đôi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay là nhu cầu tự thân của tổ chức Doan mong muốn tự hoàn thiện mình với tư cách là tổ chức chính
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THỊ MAI HƯƠNG
DOI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THUC
HOAT ĐỘNG CUA DOAN TNCS HO CHÍ MINH
THÀNH PHO HA NỘI HIỆN NAY
Hà Nội — 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THỊ MAI HUONG
DOI MOI NỘI DUNG, PHƯƠNG THUC
HOAT DONG CUA DOAN TNCS HO CHI MINH
THANH PHO HA NOI HIEN NAY
Chuyén nganh: Chinh tri hoc
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi Các tài liệu, số liệu và trích dẫn trình bày trong luận an đảm bảo tin cậy, chính xác và trung thực; kết luận khoa học mang tính mới của luận án chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nào khác.
Trang 4MỤC LỤC
871055 - Ô.ÔỎ 5
1 Tính cấp thiết của đề tài luận án ¿-©2¿22+++++EEEEetEEEEetEEEkerrrrreerr 5
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ¿5-55 ++=+s+s>sc+x 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án -¿ + 8
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án - -‹ 8
5 Dong góp mới về mặt khoa học của luận án 2 22222 10
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của của luận án ¿-©cccz©cx+ 11
7 Kết cau của luận An wees eeceeecsescssecssessssccssecssecssecessvecsusssuvessecssevessvesseessesensvesseessess 12
Chuong 1 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DE
„9n 9v ,ÔỎ 13
1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 13
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về Doan Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 131.1.2 Các công trình nghiên cứu về nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn
thanh niên cộng sản H6 Chi Minh va Doan thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh cấp tỉnh c2c¿¿-222EE222221212221111111222271111111222271.1111 001111 2.00 E1 23
1.2 Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu liên quan và những vẫn
đề luận án cần tiếp tục giải QUYEt - -s sscsscccsssesessssssssseorsssee 33
1.2.1 Đánh giá kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa - 33
1.2.2 Những van đề cần tiếp tục nghiên cứu - ¿+22 35
Chương 2 LÝ LUẬN VE DOI MỚI NOI DUNG, PHƯƠNG THUC HOAT
DONG CUA DOAN TNCS HỖ CHI MINH s- 5< << ssssssse 39
2.1 Một số vấn đề lý luận về nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh 5-5-5 5 5 5 << 0Ú 0 0909800606848880800906 39
2.1.1 Một số van đề lý luận về Đoàn TNCS H6 Chi Minh 39
2.1.2 Nội dung, phương thức hoạt động của Doan Thanh niên 53
2.2 Doi mới nội dung, phương thức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí ÏMinh «<< 5< << < << 9h 0Ú 0 0h00 0 09.090080000000080000902 63 2.2.1 Khai mim G61 M61 ^ 63 2.2.2 Đôi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn - 66
Trang 52.3 Những đòi hỏi tat yếu phải đỗi mới nội dung, phương thức hoạt động
của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hiện nay 822.3.1 Tác động của tinh hình chính trị thé giới và khu vực 82
2.3.2 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công
nghiép lan ther tur 50) 0T 83
2.3.3 Đôi mới, hội nhập và phát triển: yêu cầu của cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5-5-5: 89
Tiểu kết chương 2 ccccssssssessssssssssessssessssessssesssssssssscesscsssesessesseseesessesesesessesessesesse 92
Chương 3 THỰC TRẠNG ĐỎI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT
ĐỘNG CUA DOAN TNCS HO CHÍ MINH THÀNH PHO HÀ NỘI 93
3.1 Giới thiệu về Thành phố Hà Nội và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chi Minh thành phô Hà TNộii 5-5-5 5 << 0909 99098 56 93
3.1.1 Khái quát về Thành phố Hà Nội -++£©V+22cc+++rcrrrx 933.1.2 Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội 99
3.2 Danh gia chung về thực trạng đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động Doan Thanh niên Cộng sản Ho Chí Minh thành phô Hà Nội 110
3.2.1 Thành tựu trong đổi mới hoạt động của Doan Thanh niên thành phó 110
3.2.2 Những hạn chế trong đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
08909 00007 139
3.2.3 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong đổi mới nội dung, phương
thirc hoat dong CWA Doan eesesessesesesesesesesseeeseseseseseseseceseseseeeeeeseseseseaeseeeeeeeeneeees 148
Tiểu kết chương 3 cc ssssscsssscccssseccssseccsssecessnsccssnseccssnsccssnsccssssccsensecesanecesssecesseee 153
Chương 4 PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BOI MỚI NỘIDUNG, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HÒ CHÍMINH THÀNH PHO HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 154
4.1 Phương hướng tiếp tục doi mới nội dung, phương thức hoạt động của
Doan TNCS Hồ Chí Minh thành phô Hà Nội s 5-5-5 < 154 4.1.1 Dự báo tình hình thanh niên và công tac Doan trong thời gian tới 154
4.1.2 Phương hướng đổi mới -2-©©£2+EEE+++£2EEE++z++zEEEveeerrrr 161
4.2 Giải pháp tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Doan
TNCS Hỗ Chí Minh thành phố Hà Nội -ss-ccss<sccsse 162
4.2.1 Nâng cao nhận thức của các cấp bộ đoàn và của cán bộ trong các cơ quan chuyên trách của đoàn về yêu câu phải đôi mới nội dung, phương thức hoạt l[0013ã0)/:890 000000088 162
Trang 64.2.2 Đổi mới phương pháp tiếp cận và cách thức tổ chức hoạt động của
Dat 0 16
4.243 Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tham mưu, phối hợp, chi
đạo và tô chức thực hiện - ¿2 2 252 E5 E1 E283 E1 E28 3 E3 vS 3 vn rvryrec 167
4.2.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của Doan 169 4.2.5 Tiếp tục đôi mới nội dung và hình thức hoạt động của Doan thông qua các
phong trào hành động cách mạng - - + + ++++k+xeEv+kexererkexerrkexeree 173
4.2.6 Đổi mới và mở rộng các hình thức tập hợp, đoàn kết thanh niên tích cực
tham gia xây dựng Đảng, chính quyên, quản lý nhà nước và xã hội 179
4.2.7 Chăm lo xây dựng, củng có tổ chức Doan thực sự vững mạnh cả về tư
tưởng, chính trị, tô chức và hành động + + +5++++++++v+v+xexezezersrssez 185
Tiểu kết chương 4 s<-s°ssvess©E2+ss©222a99E22289E22389920239900233020222 187x00 — ,ÔỎ 188
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊNQUAN DEN LUẬN ÁÌN 5 << 09000001402309880609040586004E 191
TÀI LIEU THAM KHẢO 2-s°s£sessess£2esseesseeesseere 192
PHU LUC 207
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Ban chap hanh Ban chap hanh Trung wong
Ban Thuong vu
Câu lạc bộ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đoàn Thanh niên
Đội Thiếu niên tiền phong
Kinh tế thị trường
Hội nhập quốc tế
Hội Liên hiệp thanh niên
Hội sinh viên
Hệ thống chính trị
Mặt trận Tổ quốc
Nhân dân lao động
Nhà nước pháp quyềnNhà Xuất bản
Phản biện xã hội Quản lý nhà nước Quản lý xã hội
Thanh niên cộng sản
Thanh niên lao động
Ủy ban nhân dân
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận án
Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh là tô chức chính trị
-xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) và
Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập, lãnh dao va rèn luyện Nhận thức được vai
trò to lớn đó, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn chú ý đến việc
đề ra chủ trương, đường lối, chính sách tạo điều kiện, môi trường cho thanh
niên phát huy mọi kha năng, năng lực dé tham gia tích cực vào sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước Từ khi ra đời đến nay, dưới sự lãnh đạo củaĐảng và tô chức Đoàn TNCS Hồ Chi Minh, tuôi trẻ Việt Nam luôn giữ vai tròquan trọng, luôn thé hiện tinh thần xả thân trong các cuộc đấu tranh, kháng
chiến giữ vững độc lập, tự do va toàn vẹn lãnh thé, luôn là lực lượng quan
trọng trong thời kỳ kiến thiết đất nước
Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức
hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội theo nguyên tắc giữ vững định hướng XHCN, không từ bỏ mục tiêu CNXH.
Đảm bảo hệ thống chính trị nước ta vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, nhân dân làm chủ do một đảng duy nhất lãnh đạo đôi mới nội
dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà
Nội hiện nay là nhu cầu tự thân của tổ chức Doan mong muốn tự hoàn thiện
mình với tư cách là tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức quần chúng tiên tiến
của thanh niên Việt Nam, do thanh niên và vì thanh niên; là quá trình vận
động tất yếu nhằm nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của tổ chức Đoàn với
tư cách là bộ phận cầu thành của hệ thồng chính trị ở Việt Nam.
Thực tiễn trên cho thấy, cần phải nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng
dé xuất giải pháp phù hợp trong việc đổi mới nội dung, phương thức hoạtđộng cua Doan Về mặt lý luận, khi nội dung, phương thức hoạt động của
Trang 9Đoàn hiệu quả sẽ có ý nghĩa quyết định thành công trong phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với công tác thanh niên Từ đó, giúp Đảng Cộng sản ViệtNam phát huy tốt nhất, hiệu quả nhất vai trò tổ chức Đoàn trong hệ thống
chính trị hiện nay.
Thủ đô Hà Nội với bề dày lịch sử và truyền thống cách mạng vẻ vang, là
địa danh tiêu biểu cho truyền thống "Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu nghị"
của dân tộc Việt Nam; là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị và bộ mặt của cả
nước Trong những năm qua với việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội; Chỉ thị 42 CT/TWcủa Ban Bi thư Trung ương Đảng về “Tang cường sự lãnh dao của Đảng đổi vớicông tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sống văn hóa cho thé hệ trẻ
giai đoạn 2015 - 2030”, cùng với những yêu cầu của quá trình day mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HDH) thủ đô, đất nước Đoàn Thanh niên thànhphố Hà Nội đã thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch hành động của mình
nhằm vận động hỗ trợ và tổ chức cho đoản viên, thanh niên tham gia phát triển
kinh tế - xã hội một cách chủ động, sáng tạo với mục tiêu đoàn kết, tập hợp
thanh niên, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội vững mạnh
Với tỉnh thần nỗ lực vượt bậc và toàn diện của Đoàn Thanh niên thànhphố Hà Nội, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Thủ đô trong nhữngnăm qua đã phát triển vững vàng, bám sát chủ đề công tác và các nhiệm vụquan trọng của Thành phó, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước
Công tác xây dựng tổ chức và chất lượng phong trào được tiễn hành đồng bộ với nhiều cách làm mới, hiệu quả cao Phương thức, nội dung hoạt động có nhiều đổi mới, gắn với nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích của thanh thiếu nhi.
Các phong trào “Xung kích phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô”, “Đông hànhvới thanh niên lập thân lập nghiệp”, “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻsang tao” và “Tôi yêu Hà Nội” đã được triển khai sâu rộng, hiệu quả hontrong toàn Doan Phong trào này đã đạt được nhiều thành tích
Trang 10Tuy nhiên, chất lượng hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố
Hà Nội hiện nay ở một số cơ sở vẫn còn chậm đổi mới, chưa phát huy hếtvai trò là tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng
của đoàn viên, thanh niên; vẫn chưa tạo được sự phát triển đồng đều ở các
cấp; vẫn có biểu hiện “hành chính hóa” chưa sâu sát cơ sở Một bộ phận
thanh thiếu niên còn có biéu hiện suy thoái đạo đức, lối sống, phai nhạt lý
tưởng, sa rời truyền thong văn hóa dân tộc, Những hạn chế này tập trung
trong công tác giáo dục, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Trong giai đoạn cách
mạng mới hiện nay, đòi hỏi nội dung và phương thức hoạt động cua Doan
phải được đổi mới dé thực sự nhằm đáp ứng yêu cầu đoàn kết, tập hợp, giáodục thanh niên; Đoàn phải chuyển mạnh về cơ sở, thu hút đông đảo quần
chúng vào các phong trào cách mạng đây cũng là yêu cầu phát triển của Thủ
lãnh đạo của Đoàn đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn “Đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sỹ Chính trị học.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục dich nghiên cứu của luận an
Trên cơ sở phân tích làm rõ những vấn đề lý luận, khảo sát thực trạngđổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trang 11thành phố Hà Nội, tác giả Luận án đề xuất một số phương hướng và giải pháp
cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của DoanTNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội trong thời gian tới, góp phần xây dựng
Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
2.2 Nhiệm vu nghiên cứu của luận an
- Tổng hợp, đánh giá các kết quả nghiên cứu đã công bồ có liên quan
đến đề tài luận án.
- Hệ thống hóa và phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Khảo sát, đánh giá thực trạng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp tiếp tục đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội
trong giai đoạn tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận an
Luận án tập trung nghiên cứu đổi mới nội dung, phương thức hoạt độngcủa Doan TNCS Hỗ Chí Minh thành phô Hà Nội
Giới hạn về nội dung khảo sát: Déi mới nội dung, phương thức hoạtđộng của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh thành phô Hà Nội
Giới hạn về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2021;
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1 Cơ sở lý luận của luận án
Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lên, tư
tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm của Đảng về các tô chức chính trị - xã hội.
Luận án được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và
8
Trang 12duy vật lịch sử, tiếp cận đa chiều và hệ thống để xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu về hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nói
chung và Doan TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội nói riêng đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô và đất nước
4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án
- Phương pháp logic, lịch sử: Nghiên cứu tông quát nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nói chung và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội nói riêng nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị và tham gia xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, đất nước; từ đó rút ra
những van đề có tính quy luật, phô biến dé rút ra những bai học thực tiễn
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, luận giải vai trò của ĐoànTNCS Hồ Chí Minh; thực trạng về nội dung, phương thức hoạt động của ĐoànTNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay; phương hướng và giải pháp đôi
mới nội dung, phương thức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chi Minh thành phố
Hà Nội phù hợp với yêu cầu của tình hình mới Rút ra những hạn chế cũng như
các vấn đề cần hoàn thiện trên cả phương diện lý luận và thực tiễn về nội dung,phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu, phân tích, luận giảinhững vấn đề liên quan đến nội dung, phương thức hoạt động của ĐoànTNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội trong công tác xây dựng, đổi mới hệthống chính trị và tham gia phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô
- Phương pháp tiếp cận so sánh: được sử dụng dé so sánh số liệu giữa
các thời kỳ, các năm khi phân tích thực trạng đổi mới nội dung, phương thứchoạt động của Doan TNCS Hỗ Chi Minh thành phố Hà Nội để rút ra nhữngvấn đề có tính quy luật, những bất cập, hạn chế, chưa phù hợp với tình hìnhthực tiễn Từ đó, rút ra những kinh nghiệm để triển khai hoạt động của tổ
chức Đoàn trên địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội của Hà Nội hiện nay.
Trang 13- Phương pháp thống kê: Đề có được các số liệu khoa học, luận án tiến
hành phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý các số liệu thu thập đượcqua khảo sát điều tra, từ đó phục vụ hoạt động phân tích, đánh giá thực trạng
và khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp mà tác giả đề xuất nhằm nângcao hiệu quả đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS HồChí Minh thành phố Hà Nội thời gian tới Luận án tiến hành phương phápthống kê toán học nhằm xử lý các số liệu thu thập được qua khảo sắt điều tra,
từ đó phục vụ hoạt động phân tích, đánh giá thực trạng và khảo nghiệm từ
2017 đến nay
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tong kết các hoạt động thực tiễn về vaitrò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị (HTCT); thực tiễn
hoạt động của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh thành phố Hà Nội trong thực hiện các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của Thủ đô và đất nước trong thời gian qua
- Phương pháp điều tra xã hội học: Tién hành xây dung bảng hỏi, phát phiếu điều tra về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS
H6 Chí Minh tại một số cơ sở Đoàn trên dia bàn thành phố Hà Nội Nghiêncứu sinh sử dụng 365 phiếu điều tra xã hội học Từ kết quả điều tra, tiễn hành
phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân của thực trạng nội dung, phương
thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, kết quả đạtđược, những hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra cần giải quyết
5 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
5.1 Đóng gop lý luận của luận an
Luận án tổng hợp và hệ thống hóa lý luận về hoạt động của DoanTNCS Hồ Chí Minh và đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của DoanTNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay
5.2 Đóng góp thực tiễn của luận án
- Luận án phân tích và làm rõ thực trạng đổi mới nội dung, phươngthức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, chỉ rõ các
10
Trang 14kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, rút ra các
vấn đề cần giải quyết
- Luận án xây dung được hệ thống các giải pháp đổi mới nội dung, phương
thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội thích ứng với
đặc thù của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội hiện nay Các giải pháp
có khả năng ứng dụng trong thực tiễn xây dựng Đảng và tô chức chính trị - xã hội
tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí Minh của thành phô Hà Nội có hiệu quả.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của của luận án
6.1 Ý nghĩa lý luận của luận án
Luận án góp phan làm sáng tỏ một số van dé lý luận về đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh cấp tinh, từ đó làm phong phú thêm lý luận về khoa học chính trị học và hệ thống lý luận về
các tô chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý trên địa
ban thành phố Hà Nội nghiên cứu, hoạch định chính sách và chỉ đạo thực tiễncủa thành phố Hà Nội đối với tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh nói chung và cấp tỉnh nói riêng.
- Những dé xuất của luận án có ý nghĩa nhất định trong việc hoạch định
chính sách và xây dựng các văn bản pháp luật về thanh, thiếu niên Nội dung
và kết quả nghiên cứu của luận án có thể được khai thác, sử dụng trong công
tác chuyên môn của bản thân tôi và tài liệu tham khảo chung và của các cơ
quan khác trên địa bàn thành phố Hà Nội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựngcác chế độ, chính sách về thanh, thiếu niên nói chung
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong thực tiễn xây dựng tổ chức chính trị, xã hội tại Việt Nam và tổchức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp tỉnh nói chung và xây dựng, đổi mớiĐoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phó Hà Nội nói riêng
11
Trang 157 Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,luận án được cau trúc gồm 4 phan nội dung chính:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
- Lý luận về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh thành phó Hà Nội
- Thực trạng đôi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS
Hồ Chi Minh thành phố Hà Nội.
- Phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạtđộng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phô Hà Nội thời gian tới
12
Trang 16Chương 1
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DE TÀI LUẬN AN
1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận ánTrong thời gian vừa qua, có khá nhiều công trình nghiên cứu về đổimới nội dung, phương thức hoạt động của Doan Thanh niên, bao gồm:
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về Đoàn Thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh
- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2001), Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hô Chí Minh, 70 năm xây dựng và trưởng thành, NXB Thanh niên,
Hà Nội Cuốn sách tổng kết quá trình xây dựng và phát triển của tổ chứcĐoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhận định những kết quả và hạn chế trong hoạt
động của tô chức nay Cuốn sách cũng xác định nhiệm vụ và quyền hạn của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là luôn luôn phan dau vì lý tưởng của Đảng; Tích
cực hoc tập, lao động rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dung va
bảo vệ Tổ quốc Với nhiều cách tiếp cận, tác phâm đã xây dựng một bức tranh sống động về lịch sử ra đời, sự trưởng thành của Đoàn Thanh niên, những đóng góp của thanh niên trong công cuộc xây dựng đất nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội Đồng thời đặt ra nhiều bài học kinh nghiệm, giải pháp xây dựngĐoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh
- Văn Tùng (2001), Một số vấn dé về công tác thanh niên trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh luôn chú trọng tô chức các phong trào hành động cách mạng nhằm
tạo môi trường thực tiễn dé thanh niên rèn luyện, khẳng định mình để trưởng
thành, góp phần vào quá trình đào tạo những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa
xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Mỗi chặng đường trong hành trình, xuất phát
từ thực tiễn, yêu cầu nhiệm vụ mỗi thời ky, Đoàn TNCS Hồ Chi Minh đều phát
động, tô chức triên khai các phong trào hành động cách mạng lôi cuôn, hiệu triệu
13
Trang 1799 c€
đông đảo thanh niên tham gia, như các phong trào “Ba sẵn sàng”, “Năm xung
phong”, “Thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, “Thanh niên lậpnghiệp”, “Tudi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”,
- Trung ương Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh (2002), Tổng quan tình hình
thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhỉ (1997 - 2002), NXB
Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách cho thấy tình hình thanh niên, các đối tượngthanh niên va công tác Doan, phong trào thanh thiếu nhi cả nước từ năm 1997
đến năm 2002, dự báo tình hình công tác thanh niên trong tình hình mới; đề
xuất những giải pháp đây mạnh công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên
- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2006), 75 năm Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh vinh quang và trách nhiệm, NXB Thanh niên, HàNội Công trình tổng kết 75 năm hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,xác định nhiệm vụ quan trọng nhưng vinh quang của tô chức này trong giáodục thanh niên Việt Nam thực hiện tốt các phong trào lớn: "Thanh niên lập
nghiệp" và "Tuổi trẻ giữ nước", phong trào: "Tuổi trẻ thi dua tình nguyện, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" được phát triển từ năm 2002.
- Nguyễn Thọ Anh (2006), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
trong hệ thống chính trị, NXB Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách đánh giá
những thành tựu trong việc thực hiện chức năng chính trị - xã hội của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh, rút ra năm bài học kinh nghiệm cho những thành công
của Đoàn Xuất phát từ thực tiễn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
chính trị - xã hội của Đoàn TNCS, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp và bakiến nghị dé Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện tốt vi trí, vai trò của mìnhtrong hệ thống chính trị giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, cuốn sách chưa hệthống hóa và luận giải các chủ trương của Đảng về xây dựng Đoàn TNCS vàquá trình thực hiện các chủ trương đó trong 20 năm đầu của thời kỳ đổi mới
- Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học thanh niên, NXB Chính trị quốcgia, Hà Nội Tiếp cận thanh niên từ góc độ xã hội học, công trình nghiên cứu khá
14
Trang 18toàn diện và chuyên sâu về thanh niên và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ góc độ tiếp
cận lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm Tác phẩm đã cung cấp nhữngthông tin về vị trí, vai trò của thanh niên với tư cách là một nhóm xã hội đặc thù;
Những vấn đề đó được nghiên cứu và phân tích trong mối liên hệ, tương tác đa chiều với các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Công trình đã gợi mở nhiều nội dung quan trọng dé tiếp tục hoạch định các chủ trương, chính sách của Đảng và Nha nước về công tác thanh niên, đặc biệt là xây dựng tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chi Minh vững mạnh, thực sự trở thành hạt nhân của sự đoàn kết tập hợp thanh niên.
- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2007), Những giải pháp củaĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phòng, chong diễn biến hòa bình,
NXB Thanh niên, Hà Nội Yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị đang đặt ra ngày càng cấp thiết Bốn nguy cơ mà Đảng
ta đã chỉ ra vẫn tồn tại; bảo vệ chủ quyền biển, dao đứng trước nhiều khó
khăn, thách thức lớn; một số địa bàn tiềm ân nguy cơ mất ôn định Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0), khởi nghiệp sáng
tạo đang là một xu thế lớn Do đó, cần xây dựng cơ sở chính trị xã hội vững
mạnh về mọi mặt, nhất là tô chức Đoàn TNCS Hồ Chi Minh Xây dựng, luyệntập các phương án, các tình huống chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
dé của địch Trong quá trình tô chức thực hiện nhiệm vụ này không nên coinhẹ hoặc tuyệt đối hóa một giải pháp nào
- Trung ương Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh (2007), Lich sử Doan Thanh
niên Cộng sản Hô Chi Minh và phong trào thanh niên Việt Nam
(1925-2007), NXB Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách đã khái quát các quan điểm cơ
bản của Đảng về công tác Đoàn và phong trào thanh niên, sự trưởng thành và
những yếu kém của tô chức Doan Tuy nhiên, tác phâm chưa dé cập đến quátrình đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn gắn với sự phát triểntheo từng thời kì dé chăm lo, bồi đưỡng thé hệ trẻ va xây dựng t6 chức Doan
vê mọi mặt.
15
Trang 19- Trung ương Đoàn TNCS Hỗ Chi Minh (2007), Tổng quan tình hình
thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhỉ (2002-2007), NXBThanh niên, Hà Nội Công trình đề cập đặc điểm các đối tượng thanh niên, kết
quả các mặt công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong nhiệm kỳ Đại hội
VII của Đoàn và phương hướng hoạt động những năm tiếp theo Trong đó,
một trong những giải pháp được đặt ra là đổi mới phương thức hoạt động của
Đoàn Việc đổi mới phương thức hoạt động vừa phải đặt trong tông thé công cuộc đổi mới của Dang, của đất nước, đồng thời vừa phải phù hợp với đặc
điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của từng cấp bộ Đoàn, của từng đối tượng và lĩnhvực cụ thê
- Ban Bí thư Trung ương Đoàn (2007), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh qua các kỳ Đại hội, NXB Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách trình bày
hoàn cảnh, nội dung các ky Dai hội của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh, từ lần thứnhất năm 1950 đến lần thứ II năm 1956, lần thứ IIT năm 1961, lần thứ IV năm
1980, lần thứ V năm 1987, lần thứ VI năm 1992, lần thứ VII năm 1997, lần
thứ VIII năm 2002, lần thứ IX năm 2007
- Trung ương Doan TNCS Hồ Chi Minh (2007), Đổi mới tổ chức bộ máycủa Đoàn trong giai đoạn hiện nay, đề tài nghiên cứu mã số KTN2007-03 Đềtài khang định: Trong công tác xây dựng Doan, chất lượng cán bộ đoàn là trọngtâm và nâng cao chất lượng cơ sở đoàn là khâu đột phá Chú trọng phát hiện,
dao tạo, bồi dưỡng, tuyên đương các điên hình tiên tiến từ thực tiễn phong trào, tạo hiệu ứng lan tỏa đến các đối tượng thanh niên Tiếp tục nghiên cứu đổi mới
tổ chức bộ máy của Doan đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, trọng tâm là tổ chức Đoàn trên địa bàn dân cư Thực hiện tốt một số chủ trương mới trong
công tác xây dựng Đoàn: chủ trương “1 + 2”, cán bộ đoàn cấp trung ương vàcấp tỉnh 1 năm tối thiểu có 2 tháng công tác tại cơ sở; chủ trương “1 + 1”, mỗiđoàn viên giới thiệu được ít nhất 1 thanh niên tham gia Đoàn, Hội nhằm pháthuy vai trò nêu gương, nòng cốt của đoàn viên trong thu hút, tập hợp, đoàn kết
16
Trang 20thanh niên; chủ trương xây dựng tổ chức cơ sở đoàn “3 chủ động”, chủ độngnam bắt tình hình thanh niên, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch côngtác, chủ động tham mưu với cấp ủy, phối hợp với các tô chức liên quan trong
thực hiện nhiệm vụ.
- Bùi Ngọc Minh (2007), Đổi mới nội dung, phương thức giáo duc ly
tưởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ hội nhập Đề tài khoa học cấp Bộ,
cơ quan TW Doan chủ trì; Tac gia đã tập trung đánh giá tình hình tư tưởng thanh
niên và thực trạng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đoàn; trên cơ sở đó
phân tích và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của Đoản.Đoàn TNCS H6 Chi Minh cũng xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm trong côngtác xây dựng Doan Bởi cán bộ là gốc của mọi công việc và thực tế cũng đã chothấy rõ điều này Dé tài cũng nhắn mạnh vào các nội dung rèn luyện về tư tưởng
chính trị, về đạo đức, trách nhiệm với công việc để nhằm xây dựng được đội ngũ cán bộ Đoàn gương mẫu, trách nhiệm, trung thực và sâu sát với cơ sở Đôi mới
nội dung, phương thức giáo dục thông qua phong trào hành động cách mạng của
Đoàn — Hội — Đội đã khơi gợi lòng yêu nước, trách nhiệm với cộng đồng và tạosức mạnh đoàn kết của thanh niên Đoàn đã bắt đầu chú ý việc thành lập các đội,nhóm dé chuyên nghiệp hơn, tham gia sâu hơn vào công tác giáo dục như độingũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, CLB lý luận trẻ
- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Thanh niên Việt Nam
thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lan thứ IX, NXB Văn hóa — Thông tin, Hà Nội Cuốn sách tông kết hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn
quốc lần thứ IX Cuốn sách chỉ rõ những kết quả đạt được đáng mừng củaĐoàn TNCS Hồ Chí Minh, thể hiện quan điểm nhất quán tuân theo đường lốilãnh đạo của Đảng, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng
trong thời đại mới.
17
Trang 21- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2011), Đoàn Thanh niên
Cộng sản Ho Chi Minh 80 năm công hiến và trưởng thành, NXB Thanh niên,
Hà Nội Đây là công trình của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tổngkết hoạt động của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh trong hơn 80 năm qua Nhữngvan dé lý luận, thực tiễn về xây dựng và phát triển tổ chức Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh đã được tổng hợp, phân tích có hệ thống Trên cơ sở đó, nhắn mạnh
nội dung đổi mới phương thức hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí Minh và
công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Đắc Vinh (2012), Tổng quan tình hình thanh niên - công tácĐoàn và phong trào thanh thiếu niên giai đoạn 2007 - 2012, NXB Thanhniên, Hà Nội Cuốn sách đã nghiên cứu một cách hệ thống về tình hình thanhniên, về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên trong thời gian qua,phân tích mối quan hệ cơ bản giữa công tac Doan với phong trào thanh thiếuniên, với nhiệm vụ giáo dục lý tưởng cách mạng cho thé hệ trẻ; dé tài đã tiếp
cận các vấn đề liên quan đến thanh niên để so sánh với các giai đoạn khác nhau làm căn cứ xác định những van đề nổi bật về tình hình thanh niên trong
giai đoạn 5 năm qua dựa trên chiều hướng biến đổi của các vấn đề Trên cơ sở
đó, đề tài nghiên cứu khảo sát, đánh giá các quan điểm, nội dụng, giải phápcông tác của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh và công tác chăm sóc, giáo dục thiếuniên nhi đồng (TNNĐ); quốc tế thanh niên; tham mưu, chỉ đạo
- Dinh Công Bay (2012), Công tác tổ chức cơ sở Đoàn - thành Đoàn
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Cuỗn sách có phan tong quan về Doan
TNCS Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và Đoàn TNCSH6 Chí Minh, đánh giá vai trò, vị tri của thanh niên trong tiến trình lich sửqua các thời kỳ cách mang và đường lối bồi dưỡng, dao tạo thanh niên làmlớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng cũng như nhiệm vụ công tácthanh niên của Dang và Nhà Nước, của Doan TNCS Hồ Chí Minh; DoanTNCS Hồ Chí Minh là lực lượng xung kích cách mạng: quá trình hình thành
18
Trang 22và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; vi tri, vai trò, tinh chat, các chức
năng của Doan; vi trí, vai trò, nhiệm vụ của Đoàn viên, phát huy vai trò xung
kích cách mạng của Đoàn viên thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ Tổ quốc; Kỹ năng, nghiệp vu công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
Hướng dẫn các kỹ năng, nghiệp vụ cơ bản và nâng cao trong hoạt động công
tác Doan mà người cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần trang bị cho mình.
Cuốn sách là một tài liệu cần thiết dành cho cán bộ Đoàn trong các cơ quan,
đơn vị tham khảo, dé thực hiện tốt hơn công việc của mình.
Vũ Quang Hién (2014), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Những chặng đường phát triển, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.Với phương pháp tiếp cận của khoa học chính trị nghiên cứu về chủ thể ĐoànTNCS Hồ Chí Minh, cuốn sách đã nghiên cứu một cách hệ thống về chứcnăng, vi trí, vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó, tác giả phântích mối quan hệ cơ bản giữa Đoàn TNCS H6 Chí Minh với Dang Cộng sản
-Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận và các thành viên khác trong hệ thong chinh tri
Viét Nam.
- Tăng Bình (2016), Số tay công tác Đoàn Thanh niên Cộng san HồChí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội Với độ dài 432 trang, cuốn sách khangđịnh: người cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới bên cạnh bầu nhiệt huyết, lòngnhiệt tình, say mê với công việc, còn cần phải có những kiến thức, hiểu biết
sâu rộng về vai trò, trách nhiệm và sứ mạng đầy vinh quang mà tô chức Đoàn giao phó, đồng thời nắm vững các kỹ năng trong tổ chức, điều hành các hoạt động của Doan tại cơ sở Nội dung cuốn sách gồm có những phan sau: Phan thứ nhất: Kỹ năng công tác dành cho bí thư và cán bộ đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh; Phần thứ hai: Hướng dẫn tổ chức học tập, quán triệt vàtuyên truyền tư tưởng, dao đức, phong cách Hồ Chí Minh; Phan thứ ba: Chế
độ, chính sách đối với cán bộ đoàn thanh niên và sinh viên; Phần thứ tư: Điều
lệ đoàn TNCS Hồ Chí Minh và văn bản hướng dẫn thực hiện; Phần thứ năm:
19
Trang 23Hướng dẫn tổ chức đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (Nhiệm kỳ
2017-2022) Cuốn sách thực sự là một cuốn cam nang cần thiết và bé ích cho mỗicán bộ Đoàn cơ sở trong quá trình triển khai công việc, giúp thực hiện tốt hơnvai trò, trách nhiệm của mình, góp phần làm giàu thêm hành trang công tác
của mỗi cán bộ, đoàn viên
- Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2017), Tong
quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh niên giai
đoạn 2012 - 2017, NXB Thanh niên, Hà Nội Công trình tổng kết giai đoạn
2012 - 2017, đã chỉ ra phương thức chỉ đạo của Đoàn có nhiều đổi mới.Những phân tích về hạn chế, nguyên nhân là cơ sở đề xuất những bài học
kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo của Đảng, coi trọng xây dựng Đoàn
vững mạnh về chính trị, tư tưởng; đôi mới nội dung, phương thức hoạt động;
phát huy các nguồn lực, công cụ, thiết chế của tổ chức Doan Tập trung đây
mạnh công tác phối hợp và tập trung triển khai 3 phong trao hành động cáchmạng: “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Tuổi trẻ xung kích
bảo vệ Tổ quốc” trong từng nhóm đối tượng với mục tiêu tiếp tục duy trì các
phong trao đặc thù.
- Vũ Tươi (2017), Tim hiểu Luật thanh niên, Điêu lệ Đoàn Thanh niên vàvăn bản hướng dan thi hành NXB Thế giới Cuỗn sách giúp các cán bộ đoàn,
đoàn viên thanh niên rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ mà thanh niên - đoàn viên
thanh niên cần có, cũng như năm vững chủ trương, đường lối của Đảng, của Nhà
nước, của Ban chấp hành Doan Thanh niên trong giai đoạn mới Gồm các phan: Điều lệ Đoàn thanh niên và văn bản hướng dẫn thi hành; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS Hỗ Chi Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017 - 2022;
Hướng dẫn hoạt động của cán bộ Doan, Doan viên thanh niên giai đoạn
2018-2022; Điều lệ Đội TNTP H6 Chí Minh và quy chế tô chức, hoạt động của Hộiđồng Đội TNTP Hỗ Chí Minh giai đoạn 2018 — 2023; Nghiệp vụ va kỹ năng cán
bộ Đoàn, Đội cần biết; Nghị định hướng dẫn Luật Thanh niên
20
Trang 24- Trần Thị Yến (2018): Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với
việc giáo duc đạo đức cho thanh niên tinh Bình Dương hiện nay, luận van
thạc sĩ Triết học Dé giáo dục đạo đức cho thanh niên, Đoàn THCS Hồ ChíMinh cần đổi mới phương thức tiếp cận thanh niên Đối tượng thanh niênhiện nay ngày càng da dang thì tổ chức Đoàn phải chủ động đến với thanhniên, phương pháp tiếp cận cần phải linh hoạt, phong phú hơn Đổi mới các
mô hình, hình thức tập hợp thanh niên, trước hết tập trung đổi mới các hình
thức tập hợp hiện nay như các đội hình tình nguyện, các câu lạc bộ kỹ
năng , tiến đến nghiên cứu tận dụng được ưu điểm của các trang mạng xãhội làm phương tiện thuận lợi trong công tác đoàn kết và tập hợp thanh niênmột cách nhanh chóng, đơn giản và hiệu quả Tập trung khắc phục các biểu
hiện hành chính hóa, hình thức trong hoạt động, các phong trào hoạt động.
Tiếp tục hướng mạnh về cơ sở, tập trung tháo gỡ các khó khăn vướng mắc
trong thức tiễn công tác hiện nay như tổ chức đoàn ở địa ban dân cư hoạtđộng còn kém hiệu quả nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động Doan
thanh niên trên các địa bàn dân cư, tạo sức hút đối với thanh niên.
Một số đề tài khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ cũng đề cập nghiêncứu liên quan tình hình thanh niên, công tác xây dựng Đoàn, đoàn kết tập hợpthanh niên; công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống, định
hướng giá trị cho thanh niên; các báo cáo khoa học đánh giá thanh niên hàng
năm của Viện nghiên cứu Thanh niên, có thể ké đến một số đề tài như:
- Đỗ Ngọc Hà (2012), Giải pháp của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về giáo duc ly tưởng cách mang cho thanh niên thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài cấp bộ, cơ quan TW Đoàn
chủ trì Đề tài nghiên cứu thực trạng tình hình tư tưởng và nhận thức chính trịcủa thanh niên và đề xuất các giải pháp như: Tiếp tục đây mạnh việc học tập
và làm theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh", trong đó dé cao sự nêu gương
của cán bộ Đoàn, Hội, Đội, định hướng cho thanh niên rèn luyện theo tiêu
21
Trang 25chí “Tâm trong - Trí sáng - Hoài bão lớn”; Nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục trong tổ chức các phong trào hành động cách mạng, tạo môi trườngthực tiễn dé thanh thiếu nhi rèn luyện và phan đấu; xây dựng, củng cô tổ chức
Đoàn vững mạnh; phát huy ưu thế của các công cụ, phương tiện truyền thông
hiện đại, nâng cao vai trò của hệ thống báo chí, xuất bản của Đoàn trong giáo
dục thanh thiếu nhi.
- Nguyễn Thị Hà (2012), Đoàn thanh niên với việc định hướng giá trị
cho thiếu niên trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, cơ quan TW
Đoàn chủ trì Đề tài đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận về định hướng giá trịcho thiếu niên, chỉ rõ định hướng giá trị cho thiếu niên có những yêu cầu
riêng va sẽ gap những khó khăn thông qua khảo sát thực trạng công tác định
hướng giá trị cho thiếu niên Do vậy, cần nâng cao vai trò, tiếp tục đổi mới vànâng cao nhận thức, kỹ năng cán bộ, chất lượng nội dung cũng như phươngthức định hướng giá trị cho thiếu niên
Ngoài ra, còn một số bài viết, một số đề tải nghiên cứu liên quan đến đề
tài, như Bài viết "Tăng cường sự lãnh đạo của Dang đối với công tác thanhniên trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" của tác giảTrương Tan Sang, Tap chi Cộng sản số 15, (159) năm 2008; Bài viết "Chuđộng đổi mới, hội nhập xu thé toàn cau hóa và trọng trách của thanh niên”của tác giả Trương Giang Long, Tạp chí Cộng sản số 7, năm 2008; TrầnThanh Giang (2013) với “Giải pháp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về giáo
duc đạo đức, loi sống cho thanh thiếu nhỉ trong giai đoạn hiện nay”; dé tài cấp Bộ, Ban Thanh niên nông thôn Trung ương Đoàn; Nguyễn Hải Đăng (2015), “Những yếu to tác động đến quá trình khởi nghiệp của thanh niên
nông thôn hiện nay”, đề tài cấp Bộ, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam;Nguyễn Xuân Hùng (2018), “Nghiên cứu tổng kết 10 năm Đoàn TNCS HồChí Minh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng doi với công tác
22
Trang 26thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, đề tài cấp Bộ,
Văn phòng Trung ương Đoàn; Lê Quốc Phong, Tạp chí Cộng sản, số 913,tháng 11/2018, “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh với 10 năm thực
hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X
về công tác thanh niên ”; Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 919, tháng
05/2019, “Phong trào hành động cách mạng của thanh niên Việt Nam qua 50
năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch H6 Chí Minh”
Các công trình trên tập hợp các bài viết của các chuyên gia, các cán bộ
quản lý, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và các cán bộ Đoàn chuyên trách
đã có những trải nghiệm và nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong công tác Đoàn
và phong trào thanh niên Với việc phân tích về thanh niên và công tác thanhniên, tầm quan trọng của thanh niên, công tác thanh niên, nhiều chủ trương
của Doan về công tác thanh niên, quan điểm, phương hướng phát huy vai trò của thanh niên, tổ chức Đoàn trong việc thu hút tập hợp Doan viên thanh niên
đã được đề xuất Với nhiều cách tiếp cận, trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác
-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn sinh động của thanh niên và tôchức Đoàn, các tác phẩm trình bày diễn tiến lịch sử ra đời, trưởng thành của
Đoàn Thanh niên và những đóng góp của thanh niên trong cách mạng giải
phóng dân tộc cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa; những thay đổi tên gọicủa Doan, quá trình Đoàn tham gia sự nghiệp đổi mới Các nghiên cứu cũngtrình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đoàn ở các thời
kỳ lịch sử; những chỉ dẫn cụ thé đối với Doan; những sự kiện của phong tràoĐoàn gắn với sự nghiệp cách mạng của Đảng
1.1.2 Các công trình nghiền cứu về nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp tỉnh
- Giáo trình Công tac Đoàn (1983) dùng cho trường Doan tỉnh, thành
phố và các ngành, NXB Hà Nội với 4 chương đã chỉ ra những nội dung cơ
23
Trang 27bản về công tác vận động thanh niên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ chức
và xây dựng Đoàn, Giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho đoàn viên thanh niên và
hoạt động của Đoàn, chế độ công tac của cán bộ Doan cơ sở Trong đó, nội
dung đổi mới phương thức hoạt động của Đoàn được xác định là sự cần thiết
phải không ngừng đổi mới Trong hệ thống công tác của Đoàn, phương thức
hoạt động giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là bộ phận năng động nhất do tính chất đa dạng, phong phú trong đời sống kinh tế, xã hội đặt ra Thanh niên thích hoạt động, ưa đôi mới, chống bảo thủ, muốn tiến bộ, muốn cống hiến
nhưng không thé tự phát mà phải có tổ chức, có hướng dẫn — phương thứchoạt động của Đoàn vì vậy cũng phải chuyên động theo hướng đi lên cả vềnội dung lần hình thức t6 chức Đây là những luận điểm đúng đắn, mang tinh
lịch sử cần được kế thừa và phát triển thông qua các phong trào, chương trình
hành động cách mạng của tuổi trẻ qua các thời kì phát triển của đất nước
- Nguyễn Thị Bích Lại (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của các loại hình thanh niên tình nguyện trong giai đoạn hiện nay, NXB
Thanh niên Cuốn sách đã phân tích việc hình thành các phong trào thanh niên
tình nguyện cũng như các loại hình thanh niên tình nguyện trên phương diện:
thời gian, quy mô, cấp độ, nội dung, phương thức hoạt động Trên cơ sở phântích thực trang, tác giả đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị dé nâng cao hiệu
quả hoạt động của thanh niên tình nguyện.
- Ban Văn hóa tư tưởng Trung ương (2002) Văn hóa với thanh niên, thanh
niên với văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách bàn về công tác
thanh niên trong sự nghiệp xây dựng văn hóa của Việt Nam, trên cơ sở nhìn
nhận, đánh giá vi trí, vai trò của thanh niên trong tiễn trình lich sử qua các thời
kỳ cách mạng Cần phải chú trọng đến việc khảo sát những ảnh hưởng của cácgiá trị và phương thức ứng xử bên ngoài từ đó phân tích sự ảnh hưởng đến cácnhóm thanh niên ở Việt nam Phải đặc biệt chú trọng đến việc cái đặc thù của
văn hóa thanh niên trong môi liên hệ hữu cơ với nên văn hóa dân tộc.
24
Trang 28- Ngô Bich Ngọc (2004), Sw lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng đối với
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh trong các trường đại học và cao dang
ở Hà Nội giai đoạn hiện nay, Luận án tiễn sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựngĐảng đã chỉ ra được một phan sự phát triển của tổ chức Đoàn trong các trườngđại học, cao đẳng ở thành phố Hà Nội, đề tài cũng chỉ ra được vài trò của tổ
chức Đảng ở cơ sở đối với hoạt động của DTN tại đơn vi Tuy vậy, đề tài chủ yếu đi sâu vào khai thác các phương thức lãnh đạo, chỉ đạo của cấp bộ Đảng đối với công tác Đoàn trong các trường Dai học, cao dang nói riêng, chưa đại
diện cho toàn bộ các mặt hoạt động của tô chức Đoàn thành phố Hà Nội
- Nguyễn Việt Phát (2005), Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanhniên xung phong, NXB Thanh niên Tác giả đã khang định thanh niên xung
phong có tính đặc thù “là sự tự nguyện xung phong của thanh niên, đưa ra các
quan điểm, giải pháp đổi mới và phát triển các hoạt động của lực lượng thanh
niên xung phong Cuốn sách đưa ra một số giải pháp cụ thé về tổ chức, pháttriển lực lượng thanh niên xung phong và hoạt động của thanh niên xungphong trong thời gian tới Do vậy mới phần nào thể hiện được sự đánh giá về
một khía cạnh của nội dung hoạt động trong công tác Đoàn nói chung.
- Đoàn Văn Thái (2007), Đổi mới phương thức hoạt động và lê lối làmviệc của Đoàn Thanh niên cộng sản Hỗ Chi Minh trong tiễn trình cải cáchhành chính ở Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội Cuốn sách đã xây dựngkhái niệm phương thức hoạt động của Đoàn là tông thê các phương pháp, biệnpháp, hình thức hoạt động mà tô chức Đoàn tiến hành nhằm mục tiêu đoàn
kết, tập hợp, giáo dục thanh niên và yêu cầu phát triển của xã hội, là cách thức
dé Đoàn tiễn hành các hoạt động nhăm thực hiện chức năng cơ bản của mình.
Với chức năng cơ bản của mình là giáo dục, cho nên, phương thức hoạt động
của Doan có thé được coi là phương thức giáo duc, trong đó có giáo dục thanhniên thông qua công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục thanh niên thông
qua các phong trào hành động cách mạng Tuy vậy, tác giả nghiên cứu
25
Trang 29phương thức hoạt động của Đoàn trong tiến trình cải cách hành chính nhà
nước nên chú trọng các giải pháp đổi mới tô chức bộ máy, cán bộ và phươngthức chỉ đạo của Đoàn, đảm bảo các quy định, quy chế, quy trình xử lí công
việc cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống tổ chức Doan và các cơ quan bên ngoài tổ chức Đoàn.
- Bùi Ngọc Minh, (2007): Đổi mới nội dung, phương thức giáo duc ly
tưởng cách mạng cho thanh niên trong thời ky hội nhập, Đề tài khoa học cấp
Bộ đã khảo sát thực trạng nội dung, phương thức giáo dục ly tưởng cách
mạng cho thanh niên và đề xuất giải pháp giáo dục lý tưởng cách mạng chothanh niên trong thời kỳ mới, đặc biệt là vai trò của Đoàn TNCS đối vớinhiệm vụ giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên Đề tài này mới chỉ đề
cập tới một khía cạnh trong nội dung hoạt động của Đoàn, chưa khai thác sâu
về khía cạnh đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn trên bình
diện rộng rãi các mặt hoạt động phong phú của thanh niên.
- Dương Kiều Hưng (2007), Tập hợp, đoàn kết thanh niên trong giai
đoạn hiện nay - Một số vấn đề ly luận và thực tién, Đề tài cấp bộ, mã số
KTN96 - 03 Đề tài cho thấy tập hợp thanh niên đến với tổ chức Doan là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động Đoàn Bên cạnh việc tích
cực tuyên truyền, vận động thanh niên đến với tổ chức Đoàn, các cơ sở Đoàncũng đã chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tập hợp thanh niên phùhợp với tình hình thực tế của từng đơn vị Tuy nhiên, công tác này vẫn đanggặp nhiều khó khăn hạn chế, dù từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn
coi trong vai trò, công tác thanh niên và tạo mọi điều kiện thuận lợi dé thanh
niên hoạt động, vươn lên khăng định mình, xác định được tầm quan trọngcủa việc đoàn kết, tập hợp đoàn viên, thanh niên tham gia hoạt động Đoàn
Sự đổi mới về nguyên tắc nói trên đã tạo điều kiện để việc đoàn kết, tập hợp
đoàn viên, thanh niên tham gia hoạt động Đoàn không ngừng được mở rộng
cả về đôi tượng, khu vực.
26
Trang 30- Bùi Sĩ Tung (2007), Nghiên cứu xây dựng mô hình to chức và hoạtđộng của Đoàn trong đào tạo học chế tin chi; Đề tài khoa học cấp bộ, cơ quan
TW Đoàn chủ trì Với loại hình đào tạo theo học chế tín chỉ tiên tiến, sốngành nghề da dạng, lượng sinh viên đông cả nội trú và ngoại trú; các trường
đại học thường đóng đô trên địa bàn phức tạp, nên vấn đề công tác sinh viên
luôn được Đảng ủy, Ban Giám hiệu xác định là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm, có tầm quan trọng đặc biệt của Nhà trường, hướng vào mục tiêu
chung là đào tao ra những sinh viên có pham chất, nhân cách, năng lực nghề
nghiệp, có sức khỏe, ý thức tổ chức kỷ luật, đáp ứng nhu cầu nhân lực chatlượng cao cho ngành kinh tế biển của đất nước Sinh viên luôn có ý thức tựvươn lên trong học tập và rèn luyện dé ngày mai lập thân, lập nghiệp và cókết quả học tập cao và tham gia tích cực các phong trào Đoàn thể, văn hóa,
văn nghệ, thé dục thé thao do Nhà trường và Doan TNCS Hồ Chi Minh, Hội Sinh viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo tô chức Bên cạnh đó, hàng nghìn sinh
viên tham gia vào các phong trào xã hội như phong trào Sinh viên tình
nguyện, hiến máu nhân đạo, tham gia các kỳ thi Olympic, nghiên cứu khoa
học, Hàng năm, hàng trăm sinh viên ưu tú, có thành tích trong các hoạt
động đoàn thé đã được giới thiệu đi học lớp bồi dưỡng tìm hiểu về DangCộng sản Việt Nam, hàng năm giới thiệu kết nạp được hàng chục sinh viên ưu
tú vao hang ngũ của Dang Cộng sản Việt Nam.
- Đoàn Nam Đàn (2008), 7 tưởng Hồ Chi Minh về giáo dục thanh
niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đã khăng định tính nhất quán trong tư tưởng và chính sách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự quan tâm đặc biệt đến các "công việc đối với con người”; đặc biệt Người quan tâm việc
giáo dục, bồi dưỡng con người, trong đó, giáo dục, bồi dưỡng thế hệ thanhniên chiếm một vị trí quan trọng, được thể hiện trên một số mặt như: về vaitrò của thanh niên đối với xã hội: “Thanh niên là người chủ tương lai củanước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các
27
Trang 31thanh niên”; về vấn đề giáo dục thanh niên, thanh niên phải được giáo dục
vừa "hồng", vừa "chuyên"
- Ld Quang Tú (2010), Nang cao chất lượng quản lý đoàn viên của
Đoàn xã, phường: Đề tài khoa học cấp bộ, cơ quan Trung ương Đoàn chủ trì.
Đề tài đã khang định vị trí quan trọng của Doan xã, phường trong hệ thống tôchức Đoàn Đề tài tiếp cận theo tiêu chí hướng về cơ sở, tập trung cho cơ sở,
nâng cao chất lượng cơ sở Đoàn luôn luôn là một chủ trương lớn của Đảng, của Đoàn; trên cơ sở phân tích, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong
công tác quản lý đoàn viên của Đoàn xã, phường hiện nay một cách toàn diện,
sâu sắc thực trạng công tác quản lý đoàn viên; đề xuất một hệ thống giải phápphù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đoàn viên dé kịp thừi đáp
ứng yêu cầu của thực tiễn.
- Dương Văn An (2012), Đổi mới mô hình tổ chức Đoàn tại một số khu
vực đặc thù trong điều kiện hiện nay, Đề tài cấp bộ, mã số:
ĐT.KXĐTN2012-01 Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng mô hình tổ chức của Đoàn hiện
nay tại các khu vực đặc thù, như khu vực doanh nghiệp, khu vực các cơ quan
quản lý nhà nước, khu vực đô thị, khu vực nông thôn có nhiều thanh niên đilàm ăn xa và khu vực các trường đại học, cao đăng đào tạo theo học chế tínchỉ Tập trung khảo sát thực trạng mô hình tô chức Đoàn tại các đơn vị Đoànkhối Doanh nghiệp, Đoàn khối các cơ quan ở Trung ương và một số tỉnh,
thành tiêu biểu Từ đó đưa ra giải pháp đổi mới mô hình tô chức Doan tại một
số khu vực đặc thù giai đoạn 2012 — 2017.
- Đỗ Ngọc Hà (2012), Giải pháp của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài cấp bộ, cơ quan TW Đoàn chủ trì
Đề tài làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanhniên thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từ thực trạng
để đánh giá hiệu quả công tác, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
28
Trang 32Đoàn dé làm cơ sở đề xuất mục tiêu, phương hướng, giải pháp công tác Doan
trong nhiệm kỳ tới, khuyến nghị một số van dé về giáo dục lý tưởng cách mạngcho thanh niên với Đảng, Nhà nước và tô chức Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh
- Đặng Quốc Toàn (2013), Những van dé lý luận và thực tiễn về chương trình rèn luyện đoàn viên hiện nay, đề tài khoa học, mã số: KXĐTN.13-03, cơ quan TW Đoàn chủ trì Đề tài chú trọng nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chương trình rèn luyện đoàn viên hiện nay, nhận diện những vấn đề cần giải quyết để nâng cao chất lượng chương trình
rèn luyện đoàn viên.
- Mai Thị Dung (2013), Vé lối sống mới cho thé hệ trẻ Việt Nam hiệnnay, Tạp chí Triết học, (Số 5), tr.84-92 Lối sống là nền tảng văn hóa đề thanh
niên có thể phát huy được vai trò chủ thé tích cực của mình trong cuộc sống:
những biến động to lớn, tác động nhiều chiều của xu thế toàn cầu hóa đangđặt thanh niên trước những thách thức mới, nhất là trong quá trình giao lưu
văn hóa thời ky hiện đại Đặc biệt, trong thời ky ảnh hưởng các mặt trai của
kinh tế thị trường, lối sống của thanh niên có nhiều biéu hiện tiêu cực Vì vậy,việc xây dựng lỗi sống văn hóa lành mạnh trong thanh niên chính là góp phầnchăm lo tới tiềm lực phát triển lâu bền của cả dân tộc
- Trần Văn Miéu (2016), Định hướng đổi mới phong trào hành động
cách mạng của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Cộng
sản, so 111, thang 3 Đổi mới các phong trào hành động cách mạng của Đoàn là dé góp phan trực tiếp vào quá trình giáo dục, dao tạo thanh niên
thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa
“chuyên” như lời căn đặn của Bác Hồ kính yêu Phong trào hành động cách
mang của Doan đã trở thành đặc trưng của tuôi trẻ, là phương thức hữu hiệu
dé Đoàn thực hiện chức năng “trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên”,
mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên, thu hút thanh niên rèn luyện,
phân đâu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc găn liên với chủ
29
Trang 33nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Qua 50
năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy, các phong tràohành động cách mạng góp phần giáo dục, hình thành một lớp thanh niên cóniềm tin, lý tưởng cách mạng, tham gia tích cực, sẵn sàng hy sinh trong cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ chủ quyền Tổ
quốc Qua các phong trào hành động cách mạng, thanh niên trở thành chủ thé tích cực của công cuộc đôi mới, thi đua học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp, tham gia phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, nâng cao
chất lượng cuộc sống cộng đồng: đồng thời, thanh niên được chăm lo, ngàycàng trưởng thành, phát triển toàn diện hơn, ngày càng hiểu rõ hơn, tintưởng và quyết tâm hành động dé thực hiện lý tưởng cách mạng của Đảng
- Ngô Thị Khánh (2016), Đổi mới phương thức hoạt động của Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chi Minh trong giai đoạn hiện nay, đăng trên Tạp chí Lý luận
chính trị, ngày 28/3/2016 Bài viết đã nêu: Đổi mới phương thức hoạt động của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là nhu cầu tất yêu dé hướng tới mục tiêu đoàn kết, tap hợp, phát huy vai trò và quyền làm chủ của thanh niên trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế Délàm được điều đó cần phải day mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thứccủa các cấp bộ Đoàn, cán bộ, đoàn viên, thanh niên; Nghiên cứu, tổng kết thựctiễn nhằm đề ra các giải pháp; Phát huy thanh niên xung kích trong thực hiệnnhiệm vụ chính tri của địa phương, đơn vi, tập trung triển khai 3 phong trào hànhđộng cách mạng: phong trào “Thanh niên tình nguyện”, “Tudi trẻ sáng tạo”, “Tuổi
trẻ xung kích bảo vệ Tô quốc”; Nghiên cứu đôi mới mô hình và tổ chức hoạt động của Đoàn Tuy vậy, bài viết vẫn chưa có những nghiên cứu cụ thé về nội dung
hoạt động của Đoàn cũng như phân tích các phương thức hoạt động cụ thé có thé
áp dụng vào công tác hoạt động của Doan nói chung va Doan TNCS thành phố
Hà Nội nói riêng, chưa làm rõ các yếu tố tác động đối với nội dung và phươngthức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
30
Trang 34- Đỗ Đức Minh (2017), Sự nghiệp đổi mới: Thành tựu, ý nghĩa và một
số van dé đặt ra trong quản ly xã hội, Tap chi Khoa học Xã hội và Nhân văn,Tập 3, Số 1/2017 Trong bài viết tác giả đã khang định: Công cuộc đổi mới
toàn điện đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong hơn ba thập ky qua
đã thu được những thành tựu to lớn để tiếp tục đây mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Trên cơ sở phân tích làm rõ bối cảnh lịch sửđặc biệt làm xuất hiện đường lối Đổi mới, khái quát những thành tựu chủ yếu
trên phương diện lý luận và thực tiễn trong ba thập kỷ qua và một số vẫn đề
tồn tại đang đặt ra, bài viết góp phần khăng định những giá trị đặc biệt của sự
nghiệp Đôi mới đối với tiến trình cách mạng Việt Nam và nhận diện nhữngyêu cầu về việc khắc phục, hoàn thiện để đi tới mục tiêu của Đôi mới, trong
đó có van đề đôi mới công tác thanh niên.
- Lê Văn Ri (2017), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, luận án tiễn sĩ Chính trị học Luận án đưa ra các khái niệm (tổ chức, cấu
trúc tổ chức, hoạt động, phong trào thanh thiếu niên, cuộc vận động thanh thiếu
nhi; chức năng, nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên) trong đây mạnh CNH, HDHđất nước; xác định mối quan hệ giữa tổ chức và hoạt động; yêu cầu về tổ chức
và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh trong đây mạnh CNH, HĐH đấtnước từ cách tiếp cận của Chính trị học, khoa học tổ chức Trên cơ sở cáckhái niệm trong day mạnh CNH, HĐH đất nước; xác định mối quan hệ giữa tổ
chức và hoạt động; yêu cầu về tô chức và hoạt động của Doan TNCS Hồ Chí Minh Tác giả đã đề xuất quan điểm, nguyên tắc và những giải pháp chủ yếu nhằm day mạnh hoạt động và tổ chức của Doan trong đây mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay
- Nguyễn Xuân Hùng (2018), “Nghiên cứu tổng kết 10 năm Doan TNCS
Hồ Chí Minh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh
31
Trang 35niên thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, đề tài cắp Bộ, Văn phòng
Trung ương Đoàn, đã khảo sát thực tiễn, đánh giá kết quả 10 năm triển khai thựchiện Nghị quyết 25 trong hệ thống tổ chức Doan và nêu các dé xuất, kiến nghị détiếp tục đây mạnh thực hiện Nghị quyết trong thời gian tới
- Tran Huy Ngọc (2018) “Đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị
cho sinh viên các trường Đại học khu vực Trung du, Miền núi phía bắc nước ta
hiện nay”, luận án Tiến sĩ Chính trị học Đề tài đã khang định việc giáo dục giáo
dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường Đại học là một trong những nhiệm
vụ can thiệt của t6 chức Đoàn; Đoàn TNCS Hồ Chi Minh là một thành viên của
hệ thống chính tri trong mối quan hệ với Đảng, với Nhà nước, với Mặt trận
Tổ quốc và các tô chức chính trị - xã hội khác nhằm bảo đảm chức năng đạidiện lợi ích chính đáng và phát huy quyền làm chủ của thanh niên Việt Nam
và đưa những chủ trương, chính sách của Đảng tới thanh niên, sinh viên phải
thông qua phương thức giáo dục chính trị và đưa ra các giải pháp đổi mới Tuy vậy, Đề tài cũng chỉ đánh giá được một phần nội dung, phương thức trong hoạt động của tô chức Doan, chưa làm rõ vai trò cơ quan lãnh đạo, chỉ
đạo công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
- Hà Thị Giáng Hương (2019) “Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên các
trường Đại học ở thành phố Hà Nội hiện nay” luận án Tiến sỹ Triết học Đề tảikhang định vị trí, vai trò của sinh viên Hà Nội trong xây dung tổ chức Doan vữngmạnh, nòng cốt trong phát triển các phong trào hành động cách mạng của tô chức
Doan nói chung; phân tích, đánh giá được thực trạng giáo dục ý thức dân tộc cho
sinh viên các trường Đại học ở thành phố Hà Nội hiện nay và đưa ra phân tích bất cập giữa mục tiêu của chủ thể giáo dục với những hạn chế về phương thức giáo
dục của chủ thé giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên, mâu thuẫn giữa lý luận vàthực tiễn; đưa ra các giải pháp như chuẩn hóa nội dung giáo dục, công tác phối
hợp giữa các cơ quan, gia đình, nhà trường phải chặt chẽ; phát huy tính năng động, chủ động của sinh viên và tạo điêu kiện môi trường cho sinh viên Hà Nội
32
Trang 36phát triển Tuy nhiên, đề tài cũng chỉ đưa ra được một trong các nội dung, phương
thức hoạt động của Đoàn trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vỊ.
Nguyễn Ngọc Việt (2020), Báo cáo hội thảo khoa học chuyên dé “Thanh
niên Hà Nội từ phong trào “Ba sẵn sàng” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến phong trào “Thanh niên tình nguyện” xây dựng bảo vệ Thủ đô và đất nước, Bài viet đã nêu: Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh thành phố Hà Nội tự hào là nơi
khởi xướng nhiều phong trào, cuộc vận động, mô hình có sức lan tỏa, ảnh hưởng,
dẫn dắt, định hướng và phát triển công tác Doan và phong trào Thanh thiếu nhi cả
nước; từ thực tiễn của hà Nội và thực tiễn phong trào cả nước để đưa ra các bàihọc kinh nghiệm, đưa ra các nội dung có tính định hướng để tiếp tục phát triển cácphng trào Đoàn ở Hà Nội hiện nay, trong đó có tiếp tục đổi mới phương thức, nội
dung hoạt động của các phong trào hành động cách mạng phù hợp với tính chất,
vai trò của từng đơn vi địa phương.
1.2 Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu liên quan và nhữngvấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết
1.2.1 Đánh giá kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa
Công tác Đoàn và phong trào thanh niên đang đứng trước những thuận
lợi và thách thức trong tình hình hiện nay, đó là sự phát triển của khoa họccông nghệ, bùng nỗ của công nghệ thông tin và nhất là việc sử dụng các trangmang xã hội ngày phát triển mạnh và không thê thiếu đối với thanh niên, điều
đó đặt ra mỗi người đoàn viên phải có ý thức tự rèn luyện thông qua việc thực
hiện Chương trình rèn luyện đoàn viên.
Trong nghiên cứu về vị trí, vai trò, chức năng của Đoàn TNCS Hồ ChíMinh, nhiều công trình đã tổng kết về mặt lý luận đã được phân tích trong
nhiều tài liệu Qua những cách tiếp cận khác nhau, các công trình đều khăng
định thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, Doan TNCS
Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, là độihậu bị tin cậy của Đảng, là một thành tố trong hệ thống chính trị, là lực lượng
33
Trang 37nòng cốt trong việc tập hợp, đoàn kết, giáo dục thanh niên dưới ngọn cờ của
Đảng: bước dau đề cập việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Đoàn; cũng gợi mở những giải pháp trong việc hoạch định chủ trương, chính
sách của Đảng về công tác thanh niên, xây dựng tổ chức Đoàn.
Trong nghiên cứu về hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh, các tác
giả tập trung nghiên cứu, đánh giá thực tiễn các phong trào thanh thiếu niên; công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, li sống, bồi dưỡng nhân cách, niềm tin cho thanh niên Kết quả khảo cứu cho
thấy, đã có một số công trình nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác xây dựng tổ chức Đoàn; đoàn kết, tập hợp thanh niên và
chát lượng hoạt động trong các phong trào thanh niên; vi trí, vai trò của Doan
TNCS Hồ Chí Minh, công tác thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng và
HTCT ở nước ta.
Trong nghiên cứu về hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh thành phố Hà Nội: các nội dung hoạt động của Đoàn TNCS thành phố Hà Nội và những bước phát triển của Đoàn về cơ cấu bộ máy, hệ thống tô chức, chất
lượng đoàn viên qua các kỳ Đại hội Đoàn thành phố cũng được đề cập ở
những mức độ khác nhau Đặc biệt, các phong trào hành động do Doan TNCS
Hồ Chí Minh thành phó Hà Nội phat động dé huy động sức trẻ Thủ đô thamgia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được phản ánh chi tiết trong một
số tài liệu mang tính tổng quan, chứng minh cho sự trưởng thành, sức ảnh
hưởng của tô chức Đoàn trong quần chúng thanh niên và xã hội.
Trên cơ sở đánh giá những kết quả nổi bật của Doan TNCS Hồ Chi Minh
và tuổi trẻ Việt Nam qua các thời kỳ, các tác phâm trên bước đầu phân tích những
kinh nghiệm, những van đề đặt ra và giải pháp dé tiếp tục xây dựng Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh thực sự vững mạnh Tuy nhiên, nội dung đưa ra về việc đôi mới nội
dung, phương thức hoạt động của Đoàn mới chỉ dừng lại ở những định hướng
chung, chưa có phân tích sâu khi đưa vảo áp dụng thực tiễn tại địa phương cụ thê
34
Trang 38Các công trình nghiên cứu về vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ yếu
nghiên cứu về công tác thanh niên trong tình hình mới, trong đó đề cập đến vaitrò, trách nhiệm của tô chức Đoàn thanh niên, xác định những cơ sở lý luận cơ bản
về vai trò của Đoản TNCS Hồ Chí Minh trong HTCT nước ta.
Các nghiên cứu mới chỉ xuất phát từ thực trạng công tác xây dựng Đoàn,
đoàn kết, tập hợp thanh niên, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới nội dung,
phương thức đoàn kết, tập hợp thanh niên, nâng cao hiệu quả hoạt động của
Đoàn Khi đề cập, đánh giá vai trò của TNCS Hồ Chí Minh trong đời sống chính
trị, thường lồng ghép trong các nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và cácđoàn thé chính trị - xã hội Các giải pháp về đổi mới nội dung, tô chức và hoạtđộng của Doan TNCS Hồ Chi Minh cũng được trình bay chung với MTTQ và
các đoàn thê chính trị Do đó, các nghiên cứu chưa đề xuất giải pháp có tính đột
phá về đôi mới nội dung, phương thức hoạt động của tô chức cơ sở Đoàn TNCS
Hồ Chi Minh thành phố Hà Nội Nhìn chung, các nghiên cứu của các tác giả nêu
trên đã cung cấp một số tư liệu, cách tiếp cận, gợi mở nhiều nội dung quan trọng cho nghiên cứu đề tài luận án Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình riêng,
nghiên cứu chuyên sâu, hệ thông, dưới góc độ của Khoa học Chính trị về nội
dung, phương thức hoạt động của Doan TNCS Hỗ Chí Minh thành phố Hà Nội.Đặc biệt là trên cơ sở thực tiễn xây dựng Đoàn Thanh niên thành phố Hà Nộiqua các kỳ Đại hội, chưa có tác phẩm nào tổng kết và phân tích những kinhnghiệm cần thiết về nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn Doan TNCS HồChí Minh thành phố Hà Nội, làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn
hoạt động dé vận dụng tốt hơn trong công tác tô chức thực hiện và chỉ đạo các cơ
sở Đoàn phát huy hiệu quả vị trí, vai trò trong HTCT góp phần xây dựng Thủ đô
ngày càng văn minh, văn hiến và giàu đẹp
1.2.2 Những van đề can tiếp tục nghiên cứuBồi cảnh xã hội Việt Nam hiện nay đang có nhiều thay đối do chịu tácđộng từ tình hình kinh tế, chính trị trong nước và trên thế giới Chỉ thị số 42-
35
Trang 39CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mang, đạo đức, lối sống văn hóa cho thé
hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030 đã xác định nhiệm vụ thứ 4 trong số 5 nhiệm vụ là
Đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hiệu quả công tác giáo duc của Đoàn TNCS Hồ Chi Minh và các tổ chức của thanh thiếu nhỉ Cụ thé: Day mạnh công
tác nghiên cứu lý luận, tong kết thực tiễn về công tác giáo dục của Đoàn; tiếnhành đổi mới nội dung, chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn,
Hội, Đội phù hợp với yêu cầu, tình hình mới Nâng cao chất lượng đoàn viên và
công tác bồi dưỡng, giới thiệu đoản viên ưu tú cho Dang Tăng cường giáo dụcchính trị cho thế hệ trẻ bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, với sự thamgia, phối hợp có trách nhiệm của nhà trường, gia đình, đoàn thể và toàn xã hội
Xây dựng, củng có và phát huy vai trò của hệ thông các nhà văn hóa thanh thiếu nhi, trường dao tạo, báo chí, xuất bản của Đoàn; đồng thời, tăng cường khả năng
đoàn kết, tập hợp thanh thiếu nhi vào tô chức
Thủ tướng Chính phủ cũng vừa ban hành chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 4/12/2019 Về tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên.
Nội dung thứ 8, mục b của Chỉ thị ghi rõ: Trung ương Đoàn TNCS Hồ ChíMinh tăng cường chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương thức, mô hình hoạt động;
phat động các phong trao thi đua, phong trào hành động cach mang trong đội
viên, đoàn viên, học sinh, sinh viên; phát huy vai trò, trách nhiệm của tô chức
và đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội trong giáo dục đạo đức, lối sống hiệu quả, thiết thực, tạo sự lan toả rộng rãi trong học sinh, sinh viên và toàn xã hội.
Ban Chấp hành Trung ương (BCHTW) cũng ban hành Thông báo số 160
- TB/TW về Kết luận của Bộ Chính trị về việc Tiếp tục thực hiện Kết luận số
62 — KL/TW, ngày 08/12/2009 của Bộ Chính trị khóa X về việc tiếp tục đôimới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các đoàn théchính tri - xã hội, trong đó có nội dung: Tiếp tục đôi mới nội dung, phươngthức hoạt động, xây dựng tổ chức cơ sở vững mạnh đáp ứng yêu cầu của tình
36
Trang 40hình mới và nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân; Kiện toàn sắp
xếp bộ máy, tinh gọn đầu mỗi bên trọng của MTTQ và các đoàn thé chính trị
-xã hội gắn với đối mới nội, dung phương thức hoạt động bảo đảm hoạt động
hiệu lực, hiệu quả.
Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ
2020 - 2025 đã xác định những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong giai đoạn 5năm 2020 - 2025: Tiếp tục đôi mới nội dung, phương thức; nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động của MTTQ va tổ chức chính trị - xã hội các cấp
thông qua việc năm bắt, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng các tầng lớpnhân dân; đổi mới hoạt động hướng mạnh về cơ sở; khắc phục bệnh hànhchính hóa; thực hiện tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội (PBXH), nhất là
những chủ trương, chính sách lớn của Thành phố va Trung ương; xây dựng, củng có, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động của
MTTQ và các tô chức chính trị - xã hội các cấp.
Như vậy, hướng nghiên cứu về đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội của chúng tôi là lựa
chọn có ý nghĩa khoa học cả trên phương diện lý luận và thực tiễn Trên cơ sở
tổng quan về nội dung các công trình nghiên cứu, luận án sẽ tập trung giảiquyết một số nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất, trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về vị tri, vai trò
và hoạt động của Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh, luận án sẽ hệ thống hóa, b6 sung
lý luận về vị trí, vai trò và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố
Hà Nội: đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ ChíMinh thành phố Hà Nội hiện nay
Thứ hai, luận an sẽ tập trung phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động cua
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, chỉ rõ các kết quả đạt được,
những hạn chê và nguyên nhân đê làm căn cứ đê xuât một sô phương hướng
37