đề cương nghiên cứu cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa bùi xuân phái

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề cương nghiên cứu cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa bùi xuân phái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi lẽ đó, trên con đường tiếp cận với cuộc đời và tácphẩm hội họa Bùi Xuân Phái, chúng ta đi tìm hiểu về những mảng đề tàichính trong sáng tác nghệ thuật của ông, đó chính là mảng tranh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -o0o -

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

CÁI ĐẸP THÔNG QUA TÁC PHẨM NGHỆTHUẬT HỘI HỌA BÙI XUÂN PHÁI

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM KHÁNH LINHMÃ SINH VIÊN: 2272101030021 – DH22A3CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA HOÀNH TRÁNG

HÀ NỘI – 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -o0o -

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

CÁI ĐẸP THÔNG QUA TÁC PHẨM NGHỆTHUẬT HỘI HỌA BÙI XUÂN PHÁI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Phan Hồng GiangSINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Khánh LinhMÃ SINH VIÊN: 2272101030021 – DH22A3SĐT: 0378836922

CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA HOÀNH TRÁNG

HÀ NỘI – 2022

Trang 3

7 Câu hỏi nghiên cứu 2.

8 Giả thuyết khoa học 2.

9 Phương pháp chứng giả thuyết khoa học 3.

Trang 5

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI1 Tên đề tài:

Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái.

2 Lý do chọn đề tài:

Bùi Xuân Phái từ lâu đã thu hút được đông đảo giới phê bình mỹ thuật nóiriêng cũng như rất nhiều những con người thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vựckhác nhau có niềm yêu thích và say mê với hội họa nói riêng cũng như nềnmỹ thuật nói chung Đối tượng này không chỉ bó hẹp ở phạm vi trong nướcmà còn mở rộng ra ở giới nghiên cứu nước ngoài Có thể nói, Bùi Xuân Pháilà một trong số ít họa sĩ mà có số lượng các sách, tạp chí nghiên cứu và tìmhiểu về ông nhiều như vậy Khi nghiên cứu về Bùi Xuân Phái, tầm giá trị củaquan điểm nghệ thuật mà ông đã để lại dưới dạng chủ đề dân tộc đậm dàtrong tranh của ông Bởi lẽ đó, trên con đường tiếp cận với cuộc đời và tácphẩm hội họa Bùi Xuân Phái, chúng ta đi tìm hiểu về những mảng đề tàichính trong sáng tác nghệ thuật của ông, đó chính là mảng tranh về phố cổHà Nội cũng như quan điểm, đặc trưng hội họa Bùi Xuân Phái và đánh giáđược một cách chính xác và khách quan về những đóng góp của ông đối vớinền mỹ thuật đương đại Việt Nam Tất cả đã góp phần tạo nên một thế giớihội họa đa màu sắc Xuất phát từ nhận thức trên cùng với những đóng gópvô cùng lớn lao mà ông đã mang đến cuộc sống con người đã thôi thúc emlựa chọn đề tài : “Ý nghĩa và cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật Hội họaBùi Xuân Phái ” để nghiên cứu Và một phần muốn nói với thế hệ sau rằnghãy cố gắng theo đuổi đam mê và yêu quê hương của mình theo cách riêng,giống như họa sĩ Bùi Xuân Phái vậy.

3 Lịch sử nghiên cứu:

Từ trước đến nay đã có một số luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp củasinh viên hay những ấn phẩm nghiên cứu về:” Cái đẹp thông qua tác phẩmnghệ thuật Bùi Xuân Phái” như Cuốn sách “Bùi Xuân Phái - Con mắt của trái tim”dày 224 trang, tuyển tập 25 bài viết về hội họa Bùi Xuân Phái của 14 nhà nghiên

Trang 6

cứu, phê bình, nhà sưu tập tranh, văn nghệ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước: VănCao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Quân, Nguyễn Thụy Kha, Phan Cẩm Thượng… Mỗingười nhìn tranh và cuộc đời danh họa dưới góc độ khác nhau, đem đến cho ngườixem nhiều cảm nhận mới mẻ, phong phú Các bài viết in kèm tranh của họa sĩ, vớisố lượng 165 tác phẩm.

4 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là tìm ra những cái đẹp tiêu biểu thôngqua tác phẩm nghệ thuật trong hội họa Bùi Xuân Phái Nhận thức rõ hơn tầmcái đẹp trong hội họa.

- Tranh phố phường Hà Nội (1986)

7 Câu hỏi nghiên cứu:

Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái là gì ?

8 Giả thuyết khoa học:

Tìm hiểu rõ cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật thông qua hội họa của danh họa Bùi Xuân Phái Sự độc đáo của màu sắc và lối tư duy trong quan niệm sáng tác củadanh họa Bùi Xuân Phái.

Trang 7

9 Phương pháp chứng giả thuyết khoa học:

Để làm rõ luận điểm, trong đề cương nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp từ một số nguồn chính thống

về các đề tài có liên quan: các công trình nghiên cứu, các bài viết trên tạp chí, đặcsan chuyên ngành, các bài viết trên các trang thông tin điện tử… để có nhữngthông tin toàn diện làm cơ sở nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát: đánh giá vai trò và giá trị chất liệu đá đem lại cho

các tác phẩm điêu khắc tượng đài.

- Phương pháp phỏng vấn sâu, hỏi ý kiến chuyên gia: đánh giá về tạo hình,

tính thẩm mỹ của các nghệ thuật tạo hình.

10 Dự kiến luận cứ:

10.1 Luận cứ lý thuyết:

10.1.1 Lịch sử ra đời của hội họa

Hội họa là một trong những loại hình nghệ thuật tiêu biểu và quan trọngxuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của con người Từ thời nguyên thủy,con người đã biết sử dụng các vật liệu thô sơ để vẽ lên thành của các hang động.Vẽ không chỉ đơn giản là nghệ thuật mà còn là cách để con người hiểu về thế giới.Ghi lại những hình ảnh trước mắt cộng thêm trí tưởng tưởng của bản thân.

Xuyên suốt quá trình đó, cùng với sự phát triển của con người, của khoa học kỹ thuật Các chất liệu trong hội họa cũng có sự phát triển thay thế cho những chất liệu thô sơ thuở ban đầu Một trong số đấy có thể kể đế sơn dầu Một trong những loại chất liệu phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong thế giới nghệ thuật hội họa.

10.1.2 Khái niệm hội họa

Nghệ thuật hội họa là nghệ thuật của màu sắc đường nét, sáng tối, được bố cục trong không gian hai chiều, hội họa còn được tôn vinh là "Bà chúa" của cái đẹp màu sắc, quả thật chưa có nghệ thuật nào đòi quyền so sánh với hội họa trong lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc.

Trang 8

Hội họa dùng các biện pháp phối màu, tạo hoả điệu hoặc đối chọi sáng, tối, tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu thành hoặc động để tạo nên sức mạnh biểu cảm Hội họa là nghệ thuật phát triển khả năng thưởng ngoạn tối đacủa thị giác trực tiếp và cảm quan cụ thể đối vơi nhân vật và tái hiện lại trong tranh.

Hội họa chia ra thành hội họa hoành tráng và hội họa giá vẽ Người ta cònchứng chia hội họa theo chất liệu như: tranh sơn dầu, tranh sơn mài, tranh lụa,v.v Còn chia theo chủ đề hoặc theo đối tượng thể hiện như: tranh phong cảnh,tranh lịch sử, tranh tính vật , tranh chân dung, tranh cổ động v.v

10.1.3 Đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật hội họa sơn dầu

Sơn dầu có khả năng diễn và hiện thực vô cùng phong phú, phản ánh được nhiều mặt phức tạp đa diện, đa chiều của thiên nhiên, cuộc sống Sơn dầu ngày càng được nhiều hoạ sĩ sử dụng với nhiều phương pháp khác nhau với những phương thức thể hiện luôn đổi mới Sơn dầu có thể chất óng mượt, đặc quện, trongsâu, bền chắc Lúc ướt thì mượt mảng tiến trong sử dụng, giữ được hiệu quả của cảm xúc truyền qua nét bút hoặc bay, đao vẽ Lúc khô thì quánh rắn, bền chắc và không thay đổi hiệu quả.

Sơn dầu không những khoẻ đẹp về chất mà còn rất phong phú về màu, có thể tạo ra nhiều hòa sắc khác nhau Sơn dầu có khả năng miêu tả bất cứ mọi sự vật,sắc thái nào trong thiên nhiên, cuộc sống và rất sống động Nó có thể dùng vẽ trực tiếp trước đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian, không gian, tả người, cảnh vật, mưa nắng, hoàng hôn, bình minh mà các chất liệu khác ít có khả nănglàm được

Nghệ thuật hội họa sơn dầu được rất nhiều họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam ta sử dụng VD hs Bùi Xuâm Phái, hs Tô Ngọc Vân, hs Nguyễn Tường Lân v.v

10.1.4 Tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái

“ Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 – 24/6/1988) là một trong những họa sĩ hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam và ngang tầm thế giới Tên tuổi của ông gắn liền với các tác phẩm vẽ về Phố Phái hay còn gọi là Phố cổ Hà Nội Những bức tranh của ông không chỉ nhận được sự yêu thích của người Việt Nam mà còn nhiềungười nước ngoài”

Trang 9

Họa sĩ Bùi Xuân Phái có quê gốc ở làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội, Việt Nam Nơi đây là một làng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng rất nổi tiếng thời xưa

Danh họa Bùi Xuân Phái được xuất thân trong gia đình tiểu tư sản trung lưu ở phốHàng Thiếc Sau đó, ổng chuyển đến 87 Hàng Bút (phố Thuốc Bắc) sinh sống dođó có thể nói rằng ông là người rất am hiểu về phố phường của Hà Nội.Bùi XuânPhái đã bộc lộ năng khiếu thiên bẩm về môn văn, hội họa từ khi còn rất nhỏ Dođó,từ khi còn là học sinh Bùi Xuân Phái đã được “Cậu ấm Cô chiêu” đặt vẽ tranhthường kỳ Sau đó, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoahội họa khóa 1941–1945 Ông tham gia tích cực vào kháng chiến và có tham dựtriển lãm ở rất nhiều nơi

Hình 1.1 Bùi Xuân Phái – Danh họa nổi tiếng của nền mỹ thuật Việt Nam

Họa sĩ Bùi Xuân Phái giảng dạy ở Trường Mỹ thuật Hà Nội Năm 1957 ông tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm và phải đi học tập tại mộtxưởng mộc ở Nam Định nên ban giám hiệu trường này đã đề nghị ông viết đơnthôi dạy tại trường.

1956-Danh họa Bùi Xuân Phái qua đời vào năm 1988 do căn bệnh ung thư phổi quái ác.Từ đó, nền mỹ thuật Việt Nam mất đi một tên tuổi lớn Khi còn sống, Bùi Xuân

Trang 10

Phái được coi là một người mang đậm chất của người Hà Nội Bạn hoàn toàn cóthể nhìn thấy điểm này qua những bức chân dung của ông đó là một người sở hữugương mặt gầy, có phần khắc khổ tuy nhiên không che được nét quý phái từ ông.

Những tác phẩm của hs Bùi Xuân Phái thuộc vào loại đẹp nhất, phản ánh chân thật tinh thần dân tộc của người Việt Nam qua hình ảnh phố cổ, chèo, Đây đều là những đề tài vẽ nên các tác phẩm nổi tiếng một thời của Bùi Xuân Phái đi sâu vào lòng người.

10.1.5 Chủ đề, phong cách sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái

Bùi Xuân Phái là danh họa nổi tiếng thuộc thế hệ cuối của trường Mỹ ThuậtĐông Dương trước khi ngôi trường này tạm đóng cửa năm 1945 Ông là một trongnhững họa sĩ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nền mỹ thuật hiện đại của Việt Nam.

Họa sĩ Bùi Xuân Phái từng viết “người thế nào thì phong cách thế ấy” do đóông thể hiện rất rõ chủ đề nghệ thuật của bản thân Chỉ bằng những nét chấm pháđơn giản Bùi Xuân Phái đã có thể thể hiện được vấn đề cốt lõi thâm sâu cùng vớinhững tinh chất của đề tài.

Hình 1.2 Phong cách nghệ thuật của danh họa Bùi Xuân Phái

https://brocanvas.com/bui-xuan-phai

Trang 11

Bùi Xuân Phái nổi tiếng với nhiều chủ đề khác nhau như phong cảnh, phố cổ, chândung, khoả thân,… Trong đó, những đề tài về Phố Cổ Hà Nội của ông được đánh giá rất cao và thành công vang dội Dòng tranh này thường được gọi với tên là “Phố Phái”.

Những bức tranh của Bùi Xuân Phái không những mang nét cổ kính mà còn thể hiện tính chân thực hồn cốt của Hà Nội vào những năm 50, 60 hay 70 Tất cả các màu trong tranh của Bùi Xuân Phái thường được viền đậm nét, cảnh quan có chiềusâu Khi bạn ngắm tranh Phố Phái bạn sẽ cảm nhận được nỗi buồn mênh mang, những tiếc nuối bâng khuâng được thể hiện qua từng nét vẽ.

Tuy phong cách của Bùi Xuân Phái vẫn thể hiện đâu đó tính chất củatrường phái nghệ thuật Paris nhưng lại thể hiện rõ ràng tình cảm của người ViệtNam Do đó, khi xem những bức tranh của ông không chỉ làm xao xuyến baongười Việt Nam mà người nước ngoài cũng phải rung động trước nỗi niềm thầmkín của ông Tất cả sự chân thành của danh họa Bùi Xuân Phái đã quyến rũ mọingười khi trông thấy các tác phẩm tuyệt vời rất Việt Nam này.

10.2 Luận cứ thực tiễn

- Đề tài tranh chân dung

Theo họa sĩ Bùi Thanh Phương, cha anh- họa sĩ Bùi Xuân Phái bài vẽ rất nhiều chân dung Ở tất cả chân dung của ông người ta thấy người mẫu thường là những người rất thân với họa sĩ, được ông dành tất cả tình cảm như vợ con, anh em, hàng xóm, bạn bè đồng nghiệp Và người phụ nữ được phong vẽ nhiều chân dung nhất, chính là vợ của ông ông những bức chân dung vẽ vợ ông người ta vẫn thường gọi gọi chung là chân dung bà Phái.

Cảm xúc của nhân vật trong tranh chân dung của Bùi Xuân Phái được khắc họa rấtđa dạng: lúc vui, lúc buồn, lúc trầm tư lo lắng Ông chú trọng bắt lấy cái hồn, khắchọa khuôn mặt, thần thái đặc biệt là đôi mắt Qua đó giúp người xem cảm nhậnmột cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trong tranh, làm cho nhân vậttrong tranhlàm cho nhân vật trong tranh mang anh hồn cốt khác nhau với những nét riêng,không hề pha trộn Ta thấy rằng chân dung của Bùi Xuân Phái rất “mộc”, người

Trang 12

họa sĩ không hề về “trang sức” cầu kỳ nhưng do được vẽ nên bởi tình cảm chânthành, bằng tình yêu của người nghệ sĩ nên in tranh chân dung của ông có sức layđộng rất mãnh liệt.

Hình 1.3 Bức tự họa cuối cùng của cố họa sĩ

https://e.vnexpress.net/news/culture/works-of-bui-xuan-phai-shown-to-public-Để vẽ thật nhất dung nhan của mình, nhiều đêm, họa sỹ Bùi Xuân Phái đã đứng trước gương để nhìn thật kỹ đặc điểm khuôn mặt Nếu như thời trai trẻ, mỗi lần tự họa, ông thường cho thêm những vật dụng gắn liền với sự nghiệp nghệ thuật như cây bút, bảng pallete… thì ở các bức tự họa cuối đời, Bùi Xuân Phái chỉ đặctả khuôn mặt Ông bộc trực thể hiện tâm can trước người xem

Trang 13

- Đề tài phố cổ Hà Nội

Hình 1.4.Tranh phố cổ họa sĩ Bùi Xuân Phái

https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai kinh-dien-hoi-hoa-Họa sĩ Bùi Xuân Phái nổi tiếng là họa sĩ đa tài ông vẽ rất nhiều đề tài nhưngđề tài nổi bật nhất là về dòng tranh phố cổ Hà Nội, được mệnh danh với việt danh ” Phố Phái ” ông đã sinh sống ở đây từ năm 1952 Ông là họa sĩ có đóng góp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mạnh mẽ từ cổ đến hiện đại của nền hội họa Việt Nam Là cha đẻ của dòng tranh sơn dầu phố cổ.

Tranh phố cổ của ông có những đường nét tinh tế pha trộn sự hiện đại, tácphẩm của ông mạng đâm nét chân thực mộc mạc của các con phố cổ thời xưa, vừacổ kính lại rất hiện thực, thể hiện rõ hồn cốt của phố cổ Hà Nội những thập niên

Trang 14

50-60-70 thế kỷ XX pha chút man mát buồn của con phố trong thời ký chiếntranh.

Các tác phẩm của ông đều có viền nét đen đậm, tranh của ông ngắm kỹ chúng ta có cảm nhận đường nét rất tâm huyết tâm tư và thời gian dành cho bức tranh Tranh của ông được triển lãm và dành nhiều giải thưởng lớn trong nước và thủ đô.

Tranh phố cổ Bùi Xuân Phái dù có xuất hiện con người hay không đều có một khônggian đặc biệt Không gian ấy có khi tĩnh lặng cùng thời gian, có khi lại như đang chuyểnđộng Từng góc phố, từng hàng cây tưởng như rất đỗi quen thuộc mà vẫn lạ lẫm, xa vời.Cảnh vật phố cổ Hà Nội tưởng như có thể hiện hữu ngay đấy, nhưng cũng lại có thể thuộcvề một thế giới khác - thế giới tâm hồn Bùi Xuân Phái "Phố Phái" hiện lên thực mà hư, hưmà thực, đa cách nhìn, nhiều cảm xúc Dường như Bùi Xuân Phái muối níu giữ thời gian,níu giữ những giá trị đẹp đẽ mà với tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sỹ ông biết chắc rằngmột ngày nào đó sẽ phôi pha

.+ Bức tranh em cảm thấy ấn tượng và yêu thích trong đề tài Phố cổ Hà Nội:

Hình 1.5 Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP12

dien-hoi-hoa-d6089.html

Trang 15

https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai kinh-Hà Nội trong mưa là chủ đề của tranh, Bùi Xuân Phái lựa chọn hình ảnh cặp tình nhân đạp xe qua phố như một điểm nhấn ấm áp ngọt ngào trong tổng thể sắc xám trầm lạnh lẽo.

Hình 1.6 Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP08

https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai kinh-Những mái nhà xiêu vẹo của Hà Nội dường như là nguồn cảm hứng bất tậncho danh họa Bùi Xuân Phái, với ông mỗi góc phố đều là một câu chuyện mangmột nét đẹp rất riêng Dù vẫn là những mái nhà đỏ, những bức tường rêu phongnhưng không có một bức tranh nào giống bức tranh nào.

Niềm đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội đã giúp ông sáng tạo nên dòngtranh Phố Phái được quần chúng mến mộ Người Hà Nội ví Bùi Xuân Phái "nhưmột mạch nước ngầm, ngày càng lan rộng và thẩm thấu chân thành đến tận cùngnhững tâm hồn xa lạ", đến nay họ đã nhận ra tầm vóc của ông.

- Giai đoạn và và màu sắc théo đề tài phố cổ Hà Nội

Về tranh về phố cổ Hà Nội, người họa sĩ không chỉ tả thực mà còn gửi gắm những tình cảm của mình vào tác phẩm do đó chúng ta có thể chia đề tài về Hà Nội của

Ngày đăng: 07/06/2024, 06:24

Tài liệu liên quan