Tiểu luận học phần kinh tế vĩ mô đề tài hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển

17 0 0
Tiểu luận học phần kinh tế vĩ mô đề tài hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đó, hệ ống ngân hàng th đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống trung gian tài chính, được coi là “huyết mạch” của nền kinh t.. N n kinh tự ễ ề ế thế giới đang đứng trước nguy cơ suy

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH T Ế QUỐC T

GV hướng dẫn: TS GVC Lâm Thanh Hà

Th.S Nguyễn Thị Thanh Lam Danh sách thành viên:

STT Họ và tên Mã số sinh viên

6 Trần Nguy n Ng c Uyênễ ọ KDQT49-C1-0348

Hà Nội, tháng 11 năm 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình từ nhiều phía, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

1 Cô Nguyễn Thị Thanh Lam đã tạo cho chúng em có một sân chơi lành mạnh, giúp chúng em có cơ hội thể hiện và phát huy hết khả năng của mình, khiến chúng em mở rộng kiến thức, góp phần hoàn thiện bản thân, cũng như tạo điều kiện để thực tập và thực hiện bài tiểu luận này

2 Đồng thời cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Lam đã tận tình hướng dẫn, giải quyết những khó khăn, khúc mắc để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách vẹn toàn nhất

3 Gia đình, thầy cô, bạn bè luôn sẵn sàng giúp đỡ, động viên, góp ý khi chúng em cần

Do giới hạn về thời gian cũng như lượng kiến thức, thông tin thu thập còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá chân thành của các giảng viên Học viện Ngoại Giao để bài luận có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn

Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2022

Trang 3

MỤC L C

MỤC LỤC……… 3

LỜI NÓI ĐẦU………4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN………… ……… ………5

1.1 Ngân hàng trung ương của Mỹ ………7

1.2 Ngân hàng trung gian c a Mủ ỹ……… 10

1.3 Mô hình ngân hàng đa năng……… ……… 10

2 H ệ thống ngân hàng tại Anh………… ……….11

2.1 Ngân hàng trung ương của Anh………….……… 11

2.2 Ngân hàng trung gian tại Anh ……….12

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu th h i nh p m nh mế ộ ậ ạ ẽ c a n n kinh t ủ ề ế thế gi i hi n nay, s hình thành và phát ớ ệ ự triển c a thủ ị trường tài chính là một vấn đề quan trọng Trong đó, hệ ống ngân hàng th đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống trung gian tài chính, được coi là “huyết mạch” của nền kinh t Vì vế ậy, để các hoạt động trong n n kinh t ề ế được v n hành trôi ch y, c n xây ậ ả ầ dựng nh ng hữ ệ thống ngân hàng rõ ràng, tối ưu và đi sát với th c ti n N n kinh tự ễ ề ế thế giới đang đứng trước nguy cơ suy thoái, ảnh hưởng đến giá cả, cung cầu trong và ngoài nước cũng như các hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát tri n ể

Nhận thức rõ ý nghĩa to lớn c a hủ ệ thống ngân hàng đố ớ ềi v i n n kinh t cế ủa các nước phát tri n, vi c chú tr ng xây d ng, không ng ng c i thi n hể ệ ọ ự ừ ả ệ ệ thống ngân hàng là rất cần thi t Chúng ế em xin trình bày nh ng ki n thữ ế ức cơ bản v về ấn đề trên trong bài thuyết trình “Hệ thống ngân hàng c a các nước phát triển” ủ

Trang 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ: LÝ LUẬN

1 Khái niệm

Ngân hàng là tổ chức, thường là m doanh nghi p, nh n ti n g i, cho vay, thanh toán ột ệ ậ ề ử chi phi u, và th c hi n các d ch v có liên quan khác cho công chúng Bế ự ệ ị ụ ộ luật T ng ổ Công ty Ngân Hàng năm 1956 định nghĩa ngân hàng như là một định chế tài chính ký thác ch p nh n các tài kho n chi phi u hay ấ ậ ả ế cho vay thương mại, và tiền gửi được bảo hiểm bởi cơ quan bảo hi m ti n g i liên bang M t ngân hàng hoể ề ử ộ ạt động như là người trung gian gi a nhà cung c p vữ ấ ốn và người s d ng v n, thay th vi c phân chia tín d ng ử ụ ố ế ệ ụ cho nhà cung c p v n tấ ố ốt nhất, thu ti n t ba ngu n: các tài kho n séc, ti t ki m và tiề ừ ồ ả ế ệ ền gửi kỳ h n; vay ti n ng n h n t các ngân hàng khác; và vạ ề ắ ạ ừ ốn cổ ph n.ầ

2 Nguồn gốc

Mầm mống Ngân hàng xu t hi n c a Ngân hàng bấ ệ ủ ắt đầ ừ thờu t i kì Trung c Trong thổ ời kì này, m i qu c gia, th m chí mỗ ố ậ ỗi địa phương có m t lo i ti n riêng và ch s d ng ộ ạ ề ỉ ử ụ trong phạm vi địa phương hay quốc gia mình Tình trạng này đã gây trở ng i cho viạ ệc trao đổi, buôn bán hàng hóa Để thoát khỏi vấn đề này, m t t ng lộ ầ ớp trung gian đã xuất hiện t ng l– ầ ớp tư nhân chuyên làm nghề trao đổi tiền tệ Những người này có trong tay các lo i ti n cạ ề ủa các địa phương trong mỗi qu c gia, th m chí c a m t s qu c gia Do ố ậ ủ ộ ố ố số lượng khách hàng đổi tiền ngày càng nhiều nên trong tay những người chuyên làm nghề đổi chác ti n t ề ệ đã tập trung được một kh i l ng v n khá l n, nh ố ượ ố ớ ờ đó họ mở r ng ộ hoạt động của mình làm thêm nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay Như vậy, trong sự phân công t phát cự ủa xã hội bên cạnh t ng lầ ớp thương nhân thông thường đã xuất hiện một t ng lầ ớp thương nhân đặc bi t, chuyên l y ti n tệ ấ ề ệ làm đối tượng hoạt động, đó là tiền thân của ngành ngân hàng.

Sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển đã dẫn đến nh ng quan h giao dữ ệ ịch về tiền t ngày càng phát triệ ển và đa dạng, do đó bên cạnh nghi p v nh n ti n g i và ệ ụ ậ ề ử cho vay l y lãi, nh ng ấ ữ thương nhân đổi tiền đã làm luôn cả vi c thanh toán thay cho ệ khách hàng, giúp h tránh kh i các r i ro do mang ti n tọ ỏ ủ ề ừ địa phương này sang địa phương khác Như vậy, những thương nhân đã dần thoát ly kh i vỏ ị trí ban đầu c a h ủ ọ (chủ yếu làm nghề đổi ti n) về à bước sang lĩnh vực làm trung gian hoạt động về tiề ệ n t Họ trở thành những người thực sự làm ngh ngân hàng ề

Trang 6

3 Quá trình phát triển

Ngân hàng đã xuất hiện kể từ khi những đồng tiền đầu tiên được đúc và những người giàu có mu n có mố ột nơi an toàn để cất giữ tiền c a hủ ọ Các đế chế c ổ đại cũng cần một hệ thống tài chính chức năng để ạ t o thu n lậ ợi cho thương mại, phân phối của c i và thu ả thuế

Các ngôi đền tôn giáo đã trở thành ngân hàng s m nhớ ất vì chúng được coi là nơi an toàn để cất giữ tiền Chẳng bao lâu, các ngôi chùa cũng bắt đầu kinh doanh cho vay ti n, ề giống như các ngân hàng hiện đại

Khi các đế chế cần một phương thức thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ nước ngoài bằng th ứ gì đó có thể trao đổi dễ dàng Tiền xu với nhiều kích c và kim lo i khác nhaỡ ạ u cuối cùng đã thay thế những tờ ti n giấy mỏng manh ề

Chiến tranh th giế ới thứ hai có th ể đã cứu ngành ngân hàng kh i s h y di t hoàn toàn ỏ ự ủ ệ Đối với các ngân hàng và Fed, cuộc chiến đòi hỏi các hoạt động tài chính liên quan đến hàng tỷ đô la Hoạt động tài trợ khổng lồ này đã tạo ra các công ty có nhu c u tín d ng ầ ụ lớn, từ đó thúc đẩy các ngân hàng sáp nhập để đáp ứng nhu c u Quan trầ ọng hơn, ngân hàng trong nước ở Hoa Kỳ cuối cùng đã ổn định đến mức, với sự ra đời của bảo hiểm tiền g i và cho vay thử ế chấp rộng rãi, người dân bình thường có thể tin tưởng vào h ệ thống ngân hàng và khả năng tiếp cận tín dụng h p lý Th i đợ ờ ại hiện đại đã đến Sự phát tri n quan tr ng nh t trong th giể ọ ấ ế ới ngân hàng vào cuối thế ỷ k 20 và đầu th kế ỷ 21 là s ự ra đời c a ngân hàng tr c tuyủ ự ến, d ng s m nh t có t nhở ạ ớ ấ ừ ững năm 1980 nhưng thực sự bắt đầu “cất cánh” với sự phát tri n cể ủa internet vào gi a nhữ ững năm 1990

4 Phân loại

Hệ thống ngân hàng được tổ chức theo 2 cấp: Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng trung gian (phân chia dựa vào đối tượng giao dịch với ngân hàng)

Ngân hàng Trung ương (Central Bank) là một cơ quan trực thuộc Nhà nước Bên cạnh tên gọi Ngân hàng Trung ương còn có thể được g i là Ngân hàng dọ ự trữ hoặc Cơ quan hữu trách về tiền tệ Đây là một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý về hệ thống tiền tệ trong quốc gia ho c vùng lãnh th và ch u trách nhi m thi hành các chính sách ti n t ặ ổ ị ệ ề ệ

Ngân hàng trung gian (Intermediary Bank) là đơn vị ngân hàng kinh doanh có gi y phép ấ của chính quy n mà hoề ạt động chính là kinh doanh tiền tệ b ng cách nh n các khoằ ậ ản

Trang 7

tiền g i có lãi nh m thu hút các ngu n v n nhàn r i vử ằ ồ ố ỗ ề và đem khoản tiền đó cho vay lại

Các lo i ngân hàng trung gian: ạ

Ngân hàng thương mại (commercial bank)

Ngân hàng đầu tư phát triển (bank for investment and development) Ngân hàng đặc biệt (special bank)

Ngân hàng có mục đích xã hội (bank for the purpose of social)

5 Chức năng

Phát hành ti n, trong các hình th c ti n gi y và các tài kho n vãng lai cho séc ho c thanh ề ứ ề ấ ả ặ toán theo lệnh c a khách hàng ủ

Hoạt động mạng lưới và giải quyết thanh toán: Các ngân hàng ho t động như các đại lý ạ thu th p và tr n cho khách hàng, tham gia thanh toán bù tr liên ngân hàng và các h ậ ả tiề ừ ệ thống giải quyết thanh toán để thu thập, trình bày, và chi trả các công cụ thanh toán Trung gian tín d ng: các ngân hàng vay và cho vay back- -back trên tài kho n c a mình ụ to ả ủ như những người đàn ông trung niên

Cải thi n chệ ất lượng tín d ng: các ngân hàng cho vay tiụ ền đố ới các người vay thương i v mại và cá nhân thông thường (chất lượng tín dụng thông thường), như là những người vay chất lượng cao

Các ngân hàng vay nhiều hơn trên nợ nhu c u và n ng n hầ ợ ắ ạn, nhưng cung cấp các khoản vay dài hạn hơn.

Sáng t o ti n: b t c khi nào m t ngân hàng cho ra m t kho n vay trong m t hạ ề ấ ứ ộ ộ ả ộ ệ thống hoạt động ngân hàng d ự trữ phân đoạn, một tổng s n o mố tiề ả ới đượ ạc t o ra

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRI N

1 H ệ thống ngân hàng tại Mỹ1.1 Ngân hàng trung ương Mỹ

1.1.1 Khái ni m

FED (Federal Reserve System) hay còn g i là C c d ọ ụ ự trữ Liên bang, là Ngân hàng Trung ương Mỹ, được thành lập từ ngày 23/12/1913 FED được ký bởi tổng thống Woodrow Wilson theo đạo luật mang tên “Federal Reserve Act” nhằm duy trì chính sách ti n t ề ệ linh ho t, ạ ổn định và an toàn cho nước Mỹ

Trang 8

FED hoàn toàn độc lập và không b ph thuị ụ ộc hay tác động bởi chính ph Hoa Kủ ỳ Đây là tổ chức duy nh t trên th giấ ế ới được phép in tiền USD (đô la Mỹ) Chính vì v y FED ậ là cơ quan có vai trò quan trọng trong việc hoạch định cũng như điều chỉnh chính sách tiền t Việ ệc FED thay đổi v lãi su ề ất, lượng cung ti n s ề ẽ tác động tr c tiự ếp đến th ịtrường và nhà đầu tư

1.1.2 Nhi m v ệ ụ

Theo th i gian, c u trúc cờ ấ ủa FED đã thay đổi cùng v i các nhi m v c a tớ ệ ụ ủ ổ chức cũng được m rộng Vai trò chính sách tiền tệ được FED nêu rõ trong Đạo luật Dự ữở tr Liên bang, đã sửa đổi năm 1977 với các nhiệm vụ chính sau đây:

Thực thi các chính sách ti n t qu c gia b ng cách t o viề ệ ố ằ ạ ệc làm cho người dân Hoa Kỳ, ổn định giá c ả và điều ch nh lãi su t phù h p cho dài h n ỉ ấ ợ ạ

Duy trì ổn định cho n n kinh tề ế cũng như kiểm soát r i ro hủ ệ thống có khả năng phát sinh trên th ịtrường tài chính Bình ổn giá c s n ph m, d ch v nh m khuy n ả ả ẩ ị ụ ằ ế khích tăng trưởng kinh tế

Giám sát t ổ chức ngân hàng đồng thời đảm b o h ả ệ thống an toàn tài chính, quyền tín dụng của người dân một cách vững vàng

Cung c p dấ ịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý tài sản có giá tr và chính ph ị ủ Hoa Kỳ FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc vận hành h ệ thống chi tr qu c gia ả ố

1.1.3 Lãi suất của FED

Hiện nay, C c D ụ ự trữ Liên bang M ỹ đang đẩy m nh viạ ệc tăng lãi suất để ề ki m soát lạm phát Điều này cảnh báo nguy cơ suy thoái nền kinh tế ngày càng gia tăng Khi FED tăng lãi suất có thể làm đình trệ các hoạt động kinh tế của quốc gia Tuy nhiên, hi n tệ ại nền kinh t M v n có m t bế ỹ ẫ ộ ệ đỡ khá vững vàng để suy thoái n u xế ảy ra thì cũng sẽ ở mức độ nh và trong mẹ ột thời gian ng n ắ

Tại cu c hộ ọp ngày 15/6, FED tăng lãi suất lên 0,75 điểm phần trăm Đây cũng là mức tăng nhiều nhất kể từ năm 1994 để kiềm chế tình trạng lạm phát tăng cao Động thái chính sách gần đây nhất là FED đã tăng lãi suất thêm 1,5 điểm phần trăm tính từ thời điểm đầu năm đến nay, đưa lãi suất lên khoảng 1,5 đến 1,75% Quyết định tăng lãi suất lần th 3 cứ ủa FED năm nay được đưa ra sau khi lạm phát ở Mỹ tăng cao đột biến vào tháng 5 và cũng không có dấu hiệu h nhiệt như thị trường đã kỳ vọng ạ

Trang 9

1.1.4 Tác động của việc FED tăng lãi suất đối với nền kinh tế

Đối với kinh tế thế giới:

Về ng n hắ ạn, FED đã tăng lãi suất và dự báo còn sẽ tăng lên vào cuối năm 2022 Điều này có sẽ tác động tiêu c c vự ới đà phục h i c a kinh tồ ủ ế (do tiêu dùng và đầu tư giảm), có thể sẽ đẩy kinh tế Mỹ vào trạng thái suy thoái mặc dù hiện tại FED nhận định rằng kinh tế Mỹ vẫn ở tình trạng ổn định

Dự báo lãi su t t i Mấ ạ ỹ sẽ tăng lên ở ứ m c 3,4% vào cu i 2022 ố và tăng lên 3,8% năm 2023 Điều này s khi n chi phí v n và chi phí tr n c a các hẽ ế ố ả ợ ủ ộ gia đình, doanh nghiệp tăng cao đồng th i kinh t Mờ ế ỹ tăng chậm lại Tuy nhiên, mức tăng sẽ ổn định hơn khi lạm phát được kiểm soát dần và thất nghiệp về mức 3,5% như trước đại d ch COVID-19 ị

Việc FED tăng lãi suất khiến tỷ giá USD so với các đồng n i t ộ ệ đều tăng tạo điều kiện thu n lậ ợi cho xu t khấ ẩu Tuy nhiên điều này lại gây khó khăn cho nhập khẩu và t o áp lạ ực lạm phát nh p khậ ẩu cho các nước nhập siêu gia tăng lên.

Lãi suất tăng khiến cho th ịtrường tài chính biến động, trong đó có tình trạng dịch chuyển vốn đầu tư gián tiếp Theo đó, một số nhà đầu tư sẽ tìm trú n nh ng kênh ẩ ữ an toàn hơn Họ có xu hướng chuy n mể ột phần danh mục đầu tư của mình quay v ề Mỹ và khu vực khác, những nơi mà lãi suất tăng và rủi ro có th ể chấp nhận được

Đối với nền kinh tế Việt Nam:

Việc FED tăng lãi suất sẽ có những tác động rõ rệt hơn mặc dù mở ức độ ít hơn so với các quốc gia mới nổi và phát triển khác

Hoạt động thương mạ ủa nưới c c ta có thể tăng chậm lại khi sự phục hồi nền kinh tế toàn c u suy gi m Nhu c u hàng hóa d ch vầ ả ầ – ị ụ trên toàn c u gi m có th làm ầ ả ể giảm nhu cầu đố ới hàng xu t kh u Vii v ấ ẩ ệt Nam và tác động tới sự phục h i kinh ồ tế của nước ta

FED tăng mạnh lãi suất khiến cho đồng USD lên giá hơn so với đa số các đồng tiền khác và ngược lại FED hạ lãi suất thì USD giảm, trong đó có VND Vì vậy FED đã tạo sức ép lớn hơn lên cặp tiền tệ USD/VND

Việc FED tăng lãi suất khiến cho m t b ng lãi suặ ằ ất trong nước s ẽ tăng lên Do vậy, chi phí vay v n mố ới cũng như nghĩa vụ trả ợ ằng đồ n b ng USD ti p tế ục tăng, dẫn đến lãi suất huy động chịu nhiều áp lực tăng giá

Trang 10

Việc tăng lãi suất của FED s tác động đốẽ i với dòng vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư gián tiếp nước ngoài M t sộ ố nhà đầu tư lo ngạ ủi r i ro s rút v n t các thẽ ố ừ ị trường mới nổi để quay về đầu tư tại thị trường Mỹ hoặc một số thị trường khác để trú ẩn rủi ro đồng thời hưởng lãi suất cao hơn trước

1.2 Ngân hàng trung gian c a M ủ ỹ Một số ngân hàng trung gian ở Hoa Kì:

o ABN Amro Bank NV, Chicago IL Branch New York NY o Bancfirst, Oklahoma OK

o Bank of America NA, Miami FL Branches New York NY San Francisco, California

o Bank of China, New York o Bank of Hawaii, Honolulu HI o Bank of Montreal, Chicago IL o Bank of Oklahoma, Oklahoma OK o Bank of the West, Wallnut Creek CA

o Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ Ltd., THE, Los Angeles CA Branches New York NY San Francisco, California Settle, Washington

o BNP Paribas, New York NY BNPA US 3N

1.3 Mô hình ngân hàng đa năng

Mô hình ngân hàng đa năng là mô hình tập đoàn ngân hàng thực hiện tất cả các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh của cả ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư Ở Mỹ, hệ thống các ngân hàng Mỹ cũng đã không ngừng phát triển theo mô hình ngày càng đa năng như một điều tất yếu

Loại mô hình ngân hàng đa năng đã có từ lâu trong lịch sử ngành tài chính nước Mỹ Nhìn l i l ch s phát tri n c a các ngân hàng M tạ ị ử ể ủ ỹ ừ cuộc kh ng ho ng 1929-1933 cho ủ ả đến nay, có thể thấy r ng thằ ị trường tài chính Mỹ nói chung và mô hình ngân hàng đa năng tại Mỹ nói riêng đã chị ảnh hưởu ng nhiều bởi những cuộc khủng hoảng nghiêm

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan