ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNẢNH HƯỚNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ MẠNH LÊN HÁP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ YEU BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CẢM TRONG SIÊU MẠNG PHA TẠP CO KE DEN HIỆU UNG GIAM C
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ẢNH HƯỚNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ MẠNH LÊN HÁP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ YEU BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CẢM TRONG
SIÊU MẠNG PHA TẠP CO KE DEN HIỆU UNG GIAM CAM CUA PHONON (TRUONG HOP TAN XA DIEN TU -
PHONON QUANG)
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
Hà Nội - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT LÝ
ẢNH HƯỚNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ MẠNH LÊN HÁP THỤ SÓNG
ĐIỆN TU YEU BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CAM TRONG SIÊU MẠNG
PHA TẠP CÓ KE DEN HIỆU UNG GIAM CẢM CUA PHONON
(TRUONG HOP TAN XA DIEN TU -PHONON QUANG)
LUẬN VĂN THAC SĨ KHOA HOC Chuyên ngành: Vật ly lý thuyết và vật lý toán
Mã số: 60 44 01
Cán bộ hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Quang Báu
Hà Nội - 2012
Trang 3MỤC LỤC
(0007.0001 ddddd::A,AgAậä| , `
1 Lý do chọn đề tài :- ¿+ s2 +E2EE2E12E122157171217171121121111121111 1111111111 re |
2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - <1 133 1E 11911191119 11191 1H TH HH TH Hy 2
3 Cấu trúc khóa luận -+¿+2+++22+++22221122221122211122211122111127111127111171111 111 Le 3
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SIÊU MẠNG PHA TẠP VA BÀI TOÁN VE HAP THUSÓNG ĐIỆN TỪ TRONG BAN DAN KHÔI -cc c2 ss se: 4
1 Tổng quan về siêu mang pha tap -22- 552 ©E£2EE£EE£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEevrkerkerrrree 4
1.1 Khái niệm về siêu mạng pha tạp 2- 2-52 5S SE2E£2E£2EE2EE2EEEEEEEEEEEerkrrkrrkrrrrrei 4
1.2 Phổ năng lượng và hàm sóng của điện tử trong siêu mạng pha tạp 4
2 Hấp thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử trong bán dẫn khối khi có mặt hai sóng điện từ
ỚŨŨ 5
2.1 Xây dựng phương trình động lượng tử cho điện tử trong bán dẫn khối 5
2.2 Tính hệ số hấp thụ - ¿22 £©5£+S££EE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEE11211211211211 21211121 15
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG TỬ VÀ BIEU THỨC GIẢI TÍCH CUA
HỆ SO HAP THU SÓNG ĐIỆN TỪ YEU BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CAM TRONG SIÊUMẠNG PHA TẠP DƯỚI ANH HƯỞNG SÓNG ĐIỆN TỪ MẠNH CÓ KE DEN HIỆUUNG GIAM CAM CUA PHONON(TRUONG HỢP TAN XA ĐIỆN TU-PHONON
910.960 22
1 Phương trình động lượng tử của điện tử giam cầm trong siêu mạng pha tạp khi có mặt hai
DU xzmaaiẳaẳaẳaẳaiẳaiadaẢẢẢÁ 22
2 Tính hệ số hấp thụ sóng điện tử yếu bởi điện tử giam cầm trong siêu mạng pha tạp khi có
mặt trường song điện từ mạnh - - <6 1 123113111911 E53 1 11 9101 HH Hy 39
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN SO VA VE ĐÔ THI KET QUA LY THUYET CHO SIÊU
MẠNG PHA TẠP n-GaAS/p-GaAs Sàn TH TH HH Hiệp 52
3.1 Tính toán số và vẽ đồ thị cho hệ số hấp thụ œ cho trường hợp siêu mạng pha tạp
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự mở rộng các nghiên cứu về hệ bán dẫn thấp chiều, trong đó có hệ hai chiều trongthời gian gần đây đã đem lại nhiều ứng dụng to lớn trong đời sống, lôi cuốn sự tham gianghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới Việc chuyên từ hệ ba chiều sang các
hệ thấp chiều đã làm thay đổi nhiều tính chất vật lý cả về định tính lẫn định lượng của vậtliệu [1,14], Trong số đó, có bài toán về sự ảnh hưởng của sóng điện từ mạnh lên sóng điện
từ yêu trong các loại vật liệu.
Trong khi ở bán dẫn khối, các điện tử có thé chuyên động trong toàn mang tinh thé(cấu trúc 3 chiều) thì ở các hệ thấp chiều, chuyên động của điện tử sẽ bị giới hạn nghiêmngặt dọc theo một (hoặc hai, ba) hướng tọa độ nào đó Phố năng lượng của các hạt tải trởnên bị gián đoạn theo phương này Sự lượng tử hóa phố năng lượng của hạt tải dẫn đến sựthay đổi cơ bản các đại lượng của vật liệu như: hàm phân bố, mật độ trạng thái, mật độdòng, tương tác điện tử - phonon Như vậy, sự chuyển đổi từ hệ 3D sang hệ 2D, 1D đã làmthay đôi đáng ké những tính chat vật ly của hệ
Đối với hệ hai chiều (2D), cụ thé ở đây là siêu mạng pha tạp, khi có sự tác dụng của
từ trường ngoài vào các hệ thấp chiều, trong trường hợp từ trường song song với trục củasiêu mạng, phổ năng lượng của điện tử trong trường hợp này trở nên gián đoạn hoàn toàn.Chính sự gián đoạn hoàn toàn của phố năng lượng một lần nữa lại ảnh hưởng lên các tínhchất phi tuyến của hệ
Trong lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết, các công trình về sự ảnh hưởng của sóng điện từmạnh lên sóng điện từ yếu trong bán dẫn khối đã được nghiên cứu khá nhiều Thời gian gần
đây cũng đã những có công trình nghiên cứu về ảnh hưởng sóng điện từ mạnh lên hấp thụ
ph tuyến sóng điện tử yếu từ bởi điện tử giam cầm trong các bán dẫn thấp chiều Tuy nhiên,đối với siêu mạng pha tạp, sự ảnh hưởng của trường bức xạ laze lên hấp thụ sóng điện từyếu bởi điện tử giam cầm có ké đến hiệu ứng giam cầm của phonon vẫn còn là một van dé
mở, chưa được giải quyết Do đó, trong luận văn này, tôi chọn vân đê nghiên cứu của mình
Trang 5là “Ảnh hưởng của sóng điện từ mạnh lên hấp thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử giam cam
trong siêu mang pha tạp có ké đến hiệu ứng giam cẩm của phonon(rường hợp tán xa điện
tử-phonon quang `”
Về phương pháp nghiên cứu: Chúng ta có thê sử dụng nhiều phương pháp lý thuyết khác nhau để giải quyết bài toán hấp thụ phi tuyến sóng điện từ như như lý thuyết hàm
Green, phương pháp phương trình động lượng tử Mỗi phương pháp có một ưu điểm riêng
nên việc áp dụng chúng như thé nào còn phụ thuộc vào từng bài toán cụ thé Trong luận vănnày, chúng tôi sử dụng phương pháp phương trình động lượng tử Từ Hamilton của hệ trong
biểu dién lượng tử hóa lần hai ta xây dựng phương trình động lượng tử cho điện tử giam
cầm, áp dụng phương trình động lượng tử dé tính mật độ dòng hạt tải, từ đó suy ra biểu thức
giải tích của hệ số hấp thụ.Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu các hệbán dẫn thấp chiều, đạt hiệu quả cao và cho các kết quả có ý nghĩa khoa học nhất định
Về đối tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là cau trúc bán danthấp chiều thuộc hệ hai chiều Đối tượng đặc biệt đó là siêu mạng pha tạp
Kết quả trong bài luận văn này đã đưa ra được biểu thức giải tích của ảnh hưởngsóng điện từ mạnh lên hấp thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử giam cầm trong siêu mạng phatạp có ké đến hiệu ứng giam cầm của phonon Biểu thức này chỉ ra rằng, hệ số hap thụ phụthuộc phi tuyến vào cường độ sóng điện từ, phụ thuộc phức tạp và không tuyến tính nàonhiệt độ T của hệ, tần số O của sóng điện từ và các tham số của siêu mạng pha tạp Kết quảđược đưa ra và so sánh với bài toán tương tự trong bán dẫn khối dé thấy được sự khác biệt
Cấu trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa
luận được chia làm 3 chương, 7 mục, 4 hình vẽ.
Chương I: Giới thiệu về siêu mạng pha tạp và bài toán về hệ số hấp thụ sóng điện từtrong bán dẫn khối
Chương II: Phương trình động lượng tử và biéu thức giải tích của hệ số hap thụ sóngđiện từ yếu bởi điện từ giam cầm trong siêu mạng pha tạp dưới ảnh hưởng sóng điện từ
mạnh có kế đến hiệu ứng giam cầm của phonon (trường hợp tán xạ điện tử-phonon quang).
Chương III: Tính toán số và vẽ đồ thị các kết quả lý thuyết cho siêu mạng pha tap
GaAs/ GaAsAI.
Trang 6Trong đó chương II và chương III là hai chương chứa đựng những kết quả chính của khóa
luận.
Các kết quả tính toán trong luận văn đã được báo cáo tại hội nghị Vật lý lý thuyết
trường ĐH KHTN-DHQGHN: “The influence of strong electromagnetic waveon the
absorption of a weak electromagnetic wave by confined electrons in doped superlattices,
including the effect of phonon confinement’.
Trang 7CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VE SIÊU MẠNG PHA TẠP VÀ BÀI TOÁN VE HAP
THU SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG BAN DAN KHOI
Trong chương này trình bày khái quát về siêu mang pha tạp (cấu trúc phố năng
lượng, hàm sóng điện từ) và từ phương pháp phương trình động lượng tử đưa ra biểu thức
giải thích cho hệ số hấp thụ sóng điẹn từ yếu bởi điẹn tử trong bán dẫn khối khi chịu ảnh
hưởng của trường laser.
1 Tổng quan về siêu mạng pha tạp
1.1 Khái niệm về siêu mạng pha tạp
Bán dẫn siêu mạng là loại cấu trúc tuần hoàn nhân tạo gồm các lớp bán dẫn thuộc hailoại khác nhau có độ dày cỡ nanomet đặt kế tiếp Do cấu trúc tuần hoàn, trong bán dẫn siêumạng, ngoài thế tuần hoàn của mang tinh thé, các electron còn phải chịu một thế tuần hoànphụ do siêu mạng tạo ra với chu kỳ lớn hơn hăng sé mang rat nhiéu Thé phụ được tạo nênbởi sự khác biệt giữa các đáy vùng dẫn của hai bán dẫn cấu trúc thành siêu mạng
Trong bán dẫn siêu mạng, chiều dai của các lớp đủ hẹp dé electron có thể suyên quacác lớp mỏng kế tiếp nhau, và khi đó có thể coi siêu mạng như một thế tuần hoàn bổ sungvào thé cau mạng tinh thé
Ban dẫn siêu mạng được chia làm hai loại: ban dẫn siêu mang pha tạp va ban dẫn siêu
mạng hợp phần Bán dẫn siêu mạng pha tạp có cấu tạo các hồ thế trong siêu mạng được tạo
thành từ hai lớp bán dẫn cùng loại nhưng được pha tạp khác nhau.
1.2 Phố năng lượng và hàm sóng của điện tử giam cầm trong siêu mạng pha tạp
Với giả thiết hỗ thế có thành cao vô hạn, giải phương trình Schrodinger cho điện tửchuyền động trong hồ thé này ta thu được hàm sóng và phố năng lượng của điện tử như sau:
Trang 8Với Py = (P,.p,)n = 1,2,3 là chỉ số lượng tử của phổ năng lượng theo phương z
p=p,+ D là vectơ xung lượng cua điện tử (chính xác là vectơ sóng của điện tử)
Với W,,,: Hệ số chuẩn hóa hàm sóng trên mặt phẳng Oxy
m: khối lượng hiệu dụng của điện tử;
L: chiều đài của siêu mạng pha tạp
p „: Hình chiếu của ÿ trên mặt phẳng (x, y)
r.: Hình chiếu của z trên mặt phẳng (x, y)
Như vậy phô năng lượng của điện tử bị giam cầm trong siêu mạng pha tạp chỉ nhận cácgiá trị năng lượng gián đoạn, không giống trong ban dẫn khối, phổ năng lượng là liên tụctrong toàn bộ không gian Sự gián đoạn của phô năng lượng điện tử là đặc trưng nhất củađiện tử bị giam cầm trong các hệ thấp chiều nói chung và trong siêu mạng pha tạp nói riêng
Sự biến đổi phổ năng lượng như vậy gây ra những khác biệt đáng kê trong tat cả tính chat
của điện tử trong siêu mạng pha tạp so với các mẫu khối
2 Hắp thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử trong bán dẫn khối khi có mặt hai
sóng điện từ.
2.1 Xây dựng phương trình động lượng tử cho điện tử trong bán dẫn khối
Xét Hamilton của hệ điện tử - phonon trong bán dẫn khối:
(a;,a>,] ={4„a,]}=Ô, 2 › [2;„4”, ]Pla,,a ] =0
+ b,b lần lượt là toán tử sinh và hủy phonon (kiểu hat boson)
Lb; »b-] = ổn › [b;,b-.]E[b, »b.] =0
+ Cc : hăng số tương tac điện tử - phonon
Trang 9+ [P — a) la ham nang luong theo bién F — “a0 |he he
Trang 11Li %4 (Và, (4, +b'-)b; )- DG (aa, ca, (o +b" :)) |= 4 4
-en| Ỉ A2009 s(œ)~“ “(bị - Paya, a láh mc
Trang 12Toán tử số hạt của phonon: N.= (®,) N.+1= (b-b")q 4 địp q 4 đị¡
Do tính đối xứng mang tinh thé nên g =—g và =O;
Bỏ qua số hang chứa (b.b; ) va (b: bˆ )4 dị, 4 dị,
Thay (6) vào (3) ta đưa vào toán tử số hạt của điện tử va phonon, t,t ta được:
Nà n jc, +) xexp es _+ho ;)#-?)=c12ãa =P4 P-q q hip p4 ~4 MC 41
now, —n ~(f)(N- rope —£~ “ba, |fr=r )-£f aaa, )dt i
fn (tN - noun, oo ooo iL, ~-é-ha ;Jft£)=ac | Ẩn )dt ilo P q P
Pp†4 q p q ~4 me j1
Ta xét thé véc to của trường điện từ trong trường hợp ton tại hai sóng điện từ Eì (?) và E›()
E(t) = Ei0)+ E2(t) = Eni sin(Q,t) + Eo sin(Q,t) = —"
Trang 13+|m, ()N.—n ÁN, +D]xe| He ;—£, —h@ „ — shO, ~mhQ, + ihðÌ(t |
là phương trình động lượng tử cho hàm phân bố không cân bằng của điện tử trong bán dẫn
khối khi có mặt hai song điện từ E0) và E›0) Áp dụng: n-(t)* Np
K, = fexple, é, ha, —shQ, mh, +ind)| (r~ r) ar
Trang 152 Yom = XI, 3) J, (a4)2,(a4)1„(a3)1,.„(a;4)*
„exp{-i|k©, +r©, ]r} Ni, [ nian —ng(N, +D|
i[kQ, +rO, ] se he, —shQ, + mhQ, +ihô
Trang 16é& -€ tho — shQ, —mhQ, -ihồ - Se sho sha, mhQ., + ihd
é —€-+ho-.—shQ,-—mhQ,+ind e- - —e- +h@- — sh, —mhQ, —ihdp+q P 4 pt+q P q
Rút gọn hai số hạng triệt tiêu nhau trong ngoặc vuông, biểu thức (12) chỉ con
Ap dụng :exp{—i[kQ, + rQ, ]¡} = cos[(O, + rQ, )t]—isin[(KQ, + r©,)r]
FV mo SG Yat («a)s4(«9)[ k,s,m,r=—œ noid ma, +0}
Trang 17Fae (19) pm (4) +450 (4 yp (454) ein KO, +r, J
“af e ~-é+ho- ~ shQ, -me, | q14)
Trang 18Lưu ý: J sin] (LQ +7, |sinQ td = r
0 2 khi: kQ, +O, =O,
Suy ra:
Trang 19Thay (19) vao (16) ta được hệ số hap thụ:
are e + — 8 — —— —- SẠC.“ ¥y |npyzN ng(N-+D J,(a;4)¥,,, (454)
Trang 20Giới han gần đúng của ham Bessel và sử dụng giả thiết |E,„| >>|E,;|ta cho r=1;k=0 (thoả mãngiả thiết kO, +rO, =Q,) ta được:
— —— 1, —— 2m
ine 1D tT py 1424) Ja) = wa J aad (454)
4Zr*e - & 2mQ; q\C | | nj.aN —n;(N +1) =mJˆ(a4]Jˆ|a,4
“ST man Cs! Ls | > sim (aa) sea)
Viết dãy theo k, | trong công thức (22) dé thay các thành phan ứng với sQ, +mQ, =0 tương
hỗ triệt tiêu Trong trường hợp khiO,,©, lớn so với năng lượng trung bình điện tử (¢;) thì
hàm 6 trong (22) được viết lại là:
2
ö|z~ ~-e.+ho.—shQ, =mhQ_ |x 6| T+h@- — sha, —mha
P+4 Pp 4 1 2 2m 4 1 2
1 / 2
Từ đó ta tìm được thứ tu của (w©,.} theo các giá tri của q.
Sử dụng điêu kiện tân sô phonon
Trang 21Xét trường hợp hip thụ một photon của sóng điện từ yếu €1, (m=1) va hạn chế gần đúng
bậc hai của hàm Bessel ta có:
Thay vào (24) ta được:
2 +00 _ ~~ _ 2
a= TH yy |®#| 14) 22 r(aa)ol 3 +ho, — shQO, mio, | cE ,/V, Vụ ap s= 2 2 2m
Hệ số a chỉ tồn tại các giả trị 4 và s thoả mãn: 5 + ho, sn, mhQ, =0
Trang 22mặt trường bức xạ Laser thu được ở chương sau.
Trang 23CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LUONG TU VÀ BIEU THỨC GIẢI TÍCH CUA HE SO HAP THU SÓNG ĐIỆN TỪ YEU BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CAM TRONG SIEU MẠNG PHA TẠP DƯỚI ANH HUONG SONG
DIEN TU MANH CO KE DEN HIEU UNG GIAM CAM CUA
PHONON(TRUONG HOP TAN XA DIEN TU-PHONON QUANG)
1 Phương trình động lượng tử của điện tử giam cầm trong siêu mạng pha tạp khi có
a’ —, a —:Toan tử sinh, hủy điện tử ở trạng thai |n, Pi).np,” n,pị
{4,510 b= fa, sa SP ở 6 .;|d - ;a |=|la- ;a |=0 HP, np, np, HP nn py py đơn, np, np nD,
b`., b ~: Toán tử sinh hủy phonon ở trạng thái mq? mq |q
4,: Xung lượng của điện tử trong mặt phẳng vuông góc với trục của siêu mạng pha tạp
œ : Tần số của phonon quang.
q
A(t): Thế vecto của trường điện từ.
Trang 24Cc 2ze ho [4 — +) Hang số tương tác điện tử-phonon cho trường hợp tán xạ
điện tử-phonon quang.
m- chỉ số giam cầm của phonon
Trong đó:
Vẹ: Thể tích chuan hóa (chọn V =1)
& : Hang số điện biến dạng
Ø0: Mật độ tinh thé
v,: Vận toc truyền âm
Gọi n, (1) = G H,PL a ) là số điện tử trung bình tại thời điểm t
Phuong trình động lượng tử cho điện tử trong siêu mang pha tap có dang:
Trang 25np +1 hic TMPy nupị MM py py np, TMPy MM Dp,
-| a" a-—-C — -(a5.4,.; _C ;) (4)way MPL aL) MPL MP tg, - mg |
Thay (2), (3),(4) vào (1) ta được:
Trang 26Ta đi xây dựng biểu thức tính hàm F(t) bằng cách viết phương trình động lượng tử cho nó:
Vay: (shtl), (Ss, F “A0 |, on Omar Onn, oO a ~a 4, 1 Đa Onn O55, Ì
Trang 27+a”- -a-a-_a AT
NgsP +ải Hạ,P, MP) ny¿Py Tà pip, 4
-}, Ch, am, Ma (a: HẠ, Ba my, (4, + Dimi )b,.; ) q ))N49,
Trước hết ta đi giải phương trình vi phân thuần nhất sau:
-(t) +
1,Pị›Hạ›P- Mg
Trang 28Dé giải phương trình vi phân không thuần nhất trên ta dùng phương pháp biến thiên hăng số.
Đặt:
0
F Pi My Py m 2) M(t Fe me 2,mä (t) (14)
M77 Tào Mứ Fe a(t)
Thay (14) vào (11), thay (12), (13) vào (15) và đồng nhất số hạng của (11) và (15) ta đượckết quả sau:
Trang 29CMG a =o [bth R ¡1Ó“1 a 6 van Ị gy TH TPQ, 1,P¡~4ị | m-g, — mái m4 b
My Ig “M4
Trang 30vio -if Pi-d — đụ, —h@.„ |(t~!;)= q A(t m *c b fi Ae (18)
Đối với số hang thứ nhất va thứ ba của (18) ta đôi chỉ số qq =-q là đối với số hạng thứ hai
và thứ tư của (18) ta đối chi số
H(a” a - (2 - +b b; - -(a! _a -b* ;ÍP - +pr ) *Np, ",PỊ mi-qy mq m,~q b n.pitq, N,py\tq, H,~q m,—q_ mq) ty
wn ile 55, 7 Eng, $205 ; |ứt=5)= le Jz.Ãaoa.|¬
wf ne +he, |(t-1)- ie fae | (19)AL mP‹ n.P.-q, m* c
ty
Toán tử số hat của điện tử:
+
Trang 31Toán tử số hạt của phonon: N = NÓ -b ") No +Ì= (b -b* ;)m,q m,q mq mq],
Do tính đối xứng mang tinh thé nên g =—g và @.=@„
[raza tol et)-n, ens)
cos ifs sT%a, ä te, |(t=4)- ¬ q, A(t, )dt, Ì (20)
Ta xét thế véc tơ của trường điện từ trong trường hợp tồn tại hai sóng điện từ E:Œ) va
E2(t); E(t) = Ei0)+E›Œ)
Suy ra: A(t) = tấn co AC | (Q,t)+ Ewe cos (Q,t)
Q, Q,
Hay
Ja ate jdt, = —=—==_ (Oz)—sin(O,) |+ ian [ sin(Q,r) —sin(Q,1, ) |
Ap dụng khai triển: exp(+izsing) = Ð_ J, (z)e*"*
n=—0