1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thống kê kinh doanh kinh tế khảo sát về đề tài du lịch 1

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Kinh Doanh & Kinh Tế Khảo Sát Về Đề Tài Du Lịch
Tác giả Mai Việt Thắng, Ngô Văn Tân, Nguyễn Tiến Sỹ, Phạm Thị Oanh, Quốc Southida Khamviseth, Trần Thị Phương, Nguyễn Thị Phượng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,76 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu đề tài (4)
    • 1. Lý do chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu (4)
    • 2. Mục đích (4)
  • II. Bối cảnh nghiên cứu (4)
  • III. Cấu trúc bảng hỏi (7)
    • 1. Bảng hỏi Word (7)
  • Phần 1 Khảo sát về sở thích đi du lịch, mức độ thường xuyên của họ (0)
  • Phần 2 Khảo sát về các hình thức, loại hình dịch vụ, phương tiện thường được sử dụng (0)
  • Phần 3 Động cơ, sự quan tâm, tìm hiểu của mọi người trong 1 chuyến du lịch (0)
  • Phần 4 Khảo sát chung về các chuyến đi (0)
  • Phần 5 Mức độ đồng tình với các ý kiến, tuyên bố được đưa ra (0)
  • Phần 6 Điều bạn mong muốn trong 1 chuyến du lịch (0)
    • 2. Cấu trúc câu hỏi (8)
    • IV. Kết quả nghiên cứu (10)
      • 1. Thống kê mô tả (10)
      • 2. Ước lượng số trung bình của tổng thể (22)
      • 3. Kiểm định thống kê (24)
      • 4. Hồi quy (27)
    • V. Kết luận (31)
      • 1. Tổng quan (31)
      • 2. Kết luận (31)
      • 3. Giải pháp (31)

Nội dung

Mục tiêu chung• Khảo sát sở thích, nhu cầu của các bạn sinh viên trường Đại họcKinh tế Đà Nẵng, từ đó nhằm nắm bắt nhu cầu, sở thích đi du lịch của cácbạn.• Các nhân tố ảnh hưởng chung đ

Giới thiệu đề tài

Lý do chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu

Du lịch là 1 phần cốt lõi không thể thiếu trong xu thế hội nhập ngày nay Bởi lẽ nhu cầu đi du lịch trải nghiệm những chuyến đi ý nghĩa, nhu cầu tận hưởng những dịch vụ tốt, cũng như nhu cầu giao lưu học hỏi những nét đẹp văn hóa đến từ nhiều vùng miền đang có xu hướng lên ngôi và không ngừng hạ nhiệt Nắm bắt được điều đó, chúng em đã đi đến tiến hành điều tra khảo sát về sở thích đi du lịch của các bạn sinh viên nhằm nắm bắt nhu cầu,thị hiếu của khách hàng.

Mục đích

• Khảo sát sở thích, nhu cầu của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, từ đó nhằm nắm bắt nhu cầu, sở thích đi du lịch của các bạn.

• Các nhân tố ảnh hưởng chung đến nhu cầu sở thích đi du lịch của các bạn.

• Hiểu rõ hơn về thị hiếu du lịch của các bạn sinh viên nói riêng và nhu cầu của mọi người về du lịch nói chung. b Mục tiêu cụ thể

• Nghiên cứu, khảo sát sở thích đi du lịch của các bạn sinh viên thông qua bảng câu hỏi.

• Phân tích về sở thích đi du lịch của các bạn sinh viên thông qua những dữ liệu đã thu thập được từ việc gửi phiếu điều tra đến mỗi bạn sinh viên.

• Tìm hiểu, phân tích các nhân tố, nhu cầu, thị hiếu của các bạn về sở thích đi du lịch.

• Đưa ra 1 số giải pháp, những lựa chọn nhằm tạo 1 chuyến đi nhiều kỉ niệm và sự thoải mái, vui vẻ. c Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Nội dung nghiên cứu: Khảo sát sở thích đi du lịch.

• Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên

• Không gian nghiên cứu: trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

Bối cảnh nghiên cứu

1, Các khái niệm liên quan đến sở thích đi du lịch?

- Du lịch là hoạt động thực hiện chuyến đi của con người đến một vùng đất khác ngoài nơi cư trú thường xuyên để thăm quan, nghĩ dưỡng, giải trí ở những khu du lịch, địa điểm nổi tiếng.

- Sở thích du lịch là niềm đam mê, hứng thú của một người khi họ mong muốn khám phá, trải nghiệm, những địa điểm, vùng đất mới, là sự tò mò về thế giới xung quanh , muốn thoát khỏi cuộc sống hàng ngày và trải nghiệm những điều mới mẻ.

2, Thực trạng du lịch hiện nay?

- Sở thích du lịch hiện nay có sự biến đổi đáng kể dưới tác động của nhiều yếu tố Trong những năm vừa qua, dịch bệnh COVID- 19 đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành du lịch trên toàn thế giới, với việc áp dụng các biện pháp kiểm soát và hạn chế di chuyển Ngoài ra, tình hình chính trị và an ninh tại các điểm

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

Save to a Studylist đến cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định của du khách khi chọn nơi đến Hiện nay tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, ngành du lịch cũng đã dần hồi phục trở lại nhưng nó đang chứa đựng nhiều thách thức và cơ hội Dịch bệnh COVID- 19 đã làm thay đổi tâm lý và mong muốn của nhiều du khách, họ đang tìm kiếm những trải nghiệm du lịch độc đáo, thường tập trung vào các kỳ nghỉ gần khu vực cư trú, xa nơi đông đúc, và muốn tận hưởng thiên nhiên hoặc khám phá văn hóa địa phương một cách sâu sắc hơn Du khách cũng quan tâm hơn đến yếu tố an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường, họ thường tìm kiếm trước thông tin các biện pháp phòng dịch tại điểm đến họ quan tâm nhằm tránh các nguy cơ lây nhiễm Điều này có thể dẫn đến sự gia tăng trong du lịch cộng đồng và du lịch bền vững tương lai.

- Bên cạnh các yếu tố để lựa chọn 1 điểm đến du lịch sau đại dịch ở trên thì cũng có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chọn điểm đến hợp lý như: mục tiêu du lịch, thời gian và thời tiết, khả năng di chuyển, sự phù hợp với nhóm đi cùng, phân tích và đánh giá của người khác, sở thích cá nhân,… Nhưng yếu tố đóng vai trò quyết định then chốt nhất trong việc lựa chọn địa điểm du lịch vẫn là ngân sách, nó còn được chú trọng hơn bởi thiệt hại lớn do đại dịch.

3, Vai trò của du lịch

- Du lịch đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội và kinh tế Trước hết, ngành du lịch mang lại lợi ích kinh tế đáng kể, tạo ra nguồn thu nhập và việc làm cho nhiều người Khách sạn, nhà hàng, và dịch vụ vận chuyển đều là những ngành công nghiệp phụ thuộc vào du lịch, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của quốc gia.

- Xét về góc độ xã hội du lịch là một hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí và khám phá của con người Đây là một nhu cầu rất phổ biến, mức sống càng cao nhu cầu du lịch của con người càng lớn.

- Xét về góc độ kinh tế du lịch là ngành có hiệu quả kinh tế cao nhờ hình thức xuất khẩu du lịch và văn hoá tại chổ Du lịch có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc gia, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của rất nhiều đất nước.

- Du lịch giúp cho con người nâng cao hiểu biết, nâng cao chất lượng các mối quan hệ xã hội, giúp mang lại cuộc sống hạnh phúc và thành công.

- Ngoài ra, du lịch còn giúp mở cửa cơ hội tiếp cận với các văn hóa và lịch sử khác nhau trên thế giới Nhờ du lịch, con người có cơ hội trải nghiệm và hiểu sâu hơn về những di sản văn hóa độc đáo của các địa điểm Điều này góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa và tạo cầu nối giao tiếp giữa các dân tộc và quốc gia.

Du lịch không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một công cụ để nâng cao giá trị cuộc sống, thúc đẩy giao tiếp xã hội, và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và môi trường theo cách bền vững.

4, Phạm vi nghiên cứu a, Nội dung và đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu về sở thích đi du lịch của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. b, Hình thức khảo sát

- Khảo sát online ( thông qua google form) c, Mẫu khảo sát

- 28 câu hỏi thu được 120 phiếu khảo sát d, Thời gian khảo sát

- Từ ngày 18/09/2023 đến ngày 15/10/2023 e, Mục tiêu nghiên cứu

- Nhóm nghiên cứu đề tài sở thích du lịch với mục đích nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng, nguyên nhân và mục đích của việc đi du lịch đối với sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng- Đại học Đà Nẵng.

Cấu trúc bảng hỏi

Bảng hỏi Word

Phần 1 : Khảo sát về sở thích đi du lịch, mức độ thường xuyên của họ.

- Tìm hiểu số lượng người trong nhóm đối tượng có sở thích tham gia các hoạt động du lịch: Từ đó cho thấy tiềm năng thị trường du lịch của nhóm đối tượng.

- Đo lường mật độ và tần suất tham gia: Cho thấy mức độ phổ biến và tình hình du lịch của đối tượng khảo sát.

- Thấy được mùa du lịch phổ biến khi thu thập thông tin về thời điểm và thói quen du lịch phổ biến.

Phần 2 : Khảo sát về các hình thức, loại hình dịch vụ, phương tiện thường được sử dụng.

- Khảo sát về hình thức, loại hình được sử dụng nhiều nhất khi đi du lịch cho thấy sự phổ biến và xu hướng của các loại hình thường được sử dụng.

- Hiểu rõ hơn về các yếu tố quyết định chọn loại hình lưu trú như giá cả, tiện ích, phong cách Thấy được sự ưa chuộng đối với các loại hình lưu trú, loại hình nào được lựa chọn nhiều nhất.

- Cung cấp cái nhìn tổng quan về các phương tiện được ưa chuộng, ưa thích.

Phần 3 : Động cơ, sự quan tâm, tìm hiểu của mọi người trong 1 chuyến du lịch.

- Mang lại những thông tin quan trọng về mức độ quan tâm, nghiên cứu về các địa điểm du lịch.

- Tìm hiểu về động cơ, sự kì vọng thường thấy của họ, những điều ảnh hưởng đến chuyến du lịch.

Phần 4 : Khảo sát chung về các chuyến đi.

- Xác định ngân sách và mức độ chi tiêu của mọi người khi tham gia du lịch, thời gian mà họ giành cho nó.

- Thống kê chung về các trải nghiệm du lịch, đo lường mức độ du lịch và mức độ khám phá của họ.

- Hiểu rõ hơn về các vấn đề khó khăn,cản trở mà mọi người đã trải qua trong quá trình du lịch.

Phần 5 : Mức độ đồng tình với các ý kiến, tuyên bố được đưa ra.

- Các tuyên bố, ý kiến được đưa ra để đối tượng khảo sát xem xét nó dưới góc nhìn chủ quan cũng như khách quan của cá nhân từ đó đưa ra nhận xét.

- Xem xét các suy nghĩ hay các quan niệm khi đi du lịch như quan niệm về tiền bạc, suy nghĩ về các trang thông tin trực tuyến hay mức độ yêu thích đến mức quay lại và giới thiệu cho bạn bè các địa điểm du lịch đó.

- Qua thống kê sẽ cho ta thấy được cái nhìn sâu của 1 người khi đi du lịch sẽ suy nghĩ những gì, bởi lẽ mỗi câu nói hướng đến 1 vấn đề cụ thể duy nhất cũng như ý nghĩa mà nó mang lại.

Phần 6 : Điều bạn mong muốn trong 1 chuyến du lịch.

- Phần này giúp ta thống kê những mong muốn của đối tượng khảo sát trong

1 chuyến du lịch mà nơi đó không có bất kì yếu tố ngoại cảnh nào tác động, qua đó xem xét và đánh giá, thống kê những thứ thực sự làm nên 1 chuyến du lịch.

- Chấm điểm chuyến du lịch gần nhất của tất cả đối tượng cho ta thấy tính tương đối của cuộc khảo sát.

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng bảng hỏi

Bước 1: Lựa chọn đề tài

Bước 2: Lập bảng câu hỏi và tiến hành điều tra

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Câu 1: Họ và tên Câu trả lời ngắn

 Không muốn nêu cụ thể

Câu 3: Độ tuổi Câu trả lời ngắn

Câu 4: Công việc hiện tại Câu trả lời ngắn

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

2.1 Khảo sát về sở thích đi du lịch, mức độ thường xuyên của họ.

Câu 1: Bạn có sở thích đi du lịch không?  Có

 Không Câu 2: Bạn có thường đi du lịch không?  Không

 Thường xuyên Câu 3: Bao lâu thì bạn đi du lịch 1 lần?  1-2 tháng

Câu 4: Bạn thường đi du lịch vào thời gian nào trong năm?

 Mùa đông (tháng 12 – tháng 2) 2.2 Khảo sát về các hình thức, loại hình dịch vụ, phương tiện thường được sử dụng.

Câu 5: Hình thức đi du lịch mà bạn thích?  Đi theo tour

 Khác : … Câu 6: Loại hình du lịch mà bạn thường sử dụng khi du lịch?  Du lịch biển

 Du lịch văn hóa/di sản

 Du lịch sinh thái sông nước miệt vườn

 Khác: … Câu 7: Bạn thường sử dụng loại hình lưu trú nào?  Khách sạn

 Khác: … Câu 8: Bạn thường du lịch bằng phương tiện nào?

 Khác 2.3 Động cơ, sự quan tâm, tìm hiểu của mọi người trong 1 chuyến du lịch.

Câu 9: Bạn thường dành bao nhiêu thời gian để tìm hiểu về địa điểm du lịch mà bạn sẽ tới?

 Khác: … Câu 10: Những vấn đề mà bạn sẽ quan tâm khi tìm hiểu về 1 địa điểm du lịch?

 An ninh chính trị, xã hội

 Mức độ phát triển kinh tế

 Khác: … Câu 11: Động cơ thường thấy khi đi du lịch của bạn?

 Khám phá, tìm hiểu văn hóa/lịch sử

 Nghỉ ngơi và thư giãn

 Tìm hiểu về con người, bản thân

 Khác: … Câu 12: Điều bạn bận tâm khi đi du lịch là gì?

 Số lượng người tham gia

 Khác: … 2.4 Khảo sát chung về các chuyến đi.

Câu 13: Số tiền bạn sẵn sàng bỏ ra cho 1 chuyến du lịch?

 Khác: … Câu 14: Bạn từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành)? Câu trả lời ngắn

Câu 15: Thời gian trung bình cho mỗi chuyến đi của bạn là bao nhiêu ngày?

Câu 16: Bạn đã gặp phải những khó khăn và thách thức gì khi đi du lịch? Câu trả lời ngắn

2.5 Thang đo Likert 5 mức độ: Về các ý kiến và tuyên bố

1-Không đồng ý, 2-Không đồng ý một phần, 3-Trung lập, 4-Đồng ý một phần, 5-Hoàn toàn đồng ý.

Câu hỏi Các tuyên bố, ý kiến 1 2 3 4 5

17 “Du lịch mang lại những trải nghiệm vui vẻ và thú vị”

18 "Thông tin du lịch trực tuyến rất hữu dụng."

19 "Tham gia các tour du lịch tổ chức sẵn sẽ tiết kiệm thời gian, công sức cho việc tổ chức chuyến đi"

20 "Khi tiền bạc không còn là vấn đề, lúc đó du lịch mới thật sự là sự tận hưởng."

21 Tôi sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn khi đi du lịch.

22 Tôi cảm thấy hứng thú và muốn quay lại các điểm đến du lịch mà tôi đã từng đến.

23 Tôi sẵn sàng giới thiệu các điểm đến du lịch mà tôi đã từng đến cho người khác.

24 Tôi sẽ tham gia các tour du lịch đông người để có thể trò chuyện và kết bạn mới.

2.6 Du lịch theo mong muốn.

Câu 25: Bạn muốn đến đâu trong chuyến du lịch tiếp theo?

 Các thành phố/vùng quê

 Khác: … Câu 26: Bạn muốn mua các sản phẩm lưu niệm hay đặc sản của địa phương khi đi du lịch không?

 Nếu điều kiện cho phép Câu 27: Hãy nói ra mong muốn của bạn khi trải nghiệm 1 chuyến du lịch trong tương lai.

Câu 28: Hãy đánh giá mức độ hài lòng về trải nghiệm du lịch gần nhất của bạn trên thang điểm 10.

IV Kết quả nghiên cứu

1 Thống kê mô tả a Mô tả các biến bằng bảng phân phối và biểu đồ

 Bạn có sở thích đi du lịch không

Bạn có sở thích đi du lịch không

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét : Trong tổng số 120 phiếu, phần lớn tỷ lệ sinh viên có sở thích đi du lịch với số

110 phiếu (chiếm 91,7%) và 10 phiếu không có sở thích đi du lịch (chiếm 8,3%) Cho thấy du lịch vẫn là phần không thể thiếu trong đời sinh viên, giúp ta tìm kiếm điều mới mẻ, thư giãn và tạo ra kỷ niệm đáng nhớ.

 Bạn thường đi du lịch vào thời gian nào bandulichvaothgiannao Frequencies

Bạn du lịch vào thời gian nào? Đi du lịch vào mùa xuân 31 19.7% 26.1% Đi du lịch vào mùa hạ 87 55.4% 73.1% Đi du lịch vào mùa thu 28 17.8% 23.5% Đi du lịch vào mùa đông 11 7.0% 9.2%

Nhận xét: Qua 120 phiếu khảo sát, thu được 157 câu trả lời thì cho chúng ta thấy được sinh viên thường đi du lịch vào mùa hạ với số phiếu khá cao (chiếm 55,4%) bởi vì vào mùa này thời tiết ấm áp, nhiều hoạt động ngoài trời thú vị, biển và bãi biển thích hợp cho các hoạt động thể thao nước, và có nhiều sự kiện và lễ hội diễn ra trong mùa này Giữ số phiếu thấp nhất (chiếm 7,0%) là việc đi du lịch vào mùa đông vì vào mùa này những hoạt động người trời khó có thể diễn ra 1 cách thuận lợi.

 Bao lâu bạn đi du lịch một lần

Bao lâu thì bạn đi du lịch 1 lần

Nhận xét: 7-12 tháng đi du lịch 1 lần được lựa chọn với tỷ lệ cao nhất (chiếm 52,5%) cho thấy việc đi du lịch để nạp lại năng lượng, thư giãn và tránh xa những căng thẳng trong cuộc sống là vô cùng quan trọng đối với những người khảo sát Trong khi đó số thời gian bao lâu để đi du lịch lần khác được lựa chọn ít nhất (chiếm 7,5%).

 Hình thức du lịch mà bạn thích

Hình thức đi du lịch mà bạn thích

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid đi theo tour 19 15.8 15.8 15.8 tự túc 98 81.7 81.7 97.5 khác 3 2.5 2.5 100.0

Nhận xét: Sinh viên muốn đi du lịch tự túc chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 81,7%), điều này cũng khá dễ hiểu vì ở sinh viên, họ muốn sự độc lập, tự khám phá theo cách riêng của họ và quan trọng là họ có thể làm chủ thời gian của bản thân Hình thức du lịch khác như: du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch nhóm… giữ ít phiếu nhất (chiếm 2,5%).

 Loại hình du lịch mà bạn thường sử dụng

Loại hình du lịch thường sử dụng?

Du lịch văn hóa/di sản 48 18.2% 40.3%

Nhận xét: Du lịch biển vẫn là loại hình du lịch khá nổi trội với không gian thoáng mát để thư giãn, có nhiều hoạt động ngoài trời thú vị và các khu du lịch sang trọng, nên không có gì bất ngờ khi du lịch biển được lựa chọn cao nhất (chiếm 33,3%) trong các loại hình du lịch Du lịch mạo hiểm giữ số phiếu bình chọn ít nhất (chiếm 7,6%), tuy không quá xa lạ đối với giới trẻ hiện nay nhưng vì nhiều yếu tố mà trong đó an toàn là quan trọng nhất thì du lịch mạo hiểm chưa được phổ biến nhiều đối với sinh viên.

 Bạn thường du lịch bằng phương tiện nào?

Bạn du lịch bằng phương tiện nào?

Nhận xét: Bởi sự linh hoạt, tiết kiệm thời gian, có khả năng tiếp cận vào nhiều địa điểm và tạo cảm giác tự do di chuyển nên xe máy chiếm 40,7% ) và ô tô ( chiếm 40,2%) giữ số phiếu cao xấp xỉ nhau Chỉ chiếm 5 phiếu (chiếm 2,6%) trong 120 phiếu khảo sát thì những phương tiện khác như: tàu hỏa, thuyền cá nhân… cho thấy việc phổ biến các phương tiện này để đi du lịch chưa cao do con đường di chuyển của nó còn khá hạn chế, hoặc là do các vấn đề về chi phí.

 Điều bạn bận tâm nhất khi đi du lịch là gì?

N Percent Điều bận tâm nhất khi đi du lịch?

Số lượng người tham gia 32 12.5% 26.7%

Nhận xét: Giá cả được xem là điều bận tâm nhất khi đi du lịch (chiếm 36,5%), đơn giản vì giá cả nó ảnh hưởng đến hầu hết mọi mặt của du lịch như bạn sẽ đi đâu? thời gian là bao lâu? chất lượng chuyến đi có tốt hay không? Trong khi đó số lượng người tham gia lại ít được bận tâm nhất trong cuộc khảo sát (chiếm 12,5%), tuy vậy các yếu tố bận tâm khi đi du lịch trong bảng khảo sát không bị quá chênh lệch cho thấy dù ít hay nhiều các yếu tố đều ảnh hưởng đến người đi du lịch.

 Bạn từng đến bao nhiêu quốc gia/ khu vực( tỉnh thành)

Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành) 120 100.0% 0 0.0% 120 100.0%

Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành) Stem-and-Leaf Plot

Điều bạn mong muốn trong 1 chuyến du lịch

Cấu trúc câu hỏi

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng bảng hỏi

Bước 1: Lựa chọn đề tài

Bước 2: Lập bảng câu hỏi và tiến hành điều tra

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Câu 1: Họ và tên Câu trả lời ngắn

 Không muốn nêu cụ thể

Câu 3: Độ tuổi Câu trả lời ngắn

Câu 4: Công việc hiện tại Câu trả lời ngắn

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

2.1 Khảo sát về sở thích đi du lịch, mức độ thường xuyên của họ.

Câu 1: Bạn có sở thích đi du lịch không?  Có

 Không Câu 2: Bạn có thường đi du lịch không?  Không

 Thường xuyên Câu 3: Bao lâu thì bạn đi du lịch 1 lần?  1-2 tháng

Câu 4: Bạn thường đi du lịch vào thời gian nào trong năm?

 Mùa đông (tháng 12 – tháng 2) 2.2 Khảo sát về các hình thức, loại hình dịch vụ, phương tiện thường được sử dụng.

Câu 5: Hình thức đi du lịch mà bạn thích?  Đi theo tour

 Khác : … Câu 6: Loại hình du lịch mà bạn thường sử dụng khi du lịch?  Du lịch biển

 Du lịch văn hóa/di sản

 Du lịch sinh thái sông nước miệt vườn

 Khác: … Câu 7: Bạn thường sử dụng loại hình lưu trú nào?  Khách sạn

 Khác: … Câu 8: Bạn thường du lịch bằng phương tiện nào?

 Khác 2.3 Động cơ, sự quan tâm, tìm hiểu của mọi người trong 1 chuyến du lịch.

Câu 9: Bạn thường dành bao nhiêu thời gian để tìm hiểu về địa điểm du lịch mà bạn sẽ tới?

 Khác: … Câu 10: Những vấn đề mà bạn sẽ quan tâm khi tìm hiểu về 1 địa điểm du lịch?

 An ninh chính trị, xã hội

 Mức độ phát triển kinh tế

 Khác: … Câu 11: Động cơ thường thấy khi đi du lịch của bạn?

 Khám phá, tìm hiểu văn hóa/lịch sử

 Nghỉ ngơi và thư giãn

 Tìm hiểu về con người, bản thân

 Khác: … Câu 12: Điều bạn bận tâm khi đi du lịch là gì?

 Số lượng người tham gia

 Khác: … 2.4 Khảo sát chung về các chuyến đi.

Câu 13: Số tiền bạn sẵn sàng bỏ ra cho 1 chuyến du lịch?

 Khác: … Câu 14: Bạn từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành)? Câu trả lời ngắn

Câu 15: Thời gian trung bình cho mỗi chuyến đi của bạn là bao nhiêu ngày?

Câu 16: Bạn đã gặp phải những khó khăn và thách thức gì khi đi du lịch? Câu trả lời ngắn

2.5 Thang đo Likert 5 mức độ: Về các ý kiến và tuyên bố

1-Không đồng ý, 2-Không đồng ý một phần, 3-Trung lập, 4-Đồng ý một phần, 5-Hoàn toàn đồng ý.

Câu hỏi Các tuyên bố, ý kiến 1 2 3 4 5

17 “Du lịch mang lại những trải nghiệm vui vẻ và thú vị”

18 "Thông tin du lịch trực tuyến rất hữu dụng."

19 "Tham gia các tour du lịch tổ chức sẵn sẽ tiết kiệm thời gian, công sức cho việc tổ chức chuyến đi"

20 "Khi tiền bạc không còn là vấn đề, lúc đó du lịch mới thật sự là sự tận hưởng."

21 Tôi sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn khi đi du lịch.

22 Tôi cảm thấy hứng thú và muốn quay lại các điểm đến du lịch mà tôi đã từng đến.

23 Tôi sẵn sàng giới thiệu các điểm đến du lịch mà tôi đã từng đến cho người khác.

24 Tôi sẽ tham gia các tour du lịch đông người để có thể trò chuyện và kết bạn mới.

2.6 Du lịch theo mong muốn.

Câu 25: Bạn muốn đến đâu trong chuyến du lịch tiếp theo?

 Các thành phố/vùng quê

 Khác: … Câu 26: Bạn muốn mua các sản phẩm lưu niệm hay đặc sản của địa phương khi đi du lịch không?

 Nếu điều kiện cho phép Câu 27: Hãy nói ra mong muốn của bạn khi trải nghiệm 1 chuyến du lịch trong tương lai.

Câu 28: Hãy đánh giá mức độ hài lòng về trải nghiệm du lịch gần nhất của bạn trên thang điểm 10.

Kết quả nghiên cứu

1 Thống kê mô tả a Mô tả các biến bằng bảng phân phối và biểu đồ

 Bạn có sở thích đi du lịch không

Bạn có sở thích đi du lịch không

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét : Trong tổng số 120 phiếu, phần lớn tỷ lệ sinh viên có sở thích đi du lịch với số

110 phiếu (chiếm 91,7%) và 10 phiếu không có sở thích đi du lịch (chiếm 8,3%) Cho thấy du lịch vẫn là phần không thể thiếu trong đời sinh viên, giúp ta tìm kiếm điều mới mẻ, thư giãn và tạo ra kỷ niệm đáng nhớ.

 Bạn thường đi du lịch vào thời gian nào bandulichvaothgiannao Frequencies

Bạn du lịch vào thời gian nào? Đi du lịch vào mùa xuân 31 19.7% 26.1% Đi du lịch vào mùa hạ 87 55.4% 73.1% Đi du lịch vào mùa thu 28 17.8% 23.5% Đi du lịch vào mùa đông 11 7.0% 9.2%

Nhận xét: Qua 120 phiếu khảo sát, thu được 157 câu trả lời thì cho chúng ta thấy được sinh viên thường đi du lịch vào mùa hạ với số phiếu khá cao (chiếm 55,4%) bởi vì vào mùa này thời tiết ấm áp, nhiều hoạt động ngoài trời thú vị, biển và bãi biển thích hợp cho các hoạt động thể thao nước, và có nhiều sự kiện và lễ hội diễn ra trong mùa này Giữ số phiếu thấp nhất (chiếm 7,0%) là việc đi du lịch vào mùa đông vì vào mùa này những hoạt động người trời khó có thể diễn ra 1 cách thuận lợi.

 Bao lâu bạn đi du lịch một lần

Bao lâu thì bạn đi du lịch 1 lần

Nhận xét: 7-12 tháng đi du lịch 1 lần được lựa chọn với tỷ lệ cao nhất (chiếm 52,5%) cho thấy việc đi du lịch để nạp lại năng lượng, thư giãn và tránh xa những căng thẳng trong cuộc sống là vô cùng quan trọng đối với những người khảo sát Trong khi đó số thời gian bao lâu để đi du lịch lần khác được lựa chọn ít nhất (chiếm 7,5%).

 Hình thức du lịch mà bạn thích

Hình thức đi du lịch mà bạn thích

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid đi theo tour 19 15.8 15.8 15.8 tự túc 98 81.7 81.7 97.5 khác 3 2.5 2.5 100.0

Nhận xét: Sinh viên muốn đi du lịch tự túc chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 81,7%), điều này cũng khá dễ hiểu vì ở sinh viên, họ muốn sự độc lập, tự khám phá theo cách riêng của họ và quan trọng là họ có thể làm chủ thời gian của bản thân Hình thức du lịch khác như: du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch nhóm… giữ ít phiếu nhất (chiếm 2,5%).

 Loại hình du lịch mà bạn thường sử dụng

Loại hình du lịch thường sử dụng?

Du lịch văn hóa/di sản 48 18.2% 40.3%

Nhận xét: Du lịch biển vẫn là loại hình du lịch khá nổi trội với không gian thoáng mát để thư giãn, có nhiều hoạt động ngoài trời thú vị và các khu du lịch sang trọng, nên không có gì bất ngờ khi du lịch biển được lựa chọn cao nhất (chiếm 33,3%) trong các loại hình du lịch Du lịch mạo hiểm giữ số phiếu bình chọn ít nhất (chiếm 7,6%), tuy không quá xa lạ đối với giới trẻ hiện nay nhưng vì nhiều yếu tố mà trong đó an toàn là quan trọng nhất thì du lịch mạo hiểm chưa được phổ biến nhiều đối với sinh viên.

 Bạn thường du lịch bằng phương tiện nào?

Bạn du lịch bằng phương tiện nào?

Nhận xét: Bởi sự linh hoạt, tiết kiệm thời gian, có khả năng tiếp cận vào nhiều địa điểm và tạo cảm giác tự do di chuyển nên xe máy chiếm 40,7% ) và ô tô ( chiếm 40,2%) giữ số phiếu cao xấp xỉ nhau Chỉ chiếm 5 phiếu (chiếm 2,6%) trong 120 phiếu khảo sát thì những phương tiện khác như: tàu hỏa, thuyền cá nhân… cho thấy việc phổ biến các phương tiện này để đi du lịch chưa cao do con đường di chuyển của nó còn khá hạn chế, hoặc là do các vấn đề về chi phí.

 Điều bạn bận tâm nhất khi đi du lịch là gì?

N Percent Điều bận tâm nhất khi đi du lịch?

Số lượng người tham gia 32 12.5% 26.7%

Nhận xét: Giá cả được xem là điều bận tâm nhất khi đi du lịch (chiếm 36,5%), đơn giản vì giá cả nó ảnh hưởng đến hầu hết mọi mặt của du lịch như bạn sẽ đi đâu? thời gian là bao lâu? chất lượng chuyến đi có tốt hay không? Trong khi đó số lượng người tham gia lại ít được bận tâm nhất trong cuộc khảo sát (chiếm 12,5%), tuy vậy các yếu tố bận tâm khi đi du lịch trong bảng khảo sát không bị quá chênh lệch cho thấy dù ít hay nhiều các yếu tố đều ảnh hưởng đến người đi du lịch.

 Bạn từng đến bao nhiêu quốc gia/ khu vực( tỉnh thành)

Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành) 120 100.0% 0 0.0% 120 100.0%

Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành) Stem-and-Leaf Plot

Nhận xét: Số lượng quốc gia/ khu vực mà mọi người đã từng đi có số lượng tập trung chủ yếu từ 2 đến 6 địa điểm trong đó số lượng người đã từng đến 3 quốc gia/ khu vực là nhiều nhất với 23 người, tiếp theo là 2 khu vực với 20 người, 2 người chưa đến nơi nào và 5 người đã đến từ 12 địa điểm trở lên.

 Đánh giá mức độ hài lòng về trải nghiệm du lịch gần nhất của bạn trên thang điểm 10

Hãy đánh giá mức độ hài lòng về trải nghiệm du lịch gần nhất của bạn trên thang điểm 10.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Có 9.2% người đánh giá dưới điểm 5, còn lại là trên 5 điểm Trong đó số lượng người cho điểm 8 là nhiều nhất 59 người, chiếm 49,2 % Cho thấy chất lượng du lịch mà mọi người trải qua trong lần gần nhất đa số là cao.

 Bạn muốn mua các sản phẩm lưu niệm không

Bạn muốn mua các sản phẩm lưu niệm hay đặc sản của địa phương khi đi du lịch không

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Việc mua các sản phẩm lưu niệm hay đặc sản của địa phương khi đi du lịch để giúp ta lưu trữ kỷ niệm và chia sẻ về chuyến du lịch nên có nhiều người chọn phương án này (chiếm 50,8%) Phương án nếu điều kiện cho phép cũng nắm giữ tỷ lệ khá ổn định (chiếm 38,3%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là không mua sản phẩm lưu niệm hay đặc sản địa phương khi đi du lịch (chiếm 10,8%). b Bảng phân phối chéo giữa hai tiêu thức giới tính và mức độ đồng ý với các tuyên bố

 Khi tiền bạc không còn là vấn đề, lúc đó du lịch mới thật sự là sự tận hưởng.

Giới tính * Khi tiền bạc không còn là vấn đề, lúc đó du lịch mới thật sự là sự tận hưởng Crosstabulation

Count Khi tiền bạc không còn là vấn đề, lúc đó du lịch mới thật sự là sự tận hưởng

Total không đồng ý không đồng ý một phần trung lập đồng ý một phần hoàn toàn đồng ý Giới tính nam 5 6 7 10 16 44 nữ 2 4 15 22 33 76

Nhận xét: Có 5 trên 44 sinh viên nam và 2 trên 76 sinh viên nữ không đồng ý với ý kiến trên, còn lại đa số sinh viên tham gia cuộc khảo sát đều có phần nào đó đồng ý với ý kiến trên Cho thấy tỉ lệ sinh viên nam không đồng ý với tuyên bố cao hơn so với nữ.

 Thông tin du lịch trực tuyến rất hữu dụng.

Giới tính * Thông tin du lịch trực tuyến rất hữu dụng Crosstabulation

Count Thông tin du lịch trực tuyến rất hữu dụng Total không đồng ý không đồng ý một phần trung lập đồng ý một phần hoàn toàn đồng ý

Nhận xét: Ta thấy đa số mọi người cho rằng thông tin du lịch trực tuyến là hữu dụng, trong đó có 13/44 sinh viên nam và 25/76 sinh viên nữ hoàn toàn đồng ý với tuyên bố trên.

 Bạn sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn khi đi du lịch

Giới tính * Tôi sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn khi đi du lịch Crosstabulation

Count Tôi sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có được chất lượng dịch vụ tốt hơn khi đi du lịch.

Total không đồng ý không đồng ý một phần trung lập đồng ý một phần hoàn toàn đồng ý Giới tính nam 3 3 9 14 15 44 nữ 1 3 19 33 20 76

Nhận xét: Có 3 sinh viên nam và 1 sinh viên nữ trên tổng số 44 sinh viên nam và 76 sinh viên nữ không đồng ý với ý kiến trên Cho thấy tỉ lệ sinh viên nam không sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để nâng cao chất lượng chuyến du lịch cao hơn so với nữ Nhìn tổng quan thì cả nam và nữ đều sẵn sàng ít hay nhiều để nâng cao chất lượng du lịch. c Mô tả các tiêu thức định lượng bằng các chỉ tiêu thống kê

 Sử dụng các chỉ tiêu mô tả vị trí trung tâm (khuynh hướng hội tụ):

Statistics Độ tuổi Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành)

Thời gian trung bình cho mối chuyến đi là bao nhiêu ngày

- Độ tuổi trung bình tham gia cuộc khảo sát là 19,01 tuổi và sinh viên có độ tuổi là 19 tham gia nhiều nhất trong cuộc khảo sát này.

- Đa số sinh viên tham gia cuộc khảo sát từng đi 3 quốc gia/ khu vực ( tỉnh thành) và trong 120 phiếu thì số nơi từng đi đến trung bình là 4,51 quốc gia/ khu vực.

- Sinh viên thường dành 3 ngày cho mỗi chuyến đi du lịch và trung bình mỗi chuyến đi của những người trong cuộc khảo sát là 4,11 ngày.

 Sử dụng các chỉ tiêu mô tả độ phân tán :

Statistics Độ tuổi Từng đi đến bao nhiêu quốc gia/khu vực (tỉnh thành)

Thời gian trung bình cho mối chuyến đi là bao nhiêu ngày

- Khoảng biến thiên của độ tuổi tham gia khảo sát là 6, cho thấy độ tuổi không chênh lệch quá lớn.

Kết luận

- Phân tích số liệu từ cuộc khảo sát cho thấy một số xu hướng rõ ràng trong hành vi du lịch của người tham gia Đa số người tham gia khảo sát thích đi du lịch và thường đi du lịch ít nhất một lần mỗi năm Thời gian phổ biến nhất để đi du lịch là vào mùa hè bởi sự linh hoạt trong thời gian cũng như tính chất của các yếu tố khách quan mà ảnh hưởng tích cực đến sự ra quyết định của người đi du lịch.

- Hình thức du lịch được ưa chuộng nhất là du lịch tự túc, với phương tiện di chuyển chủ yếu là xe máy và ô tô Điều này khá đúng với các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là sinh viên, không có tài chính quá nhiều cho các loại hình khác.

- Người tham gia khảo sát thường dành khoảng một vài ngày để tìm hiểu về địa điểm du lịch mà họ sẽ tới, với những vấn đề quan trọng nhất là giá cả, đánh giá từ người dùng và thông tin về các điểm tham quan

- Động cơ thường thấy khi đi du lịch là khám phá văn hóa địa phương, thư giãn và nghỉ ngơi Tuy nhiên, một số người tham gia khảo sát cũng bày tỏ lo ngại về chi phí và an ninh khi đi du lịch.

- Những khó khăn và thách thức thường gặp khi đi du lịch bao gồm ngôn ngữ, tìm kiếm thông tin đáng tin cậy về địa điểm du lịch và việc lựa chọn loại hình lưu trú.

- Ta có thể nhận thấy rằng đối với đối tượng mà cuộc nghiên cứu đang hướng tới là sinh viên - đang trong thời kỳ khỏe mạnh, muốn khám phá những thứ mới mẻ, chủ yếu chuyến đi của họ chỉ là muốn trải nghiệm cảm giác mới, tìm kiếm một cơ hội mới chứ ít người muốn đi du lịch để tìm về bản thân, hay rút ra kinh nghiệm sống

- Các yếu tố liên quan khác như tài chính, hay số lần đi du lịch cũng nói lên sự thay đổi trong cuộc sống hiện nay, giả như trong quá khứ thì có lẽ du lịch nó không hẳn là du lịch bởi nó chỉ là 1 chuyến đi xa, còn bây giờ du lịch đã là 1 loại cảm hứng, 1 sở thích của giới trẻ

- Việc nghiên cứu các lựa chọn của sinh viên khi đi du lịch cũng phần nào giúp ta định hướng tốt hơn sự phát triển cho du lịch trong tương lai (ít nhất là trong 5 năm khi 1 thế hệ mới đang xuất hiện và thay thế) Giúp ta có 1 tầm nhìn để có thể sáng tạo và phát triển du lịch một cách bền vững.

- Đầu tiên có thể nhận thấy rằng đối với sinh viên tài chính là vấn đề quan trọng nhất, nên có thể lựa chọn các địa điểm du lịch tại địa phương, hoặc trong phạm vi 1-2 tỉnh trước, có thể giảm rất nhiều chi phí.

- Thứ 2, là vấn đề về người tham gia, có thể rủ bạn bè, gia đình, người thân đi, vừa giảm được chi phí theo đầu người, vừa đảm bảo được vấn đề an ninh, an toàn, tăng sự thoải mái, tuy nhiên điều này sẽ hạn chế nhiều trải nghiệm, và nó còn phụ thuộc vào bạn đi du lịch để theo đuổi cái gì.

- Thứ 3 chính là sự tìm hiểu về địa điểm bạn sẽ đến, tìm hiểu trước sẽ giúp bạn rút ngắn được rất nhiều thời gian, về chỗ ăn, chỗ ngủ, chỗ chơi, và tránh gây ra các rủi ro phát sinh.

- Cuối cùng, chính là cảm giác Hãy tạm thời bỏ quên những suy tư trong cuộc sống,công việc, nỗi buồn, và giữ 1 tâm thế hào hứng, vui vẻ để có thể tận hưởng 1 chuyến du lịch trọn vẹn nhất.

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Thành viên Nội dung nhiệm vụ Mức độ hoàn thành

Ra câu hỏi và gửi form.

Ra câu hỏi và gửi form.

Phụ trách mẫu hỏi và SPSS.

Ra câu hỏi và gửi form.

Phụ trách mẫu hỏi và SPSS.

Ra câu hỏi và gửi form.

Ra câu hỏi và gửi form.

Trần Thị Phương Ra câu hỏi và gửi form.

Ra câu hỏi và gửi form.

Note: Phần 1,2,3,5 được phân chia đầy đủ giữa các thành viên.

Xây dựng bảng hỏi được sự thống nhất của tất cả thành viên.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 5: Hình thức đi du lịch mà bạn thích?   Đi theo tour - tiểu luận thống kê kinh doanh kinh tế khảo sát về đề tài du lịch 1
u 5: Hình thức đi du lịch mà bạn thích?  Đi theo tour (Trang 8)
Hình thức đi du lịch mà bạn thích - tiểu luận thống kê kinh doanh kinh tế khảo sát về đề tài du lịch 1
Hình th ức đi du lịch mà bạn thích (Trang 12)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - tiểu luận thống kê kinh doanh kinh tế khảo sát về đề tài du lịch 1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w