Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH TP.HCM - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG Chun đề: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………….…………………8 Lý chọn đề tài ……………………………………………….………………8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….……… 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………….… .10 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………….……… 10 Bố cục luận văn…………………………………………………….…… .11 Đóng góp luận văn…………………………………………………….… 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG…………………… 12 1.1 Cơ sở lý luận du lịch văn hóa……………………………………… .12 1.1.1 Du lịch văn hóa………………………………………………………… 12 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa……………………………………….…….1 1.1.3 Sản phẩm du lịch văn hóa……………………………………………… 14 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa……………………….……16 1.1.5 Nhân lực du lịch văn hóa…………………………….………… 17 1.1.6 Điểm đến du lịch văn hóa………………………………….……………17 1.1.7 Thị trƣờng du lịch văn hóa…… …………….…………………… 18 1.1.8 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa………………………………… 19 1.1.9 Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa …………….……… 20 1.1.10 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch……………………….………….21 1.2 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………….… 22 1.2.1.Điều kiện tự nhiên…………………………………………….………… 22 1.2.2 Điều kiện lịch sử xã hội.………………………………………….…… 22 1.2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh An Giang………………………….… 26 1.3 Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 31 1.3.1 Những học kinh nghiệm nƣớc………………………….…… 31 1.3.2 Những học kinh nghiệm nƣớc ngoài……………………… 32 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………………….…… 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG…………………………………………………………………….……….37 2.1 Thi trƣờng khách du lịch văn hóa An Giang…………………………… 37 2.1.1 Mục đích tham quan tìm hiểu du khách…………………….… 37 2.1.2 Phân kỳ du khách đến An Giang…………………………………….….39 2.1.3 Nhu cầu lƣu trú du khách đến An Giang………………………… 40 2.1.4 Lƣợng khách du lịch – khách du lịch văn hóa đến An Giang……… 41 2.1.5 Đặc điểm xu hƣớng du khách……………………………….… 44 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa tỉnh An Giang……………… 49 2.2.1 Cơ sở kinh doanh du lịch……………………………………………… 49 2.2.2 Cơ sở kinh doanh lƣu trú……………………………………………… 51 2.2.3 Cơ sở kinh doanh ăn uống…………………………………………… 52 2.2.4 Phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch………………………………… 53 2.2.5 Các sở vui chơi, giải trí…………………………………………… 54 2.2.6 Các dịch vụ bổ sung…………………………………………………… 54 2.3 Sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh An Giang………………………………… 54 2.3.1 Du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử……….………………… 55 2.3.2 Du lịch tơn giáo tín ngƣỡng…………………………………………… 56 2.3.3 Du lịch lễ hội ………………………………………………………… 57 2.3.4 Du lịch làng nghề …………………………………………………… 58 2.3.5 Du lịch nghỉ dƣỡng …………………………………………………… 59 2.3.6 Du lịch sông nƣớc ………… ………………………………………… 59 2.4 Các tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu An Giang …………………… 61 2.4.1 Các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu…………………………………… 61 2.4.2 Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu…………………………………….64 2.5 Nhân lực du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………………………… 65 2.5.1 Nhân lực du lịch thƣờng xuyên……………………………………… 65 2.5.2 Nhân lực du lịch thời vụ……………………………………………… 69 2.6 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh An Giang…………………… 70 2.6.1 Các cấp quyền quản lý nhà nƣớc…………………………… 70 2.6.2 Các đơn vị kinh doanh du lịch………………………………………… 71 2.6.3 Cƣ dân địa………………………………………………………… 72 2.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa tỉnh An Giang……………………… 72 2.7.1 Cơ quan quản lý nhà nƣớc…………………………………………… 72 2.7.2 Chính quyền địa phƣơng……………………………………………… 75 2.7.3 Các doanh nghiệp du lịch……………………………………………… 75 2.8 Tác động du lịch di sản văn hóa tỉnh An Giang………… 76 2.8.1 Tác động du lịch di sản văn hóa vật thể ……………… 76 2.8.2 Tác động du lịch di sản văn hóa phi vật thể ……… …78 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………………… 80 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH AN GIANG……………………………………………………… 81 3.1 Những đề xuất giải pháp…………………………………………… 81 3.1.1 Chủ trƣơng sách nhà nƣớc……………………………………… 81 3.1.2 Định hƣớng, chiến lƣợc phát triển tỉnh…………………………… 82 3.1.3 Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa tỉnh…………… 86 3.1.4 Thực trạng số mặt yếu du lịch văn hóa An Giang……… 90 3.2 Những giải pháp cụ thể…………………………………………………… 92 3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật………………….……… 92 3.2.1.1 Hệ thống giao thông……………………………………………… 92 3.2.1.2 Hệ thống sở ăn uống, lƣu trú…………………………………… 93 3.2.1.3 Đầu tƣ sở vui chơi, giải trí……………………………… 93 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa………………… 93 3.2.2.1 Nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc du lịch văn hóa …………… 93 3.2.2.2 Nguồn nhân lực sở kinh doanh du lịch……………… 94 3.2.2.3 Nguồn nhân lực địa phƣơng…………………………………… 94 3.2.2.4 Các sở đào tạo du lịch………………………………………… 95 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù……………… 95 3.2.4 Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu An Giang……….96 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trƣờng khách du lịch văn hóa……………… 98 3.2.6 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa……………… 99 3.2.6.1 Quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch văn hóa ………………… 99 3.2.6.2 Các đơn vị kinh doanh du lịch văn hóa ………………………… 101 3.2.6.3 Chính quyền địa phƣơng hoạt động du lịch văn hóa ……… 102 3.2.7 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa…………… 102 3.2.8 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa…… 103 3.2.8.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc………………………… 104 3.2.8.2 Đối với tổ chức kinh doanh du lịch………………………… 104 3.2.8.3 Đối với ngƣời dân địa phƣơng…………………………………….104 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………………… 105 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 108 PHỤ LỤC……………………………………………………………………….112 ICOMOS NĐ-CP NQ/TW QĐ-SVHTTDL QĐ-UBND UBND UNESCO UNIDO UNWTO Tra Bảng 1.1 :T Bảng 1.2 :S Bảng 2.1 :H Bảng 2.2 :L Bảng 2.3 :H Bảng 2.4 :T Bảng 2.5 :D Bảng 2.6 :C Bảng 2.7 :C Bảng 2.8 :C Bảng 2.9 :C Bảng 2.10 :C Bảng 2.11 :L Bảng 2.12 :D Bảng 2.13 :S An Bảng 2.14 :S Du Bảng 2.15 :S Sơ đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 : Tỷ lệ trình độ lao động năm 2011……………………….….……68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang tỉnh phía Tây Nam tổ quốc, từ lâu trở thành mảnh đất khơng có tiềm kinh tế nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản, mà cịn vùng đất giàu tiềm du lịch Đặc biệt loại hình du lịch văn hóa nhƣ du lịch lễ hội, du lịch tơn giáo, du lịch tìm hiểu di tích văn hóa lịch sử, du lịch sơng nƣớc, du lịch nơng nghiệp Ở An Giang có nhiều điểm du lịch văn hóa tiêu biểu nhƣ miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang, đồi Tức Dụp, di tích Ĩc Eo, Khu lƣu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, đền thờ Quản Trần Văn Thành, thánh đƣờng Hồi giáo Mubarak… Bên cạnh điểm du lịch trên, nét văn hóa đặc thù ngƣời dân vùng đất phía Tây Nam tổ quốc tài nguyên vô giá để tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa An Giang Du lịch văn hóa An Giang có nhiều sức hấp dẫn khách du lịch nƣớc Đặc biệt khách du lịch khu vực nhƣ Đồng sơng Cửu Long, TP.Hồ Chí Minh miền Đông Nam Bộ Sức hấp dẫn du lịch văn hóa An Giang ẩn chứa nhiều điều kỳ thú qua dịng sơng, núi, văn hóa ẩm thực, tơn giáo, tín ngƣỡng địa lễ hội dân tộc cộng cƣ vùng đất tân cƣơng Sự lôi đƣợc thể qua tổng số lƣợng khách du lịch đến An Giang hàng năm tăng mạnh năm 2011 lƣợng khách du lịch văn hóa đến An Giang đạt 5.549.087 ngƣời Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh, du lịch văn hóa An Giang cịn có vai trị lớn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, tiếp thu giá trị văn hóa khu vực, hay quốc gia để làm phong phú thêm đời sống văn hóa địa phƣơng Chúng tơi lựa chọn việc “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Du lịch học lý sau: - Thứ nhất, hoạt động du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói riêng tỉnh An Giang nhiều bất cập yếu kém, chƣa phát huy đƣợc hết mạnh, tiềm năng, tài nguyên điều kiện phát triển du lịch, nên chƣa thật trở Làng nghề An Giang: STT Tến nghề Chằm nón Làm bánh phồng Làm lƣỡi câu Làm lợp cua Làm nhang Làm lò trấu Làm bánh tráng Làm mộc Dệt thổ cẩm ngƣời Chăm 10 Đan lát 11 Lò rèn 12 Làm rập chuột 13 Dệt thổ cẩm ngƣời Khmer 14 Chổi sậy 15 Tơ lụa 16 Làm đƣờng nốt 17 Đóng xuồng ghe 18 Làm dây keo cxvi PHỤ LỤC ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỜNG ĐH KHXH VÀ NV Kính chào quý khách, xin gửi đến quý khách lời chúc tốt đẹp nhất, kính chúc quý khách có chuyến du lịch vui vẻ Để có sở đƣa giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa du lịch An Giang, chúng tơi nhóm học viên Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành điều tra Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang Xin quý khách vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính Nữ Nam - Tuổi :