Bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi, và đặc biệt ở trẻ dưới 3tuổi nhưng vẫn thấy ở trẻ vị thành niên và cả người lớn, nhất là phụ nữ tuổi sinh đẻ.Biểu hiện ở những mức độ khác nhau, không
TỔNG QUAN
Khái niệm chung
Dinh dưỡng là tình trạng cơ thể được cung cấp đầy đủ các chất , cân đối các thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho sự phát triển vẹn toàn, tăng trưởng của cơ thể để đảm bảo các chức năng sinh lý và tham gia các hoạt động xã hội.
Là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, chức phận & hóa sinh phản ánh mức cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Tình trạng dinh dưỡng là tác động của một hay nhiều yếu tố khác như:tình trạng an ninh hộ thực phẩm gia đình, thu nhập thấy,điều kiện vệ sinh môi trường, công tác chăm sóc trẻ em và các áp lực của các bà mẹ.
Tình trạng dinh dưỡng phản ảnh đến sức khỏe theo hướng tốt và xấu Nó phản ánh sự cân bằng của các chất và tình trạng sức khỏe Khi tình trạng dinh dưỡng không tốt (thừa hoặc thiếu chất) thể hiện có vấn đề về sức khỏe và dinh dưỡng.
Suy dinh dưỡng là một bệnh do thiếu hụt protein, năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng khác Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc người trưởng thành trên 40 tuổi, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ít nhiều đều có ảnh hưởng đến thể thể chất, tinh thần, làm cho cơ thể ngừng tăng trưởng hoặc suy sụp cơ thể.
Thuật ngữ Suy dinh dưỡng protein- năng lượng ở trẻ em do Jelliffe nêu lên lần đầu vào năm 1959 Theo ôn, các thể bệnh suy dinh dưỡng protein - năng lượng đều có liên quan tới khẩu phần ăn thiếu hoặc thừ protein và các chất quan trọng khác ở các mức độ không giống nhau.
Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng bao gồm cả thiếu năng lượng, protein, lipid, các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là các vi chất dinh dưỡng Bệnh phổ biến ở trẻ dưới
5 tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 3 tuổi, nhưng vẫn thấy ở trẻ vị thanh niên và cả người lớn, nhất là phụ nữ tuổi sinh đẻ.
Phân loại
1.2.1 Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Một số người thắc mắc là suy dinh dưỡng có mấy cấp độ? Thật ra, đối với các thang đo khác nhau thì sẽ có các cấp độ và phân nhóm khác nhau Suy dinh dưỡng có thể được phân mức độ theo nhiều cách, ví dụ như dùng cân nặng theo tuổi, so sánh chiều cao theo tuổi hoặc ước tính cân nặng theo chiều cao.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO - 1981), phân loại mức độ suy dinh dưỡng thành
Suy dinh dưỡng cấp độ 1: Cân nặng thực tế đo được chỉ từ 70% đến 80% khi so sánh với cân nặng ở trẻ bình thường, có cùng độ tuổi Nhìn bằng mắt có thể thấy được lớp mỡ dưới bụng của trẻ rất mỏng, vẫn có cảm giác thèm ăn và chưa thấy xuất hiện dấu hiệu rối loạn tiêu hóa.
Suy dinh dưỡng cấp độ 2: Cân nặng thực tế đo được chỉ khoảng từ 60% đến 70% khi so sánh với cân nặng ở trẻ bình thường, có cùng độ tuổi Vóc dáng của trẻ trông rất gầy gò, hoàn toàn không thấy có mỡ dưới da, vùng bụng, mông, tay và chân. Thường xuyên gặp các vấn đề về tiêu hóa và có thể đi kèm cảm giác chán ăn.
Suy dinh dưỡng cấp độ 3 (Thể suy dinh dưỡng nặng): Cân nặng thực tế đo được chỉ còn dưới 60% khi so sánh với cân nặng ở trẻ bình thường, có cùng độ tuổi suy dinh dưỡng nặng gồm 3 thể khác nhau, bao gồm: Suy dinh dưỡng thể teo đét, suy dinh dưỡng thể phù và thể phối hợp của hai thể vừa nêu.
1.2.2 Dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI - Body Mass Index
Hình 1.1 Công thức tính BMI
Có thể dùng cho mọi lứa tuổi Trong thực tế, hay sử dụng để đánh giá dinh dưỡng người lớn và trẻ lớn, nhất là từ 10 tuổi trở lên.
Hình 1.2 Phân loại TTDD dựa vào chỉ số BMI (WHO-2006)
Ngoài ra còn một số chỉ số nhân trắc khác:
Vòng đầu: thường sử dụng cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ 1 tuổi liều gấp đôi, trong 2 tuần
Nếu suy dinh dưỡng vừa nhưng có chán ăn và giảm ăn, giảm bú
- Vitamin A (cho theo chương trình quốc gia như trên).
Các vì chất khác nhận từ nguồn thức ăn được hướng dẫn, hoặc cho liều bổ sung cho các đối tượng có nguy cơ thiếu hụt.
Suy dinh dưỡng nặng có biến chứng và suy dinh dưỡng rất nặng: nhập viện điều trị theo phác đồ của Tổ chức Y tế Thế giới, gồm 12 bước.
Bước 1 Đánh giá, điều trị mất nước và rối loạn điện giải: Điều trị mất nước: Đánh giá mất nước ở trẻ suy dinh dưỡng nặng thường khó khăn vì các dấu hiệu mất nước thường có sẵn cho dù không có tiêu chảy, đo đó hay bị đánh giá quá mức.
Dung dịch ORESOL chuẩn không phù hợp để bù nước cho suy dinh dưỡng nặng vì
Na cao, K thấp Sử dụng dung dịch RESOMAL với công thức: 1g ORESOL chuẩn,
2 lít nước, 50g sucrose, 4,5g KCl (45 ml KCl 10%) tốc độ bù dịch chậm hơn bình thường:
- 5ml/kg/30 phút trong 2 giờ đầu
- 5-10ml/kg/giờ trong 4-10 giờ tiếp theo
Nếu sau 6 giờ vẫn còn bù dịch, cần bắt đầu cho ăn lại sau đó bù dịch tiếp Điều trị rối loạn điện giải: trẻ suy dinh dưỡng đều thiếu K, Mg và thừa Na dự trữ trong cơ thể (kể cả khi Na máu thấp) Cần bổ sung K 3-4 mmol/kg/ ngày và Mg 0,4-0,6 mmol/kg/ngày trong ít nhất 2 tuần.Bước 2 Chẩn đoán, điều trị nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng.
Bước 2 Chẩn đoán, điều trị nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng.
Trẻ suy dinh dưỡng nặng (CN/T< -4SD) hoặc suy dinh dưỡng dạng phù có chỉ định điều trị dự phòng nhiễm khuẩn (metronidazole 7,5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày).
- Pyrentel 10mg/kg/ngày 1 liều
- Mebendazole 100mg/lần, 2 lần/ngày x 3 ngày liên tiếp
- Albendazol 15mg / k * g ngày 1 l hat an * 15 - 30 ngày (sán chó )
Bước 3 Nếu trẻ ở vùng dịch tễ sốt rét: cho uống phòng chloroquin.
Bước 4 Uống vitamin A liều tấn công.
Bước 5 Điều trị thiếu máu: dựa vào Hb (g%).
3g%: Nếu trẻ > 3 ngày tuổi: uống sulfate Fe 50mg/kg/ngày
Nếu trẻ < 3 ngày tuổi: uống sirop Fe 1-2ml/kg/ngày (5ml = 60mgFe)
Nếu trẻ không uống được, tiêm bắp dung dịch Inferon Số ml = 2/3 cân nặng. ( 1ml = 50 mg Fe) Khi chích khởi đầu 1ml, tăng dần và liều tối đa 5ml Kết hợp chế độ ăn giàu Fe Uống đến khi Hb đạt 11g%.
Bước 6 Uống các vi khoáng khác.
- Zn 2mg/kg/ngày (liều thường cho là 5-10 mg/ngày, không quá 20 mg/ngày)
Bước 7 Uống acid folic: 5mg/kg/ngày x 7 ngày.
Bước 8 Uống đa sinh tố.
Bước 9 Công da sinh tới càng tốt bằng sữa giàu năng lượng kết hợp với chế độ ăn theo tuổi Càng nhỏ tuổi mức năng lượng càng cao.
Bước 10: điều trị các biến chứng.
Hạ đường huyết: nếu đường huyết < 54 mg/dl (< 3mmol/l).
+ Nếu uống được uống 50ml glucose 10% hoặc nước đường, sau đó cho ăn hoặc bú bữa đầu tiên.
+ Nếu không uống được: tiêm glucose 10% với trẻ < 1 tuổi hoặc glucose 30% với trẻ > 1 tuổi hoặc nước đường qua sonde dạ dày
Bước 11: chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của cha mẹ Kích thích tâm lý ngũ quan và cơ bắp cho trẻ:
Cho trẻ đồ chơi, chơi đùa với trẻ, tập vận động (lật, ngồi, bò trườn, đúng, đi) cho trẻ, thương yêu, âu yếm trẻ.
Tránh để lộ lo lắng, cáu gắt, tránh làm cho trẻ sợ hãi
Xoa bóp, vuốt nhẹ khắp người trẻ, sáng và chiều mỗi lần vài phút Cho trẻ tắm nắng sáng lúc 7-8 giờ, mỗi lần 15-20 phút (lúc đầu 3-5 phút, sau đó tăng dần theo sức chịu đựng của trẻ).
Suy dinh dưỡng rất nặng (CN/T≤- 4SD) hoặc suy dinh dưỡng nặng kết hợp nhiễm trùng và các rối loạn chức năng nặng khác: tiêu chảy mất nước nặng, suy dinh dưỡng thể phù cần chuyển đến bệnh viện để điều trị cấp cứu theo phác đồ của
Tổ chức Y tế Thế giới.
Suy dinh dưỡng nặng: tái khám mỗi hai tuần trong tháng đầu, khi đạt CN/CC 3-1
SD tái khám mỗi tháng.s
Suy dinh dưỡng vừa: tái khám hàng tháng và có thể sớm hơn tùy theo bệnh trạng, tiếp tục hướng dẫn dinh dưỡng và chăm sóc tại nhà.
Sau vài tháng, nếu phục hồi tốt, gia đình ở xa: có thể hẹn tái khám sau 2-3 tháng.
Nếu đã phục hồi hoàn toàn, gia đình không có điều kiện tái khám: hướng dẫn khám và theo dõi tại địa phương.
- Giáo dục chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Phòng chống các bệnh nhiễm trùng; ký sinh trùng; chủng ngừa đầy đủ, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cơ thể bé và môi trường.
- Hướng dẫn cải thiện và nâng cao chất lượng bữa ăn cho bà mẹ và trẻ em.
4.1.3 Lâm sàn và cận lâm sàn
- Truyền máu: nếu số lượng Hb < 4g/dL Tốt nhất là truyền khối HC, số lượng 10-
- Viên sắt: 0,05-0,1g/ngày x 3 tháng Acid folic 5 mg/ngày x 2 tuần-2 tháng
- Suy dinh dưỡng nặng thường kết hợp với nhiễm khuẩn chủ yếu là nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hoá Cần sử dụng kháng sinh thích hợp.
- Thường xảy ra khi trẻ không ăn uống được trong 4-6 giờ.
- Nhẹ: uống nước đường hay sữa.
- Trẻ co giật, hôn mê: tiêm tĩnh mạch Glucose 20-30%.
- Hạ nhiệt độ thường đi kèm với hạ đường huyết.
- Cần ù ẩm cho bệnh nhân.
- Mẹ ngủ gần con để chống hạ nhiệt độ.
- Những bệnh nhân phù, lở loét ngoài da nặng có thể gây nhiễm khuẩn huyết.
- Vệ sinh da sạch sẽ Bôi dầu cá hoặc xanh methylen vào chỗ loét 1-2 lần/ngày.
Phòng chống
Từ cuối thế kỷ XX, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra bốn vấn đề thiếu dinh dưỡng quan trọng nhất ở các nước đang phát triển là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng,thiếu máu thiếu sắt, thiếu iod, trong đó thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là quan trọng nhất.
Hiện nay, công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã trở thành một hoạt động quan trọng ở nước ta, mục tiêu hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng được đưa vào chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phương châm dự phòng là chủ đạo, tức là chăm sóc sớm, chăm sóc mọi trẻ và tập trung ưu tiên vào giai đoạn hai năm đầu tiên.
4.2.1 Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ có thai và cho con bú
Quản lý tốt thai nghén và chăm sóc bà mẹ sau đẻ.
Thực hiện tư vấn, giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai.
Thực hiện cho bà mẹ uống viên sắt và acid folic đầy đủ để phòng chống thiếu máu, uống vitamin A liều cao ngay sau sinh.
Cải thiện bữa ăn gia đình cũng như bữa ăn của bà mẹ có thai và cho con bú.
4.2.2 Nuôi con bằng sữa mẹ
Cho con bú mẹ kéo dài, ít nhất là 12 tháng Bú theo nhu cầu của trẻ.
4.2.3 Thực hiện ăn bổ sung (ăn dặm) hợp lý
Trong 6 tháng đầu, sữa mẹ là thức ăn lý tưởng nhất đối với trẻ, nhưng từ 6 tháng trở đi, số lượng sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu lớn nhanh của trẻ Do đó, các bà mẹ phải cho con ăn dặm hợp lý để trẻ phát triển tốt từ 6 tháng tuổi Theo WHO, ở những khu vực kinh tế chưa phát triển nếu trẻ không đủ sữa mẹ để phát triển thể chất theo yêu cầu thì có thể xem xét cho ăn dặm sớm hơn từ 4 tháng tuổi
4.2.4 Thức ăn bổ sung phải có đậm độ năng lượng hợp lý Ở các nước phát triển, đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung thường là 2 kcal/ml trong Khi ở các nước đang phát triển là 1 kcal/ml, do đó dễ gây thiếu nàng là cao không thích hợp với chế độ ăn có đậm độ năng lượng thấp do dạ dày của trẻ có dung tích nhỏ, mau no, không ăn được số lượng nhiều như yêu cầu Trong sữa mẹ có 50% năng lượng là từ chất béo trong khi trong bột gạo chỉ có 1-3%, vì vậy, cần thiết phải bổ sung thêm chất béo vào thức ăn cho trẻ.
4.2.5 Thức ăn bổ sung phải có độ đậm đặc thích hợp
Sữa là thức ăn lỏng, khi cho trẻ tập ăn dặm phải chuyển dần từ lỏng sang sệt rồi mới sang đặc Bột càng nguội sẽ càng đặc lại, nếu pha thêm nước thì sẽ làm giảm đậm độ năng lượng Vì vậy, phải cho trẻ ăn nhiều bữa và cho thêm dầu mỡ trong chế độ ăn của trẻ.
4.2.6 Tăng độ hòa tan của các thức ăn bổ sung
Bột khoai có độ keo đặc thấp hơn bột gạo Các loại hạt nảy mầm phơi khô có đậm độ nhiệt cao hơn và cũng có độ keo đặc thấp hơn Do đó, có thể dùng thêm bột mộng cho vào thức ăn của trẻ để làm tăng độ hòa tan Hơn nữa, quá trình mọc mộng còn làm tăng thêm hàm lượng riboflavin, niacin và sắt.
4.2.7 Thức ăn bổ sung cần cân đối và đầy đủ các chất dinh dưỡng
Cần tô màu bát bột của trẻ.
- Thực phẩm giàu glucid: bột ngũ cốc, khoai.
- Thực phẩm giàu protein: thịt cá, đậu đỗ.
- Thực phẩm giàu lipid: dầu mỡ, các loại đậu phộng, mè.
- Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, trái cây.
4.2.8 Sữa mẹ vẫn giữ vai trò trung tâm
Sữa mẹ vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và phát triển theo tuổi ở trẻ trong độ tuổi ăn dặm.
Trẻ 6-36 tháng tuổi cần được bổ sung vitamin A liều cao 2 lần/năm Các bà mẹ sau sinh nên uống 1 liều 200.000UI trong vòng 1 tháng sau sinh.
4.2.9 Đảm bảo bổ sung vitamin A đầy đủ cho trẻ em và bà mẹ sau sinh đẻ
Vừa chữa bệnh sớm, vừa đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ khi bị bệnh, tránh kiêng khem quá mức dẫn đến thiếu dinh dưỡng.
4.2.10 Thực hiện nuôi dưỡng tốt khi bị bệnh
Vừa chữa bệnh sớm, vừa đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ khi bị bệnh, tránh kiêng khem quá mức dẫn đến thiếu dinh dưỡng.
4.2.11 Chăm sóc vệ sinh, phòng chống nhiễm giun
4.2.12 Tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng tại cộng đồng và tại các gia đình, theo dõi biểu đồ phát triển
Công tác giáo dục, tư vấn dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc thay đổi hành vi nuôi dưỡng của bà mẹ Công tác này đòi hỏi phải kiên trì và có phương pháp đúng Các can thiệp chỉ có hiệu quả nếu đi kèm với giáo dục và tư vấn dinh dưỡng.
Một trong những công cụ của giáo dục, tư vấn dinh dưỡng là biểu đồ tăng trưởng.Theo dõi định kỳ hàng tháng cho trẻ, phát hiện và xử trí sớm khi trẻ chậm tăng trưởng là một biện pháp phòng ngừa SDD có hiệu quả.
SO SÁNH THỰC ĐƠN NGƯỜI SUY DINH DƯỠNG Ở VN VÀ NƯỚC NGOÀI
Thực đơn người suy dinh dưỡng ở Việt Nam
Mẫu thực đơn cho trẻ 5 tuổi suy dinh dưỡng
Bảng 5.1 Thực đơn cho trẻ 5 tuổi suy dinh dưỡng
Ví dụ: Mẫu thực đơn cho trẻ 5 tuổi suy dinh dưỡng
Nhu cầu năng lượng cần có (theo tuổi) 1000 +100 x n + 200 = 1000 +
=> 1 ngày cần ăn thêm 200 kcal
- Năng lượng do glucid cung cấp 1700 x 50% = 850 kcal/ngày
- Năng lượng do lipip cung cấp 1700 x 35% = 595 kcal/ngày
- Năng lượng do protein cung cấp 1700 x 15% = 255 kcal/ngày
5.1.1 Đánh giá tính khoa học thực đơn trẻ Việt Nam
Năng lượng, chất dinh dưỡng
Năng lượng cung cấp trong thực đơn thường đạt từ 1.200 - 1.800 kcal/ngày, phù hợp với nhu cầu của trẻ em ở các độ tuổi khác nhau.
Chất đạm: Chất đạm cung cấp trong thực đơn thường đạt từ 60 - 70 gam/kg cân nặng/ngày, tương đương với 25 - 35% tổng năng lượng đối với trẻ em suy dinh dưỡng
Chất béo: Chất béo cung cấp trong thực đơn thường đạt từ 35- 45% tổng năng lượng
Chất bột đường: Chất bột đường cung cấp trong thực đơn thường đạt từ 50 - 60% tổng năng lượng
Tỉ lệ các chất dinh dưỡng phù hợp chưa?
Chất béo tốt: Chất béo tốt thường có nhiều trong các loại thực phẩm như dầu thực vật, cá sốt cà chua,sữa Điều nay giúp trẻ nguy cơ bệnh tim mạch, giúp cải thiện não bộ
Chất xơ: Chất xơ là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm táo bón, ngăn ngừa bệnh tim mạch, tiểu đường,
Các chất dinh dưỡng cung cấp quá thừa/quá dư?
Thực đơn rất phù hơp cho trẻ suy dinh dưỡng cũng như cho cải thiện sức khỏe cho trẻ Ngoài ra, các chất dinh dưỡng trong thực đơn tiêu chuẩn theo khoa học, vừa đủ để phát triển toàn diện cho trẻ em.
Thực đơn có đa dạng món?
Nhìn chung, thực đơn ở trẻ em Việt Nam tương đối đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ Tuy nhiên, ở một số trường hợp ngoại lệ vẫn có một số vấn đề cần được quan tâm, cụ thể như:
- Hạn chế tiêu thụ chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, đường, natri.
- Tăng cường tiêu thụ chất xơ.
- Đa dạng hóa thực đơn, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Để có một chế độ dinh dưỡng khoa học và lành mạnh cho trẻ em, cần chú ý lựa chọn thực phẩm đa dạng, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, đồ ăn vặt.
Thực đơn trẻ suy dinh dưỡng ở nước ngoài
Bảng 5.2 Thực đơn cho trẻ 5 tuổi người nước ngoài suy dinh dưỡng
5.2.1 Đánh giá tính khoa học thực đơn trẻ nước ngoài
Thực đơn có đa dạng món:
Thực đơn cho trẻ người Mỹ khá đa dạng, bao gồm nhiều loại thực phẩm khác nhau.
Tuy nhiên, một số thực đơn cho trẻ người Mỹ có thể thiếu đi một số loại thực phẩm quan trọng Ví dụ, thực đơn này có thể thiếu các loại hạt, và các loại đậu
Năng lượng, chất dinh dưỡng:
Thực đơn cho trẻ người Mỹ thường được xây dựng dựa trên các khuyến nghị dinh dưỡng của Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Hoa Kỳ (IOM) Theo các khuyến nghị này, trẻ từ 4 đến 6 tuổi cần trung bình 1.400 đến 1.700 calo mỗi ngày. Điều này giúp trẻ có thể phát triển toàn diện so với đồng trang lứa.
Tỉ lệ các chất dinh dưỡng
Tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong thực đơn cho trẻ người Mỹ thường phù hợp với khuyến nghị của IOM * Chất đạm: 10-15% * Chất béo: 30-40% * Carbohydrate:
Các chất dinh dưỡng cung cấp quá thừa/quá dư ?
Cha mẹ nên lựa chọn các loại thực phẩm ít chất béo bão hòa và natri Ví dụ, cha mẹ nên chọn thịt nạc thay vì thịt mỡ, chọn các loại sữa ít béo hoặc không béo, và hạn chế dùng đồ ăn nhanh, đồ ăn vặt, và đồ uống có ga Thực đơn cung cấp dinh dưỡng vừa đủ cho trẻ ăn uống lành mạnh
Bảng 5.3 Thực đơn cho trẻ 5 tuổi người nước ngoài suy dinh dưỡng
5.3 So sánh thực đơn ở Mỹ và Việt Nam
Bảng 5.3 So sánh thực đơn Mỹ và Việt
Tiêu chí so sánh Việt Nam Mỹ
Xu hướng ăn uống +Tự chế biến
+Mua sẵn về nhà ăn +Đồ hộp, thức ăn nhanh
Thức ăn chính +Truyền thống bao gồm: Thịt, cá và rau
+Tinh bột là chủ yếu
+Gồm thịt và nước sốt, Bánh mì hoặc bánh
+Chủ yếu là chất đạm là chính
So sánh thực đơn Mỹ và Việt Nam
Lứa tuổi này tốc độ lớn vẫn còn cao, cân nặng mỗi năm tăng lên 2kg và chiều cao mỗi năm tăng trung bình là 7cm đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều và bắt đầu vào lứa tuổi học mẫu giáo Nhu cầu các chất dinh dưỡng và năng lượng ở lứa tuổi này đã được khuyến nghị như sau:
- Nhu cầu năng lượng lứa tuổi này là 1600kcal.
- Lượng protein 36g khoảng 2-2,5 protein/kg cân nặng, protein động vật nên đạt 50% tổng số protein
6.1 Nhu cầu một số vitamin
Bảng 6.2 Nhu cầu một số vitamin
6.2 Nhu cầu một số chất khoáng
Lứa tuổi này hệ thống tiêu hóa gần hoàn thiện nên các thức ăn cho trẻ đã đa dạng và gần với bữa ăn của người lớn hơn, tuy nhiên bữa ăn của trẻ vẫn cần chú ý và không thể ăn như người lớn. Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ các thức ăn như sữa và chế phẩm, thịt cá trứng và hoa quả cần được cho trẻ ăn đầy đủ (Nhu cầu các chất khoáng chi tiết trong bài 3: Vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng).
Lứa tuổi này khá quan trọng trong việc hình thành các tập tính và thói quen dinh dưỡng Chính vì vậy, những nguyên tắc dinh dưỡng tốt như ăn đủ, đúng bữa, bữa ăn
NHU CẦU VÀ NĂNG LƯỢNG CHO TRẺ TỪ 4-6 TUỔI
Nhu cầu một số vitamin
Bảng 6.2 Nhu cầu một số vitamin
Nhu cầu một số chất khoáng
Lứa tuổi này hệ thống tiêu hóa gần hoàn thiện nên các thức ăn cho trẻ đã đa dạng và gần với bữa ăn của người lớn hơn, tuy nhiên bữa ăn của trẻ vẫn cần chú ý và không thể ăn như người lớn. Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ các thức ăn như sữa và chế phẩm, thịt cá trứng và hoa quả cần được cho trẻ ăn đầy đủ (Nhu cầu các chất khoáng chi tiết trong bài 3: Vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng).
Lứa tuổi này khá quan trọng trong việc hình thành các tập tính và thói quen dinh dưỡng Chính vì vậy, những nguyên tắc dinh dưỡng tốt như ăn đủ, đúng bữa, bữa ăn đa dạng và không kiêng tránh thức ăn cũng hình thành từ giai đoạn này.
Trẻ từ 4-6 tuổi rất thích ăn đồ ngọt do sự phát triển của các gai nhận vị rải rác khắp mặt lưỡi, cảm giác vị ở trẻ mạnh hơn ở người lớn Chất ngọt rất nhanh làm dịu đói, ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt có thể gây thiếu dinh dưỡng về chất lượng Trong giai đọan này cha mẹ luôn chú ý tới việc tập cho trẻ ăn đủ đúng bữa và không ăn đường ngọt, bánh kẹo trước bữa ăn sẽ tạo điều kiện để trẻ có tập tính thói quen dinh dưỡng tốt, đáp ứng sự phát triển của trẻ khỏe mạnh Giáo dục thói quen về vệ sinh cũng là điều cần thiết ở lứa tuổi này.