quá trình Pharma R&D có nhiều giai đoạn khác nhau tùy thuốc phát minh hay thuốc generic
Trang 3STT Các giai đoạn nghiên cứu Thuốc phát minh Thuốc generic
2 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu + +
3 Thành lập công thức chế phẩm + +
4 Xây dựng quy trình sản xuất + +
5 Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm + +
6 Nghiên cứu độ ổn định và tuổi thọ + +
10 Đánh giá tương đương sinh học +
Giải pháp đối với dược chất (hoạt chất)
Trang 5Trong GMP, SEDS giúp quá trình kiểm soát:
tính lặp lại của lô sản xuất
kích thước các tiểu phân
hình dạng tiểu phân (tinh thể hay đa hình)
tính trơn chảy của các hạt
Trang 6NHÓM THUỘC TÍNH “ĐỊNH HƯỚNG BỆNH NHÂN”
(Serviceability) Nguồn gốcTác dụng tức thời Thương hiệu
NHÓM THUỘC TÍNH “QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT”
Trang 7R&D cũng cần thực hành tốt “GRDP”
GMP = Good Manufacturing Practices GLP = Good Laboratory Practices GSP = Good Storage Practices GDP = Good Distribution Practices
GRDP = Good Research &
Trang 8Tỷ lệ chi phí đầu tư về R&D/ doanh số (2019)
Trang 9 Dân số Việt gần 100 triệu, thọ trung bình là 76; gần 30% (bằng dân số nước Úc) có tiền mua thuốc của Âu Mỹ.
Theo Bộ Y tế (2016), chi phí thuốc trên đầu người (đô la) tăng liên tục: 9,85 (2005), 22,25 (2010) và 44 (2015)
Hằng năm, tỷ lệ tăng chi phí thuốc/ đầu người trung bình
) Antonio Angelino, Do Ta Khanh, Nguyen An Ha and Tuan Pham
Int J Environ Res Public Health 2017, 14, 976.
Trang 10In vitro
In vivoThất bại
Thất bạiThất bại
Thử lâm sàng
Thị trường
Trang 11Đặc điểm của thuốc nguồn gốc tổng hợp
Các phân tử có KLPT 500 được gọi là phân tử nhỏ
Là các thuốc bán tổng hợp: phổ biến trong ngành Dược
Hàng ngàn hợp chất phân tử nhỏ đã được sàng lọc
Các hợp chất phân tử nhỏ được chú ý: dễ tổng hợp, bền vững, tiêu chuẩn hóa, có thể được sản xuất ở quy mô lớn với giá thành hạ
Hệ thống sàng lọc số lượng cao (HTS: high-throughput screening) tìm kiếm các thuốc mới cho nhiều bệnh khác nhau hay thuốc tác động theo mục tiêu
Hiện nay HTS có thể sàng lọc > 100.000 hợp chất/ ngày
Hệ thống sàng lọc nội dung sâu (HCS: high-content screening), sử dụng tế bào nuôi cấy, có thể cho nhiều thông tin hơn về sự đáp ứng của thuốc
Trang 12Thí dụ về thuốc nguồn gốc tổng hợp
Thuốc Công dụng Nguồn gốc
Amoxycillin Kháng sinh Phân tử nhỏPaclitaxel Kháng ung thư Phân tử nhỏAripiprazole Trị rối loạn tâm thần Phân tử nhỏEsomeprazole Trị chứng trào ngượcdạ dày-thực quản Phân tử nhỏRosuvastatin Trị bệnh tim mạch Phân tử nhỏSofosbuvir Kháng virút Phân tử nhỏBortezomib Kháng ung thư Phân tử nhỏ
Đặc điểm của thuốc nguồn gốc dược liệu
Cây thuốc là nguồn phong phú để khám phá thuốc
Cung cấp các cấu trúc hóa học phong phú và đa dạng
Nhiều tác nhân trị liệu dựa trên hợp chất tự nhiên
Không ít thử thách trong tinh chế và tiêu chuẩn hóa
Cây thuốc đã/ đang là nguồn quý giá cho dược chất
Trang 13 Sự khác nhau về cấu trúc của các hợp chất tự nhiên góp phần thành lập thư viện hợp chất mới.
Dù có nhiều tiềm năng, các công ty dược giảm chương trình nghiên cứu các hợp chất tự nhiên do sự tiến bộ của lãnh vực tổng hợp tổ hợp (combinatorial synthesis)
Thực tế, nguồn gốc tự nhiên cung cấp nhiều chất để cho việc nghiên cứu & phát triển thuốc mới (new drug leads)
Thí dụ về thuốc nguồn gốc dược liệu
Thuốc Công dụng Nguồn gốc
Digitalis Chống loạn nhịp tim Lá Digitalis
Captopril Trị cao huyết áp Rắn Bothrops jararaca
Ceftaroline
fosamil Kháng khuẩn NấmAcremonium chrysogenum
Romidepsin Kháng ung thư Vi khuẩnChromobacterium violaceum
Trang 14Đặc điểm của thuốc nguồn gốc sinh học
Thuốc nguồn gốc sinh học không ngừng được chấp thuận vì có hiệu quả điều trị tốt, chiếm 25% thị phần
Hạn chế của thuốc nguồn gốc sinh học là cấu trúc phân
tử lớn và phức tạp
Ngoài thuốc kinh điển (hormon tăng trưởng, insulin), sựhiểu biết về bộ gene và quá trình phát triển của tế bào làm cơ sở cho việc phát triển thuốc nguồn gốc sinh học
Thí dụ về thuốc nguồn gốc sinh học
Thuốc Công dụng Nguồn gốc
Interleukin-2 Kháng ung thư Sinh học
Rituximab Tự miễn nhiễm/
Kháng ung thư Sinh họcCetuximab Kháng ung thư Sinh học
Etanercept Tự miễn nhiễm Sinh học
Palivizumab Kháng virút Sinh học
Trang 15 Khám phá thuốc mới với sự trợ giúp của máy tính (CADD: Computer-Aided Drug Discovery).
Thiết kế thuốc với sự trợ giúp của máy tính (CADD:
Computer-Aided Drug Design)
Quá trình CADD dựa trên các mối liên quan định lượng giữa cấu trúc và tác dụng (QSAR: Quantitative Structure-
Activity Relationships)
Thuốc được khám phá/ thiết kế bởi máy tính
Thí dụ về thuốc được thiết kế bởi máy tính
Thuốc Công dụng Nguồn gốc
Dorzolamide Trị glaucoma vàchứng tăng nhãn áp CADD
Epalrestat Trị rối loạn hệ thần kinh do tiểu đường CADD
Trang 16Thuốc được gọi là “rượu cũ bình mới”
“Drug repurposing” là tìm ra công dụng mới của một thuốc đã được chấp thuận/ lưu hành trên thị trường
Quá trình tìm công dụng mới giảm thời gian và chi phí vềnghiên cứu-phát triển so với thuốc ban đầu
Quá trình này dựa vào sự tiến bộ về kiến thức và cơ sở
dữ liệu về bộ gene, cộng thêm dự hỗ trợ của máy tính
Thí dụ về thuốc “rượu cũ bình mới”
Thuốc Công dụng cũ Công dụng mới
Sildenafil Trị cao huyết áp Trị rối loạn cương dương
Metformin Trị tiểu đường Trị buồng trứng đa nangGliotoxin Kháng virút Kháng ung thư
Itraconazole Kháng nấm Kháng ung thư
Aspirin Hạ sốt Rối loạn tim mạch
Trang 17THUỐC NGUỒN GỐC HÓA DƯỢC
PHARMACEUTICALS
Trang 18 Các “tân dược” có nguồn gốc hóa dược (bán tổng hợp/ tổng hợp) đã có truyền thống lâu đời Thí dụ, Bayer AG (Đức) đã có thương hiệu với aspirin từ 1899.
Đến năm 2019, các công ty Dược như Johnson & Johnson, Novartis, Merck dẫn đầu về tân dược
Các thuốc gốc (phát minh), phải mất 15 năm cho quátrình từ nghiên cứu – phát triển cho đến khi được chuẩn thuận và cho ra thị trường Thí dụ: Glimepiride (Sanofi-Aventis), Augmentin (GlaxoSmithKline)
Vài nét về thuốc nguồn gốc tổng hợp
Các thuốc generic là các thuốc được sản xuất bởi các công ty khác sản xuất lại thuốc gốc của các công ty phát minh sau khi hết thời gian bảo hộ về phát minh
Quá trình R&D của thuốc generic so với thuốc gốc, bỏqua các giai đoạn: nghiên cứu tiền công thức, thử tác dụng trên động vật, thử lâm sàng trên người tình nguyện
Thuốc gốc được dùng làm cơ sở cho việc đánh giá tương đương sinh học của các thuốc generic
Trang 19CAGR: Compound annual growth rate
Trang 20 Thuốc không kê đơn (Over-the-counter drugs) là các thuốc có thể mua ở nhà thuốc không cần đơn thuốc của bác sĩ hay sự tư vấn bởi dược sĩ.
Thuốc không kê đơn cũng được theo dõi bởi cơ quan quản lý nhưng không nghiêm ngặt như thuốc kê đơn
Dù mua thuốc không kê đơn dễ dàng, bệnh nhân nên thận trọng khi dùng vì có thể gặp tương tác dược phẩm
Khái niệm thuốc không kê đơn (OTC)
Thuốc không kê đơn thường được dùng để trị các bệnh thông thường: ho, cảm, dị ứng, rối loạn hay bệnh dạ dày ruột, đau nhức hay dùng tại chỗ
Các dạng bào chế hay gặp đối với thuốc không kê đơn: dạng rắn (viên nén, viên nang, viên ngậm), xi rô hay dung dịch uống, kem bôi da hay thuốc dán
Trang 21Phân bố thị phần thuốc OTC (2019)
Dự đoán doanh số OTC toàn cầu
Trang 22 Thuốc kê đơn (Prescription drugs, Ethical drugs) là thuốc được kê đơn bởi bác sĩ và mua ở nhà thuốc có dược sĩ.
Đây là những thuốc có liên quan nhiều đến sức khỏe, bệnh nhân cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và kê toa và theo dõi hiệu quả điều trị và sự an toàn
Thuốc kê đơn được quản lý bởi cơ quan có trách nhiệm theo quy chế nghiêm ngặt
Khái niệm thuốc kê đơn (ETC)
Tỷ lệ RD của OTC vs ETC (Châu Âu)
Trang 23 Kháng dị ứng và cảm
Kháng viêm non-steroid
Kháng nấm
Trị bàng quang hoạt động thái quá
Ngừa thai (uống)
Trị loãng xương
Chống tăng lipid huyết
Trị rối loạn tiêu hóa
Trị nhiễm virút
Trị bệnh nhức nửa đầu
Danh mục ETC chuyển sang OTC
THUỐC NGUỒN GỐC DƯỢC LIỆU
THUỐC NGUỒN GỐC DƯỢC LIỆU
PHYTOPHARMACEUTICALS
Trang 24 Trên thế giới có khoảng 420.000 loài thực vật: con người chưa biết hết và người ta sử dụng khác nhau.
Các lãnh vực chính sử dụng thực vật: thực phẩm, dược phẩm và nghiên cứu (hóa thực vật)
Theo WHO, thảo dược (herbal medicines) được dùng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho 3,5–4 triệu người, dưới dạng thuốc cổ truyền (traditional medicine) như thuốc sắc, chế phẩm từ dịch chiết
Vài nét về thuốc nguồn gốc dược liệu
* Nguyễn Đào Ngọc Vân & Nguyễn Tập (2008)
Theo báo cáo trên thế giới, hiện nay có khoảng 35.000 loài cây thuốc đang được sử dụng trong liệu pháp/ công thức bào chế về dược thảo
Về dữ liệu nghiên cứu, chỉ chừng 20% trên tổng số thực vật được phân tích về hóa thực vật; 10% được sàng lọc
về tác dụng sinh học
Ở Việt Nam*, có hơn 3.900 loài thực có trong các bài thuốc y học cổ truyền; Bộ Y tế đã cấp phép lưu hành cho 1.500 bài thuốc cổ truyền (95% nguồn gốc thực vật)
Trang 25Tiềm năng của dược liệu trong công nghiệp
Dược phẩm nguồn gốc cây thuốc
Sản phẩm trung gian
để làm thuốc
Sản phẩm ngoài CN Dược
Dược liệu
So sánh thuốc: hóa dược vs dược liệu
2 Hóa học Thường đơn giản Thường phức tạp
6 Gây tác dụng phụ Cao, khó đoán Thấp, dự đoán được
7 Tác động Thay đổi sinh lý Cân bằng sinh lý
8 Thử in vitro Đầy đủ Không đầy đủ
Trang 26Sự tiến triển của công bố về cây thuốc
Các họ thực vật và nước nghiên cứu chính
Hạng Họ cây Số lượng tài liệu Nước
3 Asteraceae 2.743 Trung Quốc
4 Lamiaceae 1.825 Trung Quốc
6 Angiosperm 914 Trung Quốc
7 Euphorbiaceae 898 Ấn Độ
Trang 27Hạng Họ cây Số lượng tài liệu Nước
13 Compositae 352 Trung Quốc
THUỐC NGUỒN GỐC SINH HỌC
THUỐC NGUỒN GỐC SINH HỌC
BIOPHARMACEUTICALS
Trang 28Vài nét về thuốc nguồn gốc sinh học
Các công ty sinh học (biotech) đã sản xuất được các sản phẩm sinh học bằng cách chiết xuất hay xử lý các cơ quan hay sinh vật còn sống
Một số công ty sinh học trong ngành dược (biopharma) gần đây đã sản xuất thành công một số dược phẩm nguồn gốc sinh học:
Humira (AbbVie): trị viêm khớp, sùi vải nến bệnh Crohn
Rituxan (Roche): làm chậm sự phát triển của ung thư
Enbrel (Amgen/Pfizer): trị vài bệnh tự miễn nhiễm
Ở Mỹ năm 2019, các công ty biotech có đầu tư lớn: Amgen Inc., Novo Nordisk, CSL, and Gilead Sciences
Sự kiến đến 2026, một số dự án lớn biopharma sẽ đạt doanh số 500 tỷ đô la
Biopharma cần vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phínghiên cứu & phát triển rất lớn
Trang 29Chiến lược R&D đối với Biopharma
Trang 30Thị trường Biopharma (2017-2025)
Châu ÂuBắc Mỹ
Châu Á – Thái Bình DươngLAMEA
L atin A merica, M iddle E ast and A frica
Trang 31YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU/ CHỦNG LOẠI THUỐC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU/ CHỦNG LOẠI THUỐC
Theo cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), các vật chất hạt là một trong những thành phần chính gây ô nhiễm không khí được phân loại là chất gây ung thư nhóm 1 ở con người
Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong không khí(có thể xuất hiện ở nồng độ cao hơn trong nhà từ các sản phẩm, vật liệu gia dụng như sơn, thảm, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu…) cũng có thể gây ung thư
Tác hại của ô nhiễm môi trường
Có thể gây ra bệnh ung thư
Trang 32Có thể gây ra kháng insulin
Tình trạng ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây kháng insulin và tiểu đường tuýp 2; làm tăng nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khác như bệnh tim và đột quỵ
Tác hại của ô nhiễm môi trường không khí có thể làm tăng chỉ số khối cơ thể ở trẻ em, kích hoạt tình trạng viêm, làm thúc đẩy bệnh tiểu đường và lưu trữ chất béo
Có thể gây ra ảnh bệnh đường hô hấp
Tình trạng ô nhiễm không khí có thể làm tăng tần suất dịứng đường hô hấp, suy hô hấp, nhiễm trùng phổi
Nồng độ ozon cao có khả năng làm tổn thương mô đường hô hấp, mô phổi cũng như làm triệu chứng hen suyễn nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể gây tử vong
Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí giao thông (oxid lưu huỳnh, oxid nitơ và carbon monoxid) rất độc hại
có thể làm gây tắc nghẽn phổi, nhiễm trùng phổi
Trang 33Có thể gây ra bệnh tim mạch
Các chất gây ô nhiễm sinh ra trong không khí bao gồm carbon monoxid, nitơ oxid, sulfur dioxid, ozon, chì và các hạt bụi mịn; có thể làm tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong do bệnh tim, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim sung huyết và rối loạn nhịp tim
Các chất ô nhiễm có thể thúc đẩy tình trạng rối loạn chức năng mạch máu, viêm, stress oxy hóa, hình thành cục máu đông và tăng huyết áp Ozon và bụi mịn có thể kích thích phản xạ thần kinh phổi khiến nhịp tim bất thường
Có thể gây ra nguy hại cho não
NO2 (khí thải của xăng) là một trong những thành phần gây ô nhiễm không khí có khả năng làm chậm phát triển tâm lý ở trẻ em mới sinh Người lớn khi tiếp xúc nhiều khí
NO2 cũng làm giảm hiệu suất nhận thức thần kinh
Việc hít phải các kim loại nặng (thủy ngân, mangan ) cóthể gây suy yếu thần kinh Phụ nữ mang thai khi phơi nhiễm cadmium có thể làm giảm nhận thức ở trẻ
Trang 34Có thể gây ra tiêu cực về sinh sản
Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể gây rối loạn nội tiết tố (estrogen, androgen và progesteron) và can thiệp vào hoạt động của các hormone kiểm soát quá trình tăng trưởng hay sinh sản
Dẫn đến các vấn đề bất thường về sinh sản ở người và động vật như sinh non, sảy thai, dị tật bẩm sinh, số lượng tinh trùng thấp và ung thư tuyến tiền liệt
Có thể gây ra bệnh thận
Thận rất dễ bị ảnh hưởng bởi các hóa chất độc hại trong môi trường Mặc dù thận chỉ nhận khoảng 25% lưu lượng máu từ tim, nhưng lượng lớn hóa chất và thuốc trong tuần hoàn cơ thể đều được chuyển đến thận
Khi thận hình thành nước tiểu sẽ tích tụ các chất ô nhiễm độc hại trong dịch ống Từ đó, nồng độ chất ô nhiễm tích
tụ đến mức độ cao sẽ làm tăng khả năng chấn thương các mô trong thận
Trang 35Có thể gây ra tổn thương gan
Các chất gây ô nhiễm không khí đã được chứng minh là
có khả năng gây độc cho gan, làm nặng thêm tình trạng viêm gan và tích tụ chất béo (các hạt thải diesel, bụi mịn…) Gan là bộ phận chuyển hóa và thải độc
Khi lượng chất ô nhiễm cao và tiếp xúc kéo dài sẽ làm suy giảm chức năng gan, làm tổn thương các tế bào gan
Từ đó, nguy cơ gây ra các bệnh về gan ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của mỗi người
Trang 36Sự già hóa trong dân số
Ở Việt Nam, khoảng 2009-2019 dân số tăng từ 85,8 triệu lên khoảng 96,2 triệu người Tăng từ 7,45 triệu người cao tuổi (8,7%, 2009) lên 11,4 triệu (12%, 2019).Trên thếgiới đến 2050 sẽ có 2 tỷ người trên 60 tuổi
Ở người cao tuổi có những biến đổi dược động học vềhấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ; những thay đổi
về dược lực học của thuốc được chia làm 2 nhóm chính:
do sự thay đổi dự trữ hằng định nội và do sự thay đổi của receptor chuyên biệt và cơ quan đích
Hệ TKTƯ đặc biệt nhạy cảm nên dễ dẫn đến các phản ứng có hại của thuốc như chống loạn thần kinh, chống trầm cảm, benzodiazepin Sự suy giảm hoạt động của choline acetyltransferase ở một số vùng vỏ não khiến cho bệnh nhân cao tuổi gặp các phản ứng có hại của thuốc như kháng thần kinh phó giao cảm
Mười bệnh mà người cao tuổi hay mắc phải: đột quỵ, viêm phổi, cao huyết áp, tiểu đường, viêm phổi tắc nghẽn, suy tim, Parkinson, rối loạn tiền đình, loãng xương và viêm phế quản cấp