1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thống kê kinh doanh và kinh tếkhảo sát tình hình học tập sinh viênđại học kinh tế đại học đà nẵng

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ cũng là những người có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở vềviệc học tập của mình; học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lạibài học, rút ra bài học,

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP NHÓM

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾKHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bá Thế

Nhóm sinh viên 1 Bạch Thị Phương Liên2.

3.4.

Trang 2

1.4 Ước lượng phương sai: 16

2.Thống kê suy diễn: 18

2.1 Kiểm định tham số 18

2.2 Kiểm định phi tham số 21

3 Mô hình Hồi qui: 27

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việc học có tầm quan trọng rất lớn đối với con người Nó là tiền đề quyết địnhđến sự tồn tại, hòa nhập và phát triển của con người trong xã hội Cần phải nhận thứcrõ tầm quan trọng của việc học để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày cao của đấtnước Ở mỗi thời đại, mỗi người đều có ý thức học tập, và mục tiêu khác nhau Ý thứchọc tập là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹsống cho riêng mình Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cầnrèn luyện Người có ý thức học tập là những người luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòinhững cái hay, cái mới trong việc học của mình, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọinơi Họ cũng là những người có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở vềviệc học tập của mình; học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lạibài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm em đã tiến hành nghiên cứu về tình hìnhhọc tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng.

Trang 4

I ĐỀ TÀI

TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

1 Giới tính của bạn là gì ? Nam

Nữ

2 Bạn đang học khóa nào ? 43K

44K 45K 46K

5 Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn không ? Chắc chắn

Một phần Không

6 Học lực của bạn là gì? Giỏi

Khá Trung bình7 Bạn thường học ở đâu ?

Trường Quán café Thư viện Ở nhà

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để học ? 0 - 2 tiếng

2 - 4 tiếng Từ 4 tiếng trở lên9 Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu ?

Thư viện Nhà sách Trên mạng Khác

10 Bạn có gặp khó khăn nào trong học tập ? Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều Thiếu phương tiện học tập Thiếu thời gian để học Khác

11 Bạn có thường xuyên tổ chức học nhóm không ? Có

Thi thoảng Không

II Phân tích dữ liệu:1 Thống kê mô tả:1.1 Mô tả dữ liệu

Bước làm: Analyze-Descriptive Statistics-Frequencies

Trang 6

Bảng 1: Thống kê tần số và tỉ lệ nam-nữ

Biểu đồ 1: Tròn thể hiện tần số nam-nữ

Qua khảo sát, tiếp cận được 100 bạn sinh viên Đại học Kinh tế-Đại học ĐàNẵng, với đối tượng tiếp cần gồm cả nam và nữ, trong đó tỉ lệ nữ chiếm tỉ lệ cao hơn78% , 78/100 sinh viên là nữ còn lại là nam.

Trang 7

Bảng 2: Thống kê tần số sinh viên các khóa.

Trang 8

Qua khảo sát, tiếp cận được 100 bạn sinh viên Đại học Kinh tế-Đại học ĐàNẵng với 4 khóa học, sinh viên tham gia khảo sát nhiều nhất là khóa 46K chiếm 70%,thấp hơn là 45K chiếm 14%, và các khóa khác lần lượt là 9%,7%.

Bảng 3: Thống kê tần số sinh viên các khoa

Trang 9

Qua khảo sát, thấy sinh viên theo học khoa Thương mại điện tử là nhiều nhất(43 sinh viên) , khoa Kinh doanh quốc tế là ít nhất (1 sinh viên ).

Qua khảo sát, sinh viên ĐHKT_ĐHĐN có 38 sinh viên chắc chắn đam mê vớingành mình học, 52 sinh viên chỉ đam mê một phần với ngành mình học, còn lại 10sinh viên không đam mê với ngành học đã chọn.

Bảng 4: Thống kê thời gian học tập trong ngày

Qua khảo sát, sinh viên học tập từ trung bình 0-2 tiếng có 42 sinh viên, 2-4 tiếngcó 32 sinh viên, từ 4 tiếng trở lên có 20 sinh viên.

Qua khảo sát, sinh viên ĐHKT_ĐHĐN có độ tuổi từ 18-23 tuổi, đa số sinh viêntheo học là 19 tuổi (56 sinh viên).

Trang 10

Với biến nhiều lựa chọn:

Bảng 5: Mô tả động lực học tập của sinh viên

Qua khảo sát, sinh viên ĐHKT-ĐHĐN, cho thấy có 44,6 % sinh viên cóđộng lực học tập là vì tương lai bản than, 23,8 % sinh viên có động lực học tập làvì bố mẹ, 17,9 % sinh viên có động lực học tập là trở thành 1 người tải giỏi, 13,7% có động lực khác.

Bảng 6: Mô tả nơi tìm kiếm tài liệu của sinh viênQua khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên tìm kiếm tài liệu trên mạng là chủ yếu (41,1%)

Trang 11

Bảng 7: Mô tả những khó khăn trong học tập của sinh viênKhảo sát chỉ ra khó khăn lớn nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là bài tập, lượng kiến thức quá nhiều chiếm 55,2% sinh viên khảo sát.

Bảng 8: Mô tả việc sinh viên sẽ làm sau khi học xongQua khảo sát, cho thấy thời gian rãnh của sinh viên đa số tập trung vào mạng xã hội, chơi game, xim phim chiếm 26,9%.

Trang 12

Bảng 8: Mô tả nơi học tập của sinh viên

Nơi thường học tập của sinh viên là ở nhà chiếm 31%, có 5,3% sinh viên lựachọn học ở địa điểm khác.

1.2 Phân tích bảng chéo:

Bước làm: Analyze - Descriptive Statistics - Crosstab

Với biến một lựa chọn:

Khóa học * Giới tính CrosstabulationGiới tính

Trang 13

Qua khảo sát, cho thấy số lượng sinh viên nữ khóa 46K chiếm tỉ lệ nhiều nhất sovới chỉ tiêu 59%, thấp nhất là số lượng sinh viên nam khóa 43K chỉ chiếm 1%

Bảng 10: Thống kê mô tả tần số về đam mê học tập của sinh viên và giới tính của sinh viên

Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát thì số sinh viên nam chắc chắn với ngànhmình học so với chỉ tiêu chiếm 12%, đam mê một phần chiếm 42,1%, và không đammê chỉ chiếm 1% Trong khi đó đối với sinh viên nữ, số sinh viên chắc chắn với ngànhmình học so với chỉ tiêu chiếm 26%, đam mê một phần chiếm đến 43%, còn lại 9%không đam mê

Với biến nhiều sự lựa chọn:

Bảng mô tả giới tính và việc làm vào thời gian rảnh của sinh

Trang 14

Bảng mô tả khóa học và Khó khăn trong học tập của sinh viên

Bảng mô tả Nơi học tập và Khóa học của sinh viên

Trang 15

1.3 Ước lượng tỷ lệ:

Bước làm: Analyze -> Descriptive Statistics -> Frequencies -> Bootstrap ->

Perform -> OK

1.4 Ước lượng phương sai:

Bước làm: Analyze -> Descriptive Statistics -> Frequencies -> OK

Trang 16

1.5 Biểu đồ cành lá

Bước làm: Analyze => Descriptive Statistic => Explore.

- Trong Dependent List chọn biến cần làm- Trong Display chọn Plots.

- Trong Plots chọn Stem-and-leaf

Trang 17

- Continue – Ok.

Trang 18

Trong tổng số 100 khảo sát thì 19 tuổi được khảo sát nhiều nhất chiếm 56%.

2.Thống kê suy diễn:2.1 Kiểm định tham số

Có ý kiến cho rằng: Điểm trung bình học kì gần nhất của sinh viên Đại họcKinh tế-Đại học Đà Nẵng là 3.Với mức ý nghĩa 95% nhận định này đúng hay sai?

Giả thuyết H0: điểm trung bình học kỳ gần nhất = 0.Đối thuyết H1: điểm trung bình học lỳ gần nhất # 0

Bước làm: Analyze –>Compare Means –> One Sample T test ( Test Value = 3 ).

Trang 19

Nhận xét: Nhìn vào dữ liệu bản One-Sample Test cho thấy giá trị Sig(2-tailed) =

0.000 < 0.05

=> Bác bỏ giả thuyết Ho

a Kiểm định tham số trung bình hai mẫu cặp

Bước làm: Analyze –> Compare Means –> Paired-Sample

Có ý kiến cho rằng: Điểm trung bình học kỳ gần nhất và điểm trung bình học kỳ liềntrước của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằng nhau Với mức ý nghĩa95% nhận định này là đúng hay sai?

Giả thuyết H0: Điểm trung bình học kỳ gần nhất và điểm trung bình học kỳ liền trướcbằng nhau

Đối thuyết H1: Điểm trung bình học kỳ gần nhất và điểm trung bình học kỳ liền trướckhông bằng nhau.

Trang 20

Nhận xét: Nhìn vào dữ liệu bản Paired Samples Test cho thấy giá trị Sig (2-tailed) =

0.505 > 0.05

=> Chấp nhận H0 bác bỏ H1

b Kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập.

Giả sử ta muốn so sánh điểm trung bình gần nhất giữa những người có giới tính nam vànữ trên tổng thể có khác nhau hay không, ta có giả thuyết:

H0: điểm trung bình học tập gần nhất của người nam và nữ bằng nhau trên tổng thể.H1: điểm trung bình học tập gần nhất của người nam và nữ không bằng nhau trên tổngthể.

Bước làm: Analyze –> Compare Means –> Independent Sample t-test.

Nhận xét: ta thấy sig= 0.165>0.05, phương sai 2 mẫu bằng nhau, ta dùng kết quả kiểmđịnh t ở dòng thứ nhất t = 0.444 và p – value = 0.658> 0.05; chấp nhận Ho.

c Phân tích phương sai

Bước làm: Analyze – Compare Means – One-way Anova.

Có ý kiến cho rằng không có sự khác biệt về điểm trung bình học kỳ gần nhất và thờigian học của sinh viên Với mức ý nghĩa 95% nhận định này đúng hay sai?

Giả thuyết H0: Không có sự khác khau về điểm trung bình học kỳ gần nhất và thời gianhọc mỗi ngày.

Trang 21

Đối thuyết H1: Có sự khác nhau về điểm trung bình học kỳ gần nhất và thời gian họcmỗi ngày.

Kết quả trong bảng ANOVA cho thấy Sig= 0.041< 0.05Bác bỏ H0

2.2 Kiểm định phi tham số

a Kiểm định dấu với mẫu cặp

Bước làm: Vào Analyze -> Nonparametric Tests ->2 Related Sample

H0: Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình kỳ liền trước là bằng nhauH1: Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình kỳ liền trước là khác nhau

Trang 23

c Kiểm định Mann Whitney

Bước làm: Vào Analyze -> Nonparametric Tests -> Legacy Dialogs -> 2 Independent samples -> OK

H0: Điểm trung bình kỳ liền trước của khóa 45K và 46K là bằng nhauH1: Điểm trung bình kỳ liền trước của khóa 45K và 46K là khác nhau.

Trang 24

Với z=-0,311 và p-value=0,756> 0,05 => Chấp nhận Ho

Vậy với mức ý nghĩa 5%, điểm trung bình kỳ liền trước của khóa 45K và 46K làbằng nhau.

d Kiểm định Kruskal-Wallis

Bước làm: Analyze -> Nonparametric Test -> K Independent Samples

Giả thuyết: H : Điểm trung bình học kỳ gần nhất giữa các khóa là bằng nhau0 H : Điểm trung bình học kỳ gần nhất giữa các khóa là khác nhau.1 Từ bảng Test Statistics cho thấy giá trị Sig = 0.29 > 0.05 => chấp nhận H0

Trang 25

Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết điểm trungbình học kỳ gần nhất giữa các khóa là bằng nhau

e Kiểm định khi bình phương - tính độc lập giữa 2 biếnBước làm: Analyze -> Descripvive Statistics -> Crosstable

Giả thuyết: H : Biến điểm trung bình học kỳ liền trước và biến thời gian học là0hai biến độc lập

H : Biến điểm trung bình học kỳ liền trước và biến thời gian học có1liên hệ phụ thuộc

Trang 26

Từ bảng Chi – Square Tests ta thấy giá trị Sig(2-sided)=0.032 < 0.05 => Bác bỏ H0Vậy với mức ý nghĩa 0.05 đủ bằng chứng bác bỏ giả thuyết biến điểm trung bình họckỳ liền trước và biến thời gian học là hai biến độc lập.

g Kiểm định tương quan hạng – SpearmanBước làm: Anlysic -> Corelation -> Bivarite

Giả thuyết: H0: Biến có thường tổ chức học nhóm không và biến tuổi của bạn không tồn tại tương quan hạng

H1: Biến có thường tổ chức học nhóm không và biến tuổi của bạn tồn tạitương quan hạng

Từ bảng Correlations ta thấy giá trị Sig( 2-tailed)= 0.752 > 0.05 => chấp nhận H0Vậy với mức ý nghĩa 0.05 không đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết Biến có thường tổ chức học nhóm không và biến tuổi của bạn không tồn tại tương quan hạng

3 Mô hình Hồi qui:

Bước làm: Analzye -> Regression -> Linear

Trang 27

Từ bảng Model Summary, ta có R = 0.017=1,7% => mô hình hồi quy giải thích được 1.7% sự biến thiên của biến phụ thuộc trong mẫu.

R: đo lường mức độ tương quan giữa 2 biến.

Giả thuyết H0: R=0 có các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 có mô hình hồi quy không có ý nghĩa giải thích

Đối thuyết H1: R # 0 có mô hình hồi quy có ý nghĩa giải thích

Từ bảng Anova ta có Sig = 0.197 > 0.05 => Chấp nhận Ho => Mô hình hồi quy không có ý nghĩa giải thích.

Ho: β = 0 => điểm và thời gian học không có mối liên hệ tuyến tính.1 H1: β khác 0 => điểm và thời gian học có liên hệ tuyến tính.1

Dựa vào bảng ta có, t = 0.060 và p-value= 0.197 > 0.05 => chấp nhận Ho => điểm và thời gian học không có mối liên hệ tuyến tính.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w